Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau sạch ở các huyện ngoại thành Hà Nội

Hiện nay, một số sản phẩm rau xanh trên thị trường Hà Nội không đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định của Quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm. Nguyên nhân chính do môi trường bị ô nhiễm và do sử dụng quá nhiều loại phân bón và thuốc BVTV không khoa học trong quá trình sản xuất. Qua kết quả phân tích cho thấy hàm lượng NO3- và một số kim loại nặng đều vượt so với ngưỡng cho phép. Đặc biệt một số loại thuốc BVTV đã bị cấm sử dụng nhiều năm nay vẫn còn phát hiện được trong sản phẩm rau như DDT, Monitor.

2. Vùng quy hoạch rau sạch thành phố Hà Nội có điều kiện thuận lợi cho phát triển rau sạch về điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, phong tục tập quán và trình độ canh tác truyền thống của người sản xuất Hàm lượng các độc tố trong đất như kim loại nặng, hoá chất BVTV, chỉ tiêu vệ sinh ở vùng quy hoạch rau sạch đều dưới ngưỡng cho phép đủ điều kiện để trồng rau sạch. Nguồn nước tưới từ các con sông lớn (sông Hồng, sông Đuống, sông Cà

doc96 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau sạch ở các huyện ngoại thành Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏt triển chung của thế giới và tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái đồng thời do nhận thức được tầm quan trọng của sản xuất rau sạch là để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm rau vì sức khoẻ con người, góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân, khai thác triệt để các tiềm năng sẵn có, Đảng và Nhà nước đã có một số chủ trương phát triển rau sạch nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Để thực hiện chương trỡnh phỏt triển sản xuất rau sạch mà Đảng và Nhà nước nờu ra, UBND Thành phố Hà Nội đó ra thụng bỏo số 26/TBUB ngày 27/02/1998 về việc sản xuất rau sạch trờn địa bàn Hà Nội đó đề ra mục tiờu phấn đấu đến năm 2010 toàn bộ rau được sản xuất ra phải đảm bảo tiờu chuẩn về rau sạch. UBND thành phố Hà Nội cũng đó giao nhiệm vụ cho Sở NN & PTNT, Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường, Sở Thương nghiệp thiết lập quy hoạch sản xuất và lưu thụng rau sạch. Năm 1998 chỉ tiờu diện tớch là 2.100 ha rau sạch, sản xuất tại 18 hợp tỏc xó của 5 huyện: Gia Lõm, Đụng Anh, Súc Sơn, Từ Liờm và Thanh Trỡ. Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường Hà Nội đó phờ duyệt dự ỏn "Xõy dựng mụ hỡnh vựng sản xuất rau an toàn ven đụ Hà Nội" đồng thời phối hợp với cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học, cỏc trường đại học, Viện Nghiờn cứu Rau quả, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Nụng hoỏ thổ nhưỡng, Trường Đại học Nụng nghiệp I, để cựng nghiờn cứu và triển khai chương trỡnh sản xuất rau sạch. Dựa trờn kết quả thử nghiệm từ năm 1991 - 1995, Sở đó xõy dựng và ban hành quy trỡnh sản xuất rau an toàn để mở rộng dự ỏn ra đại trà. Sở Thương nghiệp xỏc định phương ỏn và thị trường tiờu thụ trờn địa bàn thành phố. Hội nghị phỏt triển rau sạch ở Hà Nội, ngày 4/5/1998 cú đại biểu của Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường, Thành uỷ Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội đó nhất trớ về chủ trương phỏt triển sản xuất rau sạch ở Hà Nội, đồng thời thụng qua cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện