LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I:
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM SANG LÀO 7
I. Khái quát thực trạng đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài 7
1. Tổng quan về hoạt động đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài 8
2. Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài phân theo ngành 11
3. Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài phân theo đối tác 14
4. Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài phõn theo hỡnh thức 16
II. Thực trạng đầu tư của Việt Nam sang Lào 18
1. Tính tất yếu khách quan trong quan hệ đầu tư Việt - Lào 18
2. Thuận lợi và khó khăn trong đầu tư của Việt Nam sang Lào 20
2.1 Thuận lợi 20
2.1.1 Xu thế hoà bỡnh, ổn định và hợp tác phát triển trong khu vực cũng như trờn thế giới 20
2.1.2 Sự tương đồng về điều kiện kinh tế xó hội giữa Việt Nam và Lào 21
2.1.3 Mối quan hệ đặc biệt giữa Chính phủ và nhân dân hai nước 22
2.1.4 Thuận lợi về điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn của Lào .23
2.1.5. Cơ chế chính sách về đầu tư sang Lào 24
2.2 Khó khăn 25
2.2.1 Nền kinh tế của Việt Nam và Lào cũn nghốo 25
2.2.2 Cơ chế chớnh sỏch về đầu tư của Việt Nam sang Lào 27
67 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp tăng cường đầu tư của Việt Nam sang Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iờu dung khỏ gần gũi với Lào đang tạo mọi điều kiện để thu hỳt Lào trở thành một thị trường chịu sự ảnh hưởng của đồng Bạt Thỏi. Thỏi Lan đang thực hiện chớnh sỏch trong tạo điều kiện thụng thoỏng trong vận tải, quỏ cảnh tự do, khuyến khớch hang hoỏ của Lào qua Thỏi đến nước thứ 3 và giảm cước phớ vận tải hang hoỏ cho Lào. Đồng thời quốc gia này cũng khuyến khớch, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư tư nhõn Thỏi Lan đầu tư hợp tỏc lập trang trại sản xuất 8 mặt hang nụng sản xuất khẩu sang Thỏi nhằm cải thiện thõm hụt trong cỏn cõn mua bỏn của Lào và Thỏi.
Trong điều kiện này rừ rang sức cạnh tranh của sản phẩm của cỏc dự ỏn của Việt Nam tại Lào sẽ rất khú khăn và quyết liờt. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập, khi mà nhiều quốc gia khỏc cũng sẽ nhăm nhe tận dụng những lợi thế cạnh tranh của Lào để đầu tư, nếu Việt Nam khụng cú những chớnh sỏch khuyến khớch, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp khi đầu tư sang Lào thỡ cỏc doanh nghiệp khú long mà tồn tại để hoạt động hiệu quả.
3. Thực trạng đầu tư của Việt Nam sang Lào
3.1 Tỡnh hỡnh thực hiện vốn đầu tư và dự ỏn
Đầu tư ra nước ngoài là hỡnh thức mới mẻ với doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt sau Nghị định 22/NĐCP/1999, qui định về hoạt động đầu tư ra nước ngoài ra đời, hoạt động này ngày càng cú xu hướng gia tăng. Lào đó trở thành quốc gia đứng đầu trong tiếp nhận đầu tư của Việt Nam
ĐỒ THỊ SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SANG LÀO QUA CÁC NĂM
( Tớnh cỏc dự ỏn cú hiệu lực đến hết 2005)
Tăng giảm khụng ổn định là xu hướng của hoạt động đầu tư của Việt Nam sang Lào. Năm 1993 chỳng ta mới chỉ cú một dự ỏn duy nhất, và hầu như hoạt động đầu tư sang Lào khụng cú tiến triển gỡ trong giai đoạn 1993 – 1998, nú cũng đi theo xu hướng chung của hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam. Cỏc dự ỏn hết sức nhỏ lẻ, tự phỏt, khụng cú một hướng dẫn cụ thể nào. Cú những năm chỳng ta khụng cú một dự ỏn nào đầu tư sang Lào như 1995, 1996, 1997, đõy là những năm mà hoạt động thu hỳt vốn đầu tư của Việt Nam khỏ sỏng sủa, và cũng là những năm xảy ra cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ. Điều này đó gõy tõm lớ e ngại cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam về bảo toàn vốn khi đầu tư ra nước ngoài. Ngay khi nghị định 22 ra đời, số dự ỏn đầu tư sang Lào cú buớc chuyển biến đột ngột, năm 1999 số dự ỏn đầu tư sang Lào đó gấp 1,25 lần so với cả giai đoạn từ 1993 – 1999. Xu hướng này tiếp tục gia tăng trong năm 2000. Tuy nhiờn đến năm 2001, 2002 số dự ỏn cấp phộp đầu tư sang Lào lại giảm xuống đột ngột, chỉ cũn 1 dự ỏn mỗi năm. Giai đoạn này cỏc doanh nghiệp ưa thớch việc tiếp cận cỏc thị trường mạnh như: Mỹ ( 5 dự ỏn), Singapor (3 dự ỏn), Nga (3 dự ỏn) và một số thị trường hết sức mới mẻ như: Uzebekistan, Tajikistan... với cỏc dự ỏn về tin học, dầu khớ... ớt phự hợp với điều kiện thị trường tại Lào. Năm 2003 đỏnh dấu sự trở lại của cỏc nhà đầu tư với thị trường Lào, tuy nhiờn nú khụng duy trỡ được lõu, ngay vào năm tiếp theo đó lại giảm. Năm 2005, bước ngoặt trong hoạt động đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài và điểm nhấn của hoạt động này chớnh là việc đầu tư sang Lào, số dự ỏn đầu tư sang Lào trong năm này là 17 dự ỏn, chiếm 34% tổng số dự ỏn đầu tư sang Lào tớnh từ năm 1993, và chiếm 45,95 % số dự ỏn đầu tư ra nước ngoài trong năm 2005.
