Đề tài Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1

MỤC LỤC.2

MỞ ĐẦU . .3

I. Cơ sở lý luận về Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà Nước 4

1. Tổng quan về CPHDNNN 4

a) CPHDNNN là gì? 4

b) Vai trò của CPHDNNN trong nền kinh tế quốc dân 4

2. Sự thay đổi về chất của các DNCPH 5

II. Thực trạng tiến trình CPHDNNN ở Việt Nam. 7

1. Giai đoạn chuẩn bị cho CPHDNNN. 7

2. Quá trình thực hiện CPHDNNN và những kết quả đạt được. 8

a) Qúa trình thực hiện CPHDNNN 8

b) Kết quả đạt được của quá trình CPHDNNN 10

c) CPH 2005 - 2008 tiến trình bị chậm lại. 12

3. Những mặt còn tồn tại của quá trình CPHDNNN 14

III. Kinh nghiệm CPHDNNN ở nước Nga. 15

III. Phương hướng và giải pháp đẩy nhanh quá trình CPHDNNN trong giai đoạn hiện nay. 16

1. Phương hướng CPHDN trong thời gian tới 16

2.Giải pháp để đẩy nhanh tiến trình CPHDNNN 17

a)Về cơ chế chính sách: 17

b) Về tổ chức thực hiện. 18

KẾT LUẬN .20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1786 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới và nâng cao năng lực hiệu quả của bộ máy quản lý DNNN, từng bước cải thiện đời sống và nâng cao vị trí làm chủ thực sự của người lao động trong DN, góp phần đẩy lùi hiện tượng tiêu cực trong lao động và trong quản lý. Việt Nam, một đất nước đang trên con đường đổi mới, tất yếu phải có nhiều sự thay đổi và đặc biệt là đổi mới sao cho phù hợp với quy luật LLSX và QHSX. CPHDNNN là một sự đổi mới về tư duy kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế đang trong tiến trình hội nhập và phát triển thì việc đổi mới tư duy và cách thức quản lý doanh nghiệp Nhà nước là một điều vô cùng quan trọng và nó mang tính nhạy cảm, đặc biệt là Việt Nam một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Thực chất, nó là sự kết hợp chặt chẽ giữa LLSX và QHSX, QHSX phải phù hợp với sự phát triển của LLSX, tiến trình CPHDNNN sẽ góp phần đẩy nhanh và hoàn thiện hơn chủ trương CPH. Vai trò của CPHDNNN trong nền kinh tế quốc dân Như chúng ta đã biết, DNNN là một bộ phận của thành phần kinh tế nhà nước hiện tại đang giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế so với các thành phần kinh tế khác, thì việc đổi mới DNNN là một bước tiến mới nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần đảm bảo tốt nhiệm vụ nòng cốt của DNNN trong nền kinh tế, phát huy vai trò của mình trong giai đoạn CNH- HĐH đất nước. “Như đã biết, kinh tế cổ phần là hình thức kinh tế ra đời trong chế độ tư bản từ thế kỷ XIX, nhằm động viên những nguồn vốn lớn trong các nhà tư sản có tài sản lớn, cả trong các tầng lớp dân cư; qua đó, hình thành nên những doanh nghiệp “đa chủ sở hữu”, dưới nhiều hình thức và quy mô khác nhau, để mở rộng sản xuất, kinh doanh”. Nh­ vËy, thùc hiÖn chñ tr­¬ng cæ phÇn ho¸ nh÷ng doanh nghiÖp Nhµ n­íc mµ Nhµ n­íc kh«ng cÇn n¾m gi÷ 100% vèn ®Ó huy ®éng thªm vèn, t¹o ®éng lùc vµ c¬ chÕ qu¶n lý n¨ng ®éng, thóc ®Èy doanh nghiÖp lµm ¨n cã hiÖu qu¶. 