A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
Chương I : Cơ sở lý luận về tập đoàn kinh tế
1. Khái niệm về “Tập đoàn kinh tế”
2. Những đặc điểm cơ bản của Tập đoàn kinh tế
3. Điều kiện để hỡnh thành cỏc Tập đoàn kinh tế
Chương II: Kinh nghiệm hình thành và phát triển của các tập đoàn kinh tế trên thế giới và Bài học đối với Việt Nam
1. Kinh nghiệm phát triển Tập đoàn kinh tế của Nhật Bản
2. Kinh nghiệm phát triển Tập đoàn kinh tế của Trung Quốc
3. Bài học rút ra đối với Việt Nam
Chương III: Thực trạng của các Tập đoàn kinh tế Việt Nam
1.Sự cần thiết và tính tất yếu hình thành Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay
2. Vai trò của các Tập đoàn kinh tế đối với nền kinh tế
3. Sự hình thành và phát triển của một số TĐKT ở Việt Nam hiện nay
4. Một số khó khăn trong hình thành và phát triển Tập đoàn kinh tế tại VN
Chương IV: Giải pháp phát triển và phát huy vai trò của các Tập đoàn kinh tế Việt Nam
1.Giải pháp xõy dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý
2. Giải pháp khuyến khích thành lập Tập đoàn kinh tế
3. Cỏc giải pháp hỗ trợ các TĐKT phỏt huy vai trũ là mũi nhọn phát triển kinh tế của đất nước
4. Cỏc giải pháp thúc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc loại hỡnh TĐKT
C. Phần kết luận
35 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài thực trạng và giải pháp phát triển và phát huy vai trò của các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc phương thức quản trị rất hiệu quả. Giới phõn tớch đó nhận định rằng điểm khỏc biệt giữa nhà quản trị quốc tế (quản lý cỏc hoạt động kinh doanh xuyờn quốc gia) và nhà quản trị trong nước (quản lý cỏc hoạt động kinh doanh trong nội bộ quốc gia) là nhà quản trị quốc tế phải biết tỡm cỏch làm cho cỏc hoạt động kinh doanh của cụng ty mẹ tại một nước phự hợp với cỏc chi nhỏnh, cụng ty con địa phương ở nước ngoài và quan hệ tốt với Chớnh phủ nước đú. Nhiệm vụ của cỏc nhà quản trị chi nhỏnh và cụng ty con ở nước ngoài thường nặng nề hơn so với cỏc nhà quản trị trong nước, bởi vỡ họ phải đương đầu với khú khăn về thụng tin liờn lạc giữa cỏc cơ quan đầu nóo của cụng ty và chi nhỏnh. Vỡ vậy, mà cỏc tập đoàn kinh tế Nhật Bản thường thớch bổ nhiệm cỏc nhà quản trị là người ngay tại địa phương hơn là những người từ nơi khỏc đến, vỡ cỏc nhà quản trị địa phương thụng hiểu những điều kiện hoạt động và mụi trường kinh doanh ở địa phương, ớt tốn kộm, hơn nữa người địa phương cú thể tập trung vào cỏc hoạt động nhằm phục vụ cho mục tiờu dài hạn của tập đoàn mỡnh sao cho phự hợp với địa phương. Với cỏch thức này, cỏc tập đoàn Nhật Bản chỉ cần điều động một số ớt chuyờn gia ra nước ngoài để truyền đạt những kỹ năng chuyờn mụn cần thiết và cỏch thức tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh chớnh yếu, đồng thời kiểm soỏt cỏc hoạt động ở nước ngoài và phỏt triển năng lực cho nhà quản trị.
Tuy nhiờn, dự ở trong nước hay ngoài biờn giới thỡ nội dung của cỏc hoạt động quản trị cũng khụng khỏc biệt nhiều lắm và đều cần đến những cụng thức thành cụng chung. ễng Masao Nemoto, cựu giỏm đốc điều hành tập đoàn Honda, đó khuyến cỏo cỏc nhà quản trị doanh nghiệp: “Một trong những chức năng quan trọng của người quản trị là thực hiện tốt sự phối hợp giữa bộ phận của mỡnh với những bộ phận khỏc”. Và một kết luận rỳt ra là giới quản trị cấp cao khụng nờn giao phú những cụng việc quan trọng chỉ cho một phũng ban duy nhất.
