Lời nói đầu
Phần I. Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương
I. Những vấn đề chung và kế toán lao động và tiền lương
1. Khái niệm và bản chất kinh tế lương
2. Các chế độ lương của nhà nước qui định.
- Các chế độ khung lương (mức lương) hệ số lương áp dụng theo doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thuộc sở hữu nhà nước.
- Chế độ qui định về mức lương tối thiểu.
- Chế độ qui định vêdf tiền lương làm đêm, làm thêm giờ, làm thêm ca, làm thêm trong các ngày nghỉ.
3. Chế độ về các khoản tính trích theo lương.
- Căn cứ để trích quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ
- Tỷ lệ trích quỹ BHXH, BHYT và KpCĐ.
II. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
- Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
Phần II: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần giầy Hà Nội
I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Chức năng, phương thức hoạt động của công ty.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
4. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty, hình thức kinh tế công ty áp dụng.
5. Sơ đồ qui trình sản xuất công nghệ.
II. Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1. Nội dung qũi tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp.
2. Hình thức tiền lương áp dụng tại doanh nghiệp.
a. Hạch toán lao động
b. Tổng hợp số liệu, tính lương và các khoản trích theo.
3. Kế toán tổng hợp tiền lương và khoản trích theo lương
a. Tài khoản sử dụng.
b. Trình tự kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
Phần III. Nhận xét và kiến nghị.
61 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tiền lương ở công ty cổ phần giầy Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệp Hà Nội theo quyết định số 1538 /QĐ4B ngày 2/8/1994 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất găng tay bảo hộ lao động, giầy và các đồ quân nhu quân khí phục vụ đời sống sản xuất quốc phòng an ninh.
Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước Đông Âu phát triển mạnh mẽ nhờ đó mà các doanh nghiệp may và da giầy nói chung đã sản xuất các mặt hàng của mình để xuất khẩu đi một số nước như: Liên Xô, Tiệp Khắc, Mông Cổ nhưng vào thời gian này sản phẩm của công ty chủ yếu vẫn dành cho quốc phòng. Cho đến năm 1982, công ty mới chuyển sang sản xuất hàng xuất khẩu là chủ yếu với tỉ trọng lên đến 90% tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Các hợp đồng, các đơn đặt hàng gia công các sản phẩm, găng tay, mũ, đế giầy từ các nước Tiệp Khắc, Ba Lan, Đức, Liên Xô đã liên tục ký kết với công ty giúp cho hơn 1000 công nhân có việc làm quanh năm, có khi đã phải tiến hành sản xuất 3 ca để kịp đáp ứng nhu cầu. Đây chính là thời kì kinh doanh sôi động của công ty.
Từ năm 1991 cho đến nay, do tác động của cơ chế thị trường và sự xụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa đã làm cho hoạt động kinh doanh của công ty đã gặp không tí khó khăn, xuất phát tình hình đó công ty đã thiết lập mối quan hệ với các công ty sản xuất đồ da trong nước, trong khu vực cũng như trên thế giới. Công ty đã ký được các hợp đồng sản xuất gia công đáng kể, tháo gỡ được những khó khăn trong bước phát triển quá độ của công ty.
Sau hưn 30 năm xây dựng và phát triển, bằng sự hỗ trợ đắc lực của cơ quan cấp trên và những nỗ lực của chính bản thân mình, công ty giầy Hà Nội đã có những bước trưởng thành đáng ghi nhận. Ngày 31/12/98 thoeo quyết định số 5652/QĐUB của uỷ bản nhân dân thành phố Hà Nội, công ty giầy da Hà Nội tiến hành chuyển đổi thành công ty cổ phần.
Tên giao dịch chính thức của công ty là: Công ty cổ phần giầy Hà Nội.
“Shoes Join Stock Company, tên viết tắt là HASJICO, với tổng số vốn điều lệ là 5,8 tỷ đồng trong đó:
+ Tỉ lệ cổ phần chiếm 0% vốn điều lệ.
