Vốn thực hiện so với tổng số vốn đăng ký theo công nghiệp là 39%, nông – lâm – thủy sản 45,33%, dịch vụ là 24,47%. Các dự án đăng ký nhưng hiệu quả thục hiện thì không nhiều vì số vốn được giải ngân không nhiều chiếm chưa đến 40% đối với ngành công nghiệp vì nó thu hút nhiều vốn đầu tư nhất trong 3 ngành chính của Việt Nam. Chỉ có nông nghiệp là các dự án được triển khai vốn là nhiều còn công nghiệp và dịch vụ thì không vì những lý do xảy ra trong quá trình thực hiện, gặp khó khăn đối với dòng vốn đổ vào từng dự án đã đăng ký. Như vậy, hiệu quả thực sự cũng chưa mang lại nhiều cho các dự án đầu tư theo ngành nghề của Việt Nam. Thời điểm này, dịch vụ đã chiếm gần 25% tổng số vốn thực hiện và đặc biệt là quy mô dự án cũng đa dạng lớn nhỏ khác nhau. trong giai đoạn này, sự giảm đầu tư trong nông nghiệp chuyển dần sang dịch vụ, dịch vụ tăng 2,59% về số lượng và 2,56% về vốn đăng ký.
117 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4144 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng vốn đầu tư quốc tế hiện nay ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không có doanh nghiệp nào có ý định rút khỏi vì đây là hinh thức chuyển giá và trốn thuế của họ. Dù cơ quan chức năng và Cục thuế biết nhưng không có biện pháp giảm thiểu và ngăn cản do không có bằng chứng.
Tư khi chính sách có hiệu lực đến nay, hình thức 100% vốn nước ngoài ồ ạt đăng ký với nhiều nhà đầu tư khác nhau. Những lĩnh vực họ tham gia vào là về dịch vụ chiếm đa số vì ngành đó ở Việt Nam chúng ta chưa khai thác đúng và hết tiềm năng thực sự của nó. Hay nói đúng hơn ta chưa có đủ điều kiện để khai thác và đầu tư đúng mực vào ngành dịch vụ. Nên có thể là phần lợi mang lại cho những nhà đầu tư là nhiều hơn và ta cũng khó khuyến khích họ đầu tư vào những ngành mà Việt Nam đang cần có sự đầu tư từ nước ngoài nhiều như công nghệ cao, công nghệ phụ trợ,...Hiện nay, đã có nhiều lĩnh vực được phép kinh doanh dưới hình thức 100% vốn nứơc ngoài, vừa là chính sách thu hút đầu tư vừa để đa dạng hóa nhiều ngành nghề và để phát triển kinh tế.
Theo số dự án thì số vốn đăng ký cũng có những tỷ trọng nhất định. Nhiều nhất vẫn là 100% vốn nước ngoài (62,5%), tiếp đến là liên doanh (30,87%) và các hình thức khác dưới 3%.
Bảng: Vốn thực hiện của những hình thức đầu tư từ 1988-2007
TT
Hình thức đầu tư
Sè dù ¸n
Vèn ®Çu tư
§Çu tư thùc hiÖn
tỷ trọng (%)
1
100% vèn nưíc ngoµi
6743
52.437.099.250
11.324.296.112
38.74%
2
Liªn doanh
1640
24.574.544.436
11.144.796.904
38.12%
3
Hîp ®ång hîp t¸c KD
226
4.578.597.287
5.661.119.003
19.36%
4
Hîp ®ång BOT,BT,BTO
8
1.710.925.000
727.030.774
2.49%
5
C«ng ty cæ phÇn
66
1.657.659.197
362.746.513
1.24%
6
C«ng ty MÑ - Con
1
98.008.000
14.448.000
0.05%
Tæng sè
8.684
85.056.833.170
29.234.437.306
100%
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư
Vốn đăng ký là bước đầu để các doanh nghiệp bắt đầu những dự án ở Việt Nam. Nhưng để có thể tiến hành và đưa dự án vào hoạt động thì vốn thực hiện quan trọng hơn. Tổng số dự án đăng ký là 8684 dự án với vốn đăng ký là hơn 85 tỉ USD, nhiều nhất vẫn là hình thức 100% vốn nước ngoài ( hơn 60%) kế đến là liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, và các hình thức khác. Nhưng vốn thực hiện của hình thức 100% vốn nước ngoài lại xấp xỉ với hình thức liên doanh trong khi vốn đăng ký lại gấp đôi liên doanh. Điều này chứng tỏ hiệu quả không cao nhiều dự án không được triển khai và đưa tiền vào dự án thực tế tốt. Năm 2009, tổng số vốn giải ngân cho các dự án FDI là hơn 11,5 tỉ USD tương đương với năm 2008. So với năm 2007, số vốn này cũng không tăng lên nhiều nên mức hiệu quả vẫn chưa cao.
