* Tnh trạng quan liíu giấy tờ, sự mập mờ trong câc chnh sâch vẫn cn đỉ nặng mă nhă nước ta chưa c những biện phâp triệt để nhằm thc đẩy sự phât triển thương mại. Đđy lă, lực cản lớn đối với tiềm năng phât triển quan hệ hợp tâc thương mại song phương Việt – Nhật. Khng những thế, về pha Nhật Bản, họ cho biết: khâ nhiều nhă doanh nghiệp Nhật Bản muốn hợp tâc với câc nhă doanh nghiệp Việt Nam trong liín doanh đầu tư phât triển sản xuất vă thương mại, đặc biệt lă tập trung văo khai thâc những lợi thế so sânh sẵn c của Việt Nam, để phât triển câc mặt hăng c thể xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. song họ cn e ngại mi trường đầu tư vă kinh doanh ở Việt Nam cn c những vấn đề gđy hạn chế bất cập cho họ. trong đ c sự e ngại về sự hay thay đổi chnh sâch vă thủ tục hănh chnh cn quâ nhiều phiền phức của Việt Nam (mặc d, sự thay đổi chnh sâch của Chnh phủ ta lă; lăm đơn giản thủ tục hănh chnh. nhưng sự thay đổi năy, lun diễn ra hăng năm gđy ra tđm lý nghi ngờ ). Đđy r răng lă một trở ngại lớn mă pha Việt Nam cần c giải phâp kịp thời khắc phục ngay;
64 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch nhập khẩu
Tổng kim ngạch Xuất nhập khẩu
1973
7.627
4.429
12.056
1974
30.194
20.394
50.588
1975
26.697
2.973
69.670
1976
39.906
8.795
158.701
1977
71.848
174.669
246.517
1978
50.834
216.820
267.654
1979
48.228
117.734
165.692
1980
48.627
113.090
161.717
1981
37.334
109.449
146.793
1982
36.018
92.339
128.357
1983
37.625
119.221
156.846
1984
51.206
119.221
170.224
1985
65.027
148.036
213.863
1986
82.923
189.187
272.110
Nguồn; Bộ cng nghiệp vă mậu dịch quốc tế Nhật Bản
(Ghi ch: Từ năm 1973 – 1975, chỉ tnh kim ngạch bun bân với Bắc Việt Nam)
Giữa những năm 1980, nước ta rơi văo cuộc khủng hoảng kinh tế nghiím trọng do lạm phât ba con số (lạm phât phi mê) gđy nín. đời sống của nhđn dđn rất kh khăn. Bín cạnh đ, Mỹ lại thực hiện chnh sâch bao vđy, cấm vận, ngừng viện trợ vă đầu tư, kể cả câc khoản đê cam kết với chnh phủ Việt Nam. Trước tnh hnh đ năm 1986, nước ta đê thực hiện một bước chuyển đổi cơ bản, từ chỗ nền kinh tế đng sang mở cửa nền kinh tế. Việc chuyển đổi năy, đê gip Việt Nam gặt hâi được nhiều thănh cng trong thương mại quốc tế. Được sự ủng hộ vă quan tđm hợp tâc phât triển kinh tế của nhiều quốc gia, trong đ c Nhật Bản. chỉ riíng trong lĩnh vực ngoại thương, câc hoạt động xuất nhập khẩu đều c sự tăng trưởng vă phât triển khả quan. Thực tiễn phât triển đê cho thấy, kể từ năm 1989 trở đi, cng với câc sự kiện Việt Nam rt hết quđn ra khỏi Campuchia, hoă bnh dược thiết lập lại ở Đng Dương. Kinh tế – xê hội Việt Nam sau một số năm thực hiện đổi mới, đê ngăy căng ổn định hơn… tạo ra những tiền đề kinh tế - chnh trị cần thiết đ, cũng lă những động lực thc đẩy câc quan hệ hợp tâc kinh tế – văn hoâ giữa Nhật Bản - Việt Nam ngăy căng phât triển mạnh mẽ hơn. nhiều cơ quan chnh phủ vă phi chnh phủ, phụ trâch về hợp tâc kinh tế đối ngoại của Nhật Bản đê đến Việt Nam để xc tiến dần câc hoạt động hợp tâc kinh tế giữa hai nước. Đ lă, câc cơ quan như Tổ chức xc tiến mậu dich Nhật Bản (JETRO); Cục hợp tâc quốc tế Nhật Bản (JICA); Quỹ hợp tâc kinh tế với nước ngoăi (OECF); Liín đoăn câc tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren)… để chuẩn bị cho quâ trnh hợp tâc kinh tế giữa hai nước ngăy căng phât triển tốt hơn, pha Nhật Bản đê tổ chức câc hoạt động giao lưu: Diễn đăn “kinh tế vă văn hoâ Nhật Bản” văo thâng 6 năm 1989 tại Tokyo… Đến thâng 9 năm 1989, pha Việt Nam đê phối hợp với Nhật Bản tổ chức hội thảo “giao lưu kinh tế Nhật - Việt” tại Hă Nội…
Nhờ những nỗ lực trín đđy, câc quan hệ hợp tâc kinh tế giữa hai nước đê c những bước chuyển biến r rệt cả về thương mại vă đầu tư. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật năm 1991, đạt 879 triệu USD tăng 70,3 % so với năm 1989 vă nếu so với năm 1986 lă năm đầu tiín của thời kỳ Việt Nam đổi mới th đê tăng hơn 223,2 %. Đặc biệt lă kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật, ngay từ những năm 1991 đê lín tới 662 triệu USD, tăng 697,7%. Nhật Bản đê vươn lín trở thănh bạn hăng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, thay thế vị tr của Liín X (cũ) khi đ đê vă đang bị tan rê cng với câc nước XHCN ở Đng Đu cũ.
