Song song với sự phát triển mạnh mẽ của công ty gốm xây dựng Xuân Hoà và chiều hướng và mô hình của công ty thì bên cạnh đó cơ cấu tác nghiệp vụ của phòng kế toán cũng không kém phòng kém cỏi. Đó là chúng ta nhìn vào cấu trúc phòng kế toán được xây dựng trên một cấu trúc có mối liên kết rất chặt chẽ, bắt đầu từ người kế toán trưởng đến các phó phòng ban và liên kết đến các nhân viên kế toán trong công ty, cho đến nhân viên thống kê cácnhà máy từ dưới lên.
Để hiểu được điều đó ta nhìn vào nhiệm vụ của từng người, bộ phận họ làm như sau: thứ nhất kế toán trưởng là một người chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ công tác kế toán của công ty, thực sự họ đã chỉ đạo được và phối hợp một cách thống nhất trong phòng kế toán tài chính. Kế toán trưởng còn giúp cho giám đốc trong việc quản lý các lĩnh vực và quản lý trong công tác báo cáo thống kê với cấp trên và Nhà nước công báô công khai kết quả sản xuất kinh doanh quý – 6 tháng và cả năm.
46 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu cơ sở thực tập đặc điểm tình hình của công ty gốm xây dựng Xuân Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến nội bộ của doanh nghiệp là việc phân chia tài chính trong nội bộ của doanh nghiệp. Đặc biệt là mối quan hệ giữa các nhà kinh tế với nhau, giữa doanh nghiệp với các phòng ban cụ thể đó là giữa giám đốc các phòng ban trong bộ máy quản trị của doanh nghiệp rất tốt. Dưới sự điều hành và quản lý của giám đốc hiện nay công ty đã tạo công ăn việc làm đối với rất nhiều người dân, không những thế mà đối với rất nhiều chế độ ưu đãi đối với công nhân, với người lao động dưới hình thức tiền lương, tiền thưởng.
II. Phân tích hoạt động tài chính của Doanh nghiệp
Hoạt động tài chính trong doanh nghiệp là một bộ phận chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp ... Ngược lại tình hình tài chính tốt hay sấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó để phục vụ cho công tác quản lý nhà quản trị cần phải có nghiên cứu báo coá tài chính được soạn thoả theo định kỳ, phản ánh một cách tổng hợp về tình hình tài sản hay nguồn vốn của doanh nghiệp giữa công nợ và kết quả kinh doanh đã và đang đạt được ... song bằng các chỉ tiêu giá trị, nhằm xây dựng và tiếp cận nhanh các mục đích thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho người lãnh đạo và bộ phận tài chính của đơn vị mình đang có lãi, lỗ hay phải có thêm nguồn tảitợ để chuẩn bị cho căn cứ đưa ra quyết định và đưa ra hoặch toán cho kỳ tương lai.
Nhưng để thấy được tất cả các số liệu mà kỳ thực hiện ta để phân tích hay kinh doanh thì phải căn cứ thực chất vào những số liệu đạt được ở kỳ kế hoặch có tính chất là lịch sử, và có thể chưa thể hiện hết được ở trong nội dung kế hoặch mà ta đã báo cáo, đó là kế hoặch đưa ra có thể sát với sổ gốc nhưng còn có thể chênh lệch nhau, đưa ra con số chưa đúng mà chúng ta cần chỉnh sửa mà nọi dung đó hết lòng phải quan tâm, hết sức dòi hỏi. Vì vậy, người ta phải áp dụng kỹ thuật để phân tích, để thuyết minh các quan hệ chủ yếu, giúp cho các nhà quản trị dự toán tương lai và đưa ra các quyết định tài chính tương lai, một cách sát thực bằng cách so sánh hay đánh giá xem xét đó, qua từng thời kỳ cụ thể.