Kể từ năm 1993 – 2005, theo thống kờ cú 50 dự ỏn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào nhưng trờn thực tế con số này cũn lớn hơn rất nhiều, nhiều dự ỏn hợp tỏc thực hiện giữa cỏc địa phương giỏp ranh biờn giới chưa tổng kết được, nhỡn chung đõy là cỏc dự ỏn nhỏ, chủ yếu mang tớnh kinh tế xó hội, ước tớnh tổng số dự ỏn gấp khoảng 3 lần so với tổng kết.
Để đỏnh giỏ qui mụ dự ỏn cũng như tỡnh hỡnh thực hiện cỏc dự ỏn ta cú thể xem xột qua bảng tổng hợp sau:
Năm
Số dự ỏn
Tổng vốn đầu tư (USD)
Tỷ trọng vốn đầu tư so với tổng vốn đầu tư ra nước ngoài (%)
Vốn thực hiện
(USD)
Tỷ trọng vốn đầu tư thực hiện so với tổng vốn đầu tư thực hiện ra nước ngoài (%)
1993
1
-
-
-
-
1994
2
1.306.811
100
-
-
1998
1
1.500.000
81,08
1.500.000
100
1999
5
4.210.000
34,12
-
-
2000
9
4.889.370
71,22
861.850
71,22
2001
1
884.000
11,49
241.836
9,59
2002
1
392.000
0,26
43.420
3,18
2003
8
5.273.385
19,31
382.675
19,56
2004
5
3.367.928
30,35
409.147
30,39
2005
17
345.057.042
93,68
354.109
8,86
366.880.536
62,35
3.793.037
27,29
Nguồn: Ban hợp tỏc Việt Lào
Tổng quan cú thể nhận thấy rằng đầu tư của Việt Nam sang Lào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư, lờn tới 62,35% trong tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài. Cỏc năm 1998, 2005 là những năm mà tỷ lệ này rất cao lờn tới 81,08% và 93,68%. Tiờu biểu nhất cú lẽ là năm 2005 với 34% tổng số dự ỏn đầu tư sang Lào nhưng chiếm đến trờn 90% tổng nguồn vốn. Lớ do chớnh là do hai dự ỏn lớn đầu tư sang Lào đú là dự ỏn trồng cõy cao su tại Lào và dự ỏn nhà mỏy thuỷ điện Xờkaman 3. Tuy nhiờn xu hường tổng vốn đầu tư sang Lào cũng khụng ổn định, tăng giảm thất thường. Qui mụ trung bỡnh của cỏc dự ỏn đầu tư sang Lào khụng cao, chỉ khoảng trờn 500.000 USD cho một dự ỏn ( khụng tớnh dự ỏn nhà mỏy thuỷ điện Xờkaman 3). Tuy nhiờn tỉ trọng vốn đầu tư thực hiện của cỏc dự ỏn đầu tư sang Lào so với cỏc quốc gia khỏc là khỏ cao chiếm gần 30% so với sang 30 quốc gia va vựng lónh thổ khỏc. Đú là vỡ cỏc dự ỏn sang Lào chủ yếu tập trung vào cỏc lĩnh vực đũi hỏi vốn ớt, phự hợp với năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam
Năm
Tốc độ tăng vốn đầu tư liờn hoàn (%)
Tốc độ tăng vốn thực hiện liờn hoàn ( %)
1993
-
-
1994
-
-
1998
14.78
-
1999
180.67
-
2000
16.14
-
2001
-81.92
-71.94
2002
-55.66
-82.05
2003
1245.25
781.33
2004
-36.13
6.92
2005
10145.38
107.64
Tốc độ tăng vốn đầu tư qua cỏc năm khụng ốn định, năm 2005 tốc độ tăng vốn so với năm trước là kỉ lục lờn tới 10145,38 lần. Theo xu hướng này năm 2006 cú thể dự đoỏn được rằng năm 2006 số lượng dự ỏn đầu tư vào Lào vẫn tiếp tục tăng, tuy nhiờn tổng vốn đầu tư sẽ giảm do chưa thể cú được cỏc dự ỏn mang tớnh đột phỏ như năm 2005, phải vài năm nữa mới cú thể cú lại tốc độ tăng tổng vốn đầu tư lớn đến như vậy. Mặc dự vốn đầu tư cú xu hướng tăng giảm thất thường nhưng nhỡn chung kể tử năm 2003 trở lại đõy tốc độ thực hiện vốn vẫn tăng, là dấu hiệu tốt đảm bảo khả năng nhanh chúng đưa dự ỏn vào khai thỏc vận hành.
