A. LỜI NÓI ĐẦU 1
B. NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN 2
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN 2
1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2
2 . Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm 3
2.1. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu về tiêu thụ sản phẩm 3
2.2. Sản phẩm - sản phẩm hàng hóa. 4
3. Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ rau an toàn . 5
3.1 Một số cơ sở lý luận về rau an toàn 5
3.2. Tình hình tiêu thụ rau trong nước và thế giới 9
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 12
I. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở HÀ NỘI 12
1. Quy mô sản xuất rau và rau an toàn ở Hà Nội 12
2. Phân bố sản xuất rau an toàn ở Hà Nội 13
3. Thời vụ và chủng loại rau an toàn 15
II. THỰC TRẠNG TIÊU THỤ RAU AN TOÀN Ở HÀ NỘI 16
1. Tổng diện tích rau tiêu thụ 16
2. Cơ cấu các loại rau an toàn 17
3. Giá cả và doanh thu tiêu thụ rau an toàn 18
III. TỔ CHỨC KÊNH TIÊU THỤ RAU AN TOÀN 18
1. Các kênh tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội 18
2. Các phương thức tiêu thụ 20
3. Các trung gian thương mại.
CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU
ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ RAU AN TOÀN 25
I. PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ RAU AN TOÀN 25
1. Các định hướng của nhà nước, thành phố Hà Nội
về phát triển nông nghiệp 25
2. Cơ sở thực tiễn 25
II. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU 26
1. Nâng cao hiểu biết cho người tiêu dùng và tăng cường
lòng tin của người tiêu dùng vào chất lượng rau an toàn 26
2. Hợp tác và liên kết trong sản xuất rau 26
33 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp tiêu tụ sản phẩm rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mg/kg sản phẩm
Loại rau
Dư lượng
Loại rau
Dư lượng
Bắp cải
Cà rốt
Cải củ
Hành củ
Hành lá
500
250
1.400
60
400
Dưa chuột
Cà chua
Khoai tây
Súp lơ
Xà lách
Rau thơm
150
150
150
250
200
200
(Nguồn: FAO, 1993)
Bảng 2. hàm lượng kim loại nặng( theo quy định của WHO)
ĐVT: mg/kg sản phẩm
Loại kim loại
Dư lượng
Loại kim loại
Dư lượng
Chì(pb)
Asen(as)
đồng(cu)
Thiếc(sn)
Palutin
0.5
0.2
5.0
200.0
0.05
Camidi(cd)
Thuỷ ngân(hg)
kẽm(zn)
aplatoxin(bl)
0.03
0.02
10.0
0.005
(Nguồn: FAO, 1993)
ở Việt Nam, vấn đề nghiêm cứu về rau an toàn được các nhà khoa học quan tâm từ những năm 1990 và tới năm 1996, tiêu chuẩn tạm thời về rau an toàn đã được bộ khoa học công nghệ và môi trường ban hành. Các tiêu chuẩn này dựa trên tiêu chuẩn của WHO, được đưa vào áp dụng trong việc quản lý sản xuất và lưu thông sản phẩm ở Việt Nam.
3.2. Tình hình tiêu thụ rau trong nước và thế giới.
* Tình hình tiêu thụ rau trên thế giới.
Tuỳ theo phông tục, tập quán của từng nước mà rau được sử dụng các phương thức chế biến khác nhau. ở các nước phát triển, rau thường được nấu chín và ăn như món ăn thêm hoặc lẫn với thịt, cá hay thức ăn khác. Những món phụ gia không nấu được gọi là salad là một phần trong bữa ăn hàng ngày.
Rau được chế biến dưới dạng như luộc, chiên, áp chảo, nấu cari, rán, nướng, hoặc nướng lò..... chúng được nấu với nước, dầu, nước dừa, hoặc đôi khi nấu với rượu. Chúng được ăn với các loại gia vị và nước sốt khác nhau. một số loại rau như muùi tây, tỏi ăn lá, cà chua và cải củ được dùng làm đồ trang điểm cho các món ăn trong các dịp lễ tết, họ có thể ăn hoặc không. Tại các nước phát triển nhu cầu rau tươi rất cao. Riêng đối với một số nước có mùa đông kéo dài thường phải dùng cả rau đông lạnh, nhưng sở thích của họ vẫn là rau tươi, hầu hết các loại rau đều được dùng thông qua chế biến, một phần nhỏ được dùng đóng hộp và giầm giấm. Một số loại rau có thể được để đông lạnh như đậu các loại.... đối với các nước Châu Phi lại có kiểu sử dụng rau khác so với tình hình sử dụng chung. Ví dụ, trồng sắn ngoài việc ăn củ họ còn dùng cả lá.