Để thấy được điều đó, điều trước tiên ta phải quan sát đó là phải tìm hiểu nắm bắt và khái quát được tình hình hoạt động của công ty. Đó chính là điểm tựa thứ nhất, cụ thể là dựa vào hệ thông báo cáo tài chính, một cách sát thực trọng yếu đó là dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả của hoạt động sản xuất cân đối kế toán và báo cáo kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh được soạn thảo cuối của mội kỳ thực hiện.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán .
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp. Vậy để phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo 2 cách đánh giá. Đó là nguồn tài sản và hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế toán có các chỉ tiêu phân theo dưới hình thức giá trị của nó. Và bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần: đó là phần tài sản và phần nguồn vốn và theo nguyên tắc cân đối thì hai phần này có tổng là bằng nhau.
a. Cân đối tài sản thì nó phản ánh cái giá trị tài sản của nó, tài sản tại thời điểm lập báo cáo cho nên
Khi xét về mặt kinh tế thì các chỉ tiêu thuộc thuộc phần tài sản phản ánh quy mô kết cấu các loại tài sản dưới hình thức vật chất như tài sản bằng tiền, tài sản tồn kho, các khoản phải thu , tài sản cố định.... mà doanh nghiệp hiện có.
Còn xét về mặt pháp lý thì tức là phản ánh cái số liệu ở phần tài sản mà phần tài sản đó thuộc quyền quản lý , sử dụng và sở hữu của doanh nghiệp.
b. Phần nguồn vốn
Bên cạnh lúc ta xem xét về phần tài sản thf phần nguồn vốn cũng có hai mặt của nó. Đó là:
- Về mặt kinh tế: thì các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn phản ánh quy mô két cấu thực vào sản xuất trong kinh doanh.
- Về mặt pháp lý: thì phần nguồn vốn cũng thực hiện các chỉ tiêu thực hiện, trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp, đối với các đối tượng cấp vốn cho doanh nghiệp cỡ đông, ngân hàng, Nhà nước, nhà cung ứng cung cấp nguyên vật liệu...
Qua đó ta thấy rằng bảng cân đối kế toán là sự tóm tắt một cách gắn gọn súc tích nhanh, dễ hiểu về tình hình tài sản doanh nghiệp và nguồn tài trợ những nguồn tài sản đó tại một thời điểm cụ thể báo cáo hàng năm của một doanh nghiệp trình bày sự cân đối tài sản tại một thời điểm kết thúc năm tài chính thường ngày 31/12 hàng năm. Để chứng minh cho điều đó qua một tuần tôi thực tập công ty gốm xây dựng Xuân Hoà có bảng cân đối kế toán như sau:
Công ty gốm xây dựng Xuân Hoà
bảng cân đối kế toán
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
( Đơn vị: 1triệu VNĐ)
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối năm
I. TSLĐ - ĐTNH .
II. .
Tổng tài sản
55204161258
173843657250
Nguồn vốn
Mã số
Số cuối năm
I. Nợ phải trả
II. NVCSH
173.843.857.250
Tổng nguồn vốn
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Kế toán trưỏng
(ký, họ tên)
Ngày tháng năm
Giám đốc
(ký, họ tên, đóng dấu)
ở đây phần tài sản được trình bày trước sau đó mới đến phần nguồn vốn, hình thành tài sản. Trong phần tài sản thì những loại tài sản có tính thanh toán cao như tài sản lưu động có nó đầu tư thì chúng ta trình bày ở đầu bảng và giảm dần khi chuyển xuôngs dưới. Bởi vậy tài sản lưu động và đầu tư gắn hạn được xếp phía trên, tài sản cố định và đầu tư dài hạn xếp xuống dưới.
Như vậy qua bảng cân đối tính từ ngày 31/12/2003 công ty gốm xây dựng Xuân Hoà đang quản lý và sử dụng 173.843.657.250 VNĐ tài sản trong đố tài sản lưu động và đầu tư gắn hạn 164.118726628 VNĐ chiếm 0,94405 tài sản cố định và đầu tư dài hạn 9.724.930.622 VNĐ (chiếm 0,055) so với cùng kỳ năm ngoái tổng tài sanr giảm 55.204.161.258 VNĐ tức giảm 0,6022 như vậy cuối năm so với đầu năm thì cuối năm cao hơn vì trong công ty được sự đầu tư mạnh cho nên sản phẩm được tung bán ra thị trường nhiều, thu được lãi về cho công ty nhiều. Điều đó lại cấp cho công ty nhiều vốn lại như thế theo vòng quay lại tái sản xuất sản phẩm nhiều hơn.