Bảng: Tình hình đầu tư nước ngoài theo hình thức đầu tư 10 tháng đầu 2010:
TT
Hình thức đầu tư
Số dự án cấp mới
Vốn đăng ký cấp mới (triệu USD)
Số lượt dự án tăng vốn
Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD)
Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD)
1
100% vốn nước ngoài
623
6.160.5
165
783.0
6.943.6
2
Đầu tư theo BOT, BT, BTO
6
2.174.8
0
0.0
2.174.8
3
Liên doanh
121
3.127.8
35
382.1
3.509.8
4
Cổ phần
7
19.3
7
36.4
55.7
5
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
2
107.4
3
1.2
108.5
Tổng số
759
11.589.8
210
1.202.6
12.792.5
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư
Nhận xét: Trong 10 tháng đầu của năm 2010, số dự án cấp mới hay là số dự án được tăng thêm thì lớn nhất vẫn là 100% vốn nước ngoài cả về giá trị và tỷ trọng, tiếp đến là liên doanh. Cho thấy xu hướng vẫn tiếp tục như giai đoạn trước đến nay. Hiện nay thì 100% vốn nước ngoài còn chiếm tỷ trọng nhiều hơn khi chính sách và luật đã mở rộng cho hình thức này đầu tư ở Việt Nam.
2.3.3 Tác động của hình thức đầu tư đến nền kinh tế Việt Nam:
2.3.3.1 Những thành tựu mang đến cho nền kinh tế Việt Nam:
Mở ra cho các doanh nghiệp con đường tiếp cận với nền kinh tế mới thông qua đầu tư nước ngoài từ những quốc gia khác trên thế giới. Từ khi Việt Nam mở cửa kinh tế và đầu tư nước ngoài nhiều thì kinh tế đã có nhiều biến chuyển theo hướng tích cực và hiệu quả hơn: mức đóng góp trung bình 6,3% giai đoạn 1991-1995, khu vực đầu tư nước ngoài đã tăng lên 10,3% GDP của 5 năm 1996-2000, tỷ trọng trên đạt trung bình là 14,6% từ 2001-2005 và 17% trong 2 năm 2006, 2007. Giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh chóng 2007 so với những thời kỳ đầu là gấp hơn 20 lần đạt đến 27,3 tỉ USD chiếm 56,8% tổng giá trị xuất khẩu cả nước. Thực tế, ta phải công nhận rằng việc cho phép đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là quyết định đúng và mang đến nhiều thành công, thành tựu nổi trội. Vì vậy mà nền kinh tế đã chuyển dần sang kinh tế thị trường nhanh hơn khẳng định được vị trí của mình với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.
Thông qua các hình thức đầu tư, nguồn vốn đầu tư được bổ sung đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển toàn xã hội và tăng trưởng đất nước. rõ hơn là hình thức 100% vốn nước ngoài đã mang đến bổ sung cho nền kinh tế Việt Nam ngành dịch vụ nhiều cơ hội phát triển và chuyển dịch cơ cấu theo hướng các nước hiện nay. Hình thức liên doanh hay cổ phần đã giúp các cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm từ những cấp quản lí cấp cao của các dự án hợp tác chung với Việt Nam, có nhiều chiến lược, cách quản lí tiên tiến mang lại hiệu quả công việc cao hơn. Một thành công nữa là, các dự án công trình giao thông, cầu đường, đường cao tốc (cầu Cần Thơ, dự án đường sắt cao tốc 2 tuyến Hà Nội-Vinh, TPHCM-Nha Trang với Nhật, đại lộ Đông Tây,...), Việt Nam đã giảm được gánh nặng khi vốn đầu tư không nhiều và chưa có khả năng xây dựng những công trình đó nên đã tạo ra hiệu quả cho nền kinh tế và lợi ích cho toàn xã hội.
Góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn thông, thăm dò, khai thác dầu khí, hóa chất, cơ khí chế tạo điện từ,...Nhìn chung, trình độ công nghệ của khu vực đầu tư nước ngoài cao hơn nên sẽ tạo nền tảng cho các ngành trong nước có điều kiện nâng cao và dần chuyển sang các ngành có công nghệ cao đạt năng suất sản xuất cao hơn.
Đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước và cân đối vĩ mô, tạo ra việc làm cho người lao động trong nhiều ngành nghề của xã hội. mức đóng góp cho xã hội và nền kinh tế ngày càng nhiều hơn. Năm 2007, nguồn thu ngân sách của khu vực đầu tư nứơc ngoài vượt hơn 1,5 tỉ USD.
2.3.3.2 Hậu quả của việc mất cân đối trong hình thức đầu tư tác động đến nền kinh tế Việt Nam:
Ngoài những tác động tích cực thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế thì còn những hậu quả tác động đến nền kinh tế Việt Nam:
Theo Nghị định 22 Chính phủ 28/2, Chính phủ đã thông qua và chính thức cho hình thức 100% vốn nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam, mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh hơn (vẫn hạn chế lĩnh vực an ninh quốc gia, liên quan đến nhu cầu thiết yếu của xã hội do doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ) thì rất nhiều nhà đầu tư đánh giá Việt Nam là vùng đầy tiềm năng cho đầu tư nên đã lập nhiều dự án đưa vào đây. Nhưng như vậy không hẳn là tốt vì lúc trước hình thức liên doanh chiếm đa số trong tổng các hình thức đầu tư. Cho đến nay thì khi 100% vốn nước ngoài đã vượt qua và chiếm gần 75% tổng số dự án đầu tư vào Việt Nam. Khi liên doanh thì ta còn có thể yêu cầu và hướng vào những lĩnh vực mà Việt Nam đang còn yếu kém, chưa mạnh vì họ phải phụ thuộc vào quan hệ liên doanh và mối quan hệ với cơ quan nhà nước. Đến nay, hình thức này không phổ biến nữa, thay vào đó là 100% vốn nước ngoài thì tự các nhà đầu tư tìm dự án dựa trên những lĩnh vực mang lại lợi ích cho mình, không bị ảnh hưởng quyền quản lí và chính sách phải trên sự đồng ý của hai bên. Vì vậy, các nhà đầu tư nước ngoài thích hình thức này hơn và tập trung vào hình thức này hơn những hình thức khác. Mặt khác, khi nhà đầu tư nước ngoài chọn hình thức này thì lại tập trung nhiều vào dịch vụ hơn là các ngành công nghiệp mà Việt Nam còn yếu kém, vì họ cảm nhận là không mang lại lợi ích cho mình vì rất khó mang công nghệ từ nước họ qua Việt Nam chuyển giao vì sẽ làm lộ những bí quyết công nghệ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
Chênh lệch giữa các hình thức quá lớn, gần 75% dành cho 100% vốn nước ngoài, những hình thức còn lại chia sẻ vớ nhau 25%. Như vậy tạo sự mất cân đối trong thu hút vốn ở các loại hình đầu tư. Các hợp đồng xây dựng và hợp tác kinh doanh ít hơn trong khi những hợp đồng này mang lại lợi ích kinh tế cho bản thân các doanh nghiệp và cả nền kinh tế-xã hội của Việt Nam nói chung. Sự mất cân đối tạo ra nhiều vấn đề mà Nhà nước chưa giải quyết được vì dụ như nhiều doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài luôn báo cáo thua lỗ nên không thu thuế cho những năm báo thua lỗ như vậy. Thực chất, đây chỉ là hình thức sổ sách không doanh nghiệp nào có thể chịu lỗ trong nhiều năm liền mà không lại lợi nhuận. Dù biết bản chất vấn đề như vậy nhưng Cơ quan quản lí không thể giải quyết và ngăn chặn được.
Những dự án 100% vốn nước ngoài là đa số phải xây dưng lại cơ sớ hạ tầng nên nhiều dự án dùng nhiều đất nông nghiệp, tạo áp lực thất nghiệp, nguồn chất thải, vấn đề ô nhiễm môi trường (nhất là các dự án sân golf).