Mức tiêu thụ rau khác nhau tuỳ theo mỗi quốc gia và thường phụ thuộc vào mức thu nhập, tuy nhiên có một số nước còn phụ thuộc vào tập quán ăn uống của dân tộc.
ở Indonesia, mức tiêu dùng rau là 22kg/người/năm, hàng năm xuất khẩu rau sang Malaysia và Singapo. Theo tác giả Darmawan và cộng sự cho biết 99% sản lượng rau là sản phẩm hàng hoá, do đó phải có sự liên kết chặt chẽ thị trường toàn quốc. Để làm được việc này từ năm 1997, Idonesia đã xây dựng hệ thống và dich vụ thông tin về rau, cung cấp thông tin về giá hàng ngày cho nông dân, thương gia và người tiêu dùng .
ở ấn Độ, mức tiêu dùng rau là 54kg/người/năm, lượng rau hàng hoá đạt 90-98% với nhiều kênh tiêu thụ nhưng kênh tiêu thụ số lượng rau lớn nhất như sau: Người sản xuất - hợp tác xã - người bán buôn - người bán lẻ - người tiêu dùng.
Tại một số nước khác có mức tiêu thụ rau cao hơn như Đài Loan 115kg/người/năm; Hàn Quốc 229kg/người/năm; Nêpan 60kg/người/năm.
* Tình hình tiêu thụ rau ở Việt Nam.
ở Việt Nam, mức tiêu thụ thay đổi qua các thời kỳ và theo vùng địa lý. Thời kỳ 1981-1985, lượng rau tiêu thụ bình quân 78kg/người/năm, cao nhất ở miền núi 112kg/người/năm, thấp nhất ở vùng đồng bằng nam bộ 46kg/người/năm.
Giai đoạn 1986-1989 tiêu thụ rau có xu hướng giảm, tại các tỉnh miền núi, lượng tiêu thụ rau bình quân 86.7 kg/người/năm; vùng nông thôn bình quân 71kg/người/năm và vùng thành phố tiêu thụ rau ít nhất 54kg/người/năm.
Giai đoạn 1990-2002, lượng rau xanh tiêu thụ lại có xu hướng giảm so với thời gian trứơc, mức tiêu thụ bình quân là 52-71kg/người/năm.
Dựa trên cơ sở sản xuất thực phẩn và khả năng kinh tế của đất nược, mức thu nhập của các gia đình, tập quán ăn uống của nhân dân ta, các chuyên gia đã tính toán nhu cầu cần thiết cho mỗi người hàng năm từ 80-85kg rau như vậy mức độ tiêu thụ rau của thị trường trong nước là rất lớn. Thực tế một số năm qua mức binh quân rau của người Việt Nam khoảng 75-80kg/người/năm, chúng ta cần sản lượng rau lớn hơn nữa trong tương lai nhằm không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mà còn đáp ứng cho lượng dân số tăng trong thời gian tới. Nếu tăng mức dân số đến năm 2005 và 2010 là 0.8% và kể cả lượng khác du lịch vào nước thì số lượng rau cần sẽ tương ứng khoảng 6.5-7.0 triệu tấn.
+ Về chế biến: lượng rau được chế biến chiếm tỉ lệ rất nhỏ, công nghệ chế biến tập trung vào 22 nhà máy với công suất thực tế dưới 100 nghìn tấn/ năm. Ngoài ra, còn một số cơ sở chế biến thủ công quy mô nhỏ với các sản phẩm được chế biến chủ yếu là cà chua, dưa chuột, măng tây, đậu hạt, tương ớt, nấm muối....Hiện nay số nhà mày đầu tư thiết bị đồng bộ chưa nhiều, số các loại thiết bị đã cũ, không đồng bộ nên sản phẩm làm ra chất lượng thấp, số lượng không nhiều bởi vậy sản phẩm không có tình cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường quốc tế so với các nước khác.
