MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ (TĐKT) 3
1.1. Khái niệm và phân loại TĐKT 3
1.1.1 Khái niệm về TĐKT 3
1.1.2 Phân loại TĐKT 4
1.1.2.1. Theo trình độ liên kết và hình thức biểu hiện. 4
1.1.2.2. Theo tính chất ngành nghề 5
1.1.2.3. Theo nguyên tắc tổ chức dựa vào phương thức hình thành: 6
1.1.2.4. Theo tính chất sở hữu 7
1.2. Đặc điểm & chu kỳ phát triển của TĐKT 7
1.2.1 Đặc điểm 7
1.2.1.1.Về Quy Mô 7
1.2.1.2. Về Phạm Vi 8
1.2.1.3. Về ngành và lĩnh vực hoat động 8
1.2.1.4. Về sở hữu 8
1.2.1.5. Về cơ cấu tổ chức và liên kết kinh tế 9
1.2.2 Chu kì phát triển 10
1.2.2.1- Giai đoạn hình thành: 10
1.2.2.2: Giai đoạn trở thành tập đoàn 11
1.2.2.3. Giai đoạn củng cố và bành trướng 11
1.2.2.4. Giai đoạn thích nghi 12
1.2.2.5. Giai đoạn hội nhập trên phạm vi toàn cầu 13
1.3. Ví dụ về một số TĐKT nổi tiếng trên thế giới. 14
1.3.1. Tập đoàn General Motor( G.M) 14
1.3.2. Tập đoàn SAM SUNG 15
1.4. Những bài học kinh nghiệm : 16
1.4.1. Con đường hình thành: 16
1.4.2. Mô hình tổ chức 17
1.4.2.1 Cơ cấu tổ chức và mối quan hệ liên kết kinh tế 17
1.4.2.2 Phương thức quản lý 18
1.4.3. Các loại hình tập đoàn 18
1.4.3.1 Theo tính chất sở hữu 18
1.4.3.2 Theo tính chất ngành nghề 18
1.4.4. Vai trò của nhà nước 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM. 20
2.1. Sự cần thiết và tất yếu hỡnh thành Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 20
2.2. Những điều kiện cơ bản hỡnh thành và phỏt triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam. 21
2.2.1 Về trỡnh độ tớch tụ, tập trung hoỏ sản xuất kinh doanh: 21
2.2.2 Về mối quan hệ liờn kết: 22
2.2.3 Về mụi trường kinh doanh: 22
2.2.4 Về trỡnh độ cỏn bộ quản lý: 23
2.3. Mô hình tập đoàn kinh tế ở Việt Nam. 23
2.3.1. Cội nguồn của cỏc tập đoàn kinh tế Việt Nam 23
2.3.2 Loại hình TĐKT ở Việt Nam 24
2.3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý TĐKT ở Việt Nam 25
2.5. Thực trạng hoạt động của các Tổng Công ty Nhà nước (TCTNN) theo hướng Tập đoàn (TĐ) 28
2.5.1. Về tích tụ và tập trung vốn: 28
2.5.2. Về liên kết trong nội bộ TCTNN: 29
2.5.3. Về quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nước với TCTNN. 29
2.5.4. Về năng lực sản xuất kinh doanh 30
2.6. Thực trạng thí điểm thành lập một số TĐKT ở Việt Nam 31
2.6.1. Tập đoàn bưu chính viễn thông (BCVT) 31
2.6.1.1 Sự cần thiết của việc thành lập TĐ BCVT 31
2.6.1.2. Mục tiêu thành lập 32
2.6.1.3. Cấu trúc của TĐ BCVT 32
2.6.1.4. Các đặc điểm của tập đoàn BCVT 34
2.6.1.5. Cơ chế tài chính của Tổng công ty BCVT theo mô hình tập đoàn 35
2.6.2. Tập đoàn công nghiệp xi măng Việt Nam 36
2.6.2.1. Thực trạng hoạt động từ mô hình tổng công ty 37
2.6.2.2 Mô hình tổ chức và hoạt động của tập đoàn công nghiệp xi măng Việt Nam 38
2.6.2.3 Cơ cấu tổ chức của tập đoàn 38
2.6.2.4 Hoạt động của tập đoàn: 39
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN, VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TĐKT Ở VIỆT NAM 40
3.1. Quan điểm và định hướng cho việc hỡnh thành một số tập đoàn kinh tế trong giai đoạn tới. 40
3.2. Các biện pháp nâng cao vai trò TĐKT ở Việt Nam: 42
3.2.1. Tiếp tục sắp xếp, cổ phần húa, đổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nước mà trọng tõm là cổ phần húa, Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối ở cỏc tập đoàn, tổng cụng ty cổ phần húa. 42
3.2.2 Đẩy nhanh quá trình tớch tụ, tập trung sản xuất và tăng vốn. 43
3.2.3. Phỏt triển cỏc quan hệ liờn kết kinh tế giữa cỏc chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường cú sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước. 44
