I. Tổng quan về xí nghiệp in Việt lập Cao Bằng
1. Lịch sử và sự hình thành của xí nghiệp
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
5. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán
II. Kế toán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng
1. Đối tượng kế toán và phương pháp kế toán chi phí sản xuất
2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất
III. Tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng
1. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
PHẦN II
Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng
I. Đánh giá khái quát thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
57 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng về Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong xí nghiệp ké toán ghi vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH ( biểu số 2)
Nợ TK 622 29.800.477
Có TK 334 28.206.577
Có TK 338 1.593.900
(xem bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 3/ 2006
Cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công tính toán theo đối tượng chi phí kế toán ghi
Nợ TK 254 29.800.477
Có TK 622 29.800.477
Từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH và bảng kế số 4 và NKCT số 7 kế toán ghi vào sổ cái TK 622
Nợ TK 622 29.800.477
Có TK 334 28.206.577
Có TK 338 1.593.900
Sổ cái
TK 622
SD ĐK
Nợ
Có
................
.................
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này
Tháng 3/2006
334
28.206.577
338
1.593.900
Cộng phát sinh nợ
29.800.477
Tổng số phát sinh có
29.800.477
Số dư cuối tháng Nợ
Có
c) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Việc tập hợp và kết chuyển CPSX chung ở xí nghiệp được thực hiện trên tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung” ngoài ra còn có các tài liệu chi tiết khác cho CPSX chung như TK 334,152,214,111,331 các chứng từ mà kế toán cần sử dụng cho việc tập hợp CPSX chung là các biên lai thu tiền điện, mức phiếu xuất kho, nguyên vật liệu, CCDC, phiếu chi bảng thanh toán lương và BHXH
Chi phí sản xuất chung xí nghiệp là chi phí quản lý và những CPSX ngoài 2 khoản vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp đã được phát sinh trong sản xuất nói ở phần trên. Để tập hợp được CPSX chùng các tài khoản 627 thì cần phải có mở CT:
Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí vật liệu
Chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ
chi phí dịch vụ mua ngoài
chi phí bằng tiền khác
· Chi phí nhân viên phân xưởng:
Kế toán tiền lương cũng phải căn cứ vào các bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, phiếu nghỉ phép, giấy nghi do ốm đau....
Nợ TK 627 (1) 2.585.650
Có TK 334 2.585.650
- Số liệu này được dùng để ghi vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH (xem bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 3/2005)
- Và cũng để tính được khoản phải trả, phải nộp khác cho nhân viên phân xưởng thì kế toán cũng tính các khoản tiền BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn
- Chi phí sản xuất chung:
BHXH
1.230.535 x 15% =
184.580
BHYT
1.230.535 x 2% =
24.610
Kinh phí công đoàn
1.230.535 x 2% =
24.610
cộng
233.800
( xem bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 3/2006)
· Kế toán chi phí vật liệu
Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu công cụ, dụng cụ kế toán ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản
Nợ TK 627 (2) 4.125.000
(chi tiết phân xưởng SX chính) 3.850.000
Phân xưởng phân màu 275.000
Có TK 152 4.125.000
· Kế toán chi phí dụng cụ sản xuất
Nợ TK 627 30.350
Có TK 153 30.350
Cuối tháng kế toán ghi số liệu trên vào bảng kê số 4
Nợ TK 627 30.350
(chi tiết phân xưởng SX chính) 30.350
Có TK 153 30.350
Kế toán khấu hao TSCĐ
