Đề tài Thực trạng và giải pháp việc chuyển đổi cơ cấu sở hữu trong Tổng công ty thép Việt Nam

Lời nói đầu 1

Chương I: Những vấn đề chung về cơ cấu sở hữu trong các doanh nghiệp nhà nước. Vì sao phải chuyển đổi và chuyển đổi như thế nào? 4

1. Cơ cấu sở hữu 4

2. Vai trò của cơ cấu sở hữu. 5

3. Các loại hình cơ cấu sở hữu trong doanh nghiệp Nhà nước hiện nay. 5

4. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước. Nguyên nhân phải chuyển đổi. 6

5. Phương thức chuyển đổi. 13

5.1. CPH là gì? 16

5.2. Vai trò của CPH. 17

5.3. Quy trình CPH. 19

4. Hoàn tất Phương án CPH: 20

4.1. Lập phương án CPH: 20

4.2. Hoàn thiện phương án cổ phần hoá. 21

4.3. Phê duyệt phương án cổ phần hoá. 22

Chương II: Thực trạng việc chuyển đổi cơ cấu sở hữu trong Tổng Công ty Thép Việt Nam. 25

1. Giới thiệu về Tổng công ty Thép Việt Nam. 25

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TCTy Thép Việt Nam. 25

1.2. Cơ cấu ngành nghề và phạm vi hoạt động của TCTy thép Việt Nam 26

1.3. Khái quát chung về thị trường thép Việt Nam- Mục tiêu hoạt động của Tổng công ty thép Việt Nam. 30

1.3.1. Cơ cấu sản phẩm thép tiêu thụ theo vùng lãnh thổ. 30

1.3.2. Phân bổ các đơn vị lưu thông và sử dụng thép theo vùng lãnh thổ. 30

1.4. Kết quả hoạt động của Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2001- 2004. 33

1.4.1. Kiểm điểm 4 năm 2001- 2004 thực hiện nhiệm vụ kế hoạch theo Nghị quyết đại hội Đảng IX. 33

1.4.2. Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch và nhiệm vụ công tác của Tổng công ty Thép Việt Nam năm 2004. 39

1.4.3. Đánh giá chung tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2004 48

2. Cơ cấu tổ chức và cơ cấu sở hữu trong tổng Công ty thép Việt Nam. những vấn đề bất cập, nguyên nhân phải chuyển đổi 50

2.1. Cơ cấu tổ chức, cơ cấu sở hữu trong Tổng Công ty Thép Việt Nam hiện nay 50

2.1.1. Cơ cấu tổ chức 50

2.1.2.Cơ cấu sở hữu trong Tổng Công ty Thép Việt Nam 53

2.2. Nguyên nhân phải chuyển đổi. 53

2.3. Đối tượng được thực hiện CPH trong Tổng Công ty Thép Việt Nam. 55

2.4 Quy trình CPH của Tổng công ty thép Việt Nam. 56

2.5. Kết quả thực hiện các mục tiêu cổ phần hoá: 58

3. Nhiệm vụ của Tổng công ty thép Việt Nam năm 2005 và những năm tiếp theo. 60

3.1. Nhiệm vụ của Tổng công ty thép Việt Nam năm 2005. 60

3.2. Nhiệm vụ trọng tâm đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp của Tổng công ty Thép Việt Nam năm 2005- 2010. 62

Chương III: bài học kinh nghiệm và Giải pháp cho Tổng công ty Thép Việt Nam trong quá trình chuyển đổi. 66

1. Bài học kinh nghiệm của một số doanh nghiệp Nhà nước sau khi tiến hành cổ phần hoá. 66

2. Những mặt thuận lợi và khó khăn của Tổng công ty Thép Việt Nam khi tiến hành CPH. 67

2.1. Những mặt thuận lợi 67

2.2. Những khó khăn và nguyên nhân. 68

3. Giải pháp cho Tổng công ty Thép Việt Nam để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá. 71

Kết luận 83

Tài liệu tham khảo 84

 

