Chương I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT TÁC NGHIỆP .
I. Các khái niệm , bản chất và đặc trưng 2
1. Khái niệm sản xuất 2
2. Điều hành và công tác điều hành sản xuất tác nghiệp 3
3. Vai trò và mối quan hệ của chức năng sản xuất với các chức năng quản trị chính khác 5
4. Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến nó 6
4.1. Hiệu quả và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp 6
4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác điều hành sản xuất tác nghiệp 7
II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp 9
1. Chỉ tiêu đánh giá chung 9
1.1. Doanh thu 9
1.2. Chi phí 9
1.3. Lợi nhuận 9
2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 10
3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ 10
4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng LĐ 11
5. Chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính 11
III. Phương pháp so sánh 11
1. Phương pháp so sánh tuyệt đối 11
2. Phương pháp so sánh tương đối 11
3. Phương pháp so sánh bằng số bình quân 11
Chương II
Thực trạng về công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty CP An Phú
I. Khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty CP An Phú 13
1. Quá trình hình thành , chức năng , nhiệm vụ của công ty CP An Phú 13
1.1 Quá trình hình thành của công ty CP An Phú 13
1.2 Chức năng m nhiệm vụ của công ty CP An Phú 13
2. Cơ cấu tổ chức quản lí và điều hành của công ty CP An Phú 14
III . Thực trạng về hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty CP An Phú 15
1. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chung 15
2. Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào 16
2.1. Hiệu quả sử dụng TSCĐ 16
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 18
2.3. Hiệu quả sử dụng lao động 19
2.4. Tình hình tài chính của công ty 19
3. Đánh giá thực trạng công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty CP An Phú 20
4 Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong giai đoạn tiếp theo 21
5 Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong giai đoạn tiếp theo 22
Chương III
Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp tại công ty CP An Phú
1. Về phía công ty 24
1.1. Về cơ cấu tổ chức và công tác nhân sự 24
1.2. Huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 25
1.3 Về công tác Marketing 25
1.4. Về hoạt động cung ứng 26
2. Về phía Nhà nước 26
Kết luận 28
31 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng về công tác điều hành sản xuất tác nghịêp tại công ty cổ phần An Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trị phải cố gắng có được nguồn cung ứng ổn định . Nừu nhà cung ứng ảnh hưởng đến đầu vào thì khách hàng ảnh hưởng đến đầu ra của doanh nghiệp . Không cõ khách hàng thì các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của mình . Tìm hiều kỹ lưỡng và đáp ứng đầy đủ nhu cầu và sở thích , thị hiếu của khách hàng mục tiêu sẽ là sự sống còn cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp nói chung và hệ thống quản trị nói riêng .
Trong nền kinh tế thị trường không một nhà quản trị nào có thể coi thường đối thủ cạnh tranh . Đối thủ cạnh tranh thường có những dạng sau nhóm đối thủ cạnh tranh trực tiếp ; nhóm đối thủ cạnh tranh gián tiếp ; đối thủ cạnh tranh trước mắt ; đối thủ cạnh tranh lâu dài ... Nghiên cứu kỹ lưỡng và vạch ra các đối sách cạnh tranh phù hợp luôn là một đòi hỏi khách quan cho các hoạt động quản trị ở mọi doanh nghiệp .
Trong các hoạt động về điều hành sản xuất các doanh nghiệp không thể không có quan hệ với các nhà môi giới , trung gian . Họ thường là những công ty hỗ trợ cho công ty về mặt chuyên chở , vận chuyển , tuyển chọn nhân sự , giúp đỡ về mặt kỹ thuật , tài chính , tiêu thụ và phổ biến hàng hóa của công ty trong giới khách hàng . Trong quá trình lựa chọn các nhà môi giới chung gian doanh nghiệp phải hết sức thận trọng và phải xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với họ .
