Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển ngành Công nghiệp chế biến thuỷ sản ở Việt Nam

 MỤC LỤC:

Lời mở đầu .1

I.Cơ sở lí luận: 2

 1. Công nghiệp chế biến thuỷ sản. 2

 2.Đặc điểm của công nghiệp chế biến thuỷ sản. 2

 3.Vị trí của ngành chế biến thuỷ sản. 3

 4.Qúa trình phát triển của ngành chế biến thuỷ sản. 5

II.Thực trạng ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản: 6

 1.Một số công nghệ chế biến thuỷ sản chủ yếu của nước ta. 6

 2.Những thành tựu và hạn chế chủ yếu của chế biến thuỷ sản ở nước ta. 8

 2.1.Những thành tựu. 8

 2.1.1. công nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam gắn liền với hoạt động xuất khẩu. 8

 2.1.2. Các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam mở rộng thị

 trường. 10

 2.2.Những tồn tại của sự phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản. 13

 2.2.1.Tồn tại chung đối với các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản. 13

 2.2.2.Những khó khăn mà ngành chế biến thuỷ sản Bà Rịa_Vũng Tàu phải đối mặt: 14

 2.2.2.1.Công nghệ thiết bị sản xuất của tỉnh còn lạc hậu. 14

 2.2.2.2.Nguyên nhân. 15

III.Phương hướng và những giải pháp phát triển chế biến thuỷ sản ở nước ta: 17

 1.Phương hướng và nhiệm vụ phát triển chế biến thuỷ sản ở nước ta. 17

 2.Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển chế biến thuỷ sản. 18

 Danh mục tài liệu tham khảo 30

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5202 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển ngành Công nghiệp chế biến thuỷ sản ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất khẩu các sản phẩm thuỷ sản có giá trị tăng qua chế biến tăng dần ,từ hơn 10%vào nhưng năm 80 lên trên 20% vào những năm cuối của thập kỷ 90(thế kỷ XX). Lúc này ,chế biến do tiêu dùng nội địa cũng đã chiếm khoảng 41% tổng lượng nguyên liệu thuỷ sản. Như vậy chỉ còn trên 30% nguyên liệu được dùng dưới dạng tươi sống. Đến nay, cả nước đó cú tổng số hơn 470 cơ sở - doanh nghiệp chế biến thủy sản. Với dây chuyền cấp đông nhanh hiện đại IQF ,tổng công suất cấp đông đạt2.000 tấn/ngày,công suất chế biến đạt 400.000 tấn /năm. Phân chia theo vùng la theo vùng là: miền Bắc 6%,miền Trung:35%,miền Nam 59%. Gía trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thông qua chế biến ngày càng tăng ,năm sau cao hơn năm trước,đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước ,xứng đáng là một ngành kinh tế mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hoá_hiện đại hoá. Công nghiệp chế biến thuỷ sản phục vụ đắc lực cho việc mở rông thị trường xuất khẩu ,kể cả những thị trường khó tính về vệ sinh an toàn thực phẩm như EU ,Bắc Mỹ ,Nhật Bảnvà ngày càng mở rộng cơ cấu mặt hàng sản phẩm. Người Nhật đã là người đi tiên phong trong việc thay đổi mục tiêu thương mại của họ từ cạnh tranh trong năng suất và giá cả đến cạnh tranh chất lượng.Vì vậy ,hiện nay chất lượng là diều kiện quan trọng nhất để thắng trong cạnh tranh ,đặc biệt được nhấn mạnh trong các sản phẩm chế biến thuỷ sản vì an toàn vệ sinh thực phẩm. Ơ nước ta,Trung Tâm kiểm tra chất lượng và an toàn vệ sinh thuỷ sản giải quyết các rào cản kỹ thuật và vệ sinh trong xu thế hội nhập và tự do hoá thương mại. Đến nay, Việt Nam đã có một hệ thống kiểm soát chất lượng tương đương với những nước tiên tiến trên thế giới ,từ nuôi trồng đến chế biến ,được thị trường EU ,Mỹ ,Hàn Quốc công nhận. Các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đang mở rộng việc áp dụng tiêu chuẩn