CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
A. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công
cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất. 3
I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công
cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất. 3
II. Phân loại và đánh giá Nguyên vật liệu 6
B. Nội dung của tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu. 9
I.Hạch toán chi tiết nhập xuất Nguyên vật liệu
II.Hạch toán tổng hợp nhập xuất Nguyên vật liệu 14
C. Đặc điểm hạch toán Công cụ dụng cụ theo phương pháp
kê khai thường xuyên 17
I.Khái niệm, đặc điểm Công cụ dụng cụ 17
II.Phương pháp hạch toán 17
D. Hạch toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ theo
phương pháp kiểm kê định kỳ 19
I.Khái niệm và tài sản sử dụng 19
II.Phương pháp hạch toán 19
E. Hệ tống sổ sách kế toán sử dụng tại nhà máy
thuốc lá Thăng Long 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG
A.Tình hình đặc điểm chung của nhà máy thuốc lá Thăng Long.
I.Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy thuốc lá Thăng Long. 26
62 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở nhà máy thuốc lá Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bất cứ một mục đích gì, để phản ánh kịp thời và tính toán phân bổ chính xác cho đối tượng vật liệu xuất dùng phải thực hiện đầy đủ các thủ tục, chứng từ đúng quy cách.
Để phục vụ cho sản xuất kinh doanh , nhà máy thuốc lá Thăng long sử dụng nhiều vật liệu , các loại vật liệu này được bảo quản ở nhiều kho khác nhau trong đó vật liệu chính được sử dụng nhiều nhất là sợi thuốc lá.
Các chứng từ sử dụng:
Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức (2.5)
Phiếu xuất kho vật liệu (2.6)
Việc xuất kho vật liệu để sản xuất được tiến hành như sau:
Khi các phòng ban có nhu cầu vật tư, người phụ trách các phòng ban này sẽ ghi vào “ Phiếu lĩnh vật tư” các nội dung: tên vật tư, nhãn hiệu quy cách, số hiệu rồi đem lên cán bộ phụ trách nhà máy duyệt. Nếu vật liệu có giá trị lớn thì phải qua giám đốc công ty ký duyệt. Nếu là vật liệu xuất kho theo định kỳ thì không cần phải qua kiểm duyệt của lãnh đạo công ty. Khi đó phiếu lĩnhạch toán vật tư này được chuyển đến phòng sản xuất vật tư để viết phiếu xuất.
NV1: Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất sợi thành phẩm theo phiếu xuất kho số 211 ngày 5/9/2002 và phiếu lĩnh vật tư sử dụng vật liệu phân xưởng sợi.
nguyên vật liệu chính lá vàng: 2500kg
nguyên vật liệu chính lá xanh: 3500kg
NV2: 7/9/2002 phân xưởng Dunhill xuất kho sợi thành phẩm G1 8000kg để sản xuất thuốc lá điếu theo phiếu xuất kho 215.
Phiếu lĩnh vật tư
Ngày 5/9/2002
Tên đơn vị lĩnh: phân xưởng sợi
Lý do lĩnh: dùng cho sản xuất
Lĩnh tại kho: nguyên vật liệu
STT
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Giá đơn vị
Thành tiền
Xin lĩnh
Thực phát
1
lá thuốc lá vàng
kg
2.500
2.500
7.100
17.750.000
2
lá thuốc lá xanh
kg
3.500
3.500
7.000
24.500.000
Cộng thành tiền
42.250.000
(viết bằng chữ: bốn mươi hai triệu hai trăm năm mươi nghìn đồng chẵn)
Phụ trách cung tiêu Thủ kho Phụ trách đơn vị Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký) (đã ký) (đã ký)
Phiếu xuất kho
Tên người nhận: Hoàng Chuyền Số 211
Đơn vị: phân xưởng sợi Nợ TK 621
Lý do xuất: sản xuất sợi thành phẩm Có TK 152
STT
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực tế
1
lá thuốc lá vàng
kg
2.500
2.500
7.100
17.750.000
2
lá thuốc lá xanh
kg
3.500
3.500
7.000
24.500.000
Cộng thành tiền
42.250.000
(viết bằng chữ: bốn mươi hai triệu hai trăm năm mươi nghìn đồng chẵn)
Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Dựa vào phiếu xuất kho kế toán định khoản.
