Đề tài Tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1.Đặc điểm tâm- sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ. 5

1.2. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo nhỡ.6

1.3. Nội dung và phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ.8

1.4 Một số vấn đề về hoạt động góc . 16

1.5 Vài nét về trường mầm non Dương Thành- Phú Bình- Thái Nguyên 21

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GÓC TÍCH HỢP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ

Giáo án 1: Chủ đề : Gia đình - Xây nhà của bé . . .24

Giáo án 2: Chủ đề : Giao thông- Xây ngã tư đường phố. 29

Giáo án 3: Chủ đề : Thế giới động vật- Xây trang trai nuôi lợn.35

Kết luận.40

Tài liệu tham khảo. .41

 

 

doc42 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 22094 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng bát,thìa đủ cho số cháu trong lớp,cô còn đếm số lượng bánh,kẹo rồi mới chia cho các cháu ...Như vậy bằng các quan sát hằng ngày trẻ sẽ nắm được mục đích của hoạt động đếm-để biết tất cả có bao nhiêu cái gì đó,và đếm là cách thức để đạt mục đích đó.vì vậy ở giai đoạn đầu cần dạy trẻ phân biệt sự khác nhau giữ quá trình đếm và kết quả phép đếm ,giúp trẻ thấy được sự cần thiết phải nắm được số kết quả khi đếm. Nội dung dạy trẻ mỗi số mới được thực hiện trên 2 tiết học.Ví dụ: Với số 4 gồm có :Tiết 1 số 4 và tiết 2 số 4.trên tiết học thứ nhất với số mới,trẻ cần nắm được cách thiết lập mỗi số trên cơ sở so sánh số lượng của nhóm có số lượng số mới với nhóm có số lượng là số kề trước ,2 nhóm này được xếp thành dãy theo hàng ngang,cứ mỗi vật của nhóm này xếp dười một vật của nhóm kia. Cô và trẻ cùng đếm số lượng của 2 nhóm vật và nói kết quả của mỗi nhóm.Ví dụ :Tất cả có 5 con bướm và 4 bông hoa . Trong quá trình hướng dẫn trẻ so sánh số lượng các nhóm vật cần nhấn mạnh rằng để có bao nhiêu vật thì cần phải đếm và hướng sự chú ý của trẻ tới số kết quả bằng việc nói số kết quả kèm theo tên gọi nhóm vật cùng với thao tác chặn tay dười nhóm vật hay dùng thao tác khoanh tròn nhóm vật qua đó nhấn mạnh ý nghĩa đặc biệt của nó.trên tiết học tới mỗi số giáo viên cần chú trọng hình thành và phát triển kỹ năng đếm cho trẻ, kỹ năng này được hình thành dần theo các bước cùng với mức độ lĩnh hội của nó nên cho trẻ sử dụng các bài luyện tập và trò chơi học tập có tính tổng hợp,trong đó có sự kết hợp giữa việc hình thành kỹ năng đếm với việc hình thành biểu tượng về hình dạng kích thước định hướng trong không gian nhắm phát triển ở trẻ khả năng định hướng cùng một lúc nhiều dấu hiệu của đối tượng.các bài luyện tập tạo nhóm đối tượng cần được phức tạp dần trên cơ sở tăng dần những dấu hiệu mà trẻ cần định hướng trong quá trình tìm và tạo nhóm đối tượng. Trẻ cần ứng dụng những kiến thức,kỹ năng đếm đã học để xác định số lượng của các nhóm vật trong những tình huống cần thiết,qua đó kỹ năng đếm của trẻ được củng cố và phát triển hơn. b. Phương pháp hình thành biểu tượng ,kích thước cho trẻ mẫu giáo nhỡ Vào đầu năm học giáo nên tiến hành cho trẻ ôn luyên so sánh kích thước của các vật bằng những bài luyện tập được tiến hành trên các tiết ôn tập hay trong các hoạt động khác. Để cho trẻ luyện tập,giáo viên nên sử dụng các vật quen thuộc có xung quanh trẻ như: Quả bóng bảng,sợi dây, tờ giấy, cái nơ,búp bê… các vật này có độ chênh lệch kích thước giảm dần để qua đó giúp trẻ nhận thấy không phải bao giờ và chỉ bằng trực giác cũng nhận ra mối quan hệ kích thước giữa các vật mà cần thiết phải nắm được kỹ năng so sánh kích thước của các vật,trên cơ sở đó dạy trẻ các biện pháp so sánh kích thước. ở lớp Mẫu Giáo nhỡ trẻ được học các biện pháp so sánh kích thước như xếp chồng ,xếp cạnh 2 đối tượng với nhau.