Ta cú thể kể đến một số dự ỏn tiờu biểu trong hoạt động đầu tư của Việt Nam sang Lào như:
- Dự ỏn thuỷ điện Xờkaman 3: Dự ỏn này do cụng ty cổ phần đầu tư và phỏt triển điện Việt – Lào đầu tư với tổng vốn đầu tư là 273.000.000 USD, vốn phỏp định 69.231.000 USD. Nhà mỏy này cú cụng suất 250 MW trờn sụng Nam Pagnou, sụng nhỏnh của sụng Xờkaman thuộc địa phận tớnh SờKụng, giỏp biờn giới tỉnh Quảng Nam sẽ nối với nhà mỏy A Vương (đang được xõy dựng). Dự kiến sau khi dự ỏn hoàn thành Việt Nam sẽ mua điện từ nhà mỏy này phục vụ cho nhu cầu tiờu thụ điện trong nước. Đõy là một dự ỏn cú qui mụ vốn lớn, phức tạp về điều kiện thi cụng, thời gian thực hiện dự ỏn là 30 năm, thực hiện bằng 100% vốn của Việt Nam nhưng vốn tự cú của doanh nghiệp mới chỉ chiếm 25% tổng vốn đầu tư. Do vậy rất cần cú sự hỗ trợ của nhà nước trong bảo lónh vốn vay, cơ chế, chớnh sỏch ưu đói trong miễn giảm thuế nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, vật tư và cỏc nghĩa vụ thuế khỏc.
- Dự ỏn Cụng ty cổ phần cao su Việt Lào với tổng vốn đầu tư 25.514.345 USD, vốn phỏp định 20.411.476 USD, thời gian thực hiện 50 năm tại tỉnh Champasak để trồng 10.000 ha cao su tại Lào và xõy dựng nhà mỏy chế biến mủ cao su cụng suất 18.000 tấn/ năm. Dự ỏn này cũng được thực hiện bằng 100% vốn của Việt Nam.
- Dự ỏn đầu tư trồng cao su thiờn nhiờn, điều, cacao của cụng ty Cao su Đăc Lắc tại 4 tỉnh Nam Lào đồng thời sẽ tiến hành xõy dựng nhà mỏy chế biến mủ cao su cụng suất 10.000 tấn/ năm. Dự ỏn này cú tổng vốn đầu tư là 32.292.827 USD.
Như vậy cỏc dự ỏn tiờu biểu của Việt Nam sang Lào đó tận dụng được những ưu thế của Lào về điều kiện tự nhiờn cũng như phục vụ được cho nhu cầu trong nước khi dự ỏn đi vào vận hành, tuõn theo cụng thức chung khi tiến hành đầu tư sang Lào là 3+2, bao gồm vụn, cụng nghệ và thị trường Việt Nam với lao động và tài nguyờn của Lào.