+ Về xuất khẩu: xuất khẩu rau quả của nước ta đã có từ năm 1997 với những sản phẩm đầu tiên đước xuất sang Trung Quốc. Trong giai đoạn 1960-1975, lượng hàng hoá xuất khẩu tăng chậm do sản xuất bị ảnh hưởng của chiến tranh. Từ 1976, lượng xuất khẩu bắt đầu tăng nên, thị trường chính là Liên Xô và các nước Đông Âu. Giai đoạn 1981-1985, sản phẩm rau xuất khẩu đạt 90.5 nghìn tấn( chiếm 40% sản lượng). Đây cũng là giai đoạn hưng thịnh của xuất khẩu rau quả sang các nước thuộc khối SEV. Những năm 1990 lượng rau tươi xuất khẩu giảm mạnh, do các thị trường truyền thống thay đổi. Cùng với sản phẩm rau tươi còn có các sản phẩm đã được chế biến như dưa chuột muối, măng tre, đậu quả, tương cà chua, tương ơt....
CHƯƠNG II: THựC TRạNG TIÊU THụ RAU AN TOàN TRÊN ĐịA BàN THàNH Phố Hà Nội.
I. THựC TRạNG sản xuất RAU AN TOàN ở Hà Nội.
1. Quy mô sản xuất rau và rau an toàn ở Hà Nội.
Hà Nội là một trong những địa phương đầu tiên triển khai thực hiện chương trình RAT . Cho đến nay sản xuất RAT ở Hà Nội đã đạt được những thành tựu đáng kể, thể hiện ở quy mô sản xuất đã không ngừng tăng lên cả về diện tích, năng suất và sản lượng trong vài năm qua.
-Về diện tích: diện tích sản xuất rau an toàn không lớn, nhưng đã không ngừng tăng lên, không chỉ về cả diện tích canh tác, mà cả diện tích gieo trồng, do hệ số vòng quay tăng lên từ 2.5 lần (năm 1996) lên 3.2 (năm 2004), các xã đã tham gia trồng rau an toàn mở rộng thêm diện tích và một số xã mới tham gia vào chương trình rau an toàn của thành phố như Nam Hồng, Bắc Hồng (Đông Anh) và Thạch Bàn (Gia Lâm), Xuân Giang (Sóc Sơn). Điều này cho thấy năng lực khai thác và sử dụng đất đai của các hộ nông dân ngoại thành Hà Nội. Tuy nhiên, tiềm năng về mặt diện tích trồng rau an toàn còn nhiều. Năm 2002 tỷ lệ diện tích rau an toàn so với rau thường mới đạt 32%. Như vậy có thể thấy rằng mặc dù quy mô sản xuất rau thường không lớn, nhưng Hà Nội có lợi thế rất lớn trong việc bố trí sản xuất, tăng mùa vụ, nhất là sản xuất rau trái vụ, rải vụ. Vì vậy khả năng tăng diện tích gieo trồng rau rất cao.
Bảng 3.Tình hình sản xuất rau và rau an toàn ở thành phố Hà Nội.
Diễn giải
ĐVT
2001
2002
2003
2004
1.Rau thường
-Diện tích gieo trồng
-Năng suất
-Sản lượng
% so tổng lượng rau sản xuất
2. Rau an toàn
-Diện tích canh tác
-Diện tích gieo trồng
-Năng suất
-Sản lượng
-% so tổng lượng rau sản xuất
Ha
Ta/ha
Tấn
%
Ha
Ha
Tạ/ha
Tấn
%
7.484,0
189,0
141.447,0
79,0
776,0
2.250,0
167,0
37.575,0
21,0
7.939,0
182,2
144.648,5
77,0
778,0
2.500,0
172,0
43.250,0
23,0
8.452,0
188,6
147.546.5
81,7
781,0
2.700,0
184,2
45.254,0
24.5
8.864,6
196,4
152.456.4
83,6
786,1
2.890,2
190,1
46.325,0
25,2
-Năng suất: người trồng rau Hà Nội có kinh nghiệm sản xuất từ lâu đời, biết đầu tư thâm canh để tăng năng suất, sản lượng, do vậy trong những năm qua năng suất RAT tăng lên không ngừng.
-Sản lượng: cùng với việc tăng năng suât, diện tích thì sản lượng rau an toàn của Hà Nội cũng tăng lên năm 2001 sản lượng đạt 37.575,0 tấn tăng lên 43.250,0 tấn năm 2002.
2. Phân bố sản xuất rau an toàn ở Hà Nội.
Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, tính đến cuối năm 2002 sản xuất rau an toàn được thực hiện tại 23/33 xã đã được quy hoạch bao gồm:
-Huyện Đông Anh có 8 xã: Vân Nội, Nam Hồng,Tiên Dương, Nguyên Khê, Kim Chung, Kim Nỗ,Tiên Dương 1, Tiên Dương 2, Bắc Hồng.
