LỜI NÓI ĐẦU 1
CHương I 3
lý luận chung về công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp . 3
1.1. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3
1. 1. 1. Vai trò và yêu cầu quản lý lao động 3
1.1.2 Vai trò chức năng của tiền lương 4
1.2.Hình thức tiền lương, quỹ lương và các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 5
1.2.1- Các hình thức trả lương. 5
1.2.1.1- Hình thức trả lương theo sản phẩm 5
1.2.1.1.1 Trả lương theo sản phẩm trực tiếp. 6
1.2.1.1.2. Trả lương theo sản phẩm có thưởng có phạt. 6
1.2.1.1.3.Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến 6
1.2.1.1.4.Hình thức trả lương khoán. 7
1.2.1.2-Hình thức trả lương theo thời gian. 8
1.2.1.3.Một số chế độ khác khi tính lương 9
1.2.2 Quỹ tiền lương 12
1. 2. 3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn 12
1.2.3.1. Quỹ bảo hiểm xã hội ( BHXH ) 12
1.2.3.2 Bảo hiểm Y Tế 14
1.2.3.3 Kinh phí công đoàn. 14
1.3 -Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 15
1.3. 1-Hạch toán tiền lương 15
1.3.1.1 Nguyên tắc yêu cầu: 15
1.3.1.2 Thủ tục chứng từ hạch toán. 16
1.3.1.3 Tài khoản hạch toán. 17
1.3.1.4. Phương pháp hạch toán. 18
1.3.2 - Hạch toán các khoản trích theo lương. 19
1.3.2.1 Tài khoản hạch toán. 19
1.3.2.2-Phương pháp hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ được thể hiện qua sơ đồ sau: 21
1.3.4. Tổ chức sổ sách kế toán. 21
1.3.4.1. Hình thức nhật ký sổ cái: 22
1.3.4.2. Hình thức chứng từ ghi sổ 24
1.3.4.3. Hình thức nhật ký chứng từ 24
1.3.4.4. Hình thức nhật ký chung. 25
CHƯƠNG II 27
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HOẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM 27
2.1.Đặc điểm tình hình chung về công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt Nam 27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 27
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ của công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt Nam 28
2.1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 28
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý 30
2.1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 33
2.2. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt nam 34
2.2.1. Đặc điểm lao động và yêu cầu quản lý lao động tiền lương tại công ty Cổ phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam 35
2.2.2. Các hình thức tiền lương áp dụng và cách tính lương tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam. 36
2.2.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian đối với bộ phận văn phòng 36
2.2.2.2 Tính lương ở bộ phận nhà hàng,sản xuất và bếp 40
2.2.3 Hạch toán các khoản trích và chi BHXH,BHYT , KPCĐ tại công ty Cp Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam 42
5.Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 45
2.2.4 Thủ tục thanh toán lương tại công ty CP Công Nghệ Thực Phẩm VN 47
2.2.4.1.Trớch nộp Bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế và kinh phớ cụng đoàn 50
2.2.4.2.Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 51
CHƯƠNG III:.HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM 61
3.1 Nhận xét về ưu nhược điểm của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam. 61
3.2. MỘT SỐ í KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CễNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam. 65
KẾT LUẬN 68
70 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công nhân viên “. Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản thuộc về thu nhập của họ.
Bên nợ:
-Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của công nhân viên
-Tiền lương, tiền công và các khoản đã trả cho công nhân viên
-Kết chuyển tiền lương công nhân viên chưa được lĩnh
Bên có:
Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên chức trong tháng.
Dư nợ (nếu có) :Số trả thừa cho công nhân viên chức.
Dư có:Tiền lương, tiền côngvà các khoản khác còn phải trả công nhân viên chức.
