MỤC LỤC
Trang
Danh mục từ viết tắt
Danh mục các biểu đồ, hình vẽ
Lời mở đầu
CHưƠNG 1: Cơ sở lý luận thương hiệu và thương hiệu ngân hàng .1
1.1.Thương hiệu .1
1.1.1.Khái niệm thương hiệu .1
1.1.2.Chức năng của thương hiệu .3
1.1.3.Vai trò của thương hiệu .3
1.1.4.Giá trị của thương hiệu .4
1.1.5.Các chiến lược xây dựng thương hiệu phổ biến .6
1.1.5.1.Chiến lược thương hiệu dẫn dắt chiến lược sản phẩm .6
1.1.5.2.Chiến lược thương hiệu phụ thuộc vào chiến lược sản phẩm .7
1.1.5.3.Chiến lược Hybrid .8
1.2.Ngân hàng và thương hiệu ngân hàng .8
1.2.1.Khái quát về ngân hàng thương mại .8
1.2.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại .8
1.2.1.2.Chức năng của ngân hàng thương mại .9
1.2.1.3.Nghiệp vụ của ngân hàng thương mại .10
1.2.1.4.Vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại .10
1.2.1.5.Đặc trưng của dịch vụ ngân hàng thương mại .10
1.2.2.Thương hiệu ngân hàng .11
1.2.3.Những nội dung cơ bản của thương hiệu ngân hàng .12
1.2.3.1.Các yếu tố cấu thành thương hiệu ngân hàng .12
1.2.3.2.Những yêu cầu cơ bản của xây dựng thương hiệu ngân hàng .13
1.2.3.3.Các tiêu chí đánh giá giá trị thương hiệu ngân hàng .14
1.2.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu trong kinh doanh ngân hàng .14
1.3.Thế nào là một thương hiệu ngân hàng mạnh? .15
1.4.Các bước xây dựng thương hiệu .16
1.5.Một số thương hiệu ngân hàng mạnh trên thế giới .18
1.5.1.US Bank .18
1.5.2.Citibank .20
1.5.3.HSBC Bank .21
CHưƠNG 2: Thực trạng xây dựng thương hiệu tại ngân hàng TMCP phát triển nhà
TP. Hồ Chí Minh – HDBank .24
2.1.Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng .24
2.1.1.Tổng quan về HDBank .24
2.1.1.1.Lịch sử hình thành-phát triển của HDBank .24
2.1.1.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức .25
2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh .26
2.1.2.1.Tổng tài sản .26
2.1.2.2.Huy động vốn .26
2.1.2.3.Hoạt động tín dụng.27
2.1.2.4.Hoạt động thanh toán quốc tế .27
2.1.2.5.Hoạt động thanh toán trong nước và ngân quỹ .28
2.1.2.6.Hoạt động kinh doanh tiền tệ .28
2.1.2.7.Hoạt động đầu tư tài chính .29
2.2.Thực trạng xây dựng thương hiệu HDBank hiện nay .29
2.2.1.Tên thương hiệu .29
2.2.2.Biểu tượng và khẩu hiệu .29
2.2.3.Văn hóa HDBank .30
2.2.4.Vốn điều lệ .31
2.2.5.Mạng lưới hoạt động .31
2.2.6.Các hoạt động quảng bá thương hiệu .32
2.2.6.1.Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng .32
2.2.6.2.Các chương trình khuyến mãi, ưu đãi dành cho khách hàng .32
2.2.6.2.Thông qua việc tài trợ các chương trình hành động vì cộng đồng .33
2.2.7.Các giải thưởng, danh hiệu mà HDBank đã đạt được .33
2.2.8.Vị thế của HDBank trong ngành ngân hàng năm 2008 .34
2.2.8.1.Điểm mạnh .34
2.2.8.2.Điểm yếu .35
2.2.9.Khảo sát về vị thế của thương hiệu HDBank trên thị trường hiện nay .35
2.2.9.1.Nhận biết thương hiệu ngân hàng mạnh .35
2.2.9.2.Nhận biết thương hiệu HDBank .37
2.2.9.3.Mức độ hài lòng với HDBank .38
2.2.10.Những hạn chế của HDBank trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu .39
CHưƠNG 3: Giải pháp để xây dựng HDBank thành thương hiệu mạnh trên thị trường
tài chính Việt Nam .40
3.1.Chiến lược phát triển của HDBank trong thời gian sắp tới .40
3.2.Định hướng xây dựng thương hiệu HDBank .41
3.3.Một số giải pháp cụ thể nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu HDBank
trong thời gian sắp tới.43
3.3.1.Giải pháp về sản phẩm – dịch vụ .43
3.3.2.Giải pháp về truyền thông, quảng bá .43
3.3.3.Giải pháp về nguồn nhân lực .46
3.3.4.Giải pháp về tài chính .47
3.3.5.Giải pháp về nâng cao chất lượng phục vụ .48
3.3.6.Giải pháp về việc phát triển mạng lưới và khách hàng .48
3.3.7.Giải pháp hỗ trợ khác .49
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
73 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3909 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà TP. Hồ Chí Minh - HDbank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự công nhận, tin cậy và trung thành của
ngƣời tiêu dùng trên diện rộng. Còn trên phƣơng diện về triển vọng pháp luật, các thƣơng
hiệu mạnh là những thƣơng hiệu có khả năng đƣợc bảo vệ thông qua đăng ký thƣơng hiệu
cũng nhƣ đủ khả năng thi hành chống lại các bên thứ ba – những ngƣời có thể mong thu đƣợc
lợi ích từ khách hàng đã quen thuộc với các thƣơng hiệu đó. Nhờ việc nắm bắt đƣợc một số
bƣớc đơn giản này ngay từ khi bắt đầu quá trình xây dựng thƣơng hiệu mà các công ty có thể
đảm bảo rằng những thƣơng hiệu mới đều có tiềm năng trở thành những thƣơng hiệu mạnh.
