Đề tài Thực trạng về tiêu thụ sản phẩm của công ty da giầy Hà Nội

Việc nghiên cứu thị trường là một việc làm không thể thiếu được trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Thị trường là vấn đề quan tâm đầu tiên. Một công ty muốn hoạt động xuất khẩu phải có thị trường xuất khẩu. Theo lý thuyết Marketing hiện đại thì mọi việc đều bắt đầu từ thị trường, từ khách hàng, từ người tiêu dùng.

Công ty da giầy Hà Nội mới chú trọng hoạt động xuất nhập khẩu trong một vài năm trở lại đây nên thị trường xuất khẩu không nhiều. Thị trường xuất khẩu hiện nay của công ty là một số nước như Anh, Pháp, Đức. kết quả tiêu thụ được thể hiện qua 5 biểu:

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng về tiêu thụ sản phẩm của công ty da giầy Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nhọn đang được thị trường chấp nhận. Mặt hàng giầy da mặc dù là tỷ trọng không lớn nhưng tăng rất nhanh và tốc độ tăng doanh thu rất lớn 126,25%. Nguyên nhân là do bắt đầu từ tháng 8/1999 công ty mới quyết định tận dụng dây chuyền sản xuất giầy da cũ để đầu tư dây chuyền giầy nữ. Năm 1999 chưa được sản xuất nhiều, sang năm 2000 mới phát huy được công suất và mặt hàng này đã được thị trường chấp nhận. Thị trường tiêu thụ chủ yếu của mặt hàng này là Anh, Newzecaland, Halya và một số thị trường khác. Vậy mặt hàng giầy da chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, còn tiêu dùng trong nước là rất ít. Công ty quan tâm hơn nữa đến mặt hàng này để mở rộng thị trường tiêu thụ; còn đối với mặt hàng giầy thể thao là mặt hàng mới chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, thị trường chính là Thuỵ Điển. Trong những năm tới công ty cần mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước để tăng doanh số bán ra. Còn các sản phẩm khác như dép xăng Đảng, dép đi trong nhà, ví da, túi sách, thắt lưng, máy móc, công cụ.... là da dạng chủng loại sản phẩm tăng thu nhập cho công ty. Tóm lại qua 2 biểu trên chứng tỏ việc chuyển đổi ngành nghề của công ty là đúng đắn giúp cho công ty dần dần phục hồi và phát triển, lấy lại lòng tin đối với khách hàng. Doanh thu bán hàng ngày càng tăng, tính từ năm 1999- 2000 trong những năm tới công ty sẽ mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, thu hút sự chú ý của khách hàng bằng giá cả, chất lượng mẫu mã sản phẩm. Năm 2000 công ty đã được cấp chứng chỉ ISO 9002 cho xí nghiệp sản xuất giầy vài. Đó là thành công to lớn đối với toàn công ty. Bước đầu đánh giá những bước đi đúng đắn của toàn công ty, tạo điều kiện để cho việc áp dụng ISO 9002 cho xí nghiệp giầy vải năm 2001 tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao năng xuất lao động để đáp ứng nhu cầu thị trường. 2. Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ theo phương thức hình thức tiêu thụ. Để tiêu thụ sản phẩm đối với mọi doanh nghiệp cả doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản xuất đều phải chuẩn bị cho mình những phương thức bán khác nhau, muốn đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần tìm hiểu, phân tích nghiên cứu các phương thức bán để thu được hiệu quả cao nhất. Công ty da giầy Hà Nội có chức năng vừa sản xuất vừa kinh doanh xuất khẩu cho nên hình thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là bán buôn và xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu trực tiếp và uỷ thác. Tình hình tiêu thụ sản phẩm