1.3.1.4. Phương pháp hạch toán.
Việc hạch toán tiền lương được thể hiện qua sơ đồ sau:
Tiền
Lương,
Tiền
Thưởng,
BHXH
Và các
Khoản
Khác
Phải
Trả
CNVC
Tk141,138,333
TK111,512
TK334
TK622
TK6271
TK4311
Các khoản khấu trừ vào
Thu nhập của CNVC(tạm ứng, bồi thường vật chất, TTN
Phần đóng góp cho quỹ
BHXH,BHYT
Thanh toán lương,thưởng
Và các khoản khác cho CNVC
CNTTSX
NV phânxưởng
NV bánhàng,QL
Tiền thưởng
BHXH phải
Trả trực tiếp
TK641,642
TK3383,3384
TK3338
Hạch toán các khoản trích trước lương phép công nhân trực tiếp sản xuất.
Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, kế toán thường áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đưa vào giá thành sản phẩm, coi như một khoản chi phí phải trả.
Cách tính như sau:
Mức trích trước tiền lương phép = Tiền lương chính thực tế phải trả x Tỷ lệ
Kế hoặch của CNTTSX công nhân TTSX trích trước
Trong đó:
Hạch toán tiền lương nghỉ phép và lương thực tế phải trả như sau:
TK334
TK335
TK 622
Tiền lương phép thực tế phải trả
Cho CNSX
Trích trước tiền lương phép theo kế hoạch của CNTTSX
Phần chênh lệch giữa tiền lương phép thực tế phải trả công nhân TTSX, lớn hơn kế hoạch ghi tăng chi phí
TK338
Trích KPCĐ,BHXH,BHYT trên tiền lương phép phải trả cho CNTTSX trong kỳ
1.3.2 - Hạch toán các khoản trích theo lương.
1.3.2.1 Tài khoản hạch toán.
Để hạch toán các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng tài khoản 338 “phải trả, phải nộp khác”
TK 338: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiển xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết toán của toà ( tiền nuôi con khi li dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí . . .) , giá trị taì sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ giữ hộ . . .
Bên nợ:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
- Xử lý giá trị tài sản thừa
- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanh thu bán hàng
- Các khoản đã nộp, đã trả khác
Bên có:
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ qui định
- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kỳ
- Các khoản phải nộp, phải tra hay thu hộ
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải hoàn lại
Dư nợ(nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa thanh toán
Dư có :Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý
TK 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:
- 3381 : Tài sản thừa chờ giải quyết
- 3382 : Kinh phí công đoàn
-3383 : Bảo hiểm xã hội
-3384 : Bảo hiểm y tế
-3387 : Doanh thu nhận trước
-3388 : Phải nộp khác
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan trong quá trình hạch toán như tài khoản 111, 112, 138 . . .
TK111,112
TK334
TK338
TK622,627,641,642
Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan quản lý
Trích KPCĐ,BHXH,BHYT theo tỷ lệ quy định
Tính vào chi phí kinh doanh 19%
Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ
Quy định trừ vào thu nhập CNV(6%)
Số BHXH, KPCĐ,chi vượt được
Thanh toán lại
TK111,112
TK334
1.3.2.2-Phương pháp hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ được thể hiện qua sơ đồ sau:
Chi tiêu KPCĐ cơ sở
1.3.4. Tổ chức sổ sách kế toán.
Sổ kế toán là một phương tiện vật chất cơ bản, cần thiết để người làm kế toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống những thông tin kế toán theo thời gian cũng như theo đối tượng. Ghi sổ kế toán được thừa nhận là một giai đoạn phản ánh của kế toán trong quá trình sản xuất thông tin kế toán.
Công tác kế toán trong đơn vị hạch toán, đặc biệt là trong các doanh nghiệp, thường nhiều và phức tạp không chỉ ở số lượng các phần hành, mà còn ở mỗi phần hành kế toán cần thực hiện. Do vậy đơn vị hạch toán cần thiết cần sử dụng nhiều sổ khác nhau cả về kết cấu, nội dung,phương pháp hạch toán thành một hệ thống sổ sách kế toán. Các loai sổ sách này được liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theo trình tự hạch toán của mỗi phần hành. Mỗi hệ thống sổ kế toán được xây dựng là một hình thức tổ chức nhất định mà doanh nghiệp cần có để thể hiện công tác kế toán.