2. Sự thay đổi về chất của các DNCPH C«ng ty cæ phÇn lµ d¹ng c«ng ty mµ chñ së h÷u vèn kh«ng ph¶i lµ mét chñ së h÷u duy nhÊt mµ lµ sù së h÷u hçn hîp do vèn cña nhiÒu chñ së h÷u gãp l¹i, qu¸ tr×nh cæ phÇn ho¸ ë n­íc ta kh«ng ph¶i lµ qu¸ tr×nh t­ nh©n ho¸. V× t­ nh©n ho¸ lµ qu¸ tr×nh chuyÓn ®æi h×nh thøc së h÷u tõ Nhµ n­íc sang t­ nh©n ®ång thêi chuyÓn c¸c lÜnh vùc s¶n xuÊt kinh doanh tõ ®éc quyÒn cña Nhµ n­íc cho t­ nh©n ®¶m nhiÖm theo c¸c quy luËt cña kinh tÕ thÞ tr­êng (quy luËt cung-cÇu, quy luËt gi¸ c¶, quy luËt c¹nh tranh). Víi n­íc ta cæ phÇn ho¸ lµ chuyÓn mét phÇn së h÷u tµi s¶n vµ lÜnh vùc s¶n xuÊt kinh doanh l©u nay do Nhµ n­íc n¾m vµo tay c¸c thµnh phÇn kinh tÕ, trong ®ã cã c¸c thµnh phÇn kinh tÕ t­ nh©n vµ thµnh phÇn quèc doanh. Cổ phần hoá là thừa nhận sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tuy nhiên, ở Việt Nam có một điều đặc biệt là các doanh nghiệp được cổ phần hoá vai trò của nhà nước trong doanh nghiệp đó vẫn là chủ đạo. Hiện nay, ở Việt Nam các DNCPH vẫn có tỷ lệ nắm giữ của Nhà nước ít nhất là 51%, điều này nhằm đảm bảo tính đúng đắn của đường lối xây dựng kinh tế Việt Nam do Đảng và Nhà nước đặt ra là “ kinh tế thị trường định hướng XHCN , các DNCPH chuyển từ chỗ chịu sự quản lý của Nhà nước sang Nhà nước quản lý thông qua các công cụ như chính sách, pháp luật,… nhằm dần đưa vào tính tự chủ và tự quyết của các doanh nghiệp để linh hoạt các yếu tố bên trong của mỗi doanh nghiệp. Sau khi cổ phần hoá, doanh nghiệp không chỉ chịu sự quản lý của Nhà nước, của các cổ đông mà còn là của cả thị trường và của cả xã hội. Thị trường chứng khoán là một thị trường linh hoạt và có nhiều biến động, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế có nhiều sự thay đổi bất ngờ và không theo tính chu kỳ, bất kỳ và hầu hết các doanh nghiệp sau khi đã cổ phần hoá đều được niêm yết trên thị trường chứng khoán OTC nhằm thiết lập một kênh thu hút vốn, huy động nguồn vốn từ bên ngoài với mục đích kích thích sự phát triển của công ty phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Các công ty sẽ bán trái phiếu và cổ phiếu của mình trên thị trường chứng khoán và chính điều này buộc các công ty phải minh bạch hoá các số liệu về tình hình kinh doanh và tài chính của công ty cho các cổ đông và toàn thị trường biết để họ có thể cân nhắc và ra quyết định có nên mua vào hoặc bán ra cổ phiếu hay traí phiếu của công ty mà họ đang nắm giữ hay không. Điều này có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tiến trình cổ phần hoá của các DNCPH, các doanh nghiệp sẽ không còn sự kiểm soát 100% của Nhà nước như trước kia nữa mà sẽ rộng hơn là sự kiểm soát của cả thị trường, mà thị trường là yếu tố khách quan, các DNCPH sẽ phải hoạt động sao cho phù hợp với quy luật của thị trường và toàn bộ nền kinh tế. “Quy mô sản xuất của nền kinh tế VN hiện nay còn nhỏ bé, hiệu quả thấp do không tận dụng hết các nguồn lực.Việc cổ phần hoá sẽ làm cho thành phần doanh nghiệp Nhà nước - lực lượng nắm giữ nguồn vốn và tài sản lớn, nhưng hiện nay hiệu quả sản xuất và kinh doanh lại rất thấp - hoạt động có hiệu quả hơn trước" Thực chất của CPHDNNN là đa dạng hoá và xã hội hoá quyền sở hữu các DNNN và sẽ không có một công ty hay một tổ chức, cá nhân nào được nắm giữ 50% cổ phiếu khi trở thành công ty cổ phần để có thể biến nó thành sở hữu tư nhân. Chính cơ sở đó tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi hình thức và cơ cấu tổ chức của các DNCPH, cũng như các hình thức phân phối hoạt động trong công ty, và các CTCP sẽ có điều lệ hoạt động và thể thức hoạt động theo Luật Công ty. ViÖc chuyÓn tõ cæ phÇn ho¸ theo h­íng c¬ b¶n khÐp kÝn, néi bé sang h×nh thøc ®Êu gi¸ c«ng khai, b¸n cæ phiÕu ra bªn ngoµi. §©y ®­îc coi lµ sù chuyÓn