cỏc chủ trương này. Đến nay, Thành phố Hà Nội đó cú một số văn bản mang tớnh chất phỏp quy quản lý Nhà nước về quản lý và lưu thụng rau sạch. Quyết định số 563/QĐ - KHCN ngày 2/5/1998 của Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường (KHCN-MT) Hà Nội về việc quy định tạm thời về chất lượng sản xuất rau sạch. Quyết định số 564/QĐ - KHCN ngày 2/5/1998 của Sở KHCN-MT Hà Nội về việc quy định tạm thời về tiờu chuẩn cửa hàng rau sạch. Quyết định số 565/QĐ - KHCN ngày 2/5/1998 của Sở KHCN-MT Hà Nội về quy định tạm thời về đăng ký kinh doanh rau sạch. Quyết định số 562/QĐ - KHCN ngày 2/5/1998 của Sở KHCN-MT Hà Nội về việc ban hành quy trỡnh sản xuất rau sạch (Bao gồm quy trỡnh chung cho sản xuất rau sạch và 22 quy trỡnh riờng cho 22 loại rau: Bắp cải, cà chua, sỳp lơ, hành tõy, cải bẹ...) Cỏc quyết định này đó tạo ra những thuận lợi và khú khăn sau: * Thuận lợi: - Tạo điều kiện để phõn biệt được rau sạch và rau thường, từ đú làm cho người tiờu dựng và người sản xuất thấy hậu quả của rau thường và lợi ớch của rau sạch, từ đú khuyến khớch họ phỏt triển sản xuất và tiờu thụ rau sạch. - Việc quyết định ban hành quy trỡnh sản xuất nhiều loại cõy, sẽ tạo điều kiện cho nhiều xó cú những điều kiện đất đai nhất định phự hợp với từng loại cõy, cũng như thỳc đẩy sản xuất rau sạch phỏt triển làm phong phỳ chủng loại rau sạch. - Quyết định về tiờu chuẩn cửa hàng rau sạch và đăng kớ kinh doanh rau sạch là cơ sở phỏp lý đảm bảo quyền lợi cho người tiờu dựng và người kinh doanh rau sạch, tạo điều kiện cho tiờu thụ rau sạch dễ dàng hơn. * Khú khăn: Cỏc quyết định này cũng gõy khú khăn cho sản xuất rau sạch là: - Chưa cú quyết định nào về việc gắn người sản xuất với người tiờu thụ hoặc tổ chức tiờu thụ cho nụng dõn, dẫn đến rau sạch sản xuất ra khụng bỏn được với giỏ rau sạch mà phải bỏn cựng với giỏ của rau thường, do vậy khụng kớch thớch được phỏt triển sản xuất rau sạch. - Cỏc văn bản chưa đồng bộ, mới chỉ ban hành cỏc quy trỡnh sản xuất, cỏc tiờu chuẩn về cửa hàng đăng ký và kinh doanh rau sạch, quy định tiờu chuẩn của rau sạch. Trong khi đú, khụng cú văn bản nào về kiểm tra, giỏm sỏt sản xuất cũng như tiờu thụ rau sạch cú đảm bảo chất lượng rau sạch hay khụng, cỏc cửa hàng ấy cú đỳng là bỏn rau sạch hay khụng. Do đú việc tiờu thụ rau sạch cũn gặp nhiều khú khăn. Hiện tại giỏ tiờu thụ rau sạch cao hơn chi phớ sản xuất rau thường, điều này sẽ khụng khuyến khớch sản xuất rau sạch phỏt triển. Do vậy, cần phải cú chớnh sỏch đồng bộ từ khõu sản xuất đến tiờu thụ. 3.Thực trạng phát triển sản xuất rau sạch ở các huyện ngoại thành Hà Nội. Với 5 huyện ngoại thành, Hà Nội cú tổng diện tớch đất nông nghiệp 44.700 ha, diện tớch đất canh tỏc là 38.500 ha. Tổng diện tớch gieo trồng cõy hàng năm đạt 90.000 ha, trong đú diện tớch gieo trồng rau đạt gần 8.000 ha (chiếm khoảng 9% diện tớch). Hàng năm đó đỏp ứng được 70% rau xanh cho tiờu dựng của nhõn dõn thủ đụ. Do cú những tiến bộ kỹ thuật rừ rệt về giống và cơ cấu giống, cỏc loại rau ăn quả, củ và lỏ cú chất lượng cao trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày được nõng cao. Mặt khỏc, khi xó hội càng phỏt triển thỡ nhu cầu về chất lượng thực phẩm tươi sống ngày càng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh, đặc biệt là rau xanh. Chớnh vỡ vậy để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng rau an toàn và gúp phần giải quyết vấn đề mụi trường của Hà Nội, từ năm 1996 đến nay UBND thành phố Hà Nội đó quan tõm chỉ đạo cỏc cấp, cỏc ngành triển khai chương trỡnh sản xuất rau sạch trờn địa bàn Hà Nội, đến nay đó đạt được cỏc kết quả trờn nhiều mặt. 3.1 Sự phỏt triển về diện tớch và bố trí rau sạch ở ngoại thành Theo số liệu thống kờ và bỏo cỏo của các huyện, kết quả về diện tớch được sản xuất trong 6 năm như biểu 13. Qua cỏc năm diện tớch canh tác cũng như diện tích gieo trồng rau không thay đổi nhiều, khá ổn định. Trong khi đó diện tích canh tác và diện tích gieo trồng rau sạch tăng mạnh và ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng diện tích trồng rau nói chung. Năm 1996 diện tích gieo trồng rau sạch đạt 368 ha chiếm 5,3% so với tổng diện tích gieo trồng rau. đến năm 2001, diện tích gieo trồng rau sạch đã tăng tới 2.238 ha (và chiếm tới 30% diện tích trồng rau). Tuy tỉ trọng còn chưa lớn nhưng đây là dấu hiệu tốt cho thấy sự phát triển của rau sạch ngày càng được quan tâm, mở rộng. Qua biểu 13 cho thấy diện tớch trồng rau sạch phõn bố trờn cỏc huyện là khụng đồng đều. Năm 1996, Gia Lõm (108 ha) và Đụng Anh (135 ha) là hai huyện cú diện tớch gieo trồng rau lớn nhất. Tiếp đến là Từ Liờm (60 ha), Súc Sơn (45 ha) và Thanh Trỡ cú diện tớch thấp nhất (20 ha). Trong giai đoạn 1996 đến 2000, diện tớch gieo trồng rau sạch của cỏc huyện đều tăng mạnh, trong đú Từ Liờm là huyện cú diện tớnh vượt trội hơn hẳn đạt 720 ha (tăng 1.100% so với năm 1996), Đụng Anh đạt 427 ha (tăng 216,3% so với 1996), Gia Lõm đạt 402 ha (tăng 272,2% so với 1996), Súc Sơn đạt 270 ha (tăng 500% so với 1996), và Thanh Trỡ đạt 116 ha (tăng 480%). Sang năm 2001, cơ cấu diện tớch gieo trồng rau sạch cú nhiều thay đổi. Từ Liờm lại cú xu hướng giảm diện tớch gieo trồng xuống cũn 550 ha đứng thứ 3. Nguyên nhân của việc giảm diện tích gieo trồng này là do diện tích đất canh tác rau sạch bị thu hẹp do quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng ở khu vực ven đô của huyện này. Gia Lõm và Đụng Anh hiện nay cú diện tớch gieo trồng rau sạch lớn nhất đặc biệt là Gia Lõm đạt gần 760 ha. Điều này cho thấy 2 huyện Gia Lâm và Đông Anh đã tập trung đầu tư phát triển sản xuất rau sạch đúng mức hơn nhằm khai thác thế mạnh của vùng, đưa rau sạch trở thành một trong những nông sản hàng hoá chính của Huyện. Riêng Súc Sơn năm 2001 giảm diện tớch gieo trồng rau sạch so với năm 1999 từ 250 ha xuống cũn 110 ha do xu hướng chuyển đổi cơ cấu cõy trồng sang cõy ăn quả và cõy lõm nghiệp thớch hợp với điều kiện của huyện hơn. Về bố trí sản xuất rau sạch: từ năm 1996, sản xuất rau sạch được bố trí tập trung ở Đông Snh (36,7%), Gia Lâm (29,3%), Từ Liêm (21,4%), còn Sóc Sơn chỉ chiếm 12,2%, Thanh Trì 5,5%. Trong giai đoạn từ 1998-2000 việc bố trí sản xuất rau sạch có nhiều thay đổi. Từ Liêm luôn là Huyện có cơ cấu diện tích gieo trồng rau sạch lớn nhất. Nhưng đến năm 2001, diện tích gieo trồng rau sạch của Từ Liêm lại giảm xuống chỉ chiếm tỉ trọng 24,6%, đứng thứ 3 sau Gia Lâm và Đông Anh. Nguyên nhân là do Từ Liêm chịu ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá mạnh mẽ, những năm tới có thể quỹ đất nông nghiệp tiếp tục giảm làm ảnh hưởng tới việc bố trí sản xuất rau sạch. Diện tích gieo trồng rau sạch của Gia Lâm qua các năm đều tăng và đến 2001, cơ cấu diện