Cỏc nhà quản trị cần chỳ ý đến cỏc kỹ năng huấn luyện và thuyết trỡnh. Cỏc nhà quản trị tại tập đoàn điện tử Sony, Nhật Bản, luụn chỳ trọng việc giỳp cỏc nhõn viờn phỏt triển kỹ năng diễn giải và trỡnh bày về cụng việc của mỡnh trước tập thể để họ cú được những sự cộng tỏc đầy đủ và hữu hiệu hơn. Hóng Honda thỡ lại cú chớnh sỏch luõn phiờn huấn luyện nhõn viờn. Thụng thường, những nhà quản trị đều cú xu hướng muốn giữ những nhõn viờn giỏi nhất của mỡnh khụng cho luõn chuyển sang bộ phận khỏc, nhưng về lõu dài, chớnh sỏch luõn chuyển nhõn viờn giỏi sẽ rất cú lợi cho toàn thể cụng ty. Cỏc nhà quản trị và người trưởng nhúm giỏm sỏt thường cú rất nhiều buổi thuyết trỡnh và bỏo cỏo vỡ trong chương trỡnh kiểm tra chất lượng thường phải cú bỏo cỏo về tiến độ thực hiện cụng việc. Đú là những dịp rốn luyện kỹ năng thuyết trỡnh và khỏm phỏ những vấn đề mới hoặc những thiếu sút của vấn đề.
Ở tập đoàn Toyota hay Mitsubishi, luụn cú truyền thống “tạo cơ hội để được lắng nghe cấp thấp nhất”. Nếu thuộc cấp cú yờu cầu giỳp đỡ điều gỡ, nhà quản trị nờn cố gắng thực hiện theo yờu cầu ấy ngay khi cú thể. Núi một cỏch khỏc, nếu cỏc nhõn viờn cảm nhận rằng nhà quản trị cấp cao quan tõm và sẵn sàng giải quyết vấn đề của họ, thỡ họ sẽ tớch cực, lạc quan hơn việc thực thi nhiệm vụ được giao và sẽ cú thỏi độ nghiờm tỳc hơn đối với những mục tiờu chung mà nhà quản trị đề ra.
Và cuối cựng “Làn súng văn minh thứ tư” đang hướng cỏc cụng ty, tập đoàn kinh tế lớn của Nhật Bản đến việc phỏ vỡ những chương trỡnh quản lý cũ thụng qua việc mở ra những phương phỏp mới nhằm tăng cường đầu tư vào sỏng tạo, đổi mới cỏc qui trỡnh quản trị lónh đạo theo yờu cầu của tỡnh hỡnh mới... Cú thể núi, tớnh sỏng tạo đang ngày càng cú ảnh hưởng lớn và giữ vai trũ tiờn phong trong cuộc cỏch mạng quản trị diễn ra ở Nhật Bản kể từ những năm đầu của thiờn niờn kỷ mới.
2. Kinh nghiệm phỏt triển Tập đoàn kinh tế của Trung Quốc
Trung Quốc cú kế hoạch chuẩn bị thành lập tập đoàn kinh tế từ những năm 80 của thế kỷ XX với 2 đợt thớ điểm thành lập 120 tập đoàn doanh nghiệp vào cỏc năm 1991 và 1997. Nhà nước Trung Quốc đó tạo ra khung phỏp lý cho tập đoàn doanh nghiệp ra đời và phỏt triển như quy định tạm thời về việc thành lập doanh nghiệp tập đoàn của Ủy ban Kinh tế và Mậu dịch nhà nước: Luật về đăng ký kinh doanh của tập đoàn doanh nghiệp. Với cỏch làm thận trọng từ chỗ khuyến khớch sự liờn kết, hợp tỏc kinh tế, thực hiện hỡnh thức “cựng quản lý” giữa cỏc doanh nghiệp mà khụng làm thay đổi hỡnh thức sở hữu đến việc chớnh thức hỡnh thành tập đoàn doanh nghiệp. Từng bước nới lỏng sự quản lý nhà nước, giao thờm quyền tự chủ kinh doanh cho cỏc tập đoàn doanh nghiệp.
Mở rộng dần sự hợp tỏc liờn doanh giữa cỏc doanh nghiệp từ lĩnh vực sản xuất đến cung ứng, lưu thụng cung cấp nguyờn liệu, bỏn thành phẩm sang cỏc lĩnh vực khỏc như nghiờn cứu phỏt triển, đổi mới cụng nghệ, tiếp cận nguồn vốn tớn dụng, chia sẻ thụng tin, liờn doanh với nước ngoài, v.v... Đặc biệt là thực hiện mối liờn kết kinh tế giữa cụng ty mẹ và cỏc cụng ty con chủ yếu dựa trờn gúp vốn cổ phần. Từ những hoạt động trờn, kết quả, nếu như năm 1989 Trung Quốc mới cú 1.630 tập đoàn doanh nghiệp thỡ đến năm 2001 cú tới 2.710 tập đoàn doanh nghiệp. Tuy nhiờn, tới 65,9% tập đoàn cú sở hữu nhà nước hoặc nhà nước nắm cổ phần chi phối. Số tập đoàn này chiếm 93% tổng giỏ trị tài sản và 88,4% doanh thu hoạt động của tập đoàn kinh doanh.
