PHẦN I: THỰC TẬP CHUNG 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUA VỀ TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI THỦY-CTCP (VINASO) 3
1.1.Khái quát chung về Doanh Nghiệp 3
1.1.1.Giới thiệu chung 3
1.1.2.Chức năng , nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp 7
1.1.3. Phương thức tổ chức quản lý các đơn vị trong Doanh Nghiệp 8
1.1.4.Định hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai 9
-Về chính sách: 9
-Về luồng tuyến 10
-Về cảng bến 10
1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Tổng Công Ty 11
1.3. Tìm hiểu về điều kiện SXKD của Doanh nghiệp 14
1.3.1. Điều kiện tự nhiên-xã hội trong vùng hoạt động của Doanh nghiệp 14
1.3.2. Tìm hiểu về thị trường vận tải của Doanh Nghiệp 16
1.3.3. Tìm hiểu về điều kiện khai thác vận tải của Doanh nghiệp 20
1.4. Tìm hiểu về tình hình cơ sở vật chất chủ yếu phục vụ SXKD của Doanh Nghiệp 23
1.4.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp 23
1.4.2.Năng lục vận tải của Doanh Nghiệp 24
1.4.3.Điều kiện hoạt động Cảng 25
1.5.Cơ chế quản lý doanh thu và chi phí SXKD áp dụng trong doanh nghiệp 29
1.6. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động và hiệu quả SXKD của doanh nghiệp 3-5 năm gần đây 30
1.6.1.Kết quả SXKD của Doanh Nghiệp 30
1.6.2.Sản lượng vận tải của các đơn vị thuộc Tổng Công Ty Vận Tải Thủy-CTCP: 33
1.6.3.Lao động - tiền lương: 37
2. Tìm hiểu các nghiệp vụ của đơn vị: 43
2.1. Văn phòng tổng hợp tổng công ty 43
2.1.1.Chức năng: 43
2.1.2.Nhiệm vụ: 43
2.1.3. Quyền hạn, trách nhiệm: 54
2.1.4.Mối quan hệ: 55
73 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu các nghiệp vụ của đơn vị trong doanh nghiệp tại công ty vận tải thuỷ - CTCP (Vinasco), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng công ty chủ yếu là sà lan boong tông nổi, vận chuyển hàng trên mặt sà lan.
+Đầu máy và các sà lan được ghép thành 142 đoàn tàu đẩy, mỗi đoàn đẩy 02 hoặc 04 sà lan có trọng tải từ 1.500 - 2.400TPT. Trong đó có 137 đoàn tàu ghép 04 sà lan, 05 đoàn tàu ghép 02 sà lan.
+Trong 142 đoàn tàu của Tổng công ty thì có 88 đoàn tàu, tương đương 184.350 TPT trọng tải từ 1.600-2.400TPT/đoàn có thể chở được Container với sức chứa 72 TEU/1 đoàn.
+Với chủ yếu chủng loại phương tiện của Tổng công ty là sà lan chở hàng trên mặt boong (sà lan boong tong) phù hợp cho việc vận chuyển các mặt hàng rời, đặc biệt là các mặt hàng than, clinker, vật liệu xây dựng... và các mặt hàng cấu kiện thiết bị siêu trường siêu trọng, các mặt hàng có yêu cầu về chất lượng bảo quản không cao. Tuy nhiên chủng loại phương tiện này lại hạn chế khi vận chuyển các mặt hàng bao có yêu cầu chất lượng bảo quản hàng hoá cao (lương thực, thực phẩm, phân bón, thức ăn gia súc...), mặt khác do tốc độ hành trình của các đoàn tàu đẩy thấp (trung bình từ 8-9km/h) nên cũng khó đáp ứng đối với nhu cầu vận chuyển các mặt hàng thực phẩm hoặc các mặt hàng có yêu cầu về thời gian vận chuyển nhanh...
-Tổng công ty thu thập , tổng hợp lại các báo cáo năng lực phương tiện của các công ty con. Việc này giúp cho Tổng công ty dễ dàng quản lý cũng như nắm bắt được năng lực phương tiện của các công ty con.
xBảng 1.2. Báo cáo năng lực phương tiện bình quân theo tháng của TCT
1.4.3.Điều kiện hoạt động Cảng
Hiện nay Tổng công ty Vận tải thủy đang quản lý các đơn vị cảng sông, bốc xếp và kho bãi gồm: Cảng Hà Nội, Cảng Việt Trì, Cảng Ninh Bình, Cảng Ninh Phúc (Tỉnh Ninh Bình), Cảng Đáp Cầu (Bắc Ninh), Cảng Á Lữ (Bắc Giang), cụm cảng Hòa Bình, cảng Nam Định; ngoài ra còn có thể liên kết phối hợp với cảng Khuyến Lương (Hà Nội). Trong đó, Cảng Việt Trì và Cảng Ninh Bình ngoài hệ thống đường bộ còn có hệ thống đường sắt kết nối với cảng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hoá.