Để dạy trẻ các biện pháp so sánh này nên sử dung các đối tương có hình dang giống nhau và chỉ khác nhau không nhiều về chiều cần so sánh,còn các chiều khác thì giống nhau.ví dụ :Để so sánh chiều dài của 2 vật ta có thể dùng 2 băng giấy có sự chênh lệch về chiều dài là 2 - 3cm,còn chiều rộng và độ dầy của chúng bằng nhau. Việc dạy trẻ các biện pháp so sánh này được tiến hành trên cơ sở giáo viên làm mẫu biện pháp xếp chồng hay xếp cạnh kèm theo lời giảng giải trình tự các thao tác .sau đó giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành so sánh tường chiều kích thước của các vật bằng biện pháp đã học. Trên cơ sở đó hình thành kỹ năng so sánh cho trẻ . Để so sánh độ lớn của các vật ban đầu nên sử dụng những vật mà chúng có thể đặt chồng lên hay lồng vào nhau để giúp so sánh. Giáo viên chú ý dạy trẻ phản ánh mối quan hệ về độ lớn của 2 đối tượng như : “Cái đĩa đỏ to hơn đĩa xanh”, “Cái đĩa xanh nhỏ hơn cái đĩa đỏ” hay “Hai cái đĩa to bằng nhau”… ở lớp mẫu giáo nhỡ giáo viên cần chú ý phát triển sự ước lượng kích thước bằng mắt cho trẻ để đạt được mục đích đó cần sử dụng các bài luyện tập khác nhau như tìm vật có kích thước bằng kích thước của vật mẫu,tiếp theo trẻ có thể tìm vật có kích thước giống kích thước của vật mẫu bằng cách ghi nhớ. Những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, trẻ thu được trên tiết toán cần được giáo viên taọ điều kiện để trẻ sử dụng vào các hoạt động khác nhau như: Trẻ vẽ 1 con đường rộng,một con đường hẹp; Cắt 1 băng giấy dài một băng giấy ngắn; làm một cái cầu thang;so sánh lựa chọn các khối hình cần thiết để xây ngôi nhà cao, ngôi nhà thấp, chắp ghép cái cổng cao ,cái cổng thấp… Ngoài ra giáo viên nên tổ chức cho trẻ các trò chơi học tập để củng cố và ứng dụng những kiến thức kỹ năng kỹ xảo mà trẻ có. c.Phương pháp hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ Bước vào lớp mẫu giáo nhỡ trẻ đã nhận biết ,phân biệt và nắm được tên gọi của một số các hình học phẳng như:Hình tròn,hình vuông,hình tam giác, chữ nhật.Cho nên vào đầu năm học nên tiến hành củng cố những kiến thức,kỹ năng mà trẻ đã thu được từ lớp Mẫu Giáo bé, nên sử dụng các mẫu hình học phẳng đa dạng với mầu sắc,kích thước,vị trí sắp đặt khác nhau.Việc đó cho trẻ phân tích những dấu hiệu cơ bản của các hình cùng với các dấu hiệu không cơ bản tạo tiền đề cho trẻ khái quát những kiến thức về các hình này.Ban đầu cho trẻ thực hành so sánh từng cặp hình, sau đó so sánh từng nhóm hình.Cần tiến hành cho trẻ so sánh và xem xét các hình học theo một trình tự nhất định thông qua hệ thống câu hỏi của cô với trẻ,như: Đây là hình gì? Hình có màu sắc gì? Các hình này có điểm gì giống và khác nhau? Khi cho trẻ làm quen với các hình hình học cần tổ chức cho trẻ khảo sát các mẫu hình hình học.Giáo viên cần dạy trẻ biện pháp khảo sát hình thông qua thao tác khảo sát mẫu giáo viên