Về quy mụ, tập đoàn kinh tế Trung Quốc tuy cú quy mụ nhỏ so với tập đoàn kinh tế khỏc trờn thế giới nhưng ở trong nước cũng ở mức khỏ lớn như: số vốn bỡnh quõn một tập đoàn kinh tế là 4,8 tỷ nhõn dõn tệ tương đương 0,56 tỷ USD. Trong đú, 32 tập đoàn với tổng số vốn trờn 50 tỷ nhõn dõn tệ chiếm 1,2% tổng số tập đoàn.
Mặc dự vậy tập đoàn doanh nghiệp Trung Quốc cũn gặp những thử thỏch như: Cơ cấu tổ chức một số tập đoàn doanh nghiệp chưa hợp lý; Hỡnh thức sở hữu chưa đa dạng hoỏ, mức độ kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực cũn hạn chế. Số lượng tập đoàn doanh nghiệp nhà nước cũn chiếm tỷ trọng lớn; Cũn tỡnh trạng độc quyền; Sự phõn bố tập đoàn kinh doanh theo ngành và theo lónh thổ chưa đồng đều; Một số tập đoàn doanh nghiệp chưa hỡnh thành đại hội cổ đụng, chưa cú Hội đồng quản trị và Ban kiểm soỏt; thiếu cơ chế khuyến khớch và phõn cụng trỏch nhiệm khụng rừ ràng. Khụng cú hệ thống cụng ty mẹ - cụng ty con rừ ràng, đầy đủ; Cỏc tập đoàn doanh nghiệp nhà nước khụng thiết lập được cơ chế khuyến khớch và tinh thần trỏch nhiệm cú hiệu quả.
Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, thành lập một tập đoàn doanh nghiệp khụng chỉ đơn thuần là lắp ghộp cỏc doanh nghiệp thành viờn lại với nhau mà phải tạo nờn một chỉnh thể kết hợp hữu cơ với một cơ cấu nhiều tầng cấp. Việc hỡnh thành tập đoàn kinh tế cần tuõn thủ những nguyờn tắc sau:
- Một là, TĐKT ra đời phải phự hợp với chớnh sỏch sản xuất và chiến lược phỏt triển kinh tế của Nhà nước. Việc hỡnh thành TĐKT phải cú tỏc động tớch cực tới điều chỉnh cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm của chớnh doanh nghiệp đú. Trước hết cần hỡnh thành cỏc tập đoàn trọng điểm cú khả năng thỳc đẩy cỏc ngành sản xuất khỏc phỏt triển, tỏc động tới việc nghiờn cứu và triển khai sản xuất cỏc mặt hàng chất lượng cao đỏp ứng nhu cầu thị trường.
- Hai là, thực hiện nguyờn tắc đầu tư tự nguyện. Việc hỡnh thành tập đoàn phải tuõn theo cỏc quy luật kinh tế, khụng thể lắp ghộp bằng mệnh lệnh hành chớnh. Việc hỡnh thành tập đoàn phải tuõn theo phương thức tự nguyện đúng gúp cổ phần, tham gia cổ phần của người đầu tư, với sợi dõy liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp chủ yếu là vốn. Như vậy mới đảm bảo cỏc mối quan hệ rừ ràng trong nội bộ tập đoàn và ổn định cơ cấu tổ chức.
- Ba là, phải khuyến khớch và đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, hạn chế độc quyền, nghiờm cấm cỏc hoạt động lũng đoạn thị trường hoặc phong toả khu vực.
- Bốn là, phải phõn định rạch rũi chức năng quản lý kinh doanh với chức năng quản lý hành chớnh. Cụng ty mẹ của tập đoàn khụng thể thực hiện cả hai chức năng quản lý kinh doanh và quản lý hành chớnh. Tập đoàn cần được xỏc định khụng phải là Hiệp hội ngành nghề mà là một tổ chức kinh tế. Mối quan hệ giữa cụng ty mẹ và cỏc doanh nghiệp thành viờn được thiết lập trờn cơ sở nắm giữ cổ phần hoặc quan hệ kỹ thuật sản xuất, khụng phải là quan hệ lệ thuộc hành chớnh.
