MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÍ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 2
II – NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ - KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT 2
1. Khái niệm. 2
2. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 2
2.1/Quan điểm kinh tế học cổ điển: 2
2.2/ Quan điểm kinh tế chính trị Mác_lênin: 2
2.3/ Quan điểm của Kinh tế học hiện đại 3
3. PHÂN LOẠI 4
3.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước. 4
3.1.1 Ngân sách nhà nước 4
3.1.2 Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước 4
3.1.3 Nguồn vốn của các doang nghiệp nhà nước 4
3.1.4 Nguồn vốn từ khu vực tư nhân 5
3.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 5
3.2.1 hỗ trợ và phát triển chính thức (ODA) 5
3.2.2 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) 6
3.2.3 Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế 6
3.2.4 Thị trường quốc tế. 6
II- MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI. 7
1. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC. 7
1.1 Vốn trong nước đóng vai trò quyết định đền phát triển kinh tế, luôn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn. 7
1.2 Nguồn vốn trong nước là nguồn vốn đối ứng nhằm tạo cơ sở cho nguồn vốn nước ngòai vào họat động có hiệu quả. 8
1.3 Nguồn vốn trong nước sẽ định hướng cho dòng đầu tư nước ngoài chảy vào các ngành, các lĩnh vực cần thiết. 9
1.4 Đầu tư cơ sở hạ tầng căn bản chủ động cho việc tiếp nhận nguồn vốn nước ngoài 9
2. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 10
2.1 Vốn ngòai nước hỗ trợ cho những thiếu hụt vốn ở trong nước. 10
2.2 Là nguồn cung ứng ngọai tệ cho các hoạt động mua sắm trang thiết bị , chuyển giao công nghê, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, tăng sản lượng cho nền kinh tế 11
2.3 Góp phẩn làm tăng ngân sách nhà nước, hay rộng hơn là tích lũy nguồn vốn đầu tư trong nước thông qua vốn đầu tư nước ngòai. 12
2.4 Nâng cao hiệu quả kinh tế văn hóa xã hội 12
2.5 Nguồn vốn nước ngòai thúc đẩy nguồn vốn trong nước sử dụng linh họat, hiệu quả. 14
2.6 Hòan thiện thị trường tài chính và tăng khả năng cạnh tranh hiệu quả của thị trường tài chính. 15
CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG16 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 16
I-Thực trạng về huy động vốn đầu tư trong nước 16
1.Ngân sách nhà nước .16
2.Tín dụng đầu tư phát triển: 17
3.Vốn doanh nghiệp nhà nước. 17
4.Nguồn vốn từ dân cư và tư nhân 18
5.Nguồn vốn trên thị trường vốn: thị trường vốn Việt Nam phải kể đến 3 thị trường : ngân hàng, chứng khoán và bất động sản 19
II-Thực trạng về huy động vốn đầu tư nước ngoài. 20
1.Tình hình thu hút vốn FDI. 20
1.1. Một số dự án và số vốn đầu tư qua các giai đoạn : 20
1.2.Về cơ cấu vốn đầu tư 23
1.2.Đánh giá chung về tình hình thu hút vốn đầu tư FDI 29
2. ODA 36
2.1 Tình hình thu hút và sử dụng ODA 36
2.2 Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân. 39
III/ Thực trạng huy động giữa các nguồn vốn tại Việt Nam 41
CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 46
I/ Nguyên nhân làm giảm hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại việt nam 43
1.ở tầm vĩ mô 43
2.Ở tầm vi mô 44
II/ Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư tại việt nam 45
1.Ở tầm vĩ mô : 45
2. Ở tầm vi mô: đối với từng nguồn vốn cụ thể 47
KẾT LUẬN 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
56 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7764 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng về huy động nguồn vốn đầu tư tại Việt Nam thời gian qua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nền kinh tế hiện nay, vẫn còn gặp không ít khó khăn, lạm phát, lãi suất vay tăng, doanh nghiệp không đủ lợi nhuận, thậm chí là thu lỗ, dẫn đến thiếu khả năng thanh tóan, trả nợ ngân hàng, và bù đắp thâm hụt.
Nguồn vốn từ dân cư và tư nhân
nguồn vốn từ dân cư: nhìn tổng thể,vốn huy động từ dân cư là không hề nhỏ, theo thống kê, lượng vàng dự trữ trong khu vực dân cư xấp xỉ 10tỉ $, tiền mặt và các ngoại tệ khác chiếm xấp xỉ 80% tổng vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Thực tế khi phát hành trái phiếu chính phủ tư khu vực dân cư có thể huy động hàng ngàn tỉ đồng. Nhiều hộ kinh doanh đã trở thành đơn vị kinh tế năng động trong lĩnh vực kinh doanh ở địa phương. Ở một mức độ nhất định thì các hộ gia đình sẽ là một số các nguồn tập trung và phân phối vốn quan trọng trong nền kinh tế.
