Thị trường và hoạt động thương mại phát triển sôi động khối
lượng hàng hoá lưu thông tăng liên tục hàng năm với tốc độ tương đối cao ,măt hàng ngày càng phong phú ,đáp ứng được nhu cầu cơ bản của sản suất , góp phần quan trọng vào sự triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế , cải thiện đời sống của tầng lớp dân cư .
Tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội tăng bình quân 80,2% , trong 5 năm 1991 – 1995 tăng cao bình quân 58%/năm , dự kiến thời kì 1996 – 2000 chỉ còn tăng 11,5 % trong đó các doang nghiệp có vốn đầu tư trong nước chiếm 98,6% thị trường xã hội tăng 12,3% năm
Đã hình thành thị trường thống nhất , thông thoáng với sự
tham gia của nhiều thành phần kinh tế , tiềm lực về lao động , vốn kỹ thuật , kinh nghiệm buôn bán . của một chủ thể kinh doanh được huy động vào lưu thông hàng hoá , khác với trước đây , nay không những chỉ các doanh nghiệp thương nghiệp mới hoạt động thương mại mà cả các nghành sản suất cũng hoạt động thương mại .
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thương mại - Dịch vụ trong những năm đổi mớỉ nước ta, thức trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc bảo đảm nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị cho cơ sở sản xuất chủ yếu là xưởng cơ giới sản xuất vũ khí , đạn cũng được thực hiện bằng việc thu mua kim loại cũ trong dân , tìm kiếm kim loại phế liệu . tổ chức khai thác và thu mua nguyên vật liệu để cung ứng cho các cơ sở sản xuất quốc phòng và dân dụng.
Hội nghị trung ương Đảng lao động Việt Nam lần thứ nhất
(tháng 3-1951) đã nhấn mạnh : “ Mục đích đấu tranh kinh tế , tài chính với địch cốt làm cho địch thiếu thôn, mình no đủ, hại cho địch lợi cho mình. Do đó không phải đặt hàng rào ngăn hẳn giữa ta với địch mà chúng ta vẫn mở cửa buôn bán với địch nhưng chỉ cho vùng địch những thứ hàng không có hại cho ta và đưa ra (vùng tự do) những thứ cần cho kháng chiến và cần cho đời sống nhân dân”
với nguyên tắc “độc lập, tự chủ, tranh thủ trao đổi có lợi”chính sách xuất nhập khẩu ới vùng tạm bị địch kiểm soát gồm những nội dung sau.
- đẩy mạnh xuất khẩu để ơhát triển sản xuất ở ùng tự co , nâng cao đời sông nhân dân để có ngoại tệ (tiền đông dương),nhập khẩu hàng hoá cần thiết.
- tranh thủ nhập khẩu hàng hoá cần thiết ,cấm nhập khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu những hàng hoá có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của vùng tự do.
- đấu tranh giá cả trong trao đổi hàng hoá giữa hai vùng nhằm góp phần ổn định giá cả vùng tự do.
- đấu tranh tiền tệ (giữa tiền việt nam và tiền đông dương) nhằm mở rộng phạm vi lưu hành tiền việt nam và giữ vững giá trị tiền việt nam.
những chủ trương mới đó phù hợp với điều kiện chiến tranh và đáp ứng lợi ích của nhân dân hai vùng. Nhờ đó mà giá trị hàng xuất nhập khẩu tăng vọt. nếu lấy năm 1948 bằng 100 thì lượng hàng xuất khẩu vào vùng tạm chiếm năm 1951 tăng 94%; 1952: 663%; 1953:1433% và 1954: 1762% còn lượng hàng nhập khẩu từ vùng tạm chiếm năm 1951 là 41%; 1952: 268%; 1953: 770% và năm 1954lên đến 947%.
những năm 1950, nước ta có quan hệ chính thức về kinh tế và thương mại với trung quốc , liên xô (cũ) và các nước đông âu. năm 1952 chính phủ đã ký hiệp định thương mại với nước cộng hoà nhân dân trung hoa và năm 1953 ký với chính phủ trung quốc nghị định thư về mậu dịch tiểu ngạch biên giới việt-trung. giá trị hàng hoá trao đổi với nước ngoài năm 1954 so với năm 1952 tăng gấp bốn lần.