Ở xí nghiệp kế toán sử dụng TK 214 để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ vào những khoản tăng giảm hao mòn của TSCĐ. TSCĐ ở xí nghiệp được theo dõi cho từng loại TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ mở vào đầu năm. Sổ chuyển dùng theo dõi về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, tỷ lệ TSCĐ
Việc xác định và tính toán khấu hao TSCĐ được tiến hành hàng tháng trên sổ chi tiết số 5. Tỷ lệ khấu hao 15% đối với máy móc thiết bị sản xuất và 5% đối với nhà cửa đất đai
Mức khấu hao năm = nguyên giá * tỷ lệ khấu hao
Mức khấu hao tháng
=
Mức khấu hao năm
12
Máy móc thiết bị: Mức khấu hao năm
x 15% = 528.855.345
Vật kiến trúc KH năm
15.455.652 x 5% = 772.783
Tổng khấu hao: 529.628.128
mức KH tháng
=
mức KH năm
12
=
529.628.128
12
=
44.135.677
Với sản xuất chung, cơ sở tính khấu hao TSCĐ tháng 3/2006 của máy móc thiết bị là:
Phân xưởng chính: 178.550.438 x 15% = 26.782.572
Phân xưởng phân mầu 90.030.858 x 5% = 3.947.628
Tổng KHMMTB của CPSX chung = 30.730.200
Với vật kiến trúc sản xuất chính 7.810.500 x 5% = 390.525
Phân màu 6.267.810 x 5% = 533.915
Tổng KH của vật kiến trúc của 627 944.440
Tổng số KH tháng của PXSX chính 27.173.097
của phân xưởng màu 4.501.543
Tổng 627 31.674.640
kế toán dùng số liệu phân bổ số 3 nghi vào bảng kê số 4 theo 4 bút toán:
Nợ TK 627 (4) 31.674.640
(chi tiết PX: SXC) 27.173.097
PX: PM 4.501.543
Có TK 214 31.674.640
(xem biểu số 3)
· Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài
Dịch vụ mua ngoài của xí nghiệp là điện năng, điện thoại và tiền nước... nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm
Chi phí cho tiền điện nước của xí nghiệp được theo dõi trên tờ khai chi tiết của từng phân xưởng. Sau đó kê toán tập hợp và ghi vào NKCT số 5 ( tài khoản 331” phải trả cho người bán)
Từ NKCT số 5 số liệu này được dùng để ghi vào bảng kê số 4 theo bút toán
Nợ TK 627(7) 3.297.537
(chi tiết PXSX chính) 3.297.537
Có TK 331 3.297.537
· Kế toán chi phí khác bằng tiền
Trong quý do phải sửa chữa máy móc thiết bị của bên phân xưởng phân màu, phân xưởng phim ( phân xưởng chế bản) và phân xưởng sách nên xí nghiệp phải chi ra một số tiền mặt là: 4.503.170
Kế toán hạch toán số tiền này vào chi phí SXC để tính vào CPSX trong kỳ của xí nghiệp. Số liệu được ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản
Nợ TK 627 (6) 4.503.170
(chi tiết PX chính) 2.560.000
PX phân mầu 966.810
PX láng bong 976.360
Có TK 111 4.503.170
Trong tháng xí nghiệp tiến hành sửa chữa điện cho phân xưởng sách và trả bằng tiền tạm ứng với số tiền là: 781.600
Kế toán tiến hành ghi vào nhật ký chứng từ số 10 với bút toán
Nợ TK 627 (8) 781.600
(chi tiết PX chính) 781.600
Có TK 141 781.600
Kế toán tổng hợp tập hợp để ghi vào bảng kê số 4 chi tiết cho từng đối tượng chịu chi phí theo bút toán sau:
Nợ TK 627 47.231.747
(chi tiết PX chính) 43.670.627
PX phân mầu 2.584.760
PX láng bóng 976.360
Có TK 152 4.125.000
Có TK 153 30.350
Có TK 214 31.674.640
Có TK 334 2.585.650
Có TK 338 233.800
Có TK 111 4.503.170
Có TK 141 781.600
Có TK 331 3.297.537
(xem biểu 04)
Cuối tháng căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh, kế toán tiến hành kết chuyển CPSX chung cho đối tượng chịu chi phí vào NKCT số 7 theo định khoản
Nợ TK 154 47.231.747
(chi tiết PX chính) 43.670.627
PX phân mầu 2.584.760
PX láng bóng 976.360
Có TK 627 47.241.747
(xem biểu số 5)
lập NKCT số 7 kế toán dựa vào số liệu bảng kê số 4, bảng kê số 5 và các bảng kê số 1,2,3 có liên quan để ghi vào nhật ký công ty số 7
- Căn cứ vào dòng nợ TK 154, 621,622,627 trên bảng kê số 4 xác định tổng số nợ của TK 154, 621, 622, 627 để ghi vào các cột, các dòng phù hợp của phần này
- Lấy số liệu từ bảng kê số 5 phần ghi nợ TK 152, 642 để ghi vào các dòng có liên quan
Từ số liệu tập hợp kế toán ghi vào sổ cái TK 627
Số cái
Tài khoản 627
SD ĐK
Nợ
Có
...........
