Đề tài Thực trạng về chất lượng sản phẩm tại công ty BDC

- Cải tiến, nâng cao chất lượng hệ thống truyền thanh không dây, các thiết bị âm thanh trang bị cho các trạm truyền thanh cơ sở trong toàn quốc, đặc biệt là đối với vùng sâu, vùng xa của đất nước.

Đến năm 2010 phải sản xuất được các máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế sử dụng công nghệ số để phục vụ cho việc phát liên tục các chương trình phát thanh, truyền hình 24/24 giờ hàng ngày. Ngoài chương trình phát thanh địa phương phải đảm bảo ít nhất 85% số hộ gia đình được nghe đài phát thanh Quốc gia. Chương trình phát thanh đối ngoại phải phát được tới các nước tập trung cộng đồng người Việt Nam.

Để thực hiện một cách tốt nhất những phương hướng nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho, Công ty BDC đã có những kế hoạch phát triển hết sức khả thi phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội và khoa học công nghệ của Việt Nam. Điều này được thể hiện rõ trong chiến lược và mục tiêu phát triển của Công ty là tăng dần tỉ lệ nội địa hoá các sản phẩm do Công ty sản xuất tiến tới tự sản xuất 100% các sản phẩm hiện còn phải nhập ngoại.

Việc giảm tiêu hao năng lượng của thiết bị và sử dụng năng lượng mặt trời và sức gió cũng là hướng ưu tiên nghiên cứu của Công ty BDC nhằm tạo sự thuận lợi và tiết kiệm trong khai thác.Bên cạnh đó Công ty cũng cần phải tập trung nghiên cứu vấn đề chuyển giao công nghệ, đặc biệt trong ứng dụng công nghệ thông tin để có thể chỉ phải nhập khẩu một số bộ phận xử lý của nước ngoài rồi tiến tới sản xuất và lắp ráp ở một số doanh nghiệp Việt Nam như một số doanh nghiệp Trung Quốc đã thực hiện.

 

doc45 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng về chất lượng sản phẩm tại công ty BDC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng khác : <1 phút £ 2 phút 3 Loại phát xạ : phát thanh. A3E 4 Hệ số sóng đứng VSWR tối đa 1: 1.17 5 Công suất sóng mang : do nhà sản xuất công bố 6 Các hài RF và phát xạ phụ (thấp hơn mức sóng mang) - 70dB 7 Biến đổi biên độ sóng mang (Carrier Shift) : trong dải điều chế 0-100% (điều chế hình sin ở 1kHz). < 5% 8 Đáp tuyến biên độ tần số (tham chiếu tại tần số điều chế 1kHz ,độ sâu điều chế 50%) - Trong dải tần 60Hz¸7,5kHz - Trong dải tần 7,5kHz¸10kHz ± 1dB ± 2dB 9 Tỷ số tín hiệu/tạp âm đo tại tần số 1kHz , độ sâu điều chế 100%, bộ lọc unweighted tốt hơn : 60 dB 2.1.5 Các chỉ tiêu chất lượng cơ bản của máy thu thanh đơn giản Danh mục về mức chỉ tiêu chất lượng này áp dụng cho máy thu thanh đơn giản để bán cho đồng bào đân tộc đặc biệt khó khăn ở miền núi. Khi áp dụng các danh mục và chỉ tiêu chất lượng này cần lưu ý đến những đặc thù của vùng sử dụng máy. Danh mục và yêu cầu: - Nguồn điện : Một chiều DC: 4,5V (pin đại) Xoay chiều AC: 220V ± 10%, tần số 50Hz. - Dải tần số thu không hẹp hơn: Sóng trung : 525 ¸ 1605kHz. Sóng ngắn : 4,5 ¸ 16MHz. Sóng cực ngắn: 87,5 ¸ 108,8MHz. - Độ nhạy: Độ nhạy thực tế của máy khi tỷ số tín hiệu trên tạp âm (S/N) không nhỏ hơn 20dB trong dải sóng trung, sóng ngắn và 26dB trong dải sóng cực ngắn không kém hơn: Trong dải sóng trung: 1mV; Trong dải sóng ngắn: 40mV; Trong dải sóng cực ngắn (RV = 75W): 5 mV; - Độ chọn lọc tần số lân cận không nhỏ hơn 20dB. - Tỷ số tín hiệu trên nhiễu nền điện lưới, không nhỏ hơn 30dB. - Độ bền cơ (độ bền va đập): 10 va đập theo TCVN 6385: 1998 (IEC65:1985) - Công suất hiệu dụng ra loa lớn nhất, không