doc88 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp việc chuyển đổi cơ cấu sở hữu trong Tổng công ty thép Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tại Việt Nam, thêm vào đó đội ngũ công nhân lao động đông do lịch sử để lại làm giảm năng suất cạnh tranh của hàng hoá. Thị trường Thép trên thế giới trong những năm qua không ổn định, có biến động lớn, giá thép tăng giảm đột biến và mức độ ảnh hưởng rộng lớn trên quy mô toàn cầu. Từ cuối năm 2002, giá thép thế giới tăng, giảm liên tục với chu kỳ ngắn, biên độ lớn làm cho việc dự báo thị trường trở nên khó khăn. Sản xuất thép trong nước chủ yếu vẫn phụ thuộc vào phôi thép nhập khẩu nên hiệu quả thấp và thiếu ổn định. Năm 2004 là năm đánh dấu một bước ngoặt đối với thị trường Thép Việt Nam. Giá thị trường thế giới tăng cao nên giá phôi thép nhập khẩu vào thị trường Việt Nam bình quân tăng 35- 37% so với năm 2003. Giá thép phế nhập khẩu bình quân tăng 49%. Giá bán thép cán trên thị trường nội địa tăng bình quân 35- 38% so với năm 2003. Đây là mức tăng đột biến và kỷ lục từ trước đến nay. Chính phủ đã nhiều lần sử dụng công cụ vĩ mô,bằng chính sách thuế để điều tiết thị trường; có thời điểm thuế suất phôi thép và một số mặt hàng thép giảm xuống còn 0%. Trước những khó khăn, thách thức và thuận lợi cơ bản trong 4 năm qua, Tổng công ty thép Việt Nam đã quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội Đảng IX, bám sát kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm của Nhà nước, xây dựng chương trình hành động cụ thể, đoàn kết nhất trí, phát huy nội lực và được sự chỉ đạo, hỗ trợ có hiệu quả của Chính phủ, Bộ Công Nghiệp và các cơ quan quản lý cấp trên, Tổng công ty đã phấn đấu thực hiện hoàn thành mục tiêu kế hoạch 5 năm 2001- 2005. Tổng công ty Thép Việt Nam tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cao bình quân 4 năm là 18,1%/ năm, góp phần cùng ngành thép cả nước hoàn thành sớm 2 năm về chỉ tiêu sản lượng thép cán các loại( 2,8 triệu tấn) do Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra. Tổng công ty đã thực hiện tốt vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong ngành Thép, tham gia đảm bảo cung cấp đủ thép cho nền kinh tế, tham gia bình ổn thị trường, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sau đây là kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu của Tổng công ty Thép Việt Nam trong 4 năm 2001- 2004. b/ Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch và đầu tư phát triển 4 năm 2001- 2004. Về sản xuất kinh doanh. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân trong 4 năm là 18,1%( năm 2001 tăng 24%, năm 2002 tăng 14,8%, năm 2003 tăng14,1% và năm 2004 tăng 19,7%), cao hơn mức tăng trưởng chung của ngành công nghiệp( 16%). Sản lượng thép cán trong 4 năm đạt 3,3 triệu tấn( không kể liên doanh 3,3 triệu tấn), tốc độ tăng sản lượng bình quân 4 năm là 18,5%( kế hoạch 5 năm là 18%); trong đó năm 2001 tăng 23,8%, năm 2002 tăng 15,5%, năm 2003 tăng 14,9% và năm 2004 tăng 20%. Sản lượng phôi thép trong 4 năm đạt 1,93 triệu tấn, tốc độ tăng sản lượng phôi thép bình quân 4 năm là 21,5% (năm 2001 tăng 4,1%, năm 2002 tăng 28,2%, năm 2003 tăng 23% và năm 2004 tăng 21%) đáp ứng khoảng 60% nhu cầu sản xuất thép cán của Tổng công ty, đây là một cố gắng lớn trong điều kiện khó khăn của thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên, vẫn đạt thấp hơn mục tiêu 5 năm đề ra (30%/năm). Tổng kim ngạch xuất khẩu trong 4 năm 2001-2004 đạt 38,2 triệu USD, tôc độ tăng giá trị xuất khẩu bình quân 4 năm là 46,5% (2001 tăng 40%, 2002 tăng 47%, 2003 tăng 46,4% và năm 2004 tăng 52,8%). Tổng doanh thu tăng bình