tích đã chiếm 33,7%, Đông Anh chiếm 31,4%. Đây là hai huyện có cơ cấu diện tích gieo trồng rau sạch lớn nhất do lợi thế về điều kiện tự nhiên và quỹ đất. Sóc Sơn tuy diện tích lớn nhưng địa hình gò đồi thích hợp với trồng cây ăn quả và chăn nuôi, rau sạch chỉ được bố trí ở vùng thấp nên cơ cấu diện tích gieo trồng rau sạch chiếm tỉ trọng nhỏ chỉ chiếm 4,9% năm 2001. Thanh Trì luôn có tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu diện tích gieo trồng rau sạch của các huyện bởi quỹ đất nông nghiệp ít cộng với ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá, cơ cấu diện tích rau sạch của huyện qua các năm chỉ chiếm từ 5,5% - 6,0%. Cơ cấu diện tích gieo trồng rau sạch của Hà Nội được thể hiện qua biểu 14. Biểu 13: Diện tích rau sạch của Hà Nội Đơn vị: Ha,% Năm Đơn vị Diện tích canh tác (ha) Diện tích gieo trồng Quy mô (ha) Tốc độ phát triển định gốc (%) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1996 1997 1998 1999 2000 2001 97/96 98/96 99/96 00/96 01/96 1. Tổng diện tích rau của Hà Nội 2.774 3.026 2.857 2.759 2.792 2.573 6.943 7.684 8.188 8.059 7.986 7.460 100,7 117,9 116,1 115,0 107,4 2. Diện tích rau sạch của Hà Nội 147 230 500 607 670 772 368 584 1.433 1.773 1.935 2.238 158,7 389,4 481,8 525,8 608,2 3. % So với thành phố 5,3 7,6 17,5 22 24 30 5,3 7,6 17,5 22 24 30 4. Diện tích rau sạch ở các Huyện Từ Liêm 30 50 163 208 240 183 60 125 472 602 720 550 208,3 786,7 1.003,3 1.200,0 916,7 Gia Lâm 40 70 125 160 147 258 108 180 367 476 402 755 166,7 339,8 440,7 372,2 699,1 Đông Anh 50 70 115 115 150 268 135 182 326 337 427 703 134,8 241,5 249,6 316,3 520,7 Sóc Sơn 20 30 75 94 100 30 45 72 203 250 270 110 160,0 451,1 555,5 600,0 244,4 Thanh Trì 7 10 25 30 33 35 20 25 65 100 116 120 125,0 325,0 500,0 580,0 600,0 Nguồn: Sở NN&PTNT Biểu 14: Bố trí diện tích gieo trồng rau sạch của Hà Nội Đơn vị: ha, % Năm Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Quy mô (ha) Cơ cấu (%) Quy mô (ha) Cơ cấu (%) Quy mô (ha) Cơ cấu (%) Quy mô (ha) Cơ cấu (%) Quy mô (ha) Cơ cấu (%) Quy mô (ha) Cơ cấu (%) Tổng DT rau sạch của Hà Nội 368 100 584 100 1.433 100 1.773 100 1.935 100 2.238 100 Từ Liêm 60 16,3 125 21,4 472 32,9 602 34,0 720 37,2 550 24,6 Gia Lâm 108 29,3 180 30,8 367 25,6 476 26,9 402 20,8 755 33,7 Đông Anh 135 36,7 182 31,2 326 22,7 337 19,1 427 22,1 703 31,4 Sóc Sơn 45 12,2 72 12,3 203 14,2 250 14,2 270 13,9 110 4,9 Thanh Trì 20 5,5 25 4,3 65 4,6 100 5,8 116 6,0 120 5,4 Biểu 16: Năng suất rau sạch của Hà Nội Đơn vị: tạ/ha, %. Năm Đơn vị Năng suất (tạ/ha) Tốc độ phát triển định gốc (%) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 97/96 98/96 99/96 2000/96 2001/96 Từ Liêm 130 135 138 131 154 193 103,8 106,2 100,7 118,5 148,5 Gia Lâm 125 134 135 124 147 142 107,2 108,0 99,2 117,6 113,6 Đông Anh 121 128 135 120 143 181 105,8 111,6 99,2 118,2 149,6 Sóc Sơn 110 120 132 115 150 145 109,1 120,0 104,5 136,4 131,8 Thanh Trì 120 130 135 120 147 146 108,3 112,5 100,0 122,5 121,7 Nguồn: Sở NN &PTNT Biểu 17: Sản lượng rau sạch của Hà Nội Đơn vị: Tấn, % Năm Đơn vị Sản lượng (tấn) Tốc độ phát triển định gốc (%) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 97/96 98/96 99/96 2000/96 2001/96 Từ Liêm 780 1.687 6.513 7.886 11.088 10.615 216,3 835,0 1.011,0 1.421,5 1.360,9 Gia Lâm 1.350 2.412 4.955 5.902 5.909 10.721 178,7 367,0 437,2 437,7 