3.2.4. Phát triển con người: 46
KẾT LUẬN 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
53 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển và phát huy vai trò của các tập đoàn kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểu phi tập trung hoá. Có một ban quản trị chung để quản lý tập đoàn và trụ sở thường nằm ở công ty mẹ. Ban quản trị tập đoàn chỉ kiểm soát về mặt tài chính, chiến lược đầu tư thông qua sử dụng các đòn bẩy kinh tế, còn các thành viên hoàn toàn tự chủ trong quyết đình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ở các công ty thành viên có ban quản trị, ban giám đốc riêng để lãnh đạo. Kiểu quản lý này vừa phát huy được tính năng động tự chủ của các công ty thành viên, vừa tạo sự thống nhất chung trong tập đoàn
1.4.3. Các loại hình tập đoàn
1.4.3.1 Theo tính chất sở hữu
Các tập đoàn tư bản lớn ngày nay có nguồn gốc từ những công ty sở hữu gia đình. Từ sở hữu của tư bản cá biệt chúng chuyển dần thành sở hữu của tập thể các nhà tư bản độc quyền. Nhìn chung chúng mang sắc thái của sở hữu tư nhân nhưng lại gắn bó chặt chẽ với chính phủ các nước và đại diện cho sức mạnh kinh tế của nước đó (ở Mỹ). Hình thức hỗn hợp dưới dạng công ty cổ phần là một hình thức được ưa chuộng vì nó đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất đồng thời phản ánh được lợi ích của nhiều bên tham gia trong tập đoàn
1.4.3.2 Theo tính chất ngành nghề
Các tập đoàn liên kết những công ty trong cùng một ngành nhưng hình thức này hiện nay không còn phổ biến.
Loại hình tập đoàn theo liên kết dọc giữa các ngành trong cùng một dây truyền công nghệ vẫn còn là phổ biến trong giai đoạn hiện nay. Các tập đoàn này hoạt động có hiệu quả cao và bành trướng hoạt động sản xuất kinh doanh sang hầu hết các nước trên thế giới.
Để thành lập một tập đoàn kiểu này cần phải:
- Có được một công ty đủ lớn, có uy tín để quản lý và kiểm soát các công ty khác, đồng thời có thể đảm bảo kiểm tra tài chính và sự lệ thuộc của các công ty thành viên.
- Có được một ngân hàng có quy mô và khả năng cần thiết để có thể đảm bảo phần lớn tín dụng cho tập đoàn.
- Có những mối liên hệ nhiều mặt với nhà nước
Một trong những điều kiện hết sức quan trọng để thành lập và phát triển loại hình tập đoàn này là cần phải có thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ hệ thống thông tin toàn cầu...Ngày nay một TĐKT mạnh thường có cơ cấu sản xuất kinh doanh trong tất cả các ngành nghề và mô hình đang được ưa chuộng và trở thành xu hướng chính hiện nay có cơ cấu gồm một ngân hàng, một công ty thương mại, và các công ty sản xuất công nghiệp.
1.4.4. Vai trò của nhà nước
Nhà nước có vai trò cực kỳ to lớn với sự tồn tại, phát triển của các TĐKT, thể hiện qua việc tạo dựng, duy trì và thúc đẩy môi trường kinh tế xã hội cần thiết cho các tập đoàn hoạt động. Vai trò của nhà nước được thể hiện trên các mặt sau:
- Nhà nước duy trì trật tự, ổn định xã hội: Nhà nước xây dựng môi trường pháp luật đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích các tập đoàn phát triển nhưng cũng đảm bảo môi trường bình đẳng cho các doanh nghiệp hoạt động ( ví dụ như luật chống độc quyền)
- Nhà nước định hướng đúng xu hướng phát triển làm tiền đề cho các quyết định của các tập đoàn và các tổ chức kinh tế khác. Phương hướng phát triển kinh tế của nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của các tập đoàn.
chương II: thực trạng phát triển mô hình tập đoàn kinh tế ở việt nam.