.................
Ghi có các TK đối ứng nợ với các TK này
Tháng 3/ 2006
152
4.125.000
153
30.350
214
31.674.640
334
2.585.650
338
233.800
111
4.503.170
141
781.600
331
3.297.537
Cộng phát sinh
Nợ 47.231.747
Có 47.231.747
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
d) Hạch toán CPSX toàn doanh nghiệp:
CPSX khi tập hợp dùng cho từng tài khoản chi tiết liên quan đến từng khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC. Từ đó kế toán tiến hành tập hợp CPSX kinh doanh toàn doanh nghiệp vào sổ cái TK 154
Nợ TK 154 175.464.975
Có TK 621 98.432.751
Có TK 622 29.800.477
Có TK 627 47.231.747
Sổ cái
TK 154
SD ĐK
Nợ
Có
25.547.379
.................
Ghi có các TK đối ứng nợ với các TK này
Tháng 3, năm 2006
621
98.432.751
622
29.800.477
627
47.231.747
Cộng phát sinh
Nợ 175.464.975
Có 172.400.754
Số dư cuối kỳ
nợ 28.638.600
Có
Để ghi được sổ cái TK 154 kế toán phải lấy SDCK của tháng 3/2006 ở sổ cái TK 154 tính được SDNCK theo công thức sau:
SD ĐK + số PS nợ trong kỳ - số PS có trong kỳ = số dư nợ trong kỳ
25.574.379 + 175. 464.975 – 172.400.754 = 28.638.600
e) Kế toán các khoản thiệt hại:
Trên thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp có phát sinh những khoản chi phí không đen lại hiệu quả sản xuất, đó chính là những khoản thiệt hại trong sản xuất của xí nghiệp, bao gồm thiệt hại ngừng sản xuất và thiệt hại sản xuất lỏng
Trong tháng 3/2006 các khoản chi phí phát sinh về thiệt hại trong sản xuất là rất ít, vậy những khoản này không phản ánh vào tình hình CPSX ở xí nghiệp
Đây là một điều đáng mừng cho xí nghiệp bởi như vậy đã biết được tinh thần trách nhiệm rất cao trong mỗi công nhân viên cán bộ của xí nghiệp. Điều này càng giúp cho xí nghiệp giảm được CPSX trong kinh doanh làm giảm giá bán tăng lợi nhuận cho xí nghiệp và ngày càng cho xí nghiệp có chỗ đứng trên thị trường kinh doanh nói chung và ngành in nói riêng
Trong trường hợp ở xí nghiệp có phát sinh các khoản bồi thường và thu hồi phế liệu do sản phẩm hỏng không sửa chữa được, có thể là do công nhân in ấn sản phẩm sai, căn cứ vào chứng từ liên quan để kế toán xác định ghi
Nợ TK 152
Nợ TK 138 (1388)
Có TK 154
Trong trường hợp xác định được đích danh công nhân làm hỏng, mất mát kế toán căn cứ vào chứng từ để trừ trực tiếp 80% trên tiền lương của người công nhân đó theo bút toán
Nợ TK 334
Có TK 138(8)
2. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ của xí nghiệp
Ở xí nghiệp hiện nay việc đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ gồm có 2 loại: loại dở dang trên các dây truyền công nghệ sản xuất và dở dang ở giai đoạn công nghệ cuối cùng
Xí nghiệp đánh giá SPLD theo phương pháp chí phí NVL dùng cho sản xuất sản phẩm gồm có: chi phí về công in và chi phí về giấy in
Chi phí của giấy in được tính 60% trong tổng số chi phí
Chi phí của công in bao gồm cả mực, giẻ lau, dây thép, cồn, phim...
