Đề tài Thực trạng và giải pháp tổ chức và khai thác loại hình du lịch mạo hiểm ở Đắk Lắk hiện nay

Xúc tiến thương mại là một trong những nhân tốquan trọng nhằm góp phần đưa được hình ảnh du

lịch Việt Nam cũng như du lịch của tỉnh Đăk Lăk ra bạn bè quốc tếvà giúp cho ngành du lịch ngày

càng vững mạnh và phát triễn bền vững. Tuần lễdu lịch quốc gia không chỉlà dịp quảngbá lịch sử,

văn hóa, con người ởđịa phương mà còn góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và

nâng cao thu nhập cho người dân. Trong những năm gần đây và đặc biệt là đầu năm 2009 ngành du

lịch Việt Nam đã diễn ra nhiều sựkiện, hoạt động lễhội, liên hoan hội chợđược tổchức trong và

ngoài nước với quy mô lớn nhằm quản bá các cảnh đẹp Việt Nam cũng như tiềm năng và các thế

mạnh của du lịch Việt Nam. Giữa tháng 2 năm 2009 một chương trình giới thiệu Du lịch Việt Nam

tại TP.Melbourne, Úc với chủđề“Ấn tượngViệt Nam –Impressive Vietnam”nhằm giới thiệu hình

ảnh du lịch Việt Nam và thu hút các nhà đầu tư, hợp tác và đẩy mạnh hơn nữa hơn nữa công tác du

lịch của hai bên. Ngoài ra còn có các sựkiện như quản bá du lịch Việt Nam trên kênh truy ền hình

CNN và trên taxi tại Anh, tham gia hội chợdu lịch hằng năm lớn nhất thếgiới tại Beclin, Đức.

Trong nước có các hoạt động như Carnavan HạLong năm 2009, hội chợdu lịch hằng năm ởThành

PhốHồChí Minh, tổchức năm du lịch đều đặn ởcác vùng miền khác nhau trong cảc nước Riêng

với du lịch Đăk Lăk, vào tháng 11/2005, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được

UNESCO công nhận là kiệt tác truy ền khẩu –di sản văn hóa phi vật thểcủa nhân loại đã làm tăng

thêm giá trịcủa nền văn hóa nghệthuật tỉnh Đắk Lắk. Trong những năm qua tỉnh đã tổchức nhiều

hoạt động du lịch thu hút du khách như Festival cồng chiêngnăm 2007, lễhội cà phê lần I đã thu

hút được nhiều du khách trong và ngoài nước đến với Đăk Lăk, ngoài ra tỉnh cũng đã phát hành bộ

đĩa CD-Rom vềbản đồhành chính –thương mại –du lịch Đắk Lắk , bên cạnh đó tỉnh đã phối hợp

với Đài truy ền hình Việt Nam, Truy ền hình TP.HCM quay nhiều bộphim quảng bá cho du lịch Đắk

Lắk như: “Sắc xuân Đắk Lắk”, “Đắk Lắk, Cao nguyên điểm hẹn”, “Bên dòng Sêrêpôk”, “Tây

Nguyên mùa dã quỳ” Đặc biệt vào giữa tháng 12-2009 tỉnh sẽtổchức tuần lễdu lịch với chủđề

“Huyền thoại voi Tây Nguyên” nhằm tôn vinh những giá trịvăn hoá, các thành tựu, tiềm năng du

lịch to lớn của tỉnh cũng như góp phần quảng bá và xây dựng thươnghiệu chodu lịch Đăk Lăk.

Năm 2008 tỉnh đã hỗtrợ500 triệu đồng cho công tác xúc tiến quản bá du lịch như dựng panô tấm

lớn đểquảng cáo du lịch Việt Nam, tập hợp và tổchức vận động thành lập hợp tác xã voi ởBuôn

Đôn; xây dựng bộphim giới thiệu vềnghềsăn bắt và thuần dưỡng voi rừng của người Buôn Đôn,

tham gia các hội chợquảng bá du lịch do Tổng cục Du lịch tổchức trong và ngoài nước nhằm tuyên

truy ền quảng bá và kêu gọi đầu tư, đẩy nhanh tốc độtăng trưởng của hoạt động du lịch tỉnh nhà