về phát triển và mờ rộng các quan hhệ kinh tế với nước ngoài có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tée nước ta trong giai đạn này , giúp ta tăng nhanh được tiềm lực kinh tế và tiềm lực quốc phòng,có thêm vật tư, hàng hoá để đáp ứng nhu cầu kháng chiến và dân sinh ổn định thị trường ,giá cả tuy vậy khối lương buôn bán ới nước ngoài rất hạn chế do điều kiện chiến tranh và bao vậy phong toả của kẻ địch. Thương mại thời kù 1945-1954 là thời kỳ đầy khó khăn
thương mại thời kỳ 1955-1975
Thời kỳ1955-1975 đất nước còn bị chia cắt làm hai miền . miền nam tuếp tục cuộc cách mạng giải phóng dân tộc; miền bắc ước vào thời kỳ cải tạo và xây dựng kinh tế, phát triểnvăn hoá theo chủ nghĩa xã hội đồng thời phải trống chiến tranh phá hoại của giặc mỹ, làm tốt vai trò phục vụ, chi viện cho tiền tuyến lớn miền nam. hai nhiệm vụ lớn gắn bó chặt trẽ với nhau, kháng chiến chống mỹ cứu nước là nhiệm ụ hàng đầu nhưng xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của miền bắc lại là nhân tố quyết định sự thẵng lợi của cách mạng trên cả nước.
trong thời kỳ đặc biệt (1955-1975) ở miền bắc đã thực thi cơ chế quản lý kinh tế tập trung cao độ để huy động sức người sức của cho cuộc kháng chiến trống mỹ cữu nước. thị trường xã hội và hệ thống lưu thông vật tư, hàng tiêu dùng cho sản xuất ,đời sống dân cư, chịu chi phối bởi kế hoạch tập trungcủa nhà nước. Năm1954, cùng với việc khôi phục và phát triển các ngành kinh tế khác. đảng và nhà nướcta đã chủ trương chấn chỉnh thương nghiệp, tài chính , tiền tệ thống nhất thị trường, giá cả hai vùng (vùng tự do và vùng tạm chiếm). Đấu tranh trống lại sự đầu cơ của tư bản tư nhân và xây dựng nền móng của thương nghiệp XHCN. Tăng cường thương nghiệp nhà nước làm cho thương nghiệp quốc doanh phát huy tốt đối với đời sống nhân dân và sản xuất. cuộc đấu tranh “Ai thắng ai” trên thị trường mặc dù diễn ra rất phức tạp nhưng đến những năm 1959-1960 về cơ bản thương nghiệp Việt nam đã kiểm soát đượcnhững khâu bán lẻ; đã hình thành nên một mạng lưới thương nghiệp xã hội chủ nghĩa làm ba cấp: cấp công ty ngành hàng (cấp I), các công ty thương nghiệp (cấpII), hợp tác xã mua bán (cấp III)
sau thời kỳ cải tạo và phát triển kinh tế . miền bắc bắt tay vào nhiệm vụ cơ sở vật chất - kỹ thuật. Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ thời kỳ 1960-1975 về công tác nội thương, ngoại thương, thị trường, giá cả là nghị quyết X (khoá III) của trung ương đảng. Tại hội nghị này, ban chấp hành trung ương đảng đã phát triển kinh tế-xã hội.Về hoạt động nội thương, ngoại thương, thị trường, giá cả nước ta.
đánh giá về hoạt động ngoại trong 10 năm 1955-1964, hội nghị ban chấp hành trung ương đảng lần X (khoá III) khẳng định: “trong 10 năm qua nền ngoại thương của nước ta không ngừng phát triển và có nhiều chuyển biến quan trọng”.
Ngay sau hoà bình lập lại, nhà nước ta thực hiện chế độ thống nhất ngoại thương tiếp nhận xự viện trợ của các cước XHCN anh em và bước đầu quan hệ buôn bán với một số nước , góp phần tích cực vào khôi phục kinh tế và cung cấp hàng tiêu dùng cho nhân dân.