794,1 Đông Anh 1.635 2.329 4.401 4.044 6.106 12.724 142,4 269,2 247,3 373,5 778,2 Sóc Sơn 495 864 2.679 2.967 4.050 1.595 174,5 541,2 599,4 818,2 322,2 Thanh Trì 240 325 877 1.200 1.705 1.752 135,4 365,4 500,0 710,4 730,0 Tổng cộng 4.500 7.617 19.425 21.999 28.858 37.407 165,4 208,7 236,4 310,1 401,9 Nguồn: Sở NN &PTNT Tình hình bố trí sản xuất rau sạch cụ thể ở các xã được trình bày qua biểu 15. Rau sạch được sản xuất ở 22/30 xó quy hoạch, trong đú: - Huyện Đụng Anh cú 7 xó: Võn Nội, Nam Hồng, Tiờn Dương, Nguyờn Khờ, Kim Chung, Kim Nỗ, Bắc Hồng. - Huyện Từ Liờm cú 6 xó: Minh Khai, Phỳ Diễn, Tõy Tựu, Liờn Mạc, Mỹ Đỡnh, Cổ Nhuế. - Huyện Gia Lõm cú 4 xó: Văn Đức, Đặng Xỏ, Lệ Chi, Đụng Dư. - Huyện Súc Sơn cú 2 xó: Đụng Xuõn, Thanh Xuõn. - Huyện Thanh Trỡ cú 3 xó: Yờn Mỹ, Duyờn Hà, Lĩnh Nam. Biểu 15: Danh sỏch cỏc xó sản xuất rau sạch trờn địa bàn Hà Nội. TT Cỏc xó được quy hoạch Cỏc xó thực tế đang sản xuất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Huyện Gia Lõm: 13 xó Xó Văn Đức Xó Đụng Dư Xó Long Biờn Xó Thạch Bàn Xó Hội Xỏ Xó Giang Biờn Xó Kim Sơn Xó Lệ Chi Xó Phỳ Thị Xó Dương Hà Xó Phự Đổng Xó Cổ Bi Xó Đặng Xỏ Huyện Đụng Anh: 9 xó Xó Tiờn Dương Xó Trung Oai Xó Bắc Hồng Xó Nam Hồng Xó Võn Nội Xó Nguyờn Khờ Xó Uy Nỗ Xó Cổ Loa Xó Tầm xỏ Huyện Súc Sơn: 2 xó Xó Đụng Xuõn Xó Thanh Xuõn Huyện Từ Liờm: 4 xó Xó Minh Khai Xó Phỳ Diễn Xó Liờn Mạc Xó Tõy Tựu Huyện Thanh Trỡ: 2 xó Xó Yờn Mỹ Xó Duyờn Hà Huyện Gia Lõm: 4 xó Xó Văn Đức Xó Đụng Dư Xó Đặng Xỏ Xó Lệ Chi Huyện Đụng Anh: 7 xó Xó Võn Nội Xó Nguyờn Khờ Xó Kim Nỗ Xó Tiờn Dương Xó Bắc Hồng Xó Nam Hồng Xó Kim Chung Huyện Súc Sơn: 2 xó Xó Đụng Xuõn Xó Thanh Xuõn Huyện Từ Liờm: 6 xó Xó Minh Khai Xó Phỳ Diễn Xó Liờn Mạc Xó Tõy Tựu Xó Mỹ Đỡnh Xó Cổ Nhuế Huyện Thanh Trỡ 3 xó Xó Yờn Mỹ Xó Duyờn Hà Xó Lĩnh Nam Tổng cộng: 30 Tổng cộng: 22 Nguồn: Sở NN&PTNT Hà Nội 3.2.Tình hình phát triển năng suất, sản lượng rau sạch. Tình hình phát triển năng suất, sản lượng rau sạch của Hà Nội được thể hiện qua biểu 16, 17. Nhìn chung năng suất rau sạch thời gian qua có tăng lên nhưng chưa ổn định. Cụ thể là từ 1996 - 1998 năng suất rau sạch ở các huyện đều tăng nhưng đến năm 1999 năng suất lại đồng loạt giảm trên tất cả các huyện. Điều này cho thấy, sản xuất rau sạch còn phụ thuộc nhiều điều kiện ngoại cảnh. Các huyện mới chú ý tăng diện tích nhưng chưa đầu tư thoả đáng cho cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất rau sạch. Đến năm 2001, năng suất rau sạch có phần ổn định hơn. Đặc biệt là hai huyện Đông Anh và Từ Liêm năng suất rau sạch năm 2001 tăng hơn hẳn năm trước, Đông Anh từ 193tạ/ha tăng lên 181 tạ/ha. Từ Liêm từ 154 tạ/ha tăng lên 193 tạ/ha. Đây là kết quả của việc đầu tư thâm canh, áp dụng các phương pháp sản xuất rau sạch trong nhà lưới, thực hiện tốt quy trình sản xuất rau sạch. Trong những năm 1996 - 1997, năng suất rau sạch chỉ đạt 85% so với rau đại trà. Nhưng gần đây, năng suất tăng dần do người sản suất nắm được kỹ thuật bón phân cân đối N-P-K, sử dụng phân chuồng hoai, sử dụng các giống mới có năng suất cao chống chịu sâu bệnh. Về sản lượng, nhìn chung sản lượng rau sạch qua các năm đều tăng. Năm 1996 đạt 9.306 tấn, đến năm 2001 đã tăng lên tới 37.407 tấn (tăng 301,9% so với năm 1996). Sản lượng rau sạch của Gia Lâm tăng mạnh từ 5.909 tấn (năm 2000) lên 10.721 tấn (năm 2001) là do mở rộng