quân trong 4 năm 2001-2004 là 22,3% ( năm 2001 tăng 21%, năm 2002 tăng 8,7%, năm 2003 tăng 20,8% và năm 2004 tăng 38,6%). Nộp ngân sách nhà nước trong 4 năm 2001-2004 đạt 1727 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 4 năm là 30,4% (năm 2001 tăng 66,5%, năm 2002 27,5%, năm 2003 tăng 9,7% và năm 2004 tăng 18,5%). Về đầu tư phát triển Trong 4 năm 2001-2004 Tổng công ty thép Việt Nam đã triển khai thực hiện được 173 dự án với tổng đầu tư 5032,4 tỷ đồng (trong đó có 3 dự án nhóm A, 9 dự án nhóm B và 161 dự án nhóm C). Số dự án hoàn thành đưa vào sản xuất trong 4 năm, gồm 1 dự án nhóm A (cải tạo mở rộng Công ty Gang Thép Thái Nguyên giai đoạn I), 3 dự án nhóm B và hơn 100 dự án nhóm C. Ngoài ra còn có 5 dự án nhóm A đã và đang làm công tác chuẩn bị đầu tư để chuyển sang giai đoạn đầu tư khi điều kiện cho phép và 1 dự án liên doanh với Trung Quốc và tỉnh Lào Cai. Huy động vốn đầu tư trong 4 năm 2001-2004 đạt 5032 tỷ đồng. Năm 2001 thực hiện 380 tỷ đồng, năm 2002 thực hiện 578 tỷ đồng, năm 2003 thực hiện 1506 tỷ đồng và năm 2004 ước thực hiện 2568 tỷ đồng.Số vốn phải thực hiện trong năm cuối của kế hoạch 5 năm 2001- 2005 là khá lớn, 2261 tỷ đồng, chưa kể các dự án mới sẽ được triển khai thực hiện. Nhìn chung 4 năm qua, công tác đầu tư phát triển của Tổng công ty đã chú trọng đẩy mạnh cả về số lượng và chất lượng. Một số dự án trọng điểm đã hoàn thành đưa vào sản xuất và bước đầu phát huy hiệu quả tốt, góp phần giữ vững nhịp độ tăng trưởng của Tổng công ty. Tuy nhiên, công tác đầu tư phát triển còn gặp nhiều khó khăn khi triển khai dự án, nhất là vốn tiến độ. Một vài dự án trọng điểm bị chậm tiến độ đã ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công tyvà bỏ lỡ thời cơ kinh doanh. Tiến độ triển khai và hoàn thành các dự án nhóm A giai đoạn 2001- 2005 trong Quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khó được thực hiện do còn nhiều khó khăn về bố trí vốn và các nguyên nhân khách quan khác. Tổng công ty cũng đã điều chỉnh tiến độ, xác định thứ tự ưu tiên đối với một số dự án nhóm A trong quy hoạch, giãn tiến độ cho phù hợp với điều kiện triển khai và đảm bảo hiệu quả kinh tế. c/ Đánh giá chung thực hiện kế hoạch 4 năm 2001-2004 Tổng công ty đã phát huy nội lực và thế mạnh của DNNN lớn nhất trong ngành công nghiệp thép, duy trì nhịp độ tăng trưởng cao, đảm bảo năm sau tăng trưởng cao hơn năm trước. Mặc dù công suất thép cán chỉ chiếm 20% của Hiệp hội thép Việt Nam nhưng với quyết tâm cao, năm 2004 sản lượng thép cán của Tổng công ty chiếm khoảng 42% tổng sản lượng của Hiệp hội. Công tác đầu tư phát triển của Tổng công ty đã được đẩy mạnh, triển khai đầu tư xây dựng hàng loạt dự án trọng điểm có qui mô lớn nhất từ trước đến nay, nhất là các dự án nhóm A, chuẩn bị nguồn lực cho phát triển bền vững trong tương lai. Thành tựu đạt được trong 4 năm 2001-2004 của Tổng công ty Thép Việt Nam là to lớn, cơ sở vật chất ngày càng được tăng cường, tạo điều kiện cho Tổng công ty hoàn thành kế hoạch 5 năm (2001-2005) theo mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng IX đề ra, chuẩn bị điều kiện hội nhập kinh tế và bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm tiếp theo(2006-2010). Bảng 1: So sánh kết quả thực hiện kế hoạch 4 năm 2001-2004 của Tổng công ty. STT Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 Tỷ lệ tăng, giảm(%) 01/00 02/01 03/02 04/03 BQ 4 năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9=5/4 10=6/5 11=7/6 12 I TCT 1 GTSXCN Tỷ đồng 2.667 3.063 3.496 4.180 24,0 14,8 14,1 19,7 18,1 2 SL thép cán Nghìn tấn 650 751 863 1.033 23,8 15,5 14,9 20,0 18,5 3 SL phôi Nghìn tấn 318,4 408,2 543 657,5 4,1 28,2 33,0 21,0 21,5 4 SL gang Nghìn tấn 48 97,8 197 185,7 2,1 103,7 101 94,3 -24,7 5 Giá trị XK Triệu USD 4,8 7,1 10,4 15,9 40,0 47,0 46,4 52,8 46,5 6 TDT Tỷ đồng 7.734 8.412 10.170 14.103 21,0 8,7 20,8 38,6 22,3 7 Lợi nhuận Tỷ đồng 46,1 211,7 215 218,1 46,4 359,2 1,5 1,4 102 8 Nộp NS Tỷ đồng 324,7 414 452 536,3 66,5 27,5 9,1 18,6 30,4 II Các ĐV LD 1 SL thép cán Nghìn tấn 895,6 932,7 798 693,8 10 4,1 -14,5 -13,0 3,5 2 Lợi nhuận Tỷ đồng 310 363 363 319 37,4 17,1 - 40,5 23,7 1.4.2. Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch và nhiệm vụ công tác của Tổng công ty Thép Việt Nam năm 2004. a/ Tình hình thực hiện và kết quả năm 2004. Năm 2004 Tổng công ty Thép Việt Nam đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kế hoạch, là năm thư tư liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tăng 19,7% và cao hơn mục tiêu kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng năm 2004 đạt 19,87% so với năm 2003. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2004 đều thực hiện vượt mức kế hoạch và cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Trong đó, sản lượng thép cán tăng 20,2% vượt công suất thiết kế, lần đầu tiên đạt trên 1 triệu tấn; sản lượng phôi thép tăng 21%, đáp ứng 60% phôi cho nhu cầu sản xuất thép cán; tiêu thụ thép cán tăng 13,7%; Tổng doanh thu tăng 38,6% và nộp Ngân sách Nhà nước tăng 18,5%. Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận 218 tỷ đồng, tăng 1,4% so với năm 2003. Năm 2004 sản lượng thép cán cả nước ước 2,95 triệu tấn, tương đương với năm 2003, trong đó Tổng công ty sản xuất 1,033 triệu tấn, chiếm 35% tổng sản lượng cả nước và khoảng 42% sản lượng thép của Hiệp hội Thép Việt Nam. Tiêu thụ thép cán cả nước ước 2,8 triệu tấn, thị phần tương đương năm 2003, trong đó Tổng công ty tham gia 994.000 tấn, chiếm 35,5%( năm 2003 chiếm30,5%), tăng 5%( nếu tính cả liên doanh tiêu thụ 1,645 triệu tấn, chiếm 58,7% thị phần cả nước, tăng 6,1% so với năm 2003). Thị phần của các đơn vị sản xuất thuộc Tổng công ty thép Việt Nam tăng khá nhưng các đơn vị liên doanh với Tổng công ty lại giảm so với năm 2003. Tình hình nhập khẩu, tính chung các mặt hàng kim khí và nguyên liệu sản xuất chính thì lượng nhập khẩu năm 2004 đạt 815.000 tấn, tăng 30,5% so với năm 2003, tỷ trọng chiếm 18,4% so với nhập khẩu cả nước. kim ngạch nhập khẩu đạt 297,6 triệu USDm vượt mức 15,5% kế hoạch và tăng 68,4% so với năm 2003 do hầu hết giá các mặt hàng sắt thép trên thị trường thế giới đều tăng cao. Năm 2004 nhập khẩu phôi thép đạt 564.100 tấn, bằng 95,5% kế hoạch nhưng tăng 49% so với năm 2003, tỷ trọng chiếm29,7%so với nhập khẩu cả nước. Lượng phôi thép nhập khẩu giảm chủ yếu do các đơn vị sản xuất chủ động và nâng cao được sản lượng phôi thép ( tăng 51.000 tấn so với kế hoạch). Nhập khẩu thép thành phẩm ( tấm, lá, hình cỡ lớn) đạt 96.300 tấn, giảm 61,8% kế hoạch và giảm 38,9% so với năm 2003, chủ yếu do giá cả thị trường thế giới biến động mạnh nên các đơn vị hạn chế nhập, đảm bảo an toàn kinh doanh. Năm 204, nhập khẩu thép phế tăng đáng kể, đạt 33.300 tấn, tăng 62,5% so với năm 2003. Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Thép Việt Nam năm 2004 đạt 15,9 triệu USD, bằng 95,1% kế hoạch và tăng 63,2% so với năm 2003. Tuy nhiên, khối lượng xuất khẩu thép cán và sản phẩm Gang giảm khoảng 10% kế hoạch( Gang đúc bằng 91,3% kế hoạch,thép cán bằng 89% kế hoạch). Mặc dù còn nhiều khó khăn, song Công ty Thép Miền Nam vẫn duy trì tốt thị trường xuất khẩu thép thành phẩm, tăng 19% so với năm 2003. b/ Tình hình hoạt động của các đơn vị thành viên. */ Khối sản xuất: Năm 2004 các đơn vị đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định với hiệu quả cao. Các chỉ tiêu sản lượng và giá trị đều tăng cao so với năm trước.Các đơn vị đã chủ động, phát huy tối đa năng lực sản xuất, nhất là các đơn vị sản xuất thép và phôi thép. Giá trị SXCN vượt 31,8% kế hoạch và tăng 20%; sản lượng thép cán vượt 3,3% kế hoạch và tăng 20,2%; sản lượng phôi thép vượt 8,7% kế hoạch và tăng 21% so với năm 2003. Trong khối sản xuất, công ty Thép Miền Nam có hiệu quả cao, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao nhất, đạt 1,83%. Công ty Thép Miền Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao(21,35); phát huy tốt năng lực sản xuất, nhất là sản lượng phôi thép trong điều kiện giá nhập khẩu biến động.Sản xuất 583.000 tấn thép cán,vượt 6% kế hoạch, tăng 20%; phôi thép 313.009 tấn, vượt 8,25 kế hoạch và tăng 13%; tiêu thụ thép cán 557.000 tấn, tăng 12,3% so với năm 2003; lợi nhuận đạt 75 tỷ đồng, tăng 5,1%; nộp Ngân sách Nhà nước đạt 77,7 tỷ đồng. Công ty thép Đà Nẵng duy trì được hoạt động, các chỉ tiêu sản lượng phôi thép, thép cán và thép tiêu thụ có mức tăng trưởng. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 55,5%, doanh thu tăng 9,4%, sản lượng thép cán đạt 31.200 tấn, tăng 72,2%; sản lượng phôi thép đạt 40.300 tấn, tăng 171,7% và lợi nhuận đạt 220 triệu đồng. Công ty cơ điện Luyện Kim mặc dù còn khó khăn song tiếp tục có tốc độ tăng trưởng khá. Giá trị SXCN tăng 17,8%; doanh thu tăng 5,4% và lợi nhuận đạt 414 triệu đồng. Công ty Vật liệu Chịu lửa Trúc Thôn có nhiều cố gắng nhưng các chỉ tiêu kế hoạch đạt thấp, tiêu thụ gạch men còn gặp nhiều khó khăn và đang thua lỗ. */ Khối thương mại: Năm 2004, hầu hết các đơn vị chịu ảnh hưởng của công tác sắp xếp, CPH và giá cả thị trường biến động nền tổng mua vào, bán ra đạt thấp so với kế hoạch và giảm so với năm 2004. Hoạt động kinh doanh của khối thương mại đều có hiệu quả. Năm 2004, doanh thu của khối thương mại đạt 5.594,8 tỷ đồng, tăng 24,2% so với năm 2003; lợi nhuận đạt 46,3% tỷ đồng, tăng 12,1%. Tổng lượng mua vào đạt 756.900 tấn, bằng 81,6% kế hoạch, giảm 13%. Tổng lượng bán ra đạt 761.000 tấn, bằng 83,3% kế hoạch và tương đương mức tiêu thụ năm 2003. Tuy nhiên, thị phần kinh doanh có phần bị thu hẹp, nhất là thị phần thép tấm lá và thép sản xuất trong nước. Công ty KK TP. Hồ Chí Minh, mua vào KK thành phẩm đạt 185.500 tấn, bằng 83,5% kế hoạch, giảm 13%( không kể mua vào 262.300 tấn thứ liệu, phế liệu). Bán ra 172.000 tấn KK, bằng 80,7% kế hoạch và giảm 20% so với năm 2003. Doanh thu đạt 1.910,6 tỷ đồng,tăng 42,9%; lợi nhuận đạt 25 tỷ đồng. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 1,3%, cao nhất trong khối thương mại. Công ty KK miền Trung, mua vào 198.500 tấn, bằng 82% kế hoạch và giảm 16% so với năm2003. Bán ra 212.500 tấn, bằng 90,4% kế hoạch và giảm 6,4% so với năm 2003. Tiêu thụ thép cản của Nhà máy cán thép Miền Trung giảm 18% so với kế hoạch. Doanh thu đạt 1.665,3 tỷ đồng, tăng 42,9% so với năm 2003; lợi nhuận đạt 15,1 tỷ đồng. Công ty KK Hà Nội, mua vào 163.400 tấn, bằng 64,6% kế hoạch giảm 16,4% so với năm 2003. Bán ra 168.600 tấn bằng 66,4$ kế hoạch và giảm 6% so với năm 2003. Doanh thu đạt 1.400,9 tỷ đồng, tăng 33,4% so với năm 2003; lợi nhuận đạt 5,2 tỷ đồng, giảm 49,5%. Công ty KK Hải Phòng và Công ty Cổ Phần KK Bắc Thái tuy hoàn thành kế hoạch mua vào, bán ra và hoạt động kinh doanh có lãi nhưng giảm sút mạnh so với năm 2003( KK Hải Phòng mua vào, bán ra giảm 30%; CPKK Bắc Thái mua vào, bán ra giảm 53%). Kinh doanh thép sản xuất trong nước: Năm 2004 các đơn vị thương mại đã có nhiều cố gắng trong tiêu thụ thép xây dựng song tỷ trọng đạt thấp