Trong thành phần của môi trường quản trị vi mô còn có nhiều giới có quan hệ trực tiếp khác nhau với doanh nghiệp . Các nhà quản trị cần và có thể xây dựng kế hoạch hoạt động thích hợp cho 7 giới có quan hệ trực tiếp cơ bản sau : giới tài chính ; các giới có quan hệ trực tiếp thuộc các phương tiện thông tin ; các giới có quan hệ trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nước , các nhóm công dân hành động ; các giới có quan hệ trực tiếp ở địa phương; quần chúng đông đảo và công chúng trực tiếp nội bộ .
II . Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa công tác điều hành sản xuất tác nghiệp .
1. Chỉ tiêu đánh giá chung : thông thường khi đánh giá hiệu quả của một doanh nghiệp người ta thường dùng các chỉ tiêu như doanh thu , lợi nhuận chi phí .
1.1 . Doanh thu : doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền thu được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác mang lại
1.2 . Chi phí : là toàn bộ các khoản cho cho hoạt động kinh doanh , cho các hoạt động khác và toàn bộ các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
1.3 . Lợi nhuận : là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh . Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp .
Lợi nhuận = doanh thu – chi phí
Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh =
VKD bao gồm tồng nguồn vốn hay vốn chủ sở hữu , vốn vay .
Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận khi bỏ ra một đồng vốn kinh doanh .
Hệ số doanh lợi doanh thu thuần =
DTT : doanh thu thuần .
DTT = Doanh thu - các khoản giảm trừ .
Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận khu được một đồng doanh thu thuần .
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu =
Lãi ròng trước thuế = DTT – tổng chi phí .
Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu bao nhiêu đồng lãi ròng trước thuế khi bỏ ra 1 đồng vốn chủ sở hữu .
Số lần chu chuyển vốn sản xuất =
: vốn sản xuất bình quân .
Chỉ số này cho biết trong một kỳ kinh doanh vốn sản xuất của công ty luân chuyển được bao nhiêu lần .
2 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định :
Sức sản xuất của TSCĐ =
NGTSCĐ : nguyên giá TSCĐ .
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng TSCĐ của doanh nghiệp cho bao nhiêu đồng doanh thu .
Sức sinh lợi của TSCĐ =
NGBQTSCĐ : nguyên giá bình quân TSCĐ
Hệ số này cho biết một đồng doanh nghiệp bỏ ra đầu tư vào TSCĐ thì thu dược bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần .
Sức hao phí TSCĐ =
Hệ số này cho biết dể thu được một đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng đầu tư vào TSCĐ .
3 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản sản lưu động :
Sức sản xuất của vốn lưu động =
: vốn lưu động bình quân .
Sức sinh lợi của VLĐ =
Số vòng quay của VLĐ =
Thời gian của một vòng luân chuyển =
TGKPT : thời gian kỳ phân tích .
SVQ : số vòng quay của VLĐ .
Suất hao phí VLĐ =
4 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động :
Năng suất lao động =
: số lao động bình quân .
Mức sinh lợi của một lao động =
5 . Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính :
Tỷ số luân chuyển TSLĐ =
NNH : nợ ngắn hạn .
Tỷ số nợ =
Tỷ số thanh toán =
VBT : vốn bằng tiền
Tỷ số thanh toán VLĐ =
III . Phương pháp so sánh .
So sánh là phương pháp được nhiều môn khoa học sử dụng . Đối với phân tích kinh doanh , việc so sánh nhằm các mục đích :
Qua so sánh người ta biết được kết quả của việc thực hiện các mục tiêu do đơn vị đặt ra . Muốn vậy phải so sánh bằng kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra .
Qua so sánh có thể biết được tốc độ , nhịp điệu phát triển của các hiện tượng và kết quả kinh tế thông qua việc so sánh kết quả kỳ này với kết quả kỳ trước .
Kết quả so sánh giúp ta biết được mức độ tiến triển hay lạc hậu của từng đơn vị trong quá trình thực hiện các mục tiêu do chính đơn vị đặt ra . Muốn vậy phải so sánh kết quả của từng đơn vị với kết quả của tổng thể .
1 . Phương pháp so sánh tuyệt đối : cho biết khối lượng , qui mô mà doanh nghiệp đạt được hay hụt của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu hiện bằng các thước đo khác nhau .