diện tích gieo trồng rau sạch. Sản lượng rau sạch của Đông Anh trong 1 năm 2000-2001 đã tăng từ 6.106 tấn đến 12.724 tấn, trở thành huyện có sản lượng rau sạch cao nhất. Có được điều này là do huyện vừa kết hợp mở rộng diện tích vừa đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhằm tăng năng suất cây trồng. Huyện Từ Liêm tuy sản lượng giảm nhưng năng suất trên đơn vị diện tích vẫn tăng lên. Có thể nói cho đến nay sản xuất rau sạch đã đạt được một số kết quả nhất định, trong những năm tới để rau sạch thực sự mang lại hiệu quả, các Huyện cần chú trọng đầu tư hơn nữa. 3.3.Cơ cấu sản xuất rau sạch. * Cơ cấu theo chủng loại: Trờn địa bàn Hà Nội trồng được nhiều chủng loại rau tuỳ theo điều kiện đất đai, địa hỡnh, nguồn nước và tập quỏn sản xuất của cỏc địa phương. Các Huyện Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì có vị trí cận kề thành phố, địa hình lại bằng phẳng nên tập trung chủ yếu phát triển các loại rau ăn lá, cây gia vị như: rau cải các loại, đỗ quả, bắp cải…Huyện Đông Anh và Sóc Sơn chú trọng phát triển các loại rau ăn củ, quả như: dưa chuột, cà chua, ngô rau, su hào…vừa phục vụ tiêu dùng và một phần cung cấp cho chế biến, xuất khẩu. Năm 1996 - 1997 cỏc chủng loại rau chớnh là bắp cải, su hào, cà chua, đậu quả... chiếm 70%- 80%, rau cao cấp 10% - 20% (bao gồm su lơ xanh, ớt ngọt, ngụ bao tử...). Theo xu hướng phỏt triển của xó hội, một số loại rau cao cấp đó được sử dụng phổ biến trờn địa bàn. Vỡ vậy, trong những năm 1998- 2001 chủng loại rau cao cấp được sản xuất tăng lờn 25- 30% vừa đỏp ứng nhu cầu về giỏ trị dinh dưỡng vừa mang hiệu quả kinh tế cao. Qua nghiờn cứu khảo nghiệm đó đưa thờm 1 số giống rau mới như cải ngọt, cải bú xụi, cải chõn vịt, xà lỏch tớm, cải bắp tớm... đõy là những giống cú thể trồng quanh năm, gúp phần bổ xung cho cơ cấu rau khi giỏp vụ. Hiện nay, đó hỡnh thành được một số vựng sản xuất rau an toàn theo chủng loại rau: cỏc loại rau gia vị ở xó Tõy Tựu, Đụng Dư, rau bắp cải, su hào ở xó Văn Đức, Đặng Xó, Nam Hồng; dưa chuột, dưa bao tử, ngụ bao tử ở xó Đụng Xuõn... * Cơ cấu theo mùa vụ: Rau sạch được sản xuất theo 2 vụ: Đụng Xuõn và Thu Đụng là chủ yếu. Còn vụ Hè cơ cấu chủng loại rau ít, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Việc thiếu rau này được bù đắp bằng một lượng lớn sản lượng rau muống, rau ngót, mùng tơi. Hiện nay, người sản xuất đó chỳ trọng phỏt triển rau trỏi vụ nhằm tăng giỏ trị kinh tế như: cà chua, cải bắp, su lơ vụ sớm, vụ muộn... 3.4.Tình hình thực hiện các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau sạch. Qua số liệu điều tra, khảo sát của Chi cục BVTV, báo cáo sản xuất rau sạch của các Huyện cho thấy: những năm qua cỏc vựng sản xuất rau sạch trờn địa bàn Hà Nội đó thực hiện khỏ tốt cỏc quy trỡnh kỹ thuật. * Về phõn bún - 100% vựng sản xuất rau sạch sử dụng phõn chuồng hoại mục, phõn vi sinh để bún cho rau (Huyện Thanh Trỡ thay phõn chuồng = 100% phõn vi sinh). Ngoài ra, nụng dõn cũn sử dụng thờm tro bếp, bó đậu tương, đậu tương loại ủ hoai để bún (xó Tõy Tựu, xó Văn Đức, Võn Nội...). Người sản xuất đó bún cõn đối phõn N-P-K hơn và lượng bún theo đỳng quy trỡnh hướng dẫn cho từng loại rau. * Về nước tưới Vựng sản xuất rau sạch được sử dụng 2 nguồn nước chủ yếu là nước giếng khoan và nước sụng Hồng, sụng Đuống... Trong đú 75- 80% diện tớch rau được tưới