3. Bài học rỳt ra đối với Việt Nam
Thứ nhất: TĐKT là sản phẩm tất yếu khỏch quan, ra đời và phỏt triển theo quy luật tớch lũy, tớch tụ tập trung, quy luật thị trường cạnh tranh và lợi ớch kinh tế với lợi nhuận tối đa... Do vậy, khụng nờn chủ quan duy ý chớ núng vội, ỏp đặt ý nghĩ chủ quan vào quỏ trỡnh phỏt triển của TĐKT
Thứ hai: Những mối liờn hệ giữa cỏc Cụng ty theo chiều dọc, chiều ngang, đa dạng hoỏ cụng ty đa quốc gia, theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con phải tụn trọng tớnh tự nguyện, lợi ớch kinh tế, thụng qua lợi ớch dẫn đến việc liờn kết khụng phải dựng mệnh lệnh hành chớnh ỏp đặt.
Thứ ba: mỗi TĐKT nờn xõy dựng phương thức quản trị riờng cho tập đoàn mỡnh. Phương phỏp quản trị và xõy dựng quản lý theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con phải phự hợp với mụi trường hoàn cảnh của quốc gia và ngành nghề hoạt động kinh doanh của mỡnh. Về nhõn sự quản trị cho cụng ty mẹ, cụng ty con nờn sử dụng thật phự hợp, trỏnh lóng phớ và phõn bổ khụng đỳng người tại mỗi vị trớ. Phối hợp thật tốt giữa bộ phận này và bộ phận khỏc hay cụng ty này với cụng ty khỏc của tập đoàn kinh tế. Chỳ trọng đầu tư cho đổi mới cụng nghệ cho tập đoàn, tạo ra phương phỏp nghiờn cứu mới cho hoạt động kinh doanh, sản phẩm mới…
Thứ tư: Phải thực hiện đa thành phần, đa sở hữu và nhà nước chỉ chiếm tỷ lệ chi phối ở những ngành lĩnh vực thật cần thiết. Nhà nước chủ yếu giữ vai trũ hỗ trợ giỏn tiếp, làm chất xỳc tỏc, tạo khuụn khổ phỏp lý định hướng phỏt triển, nhà nước khụng làm thay, hoặc tạo ra tập đoàn kinh tế kiểu nhà nước hoỏ.
Thứ năm: phải cú sự tỏch biệt rừ ràng giữa chức năng quản lý vốn sở hữu của nhà nước với cơ chế hoạt động của thị trường và cỏc chức năng khỏc. Hơn thế, sự đại diện với tư cỏch chủ sở hữu phần vốn nhà nước, cần được coi trọng và thực hiện nhất quỏn. Việc lựa chọn Ban giỏm đốc và cỏc thành viờn khỏc trong Hội đồng quản trị nờn được tiến hành trờn năng lực thực sự của họ. Hội đồng quản trị nờn cú đủ số lượng thành viờn cần thiết là cổ đụng bờn ngoài và cần xõy dựng tiờu chuẩn cao về tớnh minh bạch và cụng khai (OECD, 2005). Việt Nam cũng cú thể ỏp dụng hệ thống đỏnh giỏ kết quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhà nước của Hàn Quốc đi đụi với việc xõy dựng chớnh sỏch khen thưởng hấp dẫn cũng như nguyờn tắc cấm sự tham gia của cỏc quan chức Chớnh phủ vào hoạt động quản lý điều hành cỏc doanh nghiệp nhà nước hay tiến hành tuyển chọn ban giỏm đốc thụng qua đấu thầu cụng khai.
Thứ sỏu: Hạn chế độc quyền của một số tập đoàn kinh tế, khụng sỏp nhập một cỏch vụ nguyờn tắc làm thiệt hại đến lợi ớch quốc gia, tạo cơ chế, mụi trường cạnh tranh lành mạnh
Thứ bảy: Xõy dựng chiến lược phỏt triển kinh tế tập đoàn từ thấp đến cao, từ liờn kết dọc đến liờn kết ngang tuõn theo trỡnh độ xó hội hoỏ sản xuất và trỡnh độ tổ chức quản lý. Sử dụng cú hiệu quả đũn bẩy khuyến khớch lợi ớch kinh tế cỏ nhõn, nhúm, khu vực với tự giỏc lao động sản xuất kinh doanh.