2.3.4 Nguyên nhân dẫn đến sự mất cân đối trong hình thức đầu tư:
Chính sách quản lí các dự án đầu tư của nhà nước chưa thật thỏa đáng và qui định rõ, chi tiết về chi tiết các dự án đầu tư được phép đầu tư vào Việt Nam. Nên khi các nhà đầu tư nước ngoài quyết định chọn dự án để thâm nhập vào thị trường Việt Nam thì thường chọn vào những hình thức mang lại lợi nhuận cho mình nhiều hơn.
Luật đầu tư của ta chưa thật xác đáng, thể hiện quyền và lợi ích của nhà đầu tư khi tham gia vào kinh doanh. Mỗi năm luật đều phải sửa đổi theo hướng kiến nghị của các nhà đầu tư từ nhiều quốc gia để làm cho luật thích hợp hơn với quá trình kinh doanh của họ ở Việt Nam.
Đặc điểm của mỗi loại hình thức trong việc phân chia lợi nhuận và rủi ro cũng là nguyên nhân làm cho nhà đầu tư đắn đo, lựa chọn khi quyết định thâm nhập bằng hình thức nào ở Việt Nam. Mỗi loại hình thức đều có ưu nhược điểm riêng của nó xét trện khía cạnh nước tiếp nhận đầu tư hay nước đầu tư, nên trong mỗi trường hợp sẽ có cách thức đầu tư riêng; sẽ có những dự án đầu tư chỉ thích hợp sử dụng liên doanh (cần có sẵn thị trường, kênh phân phối và khách hàng mục tiêu để triển khai dự án), hợp đồng BOT, BTO, BT (các dự án xây dựng cần thời gian và vốn lớn về các công trình công cộng phục vụ xã hội với kĩ thuật cao, kinh nghiệm lâu năm từ những quốc gia tiên tiến), 100% vốn nước ngoài (loại hình kinh doanh mới Việt Nam chưa có, nhà đầu tư muốn tự triển khai, không muốn bị quản lí và kiểm soát nhiều trong cách quản lí, điều hành, ra quyết định),...
2.4 Sự mất cân đối trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài theo ngành nghề:
2.4.1 Thực trạng tình hình mất cân đối trong đầu tư nước ngoài theo ngành nghề:
Bảng: Tình hình đầu tư nước ngoài theo ngành nghề (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/10/2010)
STT
Chuyên ngành
Số dự án
Tỷ trọng (%)
Tổng số vốn đầu tư đăng ký (USD)
Tỷ trọng (%)
Vốn điều lệ (USD)
Tỷ trọng (%)
I
Công nghiệp và xây dựng
7.903
66.30%
112.019.620.696
58.52%
38.341.697.457
62.29%
CN chế biến, chế tạo
7.128
90.19%
93.812.588.729
83.75%
31.331.487.137
81.72%
Khai khoáng
68
0.86%
2.939.845.083
2.62%
2.347.143.692
6.12%
SX, PP điện, khí, nước, đ.hòa
63
0.80%
4.857.841.811
4.34%
1.110.206.841
2.90%
Xây dựng
644
8.15%
10.409.345.073
9.29%
3.552.859.787
9.27%
II
Nông, lâm nghiệp
481
4.04%
3.074.689.821
1.61%
1.495.699.045
2.43%
Nông - lâm nghiệp - thủy sản
481
100.00%
3.074.689.821
100.00%
1.495.699.045
100.00%
III
Dịch vụ
3536
29.66%
76.334.371.593
39.88%
21.715.491.344
35.28%
DV lưu trú và ăn uống
294
8.31%
15.990.051.402
20.95%
3.076.855.956
14.17%
Thông tin và truyền thông
626
17.70%
4.726.954.402
6.19%
2.930.907.030
13.50%
Nghệ thuật và giải trí
121
3.42%
3.460.002.314
4.53%
1.013.711.935
4.67%
Vận tải kho bãi
297
8.40%
3.185.731.079
4.17%
998.803.157
4.60%
Tài chính - Ngân hàng Bảo hiểm
73
2.06%
1.321.475.673
1.73%
1.171.710.673
5.40%
Y tế và trợ giúp XH
71
2.01%
891.726.437
1.17%
211.996.506
0.98%
Giáo dục và đào tạo
132
3.73%
379.131.322
0.50%
117.156.481
0.54%
Hành chính và DV hỗ trợ
98
2.77%
183.518.048
0.24%
94.943.638
0.44%
KD bất động sản
340
9.62%
43.260.917.173
56.67%
10.805.494.692
49.76%
HĐ chuyên môn, KHCN
919
25.99%
687.322.579
0.90%
335.046.172
1.54%
Cấp nước, xử lý chất thải
24
0.68%
68.773.000
0.09%
39.458.000
0.18%
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa
436
12.33%
1.536.531.108
2.01%
770.679.062
3.55%
DV khác
105
2.97%
642.237.056
0.84%
148.728.042
0.68%
Tổng
11.920
100%
191.428.682.110
100%
61.552.887.846
100%