Sự công nhận, tin cậy và trung thành của ngƣời tiêu dùng thể hiện ở việc ngƣời tiêu dùng
sử dụng lặp lại sản phẩm, dịch vụ, đồng thời giới thiệu cho bạn bè, ngƣời thân sử dụng, bên
cạnh đó họ còn chờ đợi những sản phẩm tiếp theo, và chấp nhận trả một cái giá cao hơn so
với những sản phẩm cùng loại khác.
16
1.4. CÁC BƢỚC XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU
Xây dựng thƣơng hiệu là quá trình lựa chọn và kết hợp các thuộc tính hữu hình cũng nhƣ
vô hình với mục đích để khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ hoặc tập đoàn một cách thức thú vị,
có ý nghĩa và hấp dẫn.
Để có thể xây dựng thƣơng hiệu phát triển bền vững trong dài hạn, các doanh nghiệp có
thể tham khảo năm bƣớc sau: (1) Xác định cấu trúc nền móng thƣơng hiệu; (2) Định vị
thƣơng hiệu; (3) Xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu; (4) Xây dựng chiến lƣợc truyền thông;
(5) Đo lƣờng và hiệu chỉnh.
Bước 1: Xác định cấu trúc nền móng của thương hiệu.
Đây là bƣớc quan trọng nhất của việc xây dựng thƣơng hiệu vì nếu xây dựng sai lầm nền
móng thì khó có thể điều chỉnh sau này. Các chất liệu cơ bản để xây dựng nền móng bao
gồm:
Các nhận biết cơ bản của thƣơng hiệu (Brand Attributes): là logo, màu sắc, đặc điểm nhận
dạng giúp thƣơng hiệu đó khác biệt với thƣơng hiệu khác.
Các lợi ích thƣơng hiệu (Brand Benefits): là lợi ích thực tính, lợi ích cảm tính và lợi ích
cảm xúc của thƣơng hiệu đó mang lại cho ngƣời tiêu dùng.
Niềm tin thƣơng hiệu/Brand Beliefs: Niềm tin nào chứng tỏ rằng thƣơng hiệu
sẽ mang lại lợi ích cho ngƣời dùng.
Tính cách thƣơng hiệu/Brand personlization: Nếu thƣơng hiệu đó biến thành
ngƣời thì ngƣời đó sẽ nhƣ thế nào, tính cách ngƣời đó ra sao?
Tính chất thƣơng hiệu/Brand Essence: là tóm tắt yếu tố tạo sự khác biệt và đặc
trƣng, thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ câu slogan của thƣơng hiệu.
Bước 2: Định vị thương hiệu
Xác định vị trí của thƣơng hiệu trong “não” của ngƣời tiêu dùng (ngƣời tiêu dùng sẽ nhớ
gì về thƣơng hiệu đó). Tại sao phải định vị?
Hàng ngày hàng giờ, ngƣời tiêu dùng tiếp nhận hàng núi thông tin, quá tải với
trí nhớ của họ nên không thể nhớ đƣợc hết các thông tin thu nhận. Họ chỉ có
thể nhớ những gì rõ ràng, đơn giản và khác biệt.
Nếu thƣơng hiệu không đƣợc xác định rõ nằm ở đâu trong não ngƣời dùng thì
họ không bao giờ nhớ đƣợc thƣơng hiệu đó.
17
Định vị thƣơng hiệu nhằm truyền thông tinh chất của thƣơng hiệu một cách
đồng nhất trên mọi phƣơng tiện truyền thông từ đó xây dựng tài sản của
thƣơng hiệu (Brand Equity).
Bƣớc 3: Xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu
Sau khi đã định vị đƣợc thƣơng hiệu, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu
trong dài hạn (3 năm trở lên) bao gồm:
1. Mục tiêu của thƣơng hiệu trong từng năm;
2. Mức chi tiêu cho khuếch trƣơng thƣơng hiệu trong từng năm;
3. Kế hoạch tung sản phẩm mới theo từng năm;
4. v.v…
Bƣớc 4: Xây dựng chiến dịch truyền thông
Sau khi đồng ý chiến lƣợc về thƣơng hiệu, ngƣời quản lý thƣơng hiệu dựa trên ngân sách
của năm thứ nhất để lên kế hoạch truyền thông cho cả năm.