-Huyện Từ Liêm có 6 xã: Minh Khai, Phú Diễn, Tây Tựu, Liên Mạc, Mỹ Đình, Cổ Nhuế.
-Huyện Gia Lâm có 4 xã: Văn Đức, Đặng Xá, Đông Dư, Lệ Chi.
-Huyện Sóc Sơn có 2 xã: Đông Xuân, Thanh Xuân.
-Huyện Thanh Trì có 3 xã: Yên Mỹ, Hồng Phú, Lĩnh Nam.
Qua số liệu trên cho thấy, rau an toàn phát triển mạnh tại các huyện Đông Anh, Gia Lâm và Từ Liêm. Năm 1996, toàn thành phố có 159 ha rau an toàn thì huyện Đông Anh có 50 ha, huyện Gia Lâm có 40 ha và huyện Từ Liêm có 30 ha. Đến năm 2004, diện tích rau an toàn của 3 huyện này cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng diện tích rau an toàn của toàn thành phố (91,17%), trong đó diện tích rau an toàn của Đông Anh chiếm 34,44%, của huyện Gia Lâm là 33,16% và của Từ Liêm là 23,52%.
Bảng 4. Phân bố diện tích sản xuất RAT tại Hà Nội.
Địa phương
1996
2001
2002
Số lượng (ha)
Cơ cấu (%)
Số lượng (ha)
Cơ cấu (%)
Số lượng (ha)
Cơ cấu (%)
Từ Liêm
30
18,8
183
23,32
183
23,52
Gia Lâm
40
25,2
258
33,24
258
33,16
Đông Anh
50
31,5
268
34,54
268
34,44
Sóc Sơn
20
12,6
30
3,86
30
3,86
Thanh Trì
7
4,4
35
4,51
35
4,49
Tây Hồ
10
6,3
-
-
-
-
Tổng số
159
100
776
100
778
100
(Nguồn: sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội , 2002)
Sự khác nhau trong việc cung ứng rau an toàn giữa các huyện bởi nhiều lý do, một số huyện có lợi thế về vị trí địa lý, lợi thế về điều kiện đất đai, nguồn nước tưới (trong quy hoạch vùng rau an toàn của thành phố) kết hợp với việc người sản xuất tại đây nắm bắt được nhiều thông tin, do vậy mà họ đã chuyển hướng sản xuất sang các loại sản phẩm an toàn để nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích. Mặt khác cũng phải nói đến lợi thế của sự đầu tư cơ sở hạ tầng cho sản xuất rau an toàn của các huyện này thông qua các chương trinh, dự án phát triển rau an toàn của thành phố và các tổ chức chính phủ, phi chính phủ trong và ngoài nước (các chương trình, dự án trong kế hoạch 5 năm phát triển rau an toàn 1996-2001 của thành phố Hà Nội, dự án đào tạo nông dân sản xuất rau an toàn theo quy trình tổng hợp 1995-2005 của tổ chức ADDA - Đan Mạch, dự án phát triển bền vững nông nghiệp ven đô Đông Nam á của tổ chức CIRAD phối hợp với một số Viện nghiên cứu của Việt Nam). Những chương trình này đã tạo đà phát triển vùng rau an toàn cho các địa phương hưởng lợi bởi một trong những điều kiện cần để sản xuất rau an toàn đó là yêu cầu phải được đầu tư về hạ tầng cơ sở nhất định mà với quy mô sản xuất hộ hay vốn tự có của địa phương (cấp xã) đôi khi không đáp ứng được.
Nhìn chung, rau an toàn được quy hoạch đầu tư, phát triển tại những địa phương có truyền thống trồng rau lâu đời, có vị trí địa lý thuận lợi cho việc lưu thông, vận chuyển sản phẩm vào nội thành cũng như tới các địa phương khác. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất hàng hoá nói chung và đặc biệt đối với cây rau nói riêng vì là sản phẩm chứa nhiều nước do vậy thời gian vận chuyển là điều kiện có ảnh hưởng tói chất lượng sản phẩm.
3. Thời vụ và chủng loại rau an toàn.
Hiện nay, Hà Nội là một trong rất ít các địa phương có cơ cấu chủng loại rau xanh phong phú nhất. Trong số tập đoàn rau xanh rất phong phú đó Hà Nội đã đưa vào chương trình sản xuất rau an toàn một số loại rau như: xu hào, bắp cải, cà chua, đậu quả, các loại cải xanh, xúp lơ, dưa chuột, ngô bao tử...Mặc dù vậy chủng loại chưa nhiều nhưng cũng đã đáp ứng phần nào nhu cầu rau an toàn của người tiêu dùng.