pdf50 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3938 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp tổ chức và khai thác loại hình du lịch mạo hiểm ở Đắk Lắk hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương trình giới thiệu Du lịch Việt Nam tại TP.Melbourne, Úc với chủ đề “Ấn tượng Việt Nam – Impressive Vietnam” nhằm giới thiệu hình ảnh du lịch Việt Nam và thu hút các nhà đầu tư, hợp tác và đẩy mạnh hơn nữa hơn nữa công tác du lịch của hai bên. Ngoài ra còn có các sự kiện như quản bá du lịch Việt Nam trên kênh truyền hình CNN và trên taxi tại Anh, tham gia hội chợ du lịch hằng năm lớn nhất thế giới tại Beclin, Đức.. Trong nước có các hoạt động như Carnavan Hạ Long năm 2009, hội chợ du lịch hằng năm ở Thành Phố Hồ Chí Minh, tổ chức năm du lịch đều đặn ở các vùng miền khác nhau trong cảc nước …Riêng với du lịch Đăk Lăk, vào tháng 11/2005, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu – di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại đã làm tăng thêm giá trị của nền văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk. Trong những năm qua tỉnh đã tổ chức nhiều hoạt động du lịch thu hút du khách như Festival cồng chiêng năm 2007, lễ hội cà phê lần I… đã thu hút được nhiều du khách trong và ngoài nước đến với Đăk Lăk, ngoài ra tỉnh cũng đã phát hành bộ đĩa CD-Rom về bản đồ hành chính – thương mại – du lịch Đắk Lắk , bên cạnh đó tỉnh đã phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam, Truyền hình TP.HCM quay nhiều bộ phim quảng bá cho du lịch Đắk Lắk như: “Sắc xuân Đắk Lắk”, “Đắk Lắk, Cao nguyên điểm hẹn”, “Bên dòng Sêrêpôk”, “Tây Nguyên mùa dã quỳ”…Đặc biệt vào giữa tháng 12-2009 tỉnh sẽ tổ chức tuần lễ du lịch với chủ đề “Huyền thoại voi Tây Nguyên” nhằm tôn vinh những giá trị văn hoá, các thành tựu, tiềm năng du lịch to lớn của tỉnh cũng như góp phần quảng bá và xây dựng thương hiệu cho du lịch Đăk Lăk. Năm 2008 tỉnh đã hỗ trợ 500 triệu đồng cho công tác xúc tiến quản bá du lịch như dựng panô tấm lớn để quảng cáo du lịch Việt Nam, tập hợp và tổ chức vận động thành lập hợp tác xã voi ở Buôn 23 Đôn; xây dựng bộ phim giới thiệu về nghề săn bắt và thuần dưỡng voi rừng của người Buôn Đôn, tham gia các hội chợ quảng bá du lịch do Tổng cục Du lịch tổ chức trong và ngoài nước nhằm tuyên truyền quảng bá và kêu gọi đầu tư, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của hoạt động du lịch tỉnh nhà. Sự ra đời của hiệp hội du lịch tỉnh Đăk Lăk đã đánh dấu một bước tiến mới trong việc xây dựng một thương hiệu cho du lịch Đăk Lăk, là tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện của các thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực du lịch và những lĩnh vực khác có liên quan ở Đắk Lắk. Đây là nơi để các hội viên hợp tác, hỗ trợ nhau trong hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, ổn định giá dịch vụ, đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu ra thị trường trong nước và quốc tế. Thế nhưng công tác xúc tiến hiện nay còn mang tính chất phong trào, chưa mang lại hiệu quả cao, và còn nhiều bất cập một phần là do chi phí dành cho việc xúc tiến còn hạn chế mặt khác các cá nhân và tổ chức chưa có nhiều động lực mạnh mẽ bởi lợi ích của việc xúc tiến chưa gắn liền với lợi ích cá nhân. Đăk Lăk có nhiều cảnh đẹp và văn hoá đa dạng nhưng hầu như ít người biết đến, thậm chí nhiều ngừơi còn nghĩ rằng Buôn Ma Thuột và Đăk Lăk là hai tỉnh khác nhau. Nguyên nhân do công tác quảng bá còn quá yếu và thiếu thông tin cho khách hàng tìm kiếm trong quyết định đi du lịch của mình. Chúng ta khó có thể tìm kiếm những thông tin mới về ngành du lịch của tỉnh, bên cạnh đó trung tâm xúc tiến và