được thể hiện qua biểu 3. Qua biểu 3 ta thấy doanh thu bán hàng chủ yếu là xuất khẩu còn bán trong nước rất ít. Doanh thu bán hàng trong nước thì bán buôn là chủ yếu. Công ty vẫn tăng cường bán buôn song bán lẻ cũng rất quan trọng vì bán lẻ giúp công ty có nhiều khách hàng về mình cho nên công ty cần chú trọng mở rộng thị trường và khuếch trương các địa điểm bán lẻ của mình. Về bán buôn: Doanh thu bán hàng năm 2000 đạt 4.675,752 triệu đồng chiếm tỷ trọng 18,55% trong tổng doanh thu so với năm 1999 doanh thu bán hàn tăng 2.974,562 triệu đồng với tỷ lệ tăng 174,85%. Xét về tỷ trọng năm 2000 tăng 4,36% so với năm 1999. Điều này chứng tỏ hoạt động bán buôn của công ty là rất tốt. Công ty đã có các mức giá khác nhau áp dụng cho bán buôn và bán lẻ. Về bán lẻ doanh thu bán hàng năm 2000 đạt 606,59 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,4% trong tổng doanh thu bán hàng. So với năm 1999 doanh thu bán hàng tăng 85,139 triệu đồng tỷ lệ tăng 16,33%. Nhưng xét về tỷ trọng năm 2000 giảm 1,95% so với năm 1999. Điều này chứng tỏ hoạt động bán lẻ thông qua các đại lý còn bán trực tiếp thì rất ít. Công ty đã và đang mở rộng các đại lý của hàng bán hàng ở Hà Nội và các vùng lân cận. Các đại l, cửa hàng được bố trí khang trang, tiện lợi cho việc mua bán, nhân viên bán hàng có trình độ, hiểu biết về sản phẩm của công ty. Công ty tham gia vào các hội chợi triển lãm với mục đích là quảng cáo giới thiệu sản phẩm là chính. Công ty đã quan tâm đến chất lượng, mẫu mã giá cả của sản phẩm nhưng vẫn chưa được tốt, công ty đã đầu tư vào các dây chuyền sản xuất nhưng sản phẩm của công ty chưa đáp ứng được hết nhu cầu của người Việt Nam. Vì vậy mà công ty cần có các biện pháp cụ thể hơn để tăng doanh thu bán lẻ để tiếp xúc với khách hàng nhiều hơn từ đó hiểu được tâm lý, nhu cầu về sản phẩm của khách hàng nhiều hơn. Về xuất khẩu thì xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu còn xuất khẩu gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ song sang năm 2000 thì công ty chuyển snag xuất khẩu trực tiếp 100%. Điềunày là rất tốt giúp công ty tiếp xúc trực tiếp với khách hàng sẽ hiểu được nhu cầu của khách hàng của thị trường hơn, mặt hàng khác không phải chia sẻ lợi nhuận. Để đạt được kết quả này công ty đã đầu tư trang bị cho mình một mạng lưới tiêu thụ rộng khắp bằng các đơn chào hàng lớn, nhỏ, qua các mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng, thông qua sự giúp đỡ của tổng công ty da giầy Việt Nam, của các công ty bạn như công ty giầy Hiệp Hưng. Bên cạnh đó công ty tham gia hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm trên mạmg Internet, thư điện tử.... Công ty sử dụng một số điều kiện ưu đãi nhằm khuyến khích cho người mua hàng của công ty bằng cách trả chậm không tính các chi phí vận chuyển bốc dỡ, với những lô hàng lớn công ty áp dụng mức thưởng là 2% tức là cứ mỗi khách hàng nào mua sản phẩm của công ty cũng được hưởng 20% trên tổng giá trị và được trừ luôn khi thanh toán. Công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty được áp dụng theo các phương thức cơ bản sau: Phương thức tiêu thụ trực tiếp; khách hàng đến công ty để mua không thông qua trung gian, môi giới phương thức này công ty thường áp dụng cho những khách hàng gần địa bàn công ty. Phương thức tiêu thụ gián tiếp: Tiêu thụ sản phẩm thông qua khâu trung gian môi giới. Phương thức tiêu