nhỏ hơn 200mW. - Dòng tĩnh, không kém hơn 15mA. 2.2 Thực trạng về chất lượng sản phẩm tại Công ty BDC Trong số các sản phẩm do Công ty tự sản xuất, mặt hàng chủ yếu là máy phát sóng FM, máy phát sóng trung, sóng ngắn, các tăng âm, hệ thống loa truyền thanh không dây ... Trong thực tế các sản phẩm do Việt Nam sản xuất khó đáp ứng được đầy đủ theo tiêu chuẩn quy định như liệt kê ở mục 2.1. Điều này được lý giải bởi các sản phẩm điện tử được sản xuất trong nước tính nhiệt đới hoá chưa cao và phụ thuộc vào chất liệu, linh kiện nhập ngoại... trong khi khâu kiểm tra chất lượng linh kiện đầu vào còn thiếu chặt chẽ. Phần này chỉ ghi những thông số kỹ thuật các sản phẩm mà trong quá trình sản xuất, sản phẩm của Công ty BDC chưa đáp ứng được hoặc đáp ứng được TCVN đề ra. Để đơn giản, những thông số phù hợp với tiêu chuẩn TCVN xin được không liệt kê. 2.2.1 Máy phát sóng cực ngắn (FM) Các thông số kỹ thuật cơ bản và chất lượng sản phẩm TT Thông số kỹ thuật Chỉ tiêu kỹ thuật Chất lượng sản phẩm(%) Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu 1 Độ sai lệch tần số công tác so với giá trị danh định. ≥ ± 2kHz 86 14 2 Tạp âm và ù (residual AM) : bộ lọc không trọng số 20Hz-20kHz ≥1% 92 08 3 Tạp âm ngẫu nhiên (tỷ số tín hiệu / tạp âm) : đo giá trị đỉnh, bộ lọc dải từ 20Hz đến 20kHz, điều chế FM 100% 60dB 89 11 4 Các đặc trưng của tín hiệu âm tần 4-1 Đáp tuyến biên độ tần số từ 40Hz¸15kHz (tham chiếu tại f=500Hz , DF = ± 40kHz.) không có pre-emphasis ≥ ±1 dB 98 0,2 4-2 Méo điều chế tương hỗ khi điều chế đủ 75kHz trong băng tần 5kHz-15kHz: d2 d3 ≥ 0,25% ≥ 0,37% 97,8 0,22 Qua bảng chỉ tiêu chất lượng máy phát FM do Công ty BDC sản xuất, có 6 chỉ tiêu bằng hoặc lớn hơn quy định. Mặc dù vậy đây là các chỉ tiêu không cơ bản và chấp nhận được khi trang bị cho hệ thống phát thanh của các địa phương ở Việt Nam, đặc biệt là hệ thống phát thanh cấp huyện. Bên cạnh đó giá thành máy phát FM do công ty sản xuất có giá thành chỉ bằng 2/3 giá thành thiết bị nhập khẩu, các điều kiện dịch vụ sau bán hàng lại tốt, kịp thời khắc phục sự cố trong vòng 48 giờ nên rất được các địa phương chấp nhận. 2.2.2. Máy tăng âm truyền thanh - Các thông số cơ bản và kết quả phân loại chất lượng sản phẩm Thông số cơ bản Chỉ tiêu kỹ thuật Kết quả (%) Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Loại 1 Loại 2 1. Dải tần số công tác của máy tăng âm tính bằng Hz không được hẹp hơn: 50÷9500 80÷7500 70 30 5. Hệ số méo không đường thẳng của máy tăng âm, tính bằng % a. Ở tần số từ 100Hz trở xuống ≥5,0 ≥10,0 95 05 b. Ở tần số trên 100 Hz: ≥3,0 ≥5 85 15 Mặc dù có 3 chỉ tiêu bằng hoặc lớn hơn quy định cho phép, nhưng tăng âm truyền thanh là sản phẩm hiện nay duy nhất chỉ có Việt Nam sản xuất. Các chỉ tiêu này có thể lớn hơn chỉ tiêu cho phép một ít, nhưng qua thực nghiệm thì tai người khó phát hiện được , đặc biệt các máy tăng âm truyền thanh chỉ phục vụ cho hệ thống truyền thanh cấp xã để thông báo tin tức, phổ biến các chủ trương của cấp cơ sở nên được trang cấp cho trên 10.000 xã phường trên cả nước. 2.2.3. Máy phát thanh điều biên sóng trung Chỉ tiêu các thông số kỹ thuật cơ bản và kết quả chất lượng sản phẩm TT Các thông số kỹ thuật Kết quả Đạt tiêu chuẩn Không đạt tiêu chuẩn 1 Các hài RF và phát xạ phụ (thấp hơn mức sóng mang) - 65dB 97,8 0,22 2 Biến đổi biên độ sóng mang (Carrier Shift: trong dải điều chế 0-100% (điều chế hình sin ở 1kHz). ≥ 5% 98 0,2 3 Đáp tuyến biên độ tần số từ 50Hz tới 10kHz tham chiếu tại tần số điều chế 1kHz, độ sâu điều chế 50% - Trong dải tần 50Hz¸7,5kHz - Trong dải tần 7,5kHz¸10kHz ≥± 1dB ≥± 2dB 95 92 0,5 0,8 4 Méo hài và tạp âm trong dải tín hiệu điều chế từ 50Hz¸7,5kHz , độ sâu điều chế 90% : ≥ 3%. 