C thể ni tm lại, tnh hnh trước năm 1992, cho phĩp chng ta c thể rt ra được những nhận xĩt như sau:
- Sau một loạt những thay đổi của tnh hnh quốc tế vă khu vực Chđu â Thâi Bnh Dương từ chnh trị, đến an ninh, kinh tế, toăn cầu hoâ vă khu vực hoâ trước những năm 1992 đê tạo ra những cơ hội vă thâch thức cho câc quốc gia trong quan hệ cả song phương lẫn đa phương…, hối thc câc quốc gia thiết lập vă mở rộng giao lưu kinh tế song phương; quan hệ kinh tế giữa hai nước Việt – Nhật được “tâi lập” lại vă thc đẩy mạnh hơn.
- Nếu chng ta coi bối cảnh quốc tế vă khu vực lă yếu tố tâc động “bề ngoăi”, th yếu tố Việt Nam – sự tiếp tục đổi mới kinh tế, những lợi thế vă nhu cầu lợi ch… lă những yếu tố “bín trong” quan trọng thc đẩy sự tâi lập vă phât triển quan hệ kinh tế với Nhật Bản. Cả hai yếu tố năy đều khng thế thiếu, trong việc tạo ra cơ sở để cho quan hệ giữa Việt – Nhật được phât triển.
- “Yếu tố Nhật Bản”, cũng lă yếu tố “bín trong” khng kĩm phần quan trọng trong việc thc đẩy quan hệ của hai nước. Ni khâc đi, chnh tiếm lực kinh tế, chnh sâch kinh tế đối ngoại hướng về Chđu â vă lợi ch của Nhật Bản trong quan hệ với Việt Nam đê tạo ra cơ sở cho quan hệ song phương Việt Nam – Nhật Bản được phât triển.