3.2 Tỡnh hỡnh đầu tư sang Lào phõn theo ngành
ĐẦU TƯ SANG LÀO THEO NGÀNH
(Tớnh cỏc dự ỏn cú hiệu lực đến hết 2005)
Chuyờn ngành
Số dự ỏn
Tổng vốn đầu tư
Vốn phỏp định
Đầu tư thực hiện
Cụng nghiệp
25
297962440
85747970
3228312
CN nặng
11
278482820
76832350
-
CN nhẹ
4
3057570
2157570
150000
CN thực phẩm
3
2225050
2225050
-
Xõy dựng
7
14197000
4533000
3078312
Nụng nghiệp
15
65463900
58841031
160160
Nụng - lõm nghiệp
15
65463900
58841031
160160
Dịch vụ
10
3454196
2868723
900000
GTVT - Bưu điện
5
204000
204000
-
Khỏch sạn - Du lịch
1
813385
577912
-
Văn hoỏ - Ytế - Giỏo dục
1
1356811
1256811
-
Dịch vụ
3
1080000
2868723
900000
Nguồn: Ban hợp tỏc Việt Lào
Đầu tư theo ngành của Việt Nam sang Lào đó tập trung vào cỏc ngành phỏt huy được lợi thế so sỏnh của Lào, đú là cỏc ngành tận dụng được nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cũng như nguồn lao động phong phỳ, dồi dào tại đõy. Đứng đầu về ngành tiếp nhận số dự ỏn cũng như vốn đầu tư chớnh là ngành cụng nghiệp. Lào đang trong tiến trỡnh xõy dựng cơ sở ban đầu để tiến lờn cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ, do vậy đõy là những ngành nhận được sự ưu đói lớn từ phớa Chớnh phủ Lào. Đầu tư vào ngành này khụng những chỳng ta đạt được cỏc mục tiờu về lợi nhuận mà cũn đạt được nhiều mục tiờu mang tớnh chớnh trị khỏc, vỡ vậy từ phớa Việt Nam chỳng ta cũng nhận được nhiều sự hỗ trợ từ phớa Chớnh phủ. Trong ngành cụng nghiệp phải kể đến ngành cụng nghiệp nặng với 11 dự ỏn và 287.482.820 USD vốn đầu tư, tiếp theo là xõy dựng với 7 dự ỏn và 5.197.000 USD vốn đầu tư. Ngành nụng nghiệp ngày càng dành được sự quan tõm của cỏc doanh nghiệp. Bõy giờ là thời điểm cỏc doanh nghiệp đầu tư chuẩn bị vựng nguyờn liệu cho một số cỏc dự ỏn cụng nghiệp lớn trong tương lai do vậy tổng vốn đầu tư cho ngành này cũng khỏ đỏng kể 65.463.900 USD cho 15 dự ỏn. Tuy nhiờn do điều kiện địa lý, tự nhiờn của Lào là khụng cú biển, do vậy tất cả cỏc dự ỏn đầu tư trong lĩnh vực nụng nghiệp sang Lào là vào nụng – lõm nghiệp mà chủ yếu tập trung vào cỏc dự ỏn lõm nghiệp tận dụng nguồn tài nguyờn rừng vụ cựng phong phỳ tại đõy, phục vụ cho ngành cụng nghiệp chế biến gỗ, cao su...
Ngành dịch vụ số lượng dự ỏn đầu tư cũn khỏ khiờm tốn chỉ khoảng 10 dự ỏn và tổng vốn đầu tư là 3.454.196. Sở dĩ như vậy là vỡ dõn số Lào chỉ cú khoảng hơn 6 triệu dõn, thị trường tiờu thụ nhỏ, trong khi đú hàng hoỏ từ Thỏi Lan chất lượng tốt, giỏ cả phải chăng tràn sang, Việt Nam khú cú thể cạnh tranh được trong việc cung cấp cỏc dịch vụ. Do vậy, dịch vụ khụng phải là cỏi đớch của cỏc doanh nghiệp Việt Nam mặc dự ngành này cú lợi thế về vốn ớt, thời gian thu hồi vốn nhanh.
Tương quan vốn đầu tư cho cỏc ngành của cỏc doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Lào cú thể minh hoạ qua biểu đồ:
Như vậy, ngành cụng nghiệp chiếm tới 81% tổng số vốn đầu tư, ngành nụng nghiệp 18%, ngành dịch vụ 1%. Những con số này đó thể hiện rừ ưu thế khi tiến hành đầu tư sang Lào, tuy nhiờn cũng cũn nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư theo cơ cấu trờn bởi tiềm lực tài chớnh cũng như năng lực cụng nghệ của Việt Nam cũn yếu mà lại đầu tư lớn vào ngành cụng nghiệp nặng.