HACCP. Đây là phương pháp kiểm soát chất lượng thuỷ sản mà tất cả các nước công nghiệp áp dụng. Nguyên lý cơ bản của HACCP là phân tích các mối nguy hại về vật lý ,hoá học ,sinh học ,xác định các mối nguy hại lớn và kiểm soát lại chúng để có khả năng sửa chữa. Nói một cách khác là ‘ sản phẩm được kiểm soát từ ao nuôi đến bàn ăn’’. Đối với thị trường lớn thì việc kiểm soát chất lượng theo HACCP đã trở thành điều khoản bắt buộc. Khi tiến hành áp dụng HACCP các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đều được tập huấn kỹ càng ,hướng dẫn lập phương án sửa chữa nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm của công nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam. 2.1.2. Các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam mở rộng thị trường: Ở Việt Nam, cụng nghiệp chế biến thuỷ sản ngày càng phỏt triển cả về số lượng, cụng suất và trỡnh độ cụng nghệ . Hiện nay, nhiều doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đó từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu với việc ngày càng cú nhiều nhà mỏy đạt tiờu chuẩn EU, ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO. Cú thể núi, chế biến xuất khẩu thủy sản là động lực cho tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu trong khai thỏc và nuụi trồng thủy sản. Đến nay, cả nước cú hơn 500 cơ sở chế biến thủy sản, trong đú cú 320 nhà mỏy chế biến đụng lạnh với tổng cụng suất thiết kế 4.262 tấn/ngày. So với năm 2006, cụng suất của cỏc cơ sở chế biến hải sản tăng khoảng 40%, riờng năng lực chế biến xuất khẩu tăng khoảng 20%. Cỏc cơ sở chế biến ngày càng được đầu tư trang thiết bị hiện đại, cụng nghệ tiờn tiến , quản lý theo tiờu chuẩn , quy chuẩn quốc tế nờn chất lượng cỏc sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu được nõng lờn đỏng kể, đỏp ứng được cỏc yờu cầu của cỏc thị trường nhập khẩu trờn thị trường quốc tế. Trong đú, 248 cơ sở - doanh nghiệp (chiếm gần 53%) đó đạt tiờu chuẩn của thị trường EU - một thị trường khú tớnh vào bậc nhất thế giới; trờn 300 cơ sở - doanh nghiệp được Hàn Quốc cụng nhận tiờu chuẩn chất lượng… Vỡ vậy mà gần 200 DN Việt Nam được phộp xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường chõu Âu, 222 DN được đưa vào danh sỏch xuất khẩu vào Hàn Quốc. Bờn cạnh cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản của tư nhõn phỏt triển mạnh trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhõn đó cú giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu, một số doanh nghiệp chế biến xuất khẩu đó cú kim ngạch xuất khẩu trờn dưới 100 triệu USD mỗi năm. Theo Bộ NN-PTNT trong thỏng 9-2007, cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản cả nước xuất được 380 triệu USD; nõng tổng kim ngạch xuất khẩu 9 thỏng đầu năm lờn 2,7 tỷ USD, tăng khoảng 14% so cựng kỳ năm 2006. Theo hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tớnh đến đầu thỏng 12-2008 kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt 4 tỷ USD.Trong đú 10 thỏng đầu năm,sản lượng xuất khẩu đạt 1.054.600 tấn trị giỏ 3,828 tỷ USD, tăng 39,4% về lượng và 24,4% về giỏ trị so với cựng kỳ năm 2007.