Các loại rau an toàn trên đây được sản xuất theo hai vụ đông xuân và thu đông là chủ yếu. Hiện nay người sản xuất đã chú ý phát triển nhiều loại rau trái vụ như: cà chua, bắp cải, xúp lơ...vụ sớm và vụ muộn. Trong những năm qua, Hà Nội lại đưa thêm một số giống rau mới như cải ngọt, cải bó xôi, cải chân vịt, xa lách tím, bắp cải tím, bí ngô, mướp Nhật...vào sản xuất. Đây là những giống có thời vụ dài trong năm. Điều này chẳng những tăng thêm chủng loại rau xanh ngày càng phong phú, vừa bổ sung cho cơ cấu rau giáp vụ. Việc tăng cường sản xuất rau chính vụ và rải vụ là một trong những ưu thế rất lớn của Hà Nội chẳng những đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng Hà Nội quanh năm mà còn tạo ra năng lực mới để tăng thêm sản phẩm cung cấp cho các tỉnh và cho xuất khẩu.
Trong các loại rau an toàn đã được sản xuất, chủng loại rau an toàn đại trà như: xu hào, bắp cải, cà chua, cải các loại, đậu đỗ, bầu bí...Năm 1996-1997 chiếm 70-80%, còn rau cao cấp như xúp lơ, dưa chuột bao tử, ngô bao tử chỉ chiếm 10-20%. Nhưng từ năm 1998-2003 chủng loại rau cao cấp đã tăng lên 25-30%. Việc tăng cường số lượng, chủng loại rau cao cấp đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng, đồng thời cũng tăng thêm thu nhập cho người sản xuất. Xét về khả năng thì Hà Nội hoàn toàn có thể mở rộng quy mô sản xuất rau cao cấp bằng kinh nghiệm của người sản xuất, bằng các biện pháp thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích.
II. THựC TRạNG TIÊU THụ RAU AN TOàN ở Hà Nội.
1. Tổng diện tích rau tiêu thụ.
Trong những năm qua người Hà Nội đã từng bước tiếp cận về kiến thức nông sản an toàn nói chung và rau an toàn nói riêng qua các phươpng tiện thông tin đại chúng, mặt khác, qua những vụ ngộ độc thực phẩm thì người tiêu dùng càng có ý thức hơn về việc lựa chọn và chế biến chúng.
Rau an toàn tiêu thụ tai thị trường Hà Nội bao gồm các loại rau có nguồn gốc nhiệt đới và ôn đới, xét về bộ phận được sử dụng chúng được phân chia làm hai loại như sau:
+ Rau ăn lá: phổ biến là các loại: súp lơ, xà lách, rau muống, mồng tơi, rau ngót....
+Rau ăn củ, quả: đỗ, cà rốt, cà tím, khoai tây, dưa, khoai lang....
Qua số liệu bảng 5 ta thấy, mức tiêu thị rau an toàn ở Hà Nội qua một vào năm gần đây ngày càng ra tăng.
Bảng 5. Kết quả tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội.
TT
Loại rau
ĐVT
2001
2002
2003
2004
1.
2.
3.
Lượng tiêu thụ
- rau ăn lá
Tỷ lệ so với tổng số
-Rau ăn quả, củ
Tỷ lệ so với tổng số
Lượng sản xuất
tỉ lệ tiêu thụ so với sản xuất
Tấn
Tấn
%
Tấn
%
Tấn
%
2200
1550
70.4
650
29.4
37.575
5.8
2900
2000
69.0
900
31.0
43250
6.7
3500
2510
71.2
1002
33.9
46.251
7.2
4215
2794
72.5
1132
35.2
47.925
7.9
2. Cơ cấu các loại rau an toàn.
Cơ cấu lượng rau tiêu dùng qua các năm có sự thay đổi, xu hướng tiêu dùng các loại rau ăn quả, củ ngày càng tăng lên và rau ăn là giảm đi. điều này cho thấy nhu cầu của người tiêu dùng về rau cao cấp, rau chất lượng ngày càng tăng, đòi hỏi người sản xuất phải áp dụng tiến bộ kĩ thuật, đưa các giống mới, giống rau cao cấp vào sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường .
3. Giá cả tiêu thụ rau an toàn .
Giá rau an toàn cao hơn rau thường từ 1,2-1,5 lần trong cùng một điều kiện bán hàng, với các loại rau người tiêu dùng nhạy cảm với vấn đề chấta lượng như: đậu đũa, cải ngọt, xàlách, dưa chuột... người tiêu dùng vẫn chấp nhận với giá cả cao hơn nhiều .