+ Tỉ lệ cổ phần bán cho người lao động trong côgn ty chiếm 98,38%.
+ Tỉ lệ cổ phần bán cho các đối tượng ngoài công ty chiếm 0,62%.
Như vậy, công ty thuộc nhóm những doanh nghiệp mà nhà nước không tham gia cổ phần, các cổ đông đóng góp chủ yếu là người lao động tồn tại công ty.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần giầy Hà Nội bao gồm:
+ Sản xuất kinh doanh, XNK các sản phẩm giầy, dép, túi, cặp, găng taym mui bạt đệm...
+ Sản xuất kinh doanh một số loại thiết bị, công cụ, NVL, bán thành phẩm.... phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty và cung cấp cho thị trường.
+ Bán buôn, bán lẻ hàng hoá tiêu dùng, tư liệu sản xuất, làm đại lý cho các đơn vị kinh tế khác.
- Liên doanh liên kết hợp tác với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước để tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, cho thuê văn phòng cửa hàng, trưng bày, bán hàng hoá.
Công ty thực hiện cơ cấu tổ chức theo kiến trực tuyến. chức năng đảm bảo tính thống nhất t rong quản lý, đảm bảo chế độ một thủ trưởng và chế độ trách nhiệm. Tổ chức quyền lực cao nhất của công ty là Đại hội cổ đông, tập hợp tất cả cổ đông của công ty. Đại hội cổ đông bầu ra HĐ QT (gồm 7 thành viên) và ban kiểm soát (gồm 3 thành viên) với nhiệm kì 3 năm.
2. Chức năng, phương thức hoạt động của công ty.
Hoạt động chủ yếu của công ty là gia công hàng xuất khẩu cho 3 đối tác P.D.FCo. LTD của Thái Lan, Eldatrade của Italia và Kyung Boclleđion của Hàn Quốc. Gần đây công ty có mở rộng sản xuất một số mặt hàng tiêu thụ ở thị trường nội địa như túi sách, dép đi trong nhà... và tiến hành kinh doanh tổng hợp. Bên đặt hàng gia công sẽ cung cấp các yếu tố sản xuất gồm mẫu mã, nguyên vật liệu và đảm boả khâu tiêu thụ sản phẩm. Về phía công ty sẽ cung cấp tư liệu lao động như nhà xưởng, kho tàng, máy móc thiết bị, lao động và các điều kiện khác để thực hiện gia công sản phẩm.
Phương thức hoạt động này đã phần nào giúp công ty ổn định sản xuất tạo tích lũy ban đầu và có điều kiện tiếp xúc với kĩ thuật sản xuất tiên tiến với thị trường quốc tế. Do không phải trực tiếp tìm đầu vào và đầu ra cho sản phẩm nên việc tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh tương đối dễ dàng song nó làm cho công ty phụ thuộc quá nhiều vào phái đối tác, hiệu quả kinh tế không cao.
3. cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Tấ cả các hoạt động đều trực thuộc sự quản lý của giám đốc công ty. Để thích ứng với cơ chế thị trường và phù hợp với khả năng thực tế của doanh nghiệp, công ty đã xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức quản lý thoe mô hình trực tuyến - chức năng.
Với cơ cấu tổ chức nưh hiện nay mỗi người, mỗi bộ phận trong cơ cấu chỉ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của thủ trưởng cấp trên. Các chức năng được chuyên môn hoá do một số bộ phận chuyên thực hiện gọi là các phong ban chức năng.
Cơ cấu này có ưu điểm đảm bảo sự thống nhất trong quản lý, đảm bảo được chế độ trách nhiệm va giảm bớt công việc cho người lãnh đạo.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Ban kiểm soát
PGĐ1
PGĐ2
Phòng kỹ thuật
Phòng kế hoạch
Phòng cơ điện
Phòng cung tiêu
Phòng tài vụ
Phòng tổ chức hành chính
- Hội đồng quản trị là những người đứng đầu bộ máy công ty, thay mặt công ty chịu trách nhiệm trước các cơ quan chức năng về hoạt động của công ty.