NV1: Nợ TK 621 42.250.000
Có TK 152 42.250.000
24.500.000
17.750.000
NV2: Nợ TK 621 80.000.000
Có TK 155(G1) 80.000.000 (10.000 x 8000)
thẻ kho
Tên nhãn hiệu, quy cách: nguyên liệu chính lá thuốc lá
Đơn vị tính: kg
Mã số:
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày X-N
Số lượng
Số
Ngày
N
X
T
1
112
02/9
mua lá thuốc lá vàng
2.000
2.000
2
113
07/9
mua lá thuốc lá vàng
1000
3.000
3
114
08/9
lá thuốc lá vàng
1000
4.000
4
211
05/9
xuất kho lá thuốc lá vàng
2.500
1.500
5
213
06/9
xuất kho lá thuốc lá vàng
500
1.000
6
115
12/9
nhập kho lá vàng
2500
3.500
7
116
14/9
nhập kho lá vàng
3000
6.500
8
214
16/9
xuất kho để sản xuất sản phẩm
4.000
2.500
9
215
18/9
xuất kho để sản xuất sản phẩm
500
2.000
10
216
17/9
xuất kho để sản xuất sản phẩm
1.500
500
11
117
18/9
nhập kho lá thuốc lá
5.000
5.500
12
118
19/9
nhập kho lá vàng
3.000
8.500
13
217
21/9
xuất kho để sản xuất sản phẩm
4.000
4.500
14
120
27/9
nhập kho lá vàng
1.000
5.500
Cộng phát sinh
18.500
13.000
5.500
Tồn kho cuối tháng 9/2002
5.500
4. Công tác tổ chức hạch toán vật liệu , công cụ dụng cụ tại nhà máy thuốc lá Thăng long
41 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ
411. Tại kho: hàng ngày khi cố nghiệp vụ N - X nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ thực tế phát sinh, thủ kho thực hiện việc thu - phát nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ và ghi số lượng thực tế nhập - xuất vào chứng từ nhập - xuất. Căn cứ vào những chứng từ đó thủ kho ghi vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng nhập xuất của từng loại vật liệu. Mỗi chứng từ được ghi một dòng trên thẻ kho, cuối ngày thủ kho tính ra số lượng hàng tồn kho của cột tồn của thẻ kho.Sau khi được sử dụng để ghi thẻ kho, các chứng từ xuất -nhập- tồn đuợc sắp xếp lại giao cho kế toán.
412. Tại phòng kế toán: Định kỳ, sau khi nhập được các chứng từ nhập xuất từ thủ kho, kế toán thực hiện kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ.Sau đó nếu thấy đạt yêu cầu, kế toán nhận và ký xác nhận vào phiếu giao nhận chứng từ. Kế toán vật liệu sẽ phân loại chứng từ nhập xuất do thủ kho đưa lên theo từng loại vật liệu( nếu là chứng từ nhập) hoặc phân theo loại đối tượng sử dụng nều là chứng từ xuất.Sau đó, kế toán tiến hành, nhập số liệu vào máy vi tính để lên bảng kê chi tiết nhập xuất vật tư cho từng kho.
Căn cứ trên phiếu nhập vật liệu vào máy tính:
Số lượng nhập
Ngày tháng
Tên khách hàng ( đơn vị bán)
Tỷ giá ngoại tệ (nếu có)
Mã vật tư
Số lượng vật liệu nhập
Đơn giá nhập: tiền việt nam đồng, ngoại tệ
Khi nhập xong dữ liệu, trên máy tính sẽ tự tính cột thành tiền theo công thức đã cài đặt sẵn
Thành tiền = số lượng x đơn giá
Tùy các thống kê nhập chi tiết vật tư ở các kho trên, kế toán tổng hợp số liệu,theo tài khoản để lập bảng “Bảng tổng hợp nhập vật tư” và “Bảng tổng hợp xuất vật tư” cũng được lên bằng cách dựa vào các bảng kê chi tiết xuất nhập vật tư
Để theo dõi chi tiết quá trình nhập vật liệu theo từng phiếu nhập đồng thời theo dõi thanh toán từng người bán, nhà máy sử dụng sổ chi tiết 2 thanh toán với người bán.Đối với khách hàng thường xuyên,kế toán mở cho mỗi người từ 1 đến 2 tờ sổ, hàng ngày,khi có nghiệp vụ mua vật liệu, kế toán căn cứ vào chứng từ, phiếu nhập ghi chép vào sổ.Cuối tháng sổ ghi chi tiết sẽ được tính toán cho từng người bán.