90 10 Đối với sản phẩm máy phát sóng trung điều biên , trước đây một số địa phương có sử dụng , nhưng hiện nay phàn lớn các địa phương đã chuyển sang sử dụng máy phát FM, nên sản phẩm này chỉ còn lại rất ít và chủ yếu là hàng tồn kho. Trong tương lai gần Công ty sẽ không sản xuất mặt hàng này nữa. 2.2.4. Phát phát sóng phát thanh sóng ngắn Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và kết quả chất lượng sản phẩm TT Các thông số kỹ thuật TC Công ty Kết quả Đạt tiêu chuẩn Không đạt tiêu chuẩn 1 Các hài RF và phát xạ phụ (thấp hơn mức sóng mang) - 65dB 92 0,8 2 Biến đổi biên độ sóng mang (Carrier Shift) : trong dải điều chế 0-100% (điều chế hình sin ở 1kHz). ≥ 5% 85 15 3 Đáp tuyến biên độ tần số (tham chiếu tại tần số điều chế 1kHz ,độ sâu điều chế 50%) - Trong dải tần 60Hz¸7,5kHz - Trong dải tần 7,5kHz¸10kHz ≥ ± 1dB ≥ ± 2dB 90 87 10 13 4 Tổng méo hài và tạp âm (THD+N)trong dải tín hiệu điều chế từ 100Hz ¸7,5kHz , độ sâu điều chế 90% : ≥ 3%. 93 0,7 Cũng như máy phát sóng trung điều biên , máy phát sóng ngắn trước đây một số địa phương có sử dụng , nhưng hiện nay phần lớn các địa phương đã chuyển sang sử dụng máy phát FM, nên sản phẩm này chỉ còn lại rất ít và chủ yếu là hàng tồn kho. Trong tương lai gần Công ty sẽ không sản xuất mặt hàng này nữa. 2.2.5 Các chỉ tiêu chất lượng cơ bản của máy thu thanh đơn giản và kết quả chất lượng sản phẩm Các thông số Kết quả chất lượng sản phẩm Đạt tiêu chuẩn Không đạt tiêu chuẩn - Dải tần số thu hẹp hơn: Sóng trung : 525 ¸ 1605kHz. Sóng ngắn : 4,5 ¸ 16MHz. Sóng cực ngắn: 87,5 ¸ 108,8MHz. - Độ chọn lọc tần số lân cận nhỏ hơn 20dB. - Tỷ số tín hiệu trên nhiễu nền điện lưới, nhỏ hơn 30dB. 97 100 93 94 85 0,3 0 0,7 0,6 15 Thời gian gian Công ty lắp ráp máy thu thanh chủ yếu phục vụ cho chương trình mục tiêu đưa thông tin đến vùng sâu, vùng xa của đất nước. Các sản phâm này có độ bền cao, giá thành được đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, Công ty sẽ có giải pháp để nâng cao chất lượng của các loại máy thu đơn giản và hạ giá giá thành sản phẩm để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc nâng cao đời sống văn hoá cho nhân dân các dân tộc vùng sâu , vùng xa. 2.3 Công tác quản lý chất lượng sản phẩm 2.3.1. Quy trình quản lý chất lượng Một trong những yếu tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của công ty là chất lượng sản phẩm hay dịch vụ của Công ty, vì vậy Công ty phải xây dựng được quy trình quản lý chất lượng, nhằm quy định rõ ràng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hay dịch vụ của mình, đồng thời phải có biện pháp kiểm soát để không bao giờ có các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn lọt ra ngoài. Chất lượng sản phẩm được hình thành trong suốt quá trình sản xuất, vì vậy quy trình quản lý chất lượng gồm hệ thống các quy trình trong từng khâu sản xuất kinh doanh: - Xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật cho nguyên vật liệu, bán thành phẩm mua vào. - Các quy tắc giao nhận nguyên vật liệu, bán thành phẩm mua vào. - Các phương pháp đo thử các các chỉ tiêu chất lượng theo quy định. thử và quy tắc giao nhận - Trình tự tiến hành và kiểm soát chặt chẽ ở từng khâu sản xuất và khâu cuối cùng khi hàng xuất xưởng. - Tiêu chuẩn về bao gói, vận chuyền xếp dỡ sản phẩm để bảo đảm duy trì chất lượng sản phẩm... - Tiêu chuẩn về kỹ năng và trình độ của nhân viên ở các vị trí làm việc khác nhau để đảm bảo chất lượng công việc. 2.3.