Kế hoạch bao gồm tháng nào tiêu bao nhiêu tiền, quảng cáo thông điệp nào, trên các kênh
nào, v.v…
Bƣớc 5: Đo lƣờng và hiệu chỉnh kế hoạch truyền thông
Sau mỗi giai đoạn truyền thông, cần có sự đo lƣờng hiệu quả của chiến dịch truyền thông
để có sự hiệu chỉnh kịp thời.
Các thông tin thƣờng phải đƣợc thu thập bao gồm:
Có bao nhiêu % ngƣời biết thƣơng hiệu (brand awareness)?
Họ nhớ đƣợc những yếu tố nào của thƣơng hiệu đó?
Họ có mối liên hệ/nhận xét về thƣơng hiệu đó thế nào?
Có bao nhiêu % ngƣời dùng thử thƣơng hiệu đó?
Có bao nhiêu % ngƣời tiếp tục dùng sau lần dùng thử?
Có bao nhiêu % ngƣời giới thiệu cho ngƣời khác về thƣơng hiệu?
18
1.5. MỘT SỐ THƢƠNG HIỆU NGÂN HÀNG MẠNH TRÊN THẾ GIỚI
1.5.1.U.S. Bank:
U.S. Bank của ngày nay đƣợc hình thành trong những năm 1990 bằng sự kết hợp của
những ngân hàng uy tín trong khu vực, bao gồm Ngân hàng Star, Fistar, Mercantile, Hệ thống
ngân hàng First, Ngân hàng U.S, và Ngân hàng quốc gia Colorado. Những ngân hàng này, lần
lƣợt, đã lớn mạnh nhờ việc sát nhập những ngân hàng nhỏ hơn trong nhiều năm. Ở phía đông
đất nƣớc, U.S. Bank đã sớm đánh dấu sự có mặt của mình từ năm 1853 khi ngân hàng Millers
và Farmers ở Milwaukee khai trƣơng, phát triển thành ngân hàng quốc gia đầu tiên ở
Milwaukee.
Thị trường: Thông qua 1 hệ thống gồm hơn 2.300 văn phòng, ngân hàng U.S phục vụ
cho hơn 11 triệu khách hàng với đầy đủ các tiện ích khắp 24 tiểu bang hàng đầu của Hoa Kỳ;
thêm vào đó là các khoản cho vay chuyên biệt và những chi nhánh quản lý tài sản ủy thác
trên khắp đất nƣớc này; hơn 4.500 điểm rút tiền qua thẻ ATM, ngân hàng viễn thông và ngân
hàng điện tử.
Vì sao U.S. Bank lại thành công?
Trong nền kinh tế hiện nay, nơi những đối thủ cạnh tranh tự khẳng định giá trị bản thân
qua loại hình dịch vụ mà họ cung cấp, chỉ duy nhất Ngân hàng U.S. đảm bảo chất lƣợng dịch
vụ khách hàng bằng mỗi đƣờng dây và mỗi nhân viên cho mọi giao dịch mỗi ngày. U.S. Bank
Five Star Service Guarantee (Cam kết mang lại dịch vụ tối ƣu) đảm bảo đem lại những dịch
vụ tiêu chuẩn cho khách hàng, phản ánh đƣợc những mong đợi của họ về chất lƣợng, sự phản
hồi thông tin, độ chính xác, và luôn sẵn sàng. Mục đích của Five Star Service Guarantee là
mang lại cho tất cả khách hàng loại hình dịch vụ cao cấp nhất có thể trong giới tài chính. Mỗi
bộ phận và đƣờng dây kinh doanh tại U.S. Bank đều có 1 cam kết linh hoạt cho những khách
hàng quốc tế và khách hàng trong nƣớc - toàn bộ có hơn 80 cam kết.
U.S. Bank là ngân hàng tiên phong trong việc đảm bảo tất cả dịch vụ tài chính và các giao
dịch có thể dễ dàng thực hiện với cộng đồng Hispanic (ngƣời gốc Tây Ban Nha và Bồ Đào
Nha) trong khu vực thƣơng mại của họ. Chƣơng trình U.S Bank Hispanic điều hành hệ thống
ngân hàng xoay quanh 3 nhiệm vụ trọng tâm: gia tăng số nhân viên nói đƣợc tiếng Tây Ban
Nha trong tất cả các chi nhánh và trong toàn công ty, đi sâu vào cộng đồng Hispanic tại địa
phƣơng và quốc gia, phát triển và cung cấp “loại tốt nhất” các sản phẩm và dịch vụ tài chính
phù hợp với nhu cầu của ngƣời Hispanic. Những đối tác của U.S. Bank gồm Đại sứ quán
Mêxicô, Phòng Thƣơng mại Tây Ban Nha tại Anh, Hội đồng Quốc gia thành phố của LaRasa,
19
và Hiệp hội Thƣơng mại La tinh, giữa các tổ chức khác. Cùng với những loại hình khác mà
nó phát hành và phân phối ở Tây Ban Nha, U.S. Bank đã kích hoạt usbank.com/espanol, một
trang web điện tử tiếng Tây Ban Nha bao gồm các thông tin về sản phẩm và khả năng để
cung cấp cho những tài khoản trực tuyến.