Kết cấu sổ chi tiết 2 cơ sở số lịêu và cách ghi
Cột số dư đầu tháng:số dư cuối tháng trước chuyển sang
Căn cứ vào chứng từ nhập, kế toán ghi số liệu ngày tháng nhập, chứng từ nội dung kế toán phát sinh, giá thực tế qui đổi ra việt nam đồng(nếu mua bằng ngoại tệ).
Căn cứ vào chứng từ thanh toán để ghi vào cột nợ hay có đủ tài khoản 331 và đối ứng với tài khoản có liên quan.
Tính ra số dư cuối tháng bằng: số dư đầu tháng(dư có) cộng(+) cột có (PS..) trừ (-) cột nợ (PS...)
Cuối mỗi tháng,sau khi việc hoàn thành việc ghi sổ chi tiết số 2,kế toán lấy số liệu tổng hợp của từng nhà cung cấp để ghi vào nhật ký chứng từ số 5 được ghi chi tiết cho người bán.Sau khi lên hết các nhà cung cấp, kế toán xác định tổng số phát sinh bên nợ của TK 331 có TL 331,tính ra số dư cuối tháng.
Số liệu ghi trên nhật ký chứng từ số 5 vẫn có thể đối chiếu với bảng tổng hợp để lên bảng kê số 3
Bảng kê vật tư nhập
Ngày tháng
Số phiếu nhập
Đơn vị nhập
Tên vật tư
Đơn vị tính
Lượng nhập
3/9
01
XN Bắc ninh
lá thuốc lá nâu
kg
120
4/9
02
XN HT
lá thuốc lá vàng
kg
80
Cộng
Bảng kê vật tư xuất
Số TT
Tên vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Phân xưởng cơ điện
Thép C45 f 55
Thép C45 f 55
kg
kg
411
532
5.000
5.000
2.055.000
2.660.000
2
Phân xưởng Dunhill
Cộng
Bảng tổng hợp nhập - xuất vật tư
Ngày
Tên người nhập - xuất
Tên vật tư
Số lượng
Đơn vị tính
3/9
Chị Linh - Nhập
lá thuốc lá nâu
120
kg
4/9
Chị Hà - Nhập
lá thuốc lá vàng
80
kg
11/9
Anh Tùng - Xuất
Thép C45 f 55
411
kg
10/9
Anh Bắc - Xuất
Thép C45 f 55
532
kg
4.2. Hạch toán tổng hợp vật liệu tại nhà máy thuốc lá Thăng long
Hạch toán chi tiết vật liệu hàng ngày là cần thiết và quan trọng bên cạnh đó hạch toán tổng hợp vật liệu cũng là công cụ quan trọng không thể thiếu được, nó có ảnh hưởng trong công tác quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh .
A Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu nhập kho của nhà máy chủ yếu từ nguồn thu từ bên ngoài, bên cạnh đó còn có nguồn vật liệu chính tự gia công chế biến. Đối tượng cung cấp nguyên vật liệu là những khách hàng thường xuyên. Do vậy, nhà máy không có trường hợp hàng về mà hợp đồng chưa về trong tháng hay hàng tháng đi đường. Kế toán vào sổ đơn giản, chỉ có trường hợp hàng và hợp đồng cùng về trong tháng.
a.Đối với nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ thanh toán bằng hình thức trả chậm.
Để theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ và thanh toán với người bán kế toán sử dụng TK 331 - Phải trả người bán.
*Trong tháng 9 có các nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ thanh toán bằng hình thức trả chậm.
-Ngày192/9/2002 nhập kho 2.000kg lá thuốc lá xanh chưa thanh toán với người bán H1 giá trị nguyên vật liệu nhập kho ghi trên hoá đơn.
Giá mua 2.000kg x 5.100 đ = 10.200.000đ
Thuế GTGT 10.200.000 x 10% = 1.020.000đ
Tổng số tiền thanh toán = 11.220.000đ
Nhà máy đã kiểm nghiệm và nhập kho theo phiếu nhập kho số 117.
-Cùng ngày nhà máy đã nhập kho 100 dụng cụ C1 và 50 dụng cụ C2 của công ty X1 chưa thanh toán với người bán. Giá trị của dụng cụ nhập kho ghi trên hoá đơn:
Giá mua:
dụng cụ C1 100 cái x 50.000đ = 5.000.000đ
dụng cụ C2 50 cái x 150.000đ = 7.500.000đ
Thuế GTGT 12.500.000 x 10% =1.250.000đ
Cộng 13.750.000đ
-Chi phí vận chuyển bốc dỡ lá xanh là: 1.050.000 đ đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu chi số 22.