kết hợp với lời giảng giải với những lần sau giáo viên dùng lời hướng dẫn trẻ các thao tác khảo sát hình, như lăn hình,để hình ở các tư thế khác nhau, xếp chồng các hình lên nhau(trẻ lăn hình tròn và hình vuông). Cần củng cố kiến thức của trẻ về các hình thông qua những hoạt động khác nhau trong trường mẫu giáo như : Vẽ ,nặn,cắt dán,xếp hình từ các que. (trẻ xếp hình vuông từ 4 que dài bằng nhau, xếp từ hình chữ nhật từ 2 que dài bằng nhau và 2 que ngắn bằng nhau, xếp hình tam giác từ 3 que) hoặc cho trẻ xếp hình bằng hột hạt, tạo hình bằng giây. Sử dụng các trò chơi học tập để phát triển khả năng nhận biết các hình học của trẻ bằng các giác quan khác nhau như trò chơi; “cái túi kỳ diệu” Trong đó trẻ tìm hình bằng xúc giác phối hợp với sự tri giác vật bằng thị giác hoặc ngược lại hay trò chơi “Tìm nhà” Nhằm phát triển tính bền vững của sự tri giác hình dạng. Nên cho trẻ luyện tập so sánh hình dạng của các vật giống với một kiểu hình hình học mà trẻ đã biết trong thời gian trẻ thực hiện nhiệm vụ xác định hình dạng của các vật, giáo viên nên thường xuyên nhắc trẻ sử dụng các biện pháp khảo sát hình dạng để nhận biết hình dạng của vật. Ngoài tiết học trong nhiều hoạt động khác trẻ có thể thực hiện các trò chơi các bài luyện tập nhằm phát triển kỹ xảo phân tích hình dạng của vật cũng như các thành phần tạo nên vật và tổng hợp chúng trong hình tượng mà trẻ tái tạo. d. Phương pháp hình thành sự định hướng trong không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ ở lớp mẫu giáo nhỡ giáo viên cần tiếp tục cho trẻ ôn luyện định hướng trên cơ thể mình.Vì vậy vào đầu năm học giáo viên cần cho trẻ ôn lại tên gọi và vị trí sắp đặt các bộ phận của cơ thể trẻ như: Đầu,ngực,lưng, tay phải,tay trái,chân phải , chân trái,mắt,má ,má phải má trái,tai. Việc dạy trẻ định hướng trên cơ thể trẻ có thể diễn ra ở mọi lúc mọi nơi trong cuộc sống hằng ngày của trẻ. Việc dạy trẻ xác định phía phải phía trái của bản thân cần dựa vào việc xác định tay phải ,tay trái của trẻ để thiết lập mối liên hệ phía phải là phiá bên tay phải,phía trái là phía bên tay trái. Để hình thành kỹ năng xác định phía phải phía trái của trẻ giáo viên cần tổ chức cho trẻ luyện tập xác định vị trí phía phải và phía trái của những đồ vật ở gần trẻ. Sau đó ở phạm vi xa trẻ hơn. Khi trẻ đã nắm được biện pháp xác định các hướng trong không gian khi lấy khi lấy mình hoặc người khác làm chuẩn giáo viên cần giúp trẻ hiểu được tính tương đối của việc định hướng này với mục đích đó giáo viên cần cho trẻ thay đổi vị trí của mình như tay phải tay trái…sau đó trẻ phải xác định lại vị trí xắp đặt của các đồ vật so với trẻ .Đặc biệt trong qúa trình dạy trẻ cần hướng dẫn trẻ diễn đạt chính xác bằng lời vị trí xắp đặt của các vật trong không gian như: Búp bê ở bên phải của cháu ,ngoi nhà ở phía sau bạn Lan…trên thực tiễn vốn từ về không gian của trẻ còn nghèo nàn,trẻ nhỏ thường sử dụng những cử chỉ điệu bộ và các từ như: Đằng kia,ở đây,ở trên trần nhà,dười sàn nhà…Để miêu tả vị trí sắp đặt của các đồ vật. Vì vậy trong quá trình dạy trẻ giáo viên cần chú ý dùng từ một cách chính xác, không nên thay các từ diễn đạt,các hướng không gian bằng sự định hướng và đồ vật như: Nhìn lên phía trần nhà ,hay phía cửa ra vào.giáo viên cần chú ý làm giàu vốn từ cho trẻ,dạy