Đặc biệt cỏc nước trong khối EU vẫn đứng đầu thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam,chiếm 25,3% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước với gần 970 triệu USD, tăng 29,3% so với thỏng 10 năm 2007.Xuất khẩu thủy sản sang Nhõt Bản tăng 14,4% đạt 693 triệu USD, đõy là thị trường tiờu thụ tụm đụng lạnh lớn nhất của Việt Nam với 412 triệu USD, tăng 4,2% so với cựng kỳ năm ngoỏi.Thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 là Hoa kỳ tăng 5% so với cựng kỳ và đạt 642 triệu USD. Theo Bộ Thủy sản, hiện nay hàng thủy sản Việt Nam đó cú mặt trờn 140 nước và vựng lónh thổ trờn thế giới, cú chỗ đứng vững chắc ở cỏc thị trường lớn như Nhật Bản, EU và Bắc Mỹ. Về giỏ trị kim ngạch xuất khẩu, thủy sản Việt Nam hiện đó vươn lờn đứng hàng thứ 7 trờn thế giới. Năm 2006, sản lượng thuỷ sản Việt Nam đạt 3,75 triệu tấn , giỏ trị kim ngạch xuất khẩu đạt 3,75 tỉ USD. Nhưng bờn cạnh đú, vẫn cũn nhiều doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ lạc hậu, cộng với chất lượng nguyờn liệu đầu vào chưa đỏp ứng được yờu cầu. Cỏc chuyờn gia Thuỷ sản cho rằng , nếu chỳng ta khụng cú sự thay đổi kịp thời về cụng nghệ bảo quản nguyờn liệu sau khai thỏc và chế biến thỡ nguy cơ mất thị trường xuất khẩu tiềm năng là rất lớn. Trờn thực tế, rất nhiều doanh nghiệp chế biến thuỷ sản gần đõy đó cố gắng tự nõng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, đảm bảo thực hành sản xuất theo tiờu chuẩn HACCP. Nhiều doanh nghiệp cũng đang cố gắng đa dạng húa thờm cỏc mặt hàng sản xuất, mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm nhằm tận dụng tối đa hiệu suất sử dụng nhà xưởng, mỏy múc thiết bị của cỏc nhà mỏy và xưởng sản xuất. Trở ngại khụng nhỏ hiện nay là nhiều nhà mỏy thiếu nguyờn liệu hoạt động, ảnh hưởng tiến độ xuất khẩu. Tại Cà Mau, 27 nhà mỏy chế biến thủy sản chỉ chạy khoảng 50%-60% cụng suất. Theo VASEP, nhiều nhà mỏy thủy sản ở miền Trung , miền Bắc cụng suất hoạt động cũn thấp hơn, cú nơi chỉ 30%-40%. Theo ụng Đào Bỏ Điện trưởng phũng kinh tế kỹ thuật thủy sản (Sở NN-PTNT Hải Phũng).Từ đầu năm đến nay, sản lượng thủy sản phục vụ cho chế biến xuất khẩu chỉ bằng ắ so với cựng kỳ năm ngoỏi. Vỡ vậy, nhiều doanh nghiệp chế biến sản xuất cầm chừng, chẳng hạn như: nhà mỏy chế biến thủy sản F42 ( cụng ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phũng ). Sau khi “ nằm khơi “ từ thỏng 2 – 2008 đến tận thỏng 4 – 2008, hiện cũng đang sản xuất cầm chừng, lỳc cú, lỳc khụng. ễng Nguyễn Như Văn – Tổng giỏm đốc cụng ty chế biến thủy sản Hải Phũng cho biết: so với cuối năm 2007, giỏ nguyờn liệu tăng từ 20% – 30%, thiếu nguyờn liệu chế biến nờn kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cụng ty chỉ đạt 2 triệu USD , bằng 22% mức kế hoạch cả năm. Theo số liệu từ sở Nụng Nghiệp Phỏt Triển Nụng Thụn, trong 6 thỏng đầu năm cỏc doanh nghiệp Hải Phũng nhập khẩu hơn 5000 tấn nguyờn liệu thủy sản từ nước ngoài. Bờn cạnh việc nhập khẩu nguyờn liệu để chế biến xuất khẩu Hải Phũng đó nhập khẩu cả thủy sản phục vụ tiờu dựng. Nguyờn nhõn do cỏc nhà mỏy mới ra đời tăng cao vượt sản lượng nuụi trồng nờn dẫn tới khụng đủ nguyờn liệu hoạt động. 2.2.Những tồn tại của sự phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản: 2.2.1.Tồn tại chung đối với các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản: Sự phát triển khá nhanh chóng và ồ ạt của công nghiệp chế biến thuỷ sản nước ta vào những năm cuối thế kỷ XX đã đáp ứng đáng kể nhu cầu thị trường trong nước và đặc biệt cho xuất khẩu. Bên cạnh đó ,cũng tồn tại khá nhiều bất cập ,đòi hỏi phải khắc phục để phát triển hơn nữa công nghiệp chế biến thuỷ sản ,xứng đáng với tiềm năng của đất nước. Công nghiệp chế biến thuỷ sản còn tồn tại sự mất cân đối giữa trình độ công nghệ hiện tại với nhu cầu chất lượng sản phẩm và tính đa dạng của sản phẩm .Phần lớn sản phẩm vẫn là dạng bán chế phẩm ,vừa tiêu hao nhiều nguyên liệu ,vừa cho chất lượng không ổn định .Chưa có sự tập trung đầu tư nghiện cứu đổi mới công nghệ và nâng cấp các xí nghiệp chế biến . Mối liên hệ giữa các nhà máy ,xí nghiệp chế biến thuỷ sản với nhau và giữa cơ sở sản xuất ban đầu chưa hiệu quả. Thương xuyên xảy ra tranh chấp nguyên liệu đầu vào ,đẩy giá lên cao nên làm yếu đi sức cạnh tranh băng giá của hàng thuỷ sản Việt Nam ở thị trường nước ngoài. Hơn nữa ,chất lượng nguyên liệu đưa vào chế biến không cao ,giá nguyên liệu lại tăng còn gía bán sản phẩm đầu ra thấp khiến sản xuất ít có lãi ,gây khó khăn cho kinh doanh của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó ,công nghệ vận chuyển ,bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch còn rất hạn chế ,vùng nguyên liệu lại phân tán làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nguyên liệu cho chế biến .Thường xuyên xảy ra tình trạng mất cân đối giữa công suất thiết bị và khả năng cung cấp nguyên liệu ,chủ yếu do nguồn nguyên liệu không ổn định ,phân tán và sản lượng quy mô nhỏ. Sau đõy là một dẫn chứng về ngành chế biến thủy sản ở Bà Rịa-Vũng Tàu. 2.2.2.Những khó khăn mà ngành chế biến thuỷ sản Bà Rịa_Vũng Tàu phải đối mặt: Theo số liệu thống kờ tớnh đến cuối năm 2003 trờn địa bàn thành phố Vũng Tàu cú khoảng 81 doanh nghiệp chế biến thủy sản và khoảng trờn 217 hộ kinh doanh cỏ thể chế biến thủy sản. Hơn 80% thiết bị cụng nghệ đụng lạnh đang sử dụng cú năm sản xuất trước năm 2000 .Chất lượng nguyờn liệu đầu vào chưa đỏp ứng được yờu cầu, doanh nghiệp chế biến phần lớn cũn sử dụng cụng nghệ lạc hậu, đú là những khú khăn mà mà ngành chế biến thủy sản Bà Rịa-Vũng Tàu đang phải đối mặt. Nếu khụng cú sự thay đổi kịp thời về cụng nghệ bảo quản nguyờn liệu sau khai thỏc và chế biến thỡ nguy cơ mất thị trường xuất khẩu tiềm năng là rất lớn. 2.2.2.1.Công nghệ thiết bị sản xuất của tỉnh còn lạc hậu: Kim ngạch tăng, sản lượng hàng xuất khẩu giảm, đú là tớn hiệu cho thấy cỏc doanh nghiệp chế biến hải sản đó đầu tư mỏy múc, cụng nghệ để sản xuất hàng hoỏ cho giỏ trị cao. Cụ thể, sản lượng chế biến hàng thủy sản xuất khẩu của tỉnh trong 6 thỏng đầu năm 2007 giảm hơn 6%, nhưng kim ngạch tăng gần 1% so với cựng kỳ năm 2006. Cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đang từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu với việc ngày càng cú nhiều nhà mỏy đạt tiờu chuẩn EU, ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO… Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ đó lạc hậu. Đỏnh giỏ thực trạng về cụng nghệ chế biến hải sản Bà Rịa-Vũng Tàu, Phõn viện Cơ nụng nghiệp và Cụng nghệ sau thu hoạch (thuộc Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn) nhận định: Cụng nghệ mà ngành chế biến thuỷ sản của Bà Rịa-Vũng Tàu hiện đang sử dụng xếp ở mức trung bỡnh so với cả nước. Kết quả khảo sỏt cho thấy , 30% xớ nghiệp được điều tra cú giỏ thành sản phẩm cao hơn so với cỏc sản phẩm cựng loại do cỏc tỉnh khỏc sản xuất. Điều này thể hiện cũn nhiều chi phớ bất hợp lý trong cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất làm “đội” giỏ thành sản phẩm. Cụng tỏc xỳc tiến thị trường cũng chưa được quan tõm đỳng mức (mới cú 24% cỏc đơn vị chế biến hải sản đó và đang thực hiện cụng tỏc nghiờn cứu thị trường), nhiều xớ nghiệp vẫn chưa cú chiến lược thị trường cho sản phẩm. Và chỉ cú hơn 4% doanh nghiệp chế biến hải sản sử dụng cụng nghệ hiện đại theo tiờu chuẩn EU. Trong lĩnh vực đụng lạnh chiếm hơn 80% cụng nghệ, thiết bị sản xuất được trang bị trước năm 2000… Mặt khỏc, việc bảo đảm tiờu chuẩn chất lượng trong lĩnh vực chế biến hải sản vẫn thấp. Trong năm 2006, chỉ 20% cỏc xớ nghiệp cú sản phẩm đạt tiờu chuẩn quốc tế, trong đú 12% xớ nghiệp quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn HACCP. 