Đề tài Thương mại nội địa –thực trạng và biện pháp phát triển

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA.

I. BẢN CHẤT CỦA THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA.

1.Khái niệm thương mại nội địa.

1.1.Điều kiện lịch sử.

1.2 Khái niệm.

2.Đặc trưng của thương mại nội địa .

3.Chức năng,nhiệm vụ của thương mại nội địa.

4.Vai trò của thương mại nội địa.

II. NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ.

1.Nội dung của thương mại nội địa.

2.Đặc điểm kinh tế xã hội của thương mại nội địa.

2.1 Cơ cấu thị trường .

2.2 Các nhân tố tác động tới thương mại nội địa.

2.3.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá.

3.Quá trình phát triển thương mại nội địa.

 

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TMNĐ-KHÁI QUÁT TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG.

I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TMNĐ.

1.Những thành tựu.

2.Những tồn tại.

3.Nguyên nhân.

II. THỰC TRẠNG TMNĐ.

1.Hệ thống phân phối hàng hoá.

2.Cơ cấu kinh tế.

3.Chỉ số giá tiêu dùng.

 

CHƯƠNG3:NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TMNĐ.

I. BỐI CẢNH.

1.Tình hình quốc tế.

2.Tình hình trong nước.

3.Xu thế phát triển TMNĐ hậu gia nhập ƯTO.

4.Một số dự báo.

II. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TMNĐ.

1.Mục tiêu tổng quát và cụ thể.

2.Quan điểm phát triển TMNĐ.

III. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN.

1.Định hướng tổ chức.

2.Giải pháp,chính sách phát triển TMNĐ.

 

 