Trong tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn thì vốn bằng tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn (loại tài sản có khả năng thanh toán cao lại giảm xuống còn 1.688.695.500 VNĐ (chiếm 13%) điều đó có nghĩa trong năm với sự đầu tư mạnh mẽ của các bạn hàng và đặc biệt là được sự quan tâm của Nhà nước công ty gốm xây dựng Xuân Hoà từ nguồn nguyên vật liệu sẵn có được sản xuất hết và không có hàng tồn kho nhiều so với đầu năm. Hơn nữa được sự quan tâm giúp đỡ cho nên công nghệ máy móc có hiện đại hơn, đặc biệt là các khoản phải thu lại tăng lên cuối năm 1.548.957.175.059 VNĐ. Điều đó cho ta biết công ty gốm xây dựng Xuân Hoà cần quan tâm hơn nữa. Không thể nhìn thấy công ty sản xuất phát triển mà đem phần lãng quên, đó là cần phải quan tâm đến hơn nữa tới công tác hàng dự trữ và công tác thanh toán hồi nợ.
Cũng trong năm 2003 công ty gốm xây dựng Xuân Hoà đã hoàn thành công tác đầu tư tài sản cố định với thiét bị máy móc hiện đại sau khi đã trừ khấu hao cuối năm công ty đã đầu tư 5.295.889.525 VNĐ và đầu năm 17.638.597.228 VNĐ và làm giảm chi phí xây dựng cơ bản dở dang 291.137.048 (2.146.738.431 VNĐ - 1.855.601.383 VNĐ) bên cạnh đó thu hồi các khoản thu tài chính dài hạn đầu năm có cao hơn cuối năm. đầu năm thu hồi được 1.569.263.449 VNĐ còn cuối năm thu hồi cao hơn 2.069.263.449 VNĐ điều đó có nghĩa cuối năm của công ty gốm xây dựng Xuân Hoà có tăng thêm phần thu nhập hơn.
Bên cạnh phàn tài sản song phần nguồn vốn của công ty gốm xây dựng Xuân Hoà đã phản ánh được như sau. Đó là cũng liệt kê ra được theo thứ tự từ yêu cầu về thanh toán lần lượt các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn và cuối cùng là vốn chủ sở hữu của công ty. Với sự phát triển mạnh mẽ của việc sản xuất hơn nữa là được sự quan tâm của nhà nước và được sự quan tâm giúp đỡ của bạn hàng, công ty gốm xây dựng Xuân Hoà có uy tín trên thị trường về mặt sản xuất các gạch, ngói, gốm. Điều đó có nghĩa là công ty cũng có những nguồn vốn khá lớn cho phù hợp với sức sản xuất. Qua bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2003 của công ty gốm xây dựng Xuân Hoà so với cùng kỳ năm ngoái tổng số nợ có tăng lên 121.389.343.931 VNĐ (162.583.114.085 - 41.193.770.154) VNĐ tức là tăng 94%>5% trong đó nợ ngắn hạn chỉ tăng 23.588.554.637 (56.236.224.268 – 32.647.669.631) tức là tăng 32%>5% còn nợ dài hạn lại tăng lên 32.616.746.232 tỷ 106.303.440.417 - 73.686.694.185) VNĐ hay tăng 61%>5%. Việc tăng nợ dài hạn rõ ràng có liên quan đến việc tăng tài sản cố định ở phần tài sản. Riêng phần nguồn vốn chủ sở hữu giảm từ 11.260.543.165 VNĐ so với 14.010.391.104 VNĐ. Vì nguồn vốn ở, quỹ giảm 1.010.642.972 so với 12.501.287.070 VNĐ. Cùng với nguồn vốn kinh doanh cũng giảm từ 6.731.593.504 so với 9.213.730.489 VNĐ bên cạnh đó quỹ dự phong tài chính cũng không tăng là bao nhiêu 341.112.363 (825.516.713 – 484.404.350).