2.2.2.2.Nguyên nhân: Đõu là nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng của ngành chế biến thuỷ sản lạc hậu như hiện nay? Một là, Sự phỏt triển ngành chế biến chưa gắn với quy hoạch phỏt triển. Trong giai đoạn từ 1995- 1998, khi gặp điều kiện thị trường thuận lợi, năng lực chế biến tại địa phương được đẩy lờn quỏ cao , nhưng quỏ trỡnh đầu tư khụng chỳ trọng chiều sõu mà chỉ tập trung phỏt triển về chiều rộng. Cũn theo đỏnh giỏ của ngành thuỷ sản, doanh nghiệp chế biến hải sản phỏt triển nhanh nhưng phần lớn là doanh nghiệp nhỏ, chủ yếu sản xuất hàng nội địa hoặc chỉ gia cụng. Cỏc dự ỏn hạ tầng khu chế biến hải sản mới triển khai chậm cũng tỏc động tiờu cực đến việc đổi mới cụng nghệ, bởi doanh nghiệp chế biến khụng biết phải di dời lỳc nào… Đú chớnh là nguyờn nhõn gõy nờn thực trạng yếu kộm của ngành chế biến hải sản và cũng chớnh là “thủ phạm” khiến ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh đang cú nguy cơ tụt hậu. Hai là, ngành thuỷ sản Bà Rịa-Vũng Tàu đang phải đối mặt với nguyờn liệu chế biến khụng đạt tiờu chuẩn chất lượng. Để bảo quản hải sản sau đỏnh bắt, bà con ngư dõn hiện thường sử dụng bằng nước đỏ lạnh theo hỡnh thức tiếp xỳc trực tiếp hoặc cho nguyờn liệu vào bao rồi ướp đỏ. Với cỏch bảo quản này, chất lượng nguyờn liệu chỉ cú thể duy trỡ được từ 12-15 ngày, trong khi tàu khai thỏc xa bờ khoảng 24-30 ngày mới gửi nguyờn liệu vào bờ một lần, vỡ vậy nguyờn liệu giảm chất lượng rất nhiều. Theo cỏc chuyờn gia về thuỷ sản, bảo quản khụng tốt sẽ làm giảm chất lượng nguyờn liệu chế biến, thậm chớ gõy độc hại cho người sử dụng. Ngoài ra, trong quỏ trỡnh ướp lạnh nhưng do thiếu nước đỏ cũng sẽ làm nguyện liệu giảm từ 3-7% so với trọng lượng ban đầu. Ba là , nguyờn liệu phục vụ cho ngành chế biến thuỷ sản cũn thiếu thốn.Trờn địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện cú 172 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản, trong đú cú 29 nhà mỏy chế biến thủy sản đụng lạnh xuất khẩu, 7 nhà mỏy chế biến bột cỏ, 40 doanh nghiệp chế biến thủy sản khụ và 96 doanh nghiệp chế biến thủy sản nội địa. Tổng cụng suất thiết kế của cỏc cơ sở chế biến khoảng 200.000 tấn thành phẩm/năm. Để cú khối lượng sản phẩm đú, cỏc cơ sở chế biến phải tiờu thụ tối thiểu 600.000 tấn nguyờn liệu. Do ngành nuụi trồng thủy sản chưa phỏt triển mạnh, nờn cỏc nhà mỏy chế biến hải sản sử dụng nguồn nguyờn liệu chớnh từ thủy sản đỏnh bắt. Trong khi đú, tổng sản lượng đỏnh bắt hàng năm của tỉnh chỉ đạt trờn dưới 200.000 tấn/năm. Để phục vụ cho chế biến xuất khẩu, nhiều năm qua cỏc doanh nghiệp phải ra tận miền Trung, miền Bắc mua nguyờn liệu. Hai năm trở lại đõy, ngư trường cạn kiệt, hoạt động đỏnh bắt càng khú khăn, cỏc cụng ty lớn như: Baseafood, Hải Việt, Mai Linh phải nhập khẩu nguyờn liệu từ nước ngoài. Thí dụ về ngành chế biến thuỷ sản ở Bà Rịa_Vũng Tàu chỉ phản ánh phần nào thực trạng ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản ở Việt Nam. Để duy trì và phát triển ngày càng nhiều sản phẩm từ thuỷ sản có giá trị kinh tế cao trong các thị trường nội địa và quốc tế ,cần phải đẩy mạnh việc phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản. III.