doc59 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6208 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thương mại nội địa –thực trạng và biện pháp phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây dựng và từng bước hoàn chỉnh cơ chế điều tiết cung- cầu, giá cả thị trường các mặt hàng trọng yếu, từng bước chú trọng nghiên cứu, tham mưu đề xuất các chính sách nhằm thúc đẩy mở rộng thị trường, phát triển hoạt động thương mại nội địa phù hợp với điều kiện kinh tế trong và ngoài nước ở từng giai đoạn. 3.2. Nguyên nhân chủ yếu của tồn tại. Quan điểm, nhận thức chung về vị trí, vai trò của hoạt động thương mại nội địa đối với nền kinh tế quốc dân chưa rõ ràng và sâu sắc. Tư tưởng cho rằng thương mại là khâu trung gian, không tạo sản phẩm hàng hoá, do đó không được khuyến khích ưu đãi đã kìm hãm sự phát triển rất cần thiết và rất quan trọng của thương mại nội địa. Cũng chính vì vậy thời gian qua, thương mại nội địa chưa thực sự trở thành cầu nối vững chắc giữa sản xuất và tiêu dùng, chưa thực sự trở thành “ đòn xeo” để phát triển cả sản xuất lẫn tiêu dùng. Hoạt động thương mại nội địa tuy có phát triển nhưng mang nặng tính tự phát, chủ yếu là dựa vào sự giải phóng các năng lực nội sinh cuả toàn xã hội được tạo ra bởi sự chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường, khuyến khích nhiều thành phần tham gia làm cho khối lượng sản phẩm làm ra gia tăng kéo theo nhu cầu mua bán trong xã hội tăng lên mạnh mẽ. Các kênh phân phối, các hệ thống phân phối cũng theo đó mà tự phát hình thành là chủ yếu. Từ nhận thức trên mà Nhà Nước ít quan tâm đầu tư và cũng chưa có chính sách đầu tư phát triển thương mại nội địa ,chưa quan tâm động viên khuyến khích và huy động các nguồn lực của cả xã hội tham gia đầu tư phát triển thương mại nội địa,Trong những năm qua ,nhà nước có khá nhiều cac chương trình phát triển sản xuất (các ngành công –nông – lâm – ngư nghiệp ) với nhiều ưu đãi trong đầu tư (đất đai ,tiếp cận các nguồn vốn ,hỗ trợ lãi xuất tín dụng ,miễn giảm các loại thuế….) nhưng mới chỉ vài năm gần đây ,lần đầu tiên trong lưu thông hàng hoá và thương mại nội địa có một số chính sách hỗ trợ phát triển chợ, còn lại toàn bộ kết cấu hạ tầng thương mại nói chung không được hưởng bất kì sự ưu đãi đầu tư phát triển nào ,ngay cả trong việc quy hoạch ,bố trí diện tích ,địa điểm để đầu tư xây dựng các “cứ điểm” kinh doanh trên thương trường.So sánh nguồn vốn đầu tư giữa các ngành công nghiệp chế biến với thương mại nội địa đã cho thấy điều đó: về đóng góp GDP của 2 ngành là tương đương nhau ,về thu hút lao động của ngành thương mại nội địa còn cao hơn nhiều so với ngành công nghệ chế biến .Nhưng vốn đầu tư trung bình hàng năm cho ngành công nghiệp chế biến giai đoạn 2001-2005 chiếm tỷ trọng khoảng 19-22% tổng vốn đầu tư của xã hội ,trong khi đó vốn của ngành thương mại nội cùng giai đoạn chỉ chiếm 5-6% .Xét về cơ cấu đầu tư theo thành phần trong từng ngành thì trong ngành công nghiệp chế biến ,đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước (bao gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước và đầu tư từ các Doanh nghiệp nhà nước ) chiếm tỷ trọng trên 30% tổng nguồn vốn ,thì tỷ trọng trong thương mại nội địa chỉ chiếm 18% (của 5-6% tổng vốn đầu tư xã hội cho ngành thương mại).Dù không được khuyến khích ,không có ưu đãi nhưng nguồn vốn của tư nhân đầu tư vào thương mại nội địa cũng luôn chiếm tỷ trọng lớn khoảng gần 80% ,phần còn lại là vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Bên cạnh đó quản lý Nhà Nước về thị trường và hoạt động thương mại chưa đáp ứng và giải quyết tốt các yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển .Trong đó có những vấn đề như tổ chức và quản lý một số mặt hàng quan trọng ,mặt hàng đặc thù ,sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô để điều tiết quá trình lưu thông hàng hoá trong nước gắn với mở cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư phát triển hệ thống phân phối hiện đại ,kiểm soát chất lượng hàng hoá ,bảo vệ người tiêu dùng , chống buôn lậu và bán hàng giả… II.Thực trạng thương mại nội địa. 1.Hệ thống phân phối hàng hoá. Mấy năm gần đây tổng mức bán lẻ xã hội tăng liên tục với tốc độ cao và khá ổn định.Năm 2005 đạt 475.380 tỷ đồng tăng 26.1% so với 2004 .Sau 5 năm (2001-2005) tăng trên 230 tỷ đồng ( gần 94 %) ,bình quân mỗi năm tăng 46.500 tỷ đồng (16.7%) .Xét một cách tương ứng mức bán lẻ hàng hoá tính theo đầu người cũng tăng theo động thái như vậy.Năm 2005 đạt 5 719 201 đồng /người ,tăng 24.5% so với năm 2004 .Sau 5 năm (2001-2005) tăng trên 2.6 tỷ đồng /người (gần 84%) ,bình quân mỗi năm tảng 576 nghìn /người (15.2%).Con số tổng mức bán lẻ hàng hoá hàng năm tương đương trên 20 tỉ USD ,năm 2005 gần 30 tỉ USD đã nói lên sự đóng góp rất quan trọng có thể xem là một cơ cấu ngày càng có ý nghĩa quyết định trong tăng trưởng GDP ,tạo ra sự yên tâm về nội lực để tiếp tục thúc đẩy sản xuất và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.Đồng thời với sự tăng lên của tỷ trọng GDP ,thương mại nội địa trong GDP của nền kinh tế (13-14% ,đứng thứ 3 xét theo ngành kinh tế) ,sự tăng lên nhanh chóng về số lượng thương nhân ,số lượng lao động đã cho phép khẳng định : thương mại nội địa hay nói cách khác , ngành du lịch phân phối 5 năm qua đã có bước phát triển rõ rệt trên diện rộng , trước hết là xem xét về mặt quy mô ,chủ yếu phản ánh về mặt quy mô. Về tính chất và trình độ thương mại nội địa cũng như lĩnh vực phân phối đã và đang chuyển động theo hướng tích cực đầy triển vọng.Không phải chỉ có sản xuất ra hàng hoá mà cả cải cách đem hàng hoá đến người tiêu dùng cũng quyết định sự phát triển của tiêu dùng.5 năm qua ,sự đổi mới bước đầu về loại hình tổ chức và phương thức hoạt động trên mặt trận phân phối ,nhất là bán lẻ hàng hoá đã làm cho tiêu dùng chuyển biến đáng kể và lần này diễn ra ở chiều sâu ,ở tính chất ,trình độ tiêu dùng ,ở cơ cấu và “phổ “ cầu ,ở hình thức và phương thức thoả mãn ….Từ chỗ người tiêu dùng thoả mãn nhu cầu về hàng hoá 100% là qua chợ và mạng lưới bán lẻ truyền thống .Đến nay khoảng 40% là qua chợ , 44% qua các cửa hàng độc lập và cửa hàng doanh nghiệp ,10% qua hệ thống phân phối hiện đại (Trung tâm thương mại ,siêu thị…) nếu tính riêng ở các đô thị lớn thì tỷ trọng này lên đến 20%.Một số cửa hàng truyền thống cũng đang chuyển hoá thành cửa hàng tiện lợi , cửa hàng chuyên doanh áp dụng phương thức bán hàng tiến bộ .Ngay cả loại hình truyền thống như chợ cũng đang diễn ra quá trình hiện đại hoá (tổ chức các không gian trong chợ ,ứng dụng công nghệ thông tin ,phát triển các dịch vụ phụ trợ….) , ra đời các loại hình chợ mới ( chợ đầu mối bán buôn ,chợ chuyên doanh ….).Từ chỗ chỉ xuất hịên một số ít ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh đến nay cả nước đã có trên 200 siêu thị ,hơn 30 trung tâm thương mại và trên dưới 1000 cửa hàng tiện lợi. Gần đây việc xây dựng các sàn giao dịch ,lập trang web ,hình thành chợ ảo và tham gia với tư cách là nhà phân phối trung gian trên mạng có thể được coi là những bước đi ban đầu rất đáng khuyến khích nhằm tiếp cận ,phát triển thương mại điện tử mạnh hơn trong tương lai. Nếu so với chính mình ,rõ ràng 5 năm qua ,thương mại nội địa đã đạt được những thành tựu và tiến bộ nhất định .Nhưng so với các nước trong khu vực và trên