Bước vào thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), công tác ngoại thương được tăng cường thêm một ước. Phục vụ nhiệm vụ chủ yếu bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghiã xã hội và phát triển xuất khẩu. Kim nghạch xuất khẩu mỗi năm một tăng.
Nhờ tăng cường sự hợp tác kinh tế à trao đổi hàng hoá với các nước xã hộin chủ nghĩa, đồng thời mở rộng buôn bán với nhiều nước dân tộc chủ nghĩa và một số nước tư bản chủ nghĩa. Ngoại thương đã góp phần thực hiện có kết quả chính sách đôi ngoại của đảng và nhà nước ta.
Sau khi chiến tranh kết thúc, nền kinh tế nước ta vẫnlà một nền king tế lạc hậu, phụ thuộc nhiều à nguồn nguyên , nhiên liệu, phụ tùng thiết bị bên ngoài. Không có hoạt động thương mại đặc biệt nhập khẩu thì hệ thống công nghiệp cả nước bị tê liệt hoàn toàn. Thực tế đó đặt ra cho thương mại những nhiệm vụ mới nặng nề hơn.
3. thương mại việt nam thời kỳ 1976-1986
trong bối cảnh đất nước đã thống nhất, hoạt động thương mại có những thuận loại mới, khó khăn mới . đất nước thống nhất chung ta có điều kiện và khả năng khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước, phát huy lợi thế so sánh của ba miền để đẩy mạnh phát triển thương mại quốc tế , mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ ới nước nghoài, thu hút vốn và kỹ thật nước nghoài. Bên cạnh những thuận lợi mới. Chúng ta cũng đứng trước khó khăn gay gắt bắt nguồn từ trình độ phát triển kinh tế của cả nước còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, kinh tế hàng hoá ít phát triển,chưa có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế. Nền kinh tế còn lệ thuộc nặng nề vào bên ngoài. Mặt khác, chiến tranh kéo dài để lại những hậu quả kinh tế nặng nề làm cho đất nước phát triển chậm lại nhiều năm và gây ra nhiều hậu quả kinh tế xã hội mà nhiều năm mới hàn gắn được.
Trước tình hình đó, đảng và nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp để khôi phục và phát triển kinh tế , đưa đất nước đi lên. thời kỳ này đặc biệt nhấn mạnh tính tất yếu và tầm quan trọng của hoạt động thương mại dịch vụ nói chung và hoạt động thương mại quốc tế nói riêng, đối với nền kinh tế từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớnmtừ nền kinh tế hiện vậtchuyển sang nền kinh tế hàng hoá.
Ngày 18-4-1947 chính phủ đã ban hành điều lệ đầu tư của nước ngoài ào Việt nam, nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, không phân iệt chế độ chín trị trên nguyên tắc bảo đảm độc lập chủ quyền của việt nam và các bên cùng có lợi.
Từ cuối năm 70, khi nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, đảng và nhà nước ta có một chủ trương đổi mới từng phần và đã tạo được bước phát triển về một số mặt trong năm 1981-1985. Tuy vậy những nhược điểm của xây dựng xã hội chủ nghĩa trước đó chưa được khắc phục về căn bản, cho nên đã kìm hãm khẳ năng giải phóng lực lượng sản xuất; hơn nữa đất nước còn bị bao vây, cấm vận,chi phí quốc phòng còn lớn. trong quá trình thức hiện những biện pháp cải cách, chúng ta lại phạm một số sai lầm mới nên khủng hoảng kinh tế-xã hội tiếp tục diễn ra gay gắt lạm phát đến 774.7% vào năm 1986.
Về việc hình thành và phát triển hệ thống thương mại thời kỳ nàycó những điềm đáng chú ý sau:
Quá trình xã hội hoá về tư liệu sản xuấtđược thực hiện trong nền kinh tế quốc dân dưới hai hình thức sở hữu toàn dân (quốc doanh) và sở hữu tập thể được thức hiện trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá có xu hướng xoá bỏ thương mại tư bản tư nhân, thương mại cá thể , hình thành chủ yếu các doanh nghiệp thương mại quốc doanh và tập thể, theo chỉ tiêu kế hoạch.