Cụm cảng Ninh Phúc, Ninh Bình
Với vị trí là khu vực trung chuyển hàng hóa giữa Bắc Trung Bộ, Ninh Bình (clinker, xi măng, phân bón, đá...) với Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội cụm cảng này có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển vận tải đa phương thức, từ đó hỗ trợ vận tải thủy nội địa phát triển.
- Năng suất xếp dỡ hiện tại:
+ Năng suất xếp dỡ hàng từ phương tiện vận tải thuỷ và ngược lại: 3,6 triệu tấn/năm.
+ Năng suất xếp dỡ hàng từ kho bãi lên phương tiện vận tải bộ ngược lại: 526.000 tấn/năm.
- Năng lực thiết bị:
+ Số lượng cầu tàu: 10 cầu, tổng chiều dài 350m.
+ Máng rót hàng rời: 04 máng, năng suất rót hàng: 10.000 tấn/hàng/ngày.
+ Cẩu dây phục vụ xếp dỡ hàng bao: 06 chiếc, năng suất xếp dỡ hàng: 6 x 600 tấn/ngày.
+ Cẩu xúc phục vụ xếp dỡ hàng rời: 03 cẩu, năng suất xếp dỡ hàng: 1.000 tấn/ngày/cẩu
+ Xe nâng phục vụ nâng hạ hàng hoá: 03 chiếc.
+ Hệ thống đường sắt nội cảng: 03 đường.
- Hệ thống kho bãi:
+ Tổng diện tích kho kín: 18.840 m2, sức chứa: 40.000 tấn hàng hoá.
+ Diện tích bãi chứa hàng khác: 100.000 m2
- Hạn chế: Cảng hiện chưa có hệ thống bốc xếp và hậu cần cho hàng container nên chưa tận dụng được lợi thế của mình. Đồng thời hệ thống đường săt của cảng hiện chỉ có 1 đường hoạt động được, 2 đường đã xuống cấp cần phải cải tạo.
b. Cảng Việt Trì:
- Có vị trí rất thuận lợi trong việc kết nối và trung chuyển hàng hóa từ các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng.
- Năng suất xếp dỡ hiện tại:
Công suất bốc xếp hiện tại đạt 135.000 tấn/tháng, tương đương 1.620.000 tấn/năm. Trong đó: 12.000 tấn hàng bao/tháng; 8.000 tấn hàng bao/tháng; 115.000 tấn hàng rời.
- Năng lực thiết bị:
+ Hệ thống cầu tầu đang sử dụng:
TT
Tên bến
Loại bến
Kích thước
1
W1,2,3,4,5,6
Cầu tàu bê tông
20x20
2
CT80
Cầu tàu bê tông
80x25
3
P2
Trọng lực BTCT
15x12
4
Bên nghiêng
Bến liền bờ, bệ cọc thấp BTCT
20x20
+ Hệ thống cẩu hiện có:
02 cẩu Pooctic đặt tại vị trí P2, CT80 (bốc xếp hàng bao)
Cẩu DEK, cẩu KC đặt tại vị trí W1,W6 (bốc xếp hàng bao+ Thiết bị)
Cẩu KMS710, KMS400, HTC700, HCT600, HTC400 đặt tại vị trí W2,3,4,5,CT80 (bốc xếp hàng rời)
Cẩu HTC 270EX, HTC270LC, HDai lobex 3600 làm bãi, bốc xếp hàng rời ngoài bến
- Hệ thống kho bãi của Cảng:
+ Chiều dài trước bến: 0,8 km
+ Diện tích bãi: 60.000m2
+ Diện tích kho kín: 11.000m2
- Hạn chế: Cảng hiện chưa có hệ thống bốc xếp và hậu cần cho hàng container nên chưa tận dụng được lợi thế của mình. Luồng từ Hà Nội (Cửa Dâu) lên cảng Việt Trì có nhiều chỗ khan cạn về mùa khô, phương tiện hành trình rất khó khăn nhất là phương tiện có trọng tải lớn, mớn nước sâu. Về mùa lũ thì tốc độ dòng chảy mạnh, sức cản lớn nền phương tiện hành trình rất khó khăn, phải tăng cường đầu máy lai dắt qua nhiều đoạn, chi phí nhiên liệu cao, thời gian chuyến hàng kéo dài.