2.2 Thực trạng phât triển Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ năm 1992 đến nay.
2.2.1 Tnh hnh chung của quan hệ thương mại giữa Việt Nam vă Nhật Bản trong giai đoạn từ 1992 đến nay.
Trong thời kỳ từ năm 1991 đến năm 1996, lă thời kỳ kh khăn nhất của Việt Nam, do khối thị trường mă Việt Nam c quan hệ chnh trong hơn 40 năm qua lă Liín X vă câc nước Đng Đu cũ đê bị sụp đổ va năm 1991. Thời kỳ c nhiều sự kiện quan trọng, tạo bước ngoặt lớn trong quâ trnh phât triển kinh tế của nước ta. Trước năm 1991, khối thị trường Liín X vă câc nước Đng Đu cũ, chiếm tới hơn 50% thị phần xuất khẩu vă gần 60% thị phần nhập khẩu của Việt Nam. Sự sụp đổ của khối thị trường năy, lăm cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm 13% vă kim ngạch nhập khẩu giảm 15% văo năm 1991. Nhưng nhờ c chnh sâch đổi mới của Chnh phủ, Việt Nam đê nhanh chng hội nhập văo nền kinh tế khu vực, thế giới. Kết quả cho thấy thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam được mở rộng, từ quan hệ ngoại thương với 40 nước năm 1990 đê tăng lín 174 quốc gia vă vng lênh thổ năm 2003, trong đ hai chđu lục c nhiều bạn hăng nhất lă Chđu â (27,9%) vă Chđu Phi lă (25,6%). Trong câc hoạt động kinh tế đối ngoại ni chung vă ngoại thương ni riíng, nhờ c nỗ lực thực thi một chiến lược phât triển kinh tế mở với nhiều giải phâp chnh sâch, cơ chế quản lý ngăy căng thng thoâng hơn trước, nín chng ta đê được sự quan tđm ủng hộ hợp tâc phât triển kinh tế của nhiều quốc gia, khng phđn biệt chế độ chnh trị khâc nhau trín thế giới, do đ đê gặt hâi được nhiều thănh cng trong mọi hoạt động kinh tế đối ngoại. Điều khâ nổi bật, đang được nhiều nhă ngoại giao, nhă kinh doanh quan tđm. Vă cũng chnh ở thời kỳ năy, quan hệ Việt - Nhật được phât triển mạnh mẽ vă toăn diện. mang trong n nhiều đặc trưng mới, điều mă khng phải thời kỳ năo cũng c được nếu khng muốn ni lă chưa bao giờ c. V vậy, người ta đê ni đến một thời kỳ mới trong quan hệ Việt – Nhật. chnh sự phât triển năy, đê tạo lập những tiền đề vững chắc trong quan hệ hai nước hướng tới thế kỷ 21. Đặc biệt từ năm 1992 đến nay, đê c sự tiến triển khả quan với nhiều sự kiện đâng ghi nhớ trín câc lĩnh vực thương mại, đầu tư trực tiếp FDI vă viện trợ phât triển chnh thức ODA.
Sự kiện đầu tiín diễn ra trong thâng11/1992 đ lă: khi chnh phủ Nhật Bản tuyín bố nối lại viện trợ phât triển chnh thức ODA cho Việt Nam th mọi răo chắn đê được thâo gỡ, quan hệ hữu nghị Việt – Nhật ngăy căng trở nín thđn thiện.
Cũng ngay sau đ, văo thâng 12/1992, chnh phủ Nhật Bản tiếp tục tuyín bố huỷ bỏ chế độ quy chế “hạn chế xuất khẩu một số hăng hoâ kỹ thuật cao, hăng chiến lược sang câc nước XHCN trong đ c Việt Nam đê được âp dụng từ năm 1977”. nhờ đ, Việt Nam đê c thể nhập khẩu những mây mc thiết bị hiện đại của Nhật Bản để phục vụ cho quâ trnh cng nghiệp hoâ - hiện đại hoâ nền kinh tế, điều mă nhiều năm trước đ khng thể lăm được.
Chnh v thế năm 1992, đê được ghi nhận lă năm c ý nghĩa rất quan trọng trong quan hệ giữa hai nước, v đ chnh lă một bước ngoặt trong sự tiến triển của quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản. Việc Nhật Bản cung cấp trở lại ODA cho Việt Nam, khng chỉ đơn thuần c ý nghĩa khai thng quan hệ cung cấp viện trợ của họ cho ta, mă cn lă tn hiện bật đỉn xanh khai thng cho cả quan hệ kinh tế thương mại vă đầu tư phât triển. từ đ trở đi, sẽ c thím nhiều thuận lợi cho sự phât triển quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước. Thực tiễn phât triển những năm qua kể từ năm 1992 trở đi, đê cho thấy r tnh hnh khả quan năy. Câc quan hệ thương mại, đầu tư trực tiếp FDI vă viện trợ phât triển chnh thức ODA đều gia tăng liín tục vă c điểm mới nhất lă tất cả câc quan hệ đ đều đê tạo động lực hỗ trợ, thc đẩy nhau cng phât triển.
Ni tm lại, hoăn cảnh mi trường quốc tế vă khu vực thuận lợi; cng cuộc đổi mới của Việt Nam với câc chnh sâch phât triển kinh tế đối ngoại năng động, ph hợp với xu thế phât triển thời đại, lợi ch của hai bín Nhật Bản - Việt Nam đê lă những nguyín nhđn cơ bản nhất, quan trọng nhất thc đẩy câc quan hệ hợp tâc kinh tế - thương mại giữa hai nước phât triển ngăy căng mạnh mẽ, si động hơn vă cũng ngăy căng đi văo thế ổn định hơn, vững chắc hơn. Đương nhiín, đ mới chỉ lă những nguyín nhđn c tnh khâch quan bín ngoăi đối với Nhật Bản. Điều cần lưu ý lă về pha những nhđn tố chủ quan Nhật Bản đê tạo ra. Như đê phđn tch ở chương 1, sở dĩ trong suốt thập niín 90 vừa qua, đê c nhiều nỗ lực trong câc quan hệ hợp tâc kinh tế thương mại với Việt Nam cn lă do sự chuyển hướng chiến lược trong chnh sâch đối ngoại vă chnh sâch kinh tế đối ngoại của Nhật Bản đối với câc nước ASEAN ni chung vă Việt Nam ni riíng.