Cuối mỗi quý kế toán NVL sẽ xuống từng phân xưởng để kiểm kê đánh giá lại NVL còn dở chưa dùng hết, kế toán tập hợp phân bổ tính toán cho công in và giấy in là bao nhiêu để từ đó có cơ sở kết chuyển SPLD sang tháng sau
Sau khi đã đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ đã xong. Kế toán tiến hành đánh giá cho các khoản giá trị phế liệu là giấy in, số liệu này được phản ánh trên NKCT số 7 theo định khoản
Nợ TK 152 5.242.700
Có TK 154 5.242.700
Các khoản tập hợp được trên đây được sử dụng làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm sau này của xí nghiệp
III. Thực trạng kế toán tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập
1. Đối tượng và kỳ tính giá thành SP
sản phẩm xí nghiệp là đa dạng song vẫn được sản xuất trên cùng một quy trình công nghệ và cùng một loại NVL, từng loại sản phẩm có những yêu cầu kỹ thuật khác nhau. Do vậy để quản lý thành phẩm một cách thống nhất, xí nghiệp đã thực hiện quy đổi các trang in có khuôn khổ màu sắc khác nhau về tiêu chuẩn khổ 13 x 19 có một màu. Sản phẩm chính bao gồm các trang in ấn phẩm và được phân loại thành:
Sách báo, tạp san, tạp chí, sách KHKT...
việc vặt gồm: danh thiếp, giấy mời
trong từng loại sản phẩm chính được chia thành các nhóm sản phẩm có mức độ kỹ thuật gia công khác nhau, cụ thể:
- Sách báo, tạp chí, tạp san gồm có 7 nhóm được đánh số La mã từ I tới VII theo mức độ phức tạp kỹ thuật tăng dần từ dễ đến khó
- Văn hoá phẩm gồm 4 loại: A1,A2, C1, C2 theo mức độ kỹ thuật tăng dần
-Việc vặt gồm: nhóm V1, V2
Thành phẩm ở xí nghiệp: xí nghiệp đã thực hiện quy đổi các trang in có khuôn khổ màu sắc khác nhau về trang in tiêu chuẩn khổ 13 x 19 có 1 màu, việc quy đổi này được tíên hành theo công thức sau:
số trang in tiêu chuẩn
=
số trang thực tế
*
số màu in trên trang
*
hệ số khuôn khổ
hệ số khuôn khổ
=
Ví dụ: tạp chí Văn hoá có kích cỡ 26 x 19
số thực tế trang in là 32
trong đó có 4 bìa in 4 màu, 24 trang trong ruột in 1 màu, 4 trang in trong ruột in 4 màu
vậy việc quy đổi sẽ được áp dụng theo đúng công thức trên:
Hệ số khuôn khổ
=
26 x 19
13 x19
=
2
4 trang bìa = 4 trang x 4 màu x 2 = 32 trang (13 x 19 cm)
24 trang ruột = 24 trang x 1 màu x 2 = 48 trang (13 x 19 cm)
4 trang bìa = 4 trang x 4 màu x 2 = 32 trang (13 x 19cm)
- đối với sách báo, tạp chí gồm 7 nhóm, xí nghiệp quy đổi tất cả các nhóm sản phẩm khác nhau về cùng một loại có những kỹ thuật in đơn giản nhất. Việc quy đổi này căn cứ vào giá cố định được xí nghiệp quy định thông qua hệ số như sau:
HI
Hii
Hiii
Hvi
HV
Hvi
HVII
1
1,03
1,1
1,16
1,26
1,5
1,8
- Đối với văn hoá phẩm có 4 nhóm kỹ thuật, tất cả các nhóm được quy đổi về loại A1. Hệ số quy đổi giữa cá nhóm được xác định:
HA1
HA2
HC1
HC2
1
1,1
1,3
2
- Đối với việc vặt thì nhóm sản phẩm V2 được quy đổi về nhóm V1 trong đó:
HV1
H V2
1
1,24
- Xuất phát từ điều kiện cụ thể đó xí nghiệp xác định được đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng
Đơn vị tính giá thành của xí nghiệp là đơn vị trang in tiêu chuẩn khổ 13 x 19
* Kỳ tính giá thành