đầu tư là một cơ quan xây dựng hình ảnh thương hiệu của du lịch tỉnh nhưng cũng rất hạn chế trong việc cung cấp thông tin quảng bá du lịch của tỉnh nhà, ngoài ra các tổ chức cá nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch ở Đăk Lăk vẫn chưa chú trọng hiều đến việc xây dựng thương hiệu cho chính mình. Các banel, áp phích ít được chú ý về mặt hình thức lẫn nội dung, ít được tu bổ và làm mới nên dẫn đến hiện trạng xuống cấp và mất đi hình ảnh về du lịch của tỉnh Đăk Lăk trong mắt du khách 2.2.5 Thực trạng về công tác quản lý của cơ quan nhà nước: Nếu một cá nhân nào đến với du lịch Đăk Lăk sẽ không khó để họ nhân ra rằng công tác quản lý của tỉnh còn lỏng lẻo, chưa thật sự hỗ trợ và liên kết với nhau trong việc quản lý các điểm du lịch dẫn đến tình trạng nhếch nhác của một số khu du lịch như rác thải, tình trạng khai thác bừa bãi ảnh hưởng đến cảnh quan và môi trường xung quanh khu du lịch, ngòai ra các cơ quan chức năng vẫn chưa có những phương án đảm bảo an toàn cho du khách khi đến tham quan các khu du lịch, các du khách đến đây tham quan là chủ yếu nhưng vấn đề an toàn chưa được coi trọng mà chủ yếu là xây các cổng thu tiền vé, dẫn đến nhiều trường hợp đau lòng xảy ra, nhiều du khách thiệt mạng khi đi chơi thác, voi quật chết và làm bị thương du khách xảy ra hàng năm nhưng không có công tác đảm bảo an toàn cho du khách khiến thực trạng nhức nhối này diễn ra hàng năm, ngoài ra các sản phẩm lưu niệm kém chất lượng, hàng giả, nhái mác rất nhiều như nhẫn đuôi voi, rượu Amakon, rượu 24 cần.... Nhưng các cơ quan chức năng vẫn chưa vào cuộc thật sự để chấm dứt tình trạng này dẫn đến sự thiệt hại cho khách du lịch, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh du lịch tỉnh nhà. Mặc khác các cơ quan chức năng vẫn chưa phối hợp đồng bộ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm du lịch thú vị và độc đáo. Nhóm lấy ví dụ như để tổ chức một tour băng rừng các doanh nghiệp phải rất vất vả mới xin được giấy phép vào các khu rừng quốc gia hay những khu vực cấm hay việc xử lý các vi phạm giao thông vẫn chưa linh hoạt cho du khách, khi khách du lịch vi phạm luật giao thông thì chưa giải quyết linh hoạt để du khách có thể tiếp tục chuyến du lịch theo đúng lịch trì... Là một trong những ngành được ưu tiên phát triển nhất tỉnh nhưng sự thiếu quan tâm và chỉ đạo nghệch ngoặc khiến cho du lịch chưa tương xứng với tiềm năng, các chính sách hỗ trợ đầu tư còn nhiều bất cập và thủ tục hành chính rề rà đã ngán ngẩm các nhà đầu tư. Công tác xây dựng hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch còn quá kiếm khuyết. một số nơi hệ thống đường xá vào khu du lịch đã xuống cấp nghiêm trọng nhưng chưa thấy cơ quan chức năng nào lên tiếng. Để đánh giá thực trạng của công tác quản lý nhà nước nhóm nghiên cứu đánh giá trên ba khía cạnh: nguồn nhân lực, cách thức quản lý và công cụ quản lý Nguồn nhân lực: Một thực tế nửa là nguồn nhân lực đang làm trong các cơ quan ngành du lịch còn rất yếu và thiếu, họ chưa đưa ra được một chính sách cụ thể để phát triển du lịch mà chủ yếu còn trông chờ nhiều vào các điều kiện thiên nhiên ưu đãi, do đó chưa chú trọng vào việc thu hút vốn đầu tư mà chủ yếu là trông chờ ăn sẵn. Thực trạng này đã phần nào nêu rõ lý do tại sao Đăk Lăk xin không đăng cai năm du lịch 2009, lảnh đạo của tỉnh đưa ra lý do rằng trong tình hình kinh tế hiện nay, tỉnh không thể chi một khoản kinh phí lớn để tổ chức sự kiện. Mặt khác, với điều kiện cơ sở hạ tầng hiện tại, Đắc Lắc sẽ khó phục vụ tốt một lượng lớn khách đến trong những lễ hội chính của năm du lịch. Nhưng theo nhóm nghiên cứu đó chưa phải là một lý do thuyết phục, có thể là do cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng cho công tác tổ chức, hay kinh phí cho công tác tổ chức là lớn nhưng lý do chính là do một mặt vì sản phẩm du lịch của tỉnh còn nghèo nàn, chưa độc đáo và chưa có khả năng thu hút du khách mặt khác đội ngũ làm công tác trong ngành du lịch còn quá mỏng và thiếu kinh nghiệm. Nếu như vấn đề nhân lực được giải quyết, với một đội ngũ những người làm công tác tổ chức tốt và chuyên nghiệp có thể sẽ giúp cho địa điểm tổ chức năm du lịch 2009 sẽ diển ra ở Đăk Lăk, và qua đó giúp cho ngành du lịch của tỉnh học hỏi nhiều kinh nghiệm hơn trong công tác tổ chức những sự kiện lớn. Điều này đồng nghĩa với việc Đăk Lăk đã mất đi một cơ hội lớn để xây dựng và giới hình ảnh của mình rộng rãi ra bên ngoài hơn nữa. Tuy nhiên nhóm cũng đã tiếp xúc và làm việc với một số thành viên trẻ tuổi rất hoạt bát, năng động và sáng tạo trong đội ngũ lảnh đạo đầy nhiệt huyết, với đội ngũ này trong tương lai sẽ mở ra một viển cảnh tươi sáng cho ngành du lịch ở Đăk Lăk. Theo nhóm thuyết trình muốn du lịch tỉnh Đăk Lăk thoát khỏi thực trạng hiện nay thì bài toán cần giải quyết trước tiên là bài toán nhân lực. 25 Cách thức quản lý: Qua quan sát nhóm thực tế thấy rằng cách thức hoạt động của các cơ quan chức năng là đề ra chỉ tiêu hoạt động để các doanh nghiệp cùng phấn đấu đạt chỉ tiêu nhưng thiếu các công cụ hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp khiến nhiều năm qua các doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn và chủ yếu tự lực là chính. Xuất phát từ nền kinh tế chính của tỉnh phụ thuộc vào nông nghiệp nhiều đời nay và tỉnh còn nằm trong số những tỉnh nghèo nhất nước nên vì vậy mà việc quản lý còn nhiều bất cập và thiếu sót do vậy để bắt kịp thời đại một khi Việt Nam đã vào WTO thì việc quản lý du lịch ở Đak Lăk cần phải không ngừng học hỏi để bắt kịp với xu hướng thời đại hiện nayVới một tiềm năng dồi dào về du lịch cũng như khuynh hướng hiện nay nhóm nghiên cứu nghĩ rằng rồi đây du lịch Đăk Lăk sẽ phát triển dựa trên nền móng của sự đầu tư có qui mô và quy hoạch rõ ràng và cụ thể, muốn làm được điều ấy thiết nghĩ các cơ quan chức năng phải không ngừng phát huy hơn nữa vai trò của mình để đưa du lịch Đăk Lăk trở thành một trong mười điểm đến của Việt Nam. Công cụ quản lý: Đánh giá về công cụ quản lý du lịch tại Đăk Lăk, hiện nay tỉnh đã có các cổng thông tin trên Internet để khách hàng có thể tìm kiếm thông tin du lịch nhưng như đã nói các thông tin này còn chưa được cập nhật nhiều, thông tin chưa xác với thực tế và lượng thông tin còn rất ít. công cụ thu thập số liệu thống kê của tỉnh rất nhanh và đều đặn, hàng tháng các cơ quan đều công bố số liệu và tiến độ chỉ tiêu đạt được giúp cho tỉnh dễ dàng kiểm soát được tình thình thực tế của ngành du lịch. Về công cụ pháp lý, sự ra đời của luật du lịch đã giúp cho các địa phương trong tỉnh dễ dàng kiểm soát hoạt động du lịch cũng như những chính sách bổ sung của tỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Nhưng vẫn còn tồn tại một số bất cập gây khó khăn cho các doanh nghiệp đang hoạt động tại tỉnh cũng như các doanh nghiệp bên ngoài muốn đầu tư vào Đăk Lăk. 2.2.6 Thực trạng về đào tạo nhân lực trong nghành du lịch ở Đăk Lăk: Du lịch là một nghành kinh tế đòi hỏi những người làm du lịch không những phải có kiến thức về lịch sử, văn hóa, ngoại ngữ…mà con phải biết giao tiếp rộng và nhiều kỹ năng mềm khác trong giao tiếp và ứng xử. Trong những năm qua ngành du lịch của tỉnh Đăk Lăk đã đạt được nhiều bước phát triển, doanh thu của ngành tăng đều qua các năm, thu hút được một lượng đông đảo khách du lịch đến với Đăk Lăk cũng như các nhà đầu tư trong lĩnh vực du lịch. Đạt