các công ty, doanh nghiệp tư nhân: từ khi đất nước hoàn toàn chuyển đổi từ cơ chế kề hoạch hóa tập trung sng kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp tư nhân mới có cơ hội phát triển. Sâu hơn 20 năm, doanh nghiệp tư nhân ngày càng mở rộng,phát triển dưới nhiều hình thức:công ti TNHH, công ty hợp danh… Xét về mặt hiệu quả và chất lượng, hiệu quả sử dụng vốn ở các doanh nghiệp tư nhân tương đối cao. Với tính chất phong phú, đa dạng, năng động, linh hoạt,có nhiều sáng kiến, sáng tạo mới, trênlí thuyết, đây là khu vực có cơ sở và trách nhiệm phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình. Tuy nhiên,khu vực này cũng chứa đựng rất nhiều hạn chế: trốn thuế, nhiều cơ sở làm ăm kém hiệu quả, thua lỗ gây tổn thất cho nền kinh tế;do chính sách thông thoáng, quản lí hành chính lỏng lẻo đã tạo điều kiện cho các công ty ma ra đời lừa đảo và chiếm dụng tài sản nhân dân gây bức xúc trong xã hội. Nhung không thể phủ nhận vai trò cùa các doanh nghiệp tư nhân đến nền kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam.
Nguồn vốn trên thị trường vốn: thị trường vốn Việt Nam phải kể đến 3 thị trường : ngân hàng, chứng khoán và bất động sản
Nếu trước năm 1986, các ngân hàng của nhà nước hoạt đông theo kiểu ”vừa đã bóng vừa thổi còi” thì hiện nay dưới sự quản lí của NHNN Việt Nam, hàng loạt các NHTM thành lập và phát triển sánh cùng với các ngân hàng của khu vực nhà nước, là một kênh huy động vốn lớn của nền kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay, rủi ro ngân hàng lại khá lớn, do cách thức cho vay và tính lãi suất của ngân hàng còn nhiều bất hợp lí gây dư luận xã hội.
1/3 thị trường cảu thị trường vốn là thị trường chứng khoán,thành lập năm 2000, TTCK Việt Nam đã có bước nhảy vọt trong vài năm trở lại đây. Thời điểm thống đốc NHNN quyết định thành lập UBCKNN (28/6/2000). TTCK Việt Nam hoạt động vẫn còn rất yếu ớt, chưa tạo sự ảnh hưởng để được phổ biến,tính đến năm 2002 mới có 21 mã chứng khoán niêm yết với tổng vốn lá 1086 tỉ đồng thì hiện nay, nhất là năm 2006, TTCK Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, nhiều mã CK được niêm yết trên 2 thị trường Hà Nội và tp HCM. Xét trên phương diện vốn , TTCK đã huy động đươc jmột lượng vốn lớn từ trái phiếu, cổ phiếu, 2 lọai trái phiếu công ty có số vốn157tỉ, hơn 50 cổ phiếucông nghiệp có giá trị tới hàng ngàn tỉ và các lọai cổ phiếu khác trên thị trường với tổng vốn lên đến hơn 6000tỉ chiếm 1.6% GDP. Cuối 2008, do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới, TTCK Việt Nam đã có một giai đoạn khó khăn, hàng ngàn cổ phiếu sụt giá mạnh, thị trường bấp bênh. Đến nay đã đi vào ổn định và ngày một hiệu quả.
Cuối cùng là thị trường bất động sản, trong thời gian qua, bất động sản đã có nhiều biến động. Luật đất đảia đời năm 1993, xuất hiên nhiều giao dịch bất động song mới chỉ mang tính tự phát. Cuối năm 1999 đầu 2000, nhà nước chính thức thừa nhận thị trường này, tuy nhiên, thị trường vẫn chưa thực sự phát triển, còn tồn tại nhứng giao dịch ngầm với mục đích trốn thuế.Đến cuối năm 2006, thị trường rơi vào tình trạng đóng băng làm giảm nguồn thu NS, còn làm các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản gặp nhiều khó khăn thậm chí là đi đến bờ phá sản, kéo theo các ngân hàng cho vay bất động sản cũng rơi vào tình trạng khó khăn.Sang đến đàu năm 2007, lượng vốn chảy vào trong nước dồi dào hơn cộng với thị trường chứng khoán đag nở rộ đã khiến thị trường ấm lên. Các nhà đầu tư chứng khoàn để mắt đầu tư bất động sản nhiều hơn. Thêm vào đó, là chính sách nhà nước cho phép Việt kiều có thể mua nhà và thực hiện các hoạt đông mua bàn, giao dịch bất động sản nhộn nhịp hơn.
Thực trạng về huy động vốn đầu tư nước ngoài.
Tình hình thu hút vốn FDI.