Cảng Hà Nội:
- Khả năng thông qua hiện tại của cảng:
+ Sản lượng hàng hoá thông qua hiện tại: 264.000 tấn/năm.
+ Khả năng thông qua hàng hoá tối đa đạt từ: 750.000 đến 900.000 tấn/năm.
- Hệ thống cầu tàu, kho bãi của Cảng:
+ Chiều dài đường trước bến: 1,8 km.
+ Cầu tàu hiện có: 06.
+ Số lượng cẩu hiện có: 05 chiếc (Trong đó 03 cẩu pooctic, 1 cẩu DEK, EB5)
+ Diện tích bãi: 64.000m2
+ Diện tích kho kín: 47.000m2
- Hạn chế: Hiện nay vận chuyển hàng hóa đến Cảng gặp rất nhiều khó khăn do phải qua nhiều công trình vượt sông như: Cầu Đuống, cầu Long Biên, cầu Chương Dương trên tuyến này việc vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ nội địa chưa nhiều, chưa tận dụng được lợi thế của đường thuỷ nội địa...Hơn nữa vào mùa khô, luồng tuyến trên tuyến này thường khan cạn rất khó khăn cho phương tiện vận tải thuỷ đặc biệt là đoạn tuyến từ Cửa Dâu (ngã ba sông Hồng- sông Đuống) đến Cảng Hà Nội. Cảng lại nằm trong khu vực nội đô nên không thể tiến hành xếp dỡ hàng rời, hàng có độ bụi bẩn cao.
d. Cảng Nam Định:
Cảng nằm trên tuyến vận chuyển Quảng Ninh - Ninh Bình.
- Chiều dài cầu cảng: hơn 267m. Rộng: 06m.
- Diện tích kho bãi:
+ Khu hàng rời: 36.000m2
+ Khu hàng bao: 5.000m2
+ Kho tiền phương: 13.000m2
+ Kho: 3.700m2
- Số lượng cẩu: gồm 03 cẩu ngoạm để bốc hàng rời (năng suất 250.000-300.00tấn/năm); 02 cẩu pooctic để xếp dỡ hàng bao (năng suất 100.000 tấn/năm).
- Số lượng cẩu: gồm 1 cẩu pooctic để xếp dỡ hàng bao và một số cẩu khác để xếp dỡ hàng rời.
e. Cảng Đáp Cầu (Bắc Ninh), Cảng Á Lữ (Bắc Giang):
Cảng có 04 cẩu và máy xúc, khả năng thông qua hiện tại đạt 450.000 tấn/năm chủ yếu là xếp/dỡ hàng rời như: than, clinker, xi măng bao phục vụ cho sản xuất, phát triển kinh tế khu vực Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn.
f. Cụm cảng Hòa Bình (Tỉnh Hòa Bình):
Cảng gồm 02 cảng là cảng Kỳ Sơn và cảng Ba Cấp. Chủ yếu phục vụ các dự án thủy điện như: Thủy điện Sơn la, Thủy điện Lai Châu, với các hàng thông qua là hàng thiết bị phổ thông, thiết bị siêu trường, siêu trọng. Tuyến vận chuyển này rất khó khăn: mùa lũ nước chảy xiết, mùa đông ken thì luồng khan cạn (đoạn từ cảng Kỳ Sơn đến ngã 3 Hồng Đà).
1.5.Cơ chế quản lý doanh thu và chi phí SXKD áp dụng trong doanh nghiệp
- Tổng công ty vận tải thủy hạch toán với công ty con, công ty cổ phần. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Tổng công ty được ghi số kế toán tại đơn vị. Tổng công ty tự điều tiết, quản lý các nguồn thu cho và tự kê khai, quyết toán thuế.
*Nguồn hàng hiện nay của Tổng công ty:
Hiện nay, Tổng công ty đang vận tải các mặt hàng rời với khối lượng lớn như than, xi măng, thiết bị, sắt thép, clinker...cho các khách hàng lớn: Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Hóa Chất, Tổng công ty Xi măng, Tập đoàn điện lực...trên các tuyến như sau:
- Đối với mặt hàng than cho sản xuất điện: Quảng Ninh – Nhiệt Điện Hải Phòng; Quảng Ninh – Nhiệt Điện Phả Lại; Quảng Ninh – Nhiệt Điện Ninh Bình.
- Đối với mặt hàng than cho sản xuất Đạm: Quảng Ninh – Đạm Hà Bắc; Quảng Ninh – Đạm Ninh Bình.
- Đối với mặt hàng than cho sản xuất xi măng, gạch: Tuyến vận chuyển: Quảng Ninh – Ninh Bình; Quảng Ninh – XM Chinfon, Phúc Sơn; Quảng Ninh – Đa Phúc; Quảng Ninh – Việt Trì.