Sự tách dần các loại hàng hoá theo tính chất sử dụng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêi dùng, lưu thông trong nước, lưu thông ngoài nước thành các doanh nghiệp riêng. Doanh nghiệp kinh doanh vật tư, doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu được sắp xếp và tổ chức lại. Ngoài hệ thống này luôn tồn tại hệ thông kinh doanh thương mại những vật tư, hàng hoá chuyên dùng cho các bộ, các nghành theo nguyên tắc sản xuất hàng tiêu dùng.
Hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hướng vài việc đẩu mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, chính sách ngoại thương lúc này là mở rộng , đa dạng hoá và đa phương hoá thị trường và phương thức hoạt động theo quan điểm “mở cửa”.
Cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt đông thương mại dịch vụ chưa thống nhất, còn phân tán ở các bộ như bộ ngoại thương, bộ vật tư, bộ nội thương. Chế độ hạch toán kinh doanh thương mại còn mang tính hình thức.
thương mại Việt Nam 1986 đến nay.
Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế xã hội nước ta mở đầu từ đại hội VI trải qua hơn 10 năm. Từ đó đến nay nước ta đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc. đậi hội VI đánh dấu bước ngoặt trong đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế thị trường nói chung. Thị trường và thương mại, dịch vụ nói riêng.
Thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ VI của đảng, công cuộc đổi mới được phát triển mạnh mẽ. Nhưng tình hình kinh tế năm năm sau đại hội VI diễn biến phức tạp , khó khăn, nhân dân phải phân biệt: ba năm liền lạm phát 3 con số, cuộc sống của những người hưởng lương và trợ cấp xã hội giảm sút mạnh. Nhiều xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã tiểu thủ công đình đốn thua lỗ sản xuất cầm trừng, thậm chí phải đóng cửa giải thể , hàng chục vạn công nhân phải rời sản xuất tự tìm đường sống hàng vạn giáo viên phải bỏ nghề . Những vụ đổ vỡ tín dụng xảy ra phổ biến.
Những hoàn cảnh ấy, Đảng và nhà nước đã ra sức khắc khục khó khăn, giữ vững ổn định chính trị, giải quyết những vấn đề kinh tế,xã hội cấp bách, thực hiện đổi mới trên các lĩnh vực cửa đời sống xã hội, từng bước đưa Nghị quyết VI vào cuộc sống .
Từ năm 1989 trở đi, nước ta đã bắt đầu xuất khẩu được mỗi năm từ 1-1.5 triệu tấn gạo, hàng tiêu dùng đáp ứng ngày càng khá hơn nhu cầu xã hội, lạm phát giảm dần, đến 1990 còn 67.4% việc thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn ( lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu) đạt được những tiến bộ rõ rệt. Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước bước đầu hình thành. Tuy vậy, những kết qủa đạt được còn nhiều hạn chế và chưa vững chắc. Đại hội VI của Đảng đã nhận định: Công cuộc đổi mới đã được những thành tựu bước đầu rất quan trọng, nhưng nước ta vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội.
Sau khi có nghị quyết đại hội VII ( 1981) có thể nói cơ bản đã phá vỡ cơ chế, chính sách của mô hình thị trường cũ, tạo ra những điều kiện, tiền đề quan trọng cho sự phát triển thị trường và thương mại, dịch vụ, thực hiện chính sách nhiều thành phần, xoá bỏ các hàng rào ngăn cách lưu thông hàng hoá, khuyến khích liên doanh, liên kết kinh tế, thực hiện đa phương hoá và đa dạng hoá ngoại thương, “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng kinh tế thế giới”.
Từ cuối năm 1988, nhà nước đã ban hành một số quyết định quan trọng theo hướng khuyến khích mở rộng lưu thông hàng hoá, mở rộng quyền của mọi tổ chức và công dân Việt Nam được đăng kí kinh doanh thương mại dịch vụ. Nhà nước bảo hộ các hoạt động kinh doanh hợp pháp, tạo điều kiện bình đẳng trong vay vốn, mở tài khoản ngân hàng và sử dụng lao động.