-Chi phí vận chuyển công cụ dụng cụ do công ty X1 thanh toán.
*Kế toán tiến hành định khoản như sau:
NV1 Nợ TK 1521 10.200.000
Nợ TK 1331 1.020.000
Có TK 331(H1) 11.220.000
NV2 Nợ TK 1531 5.000.000
Nợ TK 1532 7.500.000
Nợ TK 1331 1.250.000
Có TK 331(X1) 13.750.000
NV3 Nợ TK 1521 1.000.000
Nợ TK 1331 50.000
Có TK 111 1.050.000
Cuối tháng kế toán viết phiếu chi thì định khoản:
NV4 Nợ TK 331(X1) 13.750.000
Có TK 111 13.750.000
b.Đối với nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ thanh toán ngay bằng tiền mặt khi có nghiệp vụ phát sinh bằng tiền mặt kế toán viết phiếu chi:
10/9/2002 căn cứ vào phiếu nhập kho số 115 và hoá đơn bán lẻ số 0512 cùng ngày, chi cho Quang VT mua 10 lít xăng ở cửa hàng xăng dầu số 2 theo phiếu 520 kế toán định khoản.
Nợ TK 1527 53.000
Có TK 111 53.000
Phiếu chi
Ngày 10/9/2002 Số 520
Nợ TK 152
Có TK 111
Họ và tên người nhận: Quang VT
Lý do chi: mua xăng phục vụ cho sản xuất
Số tiền: 53.000 đ
(Viết bằng chữ: năm ba nghìn đồng chẵn)
Người nhận tiền Người lập phiếu Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
c.Đối với nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ thanh toán bằng TGNH:
Thông thường những khách hàng quen thuộc, kế toán sử dụng hình thức thanh toán chậm, tuy nhiên nhà máy vẫn có những hoạt động thanh toán với khách hàng chỉ giao dịch một lần, kế toán phải thanh toán bằng cách cắt Séc hoặc viết uỷ nhiệm chi.
Ngày 17/9/2002 Nhập kho 2.000kg sợi thuốc lá loại 1 theo phiếu nhập kho số 121, giá trị nguyên vật liệu :
Giá mua: 2.000x11.000 = 22.000.000
Thuế GTGT 22.000.000 x 10% = 2.200.000
Chi phí vận chuyển bốc dỡ: 1.000.000
Cộng: 25.200.000
Nhà máy đã viết uỷ nhiệm chi cho khách hàng đồng thời kế toán định khoản:
Nợ TK 1524 23.000.000
Nợ TK 1331 2.200.000
Có TK 112 25.200.000
d. Đối với nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ thanh toán bằng tạm ứng
Khi có nhu cầu mua nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ , tiếp liệu viên của phòng vật tư sẽ tham thị trường và thu nhận giấy báo giá của các đơn vị bán hàng. Trong giấy báo giá phải có chỉ tiêu tên mặt hàng, đơn giá cụ thể và có đóng dấu xác nhận của đơn vị bán hàng. Căn cứ vào giấy báo giá, tiếp liệu viên sẽ lập giấy đề nghị tạm ứng. Khi giấy đề nghị tạm ứng được chấp nhận có chữ ký xác nhận của thủ trưởng đơn vị, kế toán viết phiếu chi, cắt Séc hoặc uỷ nhiệm chi.
18/9/2002 Căn cứ vào giấy báo giá của nhà máy cung ứng vật tư T1, Hà tiếp liệu viên làm giấy đề nghị tạm ứng để mua nguyên liệu lá thuốc lá xanh phục vụ cho sản xuất . Kế toán sau khi kiểm tra viết phiếu chi:
19/9/2002 Quang VT làm giấy đề nghị tạm ứng để mua giấy quấn phục vụ cho sản xuất số tiền là 7.000.000 đ.