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm có liên quan đến hầu hết các bộ phận trong toàn đơn vị, bởi chất lượng sản phẩm liên quan đến giai đoạn thiết kế, thiết bị sản xuất , chất lượng nguyên vật liệu, quá trình sản xuất, nhân sự, đào tạo, tổ chức giám sát chất lượng, các tiêu chuẩn của sản phẩm, bao gói, bảo quản, vận chuyển , bốc dỡ ...Nhìn chung thời gian qua, Công ty đã bước đầu đã có sự tuân thủ những quy định đề ra . Tại khâu nghiên cứu thiết kế, các bản thiết kế mới bao giờ cũng là sự kế thừa các bản thiết kế cũ, là việc kết hợp sử dụng những bộ phận chi tiết độc đáo, đặc biệt với những bộ phận chi tiết thông thường có sẵn. Vì vậy tại bộ phận thiết kế thường phải tuân thủ các tiêu chuẩn đề ra: tiêu chuẩn về bản vẽ, tiêu chuẩn về cách ký hiệu, tiêu chuẩn về các chi tiết và bộ phận đã được tiêu chuẩn hoá, các tiêu chuẩn quốc gia về an toàn, vệ sinh và môi trường có liên quan đến sản phẩm của công ty... Bộ phận nghiên cứu bắt buộc áp dụng triệt để các tiêu chuẩn này đồng thời đề xuất phương pháp thử. Để đảm bảo sản xuất liên tục và sản phẩm đạt chất lượng Công ty đã xây dựng kế hoạch bảo trì máy móc, thiết bị, công trình và luôn tuân thủ kế hoạch bảo trì máy móc , thiết bị. Về cung ứng nguyên vật liệu, bộ phận cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm của Công ty đã dựa trên các tiêu chuẩn được đề ra để thực hiện các hợp đồng mua bán nguyên vật liệu, bán thành phẩm. Mặc dù vậy các linh kiện điện tử, một số bán thành phẩm như các khối, các bo mạch phải mua của nước ngoài thì việc kiểm tra, thử nghiệm thường mới được thực hiện theo phương thức ngẫu nhiên và đơn lẻ. Do khó khăn về địa điểm và điều kiện thử nghiệm, cũng như phải thuê các đơn vị chức năng thực hiện hết sức tốn kém nên việc kiểm tra, xác định chất lượng linh kiện có đáp ứng được các chỉ tiêu như đã ghi trong hợp đồng hay chưa thì không phải lúc nào cũng thực hiện được. Đây cũng là một trong những khó khăn cơ bản để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo các chỉ tiêu đã đề ra. Công tác bao gói, bảo quản , xếp dỡ vẫn chưa có được sự áp dụng tiêu chuẩn về bao gói đề cập đến vật liệu và phương pháp bao gói cũng như các hướng dẫn để tránh sự cố trong vận chuyển và bảo quản. Một vấn đề cần được quan tâm hiện nay là Công ty BDC chưa có được bộ phân chuyên trách về hoạt động tiêu chuẩn hoá . Chính điều này đã phần nào hạn chế sự chủ động của Công ty trong việc xây dựng các bộ tiêu chuẩn, kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất sản phẩm . Mọi hoạt động liên quan đến công tác này đều phải thuê đơn vị có chức năng bên ngoài . 