Hiện nay, xu hướng hội nhập-hợp tác toàn cầu khu vực nền kinh tế đang diễn ra trên toàn thế giới. Và Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo phát triển chung đó.Với lợi thế vị trị địa lí, điều kiện tự nhiên con người.. Việt Nam trở thành một mảnh đất lí tưởng cho nhiều công ty, tổ chức quốc tế đầu tư vào Việt Nam và đối với Việt Nam, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã trở thành bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Đóng vai trò quan trọng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt nam. Sau đây là bức tranh tổng thể về FDI
Một số dự án và số vốn đầu tư qua các giai đoạn :
Giai đoạn từ năm 1989 – 2000 :
Đây là giai đoạn Việt Nam tích cực đổi mới , mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cụ thể trong vòng hơn 10 năm , có 3260 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI được cấp phép đăng ký đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký 44 tỷ USD. Được thể hiện cụ thể qua bảng sau :
N¨m
Sè dù ¸n
Tæng vèn ®Çu t
(TriÖu USD)
Tæng sè thùc hiÖn (TriÖu USD)
1989
70
539
130
1990
111
596
220
1991
155
1388
221
1992
193
2271
398
1993
272
2987
1106
1994
362
4071
1952
1995
404
6616
2652
1996
501
9212
2371
1997
479
5548
3250
1998
260
4827
1900
1999
280
2000
1500
2000
2500
36000
18000
(theo Thông tin tài chính số 1 /1 /2000)
Bảng 1 – Quá trình thu hút và số dự án đâug tư FDI tại
Việt Nam qua các năm ( 1989-2000)
Qua sè liÖu ta thÊy,từ năm 1989- 1997 , với chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài của Nhà nước , tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư mà giai đoạn này tæng sè d ¸n còng nh tæng sè vèn FDT t¨ng lªn víi tèc ®é nhanh .
N¨m 1989 sè lîng vèn thu hót míi chØ ®¹t 539 triÖu USD nhng n¨m 1995 ®· t¨ng lªn 6616 triÖu USD vµ n¨m 1996 ®¹t 9212 triÖu USD . Møc t¨ng b×nh qu©n n¨m trong giai ®oan nµy lµ 50% quy m« trung tõ 3,5 triÖu USD n¨m 1988 -1990 . Lªn 7,5 triÖu USD n¨m 1991, 7,6 triÖu USD n¨m 1992... vµ 23,7 triÖu USD n¨m 1996 . Đây là giai đoạn việc thu hút nguồn vốn FDI đạt hiệu quả cao.
Chính từ những khoản đầu tư FDI lớn đổ vào Việt nam mà trong giai đoạn này nền kình tế nước ta có nhiều khởi sắc. Góp phần đáng kể vào tổng số vốn đầu tư toàn xã hội, góp phần giải quyết hàng loạt các vấn đề xoay quanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế , kim ngạch xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm.
Tiếp đến giai đoạn 1997-2000, đây là giai đoạn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, và tụt xuống mức thấp nhất vào năm 1999 với tổng số vốn đăng ký chỉ là 2 tỷ USD
Giai đoạn từ năm 2000-2007:
Đây là giai đoạn nền kinh tế thế giới và khu vực dần dần khôi phục trở lại. Và kèm theo đó , nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI bắt đầu phục hồi và tăng tốc.Tổng vốn FDI ( gồm cả vốn đăng ký và vốn tăng thêm ) đạt 4,2 tỷ USD vào năm 2004, và 6,34 tỷ USD vào năm 2005. FDI đăng ký tăng bình quân một năm trong giai đoạn 2001-2005 là 18,8 % /năm. FDI thực hiện tăng bình quân 6,4 %/năm.
Nói riêng năm 2006, đầu tư FDI vào Việt nam tiếp tục có sự phát triển vượt bậc. Nếu như theo thông tin dự báo thì lượng vốn đầu tư chỉ là 6,5 tỷ USD cả năm. Nhưng thực tế lượng vốn đầu tư đã vượt xa mức dự báo với mức kỷ lục 10,2 tỷ USD.
Tuy nhiên những bước tiến trong việc thu hút đầu tư FDI vào Việt nam chưa dừng lại ở đó.Điểm nhấn quan trọng trong việc thu hút FDI vào Việt Nam nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung là sự kiện Việt nam đàm phán thành công ( 11/2006 ) và chính thức trở thành thành viên thứ 160 của tổ chức thương mại thế giới WTO ( 11/1/2007). Chính phủ với hành lang pháp luật, chính sách đầu tư được bổ sung sửa đổi dẫn đến năm 2007, FDI đầu tư vào Việt Nam chạm mức 21 tỷ USD. Ghi nhận thành công của chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt nam trong năm đầu tiên gia nhập WTO.