Do những đặc thù sản xuất của xí nghiệp in Việt Lập là mang tính chất liên tụcvà các giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau, nên việc hạch toán tính giá thành sản phẩm được làm vào cuối mỗi tháng. Điều đó phù hợp với những thực tế và tình hình công tác tổ chức kế toán của xí nghiệp, phù hợp với quy định của nhà nước
2) Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Trên cơ sở đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đã xác định cuối kỳ, kế toán căn cứ vào kết quả công tác tập hợp CPSX trên bảng kê số 4, kết quả kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở, tài liệu về phế liệu thu hồi, kế toán tiến hành tính giá thành cho từng loại sản phẩm hoàn thành. Cụ thể phương pháp tính GTSP của xí nghiệp như sau:
Giá thành giấy in chỉ bao gồm chi phí về giấy in giấy ruột, giấy bìa... và được tính căn cứ vào hợp đồng đặt in, khuôn khổ, loại giấy in... xí nghiệp sẽ tính ra được giá thành giấy in dựa trên đơn giá giấy in, định mức tiêu hao nguyên vật liệu
Còn đối với giá thành công in được tính toán theo phương pháp tính giá thành tỷ lệ
Tập hợp CPSX thực tế trong tháng, sau đó dựa vào giá thành thực tế năm trước lập kế hoạch giá thành cho từng nhóm sản phẩm năm nay, sách báo, văn hoá phẩm, việc vặt theo các khoản mục chi phí và tính giá thành theo sản lượng thực tế
Giá thành kế hoạch
=
Giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm
*
sản lượng thực tế
Tổng giá thành thực tế theo khoản mục
=
Giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế
*
tỷ lệ giá thành
Tỷ lệ giá thành
=
Giá thành đơn vị
=
Như ở một số công ty khác việc chọn tiêu thức phân bổ có thể là các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí và sản xuất chung, nhưng do đặc điểm của ngành in nói chung và xí nghiệp in Việt Lập nói riêng việc sử dụng tiêu thức phân bổ ở đay chính là giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế
Tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng
Kế toán tính giá thành sản phẩm trước tiên cần phải tập hợp được chi phí sản xuất trong kỳ từ các bảng kê số 4 và NKCT số 7
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621) 98.432.751
Chi phí nhân công trực tiếp (622) 29.800.477
Chi phí sản xuất chung (627) 47.231.747
Cộng 175.464.975
Theo báo cáo thực tế kế hoạch sản xuất từ ngày 01-30/6/2006
Trang in thành phẩm khổ 13 x 19
Đơn vị tính
Giá thành kế hoạch
SLSX ra
Giá thành KH theo sản lượng thực tế
Sách báo, tạp san
Trang
2,79
22.500.000
62.778.000
Văn hoá phẩm
Nt
2,91
21.000.000
61.020.000
Việc vặt
Nt
6,01
190.000
1.141.000
Số SP DD ĐK của tháng 3/ 2006 được kết chuyển từ số SP DDCK của tháng 3, 2006 đưa sang là: 25. 574.379
Trong đó: số SPDD ĐK của giấy in là: 8.732.000
số SPDD ĐK của công in là 16.842.379
Số SPDD cuối kỳ của tháng 3/2006 được KTNVL đánh giá theo biên bản kiểm kê SPDD CK là 28.638.600
Trong đó:
SPDDCK của giấy 7.359.000
SPDDCK của công in là 21.279.600
Giá trị phế liệu thu hồi được là 5.242.000
Biên bản kiểm kê vật tư - sản phẩm làm dở tháng 3/ 2006
Trong xí nghiệp để tiện cho việc theo dõi tính giá thành sản phẩm được chính xác thuận tiện, xí nghiệo đã tách riêng phần chi phí về giấy in cho từng đơn đặt hàng và cuối tháng được tập hợp lại để tính toán cho giá thành sản phẩm
Còn chi phí về công in ( theo cách gọi của xí nghiệp) thì bao gồm cả mực, ghim, dầu hoả, keo... được tính vào chi phí của công in