2.3.3 Kết quả Trong những năm gần đây, chúng ta sống trong môi trường có sự bùng nổ về thông tin, văn hoá. Chính vì vậy, đã tạo điều kiện cho công việc sản xuất, kinh doanh của Công ty được tiến triển tốt hơn. Điều đó được thể hiện qua việc rất nhiều Đài, Trạm Phát thanh-Truyền hình ở các địa phương trên khắp mọi miền đất nước đã được thành lập. Các nhà văn hoá, hội trường, phòng thu thanh với các hệ thống âm thanh hiện đại được xây dựng nhằm phục vụ cho nhu cầu thông tin, văn hoá của mọi người dân, những nơi này chính là khách hàng của Công ty. Thậm chí một số nơi còn là khách hàng thường xuyên của Công ty, bởi ngoài việc lắp đặt trang thiết bị , Công ty BDC còn nâng cao chất lượng các dịch vụ sau bán hàng như : bảo trì, bảo dưỡng, sữa chữa, duy tu...Ngoài những khách hàng là các cơ quan, doanh nghiệp ở trung ương và ở các địa phương , Công ty còn có khách hàng là người tiêu dùng đại chúng với các sản phẩm được sản xuất tại Công ty như: các loại ổn áp, máy đo điện, tăng âm, anten tivi ... Thông qua bảng kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty BDC trong 3 năm gần đây, ta có thể thấy sự tăng trưởng khá của Công ty trong 2 năm gần đây và hiện tại Công ty đang trên đà phát triển mạnh. Có được kết quả này là do sự nỗ lực vượt bậc của Ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Chính sự nỗ lực của cả tập thể đã từng bước đưa Công ty tới sự thành công thông qua việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trường để đưa ra các quyết sách, các sản phẩm mới nhất theo công nghệ tiên tiến. CHƯƠNG 2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BDC Qua kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty BDC trong 3 năm gần đây, ta có thể thấy sự tăng trưởng khá của Công ty và hiện tại Công ty đang trên đà phát triển mạnh. Có được kết quả này là do sự nỗ lực của Ban giám đốc và cán bộ công nhân viên trong Công ty. Mặc dù vậy trong nền kinh tế thị trường, ngày nay Công ty BDC đang phải cạnh tranh quyết liệt với các đối thủ cạnh tranh của mình, do vậy việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giảm giá thành là những nhiệm vụ được đặt ra cấp bách để Công ty có thể tồn tại và phát triển trong thời gian tới. Để có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm mang tính thực thi cao, trước hết chúng ta phải đánh giá tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm của Công ty ứng dụng, phát triển Phát thanh-Truyền hình ( BDC) trong thời gian qua. I. ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BDC Chất lượng sản phẩm là kết quả của nhiều yếu tố tạo thành trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy việc đánh giá những ưu, nhược điểm của các yếu tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm của Công ty như: Quan điểm về chất lượng của lãnh đạo và CBVC trong Công ty, trình độ kỹ thuật, công nghệ được sử dụng trong sản xuất, năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố con người cũng như công tác quản lý của Nhà nước về chất lượng...là hết sức cần thiết. 1. Ưu điểm a- Về quan điểm chất lượng của lãnh đạo và CBVC trong Công ty. Trong nền kinh tế thị trường Lãnh đạo và CBVC Công ty luôn nhận thức sâu sắc rằng, muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh. Mấu chốt chính để tạo ra khả năng cạnh tranh là chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ, linh hoạt nhạy bén và thích ứng đối với các thay đổi, yêu cầu đòi hỏi của thị trường; chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường trong nước và quốc tế. Nhờ có được nhận thức đúng đắn như đã nêu trên, nên Công ty đã xác định các mặt mạnh và các mặt còn yếu trong vấn đề chất lượng sản phẩm của mình, để từ đó phát triển các mặt mạnh, hạn chế khắc phục các mặt còn yếu kém nhằm xây dựng mục tiêu, chiến lược kinh doanh hợp lý cho mình. b - Về trình độ kỹ thuật, công nghệ được sử dụng trong sản xuất. Về trình độ kỹ thuật. Phát thanh-Truyền hình là