Ngành
Tỷ trọng vốn đầu tư (%)
Tỷ trọng vốn thực hiện (%)
Cụng nghiệp
60,44
27,58
CN dầu khớ
0
-
CN nhẹ
11,69
2,17
CN nặng
98,97
-
CN thực phẩm
52,02
-
Xõy dựng
34,62
64,07
Nụng nghiệp
92,96
6
Nụng - lõm nghiệp
100
28,59
Thuỷ sản
0
-
Dịch vụ
10,85
31,84
GTVT - Bưu điện
6,05
-
Khỏch sạn - Du lịch
9,21
-
Văn hoỏ - Ytế - Giỏo dục
53,42
-
Xõy dựng văn phũng - Căn hộ
0
-
Dịch vụ
7,04
85,19
Xột về tỉ trọng vốn đầu tư cho cỏc ngành sang Lào so với sang cỏc quốc gia khỏc, cũng cú thể thấy rừ Lào là đối tỏc đầu tư lớn của Việt Nam, tổng vốn đầu tư vào ngành cụng nghiệp chiếm 60,64% , ngành nụng nghiệp lờn tới 92,96%, cũn ngành dịch vụ chỉ chiếm vẻn vẹn 10,85% do khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này cũn yếu. Trong lĩnh vực dịch vụ thỡ văn hoỏ – y tế - giỏo dục chiếm tỷ trọng vốn đầu tư cao nhất 53,42%. Lào nhận được vốn đầu tư cao hơn so với cỏc quốc gia khỏc trong ngành này chớnh là xuất phỏt từ mối quan hệ truyền thống, tốt đẹp giữa hai quốc gia, hợp tỏc đầu tư khụng chỉ vỡ lợi nhuận mà cũn nhằm cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội khỏc. Cũn điển hỡnh trong cụng nghiệp chớnh là cụng nghiệp nặng, Lào tiếp nhận vốn đầu tư chiếm tới 98,97 tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài cho cỏc ngành cụng nghiệp nặng.
Xột về tỉ lệ vốn đầu tư thực hiện vốn đầu tư sang Lào so với ra nước ngoài, ngành dịch vụ chớnh là ngành cú tỉ lệ vốn đầu tư thực hiện cao nhất lờn tới 31,84 % do đặc điểm của ngành là vốn đầu tư trung bỡnh cho một dự ỏn nhỏ và hầu như khụng cú dự ỏn lớn đặc biệt nổi trội nào. Trong khi đú tỉ lệ vốn thực hiện trong ngành nụng nghiệp Lào cụ thể là nụng lõm nghiệp chỉ cú 28, 59%, lớ do là vỡ trong năm 2005 chỳng ta mới được cấp phộp hai dự ỏn lớn trồng cao su, cỏc dự ỏn này chưa kịp triển khai thực hiện. Tương tự như vậy với ngành cụng nghiệp tỉ lệ vốn thực hiện thấp một mặt do ngành đũi hỏi vốn lớn trong khi năng lực tài chớnh của doanh nghiệp Việt Nam cú hạn, đồng thời dự ỏn nhà mỏy điện Xờkaman3 với số vốn đầu tư lớn nhưng cũng chỉ mới được cấp phộp cuối năm 2005.
3.3 Phõn theo vựng lónh thổ
ĐẦU TƯ SANG LÀO THEO VÙNG LÃNH THỔ
(Tớnh cỏc dự ỏn cú hiệu lực đến hết 2005)
Vựng
Số dự ỏn
Tổng vốn đầu tư (USD)
Tỷ trọng
( %)
Miền Bắc
5
1.860.000
0,51
Miền Trung
17
13.582.033
3,7
Miền Nam
20
345.588.303
94,2
Viờnchăn
8
5.850.200
1,59
366.880.536
100
Nguồn: Ban hợp tỏc Việt Lào
Xột theo số dự ỏn
Miền Nam Lào là vựng nhận được số dự ỏn đầu tư của Việt Nam lớn nhất chiếm tới 40% số dự ỏn. Cỏc dự ỏn chủ yếu tại khu vực này là trồng,chế biến cao su, thuỷ điện. Tiếp theo là Trung Lào với 34% tổng số dự ỏn, chủ yếu vào cỏc ngành khoỏng sản. Viờnchan cũng chiếm khối lượng dự ỏn đỏng kể 16% chủ yếu vào cỏc lĩnh vực xõy dựng, chế biến thực phẩm, dịch vụ…Khu vực cú số dự ỏn thấp nhất là miền Bắc Lào với 10% số dự ỏn vào một số lĩnh vực như: kinh doanh siờu thị, khai thỏc khoỏng sản.
Xột theo qui mụ vốn
Miền Nam chiếm vị trớ tuyệt đối về tổng vốn đẩu tư với 93%, với hang loạt cỏc dự ỏn cú qui mụ lớn đầu tư vào vựng này trong namư 2005 như: dự ỏn nhà mỏy Xờkaman 3, hai dự ỏn trồng cao su tại 4 tỉnh Nam Lào… Cỏc vựng khỏc chiếm khối lượng vốn khụng đỏng kể,chỉ 4% ở Miền Trung, 2% ở Viờn chăn, 1% ở Miền Trung.