- Giám đốc là người trực tiếp điều hành, chỉ huy, giám sát và quản lý tất cả các bộ phận của xí nghiệp
- Phó giám đốc là người có quyền hành sau giám đốc, hỗ trợ cho giám đốc trong việc điều hành các công việc của công ty.
- Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu, triển khai đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, lập định mức tổ chức kỹ thuật.
- Phòng kế hoạch có nhiệm vụ tìm hiểu nhu cầu trường lập ra các dự án, liên hệ tìm kiếm khách hàng để kí kết hợp đồng.
- Phòng cơ điện có nhiệm vụ sửa chữa, lắp ráp các máy móc hiết bị dây chuyền sản xuất.
- Phòng cung tiêu có chức năng cung cấp và tiêu thụ các sản phẩm của công ty.
- Phòng tài vụ chịu trách nhiệm toàn bộ công tác hạch toán kế toán của công ty, có nhiệm vụ đôn đốc kiểm tra các chi phí đã phát sinh trong quá trình sản xuất quản lý ở công ty.
- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quản lý nhân sự của xí nghiệp.
4. Tổ chức bộ máy kế t oán của công ty, hình thức kế toán công ty áp dụng.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty.
Kế toán trưởng kế KT thanh toán với nước ngoài
Kế toán thanh toán trong nước và nội bộ
Kế toán kho
Kế toán tổng hợp KT công nghiệp
Thủ qũi
* Kế toán của công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ:
Chứng từ gốc
(3)
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp c/từ gốc cùng loại
(2)
Bảng kê, bảng phân bổ
(1b)
Báo cáo quỹ hàng ngày
(1a)
NK - CT
(1b)
(2)
(5)
Bảng t/hợp chi tiết số PS
Sổ cái
(6)
Bảng CĐKINH Tế và báo cáo kế toán khác
(5’)
(6’)
Ghi chú Ghi hàng ngày
(1,2) Chi tiền mặt thì chuyển cho bộ phận thư quĩ để bộ phận này ghi báo cáo quĩ hàng ngày, gồm 2 liên trong đó 1 liên giữ lại tại bộ phận thủ quĩ, còn 1 liên chuyển cho bộ phận kế toán để bộ phận này lập định khoản ghi vào sổ NK - CT.
(3) Hàng này liệt kê những chứng từ gốc nào liên quan đến kế toán chi tiét thì ghi vào sổ kế toán chi tiết.
(4) Hàng ngày liệt kế những chứng t ừ gốc nào liên quan đến kế toán chi tiết thì ghi vào sổ kế toán chi tiết.
(4) Cuối tháng (quí) kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp lại các số kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh.
(5) Cuối tháng (quí) csác kế toán có nhiệm vụ lập sổ cái trong đó số liệu được lấy từ NK - CT.
(5’) Đồng thời, kế toán trưởng có nhiệm vụ (lập sổ cái trong đó số liệu được lấy từ NK - CT) kiểm tra, đối chiếu số liệu phản ảnh trong đó sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết số PS.
(6) Cuối năm, các kế toán có nhiệm vụ lập bảng cân đối kế toán dvào báo cáo kế toán khác, số liệu đượclấy từ sổ cải và bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh.
5. Sơ đồ qui trình sản xuất và công nghệ.
Lệnh sản xuất
Nguyên liệu phụ liệu
Sản xuất mẫu mã
Hoàn thành
Nhập kho
Đã quan kiểm trả đạt tiêu chuẩn
Kiểm soát kiểm nghiệm bán thánh phẩm. Giám sát thực hiện qui trình KT
Kiểm tra sản phẩm
II. Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1. Nội dung quĩ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp.
1.1. Cách tính quỹ lương
Công ty cổ phần giầy Hà Nội được quyền chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và quỹ lương của mình dựa trên cơ sở đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm và các chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước. Hàng tháng căn cứ vào đơn giá và doanh thu (kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh) để tính ra quỹ lương tháng.