thế giới ,cũng phải thừa nhận là thương mại nước ta còn nhỏ yếu và lạc hậu.Kênh phân phối ,hệ thống phân phối chậm hình thành ,chưa hợp lý ,thiếu ổn định và bền vững.Thương mại nhà nước đa phần là nhỏ bé .Có thể nói thuộc tính chung nhất của hầu hết các doanh nghiệp thương mại là phát triển nặng tính tự phát ,kinh doanh thiếu tính chuyên nghiệp ,tăng trưởng chậm và liên kết kém nên khả năng tích tụ và tăng trưởng nguồn lực đều rất hạn chế .Sức cạnh tranh ,chưa có nhiều nhà phân phối tầm cỡ và chủ lực làm nòng cốt ,làm chỗ dựa để phát triển thị trường nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .Tổ chức và hoạt động chưa tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước chưa theo kịp xu thế phát triển thương mại ngày càng hiện đại trên thế giới. Có nhiều nguyên nhân lý giải cho tình trạng này ,nhưng cơ bản vẫn là Nhà Nước ít quan tâm đầu tư ,ít có chính sách hữu hiệu nhằm thu hút mạnh đầu tư phát triển thương mại nội địa ,phát triển các hệ thống phân phối hàng hoá .Các con số về đầu tư của xã hội ,của Nhà Nước vào các ngành kinh tế và ngành thương mại trongnhững năm qua đã nói lên điều đó .Lâu nay các nguồn đầu tư chủ yếu tập trung vào các ngành sản xuất ,vào việc tạo ra các sản phẩm vì coi đó là cái gốc ,là xuất phát điểm của phát triển kinh tế. 2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Bảng 1- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế theo thành phần kinh tế . Năm Tổng số (tỷ đồng) Kinh tế NN KT ngoài NN KV có vốn đầu tư nước ngoài Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % 1995 121160 27367 22.6 93193 76.9 600 0.5 1996 145874 31123 21.3 112960 77.5 1791 1.2 1997 161899.7 32369.2 20 127332.4 78.6 2198.1 1.4 1998 185598.1 36083.8 19.4 147128.3 79.3 2386 1.3 1999 200923.7 37292.6 18.6 160999.6 80.1 2631.5 1.3 2000 220410.6 39205.7 17.8 177743.9 80.6 3461 1.6 2001 245315 40956 16.7 200363 81.7 3996 1.6 2002 280884 45525.4 16.2 224436.4 79.9 10922.2 3.9 2003 333809.3 52381.8 15.7 267724.8 80.2 13702.7 4.1 2004 398524.5 59818.2 15 323586.1 81.2 15520.2 3.8 2005 480292.5 62175.9 12.9 399855.8 83.3 18260.8 3.8 Nguồn :Tổng cục thống kê. Bảng 2- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế theo ngành kinh doanh. Năm Tổng số (tỷ đồng) Thương nghiệp Khách sạn Du lịch Dịch vụ Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % 1995 121160 94863 78.3 16957 14 9340 ( 7.7%) 1996 145874 117547 80.6 18950 13 9377 (6.4%) 1997 161899.7 131770.4 81.4 20523.5 12.7 9605 (5.9%) 1998 185598.1 153780.6 82.9 21587.7 11.6 10229 (5.5%) 1999 200923.7 166989 83.1 21672.1 10.8 12262 (6.1%) 2000 220410.6 183864.7 83.4 23506.2 10.7 13039 (5.9%) 2001 245315 200011 81.5 30535 12.4 2009 0.8 12760 5.3 2002 280884 221569.7 78.9 35783.8 12.7 2679 1.0 20850.7 7.4 2003 333809.3 262832.6 78.7 39382.3 11.8 2501 0.7 29092.6 8.8 2004 398524.5 314618 78.9 45654.4 11.5 3059 0.8 35192.3 8.8 2005 480292.5 374336 77.9 58709.3 12.2 3669 0.8 43578.1 9.1 Nguồn:Tổng cục thống kê. Cơ cấu kinh tế là vấn đề có tính chiến lược vừa phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế vừa tạo điều kiện nâng cao tốc độ tăng trưởng, vừa phát huy lợi thế trong nước , vừa tranh thủ thời cơ hội nhập .Nhìn một cách tổng quát cơ cấu nền kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng tỷ trọng của nhóm ngành nông – lâm – thuỷ sản giảm tương đối nhanh ,tỷ trọng của nhóm ngành công nghiệp xây dựng tăng mạnh,tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ đến 2006 tăng liên tục sau khi giảm mạnh ở các năm trước . Trong thương mại nội địa ,theo phân ngành kinh doanh thì tỷ trọng thương nghiệp có xu hướng giảm dần vài năm trở lại đây :từ 83.4% năm 2000 xuống chỉ còn 77.9% năm 2005 trong mức tổng bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng .Trong khi đó tỷ trọng của ngành du lịch ,đặc biệt là dịch vụ có xu hướng tăng mạnh : tỉ trọng của ngành du lịch từ 5.3 % năm 2000 đến 9% năm 2005. Xét về mặt tăng trưởng thì năm 2006 thương nghiệp tăng 19.9% ,khách sạn ,nhà hàng tăng 22.3% ,dịch vụ tăng 31.6% và du lịch lữ hành chiếm 0.7% tổng mức nhưng tăng 30.5% ,tỷ trọng của ngành tài chính ,ngân hàng ,bảo hiểm nếu năm 2003 mới đạt 1.77% thì nay đã đạt 1.81%. Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu.Tỷ trọng kinh tế Nhà Nước giảm ,tỷ trọng kinh tế ngoài Nhà Nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng.Trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng , tỷ trọng kinh tế Nhà Nước giảm liên tục qua các năm ,từ 17.8% năm 2000 xuống 15% năm 2004 và 12.9% năm 2005.Trong khi đó tỷ trọng của kinh tế ngoài Nhà Nước tăng dần từ 80.6% năm 2000 lên 83.3% năm 2005 .Đặc biệt phải kể đến tỷ trọng của kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài từ 1.6% năm 2000 lên 4.1% năm 2003 và 3.8% năm 2005 . Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 21.5% ,trong khi đó kinh tế Nhà Nước chỉ tăng 8.2% ,kinh tế tập thể tăng 20.8% ,kinh tế tư nhân tăng 25%( năm 2006).Sở dĩ kinh tế tư nhân tăng trưởng cao nhờ số doanh nghiệp tư nhân ,công ty Trách nhịêm hữu hạn tư nhân , công ty cổ phần không có vốn đầu tư Nhà Nước cũng tăng nhanh sau khi có Luật Công Ty ,Luật Doanh Nghịêp chung nhờ đó việc cổ phần hoá ,bán khoán doanh nghiệp nhà nước được đẩy mạnh tiến độ thực hiện. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng cao nhờ số doanh nghiệp của khu vực này tăng mạnh có lợi thế về vốn ,về thiết bị ,kỹ thuật công nghệ ,về tiếp thị quảng cáo ,về tiêu thụ có sự hỗ trợ của các công ty mẹ là các tập đoàn đa quốc gia trước được hưởng sự bảo hộ của nhà nước ,nay được các nước cắt giảm thuế suất ,thuế xuất nhập khẩu khi nước ta trở thành thành viên của tổ chức Thương Mại thế giới ( WTO). Khu vực này còn tăng mạnh khi lượng vốn đăng kí mới ,bổ sung và thực hiện năm 2006 đạt mức kỉ kục và làn sóng mới về đầu tư trực tiếp vào Việt Nam xuất hiện. Về các ngành kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước như trên có nêu xu hướng chuyển dịch của các ngành. Đi vào từng ngành trong các nhóm ngành có thể thấy rõ hơn sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu ngành kinh tế. Trong tổng giá trị tăng thêm của nhóm ngành : Nông – Lâm nghiệp – Thuỷ sản thì tỷ trọng của ngành nông nghiệp năm 2006 còn 75.5% thấp hơn 76% của năm 2005 và 80.8% của năm 2000. Tỷ trọng của ngành thuỷ sản ngược lại đã tăng trưởng tương ứng từ 13.7% lên 18.4% và 19.3%.Trong tổng giá trị sản xuất thuỷ sản ,tỷ trọng nuôi trồng đã tăng từ 31.7% năm 1990 lên 59.1% năm 2005 và 62% năm 2006.Trong tổng giá trị tăng thêm cảu nhóm ngành công nghiệp ,tỷ trọng của công nghiệp khai thác mỏ đã giảm từ 30.8% năm 2000 xuống còn 30.3% năm 2005 và 29.2% năm 2006 ,phù hợp với chủ trương tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Tỷ trọng công nghịêp chế biến đạt mức cao nhất và tăng tương ứng từ 59.1% lên 59.7% và 61%. Tỷ trọng của ngành xây dựng trong GDP đã tăng từ 5.35% năm 2000 lên 6.35% năm 2005 và 6.62% năm 2006.Xây dựng là ngành tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế nên việc tăng lên của ngành này sẽ tạo ra nhiều công trình làm thay đổi bộ mặt của đất nước ,làm tiền đề cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Công nghiệp – Xây dựng. Dịch vụ. Nông – Lâm – Thuỷ sản. Đơn vị:% Hình 1- Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong năm 