thụ hỗn hợp: Đó là sự kết hợp đan xen nhau của hai phương thức tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp. Đây là phương thức phổ biến mà công ty áp dụng. Tuy công ty đã có đủ phương thức tiêu thụ cơ bản mà một doanh nghiệp cần phải có, nhưng việc áp dụng chúng của công ty chưa có hiệu quả lắm. Công ty vẫn chưa cải tiếp phương thức để có thể tăng thêm khách hàng như ở phương thức tiêu thụ trực tiếp. Công ty cần chủ động tìm đến khách hàng hơn không nên ngồi chờ khách hàng đến, vì như thế lượng khách hàng của công ty mới tăng lên được. Công tác Marketing chưa được chú trọng, giới thiệu sản phẩm còn ít làm cho khách hàng không hiểu rõ về sản phẩm của công ty. Công tác khuếch trương quảng cáo của công ty còn chưa sản phẩm mạnh người tiêu dùng chỉ biết đến sản phẩm của công ty thông qua nhãn mác sản phẩm, qua hội chợ triển lãm, và các cửa hàng đại lý của công ty. Tóm lại, có thể việc nghiên cứu và đưa ra một hình thức, thức tiêu thụ tốt, hợp lý sẽ giúp rất nhiều cho việc tiêu thụ sản phẩm. Công ty cần có các biện pháp để đẩy mạnh hoạt động bán buôn, bán lẻ và kết hợp giữa bán buôn và bán lẻ. 3. Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ theo thị trường của công ty trong hai năm 1999- 2000 hiện nay công ty da giầy Hà Nội do tạo dựng được nhiều mối quan hệ với bạn hàng tạo được thị trường tương đối ổn định vững chắc cho cả giầy vải và giầy da nam nữ, giầy thể thao và nhiều sản phẩm khác như ví da thắt lưng, dép xăng đan...... giầy dép của công ty được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới như: Đức, Pháp, Anh... bên cạnh việc sản xuất và xuất khẩu công ty đã triển khai mở rộng chiếm lĩnh thị trường trong nước và hiện tại công ty có gần 40 cửa hàng đại lý và giới thiệu sản phẩm từ Bắc vào Nam kết quả tiêu thụ thể hiện qua biểu 4. Nhìn vào biểu 4 ta thấy tổng doanh thu bán hàng tăng lên. Năm 2000 tăng 13.224,808 triệu đồn so với năm 1999 tỷ lệ tăng 110,34%. Nguyên nhân là do: +Doanh thu xuất khẩu tăng. Doanh thu xuất khẩu năm 2000 đạt 19.928,357 triệu đồng chiếm tỷ trọng 79,05 %. So với năm 1999 tăng 10.165,107 triệu đồng , với tỷ lệ tăng 104,12% nhưng về tỷ trọng giảm 2,41%qua đây thấy doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu, mặc dù tỷ ọng năm 2000 giảm so với năm 1999 nhưng không đáng kể. Nguyên nhân là do sự giảm giá của đồng Euro đã ảnh hưởng đến giá cả giầy dep xuất khẩu vào thị trường EUvà dẫn tới sản phẩm giầy xuất khẩu vào thị trường EU giảm. Mặt hác do sản phẩm của đối thủ cạnh tranh của Trung Quốc có nhiều ưu thế hơn về mẫu mã, giá cả, chất lượng. Để khắc phục được tình trạng này công ty cần quan tâm hơn nữa đến chất lượng mẫu mã, giá cả sao cho hợp lý đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng để tăng sức cạnh tranh trên thương trường. Đặc biệt quan tâm đến giầy vải, giầy da, giầy thể thao xuất khẩu. + Doanh thu trong nước tăng: năm 2000 doanh thu trong nước đạt 5.282,342 triệu đồng chiếm tỷ trọng 20,95%. So với năm 1999 doanh thu tăng 3.059,702 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 137,66% tỷ lệ tăng 2,41%. Như vậy tình hình tiêu thụ trong nước là tốt, công ty đã và đang có chỗ đứng trên t, lấy lại lòng tin đối với khách hàng. Công ty cần phát huy và mở rộng tiêu. Doanh thu trong nước có: Doanh thu sản phẩm giầy dép, đồ da các loại. Năm 2000 doanh thu tiêu thụ đạt 1.504,51 