2.1. Sự cần thiết và tất yếu hỡnh thành Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Việt Nam đang đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, chủ động hội nhập ngày càng sõu rộng vào kinh tế quốc tế. Do đú, yờu cầu phỏt triển kinh tế thời kỳ tới khụng chỉ là nõng cao tốc độ tăng trưởng, mở rộng kinh tế đối ngoại mà cũn cần chủ động tạo ra và phỏt huy những lợi thế so sỏnh để đi tắt, đún đầu tạo ra những bước đột phỏ về kinh tế, trỏnh khỏi nguy cơ tụt hậu so với cỏc nước trong khu vực và quốc tế. Thực tiễn khỏch quan này đặt ra yờu cầu cần sớm hỡnh thành những Tập đoàn kinh tế mạnh trong một số lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế với những lý do sau:
Xu hướng mở của, hội nhập, hợp tỏc trong phạm vi toàn cầu đó là một yờu cầu tất yếu khỏch quan đối với nước ta trong việc tổ chức, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhỏ bộ, phõn tỏn và manh mỳn thành những doanh nghiệp lớn để đủ khả năng đối tỏc cũng như cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Xu hướng phỏt triển khoa học cụng nghệ cũng như việc ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ mới và đào tạo nhõn lực cú trỡnh độ cao cũng đũi hỏi chỉ cú những doanh nghiệp qui mụ đủ lớn, tiềm năng đủ mạnh hoạt động trong nước và quốc tế mới cú thể phỏt triển được.
- Đảng và Nhà nước chủ trương xõy dựng một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta mà một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường là phải chấp nhận cạnh tranh. Tớnh chất cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế tất yếu dẫn đến quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung. Việc tớch tụ và tập trung vốn vào sản xuất giữa cỏc doanh nghiệp tất yếu dẫn đến hỡnh thành cỏc doanh nghiệp lớn. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế và bối cảnh quốc tế cỏc doanh nghiệp lớn khụng chỉ ra đời mà cũn phỏt triển mạnh về qui mụ và hỡnh thức tổ chức thành những tập đoàn kinh tế hoạt động trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trong nước và xuyờn quốc gia.
- Để tăng cường vị trớ của DNNN trong việc bảo đảm vai trũ chủ đạo, dẫn dắt cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc hoạt động theo định hướng XHCN, Nhà nước cần cú cỏc DNNN mạnh, hoạt động trong một số lĩnh vực ngành nghề quan trọng cú mối liờn kết với nhau chặt chẽ về lợi ớch kinh tế, cụng nghệ, từ những yờu cầu đú đũi hỏi phải hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế hoạt động cú hiệu quả và làm nũng cốt trong nền kinh tế xó hội nước ta.
2.2. Những điều kiện cơ bản hỡnh thành và phỏt triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam.
2.2.1 Về trỡnh độ tớch tụ, tập trung hoỏ sản xuất kinh doanh:
Đa số cỏc tập đoàn kinh tế thế giới đều cú quy mụ lớn về vốn, doanh thu, lao động, mỏy múc thiết bị, số cỏc doanh nghiệp thành viờn. Năm 1999, giỏ trị cổ phiếu của Tập đoàn General Electric là 259 tỉ USD, Tập đoàn Exxon là 172 tỉ USD, Tập đoàn Coca cola là142 tỉ USD, Tập đoàn Philipmorit cú 112 tỉ USD, Tập đoàn Toyota motor là 86 tỉ USD. So với cỏc tập đoàn kinh tế trờn thế giới và khu vực, cỏc tổng cụng ty của ta chưa thực sự là tập đoàn kinh tế xột theo tiờu chớ quy mụ (trước hết là về vốn). Tớnh đến thỏng 6 năm 2003, 17 tổng cụng ty 91 cú tổng số vốn nhà nước là 95.000 tỷ đồng, bỡnh quõn vốn nhà nước ở mỗi tổng cụng ty là 5.588 tỷ đồng ( tương đương 355 triệu USD). Trong số 17 tổng cụng ty 91, cú tới 14 tổng cụng ty cú số vốn dưới 1000 tỷ đồng. Do mỗi nước cú trỡnh độ tớch tụ, tập trung hoỏ sản xuất và cú những mục tiờu, yờu cầu cụ thể riờng, nờn sự so sỏnh đơn giản ấy sẽ cú thể dẫn tới nghi ngờ hoặc phủ định khả năng hỡnh thành và phỏt triển loại hỡnh doanh nghiệp này. Trong điều kiện nước ta hiện nay, để tập đoàn kinh tế hỡnh thành và hoạt động cú hiệu quả, phỏt huy được thế mạnh, cần cú mức vốn thấp nhất là 12.000 tỷ đồng – tương đương 750 triệu USD.
2.2.2 Về mối quan hệ liờn kết:
Về thực chất, tập đoàn kinh tế là cụng ty cổ phần với mối liờn kết kiểu cụng ty mẹ – cụng ty con. Hiện nay, mụ hỡnh cụng ty mẹ – cụng ty con là hỡnh thức liờn kết phổ biến của tập đoàn kinh tế ở cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, đồng thời cũng phự hợp với yờu cầu, mục đớch xõy dựng tập đoàn kinh tế ở nước ta.