U.S. Bank luôn luôn tìm kiếm phƣơng thức đánh bóng bản thân bằng cách làm nổi bật uy
tín của ngân hàng và tăng cƣờng chất lƣợng phục vụ khách hàng. Cũng vì vậy, ngân hàng
U.S. cố gắng phấn đấu để đạt giá trị thƣơng hiệu uy tín nhất bằng việc đảm bảo quyền lợi cá
nhân rõ ràng cho mọi khách hàng, khách hàng tiềm năng và toàn thể mọi ngƣời. Thƣơng hiệu
ngân hàng U.S. đƣợc tiếp tục lan truyền rộng rãi qua vùng rộng của các kênh phƣơng tiện
truyền thông đại chúng chuẩn bao gồm truyền hình, phát thanh, báo chí, tạp chí, thƣ điện tử
trực tiếp quốc gia và quảng cáo ngoài trời; đông đảo các nhà tài trợ quảng cáo và sự kiện trên
cả nƣớc; mang lại cho doanh nghiệp và những nhân viên tình nguyện; và các chƣơng trình mà
khuyến khích nền kinh tế và phát triển cộng đồng. Quan trọng không kém, những nhân viên
của U.S. Bank cũng làm rạng danh thƣơng hiệu thông qua các dịch vụ họ cung cấp cho khách
hàng.
Giá trị thương hiệu: Dịch vụ chăm sóc khách hàng là điều tạo nên giá trị của Ngân hàng
U.S, bao gồm Giám đốc điều hành, với khẩu hiệu “Cam kết mang lại dịch vụ tối ưu”, biểu
tƣợng cho sự cam kết của ngân hàng. U.S. Bank Five Star Service Guaranteed đƣợc kết tinh
từ 2 yếu tố: giao ƣớc với dịch vụ khách hàng khắp Hoa Kỳ, và giao ƣớc với dịch vụ nổi bật.
Cả hai yếu tố đều mang tính chất quyết định và đem lại những khoản lợi nhuận cho hầu nhƣ
tất cả các khách hàng trong giới tài chính.
Sự nổi tiếng của thƣơng hiệu đƣợc phản ánh thông qua cách ngân hàng U.S. làm việc với
khách hàng của mình: trực tiếp, rõ ràng và cụ thể về năng lực và triển vọng của ngân hàng.
Hình mẫu kiên cố, bền bỉ của U.S minh họa đặc điểm vững chắc và ổn định, những yếu tố
quan trọng khi ngƣời tiêu dùng hoặc doanh nghiệp đang lựa chọn công ty tài chính. Cùng lúc
đó, lời cam kết Five Star Service Guaranteed bóng bẩy đem những dịch vụ và tiềm lực cùng
những cải tiến của ngân hàng tiếp cận công việc kinh doanh.
Màu đỏ đậm, sáng, trắng và xanh của logo ngân hàng cùng với tên công ty rõ nét gạch
chân toát lên niềm kiêu hãnh của ngân hàng hiện đang là 1 phần của ngành dịch vụ tài chính
Mỹ. Logo tƣơng ứng với việc nhận thức tầm quan trọng của ngân hàng trong hệ thống kinh tế
của quốc gia.
20
1.5.2.Citibank:
Citibank, N.A. công ty hơn nửa vốn thuộc về Citicorp đƣợc thành lập vào năm 1812 tại
United States và hiện giờ có trên 3.400 chi nhánh và trụ sở trên 100 nƣớc. Citibank, hiện nay
là một phần của tập đoàn Citigroup cũ, là một trong những tổ chức dịch vụ tài chính lớn nhất
cung cấp việc làm cho hơn 160.000 lao động trên toàn thế giới, đồng thời là hãng phát hành
thẻ tín dụng ngân hàng lớn nhất thế giới.
Thị trường: Sau sự bãi bỏ quy định vào những năm đầu 1980, ngành công nghiệp ngân
hàng của Australia trở thành một trong những môi trƣờng ngân hàng hoàn thiện và cạnh tranh
nhất thế giới. Ngành công nghiệp này đã thu đƣợc tổng thu nhập là 56,1 tỉ đô la và là một
trong những lĩnh vực nhiều việc nhất trong thƣơng trƣờng Australia. Citibank là một trong
những ngân hàng lớn và lâu đời nhất trên thế giới, một nhân tố quan trọng trong thị trƣờng
bán lẻ nội địa. Khi thiên niên kỷ mới đang tới gần và thị trƣờng thế giới ngày càng cạnh tranh
thì sự đổi mới và các cuộc cải cách là điều quyết định cho sự tồn tại. Khả năng tận dụng
mạng lƣới rộng khắp toàn cầu và những chuyên môn quốc tế của Citibank Australia sẽ là một
nền tảng vững chắc cho sự thành công.