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CễNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN Ở NƯỚC TA: 1.Phương hướng và nhiệm vụ phát triển chế biến thuỷ sản ở nước ta: Nói về kinh tế biển không thể không nhắc đến vai trò ,vị trí của ngành chế biến thuỷ sản. Những bước thăng trầm của ngành này luôn gắn liền với nhịp sông chung của nền kinh tế đất nước,nhất là công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Một vấn đề đặt ra là cần phải đẩy mạnh viẹc phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản cùng với công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Thứ nhất, Cần phải mở rộng thị trường và đa dạng hoá các mặt hàng chế biến cho tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Lấy sự đa dạng của mặt hàng chế biến xuất khẩu để kích thích lại sự đa dạng của nguồn nguyên liệu từ khai thác và nuôi trồng . Đồng thời tận dụng sản phẩm của khai thác dể tạo ra hàng hoá giá trị gia tăng ,lấy chế biến làm cơ sở cho việc nâng cao giá trị các sản phẩm thuỷ sản . Nói chung ,một mặt đảm bảo nâng cao khả năng cạnh tranh của thuỷ sản xuất khẩu ,mặt khác tập trung quay về khai thác thị trường nội địa có sứ mua lớn ,đang tiếp tục tăng cùng sự phát triển của ngành du lịch nước ta . Lấy sản phẩm tiêu thụ nội địa làm cơ sở kiểm chứng thị hiếu người tiêu dùng để mở hướng xuất khẩu mạnh vào một số thị trường ngoài nước như: Trung Quốc,Mỹ. Thứ hai, để có những chuyển biến sâu sắc hơn trong thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ,phải nhấn mạnh hơn vào phát triển nuôi trồng ,coi trọng chất lượng khai thác hải sản đi đôi với bảo vệ và phát triển nguồn lợi ,nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu (trên cơ sở phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản),đảm bảo tăng trưởng bền vững về xuất khẩu. Từ đó tạo được cơ cấu thị trường hợp lý ,cơ cấu sản phẩm vừa phát huy được tiềm năng của ngành ,vừa ít rủi ro trong tăng trưởng; bảo đảm an toàn vệ sinh trong mọi khâu từ làm ra nguyên liệu ,bảo quản và chế biến sản phẩm ; chủ động đối phó có hiệu quả đối với rào cản thương mại và hậu quả của các rào cản đó. 2.Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển chế biến thuỷ sản: Ngay từ những ngày đầu thành lập, lời căn dặn của Bỏc Hồ “biển bạc của ta do nhõn dõn ta làm chủ” đó khắc sõu vào tõm khảm của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn và những người lao động nghề cỏ trong cả nước , trở thành phương chõm hành động của ngành thuỷ sản. Trờn thực tế, rất nhiều doanh nghiệp chế biến thuỷ sản gần đõy đó cố gắng tự nõng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, đảm bảo thực hành sản xuất theo tiờu chuẩn HACCP. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 4 khoỏ X về “Chiến lược kinh tế biến Việt Nam đến năm 2020” đó nờu rừ đến năm 2020 đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển , làm giàu từ biển , kinh tế trờn biển và ven biển đúng gúp khoảng 53-55% tổng GDP của cả nước , trong đú phỏt triển thành cụng cú bước đột phỏ về khai thỏc và chế biến thủy sản. Đẩy mạnh việc phát triển chế biến thuỷ sản có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm giảm thiểu sự hư hỏng của sản phẩm ,làm cho chất lượng và giá trị của sảm phẩm có thể tăng lên nhiều lần ,trên cơ sở đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm ,mở rộng được thị trường và thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh hơn. Muốn đẩy mạnh phát triển chế biến thuỷ sản cần thực hiện một số giải pháp sau: 2.1. Đẩy mạnh việc đầu tư