Bảng chênh lệch giá rau an toàn và rau thường tại các chợ Hà Nội.
Stt
Loại rau
Rau an toàn(đ/kg)
Rau thường (đ/kg)
Chênh lệch RAT/ rau thường
Giá trị(đ/kg)
So sánh(lần)
1.
2.
3.
4.
5.
Cà chua
đậu đũa
Xàlách
Cải ngọt
Rau muống
3000
5500
10000
3000
1850
2500
3000
6500
2000
1500
500
2500
3500
1000
350
1.20
1.83
1.54
1.50
1.23
(Nguồn: Sở thương mại Hà Nội 2003)
III. Tổ CHứC KÊNH TIÊU THụ RAU AN TOàN
Các kênh tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội.
-Người sản xuất:
Là người trực tiếp tạo rau an toàn các sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường.
Là các hộ gia đình được lựa chọn tại các xã trong vùng quy hoạch rau an toàn của thành phố tham gia vào chương trình sản xuất rau an toàn do địa phương quản lý. Họ có thể là những hộ sản xuất độc lập, hoặc trong một nhóm tập trung quy mô nhỏ.
-Người thu gom:
Thu mua sản phẩm hàng hoá của người sản xuất và bán lại cho người bán buôn, bán lẻ. Có thể họ vừa là người tham gia sản xuất rau an toàn các loaị sản phẩm này, đồng thời tham gia thu mua sản phẩm của người sản xuất khác. Người thu gom thường ít có quyết định đối với giá cả sản phẩm đầu rau an toàn bởi nó phần lớn do người bán buôn ấn định.
-Người bán lẻ:
Là những người mua hàng hoá với số lượng lớn rồi bán cho những người bán lại hoặc bán lẻ. Người bán buôn có chức năng đầy đủ như một nhà phân phối và ít có khả năng tiếp cận với người tiêu dùng. Người bán buôn thường có quy mô kinh doanh lớn, đòi hỏi số lượng vốn nhiều, phương tiện kinh doanh đầy đủ, hiện đại nên có khả năng chi phối các quan hệ thị trường rất lớn.
-Người bán lẻ:
Là những người trực tiếp chuyển giao sản phẩm hàng hoá đến người tiêu dùng. Người bán lẻ thường có quy mô kinh doanh nhỏ, vốn ít, hình thức bán hàng phong phú, chịu sự chi phối của người bán buôn. họ rất nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu cua người tiêu dùng, phản ứng linh hoạt với thị trường.
-Trung gian bán lẻ:
Bao gồm các cửa hàng, quầy hàng , sieu thị có bán rau an toàn. Các đơn vị này có thể mua hàng từ trung gian thu gom-bán buôn rồi chuẩn bị sơ chế, bao gói theo quy cách của đơn vị mình trước khi đem bán, hoặc cũng có thể yêu cầu sản phẩm khi đem đến đã qua sơ chế. Còn đối với các cửa hàng, quầy hàng kinh doanh rau an toàn, họ chỉ yêu cầu sản phẩm đã làm sạch, loại bỏ phần già trước khi giao hàng.
-Người tiêu dùng:
Là những người tham gia vào khâu cuối cùng của kênh phân phối, có nhu cầu về một sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nào đó nhưng không có điều kiện sản xuất. Họ mua sản phẩm hàng hoá, dịch vụ để tiêu dùng cho cá nhân và gia đình.
Bao gồm các trường mẫu giáo, trường tiểu học, bếo ăn của một số cơ quan, hộ gia đình, một số nhà hàng, khách sạn.
Ngoài ra còn có các đại lý bổ trợ cung cấp dịch vụ như phương tiện vận chuyển, kho tàng dự trữ, đại lý quảng cáo, các tổ chức tài chính, bảo hiểm...tuy không thực hiện chức năng đàm phán nhưng giúp cho việc thực hiện các công việc phân phối khác ngoài mua, bán và chuyển quyền sở hữu. Xã hội cùng phát triển các tổ chức bổ trợ càng nhiều.
2. Các phương thức tiêu thụ.
Các phương thức tiêu thụ sản phẩm khác nhau sẽ có kênh tiêu thụ khác nhau. Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi thấy có các phương thức tiêu thụ rau an toàn tại Hà Nội như sau :
- Tiêu thụ trực tiếp: Người sản xuất bán trực tiếp sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng. Người tiêu dùng là các hộ gia đình, bếp ăn tập thể tại các cơ quan, xí nghiệp và trường học, nhưng trong đó số người tiêu dùng là các hộ gia đình chiếm tỷ lệ lớn hơn cả.