Giai đoạn tù 2008 đến nay :
Năm 2008, Với nhiều dự án quy mô vốn đặc biệt lớn, FDI đăng ký cấp mới và tăng thêm tại Việt Nam năm 2008, tính đến 19/12, đã đạt 64,011 tỷ USD, tăng gấp 3 lần so với năm 2007, và gấp hơn hai lần so với con số của hai năm 2006 và 2007 cộng lại. Và một con số quan trọng hơn – vốn giải ngân, thì năm 2008 cũng ghi nhân kỉ lục, các doanh nghiệp tại Việt nam đã giải ngân số vốn lên tới 11,5 tỷ USD, tăng 43,2% so với năm 2007 Phân tích kĩ hơn , nếu trong giai đoạn 20 năm trước ( 1989-2007), tổng số vốn FDI thực hiện là 43 tỷ USD , tức là tính trung bình chỉ giải ngân được 2,15 tỷ USD /năm, thì giải ngân trong năm 2008 đã 26,7% tổng số vốn giải ngân của 20 năm trước đó
Sang năm 2009, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt nam giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Từ mức kỉ lục 64 tỷ USD trong năm 2008 giảm xuống chỉ còn 21,48 tỷ USD số vốn đăng ký năm 2009. Bằng 30% so với năm 2008. Với 839 dự án vốn đầu tư nước ngoài FDI được cấp phép đầu tư. Tuy nhiên, mặc dù vốn đăng ký giảm mạnh nhưng vốn thực hiện trong năm 2009 vẫn đạt ở mức khá với số vốn giải ngân 10 tỷ USD làm cho khoảng cách giữa vốn đăng ký và vốn thực hiện được giảm bớt.Và có thể khẳng định năm 2009 , tuy FDI đạt thấp nhưng vẫn là con số cao trong bối cảnh khủng hoảng , suy giảm nguồn FDI thế giới và cạnh tranh gay gắt.
Giai đoạn 2010 đến nay là giai đoạn nền kình tế thế giới và khu vực đang trong quá trình hồi phục chậm và đứng trước không ít những khó khăn nhưng với những nỗ lực vận động xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, thủ tục hành chính của các ngành các cấp thì tổng số vốn FDI năm 2010 đạt 18,6 tỷ USD, bằng 82% so với năm 2009 và giải ngân vốn trực tiếp nước ngoài FDI đạt 11 tỷ USD.
1.2.Về cơ cấu vốn đầu tư
Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Bởi vì nó có tác động to lớn đến quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế của nước ta.
Về cơ cấu ngành nghề :
Giai đoạn 1989-2000 là giai đoạn đất nước bắt tay vào công cuộc đổi mới nên đồi với đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, nhà nước đã xác định rõ mục tiêu ban đầu tập trung chủ yếu vào công nghiệp và xây dựng với 1421 dự án và vốn đăng ký là 18,2 tỷ USD. Các ngành dịch vụ chỉ có 613 dự án với 15,632 tỷ USD và lĩnh vực Nông – lâm ngư nghiệp thu hút 313 dự án với 2,08 tỷ USD. Với tổng số vốn đầu tư FDI qua 10 năm, thì với từng lĩnh vực thể hiện rõ qua bảng sau
N¨m
ChØ tiªu
1988-1990
1991-1995
1996-1999
CN & XD
41,47%
52,74%
49,66%
N-L-N NghiÖp
21,64%
4,13%
2,14%
DÞch vô
36,899%
43,13%
48,2%
Bảng 2 : Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài đăng kí giai đoạn 1989-2000
Giai đoạn 2000- 2005, giai đoạn nền kinh tế đất nước có nhiều chuyển biến
Qua đó,Đầu tư FDI vào Việt nam qua các năm cơ bản tăng nhanh bên cạnh đó điểm đặc biệt trong giai đoạn này là cơ cấu đầu tư FDI theo ngành cũng chuyển dịch theo. Xu hướng đầu tư vào các ngành công nhiệp và xây dựng giảm dần dần thế chỗ cho các ngành dịch vụ..
Và có thể tổng kết một cách khái quát giai đoạn từ năm 1989- 2005, công nghiệp vẫn là ngành có tỷ trọng vốn FDI thực hiện cao nhất, đạt 17,9 tỷ USD, chiếm 68,8% tổng vốn FDI thực hiện. Tiếp theo là ngành dịch vụ với 6,4 tỷ USD và chiếm 24,6% tổng vốn thực hiện cả nước. Ngành nông – lâm – ngư nghiệp có tỷ trọng số vốn FDI thực hiện rất nhỏ, chỉ đạt 1,8 tỷ USD, tương ứng với 6,9% tổng vốn thực hiện.
Giai đoạn từ năm 2005 trở lại đây, dù chưa có được số liệu thống kê chính xác. Nhưng có thể thấy , xu hướng chuyển dịch cơ cấu đầu tư FDI đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và trở thành điểm nhấn trong đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam. Cụ thể các ngành bất động sản , dịch vụ ăn uống trú ngụ, hay các ngành công nghệ .. với sự phát triển cả về số lượng các dự án lẫn quy mô vốn đầu tư.