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư
Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu ta thấy rằng đầu tư vài ngành công nghiệp tỷ trọng cao nhất trong tổng các dự án đăng ký (lên đến 66,3%), tiếp đến là dịch vụ (29,66%), còn nông – lâm – thủy sản rất ít trong tỷ trọng các dự án đầu tư trực tiếp vào Việt Nam trong thời gian từ 1988-2010. Các dự án còn hiệu lực được thống kê như bảng trên, ta thấy được qua thời gian dài thì ngành công nghiệp vẫn là ngành quan trọng thu hút đầu tư nhiều nhất; nông – lâm – thủy sản tuy là ngành chủ lực, là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam nhưng không thu hút được nhiều dự án đầu tư vào ngành này. Tiếp theo ngành dịch vụ cũng đang trên đà lên ngôi và là triển vọng đầu tư của các nhà đầu tư khi nhận thấy ngành này chưa được khi thác mạnh ở Việt Nam do những yếu tố khách quan và chủ quan mang lại. Rõ hơn là tổng vốn đầu tư cho ngành công nghiệp chiếm 58,52%, dịch vụ 39,88%, nông – lâm – thủy sản 1,61%. Nếu tính trung bình từng dự án theo ngành nghề thì mỗi dự án trong ngành công nghiệp là 14.174.316 USD, xét theo ngành dịch vụ thì mỗi dự án tương đương 21.587.774 USD. Tính như vậy thì có thể cho rằng mỗi dự án trong ngành dịch vụ có số vốn đăng ký nhiều hơn vì theo xu hướng chung thì dần chuyển dịch sang dịch vụ giảm thiểu công nghiệp và nông nghiệp lại.
Trong ngành công nghiệp: công nghiệp chế biến-chế tạo chiếm 90,19% trong tổng dự án đầu tư vào công nghiệp, tiếp theo là xây dựng. trong dịch vụ thì hợp đồng chuyên môn, khoa học công nghệ chiếm đến 25,99% cao nhất trong các lĩnh vực của ngành dịch vụ đang có nhưng quy mô không lớn nên tổng vốn đăng ký không chiếm tỷ trọng cao. Bên cạnh đó, cao nhất là kinh doanh bất động sản vơi dự án nhưng tổng vốn đăng ký là hơn 43 tỉ USD. Như vậy, không phải lĩnh vực nào thu hút nhiều dự án là thành công và có vốn đầu tư nhiều, phải chú trọng đến quy mô của từng dự án trong lĩnh vực đó mới có thể kết luận đúng và chính xác.
Đây là minh họa rõ hơn về tỷ trọng các dự án và số vốn đầu tư đăng ký theo ngành nghề từ 1988 đến 2010 chỉ tính các dự án còn giá trị lũy kế.
Bảng: Vốn thực hiện đầu tư nước ngoài theo ngành nghề từ 1988-2007
STT
Chuyên ngành
Số dự án
Tổng số vốn đầu tư đăng ký (USD)
Vốn điều lệ (USD)
Vốn thực hiện (USD)
Tỷ trọng (%)
1
Công nghiệp và xây dựng
5819
51.405.264.671
21.118.116.226
20.045.968.689
68.57%
2
Nông-lâm-thủy sản
929
4.458.158.278
2.115.319.681
2.021.028.587
6.91%
3
Dịch vụ
1936
29.293.410.221
12.653.163.964
7.167.440.030
24.52%
Tổng
8684
85156833170
35886599871
29234437306
100%
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư
Vốn thực hiện so với tổng số vốn đăng ký theo công nghiệp là 39%, nông – lâm – thủy sản 45,33%, dịch vụ là 24,47%. Các dự án đăng ký nhưng hiệu quả thục hiện thì không nhiều vì số vốn được giải ngân không nhiều chiếm chưa đến 40% đối với ngành công nghiệp vì nó thu hút nhiều vốn đầu tư nhất trong 3 ngành chính của Việt Nam. Chỉ có nông nghiệp là các dự án được triển khai vốn là nhiều còn công nghiệp và dịch vụ thì không vì những lý do xảy ra trong quá trình thực hiện, gặp khó khăn đối với dòng vốn đổ vào từng dự án đã đăng ký. Như vậy, hiệu quả thực sự cũng chưa mang lại nhiều cho các dự án đầu tư theo ngành nghề của Việt Nam. Thời điểm này, dịch vụ đã chiếm gần 25% tổng số vốn thực hiện và đặc biệt là quy mô dự án cũng đa dạng lớn nhỏ khác nhau. trong giai đoạn này, sự giảm đầu tư trong nông nghiệp chuyển dần sang dịch vụ, dịch vụ tăng 2,59% về số lượng và 2,56% về vốn đăng ký.