Công TY GốM XÂY DựNG XUÂN HOà
BOá CáO KếT QUả HOạT Đẫng kinh doanh
Từ ngày 01/01/2002 đến ngày 31/02/2002
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ này
Kỳ trước
Quỹ kể từ đầu năm
Tổng doanh thu
Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu
các khoản giảm từ (03=05+06+07)
+ Giảm giá
+ Hàng bán bị trả lại
+ Thuế tiêu thụ ĐB, thuế XK phải nộp
Doanh thu thuần (10=01-03)
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp (20=10-11)
4. Chi phí bán hàng
- Chi phí bán hàng
- Chi phí cho kết chuyển (14221).
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
6. Lợi nhuận thuần trở HĐSXKD
7. Thu nhập từ hoạt động tài chính
8. Chi phí hoạt động tài chính
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính.
10. Các khoản thu nhập bất thường
11. Chi phí bất thường
12. Lợi nhuận bất thường (50=41-42).
13. Tổng lợi nhuận trước thuế (60=30+40+50).
14. Thuế TN doanh nghiệp phải nộp.
15. Lợi nhuận sau thuế (80=60-7)
01
02
03
05
06
07
10
11
20
21
21A
21B
22
30
31
32
40
41
42
50
60
70
80
12703413025
12703413025
666593227
6040819688
145425533
952619784
992975977
3071940436
15958664
376686686
376686686
2695253750
1521641976
1173638774
44564523315
44546523315
33907085684
10639437631
508084296
204226765
2803745126
2905183947
270397105
267278343
3118762
2237484851
2237484851
57249936340
57249935540
4056967902
16680257319
635509829
3972454150
3898159924
5306306525
270397105
643965029
373567924
4932738601
1521614976
34111236251
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một trong những báo cáo tài nhính tổng hợp phản ánh tình hình mà kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh của công ty gốm xây dựng Xuân Hoà, cụ thể là về việc sử dụng các tiềm năng vốn lưu động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đêm lại lợi nhuận hay gây tình trạng nộ vốn. Đây là một bảng báo cáo tài chính được các nhà quản trị của công ty rất quan tâm, vì nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà công ty đã thực hiện trong kỳ, không những thế nó còn được coi như một bảng hướng dẫn dự tính xem công ty sẽ hoạt động ra sao trong tương lai.
Vậy nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nó còn thay đổi thu từng thời kỳ, tuỳ theo yêu cầu quản lý của công ty. Đặc biệt nó đã phản ánh được 4 nội dung cơ bản sau đây của công ty. Đó là doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp và đặc biệt là xác định rõ được phần lãi hay lỗ của công ty.
Lãi (lỗ) = Doanh thu – Chi phí bán hàng – Chi phí hoạt động KD
Điều đó qua bảng báo cáo các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gốm xây dựng Xuân Hoà phản ánh dược như sau. Ta nhận thấy rằng về mặt doanh thu 44.346.523.315 (57.249.936.340 VNĐ - 12.703.413.025 VNĐ) tức là tăng. Nhưng tốc độ tăng vốn hàng bán lại là 10.509.679.021 VNĐ so với 6.662.593.337 VNĐ còn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp lãi vay phải trả của công ty là 64,09%.
= 3972150 + 3881592
99297577 + 11870904
Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Lãi vay phải trả năm nay
CP bán hàng năm trước + CP quản lý DN của năm trước + lãi vay phải trả năm trước
= 3972454150 + 3898159924 = 7870644074
1168709024 + 992975977 2161685001
Vì vậy mà lợi tức của công ty sau khi tính thuế tăng 2237484851 tỷ (3411123625 tỷ – 1173638774 tỷ).