Nam Lào là vựng cú điều kiện tự nhiờn, khớ hậu thuận lợi, đất đai phỡ nhiờu, rừng bao phủ 70 – 80% diện tớch, cú nhiều đồng bằng và thung lũng rộng rất thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc vựng trồng nguyờn liệu như cao su…Nhờ lợi thế trước hết về điều kiện tự nhiờn, nờn đõy trở thành vựng thu hỳt nhiều nhất số dự ỏn cũng như vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Miền Nam là khu vực chịu ảnh hưởng nhiều của hang hoỏ Thỏi Lan, cỏc loại hang hoỏ như: tivi, xe mỏy, tủ lạnh, cỏc vật dụng sinh hoạt khỏc…, cú chất lượng tốt, giỏ cả phải chăng. Do vậy khả năng cạnh tranh của Việt Nam là rất khú khăn nếu hoạt động trong cỏc lĩnh vực này. Vỡ vậy, sự lựa chọn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam là xõy dựng vựng nguyờn liệu, sản xuất và chế biến gỗ tại đõy rất phự hợp.
Khu vực Bắc Lào cú địa hỡnh khỏ hiểm trở, giao thụng khú khăn, kinh tế lại kộm phỏt triển nhất trong cả nước. Tuy nhiờn đõy lại là vựng cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản dồi dào. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu kinh doanh tại đõy trong lĩnh vực thăm dũ, khai thỏc khoỏng sản. Mặt khỏc Bắc Lào lại chịu ảnh hưởng của Trung Quốc nờn khả năng năng cạnh tranh của hang hoỏ Việt Nam rất hạn chế. Hơn nữa giỏp ranh vựng này là cỏc tỉnh Tõy Bắc Việt Nam – cỏc tỉnh cú điều kiện kinh tế xó hội khú khăn, do vậy việc đầu tư của cỏc doanh nghiệp tại đõy sang Lào là rất hạn chế.
Viờnchăn là thủ đụ của Lào, là vựng cú dõn số đụng đỳc nhất trong cả nước, đồng thời cú điều kiện kinh tế xó hội phỏt triển hơn cả so với cỏc vựng khỏc. Cỏc doanh nghiệp của Việt Nam do vậy chủ yếu đầu tư vào kinh doanh dược phẩm, siờu thị, cung cấp lương thực, thực phẩm, cung cấp cỏc vật liệu xõy dựng. Viờnchăn là khu vực thu hỳt đầu tư lớn nhất tại Lào, nhưng với Việt Nam rất khú cạnh tranh tại đõy, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng khụng đầu tư vào vựng này với qui mụ vốn lớn.
Trung Lào cũng gần giống như Nam Lào, điều kiện tự nhiờn, giao thụng thuận lợi, tài nguyờn rừng cũng như khoỏng sản khỏ phong phỳ, lại ớt chịu ảnh hưởng từ phớa Trung Quốc cũng như Thỏi Lan do vậy cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường đầu tư khai thỏc khoỏng sản, chế biến gỗ. Tuy nhiờn số dự ỏn đầu tư vào vựng khỏ cao nhưng tỉ trọng vốn cũn thấp là do thiếu những dự ỏn khai thỏc khoỏng sản cú tầm cỡ lớn. Trong tương lai đõy sẽ là vựng thu hỳt được số dự ỏn cũng như vốn đầu tư ngày càng gia tăng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, vỡ đõy là khu vực chịu ảnh hưởng nhiều từ phớa Việt Nam.
3.4 Phõn theo hỡnh thức
Hỡnh thức
Số dự ỏn
Tổng vốn đầu tư (USD)
Tỷ trọng vốn đầu tư cho mỗi hỡnh thức (%)
Tỷ trọng vốn đầu tư sang Lào so với đầu tư ra nước ngoài (%)
100% vốn Việt Nam
12
322318748
87.85
88.2
Liờn doanh
20
40109222
10.93
52.824
Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh
18
4452566
1.21
2.89
Nguồn: Ban hợp tỏc Việt Lào
Theo qui định của Luật đầu tư Lào, cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Lào dưới ba hỡnh thức:
Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh
Doanh nghiệp liờn doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Xột theo tiờu chớ số dự ỏn
Liờn doanh là hỡnh thức cú số dự ỏn nhiều nhất chiếm tới 40% số dự ỏn đầu tư sang Lào. Hỡnh thức đầu tư này cũng là hỡnh thức được ưa chuộng tại Lào hơn so với sang cỏc quốc gia khỏc, chiếm tới 68,96% tổng số dự ỏn đầu tư ra nước ngoài theo hỡnh thức này.
Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh cũng chiếm tỉ trọng về số dự ỏn đầu tư sang Lào tương đối cao khoảng 36% tuy nhiờn chi chiếm cú 27,27% trong tổng số dự ỏn đầu tư ra nước ngoài dưới hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh.
Hỡnh thức 100% vốn Việt Nam vẫn chiếm khối luợng dự ỏn khỏ khiờm tốn 24%, mặc dự đõy là hỡnh thức phỏt huy được tớnh chủ động của doanh nghiệp Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn e dố khi thực hiện đầu tư bằng 100% vốn sang Lào, do vậy tỉ lệ này chỉ chiếm cú 21,82% trong tổng số cỏc dự ỏn đầu tư bằng 100% vốn Việt Nam ra nước ngoài.