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,97% so với năm1999 doanh thu tăng 203,32 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 15,62% nhưng xét về tỷ trọng giảm 4,86%. Như vậy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty chưa được tốt nguyên nhân do mặt hàng của công ty còn mới, khách hàng chưa biết nhiều về sản phẩm của công ty. nhiệm vụ của công ty là bán ký gửi trên các đại lý với mục đích giới thiệu sản phẩm là chính,vì vậy doanh số bán ra chưa cao. Doanh thu từ các mặt hàng như keo công nghiệp, nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất giầy dép, máy móc, công cụ , dụng cụ điện dân dụng. Doanh thu năm 2000 đạt 3.777,832 triệu đồng chiếm tỷ trọng 14,98% chứng tỏ tình hình tiêu thụ mặt hàng này rất tốt. Công ty cần mở rộng thêm thị trường tiêu thụ để đa dạng các mặt hàng kinh doanh tăng doanh thu bán hàng, tránh được những rủi ro trong kinh doanh. Tóm lại, qua sự phân tích trên cho thấy được răng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là hướng về xuất khẩu coi đó là hoạt động mũi nhọn có vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Còn hoạt động tiêu thụ trong nước chỉ là hỗ trợ tăng thêm nguồn thu cho công ty, mở rộng thị trường tiêu thụ, các cửa hàng trong nước chủ yếu là để giới thiệu sản phẩm với khách hàng trong và ngoài nước. Vậy công ty cần có các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu phát triển mạnh hơn nữa trong các năm tới như nghiên cứu thị trường xuất khẩu, các chính sách ưu đãi đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, đồng thời nâng cao chất lượng giầy vải, giầyda, giầy thể thao vì thị trường xuất khẩu chính của công ty là thị trường EU mà người dân ở đây có sở thích dùng giầy vải. Đâylà cơ hội cho công ty phát triển hết công xuất sản xuất của hai dây chuyền sản xuất giầy vải và một dây chuyền sản xuất giầy da. Một lần nữa khẳng định sự đầu tư của công ty là hoàn toàn đúng đắn. Bên cạnh đó công ty cần quan tâm đến thị trường trong nước, một thị trường có nhiều tiềm năng trong hiện tại cũng như tương lai. Thu nhập của người dân cũng dần được nâng cao, vì vậy nhu cầu về sản phẩm đồ da tăng, và sản phẩm đồ da đa dạng là mốt được khách hàng ưa chuộng. Đó là lợi thế của công ty da giầy Hà Nội. Vậy để hiểu rõ về thị trường tiêu thụ của công ty ta đi phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty theo từng khu vực thị trường. 3.1. thị trường xuất khẩu. Việc nghiên cứu thị trường là một việc làm không thể thiếu được trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Thị trường là vấn đề quan tâm đầu tiên. Một công ty muốn hoạt động xuất khẩu phải có thị trường xuất khẩu. Theo lý thuyết Marketing hiện đại thì mọi việc đều bắt đầu từ thị trường, từ khách hàng, từ người tiêu dùng. Công ty da giầy Hà Nội mới chú trọng hoạt động xuất nhập khẩu trong một vài năm trở lại đây nên thị trường xuất khẩu không nhiều. Thị trường xuất khẩu hiện nay của công ty là một số nước như Anh, Pháp, Đức...... kết quả tiêu thụ được thể hiện qua 5 biểu: Nhìn vào biểu 5 ta thấy doanh thu xuất khẩu tăng nhanh. Năm 2000 đạt 199928,375 triệu đồng. Năm 1999 đạt 9763,25 triệu đồng. Năm 2000 so với năm 1999 tăng 10165,125 triệu đồng với tỷ lệ tăng 104,12%. Doanh thu xuất khẩu tăng đó là do: + Doanh thu qua thị trường Anh: Năm 2000 đạt 955,63 triệu đồng so với năm 1999 tăng 3857,39 triệu, với tỷ lệ tăng 351,223%. Xét