Căn cứ vào giấy báo giá và chấp nhận của thủ trưởng đơn vị, kế toán viết giấy uỷ nhiệm chi cho Quang VT số tiền là 7.000.000 đ
Đồng thời kế toán định khoản:
Nợ TK 141 7.000.000
Có TK 112 7.000.000
uỷ nhiệm chi
Ngày 19/9/2002
Kính gửi Ngân hàng công thương Việt nam
Căn cứ vào quyết định của ban lãnh đạo công ty đề nghị Ngân hàng công thương trích từ TK tiền gưỉ số 0123477 để tạm ứng cho Quang VT mua giấy quấn phục vụ cho sản xuất số tiền là 7.000.000 đ (Bảy triệu đồng chẵn)
Hà nội ngày 19/9/2002
Giám đốc công ty
(đã ký)
Sau đó Ngân hàng sẽ gửi giấy báo nợ của Ngân hàng công thương:
Giấy báo nợ
Số 18
Kính gửi nhà máy thuốc lá Thăng long
Căn cứ vào thông báo số 1080 và sự uỷ nhiệm của Quý công ty ngày 19/9/2002. Ngân hàng công thương đã chi một khoản tiền trích từ TK TG số 123499 của công ty để tạm ứng cho nhân viên công ty số tiền là: 7.000.000 đ(bảy triệu đồng)
Vậy xin kính báo để quý công ty được biết và xin gửi kèm theo bảng thay đổi tình hình trên TKTG số 123499 của quý công ty như sau:
Dư nợ PS nợ PS có Còn lại
890.000.000 0 7.000.000 883.000.000
Xin chân thành cảm ơn.
Hà nội ngày 20/9/2002
Giám đốc NH
(đã ký)
Giấy đề nghị tạm ứng
Ngày 18/9/2002
Số 151
Kính gửi phòng kế toán
Tên tôi là: Nguyễn Quang Hà
Địa chỉ: phòng vật tư
Đề nghị cho tạm ứng số tiền 5.500.000 đ
(năm triệu năm trăm nghìn đồng chẵn)
Lý do tạm ứng: mua nguyên vật liệu lá thuốc lá
Thời hạn thanh toán: cuối tháng
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng
(đã ký) (đã ký) (đã ký) (đã ký)
Phiếu chi
Ngày 18/9/2002
Số 214
Họ, tên người nhận: Nguyễn Quang Hà
Lý do chi: tạm ứng để mua nguyên liệu lá thuốc lá xanh
Số tiền là: 5.500.000đ (năm triệu năm trăm nghìn đồng)
Đã nhận đủ số tiền 5.500.000đ (năm triệu năm trăm nghìn đồng)
Người nhận tiền Người lập phiếu Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Căn cứ vào phiếu chi kế toán định khoản:
Nợ TK 141 5.500.000
Có TK 111 5.500.000
Khi tiếp liệu viên Nguyễn Quang Hà mua nguyên vật liệu về nhập kho theo phiếu nhập kho số 123, kế toán ghi:
Nợ TK 1521 4.000.000
Có TK 141 4.000.000
Do tạm ứng số 78 phản ánh số tạm ứng thừa.
Phiếu thu
Ngày 20/9/2002
Họ tên người nộp: Nguyễn Quang Hà
Lý do thu: tạm ứng thừa
Số tiền: 1.500.000đ (một triệu năm trăm nghìn đồng)
Đã nhận đủ số tiền 1.500.000đ (một triệu năm trăm nghìn đồng)
Người nộp tiền Người lập phiếu Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Căn cứ vào phiếu thu kế toán ghi:
Nợ TK 111 1.500.000
Có TK 141 1.500.000
Khi nhập kho giấy quấn, căn cứ vào phiếu nhập kho số 124, kế toán ghi
Nợ TK 1524 8.500.000
Có TK 141 8.500.000
Do tạm ứng thiếu, kế toán viết phiếu chi số 215 chi số tiền là 1.500.000 đ cho Quang VT đồng thời phản ánh:
Nợ TK 141 1.500.000
Có TK 111 1.500.000
e. Khi nhà máy tạm ứng trước tiền mua nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ cho người bán kế toán ghi vào các chứng từ trả tiền.
21/9/2002 kế toán viết phiếu chi số 273 chi số tiền là 15.000.000 cho công ty giấy P3 để mua giấy quấn.
Căn cứ vào phiếu chi kế toán ghi:
Nợ TK 331(P3) 15.000.000
Có TK 111 15.000.000
24/9/2002 công ty P3 cung cấp 3000m giấy quấn theo đơn giá 3.500đ/m kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho số 172 ghi:
Nợ TK 1527 10.500.000 (3000 x 3.500)
Nợ TK 1331 1.050.000
Có TK 331(P3) 11.550.000
Số tiền còn thừa nhà máy để bên Nợ Tk 331 - P3 để tính vào kỳ sau.
f. Khi phân xưởng hoàn thành sản phẩm, nhập kho vật liệu sợi thì kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho ghi:
Nợ TK 1528
Có TK 154
Cuối tháng kế toán lên bảng kê nhập vật tư.