Như thế tức là trong 175.476.975 gồm có cả chi phí về giấy in và chi phí về công in. Theo phần tập hợp ở bảng kê số 4 kế toán tập hợp được tổng số chi phí về giấy là: 63.450.828, trong đó chi phí giấy cho:
Sách báo 62.220.278
Việc vặt 1.125.250
Văn hoá phẩm 105.300
Như thế chi phí về công in sách báo, việc vặt, văn hoá phẩm trong tháng 3/2006 sẽ là: 175.476.975 – 163.650.828 = 112.026.147
Để in được một trang in hay in được một quyển sách thì phải trải qua rất nhiều khâu từ chọn giấy, xén giấy rồi đưa qua phân xưởng chế bản, phân xưởng in, đưa qua phân xưởng sách sau đó mới được một thành phẩm hoàn thành để có thể nhập kho được. Chính vì thế nên việc hạch toán được giao cho nhân viên kinh tế phân xưởng hạch toán tập hợp sau đó gửi lên phòng tài vụ của xí nghiệp ttừ đây kế toán tính giá thành mới tập hợp để tính giá thành sản phẩm cho toàn xí nghiệp. Điều này đã làm tách riêng biệt sự hạch toán của phân xưởng láng bóng và phân xưởng phân màu
Ở chi phí sản xuất tập hợp được cho phân xưởng láng bóng được phân bổ theo doanh thu. Tháng 3/2006 phân xưởng láng bóng nhận gia công láng bóng cho khách hàng được tổng số tiền là: 9.614.203. Số chi phí sản xuất này sẽ được sẽ được tính riêng không tính vào chi phí sản xuất của xí nghiệp
Khác với phân xưởng láng bóng, ở phân xưởng phân màu đã có nhận gia công một số đơn đặt hàng của khách ngoài xí nghiệp về nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung cho khoản thu nhập mà chi phí này phân xưởng phối màu phải chịu, phải tự hạch toán lấy. Số còn lại sẽ được hạch toán vào trong chi phí của xí nghiệp
Số chi phí nằm ngoài xí nghiệp
=
Tổng chi phí thực tế phân xưởng màu
Tổng sản lượng làm ngoài của PX màu
*
sản lượng nằm ngoài xí nghiệp
x 54.655 = 8.224.484
Vậy số tiền nằm trong của xí nghiệp sẽ được hạch toán vào chi phí sản xuất xí nghiệp là: 21.551.598 – 8.224.484 = 13.327.114
Do hai phân xưởng phân màu và phân xưởng láng bóng có chi phí sản xuất được tính toán riêng số chi phí sản xuất này do 2 phân xưởng chịu, số chi phí sản xuất này sẽ được tách riêng ra khỏi chi phí công in của xí nghiệp, nghĩa là chi phí về công in cho sách báo, việc vặt, được tính như sau:
112.026.147 – 9.614.203 – 8.224.484 = 94.187.460
Vậy tỷ lệ của giá thành sản phẩm cho sách báo, việc vặt là:
Tỷ lệ giá thành SB, VV
=
Chi phí công in
Giá thành KH theo SL thực tế
=
94.187.460
62.778.000
=
1,50
Giá thành sản phẩm sách báo: 1,50 x 61.202.000 = 91.530.000
Giá thành sản phẩm việc vặt: 1,50 x 1.141.000 = 1.711.500
Sau khi đã phân bổ kế toán tập hợp lại đúng bằng số chi phí về công in cho sách báo, việc vặt và hai phân xưởng láng bóng, phân xưởng phân màu
91.530.000 + 1.711.500 + 8.224.484 + 9.614.203 = 111.080.187
Đến đây kế toán tập hợp được tổng phát sinh nợ của TK 154 theo phàn chi tiết của bảng tổng hợp chi tiết giá thành sản phẩm như sau:
Tên sản phẩm
Giá thành KH theo sản lượng thực tế
số phát sinh nợ
Giấy
Công in
Sách báo
62.778.000
62.220.278
91.530.000
việc vặt
1.141.000
1.125.250
1.711.500
Văn hoá phẩm
8.224.484
Phân màu
9.614.203
Láng bóng
Cộng
63.919.000
63.345.528
111.080.187