về tỷ trọng doanh thu tại thị trường Anh chiếm 25,07% tăng 13,82% so với năm 1999. Nguyên nhân tăng nhanh như vậy là do năm 1999 công ty chỉ có thể xuất khẩu giầy vải sang năm 2000 cộng thêm có cả giầy da. + Thị trường Pháp: Doanh thu tiêu thụ năm 2000 đạt 2118,21 triệu đồng so với năm 1999 tăng 176,98 triệu đồng , xét về tỷ trọng doanh thu năm 2000 chiếm tỷ trọng 10,63% giảm 9,35% so với năm 1999. + Thị trường Đức: Doanh thu xuất khẩu năm 2000 đạt 5319,85 triệu so với năm 2000 tăng 1679,3 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 46,13%. Nhưng xét về mặt tỷ trọng năm 2000 chiếm 26,69% so với năm 2000 giảm 10,6%. + thị trường Hà Lan: Doanh thu xuất khẩu năm 2000 đạt 1721,33 triệu đồng chiếm 8,6% trong tổng doanh thu so với năm 1999 tăng 725,58 triệu đồng với tỷ lệ tăng 72,87 % nhưng về tỷ trọng giảm đi 1,59%. + thị trường Thuỵ Sĩ: Doanh thu xuất khẩu năm 2000 đạt 2678,47 triệu đồng chiếm 13,44 % trong tổng doanh thu xuất khẩu, so với năm 1999 tăng 1236,09 triệu đồng với tỷ lệ tăng 85,69% nhưng về tỷ trọng giả 1,33%. + thị trường Thuỵ Điển: Doanh thu tiêu thụ năm 2000 đạt 755,98 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3,79% trong tổng doanh thu. + thị trường úc và Newzealand: Doanh thu tiêu thụ năm 2000 đạt 975,42 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,47% trong tổng doanh thu. + thị trường khác: bao gồm Bỉ, Hà Lan, Đài Loan.... doanh thu tiêu thụ năm 2000 đạt 1403,985 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,04% so với năm 1999 tăng 767,885 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 120,72%, xét về tỷ trọng năm 2000 tăng 0,52% so với năm 1999. Qua sự phân tích trên ta thấy rằng doanh thu tiêu thụ qua các nước tăng lên rõ rệt. Trong các nước trên thì nổi trội vẫn là các nước Anh, Đức, Thuỵ Sĩ, Pháp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu xuất khẩu. Các nước này là khách hàng truyền thống của công ty, họ có quan hệ làm ăn buôn bán lâu đời, còn các thị trường khác doanh thu tiêu thụ chiếm tỷ tọng nhỏ không đáng kể mà chủ yếu là khách hàng mới như Thuỵ Điển, úc, Newzealand. Sang năm 2000 công ty mới mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu sang Thuỵ Điển là giầy thể thao, còn sang úc, Newzealand là giầy da. Đây cũng là hai mặt hàng mới mà công ty bắt đầu chú trọng sản xuất kinh doanh từ cuối năm 1999. Điều này chứng tỏ sản phẩm của công ty đã và đang xâm nhập vào thị trường và được thị trường chấp nhận. Còn năm 1999 ngoài mấy thị trường chính ra thì công ty xuất qua công ty giầy Hiệp Hưng, chưa tìm kiếm được thị trường mới. Qua đây ta thấy được là một sự thành công của công ty. Bên cạnh đó mặc dù doanh thu tăng nhưng xét về tỷ trọng thì doanh thu tiêu thụ ở các nước Pháp, Đức, Hà Lan, Thuỵ Sĩ đều giảm. Vậy công ty cần tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp khắc phục. Tóm lại qua sự phân tích trên ta thấy hương xuất khẩu sản phẩm tập trung vào EU. Sở dĩ có được điều này là do chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất khẩu. Chỉnh phủ có các nghị định như ghị định 57/CP đã mở rộng đối tượng xuất khẩu, chủ thể tham gia kinh doanh xuất khẩu ở các thành phần kinh tế. Việt Nam được hưởng quy ché ưu đãi chung GSP (General System of Preference) . Đây là hệ thống ưu dãi phổ cập là cơ chế chủ yếu của các nước phương tây nhằm miễn thuế cho các nước kém phát triển. Theo quy