Phân phối theo ngành và khu vực FDI 2007
45% về công nghiệp
26% trong xây dựng và nhà cửa
11% trong dịch vụ và du lịch
Nguồn: www.vietpartners.com
Bảng: Tình hình đầu tư nước ngoài theo ngành nghề 10 tháng đầu 2010
STT
Chuyên ngành
Số dự án cấp mới
Tỷ trọng (%)
Vốn đăng ký cấp mới (triệu USD)
Tỷ trọng (%)
I
Công nghiệp và xây dựng
415
54.68%
7218.0
62.28%
CN chế biến, chế tạo
299
72.05%
3.157.7
43.75%
Khai khoáng
0
0.00%
0.0
0.00%
SX, PP điện, khí, nước, đ.hòa
6
1.45%
2.942.9
40.77%
Xây dựng
110
26.51%
1.117.4
15.48%
II
Nông, lâm nghiệp
10
1.32%
8.5
0.07%
Nông - lâm nghiệp - thủy sản
10
100%
8.5
100%
III
Dịch vụ
334
44.01%
4363.3
37.65%
DV lưu trú và ăn uống
27
8.08%
205.7
4.71%
Thông tin và truyền thông
45
13.47%
39.3
0.90%
Nghệ thuật và giải trí
4
1.20%
35.0
0.80%
Vận tải kho bãi
11
3.29%
815.5
18.69%
Tài chính - Ngân hàng Bảo hiểm
1
0.30%
15.8
0.36%
Y tế và trợ giúp XH
4
1.20%
1.3
0.03%
Giáo dục và đào tạo
5
1.50%
105.8
2.42%
Hành chính và DV hỗ trợ
5
1.50%
2.8
0.06%
KD bất động sản
19
5.69%
2.722.0
62.38%
HĐ chuyên môn, KHCN
93
27.84%
50.9
1.17%
Cấp nước, xử lý chất thải
5
1.50%
9.1
0.21%
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa
95
28.44%
348.1
7.98%
DV khác
20
5.99%
12.0
0.28%
Tổng
759
100%
11589.8
100%
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư
Bảng: Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài theo ngành nghề 10 tháng đầu 2010
STT
Chuyên ngành
Số lượt dự án tăng vốn
Tỷ trọng (%)
Vốn đăng ký tăng thêm (USD)
Tỷ trọng (%)
I
Công nghiệp và xây dựng
159
75.71%
929.7
77.31%
CN chế biến, chế tạo
152
95.60%
907.1
97.57%
Khai khoáng
1
0.63%
2.1
0.22%
SX, PP điện, khí, nước, đ.hòa
1
0.63%
0.0
0.00%
Xây dựng
5
3.14%
20.6
2.21%
II
Nông, lâm nghiệp
6
2.86%
7.0
0.58%
Nông - lâm nghiệp - thủy sản
6
100.00%
7.0
100.00%
III
Dịch vụ
45
21.43%
266
22.11%
DV lưu trú và ăn uống
2
4.44%
27.2
10.23%
Thông tin và truyền thông
7
15.56%
0.9
0.33%
Nghệ thuật và giải trí
0
0.00%
0.0
0.00%
Vận tải kho bãi
3
6.67%
55.0
20.68%
Tài chính - Ngân hàng Bảo hiểm
5
11.11%
43.3
16.27%
Y tế và trợ giúp XH
1
2.22%
2.6
0.99%
Giáo dục và đào tạo
1
2.22%
6.5
2.44%
Hành chính và DV hỗ trợ
1
2.22%
2.5
0.94%
KD bất động sản
5
11.11%
132.1
49.68%
HĐ chuyên môn, KHCN
6
13.33%
1.8
0.68%
Cấp nước, xử lý chất thải
0
0.00%
0.0
0.00%
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa
12
26.67%
-7.0
-2.62%
DV khác
2
4.44%
1.0
0.38%
Tổng
210
100%
1.203
100%
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư
Nhận xét: Trong 10 tháng đầu năm tình hình thu hút đâu tư nước ngoài cũng rất sôi nổi. hầu hết các dự án đăng ký mới hay dự án cấp thêm vốn đều tập trung vào công nghiệp và xây dựng (trong đó nhiều nhất là công nghiệp chế biến, chế tạo rồi đến xây dựng) theo cơ cấu cũ đã có từ trước. Bán buôn, kinh doanh bất động sản cũng còn thu hút nhiều nhà đầu tư khi giữ tỷ trọng nhất định trong cơ cấu ngành dịch vụ.