Chương IV
Thực trạng của các Tập đoàn kinh tế Việt Nam
1. Sự cần thiết và tớnh tất yếu hỡnh thành Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và chủ động hội nhập sõu rộng vào kinh tế quốc tế đang được nước ta tớch cực thực hiện. Với mục tiờu đú, Việt Nam cần phải nõng cao tốc độ tăng trưởng, mở rộng kinh tế đối ngoại dựa trờn việc phỏt huy những lợi thế so sỏnh vốn cú nhằm tạo ra những bước đột phỏ về kinh tế để khụng chỉ trỏnh việc tụt hậu mà cũn đuổi kịp cỏc nước khỏc trong khu vực và trờn thế giới. Trờn thực tế, với mục tiờu và định hướng như vậy, việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc TĐKT mạnh trong một số lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế là hết sức cần thiết. Sau đõy là ba lý do khẳng định việc hỡnh thành cỏc TĐKT ở Việt Nam là một khẳng định cho sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường cú định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam cả về mặt quốc gia lẫn sức mạnh của cộng động doanh nghiệp.
Thứ nhất, Hội nhập và hợp tỏc quốc tế là một tất yếu khỏch quan đũi hỏi việc tổ chức, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhỏ bộ, phõn tỏn thành những doanh nghiệp lớn cú khả năng cạnh tranh cũng như đủ mạnh để cú thể trở thành đối tỏc với doanh nghiệp nước ngoài là chủ trương hết sức đỳng đắn của Đảng và Nhà nước. Chỉ cú những doanh nghiệp cú nguồn vốn dồi dào, trỡnh độ quản lý hiện đại, tiềm năng mạnh… thỡ mới đủ khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài. Trong khi doanh nghiệp ở Việt Nam cú thể đạt được những điều kiện trờn là rất ớt, chỉ cú cỏc tổng cụng ty nhà nước mới cú khả năng hội tụ những yếu tố này và cỏc TĐKT.
Thứ hai, Việt Nam chủ trương xõy dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, tức là chấp nhận tớnh cạnh tranh như là một tất yếu khỏch quan. Cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp dẫn tới quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung vốn vào sản xuất và từ đú dẫn đến hỡnh thành cỏc doanh nghiệp lớn. Hơn nữa, việc hỡnh thành TĐKT từ những tổng cụng ty Nhà nước là một tất yếu cho xu thế phỏt triển cỏc TĐKT hiện nay.
Thứ ba, cỏc tổng cụng ty Nhà nước phần lớn hoạt động kộm hiệu quả hoặc đạt hiệu quả thấp. Phần lớn là do cơ chế hoạt động của hỡnh thức tổng cụng ty gõy ra (như quản lý bằng mệnh lệnh hành chớnh, mập mờ trong chế độ sở hữu...). Với việc chuyển từ hỡnh thức tổng cụng ty thành TĐKT sẽ giỳp cho cỏc tổng cụng ty giảm bớt và loại trừ dần dần những yếu kộm đó tồn tại trong một thời gian dài.
Từ ba yếu tố nờu trờn cú thể khẳng định rằng muốn xõy dựng một nền kinh tế thị trường cú định hướng xó hội chủ nghĩa mang lại hiệu quả kinh tế cao thỡ tất yếu phải hỡnh thành nờn cỏc TĐKT mạnh trong cỏc lĩnh vực trọng yếu vỡ cỏc TĐKT chớnh là biểu tượng cho sự phỏt triển của doanh nghiệp Việt Nam.
2.Vai trũ của Tập đoàn kinh tế trong giai đoạn hội nhập kinh tế
Trong nền kinh tế của một quốc gia, hoạt động của cỏc TĐKT cú vai trũ và ý nghĩa hết sức to lớn, thể hiện chủ yếu trờn những mặt sau đõy:
2.1. Tạo điều kiện huy động và phỏt huy rộng rói cỏc nguồn lực trong xó hội đầu tư vào phỏt triển kinh tế.
Thụng qua mụ hỡnh TĐKT, Nhà nước cú điều kiện hơn để điều chỉnh kết cấu ngành, kết cấu sản phẩm và kết cấu tổ chức doanh nghiệp. Việc hỡnh thành cỏc TĐKT lớn đó hạn chế tối đa sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp thành viờn, thụng qua mối liờn hệ chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp thành viờn để thống nhất phương hướng và chiến lược kinh doanh chung, nõng cao khả năng cạnh tranh của cả tập đoàn và mỗi doanh nghiệp thành viờn, tối đa hoỏ lợi nhuận, từ đú nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
Mụ hỡnh tập đoàn cũng cú lợi cho việc lưu động tài sản, phõn phối hợp lý cỏc yếu tố sản xuất trong phạm vi rộng, thỳc đẩy sự tự điều chỉnh tài sản trong xó hội; nõng cao hiệu suất sử dụng tài sản. Cú lợi cho việc lấy dài bự ngắn, bổ sung lợi thế cho nhau, nõng cao năng lực cạnh tranh, thỳc đẩy và nõng cao trỡnh độ quản lý chung.