2 . Phương pháp so sánh tương đối : cho biết mức vượt hay hụt của các chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc . So sánh bằng số tương đối bao gồm số tương đối kết cấu , số tương đối quan hệ ( tỷ trọng ) , số tương đối tốc độ phát triển ( tăng trưởng ) , số tương đối mức độ phổ biến của sự vật hiện tượng ...
3 . So sánh bằng số bình quân :phản ánh điểm điển hình của một đơn vị , bộ phận bằng cách san bằng mọi chênh lệch giữa các bộ phận cấu thành .
chương ii : thực trạng công tác điều hành sản xuất tác nghiệp tại công ty CP An Phú
I. Khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần An Phú
1. Quá trình hình thành – chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần An Phú:
1.1. Quá trình hình thành của công ty cổ phần An Phú :
Nhận thức được tầm quan trọng của chủ trương phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của của Nhà nước theo định hướng XHCN, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế ở nước ta thì sự ra đời của các loại hình doanh nghiệp mới là tất yếu. Các loại hình doanh nghiệp này ra đời sẽ dần thay thế cho các loại hình doanh nghiệp đã lỗi thời, không còn phù hợp với cơ chế thị trường trong đó có các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn không có hiệu quả. Nhà nước ta đã có chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp để một mặt thúc đẩy các doanh nghiệp này làm ăn có lãi đồng thời Nhà nước cũng có thể tham gia quản lý bằng cách nắm giữ một số cổ phần ưu đãi trong một số ngành then chốt. Công ty cổ phần An Phú đã ra đời chính vì lý do cấp bách đó.
Công ty cổ phần An Phú được chính thức thành lập vào ngày 30/8/1999 với đơn vị tiền thân trước đó là công ty thương mại An Phú trực thuộc Trung ương Đoàn. Từ năm 1999, thực hiện chính sách cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước của chính phủ, công ty đã chính thức trở thành công ty cổ phần theo quyết định số 17/1999/QĐ-TTg vào ngày 30/8/1999.
Công ty cổ phần An Phú thực hiện chế độ kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân và mở tài khoản riêng tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank ). Trụ sở chính của công ty đặt tại số 115 phố Lê Duẩn, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội .
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần An Phú
* Chức năng :
Công ty có chức năng kinh doanh buôn bán các loại gỗ, ván lát sàn cao cấp, các loại hàng may mặc, giầy dép, đồ thủ công mỹ nghệ, các đồ gia dụng ...
* Nhiệm vụ :
- Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng, lập kế hoạch định hướng chiến lược dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và hàng năm của Công ty .
- Tổ chức các hoạt động kinh doanh và đầu tư phát triển theo kế hoạch nhằm đặt được mục tiêu chiến lược của Công ty.
- Thực hiện phương án đầu tư chiều sâu nhằm đem lại hiệu quả cao.
- Tiến hành kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận, tránh thất thoát vốn.
* Quyền hạn:
- Kinh doanh theo ngành nghề đã đăng kí và thực hiện những nghĩa vụ mà Nhà nước giao.
- Nghiên cứu và ứng dụng nhằm tạo ra sản phẩm mới .
- Nhận vốn cổ phần của các cổ đông và phát triển vốn một cách có hiệu quả, hoạt động theo đúng điều lệ của công ty, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước.
- Công ty có quyền tự chủ kinh doanh, kí kết các hợp đồng kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nước về mua bán, liên doanh hợp tác đầu tư.
- Được phép vay vốn tại ngân hàng và huy động vốn qua thị trường tài chính theo quy định của pháp luật .
2. Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành ở công ty cổ phần An Phú :
Công ty cổ phần An Phú là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân mà sự hoạt động của nó được định hướng và quản lý bởi Hội đồng quản trị và
Ban giám đốc còn chủ sở hữu tài sản của công ty là các cổ đông bao gồm cả Nhà nước, thành viên trong công ty và một số thành viên ngoài công ty.
Những người sở hữu cổ phần trong công ty có các quyền lợi cơ bản sau :
- Quyền bỏ phiếu bầu ra Hội đồng quản trị, bằng cách đó họ bầu ra những người đại diện cho mình trong việc quản lý công ty.