Sau khi trích lập các quỹ dự phòng năm sau, khen thưởng... ( = 30% quỹ lương) phần còn lại (= 70% quỹ lương) dùng chi lương cho cán bộ công nhân viên.
Xây dựng qui chế trả lương
Việc thực hiện quy chế trả lương qua các bước:
a. Xác định tiền lương theo nghị định 26/CP của từng người.
b. Xác định quỹ tiền lương phân phối theo hiệu quả sản xuất, kinh doanh bằng.
c. Phân phối quỹ tiền lương theo hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho từng người, từng bộ phận như sau.
- Thống kê và phân nhóm chức danh.
- Xác định bội số tiền lương: Bội số phù hợp trong khung bội số 5,26 - 10,52.
- Xây dựng bảng điểm và chấm điểm theo chức danh công việc của mọi người.
- Trên cơ sở bảng điểm của doanh nghiệp xác định hệ số tiền lương cho từng người theo công việc đảm nhận.
- Xác định tiền lương được nhận của từng công việc.
d. Lập biểu tổng hợp tiền lương của từng người.
Chức danh
đ1i
đ2i
K
hi
1. Từ đại học trở lên
- Giám đốc
70
30
1,2
6
- Phó giám đốc
60
30
1,2
5,4
- Kế toán trưởng
60
30
1,2
5,4
- TP loại 1
55
25
1,2
4,8
- TP loại 2
52
23
1,2
4,5
- PP loại 1
50
20
1,2
4,2
- PP loại 2
48
20
1,2
4,08
- Cán bộ đại học
+ Nhóm 1
45
20
1,2
3,9
+ Nhóm 2
45
20
1,1
3,58
+ Nhóm 3
45
20
1,0
3,25
+ Nhóm 4
45
20
0,9
2,93
+ Nhóm 5
45
18
0,8
2,52
2. Trình độ trung cấp
+ Nhóm 1
30
12
1,2
2,52
+ Nhóm 2
30
12
1,1
2,31
+ Nhóm 3
30
12
1,0
2,1
+ Nhóm 4
30
12
0,9
1,89
+ Nhóm 5
30
10
0,8
1,60
3. Trình độ sơ cấp
+ Nhóm 1
15
5
1,2
1,2
Nhóm 2
5
5
1,0
1,0
Chú thích:
- đ1i là số điểm mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhận
- đ2i là số điểm tính trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhận
- k: Là hệ số mức độ hoàn thành của công việc
1.2. thời gian trả lương.
Hàng tháng công nhân viên được lĩnh làm hai kì:
- Lươnhg kì một (hay tạm ứng lương): thường được trả vào thời gian ngày 15 hàng tháng, lĩnh không quá 40% lương từng người.
- Lường kì hai (thanh toán lương của người lao động) được trả vào cuối các tháng.
1.3. Các hình thức trả lương
Công ty cổ phần giầy Hà Nội đã xây dựng cho mình các hình thức trả lương như sau:
- Trả lương theo thời gian áp dụng đối với cán bộ khối văn phòng, quản lý.
- Trả lương theo khoán sản phẩm áp dụng cho cán bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất (đưa vào định mức lao động do phòng ĐBCL và phòng tổ chức xây dựng cho từng sản phẩm mặt hàng).
- trả lương theo doanh thu áp dụng cho cán bộ công nhân viên làm kinh doanh.
- Trả lương khoán theo công việc cố vấn, bảo vệ, tạp công.
Tất cả các hình thức trả lương đều dựa vào quy chế trả lương của công ty trả lương theo hiệu quả công việc, chức danh công việc và đánh giá thi đua (mức độ hoàn thành công việc) từng tháng.
1.4. Phương pháp tính lương.
Công ty giầy cổ phần Hà Nội đã xây dựng cho mình quy chế trả lương nhằm thực hiện phân phối theo lao động. Tiền lương của cán bộ công nhân viên của công ty được tính phụ thuộc vào kết quả lao động của từng người, từng bộ phận công ty áp dụng 2 cách tính lương sau:
* Trả lương gắn với kết quả lao động
Trả lương theo hệ số mức lương được xếp theo nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của chính phru, vừa theo kết quả cuối cùng của từng người, từng bộ phận.