Hình thức tiêu thụ
Tỷ trọng ( % )
- Tiêu thụ trực tiếp
- Tiêu thụ gián tiếp
Trong đó: + Một cấp trung gian
+ Hai cấp trung gian
12
35
53
( nguồn: số liệu điều tra tháng 3/2003 )
Ưu điểm của hình thức này là người tiêu dùng mua được đúng rau an toàn, giá rẻ, người sản xuất thu nhận được toàn bộ các thông tin mà người tiêu dùng phản ánh sản phẩm của họ. Họ biết người tiêu dùng dùng các chủng loại sản phẩm nào theo từng thời điểm trong năm và một số tiêu chí về chất lượng sản phẩm. Ví dụ: Cải ngọt dài 25 – 30 cm, cuống nhỏ, hay cải chít dài khoảng 22- 25 cm, Xu hào dọc, xanh và nhỏ, mùi thơm cây lùn không bị vống.
Nhược điểm là không phải gia đình nào sản xuất rau an toàn đều có thể tổ chức bán sản phẩm trực tiếp được bởi giới hạn về nhân lực, phương tiện... mặt khác khi tổ chức từ sản xuất đến tiêu thụ theo quy mô gia đình thì việc đâù tư bị dàn trải dẫn đến khó phát triển sản xuất trên diện rộng. Việc tìm địa điểm kênh bán hàng không dễ dàng và khi họ thuê được rồi thì làm thế nào để việc kinh doanh phát triển được.
Do những ưu điểm và nhược điểm kể trên dẫn đến lượng rau tiêu thụ theo hình thức này chưa lớn. đánh giá chung cho toàn thành phố thì tỷ lệ này chiếm khoảng 12%.
- Tiêu thụ gián tiếp: đây là hình thức tiêu thụ mà phần lớn người sản xuất rau an toàn áp dụng. Có lẽ một phần họ đã quen với cách làm khi sản xuất rau thường. Có tới trên 80% sản phẩm rau an toàn được tiêu thụ theo hình thức này. tiêu thụ gián tiếp bao gồm 2 hình thức chủ yếu sau:
+ Tiêu thụ gián tiếp qua một cấp trung gian là các hợp tác xã tiêu thụ như ở xã Vân Nội, hoặc hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp kiêm chức năng tiêu thụ rau an toàn như ở Đông Dư, Văn Đức. Các hợp tác xã này có các cửa hàng, quầy hàng bán sản phẩm rau an toàn tại các quận trong nội thành bán trực tiếp cho người tiêu dùng là các hộ gia đình, bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn.
Ưu điểm của hình thức này là người sản xuất tập trung vào sản xuất và không lo đến khâu tiêu thụ.
Nhược điểm, người sản xuất không có đầy đủ các thông tin từ người tiêu dùng nên chưa thể tổ chức sản xuất đáp ứng một cách đầy đủ theo nhu cầu của người tiêu dùng về chủng loại sản phẩm, thời điểm và một số tiêu chí về chất lượng, người sản xuất bị động nếu như khi hợp tác xã không tiêu thụ được do một yếu tố nào đó. đối với hai xã Văn đức và Đông dư, khi hợp tác xã không đảm nhiệm đựơc hết rau an toàn thì một số người bán cho người thu gom trong xã và một số còn lại mang bán tại các chợ trong nội thành dưới hình thức bán buôn hoặc bán lẻ.
+ Tiêu thụ gián tiếp qua hai cấp trung gian:
Ngoài hình thức kinh doanh qua các cửa hàng, quầy hàng trong nội thành bán trực tiếp cho người tiêu dùng, các hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ rau an toàn do chính những người sản xuất bầu ra tiêu thụ một lượng lớn sản phẩm thông qua các hợp đồng bán hàng cho các siêu thị, cửa hàng, quầy hàng kinh doanh rau an toàn.