- Quyền được phân chia lợi nhuận thông qua việc nhận lợi tức cổ phần theo công bố của Hội đồng quản trị .
- Quyền được phân chia tài sản khi công ty bị phá sản. Trong trường hợp công ty bị phá sản thì sau khi trang trải hết các khoản nợ đối với các chủ nợ thì phần tài sản còn lại sẽ được chia cho các cổ đông theo số cổ phiếu mà họ có.
- Quyền được mua cổ phiếu bổ sung trong trường hợp công ty quyết định tăng số lượng cổ phiếu bán ra ..
Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy công ty cổ phần An Phú
Đại hội cổ đông
Ban Kiểm soát
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kế toán
Phòng thị trường
Phòng tổ chức hành chính
Phòng cung tiêu
- Cơ quan quản lý cao nhất của công ty Đại hội đồng cổ đông. Khi thành lập có Đại hội sáng lập, sau khi thành lập có Đại hội thường kỳ mỗi năm họp 1 lần và Đại hội bất thường để thông qua hay sửa đổi điều lệ công ty, bầu ra các cơ quan quản trị, kiểm soát, quyết định các phương án phân phối kết quả thu nhập, duyệt quyết toán, quyết định tăng giảm vốn công ty ... ĐHCĐ có quyền bầu và bãi miễn Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát .
- Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện quyền lợi cho các cổ đông, có chức năng quản lý công ty và bảo vệ quyền lợi của các cổ đông. HĐQT có tư cách là chủ sở hữu công ty, HĐQT bầu ra Chủ tịch HĐQT chịu trách nhiệm trước ĐHCĐ.
- Ban giám đốc đứng đầu là Giám đốc có nhiệm vụ điều hành hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT và do HĐQT bầu ra.
- Ban kiểm soát có chức năng kiểm tra, giám sát, phát hiện các sai phạm pháp luật và điều lệ công ty để bảo vệ lợi ích của các cổ đông. Ban kiểm soát do Đại hội cổ đông bầu ra.
III . Thực trạng về hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty cổ phần An Phú .
1 . Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chung :
Bảng1: Hiệu quả sản xuất kinh doanh chung
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
TH
TH
% 01 / 02
TH
% 02 / 01
Doanh thu thuần ( tr đồng )
51506
52162
101,3
56040
107,4
Lợi nhuận thuần ( tr đồng )
4674
4601
94,8
5571
121,1
Vốn kinh doanh ( tr đồng )
37048
39419
106,4
42873
108,8
Vốn chủ sở hữu ( tr đồng )
7410
11657
138,8
15320
139,8
1 . Hệ số doanh lợi DTT
0,09
0,088
97,07
0,099
112,9
2 . Hệ số doanh lợi VKD
0,126
0,117
92,8
0,129
111,1
3 . Số lần chu chuyển VKD
1,39
1,323
95,2
1,307
98,8
4 . Hệ số doanh lợi VCSH
0,555
0,394
71
0,341
86,6
Hệ số doanh lợi DTT của năm 2001 so với năm trước giảm là 2,93% (2001/2000 ) và tăng 12,9% (2002/2001 ) . Có điều này là do lợi nhuận của công ty giảm ( 5,2% năm 2001/2000 ) còn tốc độ tăng của DTT tăng rất nhanh Tuy nhiên hệ số này lại tăng khá cao ( 12,9% ) vào năm 2002 là do lợi nhụân của công ty tăng trở lại ngưng tốc độ tăng của DTT lớn hơn nên hệ số doanh lợi DTT tăng lên .
Cũng giống như hệ số doanh lợi DTT của công ty , hệ số doanh lợi VKD của công ty trong năm 2001 cũng giảm 7,2% nhưng lại tăng trở lại vào
( 11,1%) vào năm 2002.
Số lần chu chuyển vốn kinh doanh của công ty giảm tương đối trong năm 2001so với năm 2000 nên lợi nhuận của công ty giảm xuống , nhưng đến năm 2002 đã có chiều hướng giảm chậm hơn .