2.2.2 Thực trạng phât triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn từ năm 1992 đến nay.
Như đê phđn tch ở trín, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản ngăy căng phât triển, nhất lă từ năm 1992 trở lại đđy, do chnh sâch hợp tâc hữu nghị, đê lăm cải thiện thng thoâng hơn, sau khi c sự kiện Pha Nhật Bản đê chnh thức nối lại viện trợ phât triển chnh thức (ODA) cho Việt Nam văo thâng 11/1992. Đặc biệt lă sau một loạt câc sự kiện quan trọng trong hai năm 1994 vă 1995: Mỹ huỷ bỏ chnh sâch cấm vận thương mại chống Việt Nam văn thâng 7/1995; Việt Nam gia nhập ASEAN cũng văo thâng 7/1995 th câc quan hệ kinh tế, đặc biệt lă quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản căng được phât triển mạnh mẽ vă si động hơn.
Nếu tnh từ năm 1986, lă năm khởi đầu cng cuộc đổi mới với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước mới ở mức rất khiím tốn chỉ c 272 triệu USD, th sau 5 năm đổi mới, năm 1991 con số đ đê lín tới 879 triệu USD tăng gần gấp 3,2 lần đến năm 2001 đê lă 4.690 triệu USD tăng gấp 5,3 lần so với năm 1991. Năm 2003 trong 6 thâng đầu năm, xuất khẩu sang Nhật đạt 1.370 triệu USD (tăng 32,9 % so với cng kỳ năm 2002) với câc mặt hăng xuất khẩu chnh lă đồ thủy sản, dầu th vă câc sản phẩm dệt may. Đặc biệt lă câc sản phẩm từ sữa. Nhập khẩu 6 thâng đầu năm từ Nhật đạt 1.470 triệu USD (tăng 2,98 % so với cng kỳ năm 2002) câc mặt hăng nhập khẩu chnh lă mây mc, thiết bị vă phụ tng mây mc thiết bị, sắt/thĩp, mây tnh vă câc linh kiện mây tnh
Bảng 5: Tỷ trọng kim ngạch XNK Việt – Nhật trong tổng kim ngạch XNK của Nhật Bản thời kỳ 1992 – 2003
(đơn vị: triệu USD)
Năm
XNK Việt – Nhật
Tổng kim ngạch XNK của Nhật Bản
Tỷ trọng (%)
1992
1,321
573.395
0,23
1993
1,708
603.349
0,28
1994
1,994
671.251
0,3
1995
2,637
776.617
0,34
1996
3,160
760.627
0,42
1997
3,481
759.958
0,46
1998
3,262
624.700
0,52
1999
3,600
825.769
0,44
2000
4,653
925.926
0,50
2001
5,725
914.119
0,63
2002
4,950
2003*
2,840
(Nguồn : Tổ chức xc tiến mậu dịch Nhật Bản JETRO)
Ghi ch: (*) - Tnh trong 6 thâng đầu năm
Từ Bảng 4, cho ta thấy tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản tăng r rệt trong từng năm. Điều đ thể hiện mối quan tđm của Nhật Bản đối với thị trường Việt Nam vă triển vọng của mối quan hệ thương mại năy. Những bảng số liệu trín cũng cho thấy thương mại của Nhật Bản với Việt Nam chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ bĩ 0,63 % năm 2001, nhỏ hơn rất nhiều so với tỷ trọng câc nước như Trung Quốc lă 13,2 %; Singapore lă 2,9 %; Malaysia lă 2,7%; Thâi Lan lă 2,6%; Philippin lă 1,7%. Trong khi đ, bảng 5 lại cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt – Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lại khâ cao, chiếm tỷ trọng trung bnh 15,7%. Điều năy phản ânh sự phụ thuộc khâ lớn của Việt nam trong quan hệ thương mại với Nhật Bản. Chỉ cần một thay đổi nhỏ trong nền kinh tế Nhật Bản sẽ dẫn đến những thay đổi lớn cho Việt Nam.