Trong nhâp khẩu, ban hành nghị định 14-HĐBT năm 1991 và sau 3 năm ban hành nghị định 33-CP thay thế nghị định trên, nhằm đổi mới quản lý nhà nước trong xuất nhập khẩu, theo hướng bảo đảm sự quản lý là thống nhất đối với xuất nhập khẩu nới lỏng cơ chế quan lý đê khuyến khích phát triển xuất khẩu ở vùng còn khó khăn , mở rôngquyền trực tiếp xuất khấu các doanh nghiệp sán xuất , thay đổi về thuế và cách thức thực hiện các công cụ quản lý để ngày càng phù hợp với yêu cầu thực tiến và tập quán quốc tế .
Khẳng định chính sách tự do lưu thông trong khuôn khổ pháp luật. Thời gian gần đây nhà nước đã ban hành các nghị định về tổ chức lại công tác quản lý thị trường , chống đầu cơ buôn lậu (NĐ 35 /CP NGàY 25-4-1994) và quy định về hàng hoá ,dịch vụ kinh doanh có điều kiện ở thị trường trong nước (NĐ 02/CP ngày 5-1 - 1995).
Ngày 03-1- 1996, nhà nước ban hành nghị quyết về sử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vự thương mại -dịch vụ (NĐ 01/CP) nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật trong kinh doanh hàng hoá.
đánh giá hoạt động thương mại , dịch vụ qua 10 năm đổi mới , nghị quyết 12-NQTƯ ngày 3-1-1996 của bộ chính trị về , tiếp tục đổi mới và tổ chức hoạt động thương nghiệp , phát triển thị trường theo hướng XHCN khẳng định :
“ những năm qua , thực hiện đường lối đổi mới do đảng ta khởi xướng và lãnh đạo , ngành thương mại dã cùng các nghành các địa phương nỗ lực phấn đấu , đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá và dịch vụ. Góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trên thị trường trong nước và vị thế mới trên thị trường nước ngoài .
-chuyển việc mua bán từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo cơ chế thị trường , giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu.
-chuyển thị trường từ trạng thái chia cắt khép kín theo địa giới hành chính kiểu” tự cấp và tự túc sang tự do lưu thông theo qui luật “ kinh tế thị trường và theo pháp luật.”
Thị trường nước ngoài được mở rộng theo hướng đa dạng hoá và đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại.
Các hình thức dịch vụ gắn với lưu thông hàng hoá phát triển mạnh, thức đẩy kinh doanh sản xuất, góp phần phục vụ đời sống và giải quyết việc làm cho người lao động.
Thương nghiệp nhà nước đã có sự chuyển đổi về tổ chức và phương thức kinh doanh từng bước thích ứng với cơ chế mới, đang giữ tỷ trọng tuyết đối trong xuất nhập khẩu. 70% bán buôn có tỷ trọng bán lẻ ở một số ngành hàng thiết yếu. Đóng góp ngày càng nhiều cho nhà nước, thực hiện các mặt hàng chính sách với đồng bào miền núi và dân tộc.
Quản lý nhà nước về thị trường và hoạt động thương mại có tiến bộ và tổ chức hệ thống, hoạch định chính sách vĩ mô tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển.
Nhiều cán bộ quản lý và kinh doanh thương nghiệp qua sàn lọc và đào tạo trong cơ chế mới khẳng định được phẩm chất và năng lực , đang tích cực học tập, nâng cao trình độ để có thể đối tác trong điều kiện quốc tế hoá các quan hệ kinh tế quốc tế...”