2.4.2 Tác động của đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo ngành nghề:
Những thành tựu mang đến cho nền kinh tế Việt Nam:
-Chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ và với tốc độ nhanh như vậy cũng là do thành quả của đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đã giúp cơ cấu dần lại ngành nghề của kinh tế Việt Nam. FDI đã giúp Việt Nam phát triển nhiều ngành công nghiệp và sản phẩm, hiện nay FDI chiếm 100% khai thác dầu, sản xuất ô tô, máy điều hòa, thiết bị văn phòng,...FDI chiếm một tỉ trọng đáng kể trong các ngành công nghiệp chủ đạo, cụ thể là 42% công nghiệp giày da, 25% trong may mặc, 84% trong điện tử, máy tính linh kiện. Ngoài thúc đẩy sản xuất, các doanh nghiệp FDI còn đóng vai trò chủ đạo trong việc tăng kim ngạch và mở rộng thị trường xuất khẩu.
-Điểm đáng ghi nhận là sự phát triển nhanh chóng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo ra một môi trường cạnh tranh, góp phần đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu, đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp. Trong quá trình hợp tác với các doanh nghiệp FDI, nhiều doanh nghiệp trong nước đã tiến hành đổi mới công nghệ, từng bước đảm nhận từng phần trong cả chu trình công nghệ và tiến tới trở thành nhà cung cấp tin cậy của các công ty đa quốc gia, và công nghiệp lắp ráp xe máy là ví dụ điển hình. Bên cạnh đó, FDI trong ngành công nghiệp còn gián tiếp đào tạo cho Việt Nam đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, được tiếp xúc với công nghệ mới, kỹ năng quản lý tiên tiến, kỷ luật công nghiệp chặt chẽ.
-Công nghiệp nặng xếp đầu sau đó đến xây dựng khách sạn và nhà ở. Số đóng góp của FDI vẫn chiếm một tỉ trọng nhỏ trong dịch vụ do vẫn còn nhiều rào cản lớn như (ngân hàng, viễn thông, quảng cáo, văn hóa, y tế, giáo dục) những đến thời điểm này một số lĩnh vực đã được phép đầu tư. Việc mở cửa ngành dịch vụ làm cho đời sống người dân thêm đầy đủ và tận hưởng những dịch vụ như ở nước ngoài làm đời sống tinh thần cũng tốt hơn, sức khỏe tốt hơn.
-Ngành công nghiệp đặc biệt là công nghịêp nặng và khai khoáng, Việt Nam chưa có những điều kiện để phát triển ngành công nghiệp này nên đầu tư này mang lại hiệu quả lớn vì công nghiệp đóng góp cho những ngành khác trong nền kinh tế, nhất là sản xuất cho hoạt động xuất khẩu. Trong giai đoạn đầu, trọng tâm của FDI được đặt vào thị trường dịch vụ trong nước: xây dựng, khách sạn và nhà ở, ngân hàng tài chính, viễn thông. Thời gian trôi qua, nhiều hoạt động FDI liên quan đến sản xuất hàng xuất khẩu như may mặc, điện tử ngày càng trở nên rõ nét hơn. các lĩnh vực thu hút FDI vào Việt Nam năm 2010 ngày càng tăng nhất là dịch vụ y tế, sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ tài chính, năng lượng, công nghệ cao.