Căn cứ vào số liệu từ số phát sinh nợ TK 154. Kế toán tính toán được chi phí về giấy in và chi phí về công in cho số PS có của TK 154 theo cách tính sau:
· Chi phí về giấy in:
Chi phí cho sách báo = SD ĐK của giấy + số PS nợ trong kỳ của giấy – SDCK của giấy - phế liệu thu hồi
8.732.000 + 62.220.278 – 5.242.000 = 58.351.278
Chi phí cho văn hoá phẩm và việc vặt đều không có SPD ĐK và CPDCK nên trong kỳ SPSN bao nhiêu thì cuối kỳ sẽ có SPSC bấy nhiêu
· Chi phí về công in
Chi phí cho sách báo:
SD ĐK của công in + SPSN trong kỳ của công in – SDCK của công in
16.842.379 + 91.530.000 – 21.279.600 = 87.092.779
Chi phí công in cho sách báo, việc vặt, văn hoá phẩm cũng được tính như vậy theo cách tính của số phát sinh nợ bao nhiệu thì số phát sinh có là bấy nhiêu
Như vậy tổng số PS có của cả chi phí giấy in và chi phí công in sẽ là
Tổng SD ĐK + Tổng số PS nợ trong kỳ - Tổng SDDCK
25.574.379 + 175.476.975 – 28.638.600 = 172.412.754
Như thế số PS có của TK 154 được kế toán chi tiết trên bảng tổng hợp chi tiết tính giá thành sản phẩm như sau:
Tên sản phẩm
Phát sinh có
Giấy
Công in
Sách báo
58.351.278
87.092.779
Văn hoá phẩm
105.300
Việc vặt
1.125.250
1.711.500
Phân màu
8.224.484
Láng bóng
9.614.203
Nhập NVL tại kho (phế liệu)
59.581.828
106.642.966
5.242.000
111.080.966
217.723.153
Như vậy giá thành thực tế của công in sách báo
=
=
2.56
Giá thành thực tế của việc vặt
=
1.711.500
190.000
=
9.01
So với giá thành kế hoạch mà xí nghiệp đã đặt cho một đơn vị sản phẩm của sách báo = 2,5 và việc vặt = 9
Mặc dù trong tháng xí nghiệp đã cố gắng hết sức tiết kiệm cho chi phí về nguyên vật liệu (giấy in) mang lại giá trị phế liệu nhập kho với số tiền 5.242.000
Cuối tháng căn cứ vào các số liệu tính toán được kế toán tính giá thành sản phẩm cho xí nghiệp theo bảng tính giá thành sau tổng hợp được thể hiện ở biểu số 6
Qua bảng tính giá thành trên việc số phát sinh nợ của tài khoản 154 cả chi phí về giấy in và chi phí công in của nhóm sản phẩm sách báo đều lớn hơn số sản phẩm có của TK 154 đó là do cuối tháng mức độ sản phẩm hoàn thành của xí nghiệp vẫn còn nghĩa là SDCK của xí nghiệp nhiều hơn số dư đầu kỳ. Do vậy số PS có sẽ phải nhỏ hơn số PS nợ của TK 154. Số DCK của tháng 2 sẽ được chuyên sang tháng 3 để làm nốt các công việc các sản phẩm còn lại
Dựa vào bảng tính giá thành cho nhóm sản phẩm kế toán tiến hành tính toán cho sản phẩm hoàn thành nhập kho theo công thức sau:
Tổng SD ĐK + Tổng số PS nợ trong kỳ - Tổng SDCK – Giá trị phế liệu thu hồi trong kỳ
25.574.379 + 175.476.975 - 28.638.600 - 5.242.000 = 167.170.754
Số liệu trên được kế toán ghi vào NKCT số 7 theo định khoản sau:
Nợ TK 154 167.170.754
Có TK 154 167.170.754
PHẦN II
HOÀN THIỆN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
XÍ NGHIỆP IN VIỆT LẬP CAO BẰNG
I- Đánh giá khái quát thực trạng kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng
Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng được sự quan tâm của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh cao Bằng, với sự năng động nỗ lực của Ban lãnh đạo xí nghiệp, các thiết bị đã được thay đổi với quy trình công nghệ sản xuất - kỹ thuật tiên tiến