Như vậy, hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức kết hợp các loại sổ kế toán khác nhau về chức năng nghi chép, kết cấu, nội dung phản ánh theo một trình tự hạch toán nhất định trên cơ sở của chứng từ gốc. Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình một hình thhức tổ chức kế toán khác nhau.
Đặc trưng cơ bản để phân biệt và định nghĩa được các hình thức tổ chức kế toán khác nhau là ở số lượng sổ cần dùng, ở loại sổ sử dụng, ở nguyên tắc kết cấu các chỉ tiêu dòng, cột của sổ. Cũng giống như trình tự hạch toán. Trên thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức tổ chức kế toán sau.
1.3.4.1. Hình thức nhật ký sổ cái:
Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vào một quyển sổ gọi là nhật ký sổ cái. Sổ này là sổ hạch toán tổng hợp duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống. Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng được phản ánh cả hai bên nợ – có trên cùng một vài trang sổ. Căn cứ để vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, mỗi chứng từ nghi một dòng vào nhật ký sổ cái .
Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký sổ cái :
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Nhật ký sổ cái
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ quỹ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.3.4.2. Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, thuận tiện cho việc áp dụng máy tính. Tuy nhiên, việc nghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công.
Hình thức này bao gồm các loại sổ sách sau:
Sổ cái
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối tài khoản
Các sổ và các thẻ hạch toán chi tiết
Sổ cái
TK334, 338
Chứng từ gốc
Sổ (thẻ ) hạch toán chi tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
1.3.4.3. Hình thức nhật ký chứng từ
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán. Tuy nhiên đòi hỏi trình độ nghiệp vụ kế toán phải cao. Mặt khác không phù hợp với việc áp dụng kế toán bằng máy
Sổ sách trong hình thức này bao gồm:
- Sổ nhật ký chứng từ
- Sổ cái - Bảng kê
- Bảng phân bổ
- Sổ chi tiết
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ:
Sổ cái
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Sổ (Thẻ ) kế toán chi tiết
Nhật ký chứng từ
Báo cáo tài chính
Bảng kê
Bảng tổng hợp chi tiết
1.3.4.4. Hình thức nhật ký chung.
Hình thức nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là nhật ký chung (Tổng nhật ký ) . Sau đó, căn cứ vào nhạt ký chung lấy số liệu để nghi vào sổ cái. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ nhật ký được chuyển vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan. Đối với các tài khoản chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ, có thể mở các sổ nhật ký phụ. Cuối tháng (hoặc định kỳ), cộng các nhật ký phụ, lấy số liệu nghi vào nhật ký chung hoặc vào thẳng sổ cái.
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung:
Sổ nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ(thẻ) kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Chương II
thực trạng về công tác hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ THựC PHẩM VIệT NAM
2.1.Đặc điểm tình hình chung về công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt Nam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam được thành lập từ tháng 1 năm 2003 với tên giao dịch là Vinafood Joint Company.
Địa chỉ trụ sở chính: Số 125B – Phố Lò Đúc, phường Đống Mác, Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 047914853 – Fax:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103001712
Do sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày: 07/01/2003.
Nghành nghề kinh doanh:
- Sản xuất thực phẩm và đồ ăn uống.
- Kinh doanh dịch vụ và ăn uống nhà hàng.
Công ty Cổ phần Công Nghệ thực Phẩm Việt Nam có tư cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng. Công ty có nghĩa vụ và trách nhiệm trước bộ phận chủ quản cũng như các bên liên quan về toàn bộ hoạt động của mình.Với tư cách pháp nhân của mình công ty có thể đứng ra vay vốn ,ký kết các hợp đồng kinh tế phát sinh giữa các công ty,đơn vị kinh doanh.
Các mốc hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp được thành lập vào năm 2004 với 7 cổ đông góp vốn, mục đích là sản xuất và kinh doanh bia tươi mang thương hiệu Tiệp tại Việt nam.