trẻ diễn đạt mạch lạc bằng các mối quan hệ không gian và tạo điều kiện để trẻ tích cực sử dung các thuật ngữ về không gian và thời gian, định hướng trong không gian vào lời nói của mình . Sự định hướng trong không gian đóng một vai trò quan trọng nó là một trong những thành phần không thể thiếu được trong bất kỳ hành động ,thực tiễn nào của con người. Vì vậy việc dạy trẻ Mẫu Giáo định hướng trong không gian không chỉ được tiến hành trên các tiết học toán,mà còn diễn ra trên các tiết học khác như: Tạo hình,âm nhac,thể dục, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc….và các hoạt động khác trong trường Mầm Non. Giáo viên cần linh hoạt sử dụng các tính huống phong phú của cuộc sống để dạy trẻ định hướng trong không gian. 1.4. Một số vấn đề về hoạt động góc 1.4.1. Hoạt động gúc Hoạt động gúc là nhu cầu khụng thể thiếu được đối với trẻ mẫu giỏo trong trường Mầm non, nú là nơi “Chơi mà học của trẻ” Qua hoạt động gúc trẻ được tỡm tũi, khỏm phỏ, trải nghiệm, củng cố những kiến thức, kỹ năng mà trẻ cú đuợc trong hoạt động cú chủ đớch. Hoạt động gúc giỳp trẻ hoà mỡnh vào hoạt động xó hội, trẻ tỏi hiện lại cỏc mối quan hệ , cỏc hoạt động , thỏi độ tỡnh cảm của người lớn dưới con mắt trẻ em( xó hội trẻ em) Giỏo dục Mầm non thực hiện theo nguyờn tắc : “Phỏt triển đồng tõm”, hoạt động gúc cũng vậy. Ở cỏc lứa tuổi hoạt động gúc đều hướng về cỏc chủ đố, chủ điểm song sự hoàn thiện của cỏc kỹ năng, mức độ kiến thứcđược nõng cao dần. VD: Trẻ mẫu giỏo bộ khả năng tưởng tượng của trẻ cũn hạn chế thờm vào cỏi tụi cỏ nhõn thể hiện rừ ràng vỡ thế nen trẻ thớch độc chiếm đồ chơi dẫn đến khả năng giao lưu giữa trẻ với trẻ, giữa cỏc nhúm chơi gần như chưa được hỡnh thành.Để giải quyết nhiệm vụ đú giỏo viờn là người hướng dẫn ,làm mẫu,động viờn khuyến khớch trẻ để trẻ thực hiện tốt hơn. Đến tuổi mẫu giỏo nhỡ và mẫu giỏo lớn trẻ đó cú kiến thức và kĩ năng chơi ,trẻ biết giao lưu giữa trẻ với trẻ,giữa nhúm chơi với nhau vỡ vậy giỏo viờn chỉ là thang đỡ,là điểm tựa cho trẻ. Khi tổ chức hoạt động gúc cần đảm bảo tớnh tớch cực hoạt động của trẻ,làm giàu củng cố kiến thức cho trẻ về mụi trường xung quanh,biểu tượng toỏn học cho trẻ,giỏo dục tỡnh cảm cho trẻ. Hoạt động gúc bao gồm cỏc gúc ;gúc phõn vai, gúc nghệ thuật,gúc học tập, gúc khỏm phỏ khoa học, gú xõy dựng, lắp ghộp, gúc thiờn nhiờn… Tuỳ theo điều kiện nhúm lớp (trang thiết bị, diện tớch nhúm lớp và đồ dựng , đồ chơi, số lượng trẻ trong lớp, kinh nghiệm của trẻ…)giỏo viờn cú thể bố trớ 3-4 gúc cố định , cỏc gúc chơi khỏc cú thể bố trớ cỏc giỏ sỏt tường,linh hoạt và triển khai thành cỏc gúc khi cần thiết sao cho cỏc gúc được luõn phiờn xõy dựng để giỳp trẻ phỏt triển đầy đủ, phự hợp với tưng chủ điểm.Mỗi gúc chơi giỳo trẻ phỏt triển kỹ năng tri thức nhất định song cỏc gúc chơi đều mang ý nghĩa giỏo dục và mang tớnh phỏt triển.Tại gúc chơi trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động khỏc nhau, phỏt triển năng lực trớ tuệ:Quan sỏt ,phõn tớch ,phõn loại ,so sỏnh ,khỏi quỏt hoỏ,suy luận phỏn đoỏn….phỏt triển tỡnh cảm xó hội,phỏt triển cảm xỳc,tỡnh cảm thẩm mỹ. 1.4.2. Tiến trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ Hoạt động gúc cho trẻ mẫu giỏo ở trường mầm non được tiến hành theo 3 bước: Bước 1: Thoả thuận trước khi chơi. Giỏo viờn chỉ đề xuất gợi ý chủ đề chơi để trẻ tự tiến hành thoả thuận chơi.Cụ gợi ý để trẻ kết hợp được mối quan hệ giưa cỏc vai chơi ,cỏc tập thể chơi nhỏ phục vụ cho chủ đề chơi chung. Sau khi bàn bạc xong cụ cho trẻ tỡm bạn chơi và về gúc chơi. Bước 2: Quỏ trỡnh chơi. Cụ khụng chơi cựng trẻ mà bao quỏt theo dừi ý đồ chơi của trẻ để giỳp đỡ kịp thồi khi cần thiết.Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà cụ lựa chọn cỏch tỏc động cho phự hợp. Đối vơớ chủ đề mới lạ cụ đúng vai trũ là người hướng dẩn trẻ chơi (người điều khiển buổi chơi).Khi trẻ chơi quen dần với chủ đề mối cụ rỳt lui nhường lại cho trẻ tự tổ chưc điều khiển buổi chơi. Trong quỏ trỡnh trẻ chơi cụ theo dừi trỏnh tỡnh trạng chuyờn mụm hoỏ vai chơi,gúc chơi nhất định, cụ linh hoạt đổi vai chơi ,gúc chơi cho trẻ để trẻ cú điều kiện đặt mỡnh vào nhiều vị trớ trong xó hội ,phỏt triẻn đầy đủ cỏc mặt, dần hỡnh thành được hành vi xó hội của bản thõn mỡnh. Bước 3: Nhận xột sau khi chơi. Giỏo viờn đến cỳng trẻ đến cỏc nhúm chơi tự gợi ý nhận xột về mỡnh về bạn thụng qua việc thể hiện vai chơi,hành động chơi,vào mới quan hệ và sự phới hợp giữa cỏc vai chơi và trỡnh bày ý tưởng,giới thiệu sản phẩm nhúm mỡnh. Giỏo viờn là người tổng kết nhận xột và bổ xung để buổi sau được tốt hơn. Sau đú cụ hướng dẫn trẻ cất đồ dựng đồ chơi đỳng nơi quy định. Khi tổ chức hoạt động gúc cho trẻ phải đảm bảo tớnh tớch hợp,lồng gộp nội dung giữa cỏc gúc và giữa cỏc lĩnh vực phỏt triển. Nội dung hoạt động của cỏc gúc được lựa chọn ,xõy dựng dựa trờn đặc điểm tõm sinh lớ của trẻ,được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp,đa dạng,cú độ mở, linh hoạt phự hợp với khả năng tiếp thu của trẻ,đảm bảo thiết thực đối với trẻ,gắn với cuộc sống thực của trẻ,phự hợp với phương tiện và điều kiện giỏo dục và truyền thống văn hoỏ địa phương. - Giáo viên cần cho trẻ sử dụng đồ chơi có nguồn gốc thiên nhiên,đồ chơi tự tạo, không độc hại và an toàn cho trẻ để trong quá trình chơi trẻ tự thiết kế và chơi trong góc hoạt động . Để nhằm mục dích gắn liền với thực tế. - Giá đựng đồ chơi cần đặt thấp để trẻ lấy tạo sự ấm cúng và tạo cảm giác an toàn khi chơi. - Cần sắp xếp các góc chơi phù hợp : Góc động xa góc tĩnh. Các góc chơi bố trí theo hướng mở như góc toán , góc khám phá khoa học… để trẻ có cơ hội thảo luận nhóm, tích cực giao lưu giữa các nhóm . Giáo viên gợi mở tạo tình huống trong khi trẻ chơi để trẻ có thể thay đổi vai chơi và trẻ được trải nghiệm về vai chơi và thao tác chơi. 1.4.3 Tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc - Việc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ không chỉ được tổ chức trong cá giờ hoạt động chính mà còn được tích hợp vào các tiết học khác như môi trường xung quanh, văn học, âm nhạc, tạo hình, thể dục.Một trong những hoạt động ngoài tiết học được thực hiện có hiệu quả đó là :Hoạt động góc . - Trong hoạt động góc trẻ tự khám phá, trải nghiệm củng cố kiến thức cũ . * Về biểu tượng tập hợp - số và phép đếm : - Tại góc nấu ăn:Trẻ biết xếp tương ứng 1 thìa với 1 bát , bày ở trên bàn - Trẻ đếm 1 bàn có mấy ghế - ở góc xây dựng : Trẻ đếm ngôi nhà được xếp bằng mấy khối - Góc thư viện : Trẻ biết đếm số con vật trong tranh - Góc thiên nhiên: Trẻ biết sắp xếp theo thứ tự sự phát triển của cây và gắn số tương ứng : Ví dụ: 1. hạt , 2.nảy mầm , 3. thành cây * Về kích thước và sự đo lường : - Trẻ biết : Ngôi nhà to- ngôi nhà nhỏ, biết ngôi nhà cao- ngôi nhà thấp (góc xây dựng ). Búp bê to- nhỏ ở góc bán hàng. - Trẻ biết được cây cao -thấp ở góc thiên nhiên - Trẻ biết cái khăn rộng trải ở bàn to , cái khăn hẹp trải ở bàn nhỏ - (trong góc nấu năn) - Cắt dán xúc xích trang trí so sánh dài ngắn ( Góc nghệ thuật) *Về hình dạng - Trong hoạt động góc trẻ biết được lắp ghép nhà bàng các hình vuông và mái nhà thì ghép bằng hình tam giác , hoặc xếp chồng các khối vuông làm nhà tầng và mái nhà bằng khối tam giác ( góc xây dựng ) - Ô tô có bánh xe bằng hình tròn. - Khăn mặt mùi xoa hình vuông, khăn đỏ hình tam giác ( góc bán hàng) - Bánh trưng có dạng khối vuông, bánh dán có dang khối tròn(cửa hàng bán bánh), hộp bánh có khối hình chữ nhật * Về định hướng trong không gian - Trẻ biết sắp xếp hợp lý các vị trí đồ dùng đồ chơi trong các góc Ví dụ góc bán hàng thì cá lon bia thấp thì đặt ở phía trước, lon bia cao thì đặt ở phía sau . - Trẻ đã có kỹ năng xác định tay phải cầm bút để vẽ tay trái thì giữ giấy ( góc nghệ thuật ) * Định hướng về thời gian : - Trẻ xác định được các thời gian các buổi trong ngày Ví dụ : Đã đến trưa rồi các bác thợ xây đi đến quán cơm để ăn hoặc đến 5 giờ chiều rồi các bác đi đón trẻ . - Việc làm quen với toán trong hoạt động góc được trẻ thử nghiệm trong quá trình chơi , đòi hỏi trẻ phải có kiến thứ toán để thử đúng- sai trước những đồ chơi hấp dẫn . Trẻ đã khám phá biểu tượng toán 1 cách tự nhiên, tích cực và nhớ lâu. - Chính vì vậy giáo viên ần tích hợp các biểu tượng toán theo nhu cầu của trẻ . 1.5. Vài nét về trường Mầm non Dương Thành - Xã Dương Thành- Huyện Phú Bình- Tỉnh Thái Nguyên * Khái quát về trường Mầm non Dương Thành - Trường Mầm non Dương Thành được thành lập năm 1965, 46 năm xây dựng và trưởng thành, cùng xu thế phát triển của thời đại đến nay trường đã có một khuôn viên khang trang, rộng rãi và có đủ các phòng cho trẻ hoạt động , có đủ các đồ chơi ngoài trời, bếp ăn một chiều , xứng danh là trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I. * Đội ngũ giáo viên -Tổng số CBGV : 26 đ/c -Trong đó : Biên chế : 26 đ/c - Ban Giám hiệu: 2 đ/c - Giáo viên đứng lớp : 18 đ/c - Cô nuôi : 3 đ/c -Kế toán : 1 đ/c - Văn thư : 1 đ/c - Y tế học đường : 1 đ/c Trình độ chuyên môn - Đại học : 9 đ/c - Cao đẳng 4 đ/c -Trung cấp : 3 đ/c + Đang học đại học : 6 đ/c + Đang học cao đẳng : 4 đ/c - Đảng viên : 17 đ/c - Tuổi đời bình quân là 28 năm, số người có năm công tác nhiều nhất là 39 năm, ít nhất là 1 năm * Đối với trẻ Năm học 2010-2011 toàn trường có 520 cháu được chia ra thành 13 nhóm lớp + Nhóm nhà trẻ 24-36 tháng có 2 lớp: 70 trẻ + Lớp Mẫu giáo bé 3-4 tuổi có 3 lớp: 150 trẻ + Lớp Mẫu giáo nhỡ có (4-5 tuổi) có 4 lớp: 155 trẻ + Lớp Mẫu giáo lớn: (5 -6 tuổi) có 4 lớp: 145 trẻ * Công tác chuyên môn - Về chăm sóc- nuôi dưỡng ++Mức ăn của trẻ từ 0 - 6 tuổi - ăn 10.0 00đ/cháu /ngày không kể chất đốt ( Trẻ ăn 2 bữa /ngày ) Có đủ nước sôi,nước lọc tinh khiết để nguội cho trẻ uống, nước sạch cho trẻ dùng , có khăn mặt, ca cốc riêng, có thêu tên có ký hiệu riêng của từng trẻ. + Trẻ được khám sức khỏe định kỳ 2 lần /năm. + Trẻ được tiêm phòng, uống vitamim A. + Thường xuyên chế biến thay đổi hợp khẩu vị