- Đối với mặt hàng clinker: Ninh Bình, Hà Nam – Quảng Ninh; Việt Trì – Quảng Ninh.
- Ngoài ra còn các mặt hàng khác: thiết bị nặng, sắt thép, than chuyển tải xuất khẩu, đá xuất khẩu....như vận chuyển Thiết bị cho Nhiệt điện Mông Dương, vận chuyển Apatit từ Việt Trì xuống Hải Phòng, vận chuyển thiết bị cho Nhiệt điện Thái Bình, thủy điện Sơn La...
1.6. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động và hiệu quả SXKD của doanh nghiệp 3-5 năm gần đây
1.6.1.Kết quả SXKD của Doanh Nghiệp
Vốn điều lệ của công ty năm 2017 là : 327.737.000.000 đồng
Số lao động bình quân trong năm : 250 người
Cùng với đó, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm được thể hiện qua các bảng số liệu sau:
Bảng 1.3. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
2017
2018
2019
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tỷ đồng
733.9
620.6
621.9
2
Các khoản giảm trừ
Triệu đồng
243.9
179.8
83.8
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
Tỷ đồng
733.6
620.4
621.8
4
Giá vốn hàng bán
Tỷ đồng
577.1
490.7
484.4
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tỷ đồng
156.6
129.6
137.4
6
Doanh thu hoạt động tài chính
Tỷ đồng
0.415
1.71
0.161
7
Chi phí tài chính
Tỷ đồng
27.96
19.3
32.8
-Trong đó : Chi phí lãi vay
27.96
19.3
10.3
8
Chi phí bán hàng
Triệu đồng
237.2
256.7
49.2
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tỷ đồng
127.5
93.7
78.4
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Tỷ đồng
1.3
18.06
26.19
11
Thu nhập khác
Tỷ đồng
22.7
18.69
6.97
12
Chi phí khác
Tỷ đồng
11.9
8.47
9.78
13
Lợi nhuận khác
Tỷ đồng
10.8
10.21
2.81
14
Lợi nhuận trước thuế
Tỷ đồng
12.2
28.2
23.3
15
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Tỷ đồng
0.806
1.55
2.086
16
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Tỷ đồng
-
-
-
17
Lợi nhuận sau thuế thu nhập Doanh nghiệp
Tỷ đồng
11.3
26.72
21.3
(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán giai đoạn 2017-2019)
Nhận xét
Qua các bảng số liệu trên , ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2017 so với năm 2018 giảm 113,3 tỷ dồng , tương ứng với 15,45%., nhưng sang năm 2019 doang thu lại tăng 1,3 tỷ đồng , tương ứng với 0,21% .Đối với lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ , năm 2017 so với năm 2018 giảm 27 tỷ đồng, tương ứng với 17.24%, nhưng sang năm 2019 lợi nhuận của công ty tăng 7,8 tỷ đồng, tương ứng với 6.01%. Ngoài ra lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của TCT ngày càng tăng , năm 2017 đến năm 2019 tăng nhảy vọt đáng kể. Bên cạnh đó chi phí khác của TCT cũng giảm đáng kể làm cho TCT giảm được thiểu phần nào trong các chi phí của công ty.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty đạt mức tăng đang kể đặc biệt là bước nhảy vọt năm 2017 so với năm 2018. Năm 2019 lợi nhuận khác của TCT giảm xuống còn 2.81 tỷ đông, điều này dẫn đến lợi nhuận của TCT cũng bị giảm phần nào. Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2019 giảm 4.9 tỷ so với năm 2018 và tăng 11.1 tỷ so với năm 2017. Và điều đặc biệt là lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của TCT tăng mạnh năm 2018 15.42 tỷ đồng, nhg đến năm 2019 vì việc thu lợi nhuận khac giảm chi phí tăng dẫn đến việc lợi nhuận giảm so với năm 2018.
Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2019 giảm 4.9 tỷ so với năm 2018 và tăng 11.1 tỷ so với năm 2017.