bằng nước sụng Hồng, Sụng Đuống... gồm cỏc huyện: Thanh Trỡ, Gia Lõm, Súc Sơn và một số xó ở Đụng Anh. Cũn 20- 25% diện tớch rau sử dụng nước giếng khoan là cỏc xó: Tõy Tựu, Võn Nội, Nam Hồng... Ngoài những giếng khoan được nhà nước đầu tư người sản xuất tự bỏ kinh phớ để khoan giếng (xó Võn Nội, Nam Hồng - Đụng Anh). * Về bảo vệ thực vật Trong vựng sản xuất rau sạch, cụng tỏc quản lý sử dụng thuốc BVTV đó được chỳ trọng. Qua hướng dẫn, tập huấn người nụng dõn đó biết sử dụng thuốc BVTV loại vi sinh (BT, Delphin...), cỏc loại thuốc hoỏ học thuộc nhúm phõn giải nhanh, cho phộp sử dụng trờn rau, cơ bản đảm bảo thời gian cỏch ly trước khi thu hoạch (theo cỏc văn bản hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV do Chi cục BVTV ban hành). Đặc biệt những năm 1999 - 2001, cỏc vựng sản xuất rau sạch bước đầu ỏp dụng quy trỡnh quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) nờn đó hạn chế số lần phun thuốc, giảm chi phớ sản xuất từ 700.000đ - 800.000đ/ha (giảm tiền thuốc, giảm cụng phun thuốc) thực hiện theo hướng sinh thỏi bền vững. Một số HTX đó ỏp dụng phương phỏp trồng trong nhà lưới như: Võn Nội, Đặng Xỏ, Lĩnh Nam... đó hạn chế sử dụng thuốc BVTV cho rau. * Công tác khuyến nông Cụng tỏc khuyến nông có ý nghĩa quan trọng nhằm giỳp cho người sản xuất cũng như người tiờu dựng nắm và hiểu biết cỏc kiến thức về sản xuất và sử dụng rau sạch, đồng thời gúp phần vào mục tiờu xó hội hoỏ về sản xuất rau sạch của thành phố. Từ năm 1996 đến năm 2001, Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội thường xuyờn chỉ đạo cỏc đơn vị thuộc Sở, phối hợp với cỏc Ban ngành, Thành phố, đài bỏo tổ chức tuyờn truyền tập huấn trờn lĩnh vực sản xuất, tiờu dựng rau sạch như: phổ biến quy định, quy trỡnh kỹ thuật sản xuất, xõy dựng cỏc phúng sự về lợi ớch của việc sản xuất, tiờu dựng rau sạch, tập huấn quy trỡnh quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), hướng dẫn cỏc biện phỏp kỹ thuật mới... Cụ thể, kết quả đạt được là: Trung tõm Khuyến nụng Hà Nội, Trung tõm Kỹ thuật rau quả Hà Nội và cỏc Huyện tổ chức tập huấn được 2.000 lớp về quy trỡnh kỹ thuật sản xuất rau sạch và sản xuất giống mới cho trờn 12.000 lượt người tham gia. Tập huấn quy trỡnh quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) do chi cục BVTV và dự ỏn Đan Mạch tổ chức được trờn 170 lớp cho khoảng 10.000 lượt người. Hàng năm Sở Nụng nghiệp và PTNT Hà Nội đó giao cho thụng tin đại chỳng, phỏt hành 50.000 tờ hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV trờn rau. Ngoài ra, cỏc đài PTTH Hà Nội, truyền hỡnh Việt Nam đài phỏt thanh của cỏc huyện xó, bỏo Nụng nghiệp, bỏo Hà Nội mới đó nhiều lần tuyờn truyền về rau sạch. 3.5.Mô hình sản xuất rau sạch ở ngoại thành Trong sản xuất rau sạch cú nhiều dạng mụ hỡnh được xõy dựng ở 5 huyện ngoại thành Hà Nội, trong đú: * Cỏc đơn vị thuộc Sở Nụng nghiệp và PTNT Hà Nội đó xõy dựng - 16 mụ hỡnh trỡnh diễn về rau sạch, quy mụ một mụ hỡnh từ 1.000 m2 đến 5 ha do trung tõm khuyến nụng thực hiện qua cỏc năm gồm: mụ hỡnh sản xuất, mụ hỡnh chế biến, mụ hỡnh nhà lưới, mụ hỡnh tưới phun... - Mụ hỡnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng cỏc loại rau cao cấp, ỏp dụng cỏc biện phỏp che phủ nilon...do Trung tõm KT rau quả thực hiện, quy mụ 1-2 ha cho 1 mụ hỡnh được triển khai tại 10 xó sản xuất rau sạch ở Hà Nội. - 25 