Có được sự trưởng thành đó là cả một quá trình phấn đấu liên tục, không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên xí nghiệp, cùng với sự thay đổi về cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế, xí nghiệp cũng đang từng bước được hoàn thiện và nâng cao, sản phẩm của xí nghiệp đã đáp ứng nhu càu thị trường ở tỉnh nhà và từng bước hoà nhập vùng phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Chính vì vậy xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng đã đạt được những thành tích đáng kể trong sản xuất, hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, không ngừng cải thiện và từng bước nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp
Có được thành thích như vậy là nhờ có sự cố gắng vươn lên và không ngừng đổi mới của xí nghiệp mà trước hết đó là sự năng động sáng tạo, lòng quyết tâm của Ban giám đốc, những người hết lòng tận tuỵ với xí nghiệp và toàn thể công nhân viên xí nghiệp, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của kế toán, tài chính, thống kê
Để đạt được thành tích đó xí nghiệp đã gặp phải rất nhiều khó khăn thử thách, phải trăn trở để tìm ra hướng đi đứng đắn của mình. Tuy vậy trong quá trình phát triển đi lên sự ra đời của chế độ kế toán mới với những quy định, cách thức và chế độ ghi chép ban đầu có nhiều thay đổi cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công tác kế toán của xí nghiệp và chắc chắn cũng không tránh khỏi những hạn chế và tồn tại nhất định
Qua một thời gian rất ngắn tìm hiểu và tiếp cận với thực tế công tác quản lý, công tác kế toán nói chung. Được sự quan tâm đặc biệt, sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo xí nghiệp các phòng ban chức năng và đặc biệt là phòng tài vụ đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và làm quen với thực tế, củng cố thêm kiến thức đã học ở trường và liên hệ thực tiến công tác kế toán
Tuy hiểu biết về thực tế chưa nhiều, cũng như chưa có thời gian để tìm hiểu kỹ công tác kế toán của xí nghiệp nhưng qua bài viết này tôi xin trình bày một số nhận xét và kiến nghị về công tác tổ chức hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng. Hy vọng rằng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào công tác kế toán của xí nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn.
1. Những ưu điểm của xí nghịêp:
Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng là một đơn vị SXKD thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, tuy nhiều mặt cần sự chỉ đạo của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh. Nhưng Xí nghiệp đã chủ động nghiên cứu từng bước để tìm và thực hiện mô hình quản lý, hạch toán khoa học hợp lý phù hợp với địa bàn hoạt động là miền núi có qui mô nhỏ và đặc điểm của Xí nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chủ động trong hoạt động SXKD và có uy tín trên thị trường trong lĩnh vực in ấn
+ Về tổ chức bộ máy quản lý: Xí nghiệp đã tổ chức bộ máy gọn nhệ, hợp lý các phòng ban chức năng phục vụ hiệu quả, cung cấp kịp thời chính xác các thông tin cần thiết cho ban lãnh đạo xí nghiệp trong quản lý sản xuất và kinh doanh phù hợp với điều kiện hiện nay, phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm SXKD của xí nghiệp. Từ đó tạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5221.doc