Hậu quả tác động đến nền kinh tế Việt Nam:
-Cơ cấu ngành bị chêng lệch nhiều nghiêng về công nghiệp và xây dựng, tiếp đến là dịch vụ và cuối cùng là nông – lâm – thủy sản. Việt Nam chưa hướng đầu tư nước ngoài theo những định hướng của riêng mình mà còn phải phụ thuộc vào chính sách nhà đầu tư muốn đầu tư vào ngành nào. Nói như vậy, công nghiệp phụ trợ vẫn không thu hút đầu tư được vì ảnh hưởng đến lợi ích cơ bản của nhà đầu tư nên các ngành bị thiếu vẫn chưa phát triển được.
-Ngành nông – lâm – ngư nghiệp không được quan tâm đầu tư đến, trong khi hiện nay ngành này ở Việt Nam đang dần giảm xuống trong tỷ trọng mà không có chính sách hỗ trợ hay khuyến khích nào cho việc trồng rừng, gỗ đễ mang lại lợi ích cho quốc gia. Hơn nữa, cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng yếu kém, nhất là đường sá giao thông kém thuận lợi khiến vùng sâu, vùng xa, miền núi khó thu hút được vốn FDI. Vốn FDI nhằm mục tiêu là thu lợi nhuận tối đa, nhưng đầu tư vào nông nghiệp khả năng sinh lời thấp, chi phí cao, lại thường gặp nhiều rủi ro như thiên tai, dịch bệnh, khả năng trả nợ của khách hàng thấp. Do vậy, các nhà đầu tư thường không mặn mà với lĩnh vực nông nghiệp.
-Các ngành chế biến, chế tạo không được đầu tư nhiều như trước làm chuểyn dịch cơ cấu. Bây giờ, chủ yếu tập trung vào xây dựng (bất động sản, khạch sản, cao ốc) mà không chú trọng đến công nghiệp chế biến nữa dù đây là ngành phục vụ cho sản xuất xuất khẩu.
-Một số các doanh nghiệp trong nước không cạnh tranh nổi với các nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia ngày càng nhiều vào dịch vụ, có thể không bỏ vốn nhiều như công nghiệp và nông nghiệp nhưng mang lại lợi nhuận và hiệu quả nhìn được trước mắt hơn. đặc điểm ngành dịch vụ lại phát triển ở những quốc gia phát triển từ lâu nên khi thực hiện ở Việt Nam đã có nhiều kinh nghiệm và được đón nhận nhiều hơn khi mang lại những giá trị về vật chất và tinh thần cho họ.
2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất cân đối trong đầu tư nước ngoài theo ngành nghề:
-Sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế không đều nhau làm cho sức thu hút của chúng đối với các nhà đầu tư không như mong đợi. Như vậy, hiện tượng lệch à mất câ đối sẽ diễn ra. Bản chất sự phát triển của ngành cũng ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngành nghề khi đầu tư của những nhà đầu tư nước ngoài.
-Theo xu hướng chung của thế giới hoặc theo xu hướng của một khu vực xung quanh quốc gia sở tại này để đề ra chiến lược đầu tư phù hợp với lĩnh vực ngành (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ). Những yếu tố khách quan của nền kinh tế thế giới, nhu cầu lúc này cần gì, tập trung kinh doanh lịnh vực nào sẽ mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư. Chính sách áp thuế đối với từng sản phẩm cụ thể cũng ảnh hưởng đến ngành kinh doanh của nhà đầu tư khi đầu tư vào Việt Nam.
-Việt Nam chưa đưa ra những chính sách hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư, có thể làm họ thay đổi ý định đầu tư vào hình thức mà chúng ta muốn. nhưng không phải ngành nào có chính sách khuyến khích tốt cũng kêu gọi được nhà đầu tư. Ví như ngành công nghệ cao tuy đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ, miễn giảm thuế trong những thời gian đầu và nhiều ưu đãi khác nhưng vẫn không hiệu quả. Vì nó liên quan đến công nghệ của quốc gia, nếu chuyển giao sẽ có những rủi ro nên khó thực hiện được và họ cũng đã có những dự án về công nghệ cao ở những nước khác rồi nên khó thực hiện ở Việt Nam. khi Việt Nam không đảm bảo về luật an toàn trí tuệ,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng vốn đầu tư quốc tế hiện nay ở Việt Nam.docx