biÕn cã “chÊt nhÊt” thÓ hiÖn sù thay ®æi c¨n b¶n quan ®iÓm vµ chñ tr­¬ng cæ phÇn ho¸, gãp phÇn t¹o ra søc bËt m¹nh mÏ ®Ó ®Èy nhanh, m¹nh tiÕn tr×nh c¶i c¸ch hÖ thèng DNNN mét c¸ch c«ng khai, minh b¹ch vµ t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c thµnh phÇn kinh tÕ trong vµ ngoµi n­íc cïng tham gia. Thực trạng tiến trình CPHDNNN ở Việt Nam. 1. Giai đoạn chuẩn bị cho CPHDNNN. “Để đẩy mạnh cải cách, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, Nhà nước xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, trong đó phân định rõ chức năng quản lý của Nhà nước và doanh nghiệp, nhất là các quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp; ban hành chế độ phân phối cổ phần hợp lý; đổi mới phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, giám sát hoạt động kinh doanh và việc chấp hành quy định của Nhà nước tại doanh nghiệp” Chủ trương CPHDNNN ở Việt Nam có từ những năm 1992, đây là chủ trương của Nhà nước nhằm đổi mới DNNN, từ những năm 1992 đã thực hiện CPH thí điểm một số DNNN, “mục đích của chương trình này là tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có chủ sở hữu là người lao động, để quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tạo cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp có thể huy động vốn trong toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp”. Tuy nhiên, trong thời gian đầu từ 1992 đến 1997 khi vấn đề CPHDNNN vẫn đang ở trong giai đoạn đầu tiến hành CPH nên số lượng doanh nghiệp được cổ phần hoá chỉ có khoảng 38 doanh nghiệp được CPH, số lượng doanh nghiệp được CPH vẫn còn chiếm một con số khiêm tốn trong hệ thống các DNNN. Thời gian đầu khi các hệ thống văn bản pháp luật quy định về vấn đề này còn chưa được hướng dẫn cụ thể thì CPH chỉ là một điều mới mẻ với cách thức đổi mới DNNN và chưa được các doanh nghiệp lưu ý. Thực sự, tiến trình CPH doanh nghiệp có những bước chuyển hoá rõ nét là kể từ khi Nhà nước có văn bản quy định Nghị định về việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần vào tháng 6/1998. Trong văn bản Nghị định này có nêu rõ các chính sách ưu đãi đối với người lao động và công nhân viên chức trong DNCPH nó đã trở thành đòn bẩy đưa lộ trình CPHDNNN tiến xa và nhanh hơn so với lúc đầu. 2. Quá trình thực hiện CPHDNNN và những kết quả đạt được. a) Qúa trình thực hiện CPHDNNN Kể từ thời điểm bắt đầu CPH vào tháng 6/1992 đến ngày 31/12/2005 cả nước có tất cả 2.935 DNNN đã được CPH, trong đó các ngành thuộc công nghiệp, giao thông, xây dựng chiếm 66%, ngành thương mại, dịch vụ chiếm 27,6%; ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm 6,4%. Nếu phân theo chủ sở hữu thì số doanh nghiệp thuộc sự quản lý của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương chiếm 61,7%; thuộc các bộ ngành chiếm 29%; thuộc các tổng Công ty 91 chiếm 9,3%. Phân theo quy mô vốn thì các doanh nghiệp có vốn nhà nước dưới 5 tỷ đồng chiếm 54%, từ 5-10 tỷ đồng chiếm 23%, trên 10 tỷ đồng chiếm 23%. Phần lớn các doanh nghiệp được CPH thuộc các bộ: Bộ Công nghiệp, Nông nghiệp và phát triển nông thôn,Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải. Các tỉnh thành thực hiện CPH nhanh và hiệu quả là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An và một số các Tổng Công ty thực hiện CPH hiệu quả như: tổng công ty Bưu Chính Viễn Thông, Hoá chất, Các