2.2.3 Về mụi trường kinh doanh:
Bất cứ một loại hỡnh tổ chức nào muốn ra đời, tồn tại và phỏt triển đều đũi hỏi phải cú mụi trường thớch hợp. Mụi trường kinh doanh vừa tỏc động tớch cực, vừa tỏc động tiờu cực đến tập đoàn. Vỡ lẽ đú, tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động của tập đoàn là đũi hỏi bỳc xỳc và quan trọng. Đú chớnh là điều kiện sống cũn để hỡnh thành và phỏt triển tập đoàn. Mụi trường để tập đoàn kinh tế hỡnh thành và hoạt động cú hiệu quả bao gồm:
+ Mụi trường phỏp lý: Gồm hệ thống phỏp lý và cỏc văn bản phỏp quy, trong đú đặc biệt quan trọng là cỏc luật về kinh doanh, chống độc quyền và cỏc quy chế khung về tổ chức và hoạt động của cỏc loại hỡnh tổ chức kinh doanh. Chỳng ta cần phải cú hệ thống phỏp luật tạo điều kiện cho cỏc đơn vị kinh doanh tự do liờn kết kinh tế để hỡnh thành lợi nhuận bỡnh quõn, và cú chớnh sỏch phõn phối lợi nhuận theo vốn đầu tư. Hệ thống phỏp luật cú liờn quan đến tập đoàn kinh tế phải cú tỏc dụng tạo điều kiện cần thiết, khuyến khớch tập đoàn kinh tế phỏt triển, đồng thời ngăn ngừa, hạn chế và xử lý cỏc mặt tiờu cực phỏt sinh trong hoạt động của tập đoàn kinh tế.
+ Mụi trường kinh tế: Bao gồm sự phỏt triển của thị trường và cỏc quan hệ kinh tế trờn thị trường, sự phỏt triển của cỏc quan hệ cạnh tranh và liờn kết kinh tế giữa cỏc chủ thể, sự khẳng định cỏc quan hệ sở hữu tồn tại hợp phỏp, sự phỏt triển của cỏc quan hệ phõn cụng, hiệp tỏc
2.2.4 Về trỡnh độ cỏn bộ quản lý:
Tập đoàn kinh tế cú quy mụ lớn và độ phức tạp cao trong tổ chức quản lý, nờn đũi hỏi phải cú đội ngũ cỏn bộ quản lý, điều hành thực sự cú năng lực, trỡnh độ cao, phong cỏch lónh đạo và phẩm chất đạo đức tốt, để quản lý điều hành bộ mỏy của tập đoàn hoạt động cú hiệu quả. Sẽ là vụ cựng nguy hiểm khi Nhà nước trao một lượng vốn lớn hàng ngàn tỷ đồng vào tay nhà quản lý, kinh doanh chưa đủ tầm, chưa đủ tài và kinh nghiệm để tổ chức quản lý quy mụ tập đoàn kinh tế. Mặt khỏc, sẽ là quỏ mạo hiểm khi doanh nghiệp tư nhõn nào lại đem doanh nghiệp và vốn của mỡnh gia nhập tập đoàn kinh tế nhà nước mà đội ngũ cỏn bộ ở đú yếu kộm. Cho nờn, một trong những điều kiện cơ bản để hỡnh thành và phỏt triển tập đoàn kinh tế là phải cú đội ngũ chủ doanh nghiệp, cũng như đội ngũ cỏc nhà quản lý điều hành cú tài, giàu kinh nghiệm quản lý và quản trị kinh doanh trong mụi trường cạnh tranh của nền kinh tế thị trường để ngang tầm với quy mụ tập đoàn kinh tế.
2.3. Mô hình tập đoàn kinh tế ở Việt Nam.
2.3.1. Cội nguồn của cỏc tập đoàn kinh tế Việt Nam
Dựa trờn quan điểm kinh tế quốc doanh giữ vai trũ chủ đạo, hiện nay, chỳng ta đang cú chủ trương chuyển một số tổng cụng ty nhà nước (TCT) gồm cỏc TCT 90 và TCT 91 (trong bài này gọi chung là cỏc TCT) thành một số tập đoàn kinh tế hiện đại với vốn kinh doanh được tớch tụ, tập trung cao, đủ sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới, biến cỏc tập đoàn này trở thành "xương sống của nền kinh tế quốc dõn, là cụng cụ thực sự mạnh trong tay Nhà nước để phỏt huy vai trũ chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước, nắm những vị trớ then chốt, là nhõn tố mở đường cho sự phỏt triển kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là cụng cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mụ nền kinh tế”.
