Đề tài Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ và các nhân tố ảnh hưởng

Theo thống kê của các chuyên gia thì thiết bị nghành Dệt đã được đổi mới khoảng 40-50% và nghành May là 90-95%, trình độ tự động hoá chỉ đạt mức trung bình, không ít công đoạn còn có sự can thiệp trực tiếp của con người làm cho chất lượng sản phẩm không ổn định.

Trình độ công nghệ của nghành Dệt Việt Nam còn lạc hậu hơn so với các nước tiên tiến trong khu vực khoảng 10-15 năm, và 5 năm đối với nghành May. Ví dụ: Mặt hàng dệt kim cotton OE, mặt hàng xuất khẩu lớn của Mỹ, Việt Nam chưa có sản phẩm đáp ứng nhu cầu này bởi hiện tại chưa có nhà máy dệt kim nào của Việt Nam đi từ sợi cotton OE, mà toàn bộ dệt kim đi từ sợi cotton kéo từ thiết bị nồi khuyên có chải kỹ, chải thô hoặc từ sợi PE/CO. Các nhà máy làm hàng dệt kim tròn 30 inch, áo ráp sườn. Trong khi đó, đặc trưng sản phẩm dệt kim áo Polo-shirt, T-shirt ở thị trường Mỹ là áo liền sườn, độ co tối thiểu khoảng 2-3% và sản phẩm đại trà đi từ sợi cotton OE, có thuê hoa hoặc in hình nổi.

 

doc20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1773 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ và các nhân tố ảnh hưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ và các nhân tố ảnh hưởng.DOC
Tài liệu liên quan