một lĩnh vực đặc thù , mà về mặt công nghệ luôn có sự phát triển và dẫn đến việc sản phẩm, chất lượng cũng phải thường xuyên thay đổi theo sự thay đổi của công nghệ mới và sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin. Để có thể tồn tại và phát triển, sản phẩm hàng hoá của Công ty BDC phải đáp ứng các tiêu chuẩn đề ra của nhà nước Việt Nam khi cung cấp hàng cho các đơn vị trong nước, hoặc phải đảm bảo chỉ tiêu chất lượng quốc tế khi xuất khẩu ra nước ngoài ( theo yêu cầu của khách hàng). Chính điều này đã bắt buộc Công ty phải luôn tìm tòi, ứng dụng công nghệ mới nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm đạt trình độ kỹ thuật cao, được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận. Sản phẩm của Công ty đã được bán sang một số nước ở châu Phi cũng như khu vực đông Nam Á. Điều này phần nào đã nói lên trình độ kỹ thuật của Công ty . Mặc dù vậy Việt Nam hiện nay chưa phải là nước có trình độ và công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực điện tử - tin học . Phần lớn công nghệ và linh kiện, bán thành phẩm phải nhập ngoại là chủ yếu ; do vậy để cạnh tranh trên thị trường quốc tế là vấn đề rất khó khăn của Công ty BDC nói riêng và các Công ty của Việt Nam nói chung. - Về thiết bị công nghệ. Từ năm 1998 đến nay, trước tình hình sản xuất kinh doanh có nhiều thay đổi, bằng vốn tự có, vốn vay hàng năm, Công ty đã thường xuyên đổi mới công nghệ , máy móc thiết bị để nhằm nâng cao chất lượng và giảm các chi phí không đáng có do phải dùng thiết bị và công nghệ cũ. Việc đầu tư mới dây chuyền làm bo mạch tự động trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin, dây chuyền hàn tự động, một số thiết bị kiểm tra chất lượng thế hệ mới, tin học hoá khâu quản lý nghiệp vụ là những minh chứng cho sự đổi mới này. Nhờ có sự đầu tư thiết mới , nên Công ty cũng có điều kiện để ứng dụng công nghệ mới , do vậy hàng năm Công ty đã cho ra đời những sản mới như loa truyền thanh không dây, loa truyền thanh không dây sử dụng năng lượng mặt trời, các thiết bị có sự tự hoá cao và được điều khiển từ xa ... Nhà xưởng được cải tạo lại khang trang hơn trước, trang thiết bị văn phòng gần như được trang bị mới hoàn toàn ... c- Về năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Do có nhận thức được vai trò, vị trí quan trọng qua hoạt động quản lý sản xuất, nên từ nhiều năm nay Công ty đã hết sức quan tâm xác lập quyền quản lý và điều hành hoạt động này tại Công ty. Tuy nhiên, trong mỗi giai đoạn khác nhau, Công ty đã áp dụng các phương pháp, phương tiện quản lý khác nhau đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đặc biệt ttrong khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm . Sở dĩ có sự thay đổi này tại Công ty vì liên quan đến sự thay đổi về nội dung, về cơ chế quản lý của nhà nước đối với công tác chất lượng. Và chính điều này đã đem lại một số kết quả tích cực trong công tác quản lý chất lượng của Công ty. Những kết quả đạt được đó thể hiện trên một số nội dung: - Bước đầu xây dựng được một số văn bản làm cơ sở cho công tác quản lý chất lượng tại đơn vị ( chỉ tiêu chất lượng chính cho 1 số sản phẩm do Công ty sản xuất, các hướng dẫn, quy chế về kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, triển khai các hoạt động có liên quan đến vấn đề chất lượng tại Công ty, công bố sản phẩm phù hợp tiêu chuần ). - Thiết lập cơ chế và phương thức hoạt động ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu phát triển kinh tế đất nước và xu thế hội nhập quốc tế và khu vực. Quản lý chất lượng đạt được nhiều tiến bộ bởi đã có sự phân công chịu trách nhiệm về chất lượng trong các bộ phận hợp lý hơn, có giải pháp thiết thực và hiệu quả hơn trong công tác này đối với các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ do công ty đảm nhận. Phương thức và giải pháp trong các lĩnh vực kiểm tra chất lượng hàng hoá, chứng nhận sản phẩm phù hợp hơn với tập quán quốc tế; - Đã bước đầu có sự hợp tác, giao lưu với các tổ chức chất lượng của các đơn vị khác, làm cho hoạt động chất lượng của Công ty có điều kiện tiếp thu, học tập kiến thức, kinh nghiệm tiên tiến của các đơn vị bạn . d- Về yếu tố con người trong Công ty Con người là yếu tố cơ bản nhất, quyết định sự thành công trong hoạt động của các đơn vị. Hiện nay không những Công ty BDC, mà các doanh nghiệp, đơn vị khác cũng đang khẩn trương để tự hoàn thiện mình, đặc biệt là về công nghệ. Khi áp dụng công nghệ mới, dù là lĩnh vực nào, kỹ thuật hay quản lý, từng thành viên phải phấn đấu để nâng cao năng lực, kỹ năng, trình độ về các mặt, và điều này đòi hỏi tất cả phải tranh thủ học tập, nghiên cứu cả về chính trị, cả về chuyên môn, nghiệp vụ. Như đã trình bày ở phần trên, tổng số lao động trong toàn Công ty là 160 người, trong đó trên 27,5% có trình độ đào tạo đại học và trên đại học. Phần đông cán bộ kỹ thuật trong Công ty có trình độ chuyên môn khá và lâu năm trong nghề và làm việc hết sức chuyên nghiệp. Đây là một thế lợi thế về trình độ kỹ thuật của đội ngũ CBVC trong Công ty. 2. Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm quan trọng nêu trên, trong công tác quản lý, nâng cao chất lượng các mặt hoạt động nói chung và sản phẩm nói riêng trong thời điểm hiện nay, đã bộc lộ những nhược điểm, bất cập cần có biện pháp khắc phục, đó là: - Hệ thống kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm ở Việt Nam nói chung và tại Công ty BDC đưa đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới. Trước yêu cầu, đòi hỏi của thị trường, trong điều kiện Việt Nam đã tham gia vào thị trường quốc tế thì vấn đề năng suất, chất lượng, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam, việc kiểm soát chất lượng hàng hoá xuất, nhập khẩu đòi hỏi các phòng thử nghiệm của Việt Nam nói chung và ở các Công ty sản xuất hàng hoá phải được tăng cường nhanh chóng thì mới đáp ứng được yêu cầu. Rõ ràng, thực trạng yếu kém về cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng của các hoạt động chất lượng hiện nay cũng là một thách thức đòi hỏi Nhà nước nói chung và Công ty nói riêng phải có giải pháp xử lý kiên quyết và kịp thời. Đặc biệt hiện nay khi mà Công ty chưa có được 1 bộ phận chuyên về công tác chất lượng. - Các hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản hàng hoá, giao nhận hàng hoá ở Công ty nói riêng và nước ta nói chung còn nhiều vấn đề bất cập. - Cơ sở hạ tầng như kho hàng, bến bãi, vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản hàng hoá ở nước ta nhìn chung còn nhiều yếu kém. Bên cạnh đó, hệ thống kiểm tra hàng hóa cũng rất quan liêu, thiếu trách nhiệm đã làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hàng hoá, gây nên nhiều tổn thất không đáng có, hạn chế khả năng cạnh tranh của hàng hoá. - Về quy trình sản xuất, hiện Công ty chưa có được bộ tiêu chuẩn đầy đủ về quy trình sản xuất của mình. Điều này