Bên cạnh những thành tựu và kết quả về lĩnh vực thương mại dịch vụ trong 10 năm qua, nghị quyết cũng chỉ ra những thiếu sót và khuyết điểm làm phát sinh những vấn đề phức tạp mới cần có chủ trương và biện pháp giải quyết đúng đắn nhằm đảm bảo định hướng của sự phát triển. Những tồn tại đó là:” Nền thương nghiệp về cơ bản vẫn là một nền thương nhỏ, tổ chức phân tán, manh mún, buôn bán theo kiểu” Chụp dựt” qua nhiều tầng nấc, dẫn đến tình trạng ép giá đầu vào nâng giá đầu ra ở thị trường trong nước bị chèn ép giá cả ở thị trường ngoài nước. Chưa thiếp lập mối liên kết lâu dài giữa cơ sở sản xuất với nhà buôn để hình thành kênh phân phối ổn định, tạo điều kiện hỗ trợ, thức đẩy sản xuất hướng dẫn tiêu dùng, kỉ cương pháp luật bị vi phạm, trật tự thị trường chưa được xác lập, nạn buôn lậu buôn bán hàng giả diễn ra nghiêm trong, tác động sống đến sản xuất và đời sống. Quản lý nhà nước về thương nghiệp còn yếu kém, không ít tiêu cực.
II. Phân tích thực trạng thương mại – dịch vụ trong những năm đổi mới ở nước ta.
Tình hình kinh tế xã hội trong 10 năm (1991-2000) có nhiều chuyển biến tích cực đạt được nhiều thành tựu to lớn, rất quan trọng. GDP tăng bình quân 7%/ 1 năm (so với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 đề ra là 6,9-7,5%) tổng mức GDP năm 2000 ước tính tăng gấp đôi năm 1990, tuy nhiên GDP bình quân theo đầu người chỉ tăng 1,7 lần ( nghị quyết đại hội VII đề ra mục tiêu tăng GDP năm 2000 gấp 2 lần so với năm 1990, nghị quyết đại hội VIII điều chỉnh lại là: Mục tiêu tăng GDP bình quân đầu người gấp đôi so với năm 1990). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tỷ trong nông nghiệp 38,7% năm 1990 xuống còn 24,5%, tỷ trong công nghiệp từ 22,7% lên 33,3% tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 40,5%.
Trong 5 năm sau (1996-2000) nhất là giữa năm 1997 đến nay, kinh tế nước đã đối mặt với những khó khăn và thử thách gay gắt do cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra tốc độ tăng trưởng kinh tế đã chậm lại, GDP chỉ còn tăng 6,7%/1 năm so với 8,2%/1năm trong 5 năm đầu.
Đồng thời, trạng thái kinh tế nước ta cũng trải qua sự chuyển hoá cơ bản: Hình thành nền kinh tế nhiều thành phần cùng tham gia sản xuất, lưu thông từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp đã chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý cửa nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ chỗ bị bao vây cấm vận cô lập, nay nước ta đã có quan hệ quốc tế rộng rãi (cả song phương lẫn đa phương)vừa phản ánh những biến đổi kinh tế đất nước , vừa góp phần đáng kể vào những thành tựu nói trên , xoá bỏ tình trạng” ngăn sông cấm trợ” hàng hoá lưu thông thuận lợi, dịch vụ đa dạng , từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển , cải thiện đời sống nhân dân mở rộng thị trường nước ngoài , gia tăng xuất khẩu , góp phần phát triển kinh tế tạo việc làm .
Tình hình thị trường trong nước .
Mặt được
Thị trường và hoạt động thương mại phát triển sôi động khối
lượng hàng hoá lưu thông tăng liên tục hàng năm với tốc độ tương đối cao ,măt hàng ngày càng phong phú ,đáp ứng được nhu cầu cơ bản của sản suất , góp phần quan trọng vào sự triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế , cải thiện đời sống của tầng lớp dân cư .
tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội tăng bình quân 80,2% , trong 5 năm 1991 – 1995 tăng cao bình quân 58%/năm , dự kiến thời kì 1996 – 2000 chỉ còn tăng 11,5 % trong đó các doang nghiệp có vốn đầu tư trong nước chiếm 98,6% thị trường xã hội tăng 12,3% năm
Đã hình thành thị trường thống nhất , thông thoáng với sự
tham gia của nhiều thành phần kinh tế , tiềm lực về lao động , vốn kỹ thuật , kinh nghiệm buôn bán ... của một chủ thể kinh doanh được huy động vào lưu thông hàng hoá , khác với trước đây , nay không những chỉ các doanh nghiệp thương nghiệp mới hoạt động thương mại mà cả các nghành sản suất cũng hoạt động thương mại .