Tháng 2 năm 2004 công ty bắt đầu xây dựng nhà xưởng và khu vực nhà hàng, đến tháng 6 năm 2004 Công ty nhập một dây chuyền sản xuất bia từ cộng hoà Séc. Sau một thời gian xây dựng và lắp đặt thì đến tháng 10 Công Ty bắt đầu đi vào sản xuất. Đến tháng 11/2004 Công Ty bắt đầu khai trương nhà
hàng bia tươi mang thương hiệu PRAGOLD BEER. Hiện tại đây là nhà hàng bia duy nhất của công ty .
- Thời gian đầu mới thành lập do chưa có thương hiệu, lượng khách ít, nên công ty bị thua lỗ nặng.
- Từ tháng 5 năm 2005 công ty bắt đầu có lợi nhuận và dần dần đi vào ổn định.
- Tháng 7 năm 2005 công ty mở rộng sản xuất tăng năng suất dây chuyền bia lên 1,5 lần công suất hiện tại. Điều này giải quyết được vấn đề thiếu sản phẩm bia tươi của công ty vào mùa hè.
- Từ đó đến nay doanh thu của công ty luôn ổn định, các năm đều có lợi nhuận, công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, với địa phương, công ăn việc làm cũng như thu nhập của người lao động được đảm bảo.
- Doanh nghiệp là một công ty nhỏ , các sản phẩm mang tính chất đơn chiếc được theo dõi và kiểm tra nghiêm ngặt luôn đảm bảo được chất lượng nhưng chất lượng sản phẩm lai phụ thuộc rất lớn vào tay nghề của người lao động.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ của công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt Nam
2.1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
- Hình thức sở hữu vốn : Sở hữu tư nhân
Sản xuất thực phẩm và đồ uống
Kinh doanh dịch vụ khách sạn nhà hàng
Tìm hiểu tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty trong 2 năm vừa qua như sau:
Lợi nhuận của doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2005 và 2006.
Bảng : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
năm 2005 - 2006
Đơn vị: VNĐ
STT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
% Chênh lệch
1
Doanh thu thuần
29,350,378,640
34,090,112,000
116,15%
2
Giá vốn hàng bán
11,208,775,220
15,012,065,680
133,93%
3
Lợi nhuận gộp
18,141,603,120
19,078,046,320
105,16%
4
Doanh thu hoạt động tài chính
3,106,560
33,253,200
1070,4%
5
Chi phí tài chính
1,558,503,100
730,158,670
46,85%
6
Chi phí bán hàng
3,989,327,550
5,440,104,850
136,37%
7
Chi phí quản lý doanh nghiệp
5,872,258,230
6,276,838,480
106,89%
8
Tổng lợi nhuận trước thuế
6,724,620,800
6,564,197,520
97,61%
9
Thuế TNDN
1,882,893,820
1,837,975,300
97,61%
10
Lợi nhuận sau thuế
4,841,726,980
4,726,222,220
97,61%
Nguồn :Phòng TCKT
biểu đồ biểu diễn doanh thu và lợi nhuận
1: Năm 2005 2: Năm 2006
- Nhận xét: Ta thấy chỉ số lợi nhuận/ doanh thu năm 2005 đạt 16,51%; trong năm 2006 đạt 13,86%. Ta thấy trong hai năm chỉ số lợi nhuận của công ty đều tương đối cao. Nhưng chỉ số lợi nhuận năm 2006 lại thấp hơn năm 2005 trong khi doanh thu lại cao hơn. Điều này chủ yếu do chi phí đầu vào của sản xuất sản phẩm tăng lên và chi phí bán hàng tăng cao. Trong khi chi phí tài chính đã được giảm đi nhưng cũng không bù đặp được hai yếu tố chi phí tăng trên. Trong những năm tiếp theo ta cần giảm hai yếu tố chi phí này hoặc phải tìm biện pháp tăng doanh thu lên hơn nữa.