liên quan đến việc đổi mới công nghệ của dây chuyền do kinh phí cho tái đầu tư, mở rộng còn nhiều hạn chế. Công tác kiểm tra chất lượng trong sản xuất là một hoạt động không thể thiếu, nhưng việc quy định rõ những điểm cần kiểm tra và những chỉ tiêu cần thử nghiệm trong toàn bộ quá trình sản xuất của Công ty cũng còn những bất cập. - Về năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải năng động nhạy bén hơn. Điều này phụ thuộc nhiều vào yếu tố con người. Bên cạnh những CBVC có tâm huyết, toàn tâm toàn ý cho công việc, vì cái chung mà gạt bỏ cái riêng thì vẫn còn một số cán bộ công nhân viên thiếu tinh thần tự giác, chưa năng động sáng tạo trong công việc, ý thức kỷ luật chưa cao còn trông chờ ỷ lại người khác. Vẫn còn tư duy phong cách làm việc của thời kỳ bao cấp, chủ quan, trì trệ chưa thấy được sự cấp bách cần phải thay đổi phong cách làm việc, phải thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong môi trường cạnh tranh của cơ chế thị trường. - Thực tiễn thi hành pháp luật về quản lý chất lượng hàng hoá ở nước ta từ năm 1999 đến nay cho thấy hệ thống pháp luật về lĩnh vực này tuy đã được xây dựng nhưng chưa đầy đủ, phân công trách nhiệm quản lý một số đối tượng còn dàn trải và chưa phù hợp mục đích quản lý, chưa tiếp thu và áp dụng kịp thời khoa học quản lý tiên tiến vào hoạt động quản lý chất lượng. - Chính sách và giải pháp của Nhà nước về chất lượng chưa đủ mạnh để khuyến khích nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá sản xuất tại Việt Nam, tạo động lực và môi trường cho sự phát triển sản xuất trên cơ sở đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá của các doanh nghiệp. Chưa phân định rõ trách nhiệm về chất lượng hàng hoá giữa người sản xuất, người nhập khẩu và người bán hàng; xử lý vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá chưa đủ mạnh và kém tác dụng phòng ngừa, ngăn chặn; chưa làm tốt trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Đặc biệt còn thiếu nhiều văn bản hướng dẫn triển khai trong lưu thông, trong xuất nhập khẩu. Chính điều này đã làm cho việc hướng dẫn triển khai công tác chất lượng tại Công BDC gặp khó khăn vì thiếu tính pháp lý. Từ thực trạng công tác quản lý, giám sát về chất lượng như đã phân tích trên đây, chúng ta cần xác định các phương hướng và giải pháp để đổi mới quản lý, giám sát nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty một cách hợp lý, thực tiễn và khả thi. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BDC 1. Một số định hướng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty . Trong những năm qua, hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu của Công ty BDC đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Nó không chỉ đem lại lợi nhuận mà còn đem lại uy tín và vị trí xứng đáng cho toàn Công ty, tạo được nền tảng quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của Công ty trong tương lai. Để có cơ sở cho việc đề ra mục tiêu và phương hướng nâng cao chất lượng sản phẩm, trước hết phải biết được mục tiêu sản xuất , kinh doanh của Công ty trong thời gian tới sẽ hướng vào những lĩnh vực chủ yếu nào. Trên cơ sở đó để tập trung vào việc xây dựng quy trình, quy phạm, trong thiết kế, đầu tư nhân sự, cơ sở hạ tầng , trong kiểm tra linh kiện, nguyên vật kiệu, bán thành phẩm đầu vào đối với từng chủng loại sả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5343.doc
Tài liệu liên quan