đơn vị trong quá trình thực hiện CPH vẫn còn chậm và còn nhiều thiếu sót như: Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông, Dầu khí, Xi Măng, Công nghiệp tàu thuỷ và các tỉnh như Kiên Giang, Vũng Tàu là những tỉnh thực hiện CPH chưa được kịp với tiến độ thực hiện và còn tồn tại nhiều vướng mắc. Ban chỉ đạo thực hiện CPHDNNN, đã từng cho biết rằng kế hoạch của Nhà nước là đến năm 2005 cả nước sẽ rút xuống còn 2000 DNNN ít hơn so với con số hiện nay là 5600 DNNN. Nhà nước vẫn khuyến khích thành lập thêm các DNNN nếu thấy cần thiết, tuy nhiên cần phải dựa trên những quy hoạch mang tính kế hoạch và định hướng chiến lược phát triển KT- XH của từng ngành, từng địa phương và cao hơn nữa là của quốc gia sao cho phù hợp với sự đi lên của nền kinh tế trong thời kỳ có nhiều thách thức và cơ hội mới cho các DNNN nhưng vẫn dựa trên nguyên tắc là thành lập những DNNN có 100% vốn Nhà nước và chỉ là những DNNN mà lĩnh vực Nhà nước độc quyền hoặc các thành phần kinh tế khác không muốn hoặc không có khả năng tham gia. Xét về lâu dài, thì Nhà nước vẫn mong muốn hình thành nên những tập đoàn kinh tế lớn mà nguồn gốc là các DNNN như về lĩnh vực tài chính, điện lực, bưu chính viễn thông , dầu khí,… để nắm giữ vai trò đầu tàu trong nền kinh tế, có đủ tiềm lực và sức mạnh nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, có đủ khả năng cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế hàng đầu khác trên thế giới. Trước mắt, hiện nay chúng ta mới tiến hành thí điểm hình thành những tập đoàn kinh tế ở các ngành: Dầu khí, Viễn Thông, Điện Lực, Xây dựng. Những tập đoàn này sẽ kinh doanh đa lĩnh vực và đa ngành, có sự tham gia của các công ty tài chính, nhằm đa dạng hoá hình thức kinh doanh và nâng cao vị thế của các tập đoàn này, thúc đẩy các tập đoàn này lớn mạnh đóng góp vào GDP của quốc gia, chi phối nền kinh tế quốc dân. b) Kết quả đạt được của quá trình CPHDNNN Công tác sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước được đẩy mạnh hơn sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước của các Bộ, ngành, địa phương, Tổng công ty 91 theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 và Nghị quyết Trung ương 9 (khóa IX). Giai đoạn này (2001-2005), cả nước sắp xếp được 3.590 doanh nghiệp nhà nước, trong đó đã cổ phần hóa 2.347 doanh nghiệp nhà nước, bằng gần 80% toàn bộ doanh nghiệp đã cổ phần hóa; hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước theo đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (2.347 doanh nghiệp /2.258 doanh nghiệp). “Một số số liệu cụ thể về số lượng doanh nghiệp nhà nước và số công ty cổ phần có vốn nhà nước cũng như các chỉ tiêu vốn, lao đông, tài sản và doanh thu của từng loại doanh nghiệp từ năm 2000 đến 2005 như sau: Một số chỉ tiêu về doanh nghiệp NN và công ty cổ phần có vốn NN(2001-2005) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005  - Số doanh nghiệp nhà nước (DN) 5355 5363 4845 4596 4086  - Số công ty CP có vốn nhà nước (DN) 470 558 669 815 1096  - Số lao động DN nhà nước (người) 2114324 2259858 2264942 2249902 2040859  - Số lao động CTCP có vốn NN (người) 114266 144347 160879 184050 280778  - Tổng số vốn DN nhà nước (tỷ VNĐ) 781705 858560 932942 1128483 1338255  - Tổng vốn CTCP có vốn NN (tỷ VNĐ) 27211 39161 56094 76992 109520  - Giá trị TSCĐ DNNN (tỷ VNĐ) 263153 309084 