Hiện cả nước cú hơn 74 TCT 90 và 17 TCT 91. Về mặt tài sản tất cả đều thuộc sở hữu nhà nước. Cỏc TCT hiện chiếm một số vốn khổng lồ khoảng 53.000 tỷ đồng bằng 72% tổng số vốn của Nhà nước trong cỏc doanh nghiệp. Về bản chất, cỏc TCT này chịu sự chi phối của nhõn tố tổ chức - hành chớnh thuần tỳy hơn là nhõn tố cụng nghệ - thị trường. Về mặt kinh doanh, hầu hết cỏc TCT kinh doanh đơn ngành, đơn lĩnh vực. Điều đặc biệt cần núi là ngoại trừ những TCT cú "điều kiện hoặc ưu đói đặc biệt" như dầu khớ, bưu chớnh viễn thụng, cũn lại kết quả kinh doanh của cỏc TCr đạt hiệu quả rất thấp. Như trờn cú thể thấy rằng, chiến lược phỏt triển cỏc tập đoàn kinh tế được xõy dựng trờn nền tảng cỏc TCT vốn dĩ khỏ ốm yếu và chủ yếu sống được nhờ dựa vào trợ cấp từ ngõn sỏch nhà nước. Chỳng ta đó bắt đầu quyết tõm thực hiện chiến lược của mỡnh bằng cỏch đi ngược lại nguyờn tắc sơ đẳng nhất trong kinh doanh, đú là chỉ những thực thể lành mạnh, kinh doanh cú hiệu quả mới cú cơ hội phỏt triển cơ cấu tổ chức của mỡnh. Chỳng ta mong muốn xõy dựng cỏc tập đoàn kinh tế mạnh và kỳ vọng vào nú rất nhiều nhưng về bản chất cỏc tập đoàn này chỉ là sự thoỏt thai từ những TCT Nhà nước được bao cấp nhưng vẫn yếu kộm và thua lỗ kộo dài.
2.3.2 Loại hình TĐKT ở Việt Nam
Mô hình ĐTKT ở Việt Nam sẽ có những điểm cơ bản giống với ĐTKT trên thế giới: quy mô lớn, kinh doanh đa ngành nghề trong đó có ngành nghề kinh doanh chủ đạo và cơ cấu sở hữu, cơ cấu tổ chức tương tự. Nhưng trong bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội ở nước ta thì TĐKT cũng có điểm khác biệt. Do vậy, TĐKT ở Việt Nam có các hình thức sau:
+ Về sở hữu có:
- TĐKT sở hữu hỗn hợp (đa sở hữu) gồm có DNNN, các CTy TNHH, CTy CP và các đơn vị thành viên có thể là đơn vị hạnh toán độc lập, phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp.
- TĐKT có một sở hữu là TĐKT gồn các DNNN hoặc TĐKT nhà nước
+Về ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh:
Có TĐKT đa ngành, đa lĩnh vực, sản phẩm nhưng trong đó có một ngành, một lĩnh vực chuyên môn hoá giữ vị trí then chốt và có TĐKT chuyên ngành.
+ Về liên kết kinh tế:
- TĐKT được hình thành dựa trên các liên kết theo chiều dọc tức là những tập đoàn được tập hợp trên cơ sở hợp nhất những công ty, xí nghiệp có liên hệ với nhau bởi quy trình công nghệ thống nhất từ khâu khai thác nguyên liệu, chế biến gia công, hoàn chỉnh sản phẩm, tiêu thụ trên cơ sở xác lập thống nhất về tài chính, mỗi công ty đảm nhiệm sản xuất một bộ phận, một công đoạn nhưng vẫn giữ tính độc lập về hình thức tổ chức của các đơn vị thành viên. TĐKT này sẽ hoạt động trong các ngành luyện kim, dệt may, nông nghiệp, công nghiệp chế biến...
- TĐKT hình thành dựa trên cơ sở các mối quan hệ liên kế ngang tức là các công ty hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực hợp nhất lại trên cơ sở xác lập thống nhất về tài chính còn các thành viên thì vẫn duy trì sự độc lập tương đối về hình thức tổ chức.TĐKT này sẽ hoạt động trong các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng (xi măng...), cơ khí chế tạo...
- TĐKT hình thành dựa trên cơ sở các mối liên kết hỗn hợp tức là gồm các công ty sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau.
+ Về hình thức tổ chức
- TĐ tổ chức theo mô hình một pháp nhân độc lập còn tất cả các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc
- TĐ tổ chức theo mô hình phân tán. Khi đó, TĐ sẽ là một pháp nhân độc lập đồng thời các đơn vị thành viên cũng có thể là một pháp nhân độc lập.
- TĐ tổ chức theo mô hình hỗn hợp: Khi đó TĐ là một pháp nhân, đơn vị thành viên vừa là pháp nhân độc lập vừa là pháp nhân phụ thuộc.