1.6.2.Sản lượng vận tải của các đơn vị thuộc Tổng Công Ty Vận Tải Thủy-CTCP:
Sản lượng vận tải năm 2017:
Đơn vị vận tải
Tấn Luân Chuyển( KM)
Tổng Cộng TCT+ĐV
Hợp đồng TCT
Hợp đồng ĐV
Than điện
Than đạm
Than vận chuyển
Hàng khác
Cộng
Tỉ trọng (%)
Clinker
Than Khác
Hàng khác
Cộng
Tỉ trọng (%)
Phả Lại
Hải Phòng
Ninh Bình
Thái Bình
Hà Bắc
Ninh Bình
Cty1
92.623.581
813.620
226.901
314.682
-
68.618
59.341
2.390
14.332
11.828
698.092
85,8
6.992
96.886
11.650
115.528
14,2
Cty2
98.863.400
518.874
86.966
82.536
-
53.030
30.128
5.124
14.402
1.880
274.066
52,8
36.077
194.651
14.080
244.808
47,2
Cty3
61.387.035
528.638
183.534
102.043
-
6.277
36.519
6.013
4.000
338.386
64,0
-
186.665
3.587
190.252
36,0
Cty4
62.588.240
466.670
166.580
83.780
-
48.820
66.680
4.760
12.840
2.380
385.480
82,7
2.380
4.360
74.090
80.830
17,3
TTVT
172.641.284
1.521.769
411.839
470.756
11.676
154.060
80.896
4.772
10.528
-
1.144.527
75,2
2.380
373.162
1.700
377.242
24,8
Nam
Định
58.379.693
296.505
24.991
62.603
-
19.121
19.304
-
1.575
-
127.594
43,0
40.233
128.678
-
168.911
57,0
Thái
Bình
25.187.612
226.842
45.954
74.759
-
39.880
12.007
-
2.000
-
174.600
77,0
-
46.441
5.801
52.242
23,0
TỔNG
569.670.845
4.372.918
1.146.765
1.191.159
11.676
389.806
304.875
17.046
61.690
20.008
3.143.105
71,9
88.062
1.030.843
110.908
1.229.813
28,1
(Báo cáo sản lượng vận tải cuả các đơn vị vận tải năm 2017-Tấn)
Sản lượng vận tải năm 2018:
Đơn vị vận tải
Tấn Luân Chuyển (KM)
Tổng Cộng TCT+ĐV
Hợp đồng TCT
Hợp đồng ĐV
Than điện
Than đạm
Than vận chuyển
Xi Măng
Hàng khác
Cộng
Tỉ trọng (%)
Clinker
Than Khác
Hàng khác
PT cho thuê
Cộng
Tỉ trọng (%)
Phả Lại
Hải Phòng
Ninh Bình
Thăng Long
Thái Bình
Hà Bắc
Ninh Bình
Cty1
117.002.514
1.167.737
229.974
310.535
-
18.492
110.510
59.174
2.388
181.232
6.740
-
907.974
78
-
160.727
99.036
-
259.763
22
Cty2
141.654.958
724.010
20.406
3.244
-
-
-
25.592
-
6.726
-
-
55.968
8
157.768
510.274
-
-
668.042
92
Cty3
73.940.875
696.196
164.124
183.611
-
1.693
--
104.733
-
13.202
-
-
467.363
67
-
228.833
-
-
228.833
33
Cty4
64.754.300
572.480
173.880
93.600
-
2.380
16.000
96.360
-
83.800
4.300
-
470.320
82
-
28.100
74.060
-
102.160
18
TTVT
234.180.495
2.456.513
300.278
591.910
-
13.244
136.248
222.424
6.992
145.628
-
-
1.417.724
58
-
1.017.909
20.880
-
1.038.789
42
Nam
Định
66.251.946
332.669
24.835
46.167
-
-
15.279
18.128
-
41.051
-
-
145.460
44
61.618
118.691
-
6.900
187.209
56
Thái
Bình
22.343.380
130.113
27.308
2.298
-
2.262
62.202
-
-
4.344
-
-
98.414
76
-
18.334
13.365
-
31.699
24
TỔNG
720.128.468
6.079.718
940.805
1.232.365
0
38.071
340.239
526.411
9.380
475.983
1.040
0
3.563.223
59
219.386
2.082.868
207.341
6.900
2.516.495
41
(Báo cáo sản lượng vận tải cuả các đơn vị vận tải năm 2018-Tấn)
Sản lượng vận tải năm 2019:
Đơn vị vận tải
Tấn Luân Chuyển (KM)
Tổng Cộng TCT+ĐV
Hợp đồng TCT
Hợp đồng ĐV
Than điện
Than đạm
Than vận chuyển
Cộng
Tỉ trọng (%)
Clinker
Than Khác
Hàng khác
PT cho thuê
Cộng
Tỉ trọng (%)
Phả Lại
Hải Phòng
Ninh Bình
Thái Bình
Thăng Long
Hà Bắc
Ninh Bình
Cty1
96.049.456
1.552.164
401.463
319.188
-
45.995