2005-2006. Bảng 3 – Tốc độ tăng và đóng góp của các nhóm ngành vào tốc độ tăng chung. Ngành Tốc độ tăng (%) Đóng góp mỗi nhóm ngành vào tốc độ tăng chung (điểm %) Tỷ trọng đóng góp mỗi nhóm ngành vào tốc độ tăng chung Tổng số 8.17 8.17 100 Nông lâm thủy sản 3.4 0.67 8.2 Công nghiệp –XD 10.37 4.16 50.9 Dịch vụ 8.29 3.34 40.9 Nguồn :thời báo kinh tế Việt Nam. Bảng 4-Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ. Thực hiện 2006 Năm 2006 so với 2005 (%) Tổngmức(tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng số 580710 100 120.9 A.Loại hình kinh tế Nhà Nước 72095 12.4 108.2 Tập thể 5640 1.0 120.8 Cá nhân 363325 62.2 122.4 Tư nhân 12453 21.4 125 Vốn đầu tư nước ngoài 15119 2.6 121.5 B.Theo ngành hoạt động Thương nhân 472829 81.4 119.9 Khách sạn 7039 12.1 122.3 Du lịch 4184 0.7 130.5 Dịch vụ 33558 5.8 131.6 Nguồn : Tổng cục thống kê. 3. Chỉ số giá tiêu dùng. Hai mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử phát triển khá dài diễn ra trong điều kiện đất nước hoà bình không có sự tác động của những yếu tố chiến tranh nên phản ánh năng lực quản lý ,điều hành của các cấp ,các ngành đối với nền kinh tế.Trong 20 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã chem. Dứt được tình trạng siêu lạm phát trong 3 năm 1986-1988 (do những tồn tại của cơ chế KHH tập trung để lại ,nhất là do những sai lầm trong cuộc điều chỉnh giá - lương – tiền). Tiếp đó ngân hàng nhà nước đã sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát ở mức 2 chữ số từ những năm 1989-1995 và đã kiềm chế được lạm phát ở mức 1 chữ số trong suốt 10 năm từ 1996 -2005 trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước và luôn hạn chế được tốc độ lạm phát. Sự diễn biến tốt đẹp của nền kinh tế qua việc điều hành chính sách tiền tệ theo cơ chế thị trường của ngành ngân hàng đã góp phần cùng các ngành kinh tế khác tạo ra những thành tích diệu kì trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước. Bảng 4 – Tốc độ tăng trưởng GDP và mức lạm phát CPI ở VN . (Đơn vị tính % so với năm trước) Từ năm 1986 – 1995. Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 GDP 6.5 3.7 4.8 8.1 5.3 6.1 8.6 7.9 8.9 9.5 CPI 774.7 323.1 393 34.7 67.5 67 17.5 5.2 14.4 12.7 Từ năm 1996-2005. Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 GDP 9.3 8.1 5.8 4.8 6.7 6.9 7.0 7.2 7.7 8.4 CPI 4.5 3.5 9.2 0.1 -0.6 0.8 4.0 3.0 9.5 8.4 Nguồn :Tạp chí thương mại số 1+2/2007. Năm 1986 là năm đạt mức lạm phát kỉ lục 3 con số lên tới 774.7% trong khi đó tăng trưởng kinh tế chỉ đạt có 6.5% .Chỉ đến năm 1989 con số này mới giảm xuống 2 con số 34.7% và tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên 8.1%.Có những năm nước ta rơi vào tình trạng giảm phát -0.6% và năm 2000 – nền kinh tế đóng băng còn nguy hiểm hơn cả tình trạng lạm phát. Bảng 5 – Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 /2006 (%). Kỳ gốc 2005 Tháng5/2005 Tháng 12/2005 Tháng 4/2006 CPI -Hàng ăn uống và dịch vụ ăn uống. - Lương thực. - Thực phẩm. - Đồ uống và thuốc lá. - May mặc,mũ nón,giày dép - Nhà ở và vật liệu. - Thiết bị và đồ dùng gia đình. - Dược phẩm y tế. - Phương tiện đi lại. - Bưu chính viễn thông. 