Như vậy qua hai bảng báo cáo trên đã làm cho chúng ta thấy được như một bức tranh toàn diện mà công ty gốm xây dựng Xuân Hoà qua những năm đã hoạt động: về tài sản, công nợ , nguồn vốn, kết quả kinh doanh... Tuy vậy các số liệu này mang tính chất thực chất, cho nên đã lột tả được công ty gốm xây dựng Xuân Hoà trong những năm qua sản xuất đã cho biết được tình hình tài chính của công ty song nói đến kinh doanh lúc ghi sổ không tránh khỏi phần sai số, do đó mà để tăng thêm phần sát thực hơn thì ngoài việc đó bộ phận quản trị tài chính dùng thêm cá tỷ số tài chính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tài chính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tài chính của công ty trong một thời kỳ nhất định.
Thuyết minh báo cáo tài chính, chính là kiểm tra việc đúng hay sai để báo cáo lại để có kết quả đúng, chính xác hơn. Để chứng minh chính xác hơn ta cũng dựa vào hai bảng kế toán, kết qua kinh doanh để báo cáo các bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng là cungcấp thông tin hữu ích nhất cho việc sức mạnh đánh giá của tài chính, dựa trên các chỉ tiêu sau: các khả năng thanh toán, cân đối vốn, vòng quay của chu kỳ sản xuất để giảm bớt phần rủi ro và càng tăng thêm phần lợi nhuận cho doanh nghiệp .
Xét trên một phương diện cụ thể thì dựa trên hai bảng cân đối này cũng chưa xác định được điểm mạnh, điểm yếu của công ty mà chỉ thông qua phân tích xem xét các tỷ số tài chính đặc trưng mới đánh giá được các khả năng tài chính của công ty. Đồng thời các tỷ số tài chính không những cung cấp các mối quan hệ giữa các khoản mục khác nhau trong báo cáo tài chính mà chúng ta còn tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việc so sánh giữa câc doanh nghiệp đó qua nhiều giai đoạn và so sánh các doanh nghiệp với nhau.
Tình hình tài chính được đánh giá lành mạnh trước hết hết là phải được thể hiện ở khả năng chi trả. Vì vậy để đánh giá tình hình, tài chính của doanh nghiệp mạnh hay yếu, chúng ta bắt đầu phân tích khả năng thanh toán. Đới với khả năng thanh toán đấy là chỉ tiêu được nhiều người quan tâm như các nhà đầu tư người cho vay, người cung cấp nguyên vật liệu ... họ luôn đặt ra câu hỏi “liệu doanh nghiệp có đủ khả năng để trả các món nợ tới hạn không”.
Đối với khả năng thanh toán nhanh: là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện ở mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn (nợ tới hạn ) là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền. Trong tổng số tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng và sở hữu, chỉ có tài sản lưu động là trong kỳ có khả năng chuyển đổi thành tiền. Do đó hệ số thanh toán ngắn hạn (thanh toán tạm thời).
Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tổng TSLĐ
Nợ ngắn hạn
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán tài sản của công ty gốm xây dựng Xuân Hoà ta tính được hệ số thanh toán ngắn hạn đầu kỳ và cuối kỳ của công ty được là :
Hệ số thanh toán quỹ kế đầu năm = 33244804452 = 1.01
32647669631
Hệ số thanh toán cuối kỳ = 164118726628 = 2,91
56236224268
Vậy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty gốm xây dựng Xuân Hoà có được cải thiện. ở vào thời thời điểm cuối kỳ, công ty gốm xây dựng Xuân Hoà chỉ cần giải phóng 56236224268 = 34% TSLĐ là đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. 64118726628
Tuy nhiên, không phải hệ số thanh toán ngắn hạn càng lớn các tốt, vì khi đó có một lượng TSLĐ tồn dự trữ phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộ phận này không vận động, khong sinh lời. Tính hợp lý của độ lớn hệ số thanh toán ngắn hạn phụ thuộc vào nghành nghề kinh doanh. Nghành nghề mà TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản.