Điều gì tạo nên sự thành công của Citibank?
Các kế hoạch đa dạng, những sản phẩm tốt và số lƣợng ngƣời tham gia đông đảo đã làm
cho Citibank trở thành một trong những ngân hàng nƣớc ngoài hoạt động tại Australia thành
công nhất hiện nay. Cách tiếp cận của Citibank với hình thức kinh doanh ngân hàng đơn lẻ và
tập đoàn luôn khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Nhân viên tài năng tới từ rất nhiều lĩnh
vực khác nhau, và những ngƣời quản lý thì luôn đảm bảo rằng họ tập trung vào việc cung cấp
cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất có thể.
Citibank là ngân hàng duy nhất tại Australia có đƣa ra sự bảo mật về những bức ảnh trong
thẻ tín dụng. Citibank cũng là ngân hàng đầu tiên có dịch vụ ngân hàng qua telephone
24/24h, 7 ngày một tuần.
Foreign Exchange Bank luôn đứng đầu trong vòng 20 trở lại đây, khả năng trong việc giải
quyết cấu trúc của Citibank cho tỉ giá cụ thể của mỗi khách hàng đã đƣa Citibank trở thành
ngân hàng dẫn đầu trong thị trƣờng tài chính đối với cả Foreign Exchange và Interest Rates.
Citibank luôn phấn đấu xây dựng một quan hệ đặc biệt và lâu dài với khách hàng thông
qua chƣơng trình marketing trực tiếp với rất nhiều sản phẩm sáng tạo. Chƣơng trình câu lạc
bộ The Citibank Club Loyalty tạo ra giá trị của mình bằng việc cung cấp cho các thành viên
21
những chuyến du lịch, trò giải trí đặc biệt, và hàng loạt các sản phẩm và dịch vụ độc đáo
khác.
Citibank đặc biệt chú ý tới công chúng, tập trung nhiều vào hiệu quả vào giáo dục.
Giá trị thương hiệu:
Citibank tạo đƣợc một vị trí quan trọng trong thị trƣờng Australia và đƣợc biết đến bởi
tính toàn cầu của mình với các dịch vụ cho khách hàng trên 100 nƣớc. Citibank mang những
ý tƣởng toàn cầu tới Australia và mang những ý tƣởng của Australia ra toàn thế giới.
Citibank đƣợc coi là ngƣời tiên phong ở Australia với việc tạo ra bƣớc ngoặt đối với
những thoả thuận tập đoàn nhƣ Corporate Loan Securitisation đƣa Citibank trở thành cơ quan
Australia đầu tiên bảo đảm sự thế chấp chính mình. Citibank phát triển cái tài khoản các sản
phẩm có thể chi trả đầu tiên trên thị trƣờng Australia.
Thêm vào đó, Citibank đƣợc biết tới với chất lƣợng phục vụ khách hàng cao. Personal
Bankers luôn luôn cung cấp cho các khách hàng những dịch vụ tuyệt vời nhất. Citibank gây
dựng đƣợc sự nổi tiếng của mình nhờ vào việc luôn tập trung tới những sản phẩm mới dựa
trên sự hiểu biết và nắm bắt rõ nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm có chức năng vƣợt xa
so với mục đích đƣợc làm ra. Nó còn có nhiều hơn những giá trị về tài chính nhƣ loại thẻ
Photocard, một loại thẻ với chức năng bảo mật khả năng nhận dạng mà chỉ có ảnh mới có thể
cung cấp đƣợc.
Sự nổi tiếng mà Citibank đã gây dựng trong nhiều năm qua tạo nên sự tin tƣởng cho mọi
khách hàng và ngƣợc lại khách hàng luôn cảm thấy tin tƣởng với các dịch vụ của Citibank.
1.5.3.HSBC Bank:
Sự sáp nhập vào năm 1959 của tập đoàn Ngân hàng Hong Kong và Thƣợng Hải với ngân
hàng Mậu dịch là nhân tố quyết định đặt nền móng cho tập đoàn HSBC ngày nay. Thành lập
năm 1865 để phục vụ cho nhu cầu buôn bán ở bờ biển Trung Quốc và nhu cầu tài chính cho
các giao dịch đang tăng mạnh giữa Trung Quốc, châu Âu và Hoa Kỳ, HSBC đã sớm trở thành
ngân hàng quốc tế ngay từ những ngày đầu sơ khai của nó.