Bảng 6: Tỷ trọng kim ngạch XNK Việt Nam – Nhật Bản trong tổng kim ngạch XNK của Việt Nam thời kỳ 1992 – 2003
(Đơn vị: triệu USD)
Năm
KNXNK Việt – Nhật
Tổng KNXNK của Việt Nam
Tỷ trọng(%)
1992
1.321
5.112
25,79
1993
1.708
6.909
24,72
1994
1.994
9.880
20.18
1995
2.637
13.604
19,38
1996
3.160
18.400
17,17
1997
3.418
20.777
16,75
1998
3.262
20.746
15,72
1999
3.600
23.159
15,54
2000
4.653
29.508
15,77
2001
5.725
31.200
18,35
2002
4.950
36.400
13,50
2003*
2.840
22.000
12,90
(Nguồn : Tổ chức xc tiến mậu dịch Nhật Bản JERTRO)
Ghi ch (*): Tnh trong 6 thâng đầu năm
Tuy nhiín, đâng lưu ý lă tỷ trọng KNXNK Việt – Nhật trong tổng KNXNK của Việt Nam lại tăng giảm thất thường.
Tnh trạng đ lă do một số nhđn tố chủ yếu sau gđy nín:
* Tnh trạng quan liíu giấy tờ, sự mập mờ trong câc chnh sâch vẫn cn đỉ nặng mă nhă nước ta chưa c những biện phâp triệt để nhằm thc đẩy sự phât triển thương mại. Đđy lă, lực cản lớn đối với tiềm năng phât triển quan hệ hợp tâc thương mại song phương Việt – Nhật. Khng những thế, về pha Nhật Bản, họ cho biết: khâ nhiều nhă doanh nghiệp Nhật Bản muốn hợp tâc với câc nhă doanh nghiệp Việt Nam trong liín doanh đầu tư phât triển sản xuất vă thương mại, đặc biệt lă tập trung văo khai thâc những lợi thế so sânh sẵn c của Việt Nam, để phât triển câc mặt hăng c thể xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. song họ cn e ngại mi trường đầu tư vă kinh doanh ở Việt Nam cn c những vấn đề gđy hạn chế bất cập cho họ. trong đ c sự e ngại về sự hay thay đổi chnh sâch vă thủ tục hănh chnh cn quâ nhiều phiền phức của Việt Nam (mặc d, sự thay đổi chnh sâch của Chnh phủ ta lă; lăm đơn giản thủ tục hănh chnh. nhưng sự thay đổi năy, lun diễn ra hăng năm gđy ra tđm lý nghi ngờ…). Đđy r răng lă một trở ngại lớn mă pha Việt Nam cần c giải phâp kịp thời khắc phục ngay;
* Cho đến nay, nhiều nhă doanh nghiệp Việt Nam thiếu chủ động trong việc thanh toân nợ thương mại cho câc doanh nghiệp Nhật Bản. Trong khi đ, Chnh phủ Việt Nam lại chưa c những chnh sâch, biện phâp để giải quyết cho nhanh chng, r răng vấn đề năy. Đđy cũng lă những đề bức bâch mă câc nhă doanh nghiệp Nhật Bản đang mong chờ sự hỗ trợ giải quyết của Chnh phủ Việt Nam.
* Mặc d, quan hệ hợp tâc kinh tế thương mại Việt Nam – Nhật Bản đê c một tiến trnh phât triển khâ lđu dăi. Hai bín đê lă bạn hăng tin cậy của nhau trong nhiều năm qua. nhưng cho đến nay pha Việt Nam vẫn chưa c câc văn phng xc tiến thương mại của Chnh phủ, khiến cho hoạt động thương mại của Việt Nam với Nhật Bản cũng bị hạn chế đi rất nhiều. Chnh phủ Việt Nam vẫn ph thâc việc năy cho câc tham tân thương mại tại sứ quân của mnh ở Nhật Bản.