Công thức tính: Ti = T1i + T2i.
- Ti là tiền lương của người thứ i nhận được.
- T1i là lương theo nghị định 26/CP của người i
T1i = ni* 180.000/22*ti.
- ti là hệ số tiền lương theo nghị định 26/CP của người thứ i.
- ni là ngày công thực tế trong tháng của người i
- T2i là tiền lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế của người i (không phụ thuộc vào hệ số mức lương được xếp theo nghị định 26/CP).
T2i = [ (Vt - Vcđ) / nihi] * nihi.
- Vti là quỹ lương tương ứng với mức độ hoàn htành công việc của từng bộ phận làm lương thời gian.
- Vcđ là quĩ tiền lương theo NĐ26/CP của bộ phận làm lương thời gian.
Công thức Vcđ = T1i
Trong đó: T1i là tiền lương theo NĐ26/CP của từng người làm lương theo thời gian.
ni: là ngày công thực tế trong kỳ của người i
m là số người của bộ phận làm lương t.
Hệ số hi được xác định theo công thức
hi = (đ1i + đ2i) / (đ1 + đ2) * niki.
Trong đó:
K là hệ số mức độ hoàn thành công việc.
- đ1i là số điểm mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhận.
- đ2i là số điểm tính trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhận.
- (đ1 + đ2) là tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc đơn giá nhất trong doanh nghiệp.
Tỷ trọng đ1i, đ2i được xác định như sau:
Công việc đòi hỏi trình độ
đ1i (%)
đ2i (%)
- Từ đại học trở lên
45 - 70
1 - 30
- Cao đẳng và trung cấp
20 - 44
1 - 18
- Sơ cấp
7 - 19
1 - 7
- Không cần đào tạo
1 - 6
1 - 2
Tổng số điểm cao nhất của hai nhóm yếu tố mức độ
Phức tạp và trách nhệm của công việc (đ1i, đ2i) là 100%, thì tỷ trọng điểm cao nhất của đ1i là 70% và đ2i là 20%.
* Trả lương khoán theo công việc.
a. Đối với lao động làm khoán và làm lương sản phẩm cá nhân trực tiếp, tiền lương được tính theo công thức
T = Vđg * q.
Trong đó:
- T: là tiền lương của một lao động bất kì
- Vđg: là đơn giá tiền lương sản phẩm, đối với làm khoán là t iền lương khoán.
- q: là số lượng sản phẩm hoặc việc khoán hoàn thành.
b. Đối với lao động làm lương khoán, lương sản phẩm tập thể thì việc trả lương khoán được tính tương tự như việc trả lương gắn với kết quả lao động.
Tuy nhiên ở hình thức tính lương này hi được coi là mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người thứ i.
Công thức hi = S đij / S đ1j
Trong đó:
- J là chỉ tiêu đánh giá cho điểm mức độ đóng góp để hoàn thành công việc.
- Sđij là tổng điểm đóng góp để hoàn htành công việc của người thứ i theo các chỉ tiêu j.
- Sđ1i là tổng điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn htành công việc của người thấp nhấ theo các chỉ tiêu j.
Việc đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người lao động (hi) phải phản ánh được chất lượng, số lượng lao động thực tế của từng người do tập thể bàn bạc dân chủ quyết định.
2. Hình thức tiền lương áp dụng tại doanh nghiệp.
Hiện nay trong cơ chế quản lý tổ chức ở nước ta đã và đang có những đổi mới sâu sắc và triệt để, hình thức trả lương (cho người) hợp lý phải là hình thức trả lương có tác dụng khuyến khích ngưiif lao động, mà việc trả lương cho người lao động phải dựa trên cơ sở hao phí lao động của người lao động.