105.2 106.1 106 105.7 105.3 103.5 104.8 103.9 103.4 107.3 98.6 107.5 108.2 106.9 108.5 104.2 106.1 109 105.3 105 110 95.2 103.6 104.6 104.7 104.3 102.6 102.7 102.3 102.5 102.1 103.3 100 100.6 100.2 100.3 100.1 100.4 100.4 100.9 100.5 100.4 102.9 100 Nguồn :Tạp chí thương mại số 25/2006. Năm qua người ta nói nhiều đến mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế GDP với lạm phát và mong muốn tăng trưởng kinh tế cao ,lạm ở mức thấp nhưng trên thực tế không diễn ra như vậy khi tăng trưởng GDP cao có nghĩa là vốn đầu tư tăng, tăng tiền vào lưu thông khiến giá cả leo thang, đẩy chỉ số GDP tăng theo. Có lúc người ta phân vân kiềm chế lạm phát sẽ ảnh hưởng tới tăng trưởng GDP ,ngược lại tăng trưởng GDP mà lạm phát qua cao sẽ ảnh hưởng đến chất lượng ,hiệu quả của tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội. Kết quả năm 2005 tăng trưởng GDP đạt 8.4 % và CPI tăng 8.4% ,có nghĩa là chọn mục tiêu lấy tăng trưởng GDP là chính cho dù CPI ngang bằng GDP. Năm 2006 các nhà hoạch định chính sách chỉ đề ra mục tiêu tăng GDP ở mức 7.5 - 8% ,không đề ra mục tiêu cụ thể đối với chỉ số CPI , trên tinh thần phấn đấu tăng trưởng CPI phải thấp hơn so với tăng trưởng GDP. Bước vào năm 2006 với dự báo 5 tháng đầu năm GDP đạt khoảng 7 -7.2 % và CPI đã tăng 3.6% so với tháng 12/2005 và tăng 7.5% so với tháng 5/2005. Như vậy, CPI đã vượt qua tốc độ tăng trưởng kinh tế 7.2% và xu thế còn tăng. Khác với các năm trước ,chỉ số CPI tăng chủ yếu là hàng lương thực ,thực phẩm .Nhưng tháng 5/2006 nhóm hàng chỉ tăng 0.3 và 0.1% trong khi giá xăng dầu tăng lên làm cho giá cả nhóm phương tiện đi lại cao nhất tới 2.9% .Đứng thứ 2 là nhóm đồ dùng và dịch vụ với mức tăng 1% ,tiếp đó là nhóm vật liệu xây dựng ,văn hoá thể thao , giải trí với mức tăng 0.9%.Đặc biệt do giá vàng biến động mạnh khiến chỉ số giá vàng tiếp tục tăng thêm 17.6%. Tính chung 5 tháng đầu năm ,nhóm hàng ăn uống và dịch vụ ăn uống vẫn tăng cao nhất 4.5% .So với đầu năm ,chỉ số nhóm hàng bưu chính viễn thông ổn định và giá nhóm hàng giáo dục tăng không đáng kể. Có được sự đánh giá này là nhờ thay thế danh mục hàng hoá ,dịch vụ hay còn gọi là “ Rổ hàng hoá” được Tổng Cục Thống Kê chọn làm đối tượng điều tra. Hiện tại đối tượng điều tra giá đã lên tới 497 loại hàng ,tăng thêm gần 100 mặt hàng so với thời kì 2000 – 2005 trong đó tỷ trọng hàng lương thực thực phẩm giảm đi và xuất hiện thêm nhiều mặt hàng cao cấp như điện thoại di động ,máy xay sinh tố ,lò vi sóng ,phí truyền hình cáp ,dịch vụ du lịch nước ngoài. Tuy chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2006 có thấp hơn cùng kì năm 2005 nhưng những biến động của thị trường ngoài nước và trong nước đang diễn ra phức tạp. ở Việt Nam ,ngoài tác động của giá lương thực ,thực phẩm ,giá xăng dầu , giá nhà ở ,vật liệu xây dựng….Sự leo thang kỉ lục của giá vàng và sự biến động dù nhỏ của tỷ giá VNĐ/USD cũng tác động mạnh tới chỉ số giá tiêu dùng toàn xã hội đang tạo thành một mặt bằng giá mới (mặt bằng giá của thời kì 2006 – 2010) chắc chắn sẽ cao hơn mặt bằng giá thời kì 2000 – 2005 .Lí do chủ quan có thể tác động đến diễn biến giá cả là sự kiện tăng lương cho đối tượng cán bộ hành chính sự nghiệp và khu vực DNNN với mức lương tối thiểu tăng lên 450 nghìn đồng và dự kiến tăng lên 530 nghìn đồng , với lượng tiền tăng thêm khoảng 7-8 nghìn tỷ đồng sẽ khiến giá cả các loại hàng hoá và dịch vụ bị tác động mạnh. Theo thống lệ từ trước tới nay hễ cứ có thông tin về tăng lượng giá cả đã rục rịch tăng lên trước khiến người ăn lương phải ăn giá đắt khi chưa tăng lương .Ngoài ra nguồn vốn đầu tư toàn xã hội 5 tháng đầu năm 2006 đạt được ứơc khoảng 20.8 nghìn tỷ đồng ,thấp hơn so với kế hoạch .Việc tăng giá xăng dầu và tăng giá điện và lãi suất của hệ thống ngân hàng thương mại chưa có dấu hiệu giảm bớt tạo sức ép lên giá thành sản xuất của các doanh nghiệp đến giá cả tiêu dùng trong nước. Bảng 6 – Chỉ số giá tiêu dùng năm 2006. Tháng So với tháng trước So với tháng 12 năm trước 1 101.2 101.2 2 102.1 103.3 3 99.5 102.8 4 100.2 103 5 100.6 103.6 6 100.4 104 7 100.4 104.4 8 100.4 104.8 9 100.3 105.1 10 100.2 105.4 11 100.6 106 12 100.5 106.6 Nguồn : Tạp