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp như sau;
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Ban giám đốc
Bộ phận văn phòng
Bộ phận sản xuất bia
Bộ phận bán hàng
Bộ phận bếp
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến chức năng : --------
Quan hệ chuyên môn hóa theo sản phẩm :
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận trong doanh nghiệp.
Ban giám đốc:
+ Chức năng: Quản lý, điều hành mọi hoạt động của công ty.
+ Nhiệm vụ: Nhận các nhiệm vụ, nguồn lực do hội đồng quản trị giao , sử dụng có hiệu quả, đảm bảo và phát triển nguồn vốn, xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển dài hạn. báo cáo các cơ quan chức năng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy dịnh của nhà nước và của hội động quản trị. đề ra chính sách mục tiêu chất lượng, trách nhiệm xã hội cho từng thời kỳ. Chịu trách nhiệm trước khách hàng, hội đồng quản trị về chất lượng, kết quả kinh doanh của công ty.
Bộ phận kế toán:
+ Chức năng: tham mu giúp việc cho ban giám đốc trong công tác kế toán, công tác lao động tiền lương, chế độ chính sách, quản lý tài sản, quản lý hành chính và tham mưu công tác cung ứng vật tư, soạn thảo, thanh toán các hợp đồng với các đối tác.
+ Nhiệm vụ: Quản lý nguồn vồn và các quỹ của công ty, thực hiện công tác tín dụng, kiểm tra, lập, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cân đối thu chi, báo cáo quyết toán, tính và trả lương cho nhân viên, thanh toán với khách hàng, thực hiện nghĩa vụ của công ty với nhà nước, quản lý và giả quyết các chế độ chính sách cho ngời lao động. Soạn thảo hợp đồng, mua nhập vật tư, nguyên liệu , xuất vật tư nguyên liệu đảm bảo cho khâu sản xuất, quản lý xuất nhập vật tư, có trách nhiệm thống kê, báo cáo tình hình xuất nhập vật tư theo định kỳ.
Bộ phận bếp:
+ Chức năng: Tổ chức và thực hiện sản xuất các sản phẩm, kiểm tra các sản phẩm là các món ăn, đảm bảo chất lượng các món ăn, tham mưu cho ban giám đốc tình hình nhân sự, lương của các nhân viên trong tổ.
+ Nhiệm vụ: Quản lý và sử dụng các vật tư, nguyên vật liệu đúng quy định, đúng mục đích. Đảm bảo đầy đủ về chất lượng và vệ sinh các món ăn để đem bán. Quản lý các nhân viên trong tổ về thời gian và công việc.
Bộ phận sản xuất bia:
+ Chức năng: Sản xuất bia, sửa chữa các thiết bị trong công ty, tham mu cho ban giám đốc về tình hình lao động và lương trong tổ, tham mưu trong việc phát triển sản phẩm mới.
+ Nhiệm vụ: Quản lý, sử dụng đúng mục đích đảm bảo các sản phẩm đạt chất lượng và đủ điều kiện giao hàng, sửa chữa mọi máy móc thiết bị trong công ty, cung cấp, phân phối đảm bảo điện, nớc cho toàn bộ công ty.
Bộ phận bán hàng:
+ Chức năng: Thực hiện các nghiệp vụ phục vụ khách hàng đến ăn tại nhà hàng, tham mu cho giám đốc tình hình lao động, lương của các nhân viên trong bộ phận. Tham mu cho giám đốc về tình hình tiêu thụ, khuyến mại, quản lý khách VIP.
+ Nhiệm vụ: Thực hiện các nghiệp vụ nhằm giới thiệu cho khách các sản phẩm của công ty, giới thiệu các món ăn mới, giải thích cho khách về sản phẩm và dịch vụ của nhà hàng, phục vụ khách hàng trong các bữa ăn. Đảm bảo dọn dẹp sạch sẽ dụng cụ, bát đĩa, dụng cụ ăn uống cho nhà hàng. Thu tiền ăn của khách, đảm bảo thu đúng, thu đủ. Phải chịu trách nhiệm về việc mất mát hoặc đổ vỡ tài sản trong bộ phận của mình.