và cho trẻ ăn đủ 4 chất dinh dưỡng, tăng cường công tác vệ sinh ATTP. +Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống dưới 6%. -Về giáo dục + Trong công tác nuôi dạy giáo viên nhiệt tình yêu thương trẻ ra vào lớp đúng giờ giờ nào việc ấy, không cắt xén chương trình không quát mắng trẻ yêu thương trẻ như con em mình thật sự là người mẹ thứ 2 của các cháu. + Thực hiện chương trình MN mới, trẻ được hoạt động nhiều , trẻ được khám phá những điều cần biết và thế giới xung quanh cho nên giáo viên trong khi dạy phải linh hoạt, sáng tạo, có nhiều hình thức mới để thu hút trẻ trong tiết học trẻ được hoạt động nhiều. Nhà trường luôn thực hiện đúng quy chế chuyên môn. 100% giáo viên có đủ hồ sơ sổ sách, kế hoạch giáo dục. BGH thường xuyên đi thanh tra, kiểm tra. Trong những năm gần đây trương đã đạt những giải cao trong các hội thi do Phòng Giáo dục tổ chức * Công tác bồi dưỡng: - Bồi dưỡng các chuyên đề của phòng và nhà trường tổ chức, bồi dưỡng cho giáo viên có chuyên môn vững dạy mẫu cho giáo viên học tập Có kế hoạch cho giáo viên đi học tập trường bạn - Tạo đièu kiện cho giáo viên đi học cao đẳng, đại học - Tổ chức cho giáo viên thăm quan dự giờ các trường dạy chương trình GD MN mới có nhiều kinh nghiệm để học tập - Trường tổ chức học chuyên môn một tuần vào đầu tháng 8 bồi dưỡng chuyên môn về nội dung phương pháp các chuyên đề môn học.... * Công tác xã hội hoá giáo dục: Nhà trường làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục như họp phụ huynh tuyên truyền các chương trình học từ 0 . 6 tuổi . Đặc biệt nhà trường phối hợp với ban liên lạc hội cha mẹ học sinh và các bậc phụ hynh quan tâm đến chăm sóc nuôi dưỡng gíáo dục trẻ của xã Tân Đức góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ nhà trường xuống 6%. 15 năm liền trương đạt trường tiên tiến cấp huyện va 2 năm gần đây trường đạt trường tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh Tóm lại : Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên phần nào có ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và đặc biệt hơn nữa là ảnh hưởng đến việc nghiên cứu thiết kế hoạt động “ Tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ Mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc” của bản thân tôi Chương 2 Thiết kế hoạt động “ Tích hợp hình thành biểu tượng Toán cho trẻ Mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc” GIÁO án 1 Chủ đề: Gia đình Tên bài:Xây nhà của bé Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ Thời gian: 45-60 phút I./ MỤC ĐÍCH YấU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết lựa chọn gúc chơi - Bước đầu biết lựa chọn, phối hợp một số gúc chơi trong lớp - Bước đầu biết thảo luận, bàn bạc phõn cụng cụng việc - Trẻ được cung cấp thờm kiến thức về gia đình thụng qua cỏc trũ chơi, bài tập - Biết phối hợp cỏc nguyờn vật liệu khỏc nhau để tạo ra cỏc sản phẩm 2. Kỹ năng - Trẻ biết một số kỹ năng chơi ở gúc mà mỡnh lựa chọn: xếp hỡnh, lắp ghộp, mua đồ, tụ màu, cắt dỏn,… - Luyện kỹ năng hoạt động theo nhúm, cỏ nhõn - Bước đầu biết phối hợp gúc chơi( số nhúm chơi) 3. Thỏi độ - Trẻ cú hứng thỳ, tớch cực với hoạt động - Trẻ biết đoàn kết, nhường nhịn nhau trong khi chơi - Biết cất lấy đồ dựng đồ chơi đỳng nơi quy định, gọn gàng và ngăn nắp II./ CHUẨN BỊ : - Gúc xõy