Thị trường: Trụ sở chính đƣợc đặt tại Luân Đôn, tập đoàn HSBC là một trong những
ngân hàng và tổ chức dịch vụ tài chính lớn nhất thế giới. Mạng lƣới quốc tế của tập đoàn bao
gồm gần 10.000 văn phòng ở 83 quốc gia và vùng lãnh thổ tại châu Âu, khu vực châu Á Thái
Bình Dƣơng, châu Mỹ, Trung Đông và châu Phi. Tập đoàn phục vụ cho trên 125 triệu khách
hàng. Đƣợc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Luân Đôn, Hong Kong, New York,
22
Bermuda và Paris, cổ phần của HSBC đƣợc nắm giữ bởi các cổ đông tại hơn 100 quốc gia và
vùng lãnh thổ. Tại Mỹ, cổ phần của tập đoàn đƣợc giao dịch trên sàn chứng khoán New York
dƣới hình thức của American Depository Receipts (ADR).
Những yếu tố góp phần tạo nên sự thành công của HSBC bank:
HSBC tại Ấn Độ đã góp phần tích cực vào sự phát triển của ngành ngân hàng Ấn Độ.
Thực vậy, ngân hàng đã đặt máy ATM đầu tiên tại Ấn Độ vào năm 1987. Khả năng thích
nghi, sự phục hồi nhanh chóng và lời cam kết của tập đoàn với các khách hàng đã đƣa tập
đoàn tiến xa hơn đạt tới thành công ngay cả trong những thời kì rối ren của 155 năm lịch sử
nó tồn tại ở Ấn Độ.
HSBC đi đầu trong các ứng dụng tạo dựng lên danh tiếng của ngân hàng.
Năm 1985, HSBC trở thành ngân hàng đầu tiên tin học hoá trong tất cả các hoạt động.
Năm 1989, HSBC là ngân hàng đầu tiên có sự kết nối trong cùng một chi nhánh và trong
cùng một thành phố. Đến năm 1994, đây là ngân hàng đầu tiên cung cấp dịch vụ đăng nhập
tài khoản trực tuyến và năm 1995 trở thành ngân hàng đầu tiên giới thiệu các điểm giao dịch
bằng ATM.
Trong phạm vi của các nghiệp vụ ngân hàng cá nhân, HSBC cho ra đời một loạt các sản
phẩm và dịch vụ hoàn thiện trong đó các khoản tín dụng theo kỳ hạn của khách hàng tại
HSBC là một sản phẩm thực sự khác biệt, sản phẩm này đƣa ra cho các khách hàng sự lựa
chọn phƣơng thức hoàn trả linh hoạt. Trong cuộc cạnh tranh thị trƣờng khốc liệt, thẻ tín dụng
của HSBC đã chiếm đƣợc cảm tình của khách hàng bằng một số yếu tố độc đáo.
Sức mạnh của ngân hàng nằm trong khả năng kết hợp giữa tầm với toàn cầu với sự am
hiểu từng địa phƣơng, mạng lƣới phân phối toàn cầu và một tầm hiểu biết toàn diện về các
dịch vụ và sản phẩm xuất nhập khẩu phát triển cùng sự tiến bộ kĩ thuật.
Sự tinh thông toàn cầu kết hợp cùng sự liên kết chặt chẽ với từng địa phƣơng của HSBC
đƣợc biểu hiện ngay trong khẩu hiệu của ngân hàng - Ngân hàng toàn cầu am hiểu địa
phương.
Đây chính là động lực thúc đẩy việc quảng bá HSBC trên toàn thế giới. Với nền tảng là
sự hiểu biết sâu sắc các khách hàng và sử dụng hiệu quả các giá trị đó, các sản phẩm và dịch
vụ của HSBC đều hƣớng tới những mối quan tâm, những mong muốn và những nhu cầu của
mọi khách hàng. Mức độ cao hơn mà ngân hàng muốn vƣơn tới là làm nổi bật những nỗ lực
của ngân hàng giúp khách hàng của mình nhận ra ƣớc mơ của họ.
23
Giá trị thương hiệu:
Tập đoàn HSBC đƣợc vận hành bằng 4 nguyên tắc kinh doanh nòng cốt của dịch vụ
khách hàng nổi trội: Hoạt động có năng lực và hiệu quả, nguồn vốn mạnh và lưu động, chính
sách cho vay khôn khéo và kỷ luật nghiêm khắc tốn kém.
Điều này đƣợc tích lũy qua những nhân viên trung thành và đáng đƣợc giao phó trách
nhiệm, những ngƣời làm nên những mối quan hệ mới với khách hàng và làm việc với các
đồng nghiệp quốc tế cho mục tiêu số 1 của họ.
24
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU TẠI
NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP. Hồ Chí Minh
2.1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
2.1.1. Tổng quan về HDBank
2.1.1.1. Lịch sử hình thành – phát triển HDBank:
Tháng 02/1989, HDBank đƣợc thành lập theo Quyết định số 47/QĐ – UB ngày
11/02/1989 của UBND TP. Hồ Chí Minh, hoạt động theo Điều lệ HDBank (đã đƣợcTổng
giám đốc NHNN chuẩn y theo Quyết định số 09/NH – QĐ ngày 21/01/1989).