Bảng kê vật tư nhập
Số TT
Tên vật tư
Phiếu nhập
Đơn vị tính
Nhập
Số
Ngày
Số lượng
Thành tiền
1
Lá thuốc lá xanh
111
1/9
kg
2.000
10.200.000
2
Lá thuốc lá vàng
112
1/9
kg
1.000
8.100.000
3
Lá thuốc lá nâu
113
2/9
kg
3.000
24.500.000
4
Đầu lọc
114
3/9
kg
1.000
5.200.000
5
Giấy cuốn
115
4/9
m
2.000
8.750.000
6
Nhiên liệu D
116
7/9
lít
1.000
5.200.000
7
Dụng cụ C1
117
10/9
cái
100
4.800.000
8
Lá thuốc lá xanh
118
11/9
kg
1.000
4.800.000
9
Lá thuốc lá vàng
119
13/9
kg
1.000
7.600.000
10
Dụng cụ C2
118
17/9
cái
30
4.350.000
11
Xăng 90
119
18/9
lít
500
26.500.000
12
Nhiên liệu D
120
19/9
lít
1.000
5.000.000
13
Sợi thuốc lá
121
23/9
kg
500
10.000.000
14
Sợi thuốc lá
122
24/9
kg
1.000
11.000.000
15
Lá thuốc lá nâu
123
25/9
kg
2.500
21.270.000
16
Men phối chế
124
25/9
kg
100
6.000.000
17
Dụng cụ C2
125
25/9
cái
20
3.000.000
18
Ni long bao gói
126
25/9
kg
700
1.500.000
19
Hộp cat tong
127
26/9
kg
5000
2.500.000
20
Hương liệu
128
27/9
lít
150
15.000.000
21
Giấy cuốn
129
28/9
kg
3000
11.700.000
22
Đầu lọc
130
29/9
kg
1000
5.000.000
23
Tem, nhãn
131
30/9
kg
100
15.000.000
Cộng
216.970.000
Hiện nay tại nhà máy đang áp dụng hình thức kế toán hạch toán nhật ký chứng từ . Việc hạch toán các nghiệp vụ thu mua, nhập vật liệu và thanh toán với người bán được thực hiện trên nhật ký chứng từ số 5,1,2.
Chi tiết nhật ký chứng từ số 5 gồm 2 phần:
+ Phần ghi Có TK 331: dùng để theo dõi các khoản nợ của xí nghiệp đối với đơn vị bán.
Số dư đầu tháng: được lấy từ cột dư cuối tháng của nhật ký chứng từ số 6 tháng trước.
Số dư có: thể hiện số tiền
Số dư nợ: thể hiện số tiền công tu đã trả trước người bán.
Số phát sinh trong tháng: khi phát sinh các nghiệp vụ mua hàng hoá, nguyên vật liệu kế toán căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho để ghi vào cột tương ứng trên nhật ký chứng từ số 5 chi tiết.
Cuối tháng tiến hành cộng số phát sinh theo từng cột, từng dòng và ghi vào cột cộng có của TK 331
+ Phần ghi Nợ TK 331: dùng để theo dõi việc thanh toán các khoản nợ của nhà máy với người bán. Khi phát sinh các nghiệp vụ thanh toán, các khoản nợ với người bán nào đó, kế toán căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng để ghi nhật ký chứng từ số 5 chi tiết cho từng đơn vị bán đó. Tuỳ theo loại hình thanh toán mà ghi vào các cột tương ứng. Cuối tháng tiến hành cộng theo từng dòng, từng cột và ghi vào cột cộng nợ TK 331.
Số dư cuối tháng: cuối tháng kế toán xác định số dư cho từng người bán hàng bằng cách lấy số dư đầu tháng bên có trừ đi số dư đầu tháng bên nợ, sau đó cộng với số tiền ở cột Có TK 331 trừ đi số tiền ở cột cộng Nợ TK 331(tất cả phải trên cùng một dòng). Nếu số tiền dư thì ghi bên có phần số dư cuối tháng, nếu số tiền âm thì ghi bên nợ phần dư cuối tháng.
Số liệu tổng cộng ghi Có TK 331 - ghi Nợ TK 152 trên nhật ký chứng từ số 5 sẽ được chuyển vào bảng kê số 3 “Tính giá thành thực tế nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ “.