332077 359952 487210  - Giá trị TSCĐ CTCPcó vốn NN (tỷ VNĐ) 7390 9937 12291 21180 25077  - Doanh thu thuần DN nhà nước (tỷ VNĐ) 460029 611167 666202 708045 838396  - Doanh thu thuần CTCP có vốn NN (tỷ VNĐ) 21934 29364 42535 62688 103867 (Nguồn: Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy rõ được tiến trình CPHDNNN trong giai đoạn (2001-2005) đã đạt được những mục tiêu và kết quả đáng rõ nét. Các DNNN được CPH đã tăng lên cả về số lượng và chất lượng, năng lực sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của các DN càng ngày càng được cải thiện, đồng thời bên cạnh đó các DN được CPH và các DN vẫn có 100% vốn Nhà nước cùng hoạt động song song và đem lại hiệu quả hoạt động lớn, doanh thu hàng năm tăng đáng kể. Số lượng doanh nghiệp được CPH ngày được tăng lên và số DN chưa được CPH ngày cảm giảm đi, tỷ trọng các DN được CPH tăng lên từ 5,3% cuối năm 2000 lên đến 26,8% đến thời điểm cuối năm 2005.       Về số lao động trong các doanh nghiệp nhà nước tuy có giảm đi sau 5 năm, nhưng không nhiều, chỉ giảm 73.465 người và bình quân mỗi năm giảm 14.693 người. Tuy nhiên, về các chỉ tiêu vốn cho sản xuất kinh doanh, giá trị tài sản cố định & đầu tư tài chính dài hạn, doanh thu thuần từ sản suất kinh doanh của doanh nghiệp khu vực kinh tế 100% vốn nhà nước sau 5 năm đẩy mạnh cổ phần hoá và sắp lại không những không giảm mà còn được tăng lên khá lớn: Vốn sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp nhà nước từ 781.705 tỷ đồng có đến cuối năm 2001 đã lên 1.338.255 tỷ, tăng lên 556.550 tỷ, bình quân mỗi năm tăng 111.310 tỷ. Giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các doanh nghiệp nhà nước từ 263.153 tỷ đồng có đến cuối năm 2001 đã lên 487.210 tỷ đến thời điểm cuối năm 2005, sau 5 năm đã tăng thêm 224.057tỷ, bình quân mỗi năm tăng 44.811,4 tỷ Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp nhà nước từ 460.029 tỷ đồng trong năm 2001 đã lên 838.396 tỷ trong năm 2005, sau 5 năm tăng thêm 378.367 tỷ, bình quân mỗi năm tăng lên 75.673,4 tỷ. c) CPH 2005 - 2008 tiến trình bị chậm lại. Giai đoạn 2005-2008 là giai đoạn mà thị trường chứng khoán có nhiều biến động, do sự ngưng trệ của nó và sự giảm sút của nền kinh tế đã làm cho qúa trình CPH bị ảnh hưởng không nhỏ. Một thực tế đã chỉ ra rằng, sự chậm chễ trong CPH chỉ làm kéo dài cơ chế “xin- cho” và cơ chế can thiệp hành chính của các cơ quan chủ quản. Những cơ chế này đã hạn chế sự phát triển và hoạt động của DN, chính điểu này đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn không đạt và thậm chí còn mất vốn đi, chính điều này không tạo ra được cơ chế thu hút nhân tài, không giải quyết được cơ bản cơ chế tiền lương, tiền thưởng theo cơ chế thị trường. Trong thời gian này, sẽ là quá trình thực hiện CPH các công ty lớn thành các tập đoàn kinh tế lớn mạnh, tuy nhiên việc chậm trễ sẽ làm giảm uy tín và thương hiệu, mất dần giá trị vô hình khi nhân lực chủ chốt trong DNNN chuyển dịch sang khu vực tư nhân ở các công ty lớn này. Vì thế, nếu càng chậm CPHDNNN thì các doanh nghiệp chưa được CPH sẽ mất sức cạnh tranh và đến khi CPH thì giá trị DN sẽ bị giảm, điều này đồng nghĩa với việc tài sản Nhà nước bị thất thoát và gây hậu quả cho toàn nền kinh tế, đặc biệt là kinh tế Nhà nước. Theo số liệu thống kê gần đây nhất, thì “năm 2007, cả nước chỉ sắp xếp, CPH được 116 DN đạt 