để đổi mới công nghệ nhằm từng bước nâng cao trình độ công nghệ chế biến thuỷ sản: Trình độ công nghệ chế biến có vai trò quan trọng ,tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến ,làm cho sản phẩm chế biến có sức cạnh tranh cap trên thị trường . Trình độ công nghệ chế biến từng bước hiện đại hoá bao gồm các phương tiện kỹ thuật chế biến như: công cụ, máy móc thiết bị, các hệ thống dự trữ bảo quản sản phẩm công nghệ chế biến hiện đại bao gồm cả phương pháp ,quy trình chế biến khoa học .Vì vậy, phải tăng cường đầu tư để đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ trong việc chế biến thuỷ sản. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO điều đó càng cần thiết hơn nữa để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Vì vậy cần tiếp tục nõng cấp điều kiện sản xuất , ỏp dụng hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP, đảm bảo 100% DN chế biến xuất khẩu đạt tiờu chuẩn ngành về an toàn thực phẩm; Tiếp tục đầu tư chiều sõu , đổi mới cụng nghệ , thu hỳt đầu tư nước ngoài vào ngành cụng nghệ chế biến để tiếp cận với nền cụng nghiệp chế biến hiện đại cuả của thế giới; Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu , phỏt triển và đổi mới sản phẩm tại cỏc DN , mở rộng chủng loại và cỏc mặt hàng thuỷ sản chế biến cú giỏ trị gia tăng cao đạt tỷ trọng 60- 65% trong cơ cấu giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản. 2.2.Phát triển nhiều hình thức chế biến thuỷ sản với quy mô và trình độ khác nhau: Một là, phát triển hình thức chế biến quy mô lớn ,hiện đại để phục vụ xuất khẩu do Nhà Nước đảm nhiệm. Điều này bao gồm cả việc gọi vốn đầu tư cho các dự án sản xuất và chế biến sản phẩm ,mua sắm các máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu chế biến sản phẩm chất lượng cao cho xuất khẩu. Hai là, phát triển chế biến quy mô nhỏ vàvừa phục vụ nhu cầu thị trường trong nước . Hình thức này có thể do các doanh nghiệp ,hợp tác xã ,gia đình đảm nhận. Song để làm tốt việc này cần phải có sự hỗ trợ của nhà nước và tăng cường hoạt động tiếp thụ để khuyến khích việc tiêu thụ sản phâmtrong nước . Ba là ,phải gắn vùng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản tập trung với khu công nghiệp chế biến. Để đảm bảo đủ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tiết kiệm được chi phí . Bốn là, kết hợp hợp lý giữa phương pháp chế biến truyền thống với phương pháp chế biến công nghiệp hiện đại để nâng cao tỷ trọng sản phẩm qua chế biến trên thị trường.Chế biến truyền thống như: làm chín ,phơi khô, hun khói, ướp muối, chế biến công nghiệp hiện đai như: đông lạnh ,đồ hộp và các sản phẩm ăn liền khác. 2.3.Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản chế biến để đáp ứng nhu cầu thị trường: Để đáp ứng nhu cầu thị trường về tính đa dạng của sản phẩm qua chế biến ,Bộ thuỷ sản đã quy hoạch cơ cấu sản phẩm chế biến ở biểu 2.3 STT Nhóm sp Các chỉ tiêu 2005 2010 1 Sản phẩm tôm Sản lượng(tấn) Giá trị(triệu USD) Tỷ trọng giá trị(%) 140.000 1.150 57,5 220.000 1.900 63,3 2 Sản phẩm cá Sản lượng(tấn) Giá trị(triệu USD) Tỷ trọng giá trị(%) 100.000 350 17,5 120.000 420 14,0 3 Nhuyễn thể(chân đầu,chân bụng) Sản lượng(tấn) Giá trị(triệu USD) Tỷ trọng giá trị(%) 70.000 160 8,0 80.000 240 8,0 4 Các loại thực phẩm phối chế Sản lượng(tấn) Giá trị(triệu USD) Tỷ trọng giá trị(%) 40.000 160 8,0 _ 200 6,7 5 Đồ hộp thuỷ sản Giá trị(triệu USD) Tỷ trọng giá trị(%) 80 4,0 120 4,0 6 Sản phẩm thuỷ sản khác Giá trị(triệu USD) Tỷ trọng giá trị(%) 100 5,0 120 4,0 Tổng cộng Sản lượng(tấn) Giá trị(triệu USD) 350.000 2.000 420.000 3.000 Biểu 2.3.Phát triển các nhóm sản phẩm chế biến chủ yếu Tuy nhiên trong mỗi loại sản phẩm được chế biến như tôm ,cá cũng cần chế biến ra thành nhiều loại sản phẩm khác nhau ,có như vậy mới thoả mãn được nhu cầu muôn vẻ của thị trường và hạn chế được rủi ro do tác động của thị trường. 