Với cỏc nước đang ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển, mở cửa, hội nhập, hỡnh thành cỏc TĐKT mạnh cũn là giải phỏp chiến lược để chống lại sự thõm nhập một cỏch ồ ạt của cỏc tập đoàn khổng lồ trờn thế giới, giỳp cho sản xuất trong nước đứng vững và từng bước vươn ra thị trường khu vực và thế giới.
2.2. Với tiềm lực mạnh, tập đoàn cú khả năng tổ chức nghiờn cứu cỏc đề tài khoa học - cụng nghệ đũi hỏi vốn đầu tư lớn và cần sự phối hợp của nhiều nhà khoa học, phũng thớ nghiệm, thiết bị nghiờn cứu mà từng doanh nghiệp đơn lẻ khụng thể thực hiện được.
Mặt khỏc, qui mụ và phạm vi hoạt động rộng lớn của tập đoàn sẽ làm cho việc triển khai ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học vào sản xuất cú hiệu quả cao hơn với chi phớ giảm. Tập đoàn cú tỏc dụng lớn trong việc cung cấp, trao đổi thụng tin và những kinh nghiệm tốt trong cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, nghiờn cứu, triển khai kết quả nghiờn cứu vào sản xuất giữa cỏc doanh nghiệp thành viờn.
2.3. Cú khả năng đầu tư vốn vào những lĩnh vực cú cụng nghệ cao, đẩy nhanh ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học - cụng nghệ
Với phạm vi và qui mụ tổ chức sản xuất - kinh doanh rất lớn TĐKT cú khả năng tập trung được nguồn vốn đầu tư vào những lĩnh vực đũi hỏi đầu tư lớn, nhất là những ngành cụng nghệ hiện đại mà cỏc doanh nghiệp đơn lẻ với nguồn vốn hạn hẹp khụng đủ sức đầu tư để tạo ra những bước phỏt triển nhảy vọt và trở thành động lực của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong cỏc ngành cụng nghệ mới, là trung tõm giỏo dục cỏc tri thức về khoa học - cụng nghệ và quản lý tiờn tiến cho cả nền kinh tế.
Với tiềm lực kinh tế mạnh, cú sự phõn cụng, phối hợp của cỏc doanh nghiệp thành viờn hoạt động trong nhiều lĩnh vực và phạm vi rộng lớn, tập đoàn cú khả năng liờn tục chiếm lĩnh, mở rộng và củng cố thị trường; nõng cao khả năng cạnh tranh của tập đoàn kinh tế và cỏc doanh nghiệp thành viờn; đồng thời cú thể giảm bớt và phõn tỏn rủi ro cho cỏc doanh nghiệp thành viờn kinh doanh trong cỏc ngành và cỏc quốc gia khỏc nhau do những bất trắc của thị trường và thay đổi cơ cấu gõy ra. Thụng qua vai trũ điều hoà vốn của tập đoàn, vốn của cỏc doanh nghiệp thành viờn được sử dụng vào những dự ỏn tốt nhất, trỏnh tỡnh trạng vốn bị phõn tỏn đầu tư tràn lan, trựng lặp, hiệu quả khụng cao, từ đú nõng cao tớnh hiệu quả của nền kinh tế.
Phỏt huy lợi thế của kinh tế qui mụ lớn, khai thỏc một cỏch triệt để thương hiệu tập đoàn, hệ thống tiờu thụ sản phẩm và dịch vụ của cỏc doanh nghiệp mang thương hiệu tập đoàn. Nhờ mối liờn kết dọc, cỏc doanh nghiệp thành viờn trong tập đoàn khụng những khụng bị phụ thuộc vào cỏc nhà cung cấp nguyờn liệu độc quyền mà cũn cú thể nhận được nguyờn vật liệu cần thiết một cỏch đều đặn, với chất lượng và khối lượng theo yờu cầu. Cỏc doanh nghiệp thành viờn trong tập đoàn cú thể dễ dàng chia sẽ thụng tin và nguồn nhõn lực khan hiếm, đẩy nhanh ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học - cụng nghệ, đồng thời từ đú tạo điều kiện mở ra cỏc nguồn vốn và cơ hội kinh doanh mới.