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu của cả năm 2001 và 2002 so với năm trước đều giảm 29% ( 2001/2000 ) và 13,4% ( 2002/2001 ) là do tốc độ tăng lợi nhuận qua các năm ( 21,1% năm 2002/2001 ) nhỏ hơn tốc độ tăng VCSH ( 39,8% năm 2002/2001 ) . Tuy nhiên hệ số này đã có xu hướng tích cực hơn ( giảm ít hơn ) vào năm 2002 so với năm 2001, đồng thời tuy hiệu quả sử dụng VCSH vẫn chứ tốt nhưng về lâu đài , công ty vẫn có thể đầu tư để thu lợi nhuận ngày càng cao , tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động .
2 . Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào .
2.1 . Hiệu quả sử dụng tài sản cố định :
Bảng 2 : Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
TH
TH
% 01/00
TH
% 02/01
Doanh thu thuần ( tr đ )
51506
52162
101,3
56040
107,4
Lợi nhuận thuần ( tr đ )
4674
4601
94,8
5571
121,1
Nguyên giá bình quân TSCĐ
1854
2015
108,68
2609
129,48
1 . Sức sản xuất của TSCĐ
27,78
25,88
93,18
21,48
83
2 . Sức sinh lợi của TSCĐ
2,52
2,28
90,61
2,135
93,65
3 . Suất hao phí của TSCĐ theo
DTT
0,036
0,0386
107,3
0,0465
120,61
4 . Suất hao phí của TSCĐ theo
LNT
0,396
0,438
110,59
0,468
106,92
Sức sản xuất của TSCĐ qua các năm đều tăng lên đáng kể . Năm 2000 công ty đầu tư 100 đồng vào TSCĐ thì thu được 2778 đồng doanh thu , đến năm 2001 thì công ty thu được 2588 đồng doanh thu trong khi chỉ phải đầu tư 100 đồng TSCĐ . Đến năm 2002 số doanh thu thu được vẫn đạt 2148 đồng/100 đồng TSCĐ . Sở dĩ có được kết quả này là do sự tín nhiệm của công ty đối với khách hàng nên công ty không ngừng nhận được các đơn đặt hàng có giá trị cao , một phần cũng do công ty là công ty xuất nhập khẩu nên giá trị TSCĐ là không lớn nên con số mới đạt được mức độ này .
Tuy chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ cao nhưng chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ lại giảm đi . Năm 2000 khi bỏ ra 100 đồng đầu tư vào TSCĐ công ty thu được 252 đồng lợi nhuận thì đến năm 2001 cũng với 100 đồng đầu tư vào TSCĐ công ty chỉ thu được 6 đồng lợi nhuận và đến năm 2002 chỉ thu được 228 đồng/100 đồng đầu tư vào TSCĐ . Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có nhiều nguyên nhân nhưng có 2 nguyên nhân chủ yếu đó là công ty tốc độ trang bị TSCĐ của công ty tăng nhanh hơn tốc độ tăng lợi nhuận . Thứ hai là do công ty sử dụngấTSCĐ chưa đạt hiệu quả tốt hay nói cách khác là hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty có hiệu quả chưa cao .
Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ theo doanh thu thuần của công ty tăng đều trong giai đoạn này là do tốc độ tăng doanh thu của công ty tăng không nhanh bằng tốc độ tăng của TSCĐ do các nguyên nhân đã phân tích ở trên . Năm 2000 để tạo ra được 100 đồng doanh thu công ty phải bỏ ra 3,6 đồng TSCĐ nhưng đến năm 2001 con số này tăng lên thành 3,86 đồng (tăng 7,3% ) và năm 2002 tiếp tục tăng thêm 20,61% so với năm 2001 tương đương với 0,79 đồng .
Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ theo lợi nhuận thuần cho biết muốn có được 100 đồng lợi nhuận thuần thì công ty phải sử dụng 39,6 đồng vào TSCĐ trong năm 2000 . Năm 2001 đầu tư vào TSCĐ tăng 161 tr đồng ( tương ứng 8,68% ) nhưng lợi nhuận lại giảm đi 73 tr đồng ( tương ứng 5,2% ) do các nguyên nhân đã phân tích ở trên đã làm cho suất hao phí này tăng 10,59% . Năm 2002 đầu tư vào TSCĐ tiếp tục tăng 594 tr đồng ( ứng với 29,48% ) so với năm 2001 , nhưng do lợi tăng lên nên suất hao phí tiếp tục tăng lên nhưng tình hình có chiều hướng tốt hơn .
2.2 . Hiệu qủa sử dụng vốn lưu động :
Bảng 3: Hiệu qủa sử dụng vốn lưu động
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
TH
TH
% 01/00
TH
% 02/01
Doanh thu thuần ( tr đ )
51506
52162
101,3
56040
107,4
Lợi nhuận thuần ( tr đ )
4674
4601
94,8
5571
121,1
Vốn lưu động bình quân ( tr đ )
22016
21156
96,1
23161
109,5
1 . Sức sản xuất kinh doanh của
VLĐ ( tr đ )
2,34
2,46
127,1
2,42
98,4
2 . Sức sinh lợi của VLĐ ( tr đ )
0,212
0,217
102,4
2,42
110,8
3 . Số vòng chu chuyển của VLĐ
2,34
2,46
105,4
2,42
98,4
4 . Thời gian của 1 vòng
153,8
146,3
95,2
148,8
101,7
5 . Suất hao phí VLĐ theo DTT
0,427
0,406
95,1
0,413
101,8
6 . Suất hao phí VLĐ theo LNT
4,17
4,598
97,6
4,157
90,6
Trong năm 2001 sức sản xuất của VLĐ là 2,46 tăng 27,1% so với năm 2000 nghĩa là trong năm này doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng VLĐ thì thu được 246 đồng doanh thu . Đến năm 2002 con số này giảm 1,6% so với năm 2001 , tức là trong năm này công ty thu được 242 đồng doanh thu trong khi phải bỏ ra 100 đồng VLĐ . Có điều này là do số vòng quay VLĐ của công ty không ngừng tăng lên qua các năm nên làm giảm thời gian của một vòng chu chuyển VLĐ từ 153,8 ( 2000 ) ngày một vòng xuống còn 146,3 ngày ( 2001 ) tức là giảm được 4,8% đã làm cho doanh thu của công ty tăng lên 1,3 đạt mức 52,162 tỷ đồng . Việc doanh thu tăng lên là do công ty không ngừng phấn đấu hoàn thành sớm các đơn đặt hàng của các bạn hàng đồng thời công ty chú trọng đến việc đổi mới trang thiết bị ngày một hiện đại hơn , có các chính sách khuyến khích , động viên cán bộ công nhân viên cả về mặt vật chất lẫn tinh thần do đó năng suất của công nhân không ngừng tăng lên . Bên cạnh đó việc quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả hơn đóng góp rất lớn vào thành quả này .
Do hiệu quả của công tác sử dụng VLĐ được nâng cao nên suất hao phí VLĐ theo DTT và theo lợi nhuận đều giảm xuống trong năm 2001so với năm 2000 . Sang năm 2002 tuy có tăng nhưng cũng tăng không đáng kể . Có đièu này là do công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty ngày càng được chú trọng và hiệu quả ngày càng cao .
2.3 . Hiệu quả sử dụng lao động :
Bảng 4 : Hiệu quả sử dụng lao động
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
TH
TH
% 01/00
TH
% 02/01
Doanh thu thuần ( tr đ )
51506
52162
101,3
56040
107,4
Lợi nhuận thuần ( tr đ )
4674
4601
94,8
5571
121,1
Số lao động bình quân ( người )
55
65
118,18
75
115,38
1 . Năng suất lao động ( tr đ/người)
936,47
802,49
85,69
747,2
93,11
2 . Mức sinh lợi của LĐ( trđ/người)
84,98
70,78
83,29
74,28
104,94
Về chỉ tiêu NSLĐ tính theo DTT , năm 2000 bình quân mỗi lao động làm ra 936,47 triệu đồng . Năm 2001 NSLĐ vẫn đạt 802,49 triệu đồng /người/nă và đến năm 2002 NSLĐ tăng đạt 747,2 triệu đồng/người/năm tương Tuy NSLĐ có giảm nhưng đây vẫn là con số khá cao .