Nhận xét:
- Công ty cổ phần công nghệ thực phẩm việt nam thực hiện quản lý theo kiểu chuyên môn hóa theo sản phẩm và trực tuyến chức năng. Hình thức quản lý này đảm bảo tính thống nhất cao, tính tổ chức kỷ luật cao, phát huy được tính tự chủ của từng bộ phận và của từng thành viên trong các bộ phận.
Đây là một công ty nhỏ nên việc thực hiện một bộ máy quản lý gọn nhẹ là điều cần thiết. Ngoài ra còn đẩy mạnh giao lu giúp đỡ giữa các bộ phận trong công ty.
Tuy nhiên phải phân công công việc cụ thể hơn cho từng bộ phận trong công ty và phải có sự giám sát các thành viên trong từng bộ phận để đảm bảo công việc và sử dụng đúng tài sản nhăm giảm các chi phí trong công ty
2.1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia:
Nguyên liệu
Nước
Thiết bị sản xuất
Sản phẩm
KCS
Qua sơ đồ trên ta thấy để tạo ra sản phẩm là bia ngon thì bắt buộc phải đảm bảo tuân thủ đúng các bước của quy trình. Ngoài ra quy trình bia còn có một đặc thù là một quy trình sinh hoá nên cần đảm bảo khâu vệ sinh phải thật sự sạch sẽ. Đây là một quy trình khép kín, tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hoá về công nghệ nên tạo ra sản phẩm đồng dều, năng suất cao.
Với các sản phẩm là đồ ăn thì với mỗi món ăn đều có một quy trình riêng . Chất lượng phụ thuộc nhiều vào sự tinh thông, tay nghề, bí quyết riêng của đầu bếp sẽ tạo ra các món ăn có hương vị đặc trưng riêng mà các món ăn tương tự ở các nhà hàng khác không có.
......
Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty:
Kho vật tư, nguyên liệu
Nguyên liệu mua ngoài
PX sản xuất và kiểm tra sản phẩm
Thành phẩm
Xuất bán trực tiếp
- Nhận xét: Nhìn vào sơ đồ ta thấy hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp là chuyên môn hoá đồi với từng phân xưởng sản xuất, quy trình sản xuất được khép kín tại mỗi phân xưởng sản xuất. Cụ thể là:
Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty:
Sản xuất
KCS
Thành phẩm
Hoàn thiện
Xuất bán trực tiếp
Nguồn: Phòng kỹ thuật.
Việc bố trí mô hình sản xuất như vậy tạo thuận lợi cho công tác điều hành và quản lý.
Không có bộ phận phụ trợ. Ngoài ra bộ phận bia còn phải đảm bảo khắc phục toàn bộ sự cố, duy trì đảm bảo sản xuất, đảm bảo điện, nước, sửa chữa thiết bị cho toàn bộ nhà hàng, điều này làm cho công ty có ít các bộ phận hay phân xưởng.
2.2. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt nam
2.2.1. Đặc điểm lao động và yêu cầu quản lý lao động tiền lương tại công ty Cổ phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam
Tiền lương là thu nhập chớnh của người lao động, cỏc doanh nghiệp sử dụng tiền lương làm đũn bẩy kinh tế để khuyến khớch tinh thần tớch cực lao động, là nhõn tố thỳc đẩy để tăng năng suất lao động. Đối với cỏc doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là 1 yếu tố cấu thành nờn giỏ trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sỏng tạo ra. Do vậy cỏc doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động cú hiệu quả để tiết kiệm chi phớ tiền lương.
Cụng ty CP Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam là một cụng ty sản xuất , kinh doanh cỏc mặt hàng Bia Tươi của Tiệp và một số thực phẩm ăn uống đã được chế biến do vậy số lượng lao động nam và nữ tương đối đồng đều ,lao động nam chiếm 53%, lao động nữ chiếm 47%.