Với chức năng thực hiện kinh doanh tổng hợp, đa dạng, khép kín trong lĩnh vực nhà ở;
tập trung huy động vốn và quản lý tất cả các nguồn vốn để phục vụ chƣơng trình phát triển
nhà và chỉnh trang đô thị; kinh doanh tiền tệ - tín dụng thông qua việc đầu tƣ vốn, cung ứng
tín dụng, dịch vụ nhà; tƣ vấn cho UBND TP. Hồ Chí Minh về kế hoạch phát triển nhà chỉnh
trang đô thị, HDBank luôn hƣớng tới mục tiêu là phát triển nhà ở và chỉnh trang đô thị, góp
phần xây dựng TP. Hồ Chí Minh văn minh hiện đại.
Ngày 04/01/1990, Ngân Hàng TMCP Phát Triển Nhà TP. Hồ Chí Minh (HDBank) chính
thức khai trƣơng hoạt động, trở thành một trong những Ngân Hàng TMCP đầu tiên của TP.
Hồ Chí Minh trong lĩnh vực nhà ở. Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, tính đến
31/12/2009, HDBank đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:
• Vốn điều lệ: 1.550 tỷ đồng.
• Tổng Tài sản : 19.127 tỷ đồng.
• Huy động vốn: 17.119 tỷ đồng.
• Dƣ nợ cho vay: 8.231 tỷ đồng.
25
2.1.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức
Bộ máy tổ chức của HDBank đƣợc thể hiện chi tiết bằng sơ đồ sau:
Hình 1: Sơ đồ tổ chức của HDBank
26
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của HDBank tính đến cuối năm 2009
2.1.2.1. Tổng tài sản
Biểu đồ 1 : Tình hình tăng trưởng Tổng tài sản của HDbank ( 2007 – 2009)
Tổng tài sản đạt 19.127 tỷ đồng tăng 1.005 so với năm 2008 và vƣợt 42% kế hoạch
2.1.2.2. Huy động vốn
Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dƣới hình
thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động
vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc.
Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.
Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nƣớc dƣới hình thức tái cấp vốn.
Và các hình thức huy động khác theo quy định của NHNN.
Sau khi hoàn thiện chƣơng trình CoreBanking, ứng dụng phần mềm NH để phát triển sản
phẩm mới, trong năm 2009 HDBank đã đƣa vào hoạt động 7 sản phẩm huy động mới: Tiết
kiệm siêu lãi suất, Tiết kiệm tiền lãi trao tay, Tiết kiệm Lộc phát, Chứng chỉ tiền gửi, Tiền
gửi – Tiết kiệm Nhân Văn, Tiền gửi – Tiết kiệm quyền chọn, Tiết kiệm “Kỷ niệm sinh nhật –
Tri ân khách hàng”. Bên cạnh đó HDBank nâng cao chất lƣợng quản trị hệ thống; triển khai
thành công 2 sản phẩm dịch vụ: Internet Banking và SMS Banking, đang trong giai đoạn
0
5000
10000
15000
20000
2007 13823
2008 9558
2009 19127
Tổng tài sản
27
triển khai sản phẩm thẻ ATM và dự kiến đƣa vào hoạt động đầu năm 2010. Kết quả năm
2009, HDBank đạt đƣợc:
Tổng vốn huy động: đạt 17.119 tỷ đồng, tăng hơn 120% so với năm 2008. Trong đó:
- Huy động từ dân cƣ và TCKT: đạt 11.798 tỷ đồng, tăng 111% so với năm 2008.
- Huy động từ TCTD khác: đạt 5.321 tỷ đồng, tăng 145% so với năm 2008.
2.1.2.3. Hoạt động tín dụng:
HDBank cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dƣới các hình thức cho vay, chiết khấu, bảo
lãnh và các hình thức khác theo quy định của NHNN. Các sản phẩm tín dụng bao gồm: cho
vay mua nhà, nền nhà, mua nhà tại các dự án quy hoạch khu dân cƣ, khu tƣơng mại; cho vay
đầu tƣ, kinh doanh bất động sản; cho vay tiêu dùng; tín dụng du học; cho vay sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và đời sống; cho vay cầm cố chứng từ có giá; chiết khấu thẻ tiết kiệm, chứng
từ có giá; cho vay thực hiện dự án nhà đất, khu dân cƣ, v.v…
Trong năm 2009, Nhà nƣớc có những chính sách kích thích kinh tế đã làm ảnh hƣởng ít
nhiều đến hoạt động tín dụng nhƣ cơ chế hỗ trợ lãi suất làm cho tăng trƣởng tín dụng diễn ra
khá nhanh đã gây sức ép tăng lãi suất, dẫn đến hệ quả là tăng chi phí vốn, làm tăng giá thành
đồng thời làm ảnh hƣởng đến việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn. Do đó, chênh lệch lãi
suất đầu ra, đầu vào bị thu hẹp. Tuy nhiên, chất lƣợng và an toàn tín dụng vẫn là tiêu chí hàng
đầu trong hoạt động tín dụng tại HDBank.