hơn so với kế hoạch và giảm mạnh so với năm 2003. Lượng mua vào đạt 210.500 tấn, bằng 70,9% kế hoạch ( 297.000 tấn) và giảm 34% so với năm 2003. Tiêu thụ 245.400 tấn, bằng 80% kế hoạch và giảm 28% so với năm 2003. Công ty KK Hà Nội tiêu thụ tăng 4,1%, nhưng công ty KK Miền Trung giảm 18,2%; KK TP. Hồ Chí Minh giảm 31.3%. Nhìn chung, các đơn vị chưa tổ chức tốt hoạt động kinh doanh sản phẩm thép do các đơn vị trong Tổng công ty Thép Việt Nam và liên doanh sản xuất nên mục tiêu đẩy mạnh kinh doanh thep sản xuất đề ra đầu năm thực hiện chưa có hiệu quả. Kinh doanh thép nhập khẩu: Năm 2004 khối thương mại đã nhập khẩu 390.300 tấn, bằng 78,5% kế hoạch và tăng 9,2% so với năm 2003. Trong đó phôi thép 254.300 tấn, tăng 35,6%; thép tấm lá 96.400 tấn, giảm 37% so với năm 2003. */ Khối kinh doanh: Hoạt động SXKD của các liên doanh nhìn chung có hiệu quả nhưng còn gặp nhiều khó khăn, sản lượng và tiêu thụ đều giảm mạnh. Các liên doanh sản xuất thép chịu ảnh hưởng của giá phôi thép thế giới do phụ thuộc hoàn toàn vào phôi nhập khẩu. Các đơn vị phải tiết giảm sản lượng do tiêu thụ khó khăn và không chuẩn bị đủ phôi thép. Năm 2004, sản lượng thép cán của khối liên doanh đạt 693.800 tấn, bằng 85,4% kế hoạch và giảm 12%; tiêu thụ 651.000 tấn thép cán, bằng 80,1% kế hoạch và giảm 20%. Doanh thu đạt 4.938,6 tỷ đồng và lợi nhuận đạt 135,6 tỷ đồng. Đây là năm thứ 2 liên tiếp sản lượng và tiêu thụ thép cán cảu khối liên doanh giảm. Công ty Natsteel vina đang bị thua lỗ( -9,7 tỷ đồng). Tuy vậy, một số liên doanh vẫn duy trì nhịp độ sản xuất cao và đạt được lợi nhuận khá như VPS, Vinausteel và VinaKyoei. Các liên doanh sản xuất ống thép hoạt động có hiệu quả nhưng sản lượng tiêu thụ đều giảm so với năm 2003. Sản lượng ống thép đạt 36.000 tấn, giảm 10% và lợi nhuận đạt 25 tỷ đồng, tăng 61,15%. Các liên doanh sản xuất tôn mạ, sản lượng và tiêu thụ đạt mức năm trước nhưng lợi nhuận giảm khoảng 17%. Các liên doanh gia công và dịch vụ hoạt động nhìn chung có hiệu quả( trừ Vinanic đang làm thủ tục giải thể) nhưng mức lợi nhuận cũng giảm khoảng 47% so với năm 2003. c/ Công tác đầu tư phát triển. Năm 2004 tiếp tục triển khai các hạng mục chủ yếu của 2 dự án Nhà máy Thép Tấm Lá Phú Mỹ; 6 dự án Nhóm B và 40 dự án Nhóm C chuyển tiếp từ năm 2003. Thẩm định và phê duyệt 45 dự án mới( 2 dự án nhóm B và 43 dự án Nhóm C) với tổng mức đầu tư 503,6 tỷ đồng; phê duyệt 22 hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán với tổng giá trị 135,3 tỷ đồng. Tổ chức phê duyệt 35 gói thầu ( 12 gói thầu nhóm A, 8 gói thầu nhóm B và 15 gói thầu nhóm C) với tổng giá trị trúng thầu 174,1 tỷ đồng và 16,4 triệu USD, giảm 23,1 tỷ đồng và 345 nghìn USD so với tổng giá trị gói thầu hạn chế và tăng cường đấu thầu rộng rãi nên giá trúng thầu đã thấp hơn giá gói thầu phê duyệt. Các dự án nhóm A: Việc triển khai thực hiện các gói thầu dự án nhà máy Thép tấm lá Phú Mỹ tương đối thuận lợi, nhưng dự án Nhà máy Thép Phú Mỹ thực hiện các gói thầu gặp nhiều khó khăn do biến động tỷ giá, giá vật liệu xây dựng tăng cao, sự hạn chế của các nhà thầu phụ trong nước. Tuy vậy, hai dự án đều bị chậm tiến độ so với kế hoạch. Các dự án nhóm B: Dự án nhà máy gạch men Sao đỏ( VLCLTT) đã hoàn thành và đưa vào sản xuất đầu quý II/2004. Dự án nhà máy thép Thái Nguyên (GTTN) tiến độ thực hiện không đạt kế hoạch đề ra. Dự án Nhà máy cán thép 250.000 tấn/ năm. Các dự án mỏ sắt Ngườm Cháng( GTTN), Tăng cường năng lực đào tạo của Trường đào tạo dạy nghề Cơ điện Luyện kim tiếp tục triển khai theo tiến độ. Đã khởi công xây dựng nhà máy gạch Tuynel- Công ty VLCLTT. Các dự án Nhóm A chuẩn bị đầu tư: Dự ỏn đầu tư mở