21% so với kế hoạch đã được thủ tướng Chính phủ phê duyệt( khoảng 600 DN), chính kẽ hở pháp lý đã dẫn đến thực tế hiện nay là không năm nào hoàn thành kế hoạch CPHDNNN nhưng lại chưa có bất kỳ cán bộ, tổ chức nào bị phê bình, khiển trách vì không hoàn thành kế hoạch và tiến trình CPH sẽ còn ì ạch nếu không có chế tài đủ mạnh”. Tác giả Việt Phong, Số 13, 7/2008, Vì sao CPH tốc độ chậm lại?, Tạp chí Thông tin tài chính, trang 4 Tiến trình CPH đã đi được một chặng đường dài và đang trong giai đoạn bước vào giai đoạn mới, giai đoạn CPH các DNNN lớn thuộc các lĩnh vực: bưu chính viễn thông, ngân hàng, hàng không,…Tuy nhiên trong năm 2007 vừa qua công tác đổi mới DNNN có phần bị chậm lại. Có nhiều lý do nhưng lý do đáng lưu ý nhất vẫn là các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền vẫn chưa tính hết đến những biến động của nền kinh tế khi CPH những DN lớn của nền kinh tế. Những cái tên của các DN điển hình cho sự chậm trễ khi CPH như: Vietcombank, Habeco, Sabeco,… trước khi chuẩn bị thì kỳ vọng đặt vào các công ty này rất lớn, nhưng rồi vì làm quá chậm và vấp phải những vấn đề khách quan không thể lường trước được và như vậy một thực tế đã diễn ra giá trị của DN bị đánh giá thấp đi so với trước khi được CPH. Trong 3 tháng đầu năm 2008, chỉ có 10 DN tiến hành IPO, trong đó có đến 1/2 là thất bại, cùng việc thị trường chứng khoán trong thời gian qua bị sụt giảm, cung lớn hơn cầu buộc các nhà DN phải giảm tiến độ IPO, nhiều DN cố IPO nhưng lại gặp thất bại như Habeco. Thực chất, Nhà nước vẫn chi phối ngay cả ở các DN không thuộc diện cần giữ cổ phần chi phối như các ngành: giao thông, xây dựng, khiến cho các cổ đông chiến lược của DN không còn nhiều cơ hội và thể hiện vai trò lợi ích của mình trong DN. 3. Những mặt còn tồn tại của quá trình CPHDNNN Mặc dù quá trình CPH trong thời gian qua đã đạt được những con số đáng khích lệ, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn gặp những hạn chế nhất định:  - Việc cổ phần hóa, sắp xếp các doanh nghiệp có quy mô lớn, trong đó các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng thực hiện còn chậm.  - Các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và việc huy động vốn trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế. Thời kỳ đầu do chưa khuyến khích việc bán cổ phần ra bên ngoài nên số vốn huy động ngoài xã hội vào sản xuất, kinh doanh còn hạn chế. Chưa có doanh nghiệp nào tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa.  - Thời gian thực hiện cổ phần hóa một doanh nghiệp còn dài làm tiến độ cổ phần hóa chậm. Vốn nhà nước còn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn điều lệ ở nhiều doanh nghiệp không thuộc diện cần giữ cố phần chi phối, phổ biến nhất là trong các tổng công ty nhà nước thuộc các ngành xây dựng, giao thong. Việc thu hút vốn cổ đông ngoài doanh nghiệp mới đạt 24,1% vốn điều lệ; mới có trên 20 công ty có cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài; các cổ đông chiến lược vì thế cũng không có nhiều cơ hội để tham gia vào phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Việc người lao động trong một số doanh nghiệp bán bớt cổ phần ưu đãi sau khi mua đã làm giảm tác dụng của chính sách khuyến khích người lao động có cổ phần trong doanh nghiệp cổ phần hóa.  - Nhiều công ty cổ phần chưa có sự đổi mới thực sự trong quản trị công ty; phương pháp quản lý, lề lối làm việc, tư duy quản lý vẫn còn như doanh nghiệp nhà nước. Hạn chế này rõ nhất là ở những doanh nghiệp mà Nhà nước còn giữ cố phần chi phối, ban lãnh đạo của doanh nghiệp đều tư doanh nghiệp nhà nước trước đó chuyển sang.  - Trong một số công ty cổ phần, người lao động - cổ đông do nhận thức chưa đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mình, phần do sự hiểu biết pháp luật về công ty cổ phần còn hạn chế, nên có nơi quyền làm chủ chưa được phát huy, ngược lại có nơi lạm quy định của pháp luật gây khó khăn cho công tác quản lý của Hội đồng quản trị, sự điều hành của giám đốc. Nhiều nội dung của cơ chế, chính sách quản lý công ty cổ phần như: chính sách tiền lương, tiền thưởng … vẫn còn áp dụng như doanh nghiệp nhà nước. - Một số công ty cổ phần kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt thấp, chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành, lĩnh vực điều kiện phát triển khó khăn, công nghệ lạc hậu, lại không được xử lý dứt điểm những tồn tại về tài chính khi còn là doanh nghiệp nhà nước. III. Kinh nghiệm CPHDNNN ở nước Nga. Sau khi tách khỏi Liên Xô cũ, nước Nga tiến hành CPH các DNNN, được bắt đầu từ những năm đầu của thập niên 90, năm 1992 theo kế sách của Phó thủ tướng Chubais đề xuất vào tháng 10- 1991 các xí nghiệp nhỏ của Nga đã được CPH, tiếp đó một sự kiện CPH gây đến sự chú ý của các nước công nghiệp lớn trên thế giới, đặc biệt là Mỹ, đó là việc cổ phần hoá Ngành công nghiệp dầu hoả ở Nga. Đợt cổ phần hóa đầu tiên năm 1992-1993 kết thúc với 85% xí nghiệp nhỏ và 82.000 xí nghiệp quốc doanh (tức 1/3 tổng số doanh nghiệp nhà nước) được CPH. Đến năm 1995, lúc này là đợt CPH các DNNN lớn của Nga, đến 1996 công cuộc CPH coi như đã hoàn tất, “cùng một “kịch bản” của đợt cổ phần hóa thứ nhất, các công nhân viên đều được chia một số cổ phiếu, số cổ phiếu còn lại bán ra ngoài, ai còn tiền dành dụm thì giữ lại, ai túng tiền thì bán, thậm chí bán “lúa non”. Hầu hết số cổ phiếu và, tất nhiên, quyền làm chủ các cơ sở được cổ phần hóa đã rơi vào tay các con “cá mập” có chân trong bộ máy cầm quyền.” Bà Condoleezza Rice, trước khi trở thành cố vấn an ninh rồi ngoại trưởng trong chính quyền Bush, cũng đã mô tả quá trình cổ phần hóa ở Nga như sau trong bài viết mang tựa đề “Campaign 2000: promoting the national interest” (Chiến dịch tranh cử năm 2000: quảng bá lợi ích quốc gia) đăng trên chuyên san ngoại giao Foreign Affairs tháng 1 và 2-2000:“Nền kinh tế Nga chưa trở thành thị trường song lại đang biến dạng thành một cái gì khác. Bán tống bán tháo đủ thứ, ngân hàng chẳng ra ngân hàng, tiền bạc tỉ được cất giấu ở ngoại quốc, cổ phần hóa không giống ai đã làm giàu cho những kẻ tự nhận là “cải cách”, đã làm cho nền kinh tế Nga đầy về Trung cổ”. Đây có thể coi là một bài học cho quá trình quản lý tiến trình CPHDNNN ở Việt Nam, cần phải có những bước đi cẩn trọng và suy xét kỹ lưỡng trước khi đưa ra các quyết định nhằm đẩy nhanh quá trình CPHDNNN hiện nay nhằm đảm bảo hiệu quả của quá trình CPHDNNN. Phương hướng và giải pháp đẩy nhanh quá trình CPHDNNN trong giai đoạn hiện nay. Phương hướng CPHDN trong thời gian tới Về phương hướng, nhiệm vụ cổ phần doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006-2010: Tiếp tục cổ phần hóa các công ty nhà nước độc lập thuộc các Bộ, địa phương; Đẩy mạnh