Số lượng cụng nhõn viờn của cụng ty đó ngày càng tăng cả về số lượng cũng như về chất lượng và khả năng chuyờn mụn. Tớnh đến đầu năm 2007 cụng ty đó cú 100 cụng nhõn viờn. Trong đú:
- Về Quốc tịch :
1% lao động là người nước ngoài
99 % là lao động người Việt Nam
- Độ tuổi trung bỡnh là :28,4 tuổi
-Về trỡnh độ:
10% lao động có trình độ trên Đại học
28% lao động cú trỡnh độ là Đại học
30% lao độngcú trỡnh độ là cao đẳng và trung cấp
số cũn lại là lao động phổ thụng
Chế độ làm việc của cụng ty cp công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam là một tuần làm việc 6 ngày (từ thứ hai đến thứ bảy), mỗi ngày làm việc 8 giờ. Tùy theo từng đối tượng lao động mà có những quy định về thời gian làm việc khác nhau.
Bộ phận quản lý,bộ phận văn phòng của công ty làm việc từ 8h sáng đến 12h trưa.Chiều bắt đầu làm việc từ 13h đến 17 h chiều.
Bộ phận sản xuất ,bộ phận bếp ,Bộ phận Nhà Hàng làm việc theo ca (do quản lý của từng bộ phận này lập theo tuần rồi gửi cho phòng kế toán để chấm công).Hiện tại , tại công ty đang chia làm 3 ca theo thứ tự A,B,C đối với lao động thuộc 2 bộ phận này
Ca A : Từ 7h30 phút đến 15h30 phút
Ca B : Từ 14h30 phút đến 22h30 phút
Ca C : Từ 8h đến 11h 30 phút . Từ 13h 30 phút đén 17h.
Tuy nhiên do yờu cầu của cụng việc nờn người lao động đụi khi phải làm thờm cả chủ nhật, hoặc quá 8 h /1 ngày và những giờ làm thêm này sẽ được tính lương làm thêm giờ.
2.2.2. Các hình thức tiền lương áp dụng và cách tính lương tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam.
Với quan điểm đặt con người lên hàng đầu , Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam luôn luôn cố gắng hơn nữa để hoàn thiện chính sách ,chế độ với cán bộ công nhân viên nhằm khuyến khích họ hăng say hơn trong công việc .Cơ chế trả lương phảI đảm bảo được nguyên tắc công khai, dân chủ, công bằng.Việc trả lương phải đảm bảo đúng theo nguyên tắc quy định của nhà nước .Lương của cán bộ công nhân viên không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định là 450.000 đồng / 1 tháng.
Nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động ,kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động đồng thời với mong muốn có hình thức trả lương đúng đán để làm đòn bẩy kinh tế ,khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động ,đảm bảo ngày công ,giờ công và năng suất lao động phòng kế toán Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam đã nghiên cứu thực trạng lao động ở Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam và đưa ra quyết định lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý và đúng đắn nhất .Hiện tại Công ty chỉ áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với từng bộ phận như sau ;
2.2.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian đối với bộ phận văn phòng
Lương thời gian được tớnh như sau:
Lương làm việc Đơn giá tiền x Ngày công làm
1 tháng = lương ngày việc thực tế
Trong đú:
* Đơn giỏ tiền lương ngày được quy định cụ thể cho từng đối tượng. Giỏm đốc cụng ty là người được toàn quyền quyết định về đơn giỏ tiền lương ngày cho cỏc nhõn viờn trong cụng ty theo năng lực, vị trớ làm việc, năm làm việc và thành tớch đúng gúp của họ cho cụng ty.
Vớ dụ: Trưởng phòng kinh doanh: 115.000đ/ ngày làm việc
Trưởng phũng kế toỏn : 85.000đ/ngày làm việc
* Ngày cụng làm việc thực tế: của cỏc nhõn viờn trong cụng ty được xỏc định trờn cỏc Bảng chấm cụng được lập riờng hàng thỏng tại mỗi phũng ban của cụng ty.