2.3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý TĐKT ở Việt Nam
- Cơ cấu tổ chức chung nhất của TĐKT ở Việt Nam là một tổ hợp các DN liên kết với nhau theo mô hình “công ty mẹ, công ty con”. Công ty mẹ có thể là một công ty cổ phần, CTy TNHH hoạt động theo luật DN, có thể có vốn góp của nhà nước (dưới dạng cổ phần chi phối - trên 51% hoặc cổ phần khống chế - ít hơn 50% nhưng có quyền quyết định các vấn đề tổ chức, nhân sự, chiến lược của công ty mẹ) hoặc nhà nước sở hữu 100% vốn. Công ty con là CTy CP, CTy TNHH có tư cách pháp nhân hoạt động theo luật DN. Công ty con bị công ty mẹ nắm giữ 100% vốn theo điều lệ hoặc ít hơn.
TĐKT có thể có tổ chức tài chính – ngân hàng cổ phần, công ty tài chính, đơn vị sự nghiệp, viện nghiên cứu triển khai, trường đào tạo...
Cơ cấu tổ chức của TĐKT gồm có: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Bộ máy điều hành, Giám đốc và các đơn vị thành viên.
- Cơ chế quản lý của TĐ chủ yếu được xây dựng trên mối quan hệ liên kết theo kiểu “công ty mẹ - công ty con” và các quan hệ hợp đồng kinh tế . Công ty mẹ là một DN giữ vai trò trung tâm, đầu tư vốn vào các công ty con theo nhiều cấp độ, chi phối các công ty con tuỳ theo tỉ lệ vốn đầu tư vào công ty con. Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con là mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít thể hiện trên các mặt: Quan hệ về tổ chức; quan hệ về vốn và tài sản; quan hệ về kinh tế, tài chính; quan hệ về kế hoạch hoá đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật; và quan hệ về tổ chức nhân sự.
Mối quan hệ giữa các thành viên trong TĐ chủ yếu là mối quan hệ về lợi ích kinh tế được điều khiển bằng các hợp đồng, thoả thuận kinh tế.
Ngoài ra, trong mô hình tổ chức các TĐKT ở Việt Nam thì nhà nước cũng giữ một vai trò hết sức quan trọng.
+ Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của TĐ mà chỉ điều tiết hoạt động của tập đoàn thông qua các chính sách, đòn bẩy kinh tế.
+ Quan hệ giữa các bộ với TĐKT là quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực đối với các tổ chức kinh doanh trong ngành, lĩnh vực đó. Các bộ đề ra chiến lược và kế hoạch phát triển ngành, định mức kinh tế kĩ thuật, chính sách, chế độ... chung thống nhất cho mọi DN kinh doanh trong ngành, thực hiện sự kiểm tra giám sát hoạt động của DN theo pháp luật.
+ Nhà nước quản lý phần vốn của mình trong các TĐKT thông qua đại diện chủ sở hữu nhà nước trong hội đồng quản trị của tập đoàn.
Các mối quan hệ này được cụ thể ở mô hình sau:
Mô hình tổ chức các tập đoàn kinh tế của Việt Nam
chính phủ
công ty đầu tư tài chính nhà nước thuộc mọi TPKT
các chi nhánh
các bộ, ngành, ubnd tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Tổng công ty(Cty mẹ) 100% vốn nhà nước hoặc (vốn ngoài nhà nước)
CTy tài chính
DNNN
độc lập, hoặc
DNTN
CTy TNHH 1 thành viên
CTy TNHH >= 2 thành viên
Các Đơn vị sự nghiệp:
_Viện
_Trường
CTy liên doanh
CTy cổ phần
-Đa sở hữu về vốn
-Có sự gắn bó chặt chẽ dữa TCT và DN thành viên
-TCT và DN thành viên hoàn toàn tự chủ sxkd
-Điều hành bằng cơ chế tài chính
2.5. Thực trạng hoạt động của các Tổng Công ty Nhà nước (TCTNN) theo hướng Tập đoàn (TĐ)
Thực hiện đường lối đổi mới, Đảng chủ trương thành lập một số TĐKT mạnh trên cơ sở các TCTNN. Đây là vấn đề rất mới trong xây dựng thể chế kinh tế nước ta, là một bước tiến lớn trong sắp sếp đổi mới DNNN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế. Thế nhưng qua hơn 10 năm thực hiện, các TCT vẫn chưa đạt mục tiêu đề ra và chủ trương xây dựng tập đoàn vẫn còn đang trong giai đoạn thí điểm.