được thành quả như vậy là nhờ có sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước cũng như các cấp lảnh đạo địa phương đến việc thu hút vốn đầu tư và đặc biệt là công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch, bên cạnh đó tổ chức các lớp học bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên ngành du lịch.. Theo điều tra nguồn nhân lực Đăk Lăk năm 2003 của sở Thương Mại và du lịch Đăk Lăk thì có 834 người làm trong ngành du lịch và tỷ lệ được đào tạo chiếm hơn 48% trong đó 189 người được đào tạo chuyên nghành về du lịch chiếm 22,66% còn lại được đào tạo từ các ngành khác như kinh tế, tin 26 học, ngoại ngữ…như vậy là đội ngũ du lịch Đăk Lăk còn hơn 62% chưa được đạo tạo đúng nghĩa, điều này cho thấy một thực trạng của du nhân lực Đăk Lăk hiện nay là vừa thiếu và vừa yếu. Ngoài ra chỉ có xấp xỉ khoảng 30% nhân viên biệt nói ngoại ngữ chủ yếu là Anh và một ít tiếng Pháp. Thực tế cho thấy hiện nay nhân lực trong nghành du lịch của tỉnh không những chưa đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng, đặc biệt là chuyên môn nghiệp vụ cũng như thái độ phục vụ du khách. Bên cạnh đó ở toàn tỉnh chưa có một trường dạy du lịch, thậm chí là một trường trung cấp Khi nhóm đến khu du lịch sinh thái-văn hoá Bản Đôn tại phòng hướng dẫn tiếp nhóm là một nam hướng dẫn viên trong tình trạng “say ngà ngà” và luôn miệng huyên thuyên về chất lượng cũng như giá cả của dịch vụ, nhưng như vậy vẫn còn tôn trọng khách hàng, ở phòng hướng dẫn của khu du lịch Lăk resort thậm chí cô nhân viên không thèm ngước mắt nhìn chúng tôi khi chúng tôi hỏi về dịch vụ của khu du lịch cô ta chỉ tay về phía bảng hướng dẫn và tiếp tục công việc bàn giấy của mình. Với cách cư xử và thái đô phục vụ của những người làm công tác hướng dẫn du lịch của tỉnh khiến cho du khách cảm thấy ngao ngán, có lẽ ngoài việc mở các trường và cơ sở đào tạo du lịch tỉnh nên mở các lớp kỹ năng ứng xủ với khách hàng để nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên ở đây. Sản phẩm du lịch nghèo nàn, đội ngũ những người làm du lịch yếu kém đã làm lu mờ một hình ảnh du lịch Đăk Lăk giàu tiềm năng, nhiều du khách đến Đăk Lăk một lần mà chỉ mang về hình ảnh xấu khiến cho du khách chỉ đến một lần và không quay trở lại đó là thực trạng không chỉ của riêng Đăk Lăk mà của cả nước Việt Nam. Nhưng nhìn về phía người sử dụng lao động, họ cũng chưa thật sự quan tâm chăm lo phát triển và đào tạo nguồn nhân lực và tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân có khả năng phát huy năng lực của họ mà chủ yếu tính đến lợi nhuận nhiều hơn. Mặt khác tình trạng đào tạo ở các trường không phù hợp với thực tế yêu cầu tuyển dụng của các nhà tuyển dụng sự khác biệt này cũng là một rào cản lớn khiến cho đại bộ phận sinh viên sau khi ra trường đều phải được đào tạo lại từ phía nhà tuyển dụng. 2.2.7 Thực trạng về tài chính và đầu tư: Đến với Đăk Lăk là đến với mảnh đất đầy tiềm năng và cơ hội đầu tư với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, nguồn lao động trẻ dồi dào, năng động. Hơn thế, đây còn là một thị trường có sức tiêu thụ hàng hóa hàng đầu ở khu vực Tây Nguyên. Tuy có nhiều lợi thế, nhiều tiềm năng và cảnh đẹp như vậy nhưng Đăk Lăk vẫn nằm trong danh sách các tỉnh nghèo. Đặc biệt là trong lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nếu như mỗi năm, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của cả nước lên tới vài chục tỉ USD thì khu vực Tây Nguyên đạt 680 triệu USD, Đăk Lăk chỉ chiếm 44 triệu USD, đứng thứ 33 trong xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh PCI năm 2008 của cả nước (xem phụ lục 1.3). 