NKCT số 1: Có TK 111
NKCT số 2: Có TK 112
Nhật ký chứng từ số 5 - TK 331 Phải trả người bán
Số TT
Diễn giải
Ghi có TK 331 - ghi Nợ TK
Ghi nợ TK 331 - Có các TK
152
153
Cộng có TK 331
111
112
Cộng Nợ TK 331
HT
TT
HT
TT
1
Công ty TNHH HL
50.000.000
50
50.000.000
2
Đại lý 771 - TX
24.000.000
24.000.000
24.000.000
3
Công ty Phú Xuân
127.200.000
127.200.000
127.200.000
4
Công ty Vạn thọ
750.000.000
750.000.000
750.000.000
5
Công ty Giang nam
30.000.000
30.000.000
6
Công ty TL X1
130.000.000
130.000.000
7
Nhà máy S1
38.736.000
38.736.000
38.736.000
8
8 - Hoàng Quốc Việt
380.000.000
380.000.000
9
70 - Bùi Thị Xuân
300.000.000
300.000.000
10
85 - Phú thọ - QN
540.000.000
540.000.000
Cộng
970.000.000
970.000.000
62.736.000
62.736.000
1.016.716.000
30.000.000
1.350.000.000
1.380.000.000
Dư đầu tháng: 850.000.000
Dư cuối tháng: 537.640.000 Ngày 30/9/2002
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký)
Nhật ký chứng từ số 1
Nhà máy thuốc lá Thăng long Ghi có TK 1112 Tiền mặt ngân phiếu
Ngày
Nợ TK 1121
Nợ TK 1121
Nợ TK 1121
Nợ TK 1121
Nợ TK 1121
Nợ TK 1121
Cộng PS có
05/9
200.000.000
200.000.000
07/9
83.000.000
83.000.000
08/9
28.000.000
28.000.000
10/9
4.500.000
47.500.000
46.000.000
98.000.000
11/9
97.000.000
97.000.000
13/9
100.000.000
100.000.000
14/9
45.000.000
45.000.000
15/9
400.000.000
400.000.000
18/9
150.000.000
100.000.000
250.000.000
20/9
75.000.000
75.000.000
24/9
163.000.000
10.000.000
173.000.000
29/9
46.000.000
14.000.000
60.000.000
Cộng
1.104.000.000
4.500.000
147.500.000
107.000.000
89.000.000
155.000.000
1.607.000.000
Ngày tháng 9 năm 2002
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký)
Nhật ký chứng từ số 2
Ghi có TK 112 , Ghi nợ các TK
Số TT
Ngày
331
111
121
152
153
Cộng các TK
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1
2/9
130.000.000
150.000.000
280.000.000
2
3/9
380.000.000
17.000.000
397.000.000
3
7/9
300.000.000
15.000.000
315.000.000
4
8/9
540.000.000
540.000.000
5
17/9
300.000.000
300.000.000
6
23/9
18.000.000
18.000.000
7
27/9
250.000.000
10.000.000
260.000.000
8
28/9
500.000
7.000.000
7.500.000
9
30/9
7.500.000
11.570.000
6.300.000
25.370.000
1.350.000.000
550.000.000
23.000.000
171.570.000
48.300.000
794.220.000
Ngày tháng 9 năm 2002
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký)
B. Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ
Công tác tổng hợp xuất nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ là một trong những khâu chủ yếu của kế toán vật liệu . Thông qua đó biết được chính xác, kịp thời đầy đủ từng loại xuất dùng. Việc xuất dùng chủ yếu là phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh . Tuỳ theo mục đích sử dụng, hạch toán tổng hợp xuất vật liệu , kế toán sẽ phản ánh thực tế của vật liệu xuất dùng vào bên Có TK 152 và 153 và bên Nợ của các TK liên quan.
Kế toán tổng hợp dùng các TK để hạch toán xuất nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ TK 152,153,621,627,642,154...
-Xuất vật liệu cho sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 621,627,642
Có Tk 152,153
-Xuất vật liệu tính vào chi phí sản xuất ngoài kế toán ghi:
Nợ TK 641
Có TK 152,153
* Cuối tháng kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để lên bảng kê xuất vật tư.
* Công tác kế toán xuất nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ được đánh giá theo thực tế. Hiện nay nhà máy áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ nên bảng tính gía thành thực tế vật liệu là bảng kê số 3.
Hàng tháng kế toán vật liệu sử dụng bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2 để phân bổ vật liệu cho các đối tượng sử dụng.