Ưu điểm của hình thức này: Chuyên môn hoá trong việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường đầu rau an toàn. Ban quản lý hợp tác xã cân đối chủng loại rau gieo trồng giữa xá hộ và lượng rau thu hoạch theo từng thời điểm đẻ luôn đảm bảo được theo các hợp đồng có trước. Tỷ lệ rau do các hộ sản xuất rau an toàn trong nhóm phần lớn được hợp tác xã tiêu thụ hết.Sở dĩ hình thức tổ chức như vậy làm tốt khâu tiêu thụ vì giữa họ và các đơn vị mua rau có hợp đồng trước. Chỉ một phần rất nhỏ còn lại là rau xấu về hình thức bên ngoài và lượng rau tận thu do các hộ sản xuất tự tiêu thụ tại địa phương. Do có nhiều ưu điểm nên với hình thứctiêu thụ gián tiép qua hai cấp trung gian lượng rau tiêu thụ được chiếm 53%.
Nhược điểm của hình thức này là giá rau tới tay người tiêu dùng cao nhất so với các hình thức kinh doanh.
Qua cac hình thức tiêu thụ trên ta thấy, hình thức tiêu thụ theo mô hình hợp tác xã do các thành viên do các đơn vị bầu lên và thay mặt họ bán sản phẩm cho đơn vị tỏ rau an toàn có nhiều ưu điểm hơn vì giải quyết đươc số lượng rau lớn, tuy nhiên hình thức này thì giá rau bán ra cao hơn so với hình thức bán rau trực tiếp. Còn theo quan điểm của người tiêu dùng thì hònh thức tiêu thụ rau trực tiếp do những người sản xuất rau an toàn bán tại các điểm trong thành phố có nhiều ưu điểm hơn cả.
Bảng 5. Khách hàng của các cơ sở tiêu thụ.
ĐVT: %
TT
Cơ sở tiêu thụ
Khách hàng
Hộ gia đình
Bếp ăn tập thể
Nhà hàng, khách sạn
Đối tượng khác
1
2
Cửa hàng, quầy hàng
-Cửa hàng, quầy hàng của hợp tác xã
-Cửa hàng, nhận hàng của hợp tác xã
Siêu thị
50,00
100,00
97,00
15,00
-
-
10,00
-
3,00
25,00
-
-
(Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2003)
3. Các trung gian thương mại.
Các trung gian thương mại tham gia vào thị trường tiêu thụ rau an toàn Hà Nội bao gồm: Những ngưòi thu gom, bán buôn, bán lẻ. Một số đặc điểm cơ bản của các trung gian thương mại được trình bày trong bảng 5.
TT
Trung gian
Đặc điểm chính
Tỷ lệ vốn kinh doanh rau an toàn/Tổng vốn(%)
Mức độ kinh doanh rau an toàn
Tình trạng cơ sở vật chất
Đối tượng bán
1
2
Thu gom-bán buôn
Trung gian bán lẻ
-Cửa hàng, quầy hàng
-Siêu thị
85-90
20-100
-
Chuyên rau an toàn
Kinh doanh tổng hợp, một số rất ít chuyên kinh doanh rau.
Rau an toàn là mặt hàng bổ xung cho các mặt hàng khác.
Phương tiện vận chuyển thô sơ, chủ yếu là xe máy.
Chưa chú trọng đầu tư.
Thiết bị tương đối hiện đại.
Siêu thị, cửa hàng, quầy hàng, bếp ăn tập thể, nhà hàng.
Hộ gia đình, bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn.
Hộ gia đình, một số rất ít những nhà hàng, khách sạn.
(Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2003)
CHƯƠNG III. Phương hướng và biện pháp chủ yếu đẩy mạnh tiêu thụ RAU AN TOàN.
I. phương hướng đẩy mạnh tiêu thụ rau an toàn .
1. Các định hướng của nhà nước, thành phố Hà Nội về phát triển nông nghiệp.
- Phương hướng phát triển nông nghiệp đã được xác định trong nghị quyết số 15 của Bộ Chính Trị trong đại hội đảng lần thứ VIII đó là phát triển nông nghiệp và kinh tế theo chính sách nông nghiệp đô thị đảm bảo môi trường sinh thái, cải tiến từng bước chất lượng sản phẩm nông nghiệp. “ Thiết lập một vành đai cây xanh, rau an toàn để phục vụ đời sống nhân dân đồng thời bảo vệ môi trường”.
- Căn cứ vào chương trình phát triển kinh tế ngoại thành và từng bước hiện đại hoá nông thôn ( 2001-2005) của Thành Uỷ Hà Nội. Trong chương trình đã nêu rõ “ Với lợi thế nông nghiệp đô thị, áp dụng mạnh công nghệ sinh học, công nghệ sạch để tập trung sản xuất giống và thương phẩm các sản phẩm mũi nhọn, rau xanh- hoa- quả và chăn nuôi bọ sữa, lợn nạc, thuỷ sản chất l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0595.doc