* Cơ sở vật chất của ngănh ngoại thương Việt Nam cn quâ nghỉo năn lạc hậu. chnh v vậy, đê khng đủ để đâp ứng được những đi hỏi của hoạt động bun bân quốc tế, nhất lă câc cơ sở hạ tầng như kho chứa hăng, câc cảng cn chật hẹp, thiết bị bốc dỡ th sơ, t được nđng cấp…khng đảm bảo cho câc phương tiện vận tải hiện đại như tău bỉ của câc bạn hăng nước ngoăi khi cập bến, cảng…
* Sự thiếu hụt đội ngũ chuyín gia thương mại c năng lực, trnh độ ngoại ngữ, ngoại giao kinh tế vă kinh nghiệm chuyín mn trong khng t câc cng ty xuất nhập khẩu của Việt Nam đê lăm hạn chế nhiều tới kết quả của câc cuộc đăm phân, thương lượng để ký kết hoặc triển khai thực thi câc hợp đồng thương mại. do đ, lăm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của câc hoạt động kinh doanh giữa đi bín. Hạn chế năy, cũng cần phải khắc phục nhanh, vă n trực tiếp liín quan đến việc đăo tạo, giâo dục…. đi hỏi, Chnh phủ ta cần phải quan tđm nhiều hơn nưa trong việc đổi mới lại, nđng cao cng tâc giâo dục, đăo tạo vă tuyển chọn những người c năng lực, trnh độ cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh thương mại.
Để c thể hiểu r hơn về sự tăng giảm thất thường của việc xuất nhập khẩu hăng hoâ năy, cũng như thực trạng quan hệ bun bân Việt – Nhật, chng ta hêy đi xem xĩt hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước trong thời gian qua.
2.2.2.1 Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản.
Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Nhật Bản từ đầu những năm 1990 đến nay, đê tăng nhanh vă tương đối ổn định. Thực tế cho thấy, thị trường Nhật Bản lă một thị trường kh tnh. nhưng bước đầu đê c dấu hiệu cho thấy sự chấp nhận hăng hoâ Việt Nam của thị trường năy. Tuy số lượng giâ trị tuyệt đối của (kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản) tăng lín liín tục năm 1992: 870 triệu USD, năm 1997 lă 2198 triệu USD tăng gấp 2,5 lần. Tuy nhiín, tỷ trọng của xuất khẩu Việt – Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lại tăng giảm thất thường. Kim ngạch c xu hưởng giảm mạnh nhất lă sau khi khủng hoảng tăi chnh tiền tệ khu vực xảy ra. Từ chỗ chiếm 33.71 % năm 1992 đê tăng lín 35,81 % năm 1993, sau đ lại xuống cn 23,93 % năm 1997, đến năm 2000, cn 17,7% năm 2001 tăng lín 23,25 %, nhưng năm 2002 vă năm 2003 lại tiếp tục giảm xuống theo tỷ lệ tương ứng lă: 15,03 % vă 13,97 %.
Bảng 7: Tỷ trọng xuất khẩu Việt – Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, 1992 – 2003
(Đơn vị: triệu USD)
Năm
Kim ngạch xuất khẩu Việt - Nhật
Tổng KNXK của Việt Nam
Tỷ trọng
(%)
1992
870
2.581
33,71
1993
1.069
2.985
35,81
1994
1.350
4.054
33,30
1995
1.716
5.449
31,49
1996
2.020
7.256
27,84
1997
2.198
9.185
23,93
1998
1.792
9.356
19,16
1999
1.920
11.523
16,66
2000
2.532
14.308
17,70
2001
2.510
15.100
23,25
2002
2.440
16.700
15,03
2003*
1.370
9.800
13,97
(Nguồn số liệu thống kí của Bộ Thương mại Việt Nam).
Ghi chú (*): Tính 6 tháng đầu năm
Hiện tượng năy, được lý giải một phần bởi chất lượng hăng tiíu dng xuất khẩu của câc doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ đảm bảo đúng tiíu chuẩn về chất lượng cũng như mẫu mê. Câc doanh nghiệp Việt Nam, đôi khi cn thiếu trung thực trong kinh doanh. V dụ như: đê ký hợp đồng một số mặt hăng sang Nhật Bản rồi nhưng lại đi tăng giá mới chịu xuất hoặc tự ý huỷ bỏ hợp đồng hoặc lại xuất sang các nước khác để thu được nhiều lợi hơn. Có thể nói rằng, không ít doanh nghiệp Việt Nam ta không biết giữ chữ tín trong kinh doanh, khng biết giữ bạn hăng. do vậy, số lượng hợp đồng xuất khẩu sang Nhật Bản cũng bị giảm sút đáng kể.