2.4. Với cỏc nước phỏt triển, sự thống nhất trong tập đoàn sẽ gúp phần thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ ra nước ngoài một cỏch cú hiệu quả nhất, thay đổi cơ cấu sản xuất một cỏch hợp lý.
Với cỏc nước đang phỏt triển, cỏc TĐKT mạnh là cầu nối để tiếp thu nhanh chúng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ trờn thế giới, làm thu hẹp khoảng cỏch về trỡnh độ với cỏc nước phỏt triển, thỳc đẩy cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nền kinh tế. Cỏc tập đoàn cụng nghiệp giữ vai trũ quan trọng để cỏc nước đi sau tiến kịp cỏc quốc gia phỏt triển về kinh tế, đõy là bài học thành cụng của Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước trong phỏt triển kinh tế vào những năm của thập kỷ 70, 80 thế kỷ XX.
2.5. Việc hỡnh thành cỏc TĐKT lớn sẽ giải quyết được việc làm cho một bộ phận dõn cư tại khu vực, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyờn mụn hoỏ cỏc ngành nghề, thỳc đẩy phỏt triển cỏc đặc khu kinh tế, cỏc khu cụng nghiệp, qua đú làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xó hội cho từng địa phương hay một quốc gia.
3. Sự hình thành và phát triển của một số Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay
3.1. Tập đoàn Bưu chớnh viễn thụng
- Lộ trỡnh hỡnh thành Tập đoàn Bưu chớnh Viễn Thụng Việt Nam:
Ngày 23/03/2005, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định 58/2005/QĐ-TTg phờ duyệt Đề ỏn hỡnh thành tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam trờn cơ sở sắp xếp lại tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng và cỏc đơn vị thành viờn.
- Quý IV năm 2005: Chuyển Cục Bưu điện Trung ương về trực thuộc Bộ Bưu chớnh Viễn thụng quản lý, chuyển cỏc đơn vị sự nghiệp gồm Học viện cụng nghệ Bưu chớnh Viễn thụng và cỏc bệnh viện thuộc tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng hiện nay thành đơn vị sự nghiệp độc lập và hoạt động theo cơ chế quy định tại nghị định số 10/2002/NĐ-CP của Chớnh phủ.
Cỏc cơ quan tổ chức thực hiện đề ỏn tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam bao gồm: Bộ Bưu chớnh Viễn thụng, Bộ Tài chớnh, Hội đồng quản trị tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam, cựng Bộ trưởng của cỏc Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Bộ Nội vụ. Thủ trưởng cỏc cơ quan liờn quan, Ban chỉ đạo Đổi mới và Phỏt triển doanh nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ cú trỏch nhiệm phối hợp với Bộ Bưu chớnh viễn thụng Việt Nam trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ nờu trờn.
- Ngày 09/01/2006, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú quyết định số 06/2006/QĐ-TTg về việc chuyển tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam thành tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam và hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, và quyết định này được chớnh thức trao cho Hội đồng Quản trị tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam vào ngày 26/3/2006.
Như vậy, sau hơn một năm thực hiện quyết định 58/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam chớnh thức được ra đời với mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, trực tiếp kinh doanh một số lĩnh vực như mạng đường trục, quản lý, đầu tư, kinh doanh vốn. Mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con của tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam là một mụ hỡnh được hỡnh thành trờn cơ sở tổ chức lại Tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT) và phỏt triển theo mụ hỡnh tập đoàn kinh tế Nhà nước kinh doanh đa ngành. Cỏc đơn vị thành viờn của Tập đoàn bao gồm: Tổng cụng ty Bưu chớnh VN, cỏc Tổng cụng ty Viễn thụng vựng I, II, III, cỏc cụng ty do tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ và cỏc cụng ty do tập đoàn nắm trờn 50% vốn điều lệ, cỏc cụng ty liờn doanh với nước ngoài về viễn thụng, cụng nghệ thụng tin và cỏc đơn vị hành chớnh sự nghiệp. Tập đoàn được