27 Có rất nhiều nguyên nhân lý giải việc thu hút đầu tư vào Đăk Lăk thấp. Trước hết, tuy thuận lợi về giao thông cả đường bộ lẫn đường hàng không nhưng những con đường quốc lộ ở Tây Nguyên đang là trở lực lớn đối với việc thu hút đầu tư. Đó là địa hình đồi dốc, quanh co và làn đường nhỏ hẹp cộng thêm hệ thống cầu, cống nhiều nhưng yếu. Thứ hai, nguồn nhân lực được đào tạo bài bản thích ứng với thời kỳ hội nhập vẫn còn yếu. Thứ ba, các chương trình xúc tiến thương mại – đầu tư chỉ mới chú trọng kêu gọi đầu tư trong nước mà chưa chú trọng đến hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài. Sự phối hợp các chương trình xúc tiến đầu tư giữa các tỉnh còn rời rạc chưa hiệu quả... vì vậy cho nên khả năng thu hút tài chính và vốn đầu tư không chỉ ở các ngành khác mà ngay cả vốn đầu tư cho ngành du lịch còn hạn chế. Các dự án đầu tư với quy mô lớn còn quá xa vời, chưa có một cá nhân hay tổ chức nào táo bạo thực hiện. Ngay cả khi Tổ chức Du Lịch Thế Giới đánh giá để để hồ Lăk trở thành khu du lịch xứng đáng với tiềm năng vốn có ước tính khoảng 6-10 triệu USD tiền vốn đầu tư, và khả năng hoàn vốn chỉ trong vòng 10-15 năm. Nhưng nguồn vốn này địa phương và tỉnh đang trông chờ vào các nguồn vốn từ bên ngoài và ban đầu chỉ xây dựng một số hạn mục trong dự án. Những năm gần đây, với tiềm năng du lịch to lớn của mình du lịch Đăk Lăk trở nên khởi sắc khi nhiều nhà đầu tư bắt đầu có những dự án đầu tư của mình mặc dù qui mô ban đầu chưa lớn. Điển hình là công ty cao su Đăk Lăk đã đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái-văn hoá buôn đôn trên diện tích tự nhiên 1.336ha, trong đó có 200ha hồ nước, còn lại là rừng tự nhiên với tổng kinh phí hơn 51 tỷ đồng. Theo kế hoạch, từ nay đến năm 2010, tỉnh sẽ triển khai 20 dự án du lịch với tổng số vốn 679 tỉ đồng được huy động từ nhiều thành phần doanh nghiệp. Dự án Khu du lịch Suối Xanh (TP Buôn Ma Thuột) của Tổng công ty cao su Việt Nam có quy mô lớn với 200 tỉ đồng, tiếp đến là khu du lịch hồ Ea Kao của Ban quản lý dự án TP Buôn Ma Thuột: 120 tỉ đồng; khu du lịch sinh thái văn hóa Buôn Đôn (huyện Buôn Đôn) của Công ty cao su Đắk Lắk: 51 tỉ đồng, khu du lịch thác Gia Long (huyện Krông Ana) của Công ty du lịch - thương mại Đam San: 40 tỉ đồng, khu trang trại nông nghiệp - du lịch sinh thái Krông Á (huyện M’Drắk) của Công ty cà phê Trung Nguyên: 30 tỉ đồng... Ngoài ra tỉnh còn đầu tư 135 tỉ đồng dành cho các công trình xây dựng khách sạn, điểm vui chơi giải trí và văn hóa nghệ thuật..., tỉnh còn chủ trương khuyến khích phát triển thêm các làng nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, mộc, mỹ nghệ, điêu khắc tạc tượng nhà mồ ..., đặc biệt là nghề dệt thổ cẩm nhằm khôi phục lại nền văn hóa, bản sắc dân tộc của đồng bào và cung cấp sản phẩm thủ công mỹ nghệ chất lượng cho ngành du lịch để bán cho du khách làm quà lưu niệm. Hiện nay các dự án đầu tư vào các khu du lịch sinh thái là chủ yếu, ngoài ra các dự án đầu tư vào các công trình lưu trú cũng đang thu hút khá nhiều giới đầu tư quan tâm tiêu biểu là hai hệ thống khách sạn 4 sao của tổng công ty cao su Đăk Lăk và công ty TNHH Hoàng Nguyên. 28 Với xu hướng đầu tư vào du lịch hiện nay của tỉnh Đăk Lăk, chắc chắn rằng trong tương lai du lịch Đăk Lăk sẽ trở nên khởi sắc, và có những chuyển biến nhảy vọt. Nhưng thiết nghĩ mọi yếu tố đều có tác động hai mặt vì vậy một khi hàng loạt dự án đầu tư như vậy sẽ gây ra các tác động tiêu cực về môi trường sinh thái và mất đi cảnh quan tự nhiên, do vậy thiết mong các cơ quan chức năng phải cân nhắc kỹ khi thẩm định dự án, và tiến hành kiểm tra giám sát thường xuyên khi tiến hành tránh tình trạng ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và mất đi vẻ đẹp văn hoá riêng biệt của Đăk Lăk. 2.2.8 Thực trạng các doanh nghiệp khai thác và hoạt động du lịch ở Đăk Lăk: Hiện tại ở Đăk Lăk có 44 doanh nghiệp lớn nhỏ kinh doanh lữ hành đây là một con số khá khiêm tốn so với tiềm năng du lịch của tỉnh, các doanh nghiệp này hoạt động chủ yếu dựa vào việc khai thác các tài nguyên có sẵn như các thác nước, hồ, các khu rừng quốc gia. Tuy ban đầu đã đạt được một số hiệu quả nhưng hầu hết lợi nhuận đã rơi vào các công ty lữ hành lớn vì phần đông du khách đều bị các công ty lữ hành khác bán khách lại cho các doanh nghiệp địa phương. Nhìn vào chương trình của các tour du lịch của các công ty lớn như Viet Travel, Ben Thanh Tourist, hay các công ty nhỏ như Viet Travel, Cầu Vồng.. đều có các chương trình tham quan du lịch ở Đăk Lăk , nhưng thật sự chỉ có một số ít một công ty mở chi nhánh văn phòng tại Đăk Lăk. Trong khi đó việc đầu tư vào các điểm du lịch không đồng đều, doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào xây dựng các khu lưu trú mà ít chú trọng đến việc xây dựng tuyến, điểm. Mặc khác các khu du lịch tại địa phương hoạt động theo kiểu “mỳ ăn liền” chỉ chú trọng bán vé thu tiền chứ ít chú trọng đến công tác đầu tư cũng như P&R. Ngoài ra các khu du lịch của Đăk Lăk là nơi gửi khách của các công ty bên ngoài tỉnh vì vậy việc khuyến khích các công ty trong tỉnh mở các chi nhánh ở các tỉnh khác nhằm thu hút du khách đến với Đăk Lăk và thu được doanh thu cao hơn. Thực tế chưa có một công ty du lịch bên ngoài nào đầu tư vào các khu du lịch ở Đăk Lăk mà chủ yếu là các doanh nghiệp ở địa phương tự làm. Trong thời buổi kinh tế khó khăn và cạnh tranh gay gắt cũng như trước làn sóng hội nhập hiện nay các doanh nghiệp của tỉnh cần phải thay đổi và có tầm nhìn dài hạn hơn để đưa ra các sản phẩm mới, không ngừng xây dựng thương hiệu của mình nhằm thu hút hơn nữa nhiều lượng khách đến với du lịch tinh nhà. Trong điều kiện các doanh nghiệp của tỉnh chưa đủ mạnh thì các cơ quan chức năng giữ vai trò quan trọng trong việc xúc tiến, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thâm nhập và nâng cao hình ảnh của du lịch Đắk Lắk trên thị trường. Mặt khác du lịch là ngành kinh tế có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, nhưng sự chỉ đạo phối hợp liên ngành còn chưa đồng bộ, chặt chẽ, chưa tạo thành một dây chuyền liên hoàn hỗ trợ cho hoạt động du lịch, nên có khó khăn trong điều hành và phối hợp hoạt động. 29 Chỉ có thể thay đổi tư duy đào tạo, mới có thể xây dựng lực lượng lao động du lịch bền vững. Song, sự tăng trưởng này vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu về số lượng lao động của ngành. Nhưng đáng nói hơn vẫn là tình trạng báo động về chất lượng phục vụ của nhân lực ngành du lịch trình độ ngoại ngữ hạn chế, kỹ năng thiếu khiến chúng ta không khai thác hết nguồn lợi du lịch từ khách nước ngoài 2.3 Thực trạng của loại hình du lịch mạo hiểm ở tỉnh Đăk Lăk. Du lịch mạo hiểm bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ cuối những năm 90, nhưng phải đến tận bây giờ, du lịch mạo hiểm vẫn chưa tìm được chỗ đứng riêng cho mình, vẫn ở dạng các tour du lịch sinh thái, hoặc những chuyến du lịch "về nguồn" mang tính chất tự phát. Vài năm trở lại đây, du lịch mạo hiểm đã có những nét khởi sắc mới. Năm 2002, Việt Nam được chọn là nơi diễn ra cuộc thi du lịch mạo hiểm mang tên Raid Gauloise với sự tham gia của hơn 600 vận động viên quốc tế khởi đầu từ Lào Cai kết thúc tại Hạ Long trong vòng nửa tháng. Tiếp theo là cuộc chinh phục thung lũng Mai Châu (tỉnh Hòa Bình) bằng xe đạp địa hình mang tên Action Asian, chủ nhà cuộc thi leo núi Phan-xi-păng vào cuối năm 2003 nhân kỷ niệm 100 năm du lịch