chế này sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang EU được hưởng ưu đãi về thuế. Trong khi đó các nước xuất khẩu lớn như Đài Loan, Hàn Quốc không được hưởng ưu đãi này. Do đó Việt Nam được lợi thế ưu đãi về thuế quan, giá bán hạ thấp tương đối, thu hút được người tiêu dùng, mở rộng thị trường xuất khẩu. thị trường EU hiện nay vẫn là thị trường tiềm năng có mức tiêu dùng cao họ có mức tiêu dùng về giầy cao nhất thế giới 6-7 đôi/năm/người. Hiện nay công ty tập trung vào các đơn đặt hàng lớn của các khách hàng truyền thống như: Anh, Pháp, Đức, Thuỵ Sĩ đồng thời mở các chiến dịch tìm kiếm thị trường mới thông qua các đơn đặt hàng nhỏ. Các đơn đặt hàng vừa và nhỏ có mục đích thăm dò thị trường. Với các đơn đặt hàng này, công ty có thể chú trọng vào mẫu mã chất lượng sản phẩm, giá cả phải chăng coi như chào bán sản phẩm ở thị trường mới. Công ty không ngừng đổi mới mẫu mã chất lượng sản phẩm để giữ vững thị trường tiêuthụ đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ. Để nắm bắt kịp thời các thông tin về thị trường xuất khẩu công ty đã triển khai công tác Marketing như tham gia hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế, quảng bá sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng như hào mạng Internet, thư điện tử...... để chao hàng và giới thiệu sản phẩm.Công ty có chính sách giá ưu đãi đối với khách hàng, đưa mẫu đi giới thiệu sản phẩm. Công ty có chính sách giá ưu đãi đối với khách hàng truyền thống, thanh toán có thể trả ngay hoặc trả chậm ưu tiên giao hàng trước khi họ có nhu cầu. Bên cạnh những thuận lợi công ty còn gặp những khó khăn sau: + Sự cạnh tranh quyết liệt của sản phẩm Trung Quốc. Đây là một đối thủ giầu tiềm năng một nguồn cung cấp sản phẩm lớn. Đặc biệ sau hiệp định thương mại Trung – Mỹ đã ký kết thì phần lớn các đơn đặt hàng xuất khẩu bị hút vào thị trường này khá nhiều. Trung Quốc chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Trung Quốc đã chủ động sản xuất được hầu hết nguyên phụ liệu cho ngành giầy da nên đa dạng về mấu chốt và giá thành của Trung Quốc thấp hơn của Việt Nam từ 10- 20%. Ngoài ra còn có sự cạnh tranh của các công ty giầy trong nước như giầy Thuỵ Khuê, Thăng LOng, Thượng Đình.... làm cho lượng giầy xuất khẩu của công ty bị hạn chế, đặc biệt là giầy vải. + Sự mất giá của đồng EURO đã ảnh hưởng lớn đến khối lượng giầy dép xuất khẩu vào thị trường EU, dẫn tới xuất khẩu vào thị trường EU giảm đáng kể. Vì các nguyên nhân trên cho tỷ trọng doanh thu tiêu thụ ở các nước Pháp, Đức..... giảm hẳn so với năm 1999. Ngoài thị trường xuất khẩu trên công ty còn có thị trường tiêu thụ trong nước. 3.2. Thị trường trong nước. Như đã nói ở trên thị trường là vô cùng quan trọng đối với khâu tiêu thụ sản phẩm. Vậy việc nghiên cứu thị trường là việc không thể thiếu được đối với bất kỳ một công ty nào. Cũng như thị trường xuất khẩu, thị trường trong nước cũng có những điểm mạnh, điểm yếu của nó. Đặc biệt là đối với mặt hàng giầy dép thì tiêu thụ trong nước là không thể thiếu được vì mặt hàng này ai cũng có nhu cầu chỉ khác là ở mức độ cao hay thấp. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, công ty da giầy Hà Nội đã và đang cho ra hàng loạt sản phẩm mới với đủ chủng loại mâu mã, mầu sắc. sản phẩm của công ty đã được bán trên đại lý ở khắp cả nước. Doanh thu tiêu thụ được thể hiện qua biểu 6 . Doanh thu bán hàng năm 2000 đạt 145,54 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,67% trong tổng doanh thu so với năm 1999 tăng 5,62 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 4,02% nhưng tỷ trọng giảm 1,08%. + Đại lý 63 Hàng Bồ: Doanh thu bán hàng năm 2000 đạt 189,95 triệu đồng chiếm tỷ trọng 12,6% trong tỏng doanh thu các sản phẩm giầy dép. So với năm 1999 tăng 14,67% với tỷ lệ tăng 8,37% nhưng tỷ trọng giảm 0,85%. + Đại lý 47 Quán Thánh: Doanh thu bán hàng năm 2000 đạt 132,24 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 8,79%. So với năm 1999 tăng 16,71 triệu đồng với tỷ lệ tăng 14,46% tỷ trọng giảm 0,09%. Doanh thu bán hàng năm 2000 đạt 110,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,34% so với năm 1999 doanh thu bán hàng tăng 11 triệu với tỷ lệ tăng 11,05 triệu đồng nhưng tỷ trọng giảm 0,31 triệu đồng. Như vậy qua phân tích trên cho ta thấy mặc dù doanh thu bán hàng của các đại lý đều tăng nhưg xét về mặt tỷ trọng giảm chứng tỏ việc kinh doanh của các đại lý này chưa thật tốt. Nguyên nhân là do công ty mới chuyển đổi ngành nghề sản xuất kinh doanh từ thuộc da sản xuất kinh doanh mặt hàng giầy dép. Vì vậy mà mặt hàng giầy dép vẫn còn mới mẻ đối với khách hàng. Việc mở rộng các đại lý và các cửa hàng với mục đích là để bán và giới thiệu sản phẩm nhưng giới thiệu sản phẩm là chính. Qua các đại ký của khách hàng có và đại lý của công ty được trang bị đầy đủ về cơ sở vât chất để phục vụ bán hàng. Khách hàng có thể tự chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình, vì các sản phẩm của công ty được niêm yếu giá, tiết kiệm được thời gian mua sắm của khách hàng, Nhân viên bán hàngchỉ là người chỉ dẫn, thu tiền và giải thích nếu khách hàng yêu cầu. Mỗi sản phẩm của công ty đều có nhãn hiệu riêng, phân biệt với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Các đại lý của công ty được bố trí ở các địa điểm tương đối thuận lợi đảm bảo thuận tiện xe cộ đi lại và tạo ra vào. Nhưng chỉ có một số đại lý là thu hút được nhiều khách hàng còn lại là chưa thu hút được khách hàng mà chủ yếu là để giới thiệu sản phẩm và hiện nay thị trường tiêu thụ của công ty còn gặp nhiều khó khăn. Sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh có nhiều lợi thế hơn công ty ví dụ như Trung Quốc một thị trường giàu tiềm năng: có đầy đủ nguyên vật liệu phục vụ sản xuất giầy dép, nhân công rẻ, sản phẩm đa dạng phương pháp về mẫu mã, chủng loại, giá cả rẻ, phù hợp với mức thu nhập của người dân Việt Nam. Bên cạnh đó còn có các đối thủ cạnh tranh trong nước như công ty giầy Thuỵ Khuê, Thượng Đình, công ty Bitis.... Trong khi đó sản phẩm của công ty thì lại quá ít về mẫu mã, chủng loại, giá cả lại cao, chưa đáp ứng hết nhu cầu của người dân Việt Nam. Công ty cần phải có biện pháp đúng đắn để thúc đẩy tiêu thụ trong nước tăng doanh thu bán hàng. 4. Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ theo thời gian. Việc phân tích hình hình tiêu thụ sản phẩm theo quý nhằm thấy được tiến độ và mức độ thực hiện kế hoạch từ đó làm cơ sở xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và lập báo cáo quyết toán tài chính. Việc phân tích còn thấy được sự biến động tăng giảm của chỉ tiêu doanh thu, thông qua dods thấy được sự thay đổi của nhu cầu tiêu dùng việc phân tích được xem xét qua biểu 7. Qua biểu 7 ta thấy: + Quý I năm 2000 doanh thu bán hàng đạt 80001,29 triệu chiếm