2.4.Nâng cao khả năng chế biến thuỷ sản của các doanh nghiệp: Việc phát triển chế biến sẽ dựa trên khả năng đáp ứng nguyên liệu ,khả năng quản lý xí nghiệp cũng như trình độ tiếp thu công nghệ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật ,công nhân sản xuất ,khả năng tiếp thị ,sứ cạnh tranh của sản phẩm tại mỗi địa phương. Giai đoạn 2000-2005 đã tập trung nâng cấp số nhà máy hiện có ,lựa chọn phương án đầu tư nâng cấp cho phù hợp với trình độ công nghệ chung của khu vực hoặc quốc tế. Trong giai đoạn này chỉ phát triểm thêm khoảng 25 xí nghiệp chế biến mới ,nâng công suất chế biến lên 1.500 tấn/ngày vào năm 2005. Giai đoạn 2006-2010,số lượng nhà máy cần cải tạo ,nâng cấp phát triển thêm để đạt tổng công suất cấp đông khoảng 200 tấn/ngày vào năm 2010. Nên phát triển nhà máy với công suất cấp đông 5 tấn/ngày. Riêng những vùng trọng điểm nghề cá có thể xây dựng từ 1-2 nhà máy có quy mô vừa (công suất cấp đông >10 tấn/ngày ) để đáp ứng yêu cầu về an toàn môi trường,tập trung nguyên liệu và áp dụng công nghệ mới. Các tỉnh cần đầu tư xây dựng thêm hoặc mở rộng ,nâng cấp nhà máy chế biến nên tập trung vào các tỉnh hiện đang có sự bất hợp lý giữa tiềm năng nguyên liệu và số lượng nhà máy .Điều rất quan trọng là đảm bảo 100% DN chế biến thuỷ sản phải tăng cường năng lực chế biến theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ để đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về VSATTP thuỷ sản. Để ngành thuỷ sản tiếp tục phỏt triển, phấn đấu đến năm 2020 trỡnh độ cụng nghệ chế biến thuỷ sản tương đương với cỏc nước phỏt triển , đưa thuỷ sản tiếp tục là ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. 2.5.Sử dụng tối ưu nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu: Mức tiêu thụ nguyên liệu trong nước sẽ giảm dần về tỷ trọng ,từ 77,2%(năm 1995) xuống 73%(năm 2010) ,giảm trung bình 3,43%/năm ,bình quân tiêu thụ nguyên liệu thuỷ sản theo mức đàu người giai đoạn 2000-2010 là 15kg/người/năm. Mức tăng trung bình của nguyên liệu dùng cho ché biến xuất khẩu trong cùng giaai đoạn là 5,3%/năm(lượng nguyên liệu dùng cho chế biến xuất khẩu sẽ là 650.000-1.200.000 tấn vào năm 2010) Các cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành chế biến và thương mại thuỷ sản phải đáp ứng yêu cầu làm cho nguyên liệu thuỷ sản được bảo quản tốt ngay từ đầu ,được vận chuyển một cách nhanh nhất đến nơi chế biến và thuận lợi nhất đến nơi tiêu thụ,đảm bảo cho các sản phẩm thuỷ sản gia tăng được giá trị và phẩm cấp của mình trên thị trường. 2.6.Chuyển đổi cơ cấu mặt hàng chế biến và tăng giá xuất khẩu: Giảm tỷ trọng xuất khẩu thô xuống 46%(2010) so với 85% năm 1995. Tăng lượng hàng có chất lượng cao ,có giá trị gia tăng lên 22% năm 2010 so với 85% năm 1995 ,tăng sản lượng đồ hộp lên 3% năm 2010 so với 1%năm 2000 và hàng tưoi sống cao cấp lên 24%(2010) bằng các giải pháp nâng cao chất lượng và chủng loại nguyên liệu cho chế biến để tăng giá bình quân từ 4,3 USD/kg(1995) lên 8-9 USD/kg(2010)/. Tổng lượng hàng xuất khẩu thuỷ sản không nhiều nhưng phải

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25238.doc
Tài liệu liên quan