rộng Cụng ty GTTN giai đoạn II đó hoàn thành F/S bỏo cỏo Bộ Cụng Nghiệp và Thủ tướng Chớnh phủ. Dự ỏn nhà mỏy thộp phớa Bắc đó hoàn thành hiệu chỉnh F/S của dự ỏn. Dự ỏn Nhà mỏy sản xuất Thộp khai thỏc Quặng sắt Quý Xa( Lào Cai) đó thành lập tổ cụng tỏc giữa Tổng cụng ty, Tỉnh Lào Cai và đối tỏc Trung Quốc, đang triển khai cỏc bước theo chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ và biờn bản hội đàm giữa cỏc bờn. Pre P/S khai thỏc mỏ quặng sắt Thạch Khờ đó được phớa đối tỏc Liờn Bang Nga hoàn thành, đang được biờn soạn túm tắt theo quy định của Việt Nam; Pre P/S Nhà mỏy thộp liên hợp đó được Cụng ty Arcelor hoàn chỉnh, chuẩn bị nghiệm thu. Cỏc dự ỏn nhúm B mới: Dự ỏn Nhà mỏy ống thộp Hưng Yờn( KK Hà Nội), tiến độ dự ỏn thực hiện cũn chậm. Dự ỏn đầu tư sản xuất khu chế biến thộp gia cụng cơ khớ và kho bói chứa hàng, dự ỏn phỏ dỡ tàu cũ của Cụng ty KK TP. Hồ Chớ Minh tiếp tục triển khai theo kế hoạch. Dự ỏn Nhà chung cư cao tầng của Tổng cụng ty đang trong giai đoạn lập F/S. Năm 2004, vốn huy động cho đầu tư tương đối lớn, tổng vốn được dải ngõn đầu tư ước đạt 2568 tỷ đồng, bằng 83,3% kế hoạch năm 2004( trong đú vay tớn dụng đầu tư phỏt triển nhà nước 852 tỷ đồng, vốn ngõn sỏch Nhà nước 10 tỷ đồng, vay thương mại và vốn khác 1706 tỳ đồng). Bảng 2: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thép Việt Nam năm 2004 STT Đơn vị DT thuần DT hoạt động TC TN khác LN từ HĐSXKD LN khác Ước LN năm 2004 1 Văn phòng TCTy 923849 57195 572 52270 519 52789 2 Cty KK Hà Nội 1400900 3117 344 5279 -78 5201 7 Cty KK M.Trung 1665349 2063 1066 14165 969 15134 8 Cty KK TP.HCM 1910600 7724 3432 21625 3375 25000 5 Cty KK Bắc Thái 276000 1460 98 831 98 929 6 Cty KK Hải Phòng 341980 1170 570 646 -540 106 9 Cty Thép Miền Nam 4079323 21279 5604 71568 3432 75000 10 Cty Gang Thép TN 3004775 6419 9530 38571 8429 47000 11 Cty thép Đà Nẵng 326352 875 163 57 163 220 12 Cty VL Chịu lửa Trúc Thôn 69359 48 103 -3625 1 -3625 13 Cty cơ điện LK 98849 69 540 53 361 414 14 Viện LKĐ 5660 65 0 10 0 10 Tổng 14102996 101485 22022 201448 16731 218179 Bảng 3: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2004 Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch năm 2004 Kết quả thực hiện năm 2004 So sánh kế hoạch và thực hiện cùng kỳ (%) NN giao TCty/LD 9 tháng Quý IV Cả năm NN giao TCty/LD Cùng kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8=7/3 9=7/4 10 1. GTSXCN-VSC Tr.đ 4076200 3089270 1086550 4180582 102,5 119,7 2. SL thép cán Tấn 1812000 1286200 440600 1726800 95,4 104,9 -VSC " 1000000 766300 266700 1033000 105,5 103,3 120,2 -LD " 980000 812000 519900 173900 693800 85,4 88,0 3. SL phôi thép Tấn 605000 474000 183500 657500 108,7 121,0 4.NK (VSC) " 843636 466890 193510 666400 78,2 123,0 5. TT cán thép (VSC) Tấn 975000 706300 287700 994000 101,4 113,7 6. Tổng DT(VSC) Tr.đ 10423448 3679548 14102996 138,6 - SXCN Tr.đ 5858000 5524957 2199891 7724848 131,8 120,0 - TM " 4898491 1479657 6378148 130,0 7. LD " - VSC " 214120 202365 15814 218179 102,0 101,4 - LD " 255938 63240 319178 87,8 8. Nộp NS (VSC) Tr.đ 451459 337173 204441 536352 118,8 118,5 9. TN của người LĐ(ng/T) Đồng 2600000 105,0 Bảng phụ lục số 4: Bảng kết quả hoạt động SXKD sau CPH Đơn vị: tỷ đồng Tên doanh nghiệp Quyết định CPH Vốn điều lệ Doanh thu Nộp ngân sách Nhà nước Lợi nhuận Lao động Thu nhập bình quân (Tr. đ) Cổ tức BQ % Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước SAu Trước SAu Trước Sau Cty cổ phần sản xuất và KD kim khí 71/2000/QĐ- BCN 5,5 27 40 220 0,2 18 0,6 27 24 101 0,6 1,8 40% Cty cổ phần TM Hải Phòng 15/1999/QĐ- BCN 1,5 2,5 0,21 50 0,159 2,5 - 0,072 0,514 7 24 0,7 