21.246
73.562
-
610.189
907.974
95
-
66.977
13.544
-
80.521
5
Cty2
149.044.756
661.864
-
-
43.482
-
-
1.638
-
21.213
55.968
10
181.851
413.320
-
-
595.171
90
Cty3
71.191.353
843.419
219.736
203.070
-
-
2.202
103.681
-
312.430
467.363
100
-
2.300
-
-
2.300
0
Cty4
68.075.030
688.140
181.520
63.500
-
-
-
70.780
-
309.640
470.320
91
2.380
9.640
50.680
-
62.700
9
TTVT
219.624.498
2.825.522
637.160
715.354
-
434.738
31.292
245.476
2.344
383.340
1.417.724
87
-
375.818
-
-
375.818
13
Nam
Định
80.291.957
390.477
9.998
7.952
4.656
-
-
2.028
-
61.329
145.460
22
100.888
203.626
-
-
304.514
78
Thái
Bình
6.225.581
67.353
17.979
-
-
49.374
-
-
-
-
98.414
100
-
-
-
-
0
0
TỔNG
690.502.631
7.028.939
1.467.856
1.309.064
48.498
530.107
54.740
497.165
2.344
1.698.141
3.563.223
80
285.119
1.071.681
64.224
0
1.421.024
20
(Báo cáo sản lượng vận tải cuả các đơn vị vận tải năm 2019-Tấn)
Biểu đồ sản lượng và tỉ trọng vận tải:
Theo biểu đồ biểu hiện sản lượng và tỉ trọng vận tải năm 2019 của TCT sản lượng đạt 7.028 tấn tăng 2.656 tấn so với năm 2017 và 949 tấn so vói năm 2018. Tỉ trọng vận tải TCT đạt 80% vào năm 2019 tăng 8,1% so với năm 2017 và tăng 21% so với năm 2018. Tỉ trọng đơn vị đạt 20% vào năm 2019 giảm 8,1% so với năm 2017 và giảm 21% so với năm 2018. Sản lượng của TCT tăng đều qua các năm tuy nhiên tỉ trọng về sản lượng lại có những biến đổi vì khối lượng hàng tiêu thụ TCT cho các nhà máy (năm 2018) giảm so với (năm 2017) bên cạnh đó khối lượng hàng tiêu thụ các đơn vị lại tăng. Đến năm 2019 , tỉ trọng TCT tăng đột biến bởi khối lượng hàng tiêu thụ tăng mạnh so với các năm trước đó, nhưng bên các đơn vị vận tải khối lượng hàng tiêu thụ, thuê phương tiện lại giảm mạnh. Từ đó, ta thấy rằng các hợp đồng của TCT và các đơn vị vận tải luôn hỗ trợ nhau để làm cho sản lượng tiêu thụ cho các nhà máy luôn ổn định và phát triển hơn trong thị trường vận tải thuỷ nội địa miền Bắc.
Nộp ngân sách:
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Bảo hiểm
+ Phí, lệ phí
+ Thuế thuê đất, mặt nước
+ Thuế GTGT
+ Thuế môn bài
+ Thuế tài nguyên
+ Thuế bảo vệ môi trường
+ Thuế xuất nhập khẩu
1.6.3.Lao động - tiền lương:
1.6.3.1. Tình hình lao động
Bảng 1.4 : Cơ cấu lao động theo phòng ban từ năm 2017 - 2019
STT
Phòng ban
Số lượng
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
1
Ban Giám đốc
14
14
14
2
Ban Tổng Hơp
8
8
8
3
Ban Tổ chức hành chính
28
28
28
4
Ban Tài chính kế toán
35
35
35
5
Ban Kinh doanh
34
34
34
6
Ban Kỹ thuật - An toàn
42
42
42
7
Ban KH&KT hơp tác quốc tế
15
15
15
8
Đội thuyên viên
738
749
749
9
Đội bảo vệ
42
42
42
10
Đội lao công
21
21
21
11
Đội sửa chữa
162
170
170
Tổng
1141
1158
1158
Nhìn vào bảng trên ta thấy số lao động của doanh nghiệp tăng qua các năm. Năm 2017 số lao động của toàn TCT là 1141, năm 2019 thì số lao động toàn TCT có 1158 lao động tăng so với năm 2017 là 17 lao động. Số lượng lao động ở khối văn phòng gần như không có thay đổi mà số lao động tăng chủ yếu là lao động ở các phòng ban như đội thuyên viên, đội xếp dỡ. Sở dĩ có sự tăng như vậy là để đáp ứng được nhu cầu tăng của hàng hóa.