mụ hỡnh ỏp dụng quy trỡnh quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) được xõy dựng từ năm 1999 - 2001 do dự ỏn Đan Mạch và Chi cục BVTV Hà Nội thực hiện. - Năm 2001, Sở NN&PTNT Hà Nội chủ trỡ cú sự phối hợp Viện Nghiờn cứu rau quả, UBND Huyện Đụng Anh cựng xõy dựng mụ hỡnh sản xuất rau sạch tập trung quy mụ 5 ha tại HTX Ba Chữ - Xó Võn Nội - Đụng Anh. Mụ hỡnh xõy dựng dựa trờn cơ sở đỳc rỳt cỏc kinh nghiệm từ cỏc mụ hỡnh trờn, tiếp tục triển khai mở rộng mụ hỡnh trồng tập trung với sự hỗ trợ kinh phớ KHCN của đề tài "Nghiờn cứu ứng dụng đồng bộ cỏc giải phỏp cụng nghệ để xõy dựng mụ hỡnh sản xuất rau quanh năm chất lượng cao, an toàn thực phẩm". Năm 2001 đó xõy dựng 3.000 m2 nhà lưới kiờn cố, trồng cỏc loại rau mới như: cải xanh CX1, đậu đũa, cải bao, cà chua chịu nhiệt...của Viện Nghiờn cứu rau quả. Tổ chức gieo trồng 5 ha ngoài ruộng để sản xuất rau quanh năm, chủng loại rau theo cơ cấu mựa vụ được Viện Nghiờn cứu rau quả và Trung tõm Khuyến nụng Hà Nội hướng dẫn đồng bộ cỏc giải phỏp kỹ thuật từ giống, phõn bún, thuốc BVTV; Cỏc biện phỏp canh tỏc mới như: sử dụng nilon che phủ đất, làm nhà mỏi vũm che mưa... đạt kết quả. - Năm 2002, Sở NN&PTNT Hà Nội đó chỉ đạo Chi cục Bảo vệ thực vật xõy dựng mụ hỡnh sản xuất rau sạch tại HTX Lĩnh Nam - Thanh Trỡ, HTX Đặng Xỏ - Gia Lõm, với diện tớch 10 ha; Chi cục BVTV cử cỏn bộ kỹ thuật đến cỏc HTX hướng dẫn quy trỡnh kỹ thuật và quy trỡnh phũng dịch hại tổng hợp (IPM), mụ hỡnh sử dụng phõn bún vi sinh, thuốc BVTV BT cho sản xuất. Cỏc loại rau cải quanh năm, rau cao cấp được trồng trong nhà lưới với diện tớch 11.000 m2, ngoài ra cũn cú cỏc loại rau an toàn như rau muống, rau ngút, rau mồng tơi, rau bớ... Chi cục BVTV phối hợp với HTX mở cửa hàng bỏn rau sạch tại khu Thành Cụng, xó Mỹ Đỡnh, khu tập thể May 10 và chợ Thị trấn Gia Lõm... sản phẩm rau sạch được sơ chế, cú nhón mỏc nơi sản xuất; Ngoài ra cũn ký hợp đồng tiờu thụ với 1 số bếp ăn tập thể, bước đầu đỏnh giỏ mụ hỡnh đạt hiệu quả đảm bảo chất lượng, an toàn và được người tiờu dựng tin tưởng. * Mụ hỡnh của cỏc Huyện: - Huyện Gia Lõm cú cỏc mụ hỡnh ỏp dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật ở Văn Đức, Đăng Xỏ, Đụng Dư... sử dụng cỏc chế phẩm: đạm chậm tan, phõn vi sinh, chế phẩm EM, thử nghiệm phương phỏp canh tỏc tự nhiờn...(quy mụ từ 1.000 - 5.000 m2) nhằm giảm phõn bún vụ cơ, thuốc trừ sõu, cải tạo đất... Mụ hỡnh sản xuất rau trồng trong nhà lưới 4.000 m2. - Huyện Đụng Anh: Cú mụ hỡnh sản xuất rau sạch trong nhà lưới 5.000 m2 (chủ yếu là nhà lưới đơn giản); tổ chức 4 HTX sản xuất và tiờu thụ rau sạch (HTX Võn Trỡ, HTX Võn Nội, HTX Ba Chữ, HTX Sụng Thiếp). - Huyện Từ Liờm từ năm 1998 - 2001 cú 2 mụ hỡnh sản xuất rau sạch: mụ hỡnh sản xuất trong nhà lưới ỏp dụng phương phỏp trồng thuỷ canh, địa canh quy mụ 1 ha; Mụ hỡnh sản xuất rau hữu cơ quy mụ 3.000 m2 tại HTX Yờn Nội. Kết quả của cỏc mụ hỡnh trờn đó giỳp cho người sản xuất rau sạch nắm được kỹ thuật gieo trồng, phương phỏp quản lý dịch hại tổng hợp cú hiệu quả, cỏc tiến bộ kỹ thuật mới được ỏp dụng và đưa ra sản xuất. III. tình hình tiêu thụ rau sạch ở ngoại thành hà nội 1.Hệ thống phân phối của sản phẩm rau tại Hà Nội. Hệ thống phõn phối rau trong thành phố gồm 5 hỡnh thức: chợ kiờn cố, ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37091.doc
Tài liệu liên quan