Chỉ tiêu 2 cho biết mức sinh lợi của mỗi lao động ngày càng giảm xuống . Năm 2000 bình quân mỗi lao động làm ra 84,98 triệu đồng lợi nhụân nhưng sang năm 2001 chỉ còn 70,78 triệu đồng một năm ( giảm 16,71% ) . Nguyên nhân là do lao động bình quân tăng lên ( 18,18% ) lợi nhuận thuần lại giảm đi ( 5,2% ) . Nguyên nhân của tình trạng này là do số lao động của công ty tăng lên nhưng lại có năng suất không cao bằng năm trước và do một oó điều kiện khách quan khác . Năm 2002 mức sinh lợi của mỗi lao động đã tăng trở lại . Có điều này là do cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đã được cải thiện , lực lượng lao động năm đã hoạt động có hiệu quả hơn .
2.4 . Tình hình tài chính của công ty :
Bảng 5 : Tình hình tài chính của công ty
Chỉ tiêu
Năm
2000
2001
2002
1 . Tổng tài sản ( trđ )
23870
23171
25770
2 . TSLĐ ( trđ )
22016
21156
23161
3 . Tổng vốn bằng tiền ( trđ )
3486
3551
3950
4 . Tổng nợ ( tr đ )
23434
22524
19086
5 . Tổng nợ ngắn hạn ( trđ )
22009
18481
14223
6 . Giá vốn hàng hóa ( tr đ )
40876
44212
44576
7 . Hàng hóa tồn kho ( trđ )
17244
16377
16163
8 . Các khoản phải thu ( trđ )
1523
1823
1055
9 . Doanh thu thuần ( trđ )
51506
52162
56040
Tỷ số luân chuyển TSLĐ
1,0
1,03
1,2
Tỷ số thanh toán nhanh
0,15
0,19
0,28
Tỷ số thanh toán VLĐ
0,15
0,16
0,17
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho
2,37
2,69
2,75
Kỳ thu tiền bình quân
10,79
12,75
6,87
Tỷ số nợ
98,17
97,2
74,64
Qua bảng trên ta thấy :
Tổng TSLĐ và tổng vốn bằng tiền của công ty trong những năm gần đây đều tăng trong khi tổng nợ và nợ ngắn hạn lại giảm xuống . Đay là xu hướng khá tốt .
Tỷ số luân chuyển TSLĐ của công ty trong các năm tờ 2000 đến 2002 lần lượt là 1;1,03 và 1,2 nghĩa là mỗi đồng nợ của công ty được đảm bảo bằng 1 ; 1,03 và 1,2 đồng TSLĐ . Tỷ số này tăng dần qua các năm và đều có giá trị lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có đủ khả năng thanh toán những khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh và tình hình tài chính là bình thường .
Tỷ số thanh toán năm 2000 là 0,15 , năm 2001 là 0,19 và 2002 là 0,28 . Tất cả đều nhỏ hơn 0,5 chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản công nợ bằng tiền . Nguyên nhân khiến cho tỷ số này và tỷ số thanh toán vốn lưu động thấp là do lượng hàng tồn kho của công ty cao , công ty lại thiếu vốn lưu động nên đi vay ngắn hạn nhiều .
Tỷ số thanh toán VLĐ trong 3 năm từ 2000 đến 2002 đều lớn hơn 0,1 và nhỏ hơn 0,5 , tăng dần qua các năm chứng tỏ khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ ngày càng tăng . Như vậy về cơ bản công ty không bị thiếu tiền thanh toán và cũng không bị ứ đọng vốn nhưng so với trung bình ngành thì tỷ số này là hơi thấp .
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho trung bình của công ty trong cả 3 năm đều thấp hơn gía trị trung bình của ngành chứng tỏ các loại hàng tòn kho là khá cao so với doanh số bán .
Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân cho biết só ngày bình quân mà một đồng giá trị hàng hóa bán ra được thu hồi là 10,79 ngày vào năm 2000 ; 12,75 ngày vào năm 2001 và 6,87 ngày vào năm 2002 chứng tỏ công khả năng thu hồi nợ của công ty ngày càng tốt hơn , công ty không bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán , không phải gặp những khoản nợ khó đòi . Tuy nhiên tỷ số này thấp như vậy cũng không phải là tối ưu .
Tỷ số nợ phản ánh cứ 100 đồng tài sản của công ty thì có tới 98,17 đồng là đi vay trong năm 2000 ; 97,2 đồng trong năm 2001 và 74,64 đồng vào năm 2002 . Tỷ số này trong năm 2000 và 2001 là rất cao . Điều này chắc chắn gây khó khăn cho công ty trong hoạt động thanh toán cũng như trong việc sử dụng có hiệu quả vốn . Nhưng đến năm 2002 tỷ só này giảm đáng kể chỉ còn 74,64% . Đây là một dấu hiệu tương đối khả quan .
3 . Đánh giá thực trạng công tác điều hành sản xuất tác nghịêp của công ty .
Như vậy trong giai đoạn 2000 – 2002 Công ty CP An Phú đã đạt được những kết quả nhất định trong sản xuất kinh doanh . Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty được thể hiện khá rõ ràng qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất của công ty , nói chung hầu như đều dược cải thiện so với các năm ( tăng lên hoặc giảm ít hơn so với năm trước ) của những giai đoạn trước . Tuy nhiên hiệu quả của công tác này tại công ty là chưa cao so với khả năng thực của công ty .
Từ mức doanh thu không cao đến nay công ty đã đạt mức doanh thu 56,04 tỷ đồng nộp ngân sách nhà nước 10 tỷ đồng . Doanh thu và lợi nhuận của công ty tằng đều qua các năm và hiệu quả của công tác sản xuất tác nghiệp ngày càng tăng thể hiện ở sự gia tăng các chỉ số . Riêng hiệu quả sử dụng vốn CSH chưa cao do tình trạng thiếu vốn phải vay ngân hàng với lãi suất cao .
Về cơ bản vốn lưu động của công ty được sử dụng rất có hiệu quả . Đây là yếu tố mà công ty sử dụng có hiệu quả nhất hiện nay .
Có thể nói lao động là yếu tố góp phần không nhỏ vào kết quả đạt được của công ty . Mức nộp bình quân đầu người vào ngân sách nhà nước những năm gần đây đều đạt mức 50 triệu đồng/người/năm . Công ty đã tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng trăm lao động với mức thu nhập bình quân tháng xấp xỉ 2 triệu đồng người và hàng chụclao động thời vụ mỗi năm do đó phần nào đã làm tăng phúc lợi xã hội . Đây là mức thu nhập khá so với mặt bằng chung trong ngành và trong toàn thành phố nói chung .
Tình hình tài chính không được khả quan chính là điểm yếu của công ty . Nguyên nhân là do tình trạng thiếu vốn đặc biệt là vốn lưu động . Mặc đù công ty không ngừng tìm các nguồn tài trợ nhưng việc thiếu vốn vẫn là một vấn đề của công ty khi mà tỷ số nợ của công ty còn rất cao .
4 . Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong giai đoạn hiện nay .
4.1 . Thuận lợi :
Những thành công mà công ty đạt được trong những giai đoạn trước đã tạo cơ sở vững chắc và những điều kịên nhất định cho sự phát triển bền vững của công ty trong tương lai . Những thuận lợi có thể kể ra đây là
- Công ty vẫn giữ vững và tiếp tục đạt mức tăng trưởng kinh doanh khá , tích cực đóng góp vào ngân sách nhà nước cũng như đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động .
. Các máy móc hiện đại mua về của công ty đã tạo điều kịên nâng cao năng suất lao động đồng thời giảm nhẹ khối lượng công việc cho công nhân .
Thị trường của công ty ngày càng được mở rộng với các công trình khắp cả nước , uy tín của công ty ngày càng được
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0831.doc