Sa-pa. Cuối năm 2004, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist hợp tác với Công ty Saffron Road Tours (Australia) tổ chức chuyến du lịch dã ngoại bằng mô-tô (từ 175 đến 750 phân khối) xuyên Việt đầu tiên mang tên "Saffron Road Vietnam Tour 2004" cho 19 khách Úc, Mỹ, Irland được coi là dấu ấn lớn đối với một loại hình du lịch mạo hiểm mới có khả năng phát triển mạnh trong tương lai. Từ thành công ban đầu đó, các doanh nghiệp lữ hành của Việt Nam đã lao vào cuộc. Không chỉ những doanh nghiệp lớn như Hanoitourism hay Saigontourist, Fiditour, Vietravel mà cả những doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn như Tre Xanh hay Hồng Bàng, Lĩnh Nam cũng bắt đầu xây dựng các chương trình cho mình để tung ra thị trường. Hiện nay, Saigontourist đang khai thác một số địa danh như hang Dơi ở Phan Thiết, các vách núi ở suối Vĩnh Hảo hay Côn Ðảo, vách núi hòn Phụ Tử ở Hà Tiên, vực tử thần ở Ða-tan-la Ðà Lạt, rừng Phin-hát ở vùng núi Voi, động Quan Âm ở Ngũ Hành Sơn sâu hơn 50m... tổ chức thành các hình thức leo lên vách núi (rock climbing), leo xuống vách núi (abseiling) hay vượt thác (canyoning), chèo xuồng (kayaking)... Đây là những tour du lịch hết sức thú vị, với những cảm giác mới lạ và đầy tính thách thức và có thể thu hút được một số lượng du khách lớn. Đặc biệt là tại những địa điểm xung quanh các khu du lịch đã nổi tiếng. Việc kết hợp những tour du lịch truyền thống tới các danh lam thắng cảnh, với một tour du lịch mạo hiểm tại một nơi gần các địa danh đó, sẽ tạo nên một bước đột phá, tạo cho du khách một chuyến du lịch không thể nào quên. Trong qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch xác định: du lịch mạo hiểm là lĩnh vực đặc thù, cần được chú trọng. Khách du lịch mạo 30 hiểm thường có khả năng chi trả cao, đi du lịch dài ngày, vì vậy, nhiều nước có chiến dịch quảng bá loại hình này để thu hút khách. Các loại hình du lịch mạo hiểm được du khách ưa chuộng là đi bộ, leo núi, đua ô tô, mô tô, xe đạp, lặn biển, bè mảng, đua thuyền, lướt ván nhảy dù… Với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nguyên sơ cùng với bản sắc văn hóa bản địa của vùng đất Tây Nguyên, Đăk Lăk sẽ là địa chỉ tuyệt vời để tổ chức các tour du lịch mạo hiểm. Năm 2006, du lịch mạo hiểm ở Đăk Lăk lần đầu xuất hiện với hình thức vượt thác cao bằng thuyền (Kayaking) của bốn thanh niên người Canada, Mỹ, và Australia. Họ đã dùng thuyền nhỏ lao từ trên ngọn thác cao hơn 15m xuống chân thác. Đây là điều chưa ai dám thực hiện ở ngọn thác này, bởi trên dòng chảy dữ dội của thác có nhiều tảng đá ngầm rất nguy hiểm. Mặc dù đây chỉ là cuộc khảo sát địa hình nhưng chính sự kiện này đã làm điểm nhấn hé mở cho du lịch mạo hiểm ở Đăk Lăk. Với sức hút mạnh mẽ của làn sóng du lich mạo hiểm tại Việt Nam, một số doanh nghiệp kinh doanh du lịch như Viettravel, Hồng bàng , Fiditour, Lửa việt … đã mạnh dạng tổ chức các tour du lịch mạo hiểm tại Đăk Lăk với các lịch trình tour khá đa dạng và phong phú như leo núi , đi bộ xuyên rừng (trekking), chèo thuyền... Ngoài ra, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đang tiến hành khai thác các tour du lịch mạo hiểm nhưng vẫn còn ở mức hạn chế về nội dung lẫn cách thức tổ chức. Qua phân tích thực trạng của ngành du lịch Đăk Lăk trên nhiều khía cạnh và qua kết quả thu thập được thông qua khảo sát thực tế tại Đăk Lăk nhóm nghiên phân tích thực trạng du lịch mạo hiểm ở Đăk Lăk trên nhiều khía cạnh. Đăk Lăk là một tỉnh mạnh về du lịch sinh thái và v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMột số giải pháp phát triển du lịch mạo hiểm tại tỉnh Đăk Lăk.pdf
  • docNCKHSV A3.doc
  • pdfTom tat.pdf
Tài liệu liên quan