Cỏch tớnh lương theo hỡnh thức lương thỏng được ỏp dụng cho cỏc nhõn viờn thuộc khối văn phũng của cụng ty, chỉ quan tõm đến khả năng, trỡnh độ và thời gian làm việc của họ. Trường hợp nhõn viờn nào làm việc khụng tớch cực, khụng hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh, gõy ảnh hưởng khụng tốt đến kết quả hoạt động của cụng ty thỡ cụng ty sẽ chấm dứt hợp đồng với họ.
Sau đõy là bảng chấm cụng thỏng 3 năm 2007 được lập ở phũng kế toỏn của cụng ty:
Đơn vị: Cụng ty CP Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam
Mẫu số: 01-LĐTL
Bộ phận: Phũng Tài chớnh-Kế toỏn
TC/QĐ/CĐTK ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chớnh
BẢNG CHẤM CễNG
Thỏng 3 năm 2007
Stt
Họ và tờn
Ngày trong thỏng
Quy ra
1
2
3
4
30
31
Số cụng hưởng lương thời gian
Số cụng nghỉ việc hưởng 100% lương
Số cụng nghỉ việc hưởng 75% lương
Số cụng hưởng BHXH
A
B
1
2
3
4
30
31
32
33
34
35
1
Nguyễn thị Hằng
+
+
+
+
.
+
+
2
Nguyễn thị Thanh Thuỷ
+
+
+
+
.
+
+
3
Trương Vinh Hoa
+
+
+
+
+
+
4
Nguyễn thị Lan
+
+
+
+
+
+
5
Nguyễn thị Liờn
+
+
+
+
.
+
+
Ký hiệu của Bảng chấm cụng: Hội nghị học tập: h
Lương thời gian: + Nghỉ bự: NB
ẩm điều dưỡng: ụ Nghỉ khụng lương : RO
Con ốm: co Ngừng việc:N
Thai sản: TS Tai nạn: T
Nghỉ phộp: P
Người duyệt Phụ trỏch bộ phận Người chấm cụng
(ký,ghi rừ họ tờn) (ký,ghi rừ họ tờn) (ký,ghi rừ họ tờn)
Vớ dụ:Trong thỏng 3/2007, nhõn viờn phũng kế toỏn là chị : Nguyễn Thị Lan
-Đơn giỏ tiền lương ngày : 40.000đ
-Ngày cụng làm việc thực tế : 26
Lương làm việc Đơn giỏ tiền x Ngày cụng làm
1 thỏng = lương ngày việc thực tế
Như vậy lương thỏng của chị Uông Hương Giang được hưởng là:
Lương làm việc
1 thỏng = 40.000x26
= 1.040.000 đồng
Với cỏch tớnh tương tự ta sẽ lập được Bảng tớnh lương ở phũng kế toỏn như sau:
STT
Họ và tờn
Đơn giỏ tiền lương ngày
Ngày cụng
Tổng số
1
Nguyễn Thị Lan
40.000đ
26
1.040.000
2
Nguyễn thị Thanh Thuỷ
35.000 đ
26
910.000
3
Trương Vinh Hoa
45.000 đ
26
1.170.000
4
Nguyễn thị Lan
40.000 đ
25
1.000.000
5
Nguyễn thị Liờn
35.000 đ
26
910.000
Cộng
5.030.000
2.2.2.2 Tính lương ở bộ phận nhà hàng,sản xuất và bếp
Đõy là bộ phận lao động chiếm tỷ lệ rất nhỏ tại cụng ty bao gồm cả thủ kho, tạp vụ, dọn vệ sinh, lỏi xe). Do đú với bộ phận lao động này cụng ty ỏp dụng hỡnh thức tớnh lương khoỏn theo hợp đồng lao động đó ký kết giữa Giỏm đốc và người lao động.
Cụng thức:
Tiền lương = Lương khoỏn theo hợp đồng + Tiền lương làm thờm
Vớ dụ:Trong thỏng 3 năm 2007 chị Nguyễn thị Thờm cú:
-Lương khoỏn theo hợp đồng là: 800.000đ/thỏng
-Ngày cụng làm việc thực tế: 28 ngày
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6296.doc