Bản thân thương nghiệp quốc doanh đã từng chuyển đổi tổ chức và phương thức kinh doanh : tuy chỉ còn chiếm 20,2% tổng mức lưu chuyển hàng hoá nhưng nắm trên 70% tỷ trọng bán buôn và chi phối thị trường bán buôn một số mặt hàng quan trọng , thực hiện vai trò cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu ( xăng dầu , phân bón , thuốc lá giấy viết , sách giáo khoa dụng cụ y tế , ... ) đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước , đảm bảo các mặt hàng chính sách cho bà con nông dân và đồng bào dân tộc miền núi , vùng sâu vùng xa . Nhiều doanh nghiệp đã thực hiện chủ trương cổ phần hoá, sau hơn 3 năm triển khai nay đã có trên 300 đơn vị được chuyển sang công ty cổ phần.
Vai trò của thương nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng được khẳng định nhất là trên thị trường bán lẻ và kinh doanh dịch vụ ( nay chiếm 74,8% tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ trên thị trường xã hội ).
Lưu thông hàng hoá được chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập
trung bao cấp (chủ yếu là phân phối theo định lượng) sang cơ chế thị trường. Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu, có sự điều tiết của nhà nước đối với một số mặt hành chủ yêú, và nói chung ổn định .
Quản lý về thương mại được đổi mới cơ bản về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức; từng bước hình thành hệ thống pháp luật phù hợp với cơ chế mới trong đó đáng ghi nhận là sự ra đời của luật thương mại , các luật thuế, luật công ty, luật doanh nghiệp cùng các cơ chế , chính sách và các công cụ quản lý, tạo hành lang pháp lý cho thương mại phát triển .
phương thức kinh doanh ngày càng đa dạng. Mạng lưới kinh doanh được mở rộng trên cả địa bàn đô thị, nông thôn và miền núi, với nhiều hình thức linh hoạt như đại lý, uỷ thác trả góp, trả chậm... ở thành thị đã xuất hiện một số phương thức văn minh, hiện đại như siêu thị, mua bán tự chọn, trung tâm giao dịch, đại lý...
1.1.5 trật tự kỷ cương thương trường,được khôi phụcbước tình hình buôn lậu và gian lận thương mại, kinh doanh trái phép đã bước đầu kìm chế.
Mặt chưa được
tốc độ tăng trưởng của tổng mức bán bán lẻ có su hướngchậm lại. Nói chung, chất lượng sản phẩm hàng hoá còn thấp, chúng loại còn nghèo nàn và đơn điệu, bao bì mẫu mã chưa hấp dẫn,dịch vụ kém, phương thức kinh doanh thương mại còn ở dạng thô sơ, văn minh thương mại còn thấp...
khả năng cạnh tranh của hàng hoá nói chung chưa cao trên cả phương diện giá cả, chất lượng.mẫu mã , trình độ gia công, chế biến... sức mua xã hội vừ tháp , vừa chậm được cải thiện, nhất là nônbg thôn, làm cho khả năng tiêu thụ hàng hoá có biểu hiện trì trệ.
1.2.2 .về cơ bản nền thương mại nghiệp còn nhỏ bém phân tán manh mún, trong dó tính tự phát còn nghiêm trọng , thương nhân đông nhưng không mạnh. Trong việc tổ chức thị trương còn nhiều bất cập, hoạt động kinh doanh chưa đi vào kỷ cương nề nếp của luật pháp. Gian lận thương mại ,vi phạm pháp luật còn phỏ biến và ngày càng tinh vi.