2.1. Kế toán tổ chức hạch toán lao động tiền lương tại công ty.
Chứng từ được sử dụng để hạch toán lao động là bảng chấm công:
* Bảng chấm công: mục đích dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH của công nhân viên và là căn cứ để tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng công nhân viên trong cơ quan.
+ Phương pháp ghi chép:
Hàng ngày tổ trưởng (ban, phòng, nhóm) hoặc người được uỷ quyền, căn cứ vào sự có mặt thực tế của cán bộ thuộc bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày t ương ứng theo kí hiệu qui định, cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công và chứng từ liên quan như “phiếu nghỉ BHXH” về bộ phận kế toán kiểm tra đối chiếu.
VD: Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm công việc khác như hội họp thì mỗi ngày dùng 1 ký hiệu để chấm công cho ngày đó.
+ Nhiệm vụ kế toán.
Kế toán kiểm tra, đối chiếu song, kế toán tiền lương căn cứ vào ký hiệu chấm công cho từng người tính ra số công từng loại tương ưngs, kế toán dựa vào bảng chấm công để làm căn cứ tính lương, tính thưởng cho mỗi nhân viên trong công ty.
2.2. Để thanh toán tiền lương (tiền công) và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, hàng háng tại công ty, kế toán tiền lương phải lập bảng “thanh oán tiền lương” cho từng phòng ban...
* Bảng thanh toán tiền lương.
- Mục đích: Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp cho công nhân viên, đồng thời để kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho công nhân viên trong cơ quan.
- Phương pháp ghi chép: Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng tương ứng với bảng chấm công, phiếu nghỉ BHXH.
- Nhiệm vụ kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng, hay phụ trách kế toán hay thủ trưởng đơn vị duyệt, trên cơ sở đó lập phiếu chi và phát hưởng cho từng công nhân viên, bảng thanh toán tiền lương được lưu tại phòng kế toán đơn vị.
Cụ thể từng bảng chấm công của từng phòng, ban tập hợp vào cuối tháng, lương thời gian ở công ty được tính theo thời gian công tác và cấp bậc lương.
Lương thời gian = x số ngày đi làm
180.000 mức lương tối thiểu.
22. Số ngày lao động
VD: Tháng 6 năm 2001 tính lương cho bộ phận tài vụ của công ty như sau:
1. Hoàng Kim Oanh = x 22 = 777.600đg
2. Phạm Hồng Hà = x 22 = 536.400đg.
4. Ngô Hồng Vân = x 22 = 388.600đg
5. Nguyễn Anh Thư = x 22 = 349.000đ
+ Ngoài ra phụ cấp
1. Hoàng Kim Oanh = 180.000 x 0,5 = 90.000đg
2. Phạm Hồng Hà = 180.000 x 0,2 = 36.000đg
3. Phạm Thị Thuý = 180.000 x 0,2 = 36.000đg.
* Ngoài tiền lương phụ cấp, người lao động trong công ty còn có những nhiệm vụ đóng góp BHXH, BHYT.
- Theo chế độ hiện hành, tỉ lệ trích BHXH là 20% của tổng quỹ lương, trong đó 15% do công ty đóng, tính vào KPCĐ, 5% do công nhân viên đóng góp và được tính bằng cách trừ vào lương tháng.
Đối với BHYT được trích 3% của tổng quỹ lương trong đó 2% được tính vào KPCĐ và 1% trừ vào thu nhập của công nhân viên.
ở phòng tài vụ của công ty gửi BHXH, BHYT được khấu trừ vào l ương thán của cán bộ công nhân viên như sau:
BHXH = lương cấp bậc x 5%.
BHYT = lương cấp bậc x 1%.
Tổng quỹ BHYT, BHXH do công nhân viên đóng góp ở phòng tài vụ công ty vào tháng 6 năm 2001 là: 150.000 đồng.
Trong đó: ồ BHXH 125.500
ồ BHYT 25.100
Hạch toán trích BHXH, BHYT.