dựng: Hàng rào, gạch, cõy xanh, cỏ, cõy ăn quả, cõy hoa, … - Gúc nghệ thuật: - bỳt sỏp màu; keo dỏn; khăn lau - Hoạ bỏo tranh ảnh về gia đình được cắt sẵn - Giấy A4 cú sẵn để trẻ vẽ, tụ màu, dỏn; bàn và ghế - Gúc thư viện của Bộ: sỏch truyện, tạp trớ, tranh ảnh về gia đình - Gúc phõn vai: Bố mẹ - Bỏn hàng: Cửa hàng bỏn vật liệu xõy dựng và đồ dùng gia đình - Gúc nấu ăn: bộ chế biến thức ăn, bàn, ghế, bát đũa III. Tiến hành Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1 - Cho trẻ đọc bài thơ : Em yêu nhà em .trò chuyện về nội dung bài thơ - Cho trẻ kể về ngôi nhà mà trẻ đang ở. - Con hãy kể về ngôi nhà của mình cho cô và các bạn cùng nghe ( Nhà 1 tầng ,có nhà bếp ,nhà ngang, chuồng lợn ,ao cá ,vườn rau ......) - Nghe các bạn kể cô đã hình dung gia ngôi nhà của chúng mình rồi .chúng mình có yêu ngôi nhà của chỳng mình không.Các con ạ có những bạn nhà còn rất nghèo phải lớp nhà bằng rơm rạ ,bạn ước mơ có một ngôi nhà mái ngói đấy.vậy trong giờ chơi hôm nay các con định làm gì để tặng bạn. * Hoạt động 2 :Thoả thuận nhận vai chơi + Để xây được ngôi nhà cần đến những ai? - Các bác xây dựng cần những nguyên vật liệu gì? - Các bác định mua những nguyên vật liệu này ở đâu? cửa hàng + Ai sẽ chơi ở góc bán hàng hôm nay ? con định bán những hàng gì? - Là cô bác bán hàng khi có khách đến mua hàng con phải nh thế nào? - Người mua hàng phải làm gì? + Cũn cỏc bạn chơi ở gúc nấu ăn thỡ chỳng mỡnh hóy chế biến cỏc mún ăn rồi bầy ra bàn cho thật ngon mắt để mời cỏc bỏc thợ xõy, cỏc nhõn viờn bỏn hàng và tất mọi người cựng thưởng thức. - Ở gúc nghệ thuật cụ đó chuẩn bị rất nhiều cỏc bức tranh về gia đình và đồ dựng trong gia đình, cỏc con cú thể vào đú vẽ, tụ màu thật đẹp cho cỏc bức tranh đú. Sau đú cụ sẽ giỳp chỳng mỡnh làm một quyển ambum thật đẹp về gia đình của chỳng mỡnh nhộ ? cỏc con cú đồng ý khụng ? - Cũn ai cú sở thớch xem truyện tranh tạp chớ thỡ chỳng mỡnh vào gúc thư viện nhộ? 2.Quá trình chơi - Cụ đi từng gúc gợi mở và chơi cựng trẻ - Tạo cơ hội để trẻ bộc lộ khả năng của mỡnh - Tạo một số tỡnh huống để trẻ thể hiện tốt vai chơi của mỡnh - Khi đó hết gần hết thời gian của buổi chơi Cụ đi nhận xột từng gúc chơi, gợi ý cho trẻ về gúc nấu ăn để thưởng thức cỏc mún ăn rồi cựng nhau về gúc chơi chớnh là gúc Xõy dựng xây nhà tặng bạn để chụp ảnh lưu niệm. * Hướng dẫn trẻ chơi ở góc xây dựng - Xin chào các kiến trúc sư tí hon. Các bác đang xây gì vậy? - Khu vui chơi của các bác có mấy loại đồ chơi? -Các Bác xây nhà bằng những khối gì? - Phía trước lớp học là gì? Đằng sau khu vui chơi là gì? bên phải bác Lan có gì? bên trái bác Lan có gì? * Hướng dẫn trẻ chơi ở góc nấu ăn - Các bác đang làm gì đấy ? Bác thái giò chả có dạng hình gì vậy - Tôi muốn ăn đĩa chả có dạng hình tam giác,đĩa đậu có dạng hình chữ nhật.... và 5 đĩa dưa hấu thỏi dạng khối cầu - Các bác ơi tôi đặt 5 xuất ăn .Vậy cần bao nhiêu bát và bao nhiêu đũa. Nấu xong rồi, chỳng ta cựng nhau dọn bàn ăn nhộ! Trang trớ bàn ăn với 1 chậu hoa thật rực rỡ. Cỏc mún ăn đó nấu chớn và bày trờn bàn chúng ta cùng đếm xem chúng mình đã chế biến đợc bao nhiêu món ăn ? Cựng nhau xếp bát đũa ra nào. - Thế cũn chị hai đõu rồi Thỡ ra là chị đang ru em ngủ. Em bộ bỳp bờ đang ngủ trờn một chiếc nệm bằng v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc.doc