Hoạt động của các TCT theo hướng TĐ trong những năm qua tuy đã đạt được những kết quả khả quan nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều mặt yếu kém, chính điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình hình thành các TĐKT ở nước ta, điều đó được thể hiện trên các mặt sau:
2.5.1. Về tích tụ và tập trung vốn:
Quy mô vốn là một tiêu chí quan trọng thể hiện sức mạnh của tập đoàn. Bình quân vốn kinh doanh năm 2001 của các TCT 91 là 5.515,2 tỷ đồng; đến tháng 6/2003 là 7.040,3 tỷ đồng. Tổng vốn kinh doanh của TCT 91 năm 2002 là 124.665,2 tỷ đồng, tức tăng 33% sao với năm 2001. Đến tháng 6/2003 nhiều TCTNN đã có những bước tiến vượt bậc về quy mô vốn( 18 TCT 91 số vôn kinh doanh đã lên tới 126.724,6 tỷ đồng chiếm 49% , vốn tự bổ sung đạt 33.828,5 tỷ đồng chiếm 26%, nguồn khác là 30.834,9 tỷ đồng chiếm 24,4%.), Các TCT có vốn tự bổ sung lớn nhất là BCVT( 12.433,3 tỷ), Hàng không (2.434 tỷ), Điên lực (3.210 tỷ ), Xi măng (2.088 tỷ ), Dầu khí (6.626 tỷ)...Trong năm 2003 doanh thu của các TCT 91 đạt 202.652 tỷ chiếm 43,66% tổng doanh thu của DNNN và nộp ngân sách là 36.915,5 tỷ đồng và lợi nhuận là 14.528,2 tỷ đồng với tỷ suất lợi nhuận trước thuế/vốn nhà nước là 14,21%.
Tuy nhiên tốc độ tích tụ và tập trung vốn thấp hơn nhiều so với các tập đoàn trong khu vực và yêu cầu phát triển của bản thân các TCTNN theo hướng TĐ , chẳng hạn, tổng giá trị tài sản trung bình của 503 tập đoàn nhà nước ở trung quốc là 24.800 tỷ đồng thì nước ta chỉ có 3 TCT là BCVT, Điện lực và Dầu khí có tổng giá trị tài sản lớn hơn mức trung bình của trung quốc.
Trong điều kiện nứơc ta hiện nay thì để hoạt động sản suất kinh doanh có hiệu quả, phát huy được thế mạnh thì một tập đoàn cần có mức vốn tối thiểu là 7500 tỷ đồng( 500 triệu $)
2.5.2. Về liên kết trong nội bộ TCTNN:
Về thực chất, tập đoàn kinh tế là cụng ty cổ phần với mối liờn kết kiểu cụng ty mẹ - cụng ty con. Hiện nay, mụ hỡnh cụng ty mẹ – cụng ty con là hỡnh thức liờn kết phổ biến của tập đoàn kinh tế ở cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, đồng thời cũng phự hợp với yờu cầu, mục đớch xõy dựng tập đoàn kinh tế ở nước ta
Tuy nhiên, mối quan hệ trong các TCTNN hiện nay vẫn là quan hệ trên dưới theo cấp hành chính, đều thuộc một chủ sở hữu duy nhất đó là nhà nước và tài sản hiện lằm trong các DN thành viên chứ không lằm trong TCT. Điều này một mặt gây khó khăn trong điều hành của các TCTđối với DN thành viên, vì cơ sở pháp lý của việc sủe dụngn, đinh đoạt cũng như quản lý và luân chuyển vốn chưa rõ ràng. Mặt khác những quan hệ hành chính không phải quan hệ giữa chủ đầu tư và đối tượng được đầu tư là không phù hợp trong môi trường kinh doanh, không tạo được cơ sở vững chắc cũng như liên kết chặt chẽ giữa các thành DN viên., quan hệ giũa các DN thành viên cũng không chặt chẽ, khó phối hợp chiến lược chung, do không có sự chỉ đạo thống nhất, thiếu cơ sở kinh tế, thậm chí còn sảy ra tình trạng cạnh tranh nội bộ giữa các DN thành viên.
2.5.3. Về quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nước với TCTNN.
Trong TĐKT thì cần phải tách rời quyền sở hữu và quyền quản lý, dó là cơ sở cần thiết nhằm xử lý mối quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nước và đại diện sở hữu nhà nước tại TCTNN đồng thời dúp phân định rõ chúc năng , quyền hạn của TGĐ là người quản lý và CTHĐQT là người đại diện chủ sở hữu, thế nhưng mối quan hệ này trong các TCTNN vẫn chưa thực hiên được triệt để, gây ra khó khăn trong công tác quản lý, điều hành, cũng như việc phân định quyền hạn và trách nhiệm giữa các bên tham gia, gây ra tình trạng quản lý chồng chéo...
Về quan hệ của người đại diện chủ sở hữu tại TCT với người quản lý đó là người đại diện chủ sở hữu không có đầy đủ quyền chủ động, chưa phải là bộ máy hoạt động chiến lựơc , chưa thực sự gắn bó với hoạt động cảu TCT. Mặt khác người quản lý cũng chưa phát huy hết vai trò của mình trong sản xuất kinh doanh, và nguyên nhân chủ yếu là do cơ chế phân bổ vốn chưa hợp lý, tổ chức cán bộ chưa phù hợp, thiếu cơ chế đẻ có thể gắn quyền hạn và trách nhiệm, lợi ích của họ với hoạt động của TCT.