Bảng 1.5 : Cơ cấu lao động theo trình độ lao động năm 2019
STT
Loại lao đông
Cấp bậc trình độ
Số lượng (người)
1
Ban giám đốc
14
Giám đốc
Đại học
7
Phó giám đốc
Đại học
7
2
Ban tổ chức hành chính
28
Trưởng phòng
Đại học
7
Phó phòng
Đại học
7
Nhân viên nghiệp vụ
Đại học
14
3
Ban Tài chính kế toán
35
Trưởng phòng
Đại học
7
Phó phòng
Đại học
7
Nhân viên nghiệp vụ
Đại học
21
4
Ban kinh doanh
34
Trưởng phòng
Đại học
7
Phó phòng
Đại học
7
Nhân viên nghiệp vụ
Đại học
20
5
Ban kỹ thuật - an toàn
42
Trưởng phòng
Đại học
7
Phó phòng
Đại học
7
Nhân viên nghiệp vụ
Đại học
8
6
Ban tổng hợp
8
Trưởng phòng
Đại học
1
Phó phòng
Đại học
1
Nhân viên nghiệp vụ
Đại học + cao đẳng
6
7
Ban KH&KT hợp tác quốc tế
15
Trưởng phòng
Đại học
1
Phó phòng
Đại học
1
Nhân viên nghiệp vụ
Đại học
13
8
Đội bảo vệ
42
Đội trưởng
Trung cấp + LĐPT
7
Đội phó
LĐPT
7
Nhân viên bảo vệ
LĐPT
14
9
Đội thuyên viên
749
Thuyền trưởng
Đại học
107
Thuyền phó
Đại học + cao đẳng
214
Máy trưởng
Cao đẳng + trung cấp
107
Thủy thủ
LĐPT
321
10
Đội sửa chữa
170
Đội trưởng
Kỹ sư
7
Đội phó
Kỹ sư
7
Nhân viên kỹ thuật
Kỹ sư + cao đẳng
14
Nhân viên thống kê
Đại học + cao đẳng
14
Thợ sửa chữa
Từ bậc 1 đến bậc 7
128
11
Đội lao công
21
Đội trưởng
LĐPT
7
Đội phó
LĐPT
7
Nhân viên nghiệp vụ
LĐPT
14
TỔNG SỐ
1158
Qua bảng số liệu trên cho thấy lao động của có trình độ lao động từ lao động phổ thông cho đến các trường nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học có thể đáp ứng mọi nhiệm vụ công việc tại TCT và các công ty con .
Bảng 1.6 : Số lượng lao động tại TC năm 2019 theo cơ cấu lao động
STT
Chức danh
Tổng số lao động
Tỷ lệ (%)
I
Công nhân trực tiếp
919
79,4
1
Thuyền viên
749
64,7
2
Nhân viên sửa chữa
170
14,7
II
CBCNV gián tiếp
239
20,6
Tổng
1158
Qua bảng số liệu cho thấy lượng số lượng công nhân trực tiếp của chiếm tỷ lệ cao gấp 4 lần lượng cán bộ công nhân viên gián tiếp. Đây là lực lượng lao động chủ yếu của cty. Cụ thể, tính đến năm 2019 tại TCT và các công ty con có tất cả 1158 lao động, trong đó có 919 lao động trực tiếp, chiếm 79,4% và 239 lao động gián tiếp, chiếm 20,6%. 919 lao động trực tiếp được chia nhỏ thành 2 loại là Thuyền viên, Nhân, Nhân viên sửa chữa. Thuyền viên chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu lao động trực tiếp với 64,7%.
1.6.4.2.Tình hình tình lương
Hiện tại, Tổng công ty có 1158 lao động , trong đó có khoảng 185 lao động có trình độ đại học-cao đẳng, còn lại là công nhân và thuyền viên. Theo thống kê năm 2019 , tổng tiền lương toàn bộ lao động là 120,2 tỷ/ năm tương đương với thu nhập bình quân nhân viên là 8,649 triệu/người.
2. Tìm hiểu các nghiệp vụ của đơn vị:
2.1. Văn phòng tổng hợp tổng công ty
2.1.1.Chức năng:
Văn phòng tổng hợp tổng công ty là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc hội đồng quản trị, tổng giám đốc trong các lĩnh vực: tổng hợp, điều hoà các hoạt động của cơ quan văn phòng, hành chính, công tác quản trị, tổ chức, cán bộ, chế độ chính sách đối với người lao động, lao động- tiền lương, bảo hộ lao động thanh tra, bảo vệ chính trị nội bộ, phục vụ tích cực cho việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh và công tác quản lý của tổng công ty, chiến lược và mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn của tổng công ty. tìm các biện pháp tối ưu để thực hiện mục tiêu đề ra phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của đảng, chuyển đổi các doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty thành các công ty cổ phần theo chủ trương của nhà nước.