Phần nữa, do áp lực của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản từ đầu những năm 1990, việc mất giá của đồng tiền yen vă câc đồng tiền khác, đê khiến cho hăng hoâ của Việt Nam mất đi lợi thế cạnh tranh, mất đi một phần thị phần trín thị trường Nhật Bản. Giâ trị xuất khẩu năy, bị giảm st đê lăm thiệt hại đáng kể cho tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Xét về cơ cấu xuất khẩu, những sản phẩm chế tác bị ảnh hưởng mạnh nhất trong đó có hăng dệt may, tm đông lạnh… mặt hăng dầu th vă câc mặt hăng nguyín liệu khâc hầu như khng bị ảnh hưởng lắm về số lượng nhưng do giâ giảm nín tổng giâ trị cũng bị giảm. Thím văo đó, sự thay đổi chính sách thuế tiíu dng, thuế xuất khẩu của chính phủ Nhật Bản trong năm 1997, đê tâc động đến chi tiíu của người dđn Nhật Bản lăm giảm đi sức mua của người dân cũng như, lăm hạn chế lượng hăng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.
Ngoăi ra, do đặc điểm vă xu hướng chuyển dịch cơ cấu khu vực thị trường xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1991 đến nay cho thấy: một mặt, quan hệ buôn bán vă phạm vi khng gian thị trường xuất khẩu khng ngừng được mở rộng; đồng thời Việt Nam không chỉ phát triển thị trường gần mă đê vươn nhanh đến các thị trường xa như (Tây Bắc, Bắc Mỹ, Châu Đại Dương…). Việt Nam đê chuyển dần cơ cấu thị trường, từ việc chỉ xuất khẩu sang câc nước Chđu â - Thâi Bnh Dương lă chủ yếu, đến xuất khẩu sang cả các khu vực thị trường khác ph hợp với chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá kinh tế đối ngoại của Đảng vă Nhă nước ta. Nếu năm 1991, thị trường Châu á chiếm tới 80 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam th năm 1994, giảm xuống cn 75,8% vă năm 1997, chỉ cn chiếm 67,7 %. Riíng thị trường Đông Bắc á năm 1995, chiếm tới 50 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, nhưng đến năm 1997, chỉ cn chiếm 44,0 %. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam, phât triển theo hướng mở rộng sang Chđu Đu, đặc biệt Tây Bắc Âu. Ngoăi ra, câc thị trường Liín Bang Nga vă thị trường câc nước Châu Âu có dấu hiệu phục hồi. Năm 1995, thị trường các nước G7 (7 nước công nghiệp phát triển) chiếm tỷ trọng 39,7 % kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, riíng Nhật Bản chiếm tỷ trọng 31,49 % câc nước cn lại chiếm 18,81 %. Năm 2003, Nhật Bản chỉ cn chiếm tỷ trọng 13,97 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Như vậy tất cả những nhđn trín đê khiến cho tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản giảm xuống.
¨ Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản.
Bảng 8 : Danh mục hăng hoâ xuất khẩu của Việt sang Nhật giai đoạn (1995 – 2000)
(Đơn vị : triệu USD)
Tín hăng
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Dầu th
684,2
757,7
416,5
294,0
403
503,3
Thuỷ Hải sản
336,9
311,1
360,4
347,1
414
488
Hăng Dệt may
210,5
309,5
325,0
320,9
532
691,5
Că Phí
35,3
23,3
25,1
37,9
28,5
20,9
Cao Su
6,1
3,7
5,7
2,6
3,2
5,6
Gạo
0,1
0,2
1,1
3,6
3,2
2,5
(Nguồn Tổng cục Hải Quan)
Qua bảng trín, ta c thể thấy rằng trong câc mặt hăng mă Việt Nam xuất sang Nhật Bản chủ yếu lă nguyín liệu, khoâng sản, hải sản; nguyín liíu th hoặc mới qua sơ chế vă những mặt hăng c mức đội gia công chế biến thấp. Cụ thể:
* hăng dệt may đang xuất khẩu văo thị trường Nhật Bản với kim ngạch trung bnh hăng năm lă gần 400 triệu USD, c dấu hiệu gia tăng mạnh theo các năm. Chỉ tính riíng 6 thâng đầu năm 2003 đạt 1.745 triệu đô tăng 66,6 % so với cng kỳ năm 2002. Tuy nhiín, thị phần của Việt Nam về mặt hăng năy hiện cn rất nhỏ bĩ so với câc nước trong khu vực. Xu hướng nhập khẩu mặt hăng năy tại Nhật tăng nhanh trong khoảng những năm từ 1980 đến 1990. nhưng trong văi năm trở lại đây, kim ngạch xuất lại giảm sút do sức mua của thị trường năy giảm. Trong tương lai, khi nền kinh tế Nhất Bản phục hồi th nhu cầu tiíu dng trong nước tăng lín; triển vọng xuất khẩu của Việt Nam về mặt hăng năy sẽ tăng lín.