Thương mại quốc doanhcòn bị động, lúng túng khi chuyển sang cơ chế thị trwong . phần lớn các doanh nghiệp con trong tình trạng kinh doanh theo thương vụ ,tìm kếm lợi nhuận nhất thời , gặp khó khăn trong việc tiếp cận, mở rộng thị trường. Những mối quan hệ truyền thống được xác lập trước đây giữa các doanh nghiệp với nhau , giữa ngành hàng và địa phương giữa thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã giữa thương nghiệp quốc doanh và đơn vị sản xuất...không lưu thông mới,ổn định tạo điều kiện mở rộng thị trương hợp tác xã thương nghệp còn rất ít và rất lúng túng trong hoạt động kinh doanh, quan hệ với thương nghệp quốc doanh rất lỏng lẻo.
1.2.3 công tác quản lý nhà nước về thương mại với chức năng chủ yếu là xây dựng pháp luật, cơ chế chính sách, tạo môi trương pháp lý và hướng dẫn. Quản lý hoạt động của các doanh nghiệp còn yếu và hiệu quả thấp.
Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, còn thiếu nhiều căn bản pháp quy điều tiết mèm kinh tế thị trườn và văn bản hướn dẫn thực hiện luật thương mại, quá trình xây dựng và ban hành các văn bản còn chậm, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, việc phổ biến hướng dẫn và kiểm tra thi hành chưa tốt, hạn chế hiệu lực của các văn bản pháp quy.
Công tác quản lý thị trường và chống buôn lậu đã có nhiều cố gắng nhưng tình hình buôn lậu và gian lận thương mại còn phổ biến, thậm chí có nơi, có lúc còn diễn vbiến phức tạp hơn tác động đến lưu thông hạng hoá và nhiều mặt khác.
Trong nhiều trường hợp, vai trò của các cơ quan quản lý còn mờ nhạt, chỉ nặng về giải quyết hậu quả một cách thụ động. đặc biệt là sở thương mại và sở du lịch gặp khó khăn khi cụ thể hoá nội dung và tỏ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn.
Hiện nay, vẫn còn cơ chế bộ chủ quản nên bộ vừa làm chức năng quả lý nhà nước vừa làm chức năng sản xuất kinh doanh (trong khi tổng cục vốn thuộc bộ tài chính quả lý về vốn , doanh nghiệp hoạt động theo luật pháp nhà nước)
1.2.4.thương mại hàng hoá tăng trưởng khá và liên tục, nhưng thương mại dịch vụ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Các hoạt động kinh doanh về kho hàng, vận tải, quảng cáo, hội trợ triển lãm... tuy có nhiều chuyển biến nhưng nhìn chung còn chậm, chất lượng chưa cao, chưa được quản lý tốt chưa đáp ứn nhu cầu phát triẻn thương mại trong cơ chế mới. Các loại dịch vụ tài chính, ngân hàng,tư vấn, bảo hiểm phát triển chậm, mới chỉ chiếm 2% so với GDP
1.2.5 việc mở rộng thị trường và lưu thông hàng hoá nhất là nông thôn, miền núi còn nhiều lúng túng ,bất cập, còn có chênh lệch lớn về trình độ phát triển giữa thị trương nông thôn với các thành phầm giữa miền núi với khu vực đồng bằng. Việc cung ứng các mặt hàng chính sách, tìm kiếm thị trường và tổ chức tiêu thụ nông, lâm sản...ở nông thôn nói chung, đối với khu vực miền núi nói riêng còn nhiều khó khăn.
Bảng: một số chỉ tiêu về quy mô thị trường giai đoạn 1991-2000
Doanh nghiệp
Hộ cá thể
Số điểm bán hàng và cung cấp dịch vụ (nghìn điểm)
Tổng mức bán lẻ hàng hoá
và dịch vụ tiêu dung xã hội
Số lượng doanh nghiệp
DN
Tỷ trọng doanh nghiệp TMDV trong tổng số doanh nghiệp
Số lượng hộ (nghìn hộ)
Tỷ trọng hộ TMDL trong tổng số hộ(trừ nông lâm ngư nghiệp)
Tổng mức
(nghìn tỉ
đồng)
Chỉ số phát triển so với năm trước (%)
1991
1774
12.1
630
65.5
27
33
175.5
1992
1774
13.3
698
65.5
24
51
153.3
199
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 74608.DOC