Tổng dƣ nợ đạt 8.321 tỷ, tăng 33,3% so với năm 2008, chiếm 48,01% vốn huy động). Nợ
xấu chiếm 1,1% tổng dƣ nợ.
2.1.2.4. Hoạt động thanh toán quốc tế:
Tổng doanh thu về nghiệp vụ thanh toán quốc tế đạt 10,8 tỷ đồng tăng 33,5% so với năm
2008. Năm 2009, HDBank đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 200 ngân hàng và chi nhánh tại
nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Nhờ việc hiện đại hóa công nghệ thông tin và
chuẩn hóa các giao dịch theo tiêu chuẩn quốc tế đã mang lại sự gia tăng đáng kể lƣợng khách
hàng. HDBank đã đƣợc nhiều ngân hàng lớn trên thế giới trao tặng giải thƣởng là ngân hàng
thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế xuất sắc nhƣ CitiBank, Standard Chartered Bank,
Wachovia Bank. HDBank cũng đƣợc công nhận là thành viên chính thức của hệ thống thanh
toán bù trừ của Châu Âu là TARGET 2 và EBA.
28
2.1.2.5. Hoạt động thanh toán trong nƣớc và ngân quỹ:
Năm 2009 HDBank từng bƣớc ứng dụng các tính năng ƣu việt của Symbols nhằm tăng
tiện ích cho khách hàng. HDBank triển khai thành công hai dịch vụ SMSBanking và E-
Banking.
HDBank dự kiến đầu năm 2010 phát hành thẻ ATM và đƣa máy ATM vào hoạt động tại
các thành phố lớn nhƣ: Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, các giao dịch chuyển tiền trong và ngoài hệ thống theo kênh truyền thống
cũng đƣợc thực hiện nhanh chóng, xuyên suốt và tự động hóa: Thời gian xử lý chuyển tiền
trong vòng từ 1-2 giờ đồng hồ, tối đa là 1 ngày, các chi nhánh của HDBank tại các tỉnh/thành
phố trên cả nƣớc hầu hết tham gia mạng thanh toán điện tử liên ngân hàng CITAD, E-Bank
(với Vietcombank) và thanh toán trực tuyến trên toàn hệ thống.
Song song với công nghệ hiện đại, đổi mới cơ cấu hoạt động , bộ mặt khang trang và
chuyên nghiệp hơn, hoạt động thanh toán và ngân quỹ theo cấu trúc mới cũng đƣợc cải tiến
phù hợp, phục vụ theo khối khách hàng doanh nghiệp – cá nhân, ngày càng nâng cao chất
lƣợng dịch vụ. Ngoài ra, HDBank còn cung cấp dịch vụ thu, chi hộ tiền mặt tại nơi yêu cầu
của khách hàng, chi hộ lƣơng, thu tiền hóa đơn, thanh toán hóa đơn…
Tổng doanh thu từ hoạt động thanh toán trong nƣớc và ngân quỹ đạt 7,97 tỷ năm 2009
tăng 204% so với năm 2008.
2.1.2.6. Hoạt động kinh doanh tiền tệ:
Hoạt động kinh doanh nguồn vốn và ngoại hối của HDBank trong năm 2009 đã đạt đƣợc
những kết quả khả quan. Ngoài việc cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, đảm bảo an toàn
tuyệt đối thanh khoản cho ngân hàng và cân đối trạng thái ngoại hối, vàng đáp ứng nhu cầu
thanh toán của khách hàng, HDBank còn thực hiện nghiệp vụ tự doanh nguồn vốn, ngoại tệ
trên thị trƣờng liên ngân hàng và kinh doanh vàng dƣới các hình thức mang lại hiệu quả cao,
góp phần tích cực vào kết quả kinh doanh chung của ngân hàng.
Tổng lợi nhận từ hoạt động kinh doanh tiền tệ năm 2009 đạt 80 tỷ đồng, các sản phẩm
kinh doanh ngày càng đa dạng càng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, các công cụ
giao dịch đƣợc trang bị đầy đủ và hiện đại. Việc xử lý các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ đã
thực hiện theo mô hình cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ mới của HDBank, nhằm tăng
cƣờng tính hiệu quả và kiểm soát rủi ro trong hoạt động theo thông lệ hoạt động của các ngân
hàng hiện đại.
29
2.1.2.7. Hoạt động đầu tƣ tài chính:
Năm 2009, HDBank đã tích cực tìm kiếm các doanh nghiệp , tổ chức tiềm năng để đầu tƣ
góp vốn và tăng thu nhập. Đồng thời cơ cấu lại danh mục đầu tƣ, đến cuối năm 2009
HDBank đầu tƣ vào 17 đơn vị, trong đó đầu tƣ mới 5 đơn vị.
Tổn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Toan bo cong trinh.pdf