Về cơ cấu lãnh thổ :
Đến nay có 65 tỉnh thành trong cả nước đã có dự án FDI triển khai thực hiện. Cùng giống như tình hình thu hút FDI, vốn thực hiện chủ yếu được phân bổ tại các tỉnh, thành phố có điều kiện kinh tế – xã hội thuận lợi. Trong giai đoạn 1988-2005, thành phố Hồ Chí Minh là nơi có tổng vốn thực hiện cao nhất với 2057 dự án đầu tư chiếm 30.19% số dự án đầu tư trong cả nước, với tổng vốn đầu tư hơn 14 tỷ USD chiếm 23,40% ; vốn đầu tư thực hiện 6,37 tỷ USD chiếm 22,13%. Tiếp đến là Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu. ). MiÒn nói, trung du B¾c Bé, T©y Nguyªn lµ 2 trong sè 6 vïng kinh tÕ cã søc thu hót FDI kÐm nhÊt. Lý do chñ yÕu lµ do ®iÒu kiÖn vÒ c¬ së h¹ tÇng, thiÕu nguån nh©n lùc, cã tr×nh ®é vµ kh¶ n¨ng ®Çu t sinh lêi thÊp, hoµn vèn chËm... nªn c¸c nhµ ®Çu t níc ngoµi cßn ®¾n ®o, e ng¹i vµ trong khi chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch cña Nhµ níc còng cha thùc sù hÊp dÉn.
Trong giai đoạn đầu tiên thu hút FDI (1988 – 1990), FDI thực hiện chủ yếu tập trung ở các tỉnh, thành phố thuộc Nam Trung Bộ để thăm dò, khai thác dầu khí và ở Đồng bằng sông Hồng. Giai đoạn 1991 – 1999, FDI thực hiện phân bố không đồng đều giữa các địa phương. Trong đó các tỉnh, thành phố có FDI thực hiện nhiều nhất là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Hải Phòng, chiếm 68% tổng vốn FDI thực hiện cả nước. Giai đoạn tiếp theo (2000 – 2005), vốn FDI thực hiện chủ yếu tập trung vào các địa phương có điều kiện kinh tế thuận lợi, cơ sở hạ tầng phát triển. Tính đến hết năm 2005, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm khoảng 50% tổng vốn thực hiện cả nước, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chiếm 28,7% tổng vốn thực hiện.
Về tình hình các dự án giải thể trước thời hạn, tính đến hết năm 2005, địa phương có số dự án buộc phải giải thể trước thời hạn lớn nhất là thành phố Hồ Chí Minh với 330 dự án và 3,23 triệu USD vốn đăng ký. Thứ hai là Bà Rịa – Vũng Tàu với 55 dự án và vốn đăng ký là 1,42 triệu USD. Rõ ràng nơi tập trung nhiều dự án nhất cũng là nơi có nhiều dự án giải thể trước thời hạn nhất. Về các dự án buộc phải chuyển đổi hình thức đầu tư, số dự án chuyển đổi hình thức đầu tư những năm qua tập trung chủ yếu vào thành phố Hồ Chí Minh chiếm 36% trong tổng số dự án bị giải thể, tiếp theo là Hà Nội với 11% tổng số dự án bị giải thể.
Năm 2007, trong các địa phương thu hút được nhiều vốn FDI, Bà Rịa Vũng Tàu vươn lên vị trí thứ nhất, tiếp theo là Huế, Quảng Ngãi và Bình Dương. Điều này cho thấy 2 đầu tàu kinh tế Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bị các tỉnh miền trung lấn lướt trong cuộc đua thu hút FDI năm nay.
Và từ năm 2008 trở lại đây, nhận thấy được vai trò đòn bẩy kinh tế của FDI đối với sự phát triển kinh tế của địa phương , nguồn vốn đầu tư FDI đã trở thành cuộc cạnh tranh giữa các địa phương bằng các biện pháp khác nhau như hành lang pháp lí, thủ tục , đất đai, cơ sở hạ tầng .. nhằm thu hút được nhiều FDI về với địa phương.. Dẫn đến FDI đang dần hướng đến các địa phương khác các địa phương trước đây để đầu tư và phát triển.
Về cơ cấu theo hình thức đầu tư :
Trong giai đoạn đầu thu hút FDI vào Việt Nam (1988 – 1990), liên doanh vẫn là hình thức đầu tư nước ngoài chủ yếu vào Việt Nam, tiếp đến là hình thức hợp tác kinh doanh. Một trong những nguyên nhân là do trong thời kỳ đầu thu hút FDI, các nhà đầu tư nước ngoài còn chưa am hiểu về môi trường đầu tư của Việt Nam, về những thủ tục pháp lý cần thiết… vì thế họ lựa chọn hình thức liên doanh để tìm hiểu thêm về môi trường đầu tư của Việt Nam thông qua các đối tác liên doanh của mình.