sắp xếp, cổ phần các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; Cổ phần hóa các ngân hàng thương mại, các công ty bảo hiểm. Tính đến nay thì số lượng DNNN chưa được CPH vẫn nắm giữ một số lượng lớn, vì vậy tiến trình CPH cần phải tiếp tục mở rộng và có những cơ chế thích hợp để đưa mở rộng thêm đối tượng và thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào các DNNN. Trong đại hội Đảng X đã khẳng định lại chủ trương này trong mục tiêu của quốc gia giai đoạn 2006-2010 đó là khuyến khích và tăng cường mở rộng quá trình CPH để phát triển hình thức kinh tế đa sở hữu và phát triển các DNCPH mới và biến nó trở thành hình thức kinh tế phổ biến, giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống các Doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đây là một giải pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý các DNNN của Nhà nước ta. Tuy nhiên, từ những hạn chế đã nêu ở phần 3 trên, chúng ta có thể thấy rõ được mặt trái của CPH, trong giai đoạn thực hiện CPH trong thời gian sắp tới cần phải cẩn trọng hơn nữa, như vậy mới tránh khỏi những hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra, định giá đúng giá trị tài sản của DNNN trước khi được CPH để có thể xác định được mức giá cổ phiếu của doanh nghiệp trước khi được liêm yết trên sàn giao dịch tránh được những khuyết tật của thị trường và bình ổn thị trường vốn, thương hiệu DN ngày càng phải được chú ý và yếu tố thị trường phải luôn được coi trọng. 2.Giải pháp để đẩy nhanh tiến trình CPHDNNN Để đẩy nhanh tiến trình CPHDNNN và thu hút khai thác các nguồn lực xã hội vào thực hiện có hiệu quả tiến trình CPH, chúng ta cần phải có các cách đi phù hợp và các giải pháp hiệu quả mang tính tối ưu: a)Về cơ chế chính sách: Phải tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý để có cơ chế phù hợp áp dụng vào tiến trình CPHDNNN như: xoá bỏ sự cách biệt giữa nhà đầu tư trong nước và ngoài nước, điều chỉnh phương thức bán cổ phần ở các DN có quy mô lớn theo hướng giành tỷ lệ cổ phần nhất định để đấu giá bán cho các nhà đầu tư tiềm năng mang tính chiến lược có nhu cầu đầu tư, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các DN trong quá trình CPH, và các định chế trung gian của cơ quan Nhà nước trong công tác CPHDNNN. Tạo lập môi trường ổn định để khuyến khích, thúc đẩy CPH, tạo tiềm năng mới cho các DN góp phần đánh giá đúng giá trị của DN, quy định thời hạn tối đa cho phép kéo dài từ khi đấu giá bán cổ phần đến khi tổ chức đại hội cổ đông thành lập công ty cổ phần Ban hành cơ chế kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ trong quá trình CPH, hoàn thiện cơ chế quản lý vồn cổ phần và quy định người có đủ năng lực để trực tiếp quản lý phần vồn của Nhà nước trong DN được CPH. b) Về tổ chức thực hiện. Nhà nước phải khẩn trương CPHDNNN bằng cách hỗ trợ và giúp các DN khi bắt đầu bước vào CPH chủ động về vốn, công nghệ, nhân lực,… để nâng cao sức cạnh tranh của DN trên thị trường. Phải yêu cầu các DN công khai minh bạch thông tin về tài chính và tình hình kinh doanh giúp cho các cổ đông có niềm tin vào DNCPH và tiếp tục đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư chiến lược của DN, họ sẽ là những đối tác lâu dài của công ty. Trước mắt, Nhà nước nên chấp nhận c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24882.doc
Tài liệu liên quan