tỷ trọng 31,73% tổng doanh thu. So với năm 1999 tổng doanh thu tăng 6043,08 triệu đồng với tỷ lệ tăng 308,6%. Xét về tỷ trọng năm 2000 tăng 15,39% so với quý I năm 1999. Điều này chứng tỏ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong quý I là rất tốt. + Quý II năm 2000 doanh thu bán hàng đạt 5199,54 triệu đồng chiếm tỷ trọng 20,62% trong tổng doanh thu bán hàng, so với năm 1999 doanh thu bán hàng tăng 3799,56 triệu đồng với tỷ lệ tăng 271,4%. Xét về tỷ trọng quý II năm 2000 tăng 8,94%. Như vậy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong quý II là rất tốt. + Quý III năm 2000 doanh thu bán hàng đạt 4211,44 triệu đồng chiếm tỷ trọng 16,72% trong tổng doanh thu bán hàng, so với năm 1999 doanh thu bán hàng tăng 670,21 triệu đồng với tỷ lệ tăng 18,92%.Xét về tỷ trọng giảm 12,82%. Có thể nói rằng hoạt động kinh doanh của công ty trong quý III là chưa thật tốt. + Quý IV năm 2000 doanh thu bán hàng đạt 7798,429 triệu đồng chiếm tỷ trọng 30,93% trong tổng doanh thu bán hàng so với năm 1999 doanh thu bán hàng tăng 2711,96 triệu đồng với tỷ lệ tăng 53,32%. Nhưng xét về tỷ trọng giảm 11,51%. Điều này chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong quý IV là chưa được tốt. Tóm lại qua sự phân tích trên cho ta thấy được mức tiêu thụ của công ty chủ yếu tập trung vào Quý I và Quý IV. Quý nào nhiều hơn còn phụ thuộc vào tết nguyên đán vào tháng nào của dương lịch. Qua đây công ty nắm bắt được thời điểm tiêu thụ có kế hoạch sản xuất cụ thể. Từ đó công ty đã chủ động chuẩn bị các nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh, máy móc thiết bị nhà xưởng... vào các quý I, quý IV. Công ty tập trung sản xuất các mặt hàng giầy vải, giày da và giầy thể thao. Còn quý II và quý III công ty sản xuất thêm các mặt hàng dép xang đan, túi da, ví, thắt lưng... Để giải quyết công ăn việc làm cho công nhân, duy trì chế độ làm việc của công nhân đa dạng hoá sản phẩm tăng doanh thu bán hàng và trong thời gian này công ty đã chủ động tìm kiếm khách hàng mới ký kết các hợp đồng mua bán, nhận các đơn đặt hàng, thu nhập các mẫu hàng. Trung tâm mẫu nghiên cứu chế thủ đưa ra các mẫu mới để chào hàng. Tuy nhiên công việc này vẫn còn hạn chế trung tâm mẫu vẫn chưa đủ mạnh chủ yếu là sản xuất theo các mẫu của khách hàng nên sức cạnh tranh trên thị trường chưa cao. Công ty cần phải chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm khách hàng đủ để chủ động sản xuất hàng hoá đáp ứng nhanh nhu cầu của thị trường tránh tình trạng ứ đọng hoặc thiếu hụt sản phẩm. - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đặc biệt là chi phí bán hàng tăng (1478,533%) tỷ suất tăng 4,22. Như vậy là chưa tốt, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận bán hàng. Còn chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhưng tỷ xuất giảm 3,31%, chứng tỏ là việc quản lý khâu chi phí này là tốt, công ty cần phát huy. Trong kỳ kinh doanh tới công ty cần đề ra những biện pháp quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, nhất là chi phí bán hàng nhìn vào kết quả tính được ở trên cho ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nhanh. Năm 1999 lợi nhuận đạt 63,977 triệu đồng. Đến năm 2000 lợi nhuận đạt 152,65 triệu đồng so với năm 1999 tăng 88,673 triệu đồng với tỷ lệ tăng 138,6%. + Vốn kinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28181.doc
Tài liệu liên quan