Tính tới tháng 12 năm 2006, hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm đến 76,18% số dự án; 40,13% tổng vốn đầu tư thực hiện Tiếp theo là hình thức liên doanh; các hình thức đầu tư khác đã xuất hiện như hình thức liên doanh kiểu công ty mẹ – con nhưng chiếm tỷ trọng rất nhỏ. (xem bảng 4 ).
Bảng 4 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo HTĐT 1988 – 2006
(tính tới ngày 18/12/2006 – chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT
Hình thức đầu tư
Số dự án
Tổng vốn đầu tư
Đầu tư thực hiện
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số vốn
(Tỷ USD)
Tỷ trọng (%)
Số vốn
(tỷ USD)
Tỷ trọng (%)
1
100% vốn nước ngoài
5190
76.18
35.145
58.12
11.543
40.13
2
Liên doanh
1408
20.67
20.194
33.39
10.952
38.08
3
Hợp đồng hợp tác KD
198
2.91
4.320
7.14
5.967
20.74
4
Hợp đồng BOT, BT, BTO
4
0.06
0.440
0.73
0.071
0.25
5
Công ty cổ phần
12
0.18
0.275
0.46
0.215
0.75
6
Công ty mẹ - con
1
0.01
0.098
0.16
0.014
0.05
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư
Sở dĩ mà doanh nghiệp có vốn 100% nước ngoài chiếm tỷ trọng cao như vậy là do nhà đầu tư đã hiểu thêm về chính sách, luật pháp và phong tục tập quán, cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam, hơn nữa, thực tế khả năng của các bên đối tác Việt Nam trong liên doanh thường yếu cả về vốn lẫn trình độ quản lý, dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Từ đó các đối tác nước ngoài có xu hướng rút dần ra khỏi liên doanh, thành lập các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, đứng lên làm chủ toàn bộ doanh nghiệp mình bỏ vốn đầu tư.
Cơ cấu theo đối tác đầu tư :
Nhìn chung, ngày càng có nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia đầu tư tại Việt Nam. Tính đến hết năm 2005, có 74 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam. Nhìn chung, trong cả giai đoạn từ 1988 – 2005, các nước châu Á vẫn là những đối tác đầu tư chủ yếu của Việt Nam, tỷ lệ dòng vốn từ châu Âu vẫn thấp và tăng chậm. Điều này đồng nghĩa với việc lượng vốn thu hút từ các nước sở hữu công nghệ nguồn còn rất thấp.
Bảng 5: 10 nhà đầu tư hàng đầu ở Việt Nam
STT
Nước
Số dự án
Tổng vốn đầu tư
Đầu tư thực hiện
Số lượng
Tỷ trọng
(%)
Số vốn
(tỷ USD)
Tỷ trọng
(%)
Số vốn
(tỷ USD)
Tỷ trọng
(%)
1
Đài Loan
1550
22,75
8,112
13,41
2,972
10,33
2
Singapore
452
6,63
8,076
13,35
3,686
12,81
3
Hàn Quốc
1263
18,54
7,799
12,90
2,606
9,06
4
Nhật Bản
735
10,79
7,399
12,23
4,824
16,77
5
Hồng Kông
375
5,50
5,276
8,73
2,133
7,41
6
British Virgin
275
4,04
3,225
5,33
1,366
4,75
7
Hà Lan
74
1,09
2,365
3,91
2,029
7,06
8
Pháp
178
2,61
2,198
3,63
1,128
3,92
9
Hoa Kỳ
306
4,49
2,111
3,49
0,657
2,29
10
Malaysia
200
2,94
1,648
2,72
0,996
3,46
11
Các nước khác
1405
20,62
12,260
20,30
6,366
22,14
Tổng cộng
6813
100
60,474
100
28,763
100
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trong giai đoạn 1988 – 1996, FDI vào Việt Nam chủ yếu là từ các nước châu Á. Các nước châu Á chiếm tới 71,7% tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam, trong đó các nước ASEAN chiếm 24,8% tổng vốn FDI đăng ký. Năm nước châu Á là Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông chiếm hơn 65% tổng số vốn đăng ký vào Việt Nam. Châu Âu chiếm 20,5% và châu Mỹ chiếm 7,8% vốn FDI đăng ký ở Việt Nam giai đoạn này (trong đó Mỹ chiếm tới 3,5% vốn FDI vào Việt Nam)
Đến giai đoạn 1997 – 1999, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực nên cơ cấu vốn FDI theo chủ đầu tư của Việt Nam cũng có sự thay đổi. Vốn FDI đăng ký của các nước ASEAN vào Việt Nam giảm rõ rệt, năm 1997 giảm 47,9% so với năm 1996, năm 1998 giảm 8,9%, năm 1999 giảm 63% so với năm trước. Trong khi đó vốn FDI từ các nước châu Âu lại tăng lên.