-Trong công tác kế toán , bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2 sau khi lập được chuyển đến các kế toán bộ phận khác có liên quan để ghi sổ kế toán hoặc các bảng kê, nhật ký chứng từ .
Ví dụ như: chuyển đến kế toán tính giá thành để tập hợp chi phí và ghi vào bảng kê số 4,5,6 và nhật ký chứng từ
-Nhà máy lập bảng kê và bảng phân bổ số 2 như sau:
Căn cứ lập bảng kê số 3 (tính giá thành thực tế nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ )
Bảng kê số 3 tháng trước.
Các NKCT liên quan
Các chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ.
-Phương pháp ghi sổ:
Chỉ tiêu 1: “Số dư đầu tháng” căn cứ vào dữ liệu vật liệu tồn kho cuối tháng trên bảng kê 3 tháng trước để ghi.
Chỉ tiêu 2: “Số PS trong tháng” căn cứ vào NKCT số 1,2,5,6
Từ NKCT số 1: Có TK 111 - Nợ TK 152
Từ NKCT số 2: Có TK 112 - Nợ TK 152
Từ NKCT số 5: Có TK 331 - Nợ TK 152
Chỉ tiêu 3: “ Số dư đầu tháng và PS trong tháng”
Chỉ tiêu 4: “ Hệ số chênh lệch” vì tính theo giá TT không có
Chỉ tiêu 5: “Xuất dùng trong tháng” căn cứ vào phiếu xuất kho.
Chỉ tiêu 6: “Tồn kho cuối tháng” = chỉ tiêu 3 - chỉ tiêu 5
* Căn cứ để lập bảng phân bổ số 2 là:
Các chứng từ xuất dùng vật liệu theo gía thực tế đã phân theo nhóm và loại vật liệu cho từng đối tượng sử dụng.
TK 621: vật liệu xuất dùng cho việc bán hàng
TK 627: xuất vật liệu cho QL phân xưởng
TK 642: xuất nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ cho QLDN
TK 632: xuất vật liệu để bán
* Sau khi đã khoá sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ , kế toán ghi vào sổ cái TK 152,153
Bảng kê xuất
Tháng 9 năm 2002
Số TT
Tên vật tư
Phiếu xuất
Đơn vị tính
Xuất
Số
Ngày
Số lượng
Thành tiền
1
Lá thuốc lá xanh
213
2/9
kg
500
2.550.000
2
Lá thuốc lá vàng
214
2/9
kg
1000
7.100.000
3
Giấy cuốn
215
3/9
kg
1000
4.000.000
4
Đầu lọc
216
4/9
kg
1000
5.200.000
5
Sợi thuốc lá
217
5/9
kg
500
7.000.000
6
Lá thuốc lá nâu
218
7/9
kg
1000
8.200.000
7
Nhiên liệu D
219
8/9
lít
1000
5.100.000
8
Dụng cụ C1
220
9/9
cái
100
5.000.000
9
Sợi thuốc lá
221
10/9
kg
1000
14.000.000
10
Men phối chế
222
11/9
kg
15
900.000
11
Ni long bao gói
223
12/9
kg
30
630.000
12
Hộp cat tong
224
15/9
kg
1000
500.000
13
Hương liệu
225
16/9
lít
50
5.000.000
14
Tem, nhãn
226
17/9
kg
20
300.000
15
Lá thuốc lá xanh
227
19/9
kg
500
2.550.000
16
Lá thuốc lá vàng
228
20/9
kg
500
3.550.000
17
Lá thuốc lá nâu
229
23/9
kg
500
4.100.000
Cộng
75.680.000
Tính giá thành thực tế vật liệu, công cụ, dụng cụ
Tháng 9 năm 2002
Số TT
Diễn giải
TK 152 - Nguyên vật liệu
1521
1521.1
1522.2
HT
TT
HT
TT
HT
TT
1
Số dư đầu tháng
11.526.375.820
11.572.481.323
10.378.258.323
10.523.760.249
528.792.585
540.195.840
2
Số phát sinh trong tháng
9.763.415.360
10.104.617.174
1.289.663.510
129.896
713.157.410
713.879.410
Từ NKCT số 1 (có TK 111)
1.200.000
Từ NKCT số 2 (có TK 112)
32.568.700
Từ NKCT số 4 (có TK 311)
307.433.114
Từ NKCT số 5 (có TK 331)
8.443.427.360
8.443.427.360
1.206.386.724
1.206.386724
630.219.870
630.219.870
Từ NKCT số 10 (
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0289.doc