chí thương mại số 1+2/2007. Giá cả thị trường năm 2006 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp và liên tục tăng trên mặt bằng giá mới được hình thành từ năm 2004.Xu hướng này diễn ra trong suốt 2 năm 2004 – 2005 và tiếp tục kéo dài đến hết năm 2006. Trong năm 2006 , CPI gần như liên tục qua các tháng chỉ trừ tháng 3 sau tết Nguyên Đán Bính Tuất bị gián đoạn và giảm xuống 0.5%. Nhưng nhìn chung tốc độ tăng CPI năm nay (6.6%) thấp hơn năm 2004 (9.5%) và 2005 (8.4%). Tốc độ tăng bình quân 1 tháng trong năm nay chỉ khoảng 0.6% trong khi năm 2004 là 0.8% ,năm 2005 là 0.7% , tốc độ trượt giá và lạm phát 11 tháng là 6% ,cả năm dự báo sẽ là 6.6% (năm 2004 tốc độ này là 9.5% và 2005 là 8.4%). CPI trong năm nay vẫn diễn biến theo quy luật thời vụ chung hàng năm là tăng mạnh trong 2 tháng đầu và 2 tháng cuối năm ,còn từ tháng 3 cho đến tháng 10 tốc độ tăng thấp hơn. Tốc độ tăng bình quân của 2 tháng đầu năm là 1.7%/tháng ,8 tháng giữa năm là 0.3% và của 2 tháng cuối năm là 0.7%/tháng. CPI tăng ở tất cả các nhóm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng ,trong đó lương thực là nhóm hàng có giá tăng cao nhất ,chỉ số giá lương thực tháng 11/2006 so với tháng 12/2005 là 111.5%. Có 5/10 nhóm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cấp i có tốc độ trượt giá 11 tháng xấp xỉ nhau từ 5% - 5.7%. CPI tăng ở tất cả các vùng và địa phương trong cả nước .Vùng có tốc độ tăng cao nhất là vùng Tây Nguyên tăng 6.8% và vùng có tốc độ tăng thấp nhất là vùng Tây Bắc 4.6%. Bảng 7 – Chỉ số giá tiêu dùng theo vùng và địa phương năm 2006. Cả nước ĐB sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải NTB Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long Chỉ số T11/06 so với T11/05(%) 106 106 105.8 104.6 106.3 105.5 106.8 106.5 106 Chỉ số T11/06 so với cùng kì 2005(%) 106.9 106.8 107.3 105.9 106.8 106.9 107.8 107.2 106.9 Nguồn :Tạp chí thương mại số 1+2/2007. Giá vàng đã biến động lên xuống rất thất thường kể từ đầu năm 2005 đến nay.Trong 6 tháng đầu năm 2005 đã liên tục giảm xuống nhưng từ tháng 7/2005 đến tháng 5/2006 lại liên tục tăng với tốc độ rất thấp. Đến tháng 6/2006 lại giảm đột ngột xuống 5.6% ,tháng 8 lại tăng trở lại 2.3%. Ngược lại với sự biến động lên xuống thất thường giá vàng ,giá USD ở nước ta luôn giữ được thế ổn định ,sau 1 năm từ tháng 12/2005 – tháng 11/2006 chỉ tăng có 1%. Trong khi giá cả hàng tiêu dùng tăng thương mại trên địa bàn miền núi tăng khá , khoảng cách giữa miền núi và các đô thị trung tâm về tốc độ tăng tổng mức lưu chuyển hàng hoá ngày càng thu hẹp, giá cả thị trường miền núi ,vùng dân tộc có tốc độ tăng ở mức tương đương hoặc cao hơn với thị trường cả nước nhưng cơ bản không gây ra những tác động lớn đến sản xuất – kinh doanh và đời sống. 4.Sức mua của thị trường trong nước. Xét theo lôgíc hình thức, các số liệu thống kê cho tới nay đều cho thấy ,sức mua của thị trường trong nước trong những năm gần đây tăng mạnh .Tuy nhiên thực tiễn lại không hẳn như vậy.Trước hết ,các số liệu thống kê về tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 10 năm qua cho thấy hai nửa bức tranh trái ngược nhauhoàn toàn. Đó là,nếu tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻvà doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong nửa cuối thập kỷ trước đã từ “đỉnh” 20.40%năm 1996 hầu như liên tục giảm và chạm đáy chỉ với 8,26% năm 1999 ,còn năm 2000 cũng chỉ đạt 9,7%,nhưng từ đó đến nay đã liên tục tăng trở lại và năm 2005 vùă qua đã đạt lại ngưỡng 20%( 2001:11,3%,năm 2002:14,5%, năm 2003:18,84%,năm 2004:19,38%, năm 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc401.doc
Tài liệu liên quan