2.5.4. Về năng lực sản xuất kinh doanh
Năng lực sản xuất kinh doanh của các TCT qua các tiêu chí, tỉ trọng trong ngành thì là rất tốt :( Các TCT phát triển theo hướng TĐ có tỷ trọng lớn, thậm chí rất lớn trong các ngành như BCVT, Than, Dầu khí, Điện lực...; Quy mô tổ chức cũng không ngừng được mở rộng, thị phần trong nứơc của các TCT cũng chiếm tỉ trọng lớn như: TCT điện lực ( chiếm 94% sản lượng), Than (97%), Thuốc lá(63%).. và cá TCT chiếm 35% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, năng lực của các TCT là do có được nhưng ưu đãi đặc biệt của nhà nước, một phần do độc quyền nhà nước, một phần do độc quyền tự nhiên đem lại, và trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập thì những ưu thế trên sẽ không còn nữa trong khi các TCT đã gần như “quen ” với cơ chế này thì đó sẽ là một thách thức không nhỏ đối với TCTNN trong bối cảnh hiện nay.
Như vậy, xuất phát từ thực trạng hoạt động của các TCTNN, từ kinh nghiệm hình thành và phát triển các TĐKT trên thế giới đã cho thấy việc hình thành các TĐKT ở Việt Nam theo con đường truyền thống là rất khó khăn và dường như không thể( tích luỹ từng bước) mà phải bằng cách thí điểm thành lập TĐKT từ các TCTNN một mặt tận dụng được khả năng sẵn có của TCT, cũng như điều kiện của nước ta, mặt khác đó còn là đòi hỏi xuất phát từ thực tiễn hoạt động của các TCTNN trong bôí cảnh mới , phù hợp với chủ trương của nhà nứơc là “đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các TCTNN...; tích cực chuẩn bị để hình thành một số TĐKT mạnh do TCTNN làm lòng cốt”.
2.6. Thực trạng thí điểm thành lập một số tđkt ở Việt Nam
2.6.1. Tập đoàn bưu chính viễn thông (bcvt)
2.6.1.1 Sự cần thiết của việc thành lập TĐ BCVT
Tổng công ty BCVT Việt Nam là TCT NN được thành lập theo quyết định số 249/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ, hoạt động chuyên ngành BC-VT nhằm tăng cường khả năng tích tụ, tập trung và nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Qua gần 10 năm hoạt động TCT đã phát triển trở thành DNNN chủ lực trong trong xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin cho đất nước, kinh doanh các dịch vụ BCVT đa dạng .Hoạt động SXKD trải rộng trên nhiều lĩnh vực như: dịch vụ BC-VT, đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ tài chính –ngân hàng TCT có đơn vị thành viên gồm 77 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 10 đơn hạch toán độc lập và 10 đơn vị sự nghiệp. Tổng công ty đã tham gia góp vốn thành lập 8 công ty liên doanh và 27 công ty cổ phần.Tuy nhiên tước những thách thức của quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó nghành công nghệ thông tin và truyền thông là nghành bị cạnh tranh gay gắt nhất, thì mô hình TCT lại có sự hạch toán phụ thuộc quá lớn(70/100 đơn vị thành viên của TCT là hạch toán phụ thuộc), điêù này đã làm giảm động lực của người lao động, của từng đơn vị thành viên và do đó làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính sự hạch toán không rõ ràng khiến bưu chính chưa thực sự phát huy được hiệu quả hoạt động SXKD, tạo ganh nặng cho khối viễn thông ( doanh thu bưu chính chiếm 7% trong khi viễn thông là 97%nhưng khối bưu chính lại chiếm hơn 50% số lao động toàn ngành. Mặt khác, mô hình tổ chức vẫn theo kiểu hành chính, cơ chế quản lý nội bộ chưa theo kịp sự phát triển của TCT và các đơn vị thành viên về quy mô, năng lực mạng lưới và trình độ công nghệ; khối các đơn vị hạch toán tập trung quá lớn tập trung điều hành SXKD tại bộ máy quản lý của TCT dẫn đến hạn chế tính năng động sáng tạo, tạo sức ỳ lớn đối với các đơn vị thành viên.
Để khắc phục những tồn tại yếu kém trên và tổng hợp sức mạnh của các thành phần kinh tế nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành, ngày 23/3/2005 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 58/2005/QĐ-TTg thành lập TĐ BCVT. Việc thành lập TĐ BCVT sẽ tạo điều kiện cho DN chủ động phát triển, huy động mọi thành p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6179.doc