Xột theo tiờu chớ qui mụ vốn
Đứng đầu về tổng vốn đầu tư sang Lào chớnh là hỡnh thức 100% vốn Việt Nam. Hỡnh thức này cú số dự ỏn thấp nhất nhưng lại chiếm tỉ lệ vốn đầu tư cao nhất lờn tới 87,85% tổng vốn đầu tư sang Lào, và chiếm 88,2% tổng vốn đầu tư của hỡnh thức này ra nước ngoài. Như vậy Lào là quốc gia tiếp nhận khối lượng vốn đầu tư dưới hỡnh thức 100% vốn Việt Nam cao nhất. Nhõn tố nổi bật tạo nờn điều này chớnh là dự ỏn nhà mỏy thuỷ điện 273 triệu USD bằng toàn bộ vốn của Việt Nam. Như vậy đối với cỏc dự ỏn mà doanh nghiệp Việt Nam cú đủ tiềm lực tài chớnh lớn mạnh hỡnh thức mà họ lựa chọn sẽ là 100% vốn của mỡnh nhằm đạt được quyền tự chủ trong việc ra cỏc quyết định kinh doanh cũng như trực tiếp điều hành hoạt động của dự ỏn.
Hỡnh thức liờn doanh xếp thứ hai với 10,93% tổng vốn đầu tư nhưng lại đứng đầu về tổng số dự ỏn. Rừ rang đõy là hỡnh thức đầu tư san sẻ rủi ro cũng như quyền lợi, do vậy cỏc doanh nghiệp cú tiềm lực vốn khụng đủ mạnh cú thể đầu tư nhằm hạn chế rủi ro, từng bước thăm dũ thị trường Lào. So với tổng vốn đầu tư cho hỡnh thức liờn doanh ra nước ngoài thỡ hỡnh thức này tại Lào cũng khỏ phổ biến chiếm tới trờn 50%.
Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh chiếm khối lượng vốn đầu tư khỏ khiờm tốn chỉ cú 1% so với cỏc hỡnh thức khỏc và chiếm 2,89% vốn của hỡnh thức này đầu tư ra nước ngoài. Sở dĩ như vậy là do chủ yếu hỡnh thức này được ỏp dụng đối với cỏc dự ỏn thăm dũ, khai thỏc dầu mỏ trong khi đú Lào khụng phải là quốc gia cú được nguồn tài nguyờn này.
Hỡnh thức 100% vốn Việt Nam chủ yếu được đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp.
Lĩnh vực này ớt được cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư dưới hỡnh thức liờn doanh là vỡ đõy là cỏc ngành đũi hỏi vốn lớn, trỡnh độ cao về khoa học cụng nghệ trong khi đú cỏc doanh nghiệp của Lào thiếu năng lực về cả hai mặt trờn, cũn cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó dỏm đầu tư vào ngành này lại là cỏc doanh nghiệp cú tiềm lực về tài chớnh cũng như khoa học cụng nghệ. Trong khi đú lĩnh vực nụng nghiệp lại thớch hợp để tiến hành đầu tư liờn doanh, vỡ đõy là ngành đũi hỏi nhiều lao động, và là ngành mà cỏc doanh nghiệp Lào cú hiểu biết sõu sắc về điều kiện phỏt triển cũng như kinh nghiệm trong quản lý, sản xuất. Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam sẽ nhận được nhiều lợi thế khi kinh doanh trong lĩnh vực này.
III. Đỏnh giỏ thành tựu và tồn tại trong đầu tư của Việt Nam sang Lào
1. Kết quả
Hoạt động đầu tư sang Lào trước hết đó gúp phần tăng thu và đúng gúp cho ngõn sỏch. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành đầu tư sẽ chuyển một khối lượng tiền để tiến hành đầu tư ban đầu, tương lai khi cỏc dự ỏn hoạt động hiệu quả tiền lại sẽ được chuyển về Việt Nam. Theo Nghị dịnh 22/1999/ NĐ – CP : lợi nhuận và cỏc khoản thu nhập của doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài phải được chuyển về nước trong thời hạn chậm nhất là 6 thỏng kể từ khi kết thỳc năm tài chớnh của nước tiếp nhận đầu tư. Doanh nghiệp nếu muốn tỏi đầu tư phải xin ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Như vậy, khi lợi nhuận chuyển về nước, cỏc doanh nghiệp sẽ tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất nõng cao năng lực tài chớnh, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh và mức tăng trưởng của ngành cũng như của chung nền kinh tế. Bờn cạnh đú, một phần thu nhập đú sẽ đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước dưới dạng thuế, phớ, lệ phớ...