2.1.2.Nhiệm vụ:
1/ Tổng hợp tình hình:
- Soạn thảo các văn bản theo chỉ thị của tổng giám đốc, nghị quyết của hội đồng quản trị, các loại báo cáo: sơ kết, tổng kết .v.v. thông báo nội dung các hội nghị, hội thảo sau khi đã được hội đồng quản trị và tổng giám đốc thông qua.
- Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị, chỉ thị của tổng giám đốc, tổng hợp báo cáo tiến độ thực hiện để lãnh đạo có biện pháp chỉ đạo kịp thời.
- Thừa lệnh tổng giám đốc chánh văn phòng thực hiện công tác đối nội, đối ngoại trong phạm vi, trách nhiệm được giao.
- Đề xuất với hội đồng quản trị và tổng giám đốc việc phối hợp hoạt động giữa các cơ quan đoàn thể: đảng, chính quyền, công đoàn .v.v. nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao của tổng công ty.
- Xây dựng các quy chế, nội quy phục vụ cho công tác quản lý các hoạt động, quản lý các trang thiết bị, phương tiện máy móc .v.v. của cơ quan văn phòng.
2/ Điều hoà các hoạt động của cơ quan văn phòng:
- Căn cứ vào lịch làm việc của hội đồng quản trị và lãnh đạo tổng công ty với các cơ quan có liên quan, với các phòng, các trung tâm .v.v. bố trí sắp xếp thời gian làm việc trong tuần, trong tháng cho phù hợp.
- Sắp xếp lịch giao ban giữa lãnh đạo tổng công ty với các phòng, các trung tâm, đơn vị thành viên, tổ chức hội nghị, hội thảo, sơ kết, tổng kết .v.v. phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của hội đồng quản trị và tổng giám đốc.
3/ Công tác hành chính:
- Quản lý công văn, tài liệu, giấy tờ, sách báo .v.v. của cơ quan bao gồm:
+ Tiếp nhận công văn đến, vào sổ sách báo cáo tổng giám đốc.
+ Phân bổ tài liệu cho các bộ phận có liên quan để giải quyết theo ý kiến của tổng giám đốc.
+ Làm các thủ tục để lưu trữ và chuyển công văn đi.
+ Giữ gìn bí mật, an toàn tài liệu, thông tin kinh tế.
+ Quản lý, cấp phát giấy giới thiệu, giấy đi đường .v.v.
+ Quản lý và bảo quản con dấu theo quy định của quy chế bảo mật.
+ Giải quyết việc khắc dấu khi cơ quan có yêu cầu.
- Photo tài liệu phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo, thực hiện nghiệp vụ của các bộ phận có liên quan.
4/ Công tác quản trị:
- Phối hợp với phòng tài chính- kế toán chủ trì việc xây dựng kế hoạch chi tiêu của cơ quan văn phòng trình tổng giám đốc duyệt.
- Quản lý việc chi tiêu theo kế hoạch được duyệt, thực hiện tiết kiệm.
- Phối hợp với phòng tài chính- kế toán thanh quyết toán chi tiêu hàng năm của cơ quan văn phòng tổng công ty.
- Phân tích đánh giá chất lượng công tác quản lý tài chính, tài sản của phòng giúp tổng giám đốc đề ra biện pháp quản lý phù hợp.
- Mua sắm các trang thiết bị, văn phòng phẩm .v.v. phục vụ yêu cầu của lãnh đạo, của các phòng, các trung tâm, các bộ phận trong cơ quan.
- Quản lý toàn bộ tài sản, trang thiết bị, phương tiện .v.v. thuộc cơ quan văn phòng bao gồm:
+ Mở sổ sách theo dõi.
+ Hàng năm kiểm kê đánh giá chất lượng.
+ Tổ chức bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa nhằm duy trì tốt các trang thiết bị nói trên.
+ Đề xuất việc thanh lý, sắm mới thay thế.
- Bố trí phương tiện để đưa đón lãnh đạo và cbcnv đi công tác.
- Sắp xếp, tổ chức phục vụ việc sơ kết, tổng kết, hội thảo, hội nghị .v.v. theo yêu cầu của lãnh đạo và các bộ phận có liên quan.
- Tiếp đón và bố trí nơi làm việc: ăn ở cho khách đến làm việc với tổng công ty.
- Đảm bảo các nhu cầu hàng ngày cho lãnh đạo và cbcnv để làm việc như điện thoại, nước, ánh sáng, xe cộ, xăng dầu .v.v.
- Bảo vệ an ninh trật tự trong cơ quan.
- Vệ sinh hàng ngày đảm bảo cơ quan luôn sạch sẽ.
- Tổ chức công tác ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_tim_hieu_cac_nghiep_vu_cua_don_vi_trong_doanh_nghiep.docx