* Hải sản của Việt nam được thị trường Nhật Bản đânh giâ khâ cao. Tại Nhật, hơn 80 % nhu cầu về Tm phải phụ thuộc văo nhập khẩu. C thể ni đđy lă nước c một nhu cầu tiíu thụ rất lớn về Hải sản. Việt Nam hiện lă một trong những nước xuất khẩu Tm hăng đầu văo thị trường Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản văo Nhật đạt mức 600 triệu USD/năm vă mục tiíu tăng trưởng mặt hăng năy năm nay dự kiến tăng 720 triệu USD, chiếm 28 % tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nước.
* Kim ngạch xuất khẩu giăy dĩp vă sản phẩm da văo thị trường Nhật Bản cn khâ khiím tốn so với tiềm năng xuất khẩu của ngănh giăy da Việt Nam. Theo mạng tin Liín Hợp Quốc ngăy 15 thâng 5 cho biết, Việt Nam hiện đang đứng thứ 8 trong câc nước sản xuất vă đứng thứ tư trong số 10 nước xuất khẩu da, giăy lớn nhất thế giới. Đđy lă một bước nhảy vọt của Việt Nam trong lĩnh vực năy. Hiện Chnh phủ ta ký hiệp định thương mại với Băng- la-đet, một nước c mặt hăng da c chất lượng cao vă rẻ, đđy sẽ lă cơ hội lớn cho câc doanh nghiệp Việt Nam sản xuất kinh doanh mặt hăng giầy dĩp vă sản phẩm từ da.
* Về than đâ, Việt Nam lă một trong bốn nước xuất khẩu hăng đầu mặt hăng năy văo Nhật Bản vă lun lun chiếm hơn 40 % thị phần nhập khẩu của nhật.
* Hăng Cao Su của Việt Nam hiện nay khng thđm nhập được nhiều văo thị trường Nhật Bản, mặc d mức thuế nhập khẩu của mặt hăng năy lă khng đâng kể. Nguyín nhđn lă do chủng loại Cao Su của Việt Nam chưa thch hợp với thị trường Nhật Bản, chất lượng khng đâp ứng được yíu cầu của họ.
Như vậy, những số liệu vă phđn tch trín cho thấy cơ cấu hăng xuất của ta vẫn cn đơn giản, diện hăng xuất khẩu, nhất lă hăng xuất khẩu chủ yếu cn khâ hạn hẹp, chưa c thay đổi nhiều so với những năm đầu thập kỷ 90. Mặc d, nếu xĩt riíng về việc phấn đấu giảm tỷ trọng xuất khẩu câc mặt hăng đê qua cng đoạn chế tạo, chế biến th ta cũng c nhiều tiến bộ. Cụ thể, nếu như những năm đầu thập niín 1990, hăng xuất sang Nhật Bản của ta chủ yếu lă nguyín liệu th vă sản phẩm sơ chế chiếm 90 % tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đ riíng Dầu th đê chiếm đến 60 %. th hiện nay, đê giảm xuống nhiều nhưng vẫn cn tới trín 50 % lă nguyín liệu th vă sản phẩm sơ chế. Tuy nhiín, câc mặt hăng níu trín đều c đối thủ cạnh tranh như: Trung Quốc; Hăn Quốc; Đăi Loan; Thâi Lan; Malaixia; Philippin; ấn Độ… Do vậy, nếu ta khng kịp thời cải tiến mẫu mê sản phẩm, giảm bớt chi ph th sẽ kh c thể cạnh tranh được với câc nước khâc tại thị trường nước bạn cũng như lă ở ngăy thị trường trong nước. C thể ni kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản cn khâ khiím tốn. Cho đến cuối năm 2003, tổng kim ngạch xuất lă 2.909.151 nghn USD. Hiện khng tương xứng với tiềm năng tiíu thụ rất lớn thực c của nhu cầu người dđn Nhật Bản.
2.2.2.2 Hoạt động nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản.
nếu như, tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lă khâ cao (so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam). th hoạt động nhập khẩu từ Nhật Bản lại diễn ra với nhịp độ khâc. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản cn khâ nhỏ so với kim ngạch xuất khẩu sang thị trường năy, cho đến cuối năm 2003. mới ở mức tương đương (kim ngạch xuất đạt 2.901.51 nghn USD; kim ngạch nhập khẩu lă 2.993.959 nghn USD – nguồn: tổng cục Hải Quan)
Bảng 9: Tỷ trọng nhập khẩu từ Nhật trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ (1992 – 2003).
(Đơn vị: triệu USD)
Năm
Kim ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng và giải pháp Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản.doc