1 12% Cty CP lưới thép Sài Gòn 08/2002/QĐ- BCN 6,9 6,9 17,8 37,2 3,28 4,36 - 0,511 0,23 75 104 1,25 1,6 Cty CP thép Thăng Long 29/2002/QĐ- BCN 8,32 8,32 20,7 69,3 0,071 0,879 - 0,003 1 35 35 0,612 0,925 10% Cty cổ phần sửa chữa ô tô gang thép 157/2003/QĐ-BCN 5 5 279 279 Cty CP vận tải gang thép Thái Nguyên 33/2002/QĐ-BCN 2,5 2,5 46,6 80,1 0,204 2,1 - 0,285 0,449 136 115 0,777 1,149 Cty CP vật liệu chịu lửa Thái Nguyên 158/2003/QĐ- BCN 9 9 19 35 0,61 1,5 0,092 1,5 387 390 1,800 2,00 Cty CP Phương Nam 151/2003/QĐ- BCN 2 2 0,246 14 0,27 0,67 0,1 0,67 7 36 0,868 0,934 Cty cổ phần lưới thép Bình Tây 49/2004/QĐ- BCN 12,75 12,75 220 229 1,71 Cty CP đầu tư xây dưng Miền Nam 48/2004/QĐ- BCN 7 7 51 51 1,57 Cty CP kim khí Bắc Thái 220/2003/QĐ- BCN 10 10 80 80 1,3 Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương Tổng công ty thép Việt Nam. 1.4.3. Đánh giá chung tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2004 a. Những mặt làm được Năm 2004 được sự chỉ đạo, hỗ trợ của Chớnh phủ, Bộ Cụng Nghiệp, cỏc Bộ, Ban Ngành Trung ương và cỏc địa phương liờn quan nờn Tổng cụng ty Thộp Việt Nam đó hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch đặt ra. Cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo điều hành của Tổng Cụng ty đạt được nhiểu kết quả nổi bật, tạo được nhiều chuyển biến tích cực, đồng bộ hầu hết các lĩnh vực đề ra, gúp phần vào sự tăng trưởng chung của cỏc ngành cụng nghiệp. Thực hiện tốt vai trũ chủ đạo của DNNN trong việc phối hợp điều tiết thị trường Thộp trong nước cú hiệu quả; đảm bảo đủ thộp cho nhu cầu thị trường, ngăn chặn tỡnh trạng đẩu cơ, găm hang, gúp phần kiềm chế giỏ bỡnh ổn thị trường thộp xõy dựng trong nước. Cụng tỏc sắp xếp, cổ phần hoỏ DNNN đó hoàn thành trước thời hạn 1 năm theo mục tiờu Đề ỏn sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp giai đoạn 2003-2005 được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 223/QĐ- TTg ngày 25 thỏng 02 năm 2003; gúp phần quan trọng vào việc nõng cao hiệu quả hoạt động của DNNN và đa dạng hoỏ sở hữu tại Tổng cụng ty Thộp Việt Nam. Cụng tỏc đầu tư phỏt triển tiếp tục đẩy mạnh, cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng được tăng cường, một số dự ỏn hoàn thành đó phỏt huy hiệu quả sau đầu tư, gúp phần thực hiện tốt cỏc mục tiờu kế hoạch sản xuất, kinh doanh. Năm 2004 là năm thực hiện giải ngấn vốn đầu tư đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh được tăng cường, gúp phần đưa hoạt động của cỏc đơn vị đi vào nề nếp hơn, chấn chỉnh kịp thời và ngăn ngừa cỏc sai phạm/ Thu nhập và đời sống của người lao động ngày càng đuợc cải thiện và nõng cao. Thực hiện tốt mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo theo sự phõn cụng của Chớnh phủ và chương trỡnh hoạt động xó hội từ thiện của Tổng cụng ty. b. Những mặt hạn chế và tồn tại Cụng tỏc dự bỏo, thụng tin tỡnh hỡnh thị trường thộp thế giới cũn hạn chế, chưa thiết lập được hệ thống thụng tin dự bỏo độc lập phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Năng lực sản xuất cũn hạn chế, việc phối hợp bỡnh ổn thị trường giữa cỏc đơn vị sản xuất, thương mại và liờn doanh với Tổng cụng ty trong những thời điểm giỏ thị trường thế giới và trong nước biến động lớn đụi khi cũn lung tỳng nờn hiệu quả kiềm chế tăng giỏ chưa được như mong muốn. Một số dự ỏn đầu tư trọng điểm khụng đạt tiến độ, một số dự ỏn dự kiến hoàn thành trong năm 2004 phải lựi sang năm 2005. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty Vật liệu Chịu Lửa Trỳc Thụn đang gặp khú khăn, thua lỗ, tồn kho gạch men lớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36556.doc
Tài liệu liên quan