Thứ hai: Vị thế của doanh nghiệp Việt Nam được khẳng định và nõng cao trờn thị trường. Việt Nam đó đạt được vị thế là quốc gia đứng đầu về số dự ỏn cũng như tổng vốn đầu tư tại Lào. Đõy là thành tớch đỏng kể, khẳng định sự vững mạnh của doanh nghiệp Việt Nam trờn thị trường Lào. Thụng qua đầu tư sang Lào chỳng ta đó tận dụng được cỏc lợi thế so sỏnh của Lào, sản xuất và cung cấp hàng hoỏ với giỏ cả cạnh tranh, đỏp ứng nhu cầu, thị hiếu tại đõy đồng thời xuất khẩu một phần về Việt Nam phục vụ trong nước và một phần xuất sang cỏc quốc gia khỏc. Nhờ đú, vị thế, uy tớn cũng như thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều trờn thị trường quốc tế.
Thứ ba: Trỡnh độ, kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp Việt Nam ngày càng được cải thiện. Mục tiờu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành đầu tư là đạt được lợi nhuận. Chớnh vỡ vậy cụng tỏc quản lớ vốn, quản lớ nhõn sự, quản lớ sản xuất... phải được thực hiện nghiờm tỳc đặc biệt khi đầu tư sang một quốc gia khỏc với nhiều rủi ro hơn. Thụng qua quỏ trỡnh đầu tư sang Lào, cỏc doanh nghiệp nhận thức rừ hơn về vai trũ của cụng tỏc quản lý, do vậy tỏc động trở lại việc quản lý doanh nghiệp trong nước được tiến hành khoa học hơn. Đầu tư sang Lào, cỏc doanh nghiệp cũng từng bước cú được kinh nghiệm trong quản lý dự ỏn tại nước ngoài, rất thuận lợi khi doanh nghiệp muốn mở rộng đầu tư sang thị trường mới.
Thứ tư: Dũng vốn được sử dụng một cỏch hiệu quả hơn. Khi tiến hành đầu tư sang Lào, cỏc doanh nghiệp phải chuẩn bị dự ỏn hết sức kĩ càng dể cú thể nhận được sự chấp thuận đầu tư của Lào, sau đú phải xin phộp đầu tư từ phớa Việt Nam. Dự ỏn được thẩm định từ nhiều phớa, đảm bảo tớnh khả thi theo nhiều quan điểm, tiờu chớ đỏnh giỏ. Do vậy, nguồn vốn của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào cũng như ra nước ngoài được sử dụng cú hiệu quả, khụng dàn trải bởi đầu tư ra nước ngoài được xem là chứa đựng nhiều rủi ro hơn trong nước nờn cỏc dự ỏn được nghiờn cứu tỉ mỉ và kĩ càng trước khi cú quyết định đầu tư.
Việt Nam và Lào là hai quốc gia cú mối quan hệ đặc biệt, do vậy, khi đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động đầu tư của cỏc dự ỏn sang Lào chỳng ta cần phải xem xột đến hiệu quả kinh tế xó hội, chớnh trị, an ninh quốc phũng... Nhỡn chung cỏc dự ỏn Việt Nam đầu tư sang Lào đều cú ý nghĩa trong giải quyết cụng ăn việc làm cho cả nhõn dõn Lào và Việt Nam. Trong mỗi dự ỏn cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể chuyển lao động của mỡnh sang làm việc tại Lào, đặc biệt là cỏc dự ỏn lớn, đũi hỏi nhiều nhõn lực như: trồng, chế biến cao su, chế biến gỗ, xõy dựng nhà mỏy thuỷ điện... Bờn cạnh đú, cỏc dự ỏn đầu tư của Việt Nam sang Lào cũng đúng gúp lớn trong việc duy trỡ mối quan hệ đối ngoại, hợp tỏc đặc biệt giữa hai quốc gia, tăng cường ảnh hưởng của Việt Nam tại Lào, tranh thủ sự ủng hộ của Lào trờn trường quốc tế.
Một số cỏc dự ỏn đầu tư của cỏc địa phương giỏp ranh hai nước cũng tạo gúp phần củng cố an ninh trật tự vựng biờn, đảm bảo ổn định chớnh trị trong nước, tạo thuận lợi thu hỳt đầu tư vào trong nước, phỏt triển kinh tế đồng thời cải thiện đời sống, xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao trỡnh độ phỏt triển kinh tế vựng biờn.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư sang Lào đó chủ động tiến hành hoạt động kinh doanh một cỏch năng động, linh hoạt nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế, sớm cú điều chỉnh hoạt động phự hợp với thị trường Lào và thị trường xuất khẩu của Lào. Nhiều dự ỏn được thị trường ưa chuộng và chấp nhận như: liờn doanh thộp VILEX
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- B0021.doc