Nợ TK 334 150.600
Có TK 3383 125.500
Có TK 3384 25100
Cuối tháng công ty thanh toán số tiền còn lại cho công nhân viên tại phòng tài vụ số tiền là 922.200 đồng = tiền mặt
( 2.672.800 - 1.600.000 - 125.500 - 25.100 = 922.200).
Kế toán ghi:
Nợ TK 334 922.200
Có TK1111 922.200
Bên cạnh bảng thanh toán tiền lương còn óc bảng thanh toán BHXH được lập trên cơ sở phiếu thanh toán BHXH phần chi BHXH này bao gồm trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thôi việc tuỳ theo từng đối tượng, được hưởng mức trợ cấp theo theo qui định và thâm nhiên côn tác.
+ Nếu nghỉ ốm, con ốm hưởng 75% lương.
* Bảng thanh toán BHXH.
- Mục đích: Làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH.
- Phương pháp và trách nhiệm ghi chép.
Tuỳ thuộc vào số người phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảng này cho từng phòng, ban, bộ phận hoặc toàn đơn vị.
Cơ sở lập bảng này là phiếu nghỉ hưởng BHXH khi lập bảng phải ghi chép chi tiết theo từng trường hợp, như nghỉ bản thân ốm, nghỉ con ốm, nghỉ kế hoạch hoá gia đình, nghỉ thai sản trong mỗi khoán phải phân ra số ngày và số tiền trợ cấ BHXH trả thay lương. Cuối tháng, sau khi kế toán BHXH trình tổng số ngày nghỉ và số tiền được trợ cấp trong tháng và lương kể từ đầu năm đến tháng báo cáo cho từng người và cho toàn đơn vị, bảng này được chuyển cho trưởng ban BHXH xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng BHXH duyệt chi.
- Bảng này được lập làm 2 liên 1 liên hưu tại cơ quan quản lsy BHXH để thanh toán số thực chi và ghi sổ kế toán nơi cấp phát 1 liên chuyển đến cho đơn vị được hưởng chế độ BHXH để làm cơ sở thanh toán cho từng cá nhân và ghi sổ kế toán đơn vị.
* Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
- Mục đích: Xác định số ngày nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trông con ốm của người lao động làm căn cứ tính trợ cấp BHXH trả thay lương theo chế độ qui định.
- Phương pháp và trách nhiệm ghi chép.
Mỗi lần người lao động đến khám bệnh ở bệnh viẹn trạm xá hoặc y tế, cơ quan (kể cả khám cho con) bác sỹ thấy cần thiết cho nghỉ để điều trị hoặc nghỉ để trông con ốm (theo qui định ở tuổi con) để y tế cơ quan lập phiếu nghỉ BHXH.
Cuối tháng phiếu này kèm theo bảng lương (chấm công) chuyển về phòng kế toán để tính BHXH. Trường hợp người lao động được nghỉ trong những ngày cuối tháng và tiếp theo sang tháng sau thì phiếu này được chuyển sang kèm theo bảng chấm công, tháng sau để tính BHXH trong tháng sau.
VD: Trong tháng 6 năm 2001 ở công ty đã chi BHXH về trợ cấp ốm đau cho một công nhân viên, công ty đã thực hiện trợ cấp thanh toán như sau:
Số tiền trợ cấp ốm đau cho công nhân viên được hưởng là:
( 75% x 1 ngày công) x số ngày nghỉ phép.