Giai đoạn 2000 – 2006 là giai đoạn phục hồi của nguồn vốn FDI vào Việt Nam. Trong giai đoạn này, cơ cấu vốn FDI đăng ký theo đối tác cũng có nhiều thay đổi. Năm 2000, vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu là từ châu Âu, chiếm 36,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam. Vốn FDI từ các nước ASEAN vẫn tiếp tục giảm sút, chiếm 2,4% tổng vốn đăng ký. Tuy nhiên vốn từ các nước Đông Á vào Việt Nam lại tăng lên rõ rệt, chiếm tới 22,4% tổng vốn đăng ký. Năm 2001, vốn FDI từ các nước châu Âu, châu Mỹ và Đông á tiếp tục tăng mạnh, chiếm 44,5%; 4,6% và 28,7% tổng vốn đăng ký mới. Vốn FDI từ các nước ASEAN dần hồi phục, chiếm tới 13,7% tổng vốn đầu tư vào Việt nam. Trong 2 năm 2002 – 2003, vốn FDI từ châu Âu tiếp tục giảm xuống, còn 80 triệu USD năm 2002 và 73 triệu USD năm 2003 (so với mức gần 1.082 triệu năm 2001). Vốn FDI từ các nước ASEAN cũng giảm sút, nhưng khu vực Đông Á lại tích cực đầu tư vào Việt Nam, trở thành các chủ đầu tư lớn nhất ở Việt Nam, đặc biệt là 4 nước Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc. Đến hết năm 2004, châu Á vẫn là các chủ đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, chiếm 67,8% tổng vốn đăng ký, châu Âu chiếm 11,2% tổng vốn đăng ký và châu Mỹ chiếm 8% tổng vốn đăng ký vào Việt Nam.
Tính đến năm 2006, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông vẫn là 5 nước đứng đầu danh sách về đầu tư FDI vào Việt Nam, chiếm hơn 60% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, sau đó mới đến các nước châu Âu, châu Mỹ. Như vậy, tỷ lệ các dự án đầu tư nước ngoài có sử dụng công nghệ cao, công nghệ nguồn còn thấp. Trong số các đối tác nước ngoài thì châu Âu và Hoa Kỳ đầu tư chưa lớn và chưa tương xứng với tiềm năng của họ.
Năm 2007, Hàn Quốc là nhà đầu tư lớn nhất với 84 dự án trị giá gần 600 triệu USD, tiếp theo là Ấn Độ, Singapore, Thái Lan và Mỹ.
Nét mới của FDI năm 2008 là có nhiều dự án lớn. Ma-lai-xi-a là đối tác đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam với dự án khu liên hợp thép của Tập đoàn Lion tại Ninh Thuận liên doanh với Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) trị giá gần 9,8 tỉ USD vừa được khởi công vào giữa tháng 12-2008. Đài Loan và Nhật Bản là những đối tác FDI lớn tiếp theo của Việt Nam với Dự án hóa dầu 4 tỉ USD.
1.2.Đánh giá chung về tình hình thu hút vốn đầu tư FDI
a/Nh÷ng thµnh tùu
§Ó ®¸nh gi¸ nh÷ng thµnh tùu trong viÖc thu hót vèn ®Çu t níc ngoµi, bªn c¹nh c¸c chØ tiªu quan träng lµ sè vèn ®¨ng ký cña c¸c dù ¸n, cÊp míi vµ t¨ng vèn, cßn cã c¸c chØ tiªu kh¸c còng kh«ng kÐm phÇn quan träng. §ã lµ sè vèn thùc hiÖn vµ kÕt qu¶ vÒ c¸c mÆt kh¸c cña nh÷ng dù ¸n ®· ®i vµo ho¹t ®éng nh: doanh thu, xuÊt khÈu vµ nhËp khÈu, nép ng©n s¸ch, thu hót lao ®éng... .
Mét lµ: §Çu t níc ngoµi gãp phÇn quan träng bæ sung nguån vèn ®Çu t ph¸t triÓn, kh¾c phôc t×nh tr¹ng thiÕu vèn cña nÒn kinh tÕ ViÖt Nam trong thêi kú ®æi míi..V× vËy FDI trë thµnh mét nguån vèn cÇn thiÕt cho sù nghiÖp ®æi míi cña níc nhµ.
Nguån vèn FDI chñ yÕu lµ ngo¹i tÖ m¹nh vµ m¸y mãc thiÕt bÞ t¬ng ®èi hiÖn ®¹i nªn ®· ®ãng gãp c¬ së vËt chÊt míi, bæ sung vµ hoµn thiÖn hÖ thèng c¬ së h¹ tÇng, t¨ng thªm n¨ng lùc s¶n xuÊt míi cña toµn bé nÒn kinh tÕ quèc d©n, nhÊt lµ khu vùc c«ng nghiÖp.
Hai lµ:Th«ng qua viÖc chuyÓn giao c«ng nghÖ kü thuËt, FDI ®· gãp phµn lµm t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng, kh¶ n¨ng s¶n xuÊt, kinh nghiÖm qu¶n lý ë mét sè ngµnh. ViÖt Nam bíc vµo c«ng cuéc håi phôc vµ ph¸t triÓn kinh tÕ víi xuÊt ph¸t ®IÓm thÊp vÒ mÆt c«ng nghÖ. Do ®ã chÊt lîng s¶n phÈm thÊp, khã cã thÓ t¹o ra søc c¹nh tranh trªn thÞ trêng trong vµ ngoµi níc. MÆt kh¸c, tr×nh ®é c«ng nghÖ thÊp cßn dÉn ®Õn « nhiÔm m«i trêng. Sau khi thùc hiÖn luËt ®Çu t níc ngoµi, viÖc ®æi míi níc ta ®· thùc hiÖn víi quy m« vµ tèc ®é cao h¬n nhiÒu so víi tríc ®ã.
Níc ta ®· tiÕp nhËn ®îc mét sè c«ng nghÖ kü thuËt tiªn tiÕn trong nhiÒu ngµnh kinh tÕ nh: th«ng tin viÔn th«ng, th¨m dß dÇu khÝ, hãa chÊt, s¶n xuÊt c«ng nghiÖp, x©y dùng kh¸ch s¹n ®¹t tiªu chuÈn quèc tÕ, s¶n xuÊt l¾p ghÐp «t«, c«ng nghÖ ®iÖn tö, xe m¸y, .... Th«ng qua chuyÓn giao c«ng nghÖ FDI ®· gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng s¶n phÈm, ®a d¹ng mÉu m·, tõ ®ã mµ n©ng cao kim ng¹ch xuÊt khÈu, c¶i thiÖn m«i trêng lao ®éng, ®ång thêi kÝch thÝch c¸c doanh nghiÖp trong níc vµ c¶ ë níc ngoµi.
Ba lµ: ®Çu t níc ngoµi ®· gãp phÇn tÝch cùc thóc ®Èy nÒn kinh tÕ ViÖt Nam ta vµ chuyÓn dÞch c¬ cÊu theo híng tiÕn bé, t¨ng thu ng©n s¸ch. §Çu t níc ngoµi thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c«ng nghiÖp vµ c¸c ho¹t ®éng dÞch vô trong nÒn kinh tÕ níc ta. Hai khu vùc nµy cã tèc ®é ta nhanh h¬n khu vùc n«ng nghiÖp (n¨m 1997, c«ng nghiÖp t¨ng 13,2%, dÞch vô t¨ng 8,6%, n«ng nghiÖp t¨ng 4,5%) thóc ®Èy qu¸ tr×nh dÞch chuyÓn c¬ cÊu kinh tÕ theo híng tÝch cùc. Trong c¬ cÊu vïng l·nh thæ, ®Çu t níc ngoµi gãp phÇn h×nh thµnh khu kinh tÕ träng ®iÓm cña 3 miÒn B¾c-Trung-Nam, mçi vïng lµ mét khu vùc kinh tÕ ta nhanh, cã t¸c dông ®Çu t ®èi víi kinh tÕ ViÖt Nam. H¬n n÷a, FDI ®· gãp phÇn chñ yÕu ®Çy nhanh qu¸ tr×nh h×nh thµnh c¸c khu c«ng nghiÖp, khu chÕ xuÊt vïng kinh tÕ träng ®iÓm, ngµnh c«ng nghiÖp mòi nhän cña nÒn kinh tÕ.
Bèn lµ: Bíc ®Çu t¹o ra c«ng ¨n viÖc lµm cho ngêi lao ®éng, gãp phÇn gi¶i quyÕt vÊn ®Ò khã kh¨n vÒ viÖc lµm cho ngêi lao ®éng.
Trªn ®©y lµ nh÷ng lîi Ých ban ®Çu mµ chóng ta thu ®îc th«ng qua viÖc thu hót FDI. Tuy cßn rÊt khiªm tèn nhng nã còng ®· gãp mét phÇn quan träng vµo sô nghiÖp ®æi míi cña níc ta.
.b. Nh÷ng h¹n chÕ
BÊt kú mét tÊm hu©n tr¬ng nµo còng cã mÆt tr¸i cña nã, FDI cña níc ta còng cã nh÷ng vÊn ®Ò ®¸ng ph¶i suy nghÜ:
Mét lµ: C¬ cÊu ®Çu t níc ngoµi vµo ViÖt Nam cha hîp lý.Đó là việc các dự án đầu tư nước ngoài đầu tư tập trung đồng bộ vào các địa phương có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng , kỹ thuật.. điều kiện tự nhiên mà các địa phương khá nhưng vùng núi biển đảo không được nhà nước tạo điều kiện phát triển đúng mức sẽ vô tình dẫn đến khoảng cách, chênh lệch vùng miền trong xã hội ngày càng tăng.
Hai lµ: HiÖu qu¶ ®Çu t cha cao vµ kh«ng ®ång
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- moi_quan_he_qua_lai_giua_hai_nguon_von_dau_tu_5464.doc