phộp kinh doanh cỏc lĩnh vực đầu tư tài chớnh, vốn trong nước và nước ngoài, cỏc dịch vụ viễn thụng đường trục, viễn thụng - cụng nghệ thụng tin trong nước và nước ngoài, truyền thụng, quảng cỏo; khảo sỏt, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng cỏc cụng trỡnh, sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư, thiết bị viễn thụng - cụng nghệ thụng tin; kinh doanh bất động sản, cho thuờ văn phũng. Mục tiờu của quỏ trỡnh chuyển đổi VNPT sang Tập đoàn Kinh tế Nhà nước nhằm tăng cường tớch tụ về vốn, nõng cao khả năng cạnh tranh và tối đa húa lợi nhuận, trong đú, điểm mấu chốt là tập trung sắp xếp đổi mới quản lý, xỏc lập lại cơ cấu sản xuất kinh doanh, lành mạnh húa cỏc quan hệ tài chớnh trong quỏ trỡnh đổi mới quản lý, tạo điều kiện mới thuận lợi hơn cho cỏc đơn vị thành viờn đủ sức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Qua lộ trỡnh trờn cú thể thấy việc chuyển đổi từ Tổng cụng ty thành Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam chỉ diễn ra trong hơn một năm nhưng trờn thực tế Quyết định số 06/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ chỉ là hợp thức húa những gỡ mà Tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam đó làm khi cú Quyết định số 91/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thớ điểm thành lập cỏc Tổng cụng ty hoạt động theo mụ hỡnh tập đoàn kinh doanh. Trong thời gian trước đú, quan hệ giữa VNPT với cỏc đơn vị thành viờn của VNPT vẫn mang nặng tớnh hành chớnh bao cấp với cơ chế nặng về “xin-cho” chứ chưa hoàn toàn tuõn theo quy luật của kinh tế thị trường. Đú chớnh là nguyờn nhõn hạn chế sự năng động, sỏng tạo, sự tự chủ của cỏc đơn vị thành viờn của VNPT. Đồng thời, Tổng cụng ty do quỏ tải trong quản lý, điều hành, kiểm tra, kiểm soỏt dẫn đến hoạt động khụng hiệu quả. Chớnh vỡ vậy, cần phải chuyển đổi mối quan hệ giữa VNPT với cỏc đơn vị thành viờn theo hướng tuõn theo cỏc quy luật của kinh tế thị trường, để phự hợp với cỏc mối quan hệ trong tập đoàn kinh doanh. Tức là nõng cao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong sản xuất kinh doanh của cỏc đơn vị thành viờn, dựa trờn cơ sở liờn kết về tài chớnh và cỏc liờn kết khỏc để gắn kết thực sự giữa cụng ty mẹ với cỏc cụng ty con (như đó nờu trong mụ hỡnh trờn). Với mụ hỡnh như vậy, cụng ty mẹ chỉ tập trung quản lý một số lĩnh vực quan trọng của tập đoàn, cũn lại để cho cỏc cụng ty con tự quản lý theo quy định của phỏp luật. Cú nghĩa là với sự quản lý tập trung vào những lĩnh vực quan trọng của tập đoàn thỡ cụng ty mẹ khụng cũn chịu nhiều gỏnh nặng như trước đõy mà chỉ tập trung vào việc quản lý những lĩnh vực quyết định tới sự sống cũn của tập đoàn. Cho phộp cỏc cụng ty con tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm nhưng vẫn cần cú sự kiểm soỏt của cụng ty mẹ. Cơ chế kiểm soỏt sẽ giỳp cho cỏc đơn vị thành viờn của Tập đoàn thực hiện tốt cụng tỏc tài chớnh nằm trong chiến lược kinh doanh núi chung và chiến lược tài chớnh núi riờng của Tập đoàn.
Ngày 12/4/2008, Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT) đó phúng thành cụng vệ tinh VINASAT-I lờn quỹ đạo. Vệ tinh VINASAT-I được sản xuất với cụng nghệ tiờn tiến nhất, cao 4m, nặng 2.600kg, cú dung lượng phỏt 20 bộ phỏt đỏp trờn băng tần C và Ku và cú độ tuổi từ 15 – 20 năm do hóng Lockheed Martin chế tạo.Đõy thực sự là một mốc son trong lịch sử phỏt triển của ngành viễn thụng Việt Nam. Việc phúng thành cụng và đưa vệ tinh này vào khai thỏc sẽ mở ra những tiềm năng kinh doanh và những cơ hội phỏt triển mới cho Việt Nam. Với 10.000 kờnh thoại/Internet/truyền số liệu hoặc khoảng 120 kờnh truyền hỡnh, VINASAT-I sẽ giỳp Việt Nam sớm hoàn thành việc đưa cỏc dịch vụ viễn thụng, Internet, truyền hỡnh tới tất cả những vựng sõu, vựng xa, miền nỳi, hải đảo,... Bờn cạnh đú, VINASAT-I cũng sẽ hỗ trợ hiệu quả cụng tỏc thụng tin phục vụ phũng chống và ứ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37284.doc