* Căn cứu vào tình hình thực tế của công nhân viên hàng tháng kế toán tiền lương tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng theo từng đối tượng sử dụng và tính toán các khảon BHXH, BHYT, KPCĐ theo qui định bằng việc lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
- Ngô Hồng Vân
75% x x 3 = 15.340 x 3 = 46.000 đồng.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độ lập - Tự do - Hạnh phúc
Phiếu thanh toán trợ cấp bhxh
(Nghỉ ốm)
Họ và tên: Ngô Hồng Vân Tuổi: 32
Nghề nghiệp, chức vụ: Kế toán
Đơn vị công tác: Công ty giầy cổ phần Hà Nội
Tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ: 450.000đ
Số ngày được nghỉ: 3 ngày
Trợ cấp:
- Mức 75%: 15340 x 3 người = 46.000đ
- Mức 70% hoặc 65% x người = đ
Cộng: 46.000đ
Bằng chữ: Bốn mươi sáu nghìn đồng chẵn
Ghi chú:
Ngày 30/6/2001
Người lĩnh tiền
(Ký họ tên)
Kế toán
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Kế toán hạch toán số BHXH phải trả cho Ngô Hồng Vân
Nợ TK 3383 46.000
Có TK 3343 46.000
Công ty đã thanh toán số BHXH nói trên = TM
Nợ TK 334 46000
Có TK 1111 46000
3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tài khoản sử dụng
+ TK 334 “phải trả công nhân viên” được dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán phải trả cho công nhân viên về tiền lương (t công) tiền thưởng BHXH và các khoản thuộc về thu nhập của công nhân viên.
+ TK 338 “phải trả phải nộp khác” được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản “phải trả, phải nộp khác”
+ TK 335 “chi phí phải trả”
- Kế toán tính tách BHXH, BHYT, KPCĐ của toàn công ty.
* Phần BHX (20%)
- 15% tính vào chi phí
Tổng quĩ lương cấp bậc x 15% = 19028200 x 15%
= 2854200 641: 1207300
642: 1646900
- 5% thu của người lao động
Tổng quĩ lương bậc x 5% = 19028200 x 5% = 951400
* Phần BHYT (3%)
- 2% tính vào chi phí 19028200 x 2% = 380500 641: 160900
- 1% thu của người lao động 19028200 x 1% = 19020 642: 219600
* Phần KPCĐ:
- 2% tính vào chi phí: 19028200 x 2% = 380500
Trong đó phần ghi vào CPBH là 160900, (641)
CPQL là 219600 ( 642)
Kế toán hạch toán tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 64111 1529100
Nợ TK 6421 2086100
Nợ TK 334 1141600
Có TK 338 4756800
TK3382 380500
TK3383 3850600
TK3384 570700
Định kì cuối tháng ở công ty, kế toán tiền lương tổng hợp toàn bộ các khoản tiền liên quan đến tiền lương của công nhân viên trong toàn công ty, vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương. Kế toán dựa vào bảng thanh toán tiền lương đưa sóo liệu tổng hợp. Bảng tổng hợp thể hiện rõ các khoản đã trả cho công nhân viên, các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên và số còn phải trả cho người lao động (theo các phòng ban)
Nợ TK 334 19.280.200
- Kỳ I 12.100.000
- Kỳ II 6.038.600
- BHXH 1.141.600
Có TK 111 19.280.200
Công ty XNK VHP Sổ cái
Tên TK: Phải trả CNV
Số liệu: 334
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
1016
10/16
Tạm ứng lương T6/2001
1111
12.100.000
1024
24/6
Phân bổ bổ lg T6/2001
6411
8.048.400
6421
11.231.800
24/6
Thu các khoản qua lg T6/2001
338
1141600
1072
26/6
Thanh toán lg T6/2001
1111
6038600
Số tiền BHXH phải trả CNVT6
3383
46.000
Thanh toán tiền BHXH
1111
46.000
Cộng
19326200
193260200
Ngày 31 tháng 6 năm 2001
Giám đốc
(Ký)
Người lập bảng
(Ký)
Kế toán
(Ký)
Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán được qui định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.
Sổ cái phải phản ánh đầy đủ các yếu tố sau:
Ngày tháng ghi sổ.
Số hiệu và ngày lập chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ.
Tóm tắt nội dung kinh tế và nghiệp vụ phát sinh.
Số tiền của nhân viên phát sinh ghi vào bên nợ hoặc bên có.
phần iii. một số nhạn xét và kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của tiền lương ở công ty cổ phần giầy Hà Nội
I. Một số nhận xét khái quát về vấn đề tiền lương tại công ty.
Trong cơ chế thị trường đầy tính cạnh tranh như hiện nay các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3271.doc