Hệ số thanh toán tức thời = Tiền + tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
TSLĐ trước khi mang đi thanh toán phải chuyển đổi thành tiền. Trong tổng số TSLĐ hiện có thì vật tư hàng hoá chưa thể chuyển đổi ngay thành tiền, do đó khả năng thanh toán kém nhất. Vì vậy hệ số thanh toán tức thời (thanh toán nhanh) là thước đo khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc bán các loại vật tư hàng hoá được xác định theo công thức trên.
Được gọi là tương đương tiền là khoản cơ thể chuyển đổi thành một lượng tiền biết trước (thường như là phiếu và các loại chứng khoán )
Vì vậy các khoản đầu tư chứng khoán, các khoản thu tương đương đều hoà dựa vào bảng cân đối kế toán tài sản ta có thể thanh toán nhanh như sau.
+ Hệ số thanh toán nhanh đầu năm = 4498817190 = 0,13
32647669631
+ Hệ số thanh toán nhanh cuối năm = 1688695500 = 0,03
56236224268
Ta thấy rằng hệ số thanh toán nhanh cuối năm 0,03<0,13 đầu năm. Nhìn chung hệ số này quá nhỏ công ty nhất định gặp khó khăn trong vòng thanh toán nợ vào lúc cần công ty có thể bắt buộc sử dụng các biện pháp như hệ số thanh toán ngắn hạn, dộ lớn thanh toán của công ty tức thời cũng phải phụ thuộc vào nghành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh tóan của món nợ phải trả trong kỳ .
Hệ số thanh toán lãi vay: lãi vay là một khoản chi phí cố định, nguồn đêt trả lãi vay là là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý kinh doanh. So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết Doanh NGHiệp dã sẵn sàng trả lãi vay ở mức độ nào.
+ Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lãi vay phải trả
Hệ số này để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lại cho chut nợ. Nói một cách khác , hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết được số vốn di vay đã sử dụng tốt ở mức đọ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp trả hay không. điều đó ở công ty gốm xây dựng Xuân Hoà được thể hiện như sau:
+ Hệ số thanh toán lãi vay hôm trước = 2695253750
không có
2. Cơ cấu tình hình tài chính quá trình đầu tư
Đối với kết cấu đầu tư hầu hết các doanh nghiệp luôn luôn thay đổi theo tỷ trong các loại vốn theo su hương hợp lý(kết cấu tối ưu). Nhưng kết cấu này luôn bị phá vỡ do tình hình đầu tư . Vì vậy nghiên cứu các tỷ số lượng,mtỷ số tài trợ, tỷ số đầu tư sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định chiến lược nâu dài của doanh nghiệp.
Tỷ số tài trợ và tỷ suất tài trợ: tỷ số tài trợ là mục tiêu của tài chính phản ánh trong một cộng đồng vốn hiện nay mà doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ .
+ Tỷ số nợ = Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Còn tỷ xuất tài trợ là mục tiêu tài chính đo lường sự góp vốn cuả chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp .
+ Tỷ xuất tự tài chợ = Nguồn vốn CSH = 1- tỷ số nợ
tổng nguồn vốn
Qua đó nghiên cứu ta thấy rằng hai chỉ tiêu chính này làm cho ta mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ và mức độ tài trợ của Doanh nghiệp đối với vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất càng lớn chứng tỏ Doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, tính độc lập đối với các chủ nợ do đó không bị ràng buộc hay bị sức ép đối với các khoản nợ vay. Nhưng tỷ số nợ cao thì Doanh nghiệp lại có lợi vì sử dụng được một lượng tài sản chủ đầu tư một lượng vốn nhỏ mà các nhà tài chính sử dụng nó như một tài chính danh sách để ra tăng lợi nhuận. Điều đó ở Công ty gốm xây Xuân Hoà thể hiện như sau:
+ Tỷ số nợ đầu năm:
Tỷ số nợ
Tỷ suất tài trợ
+ Tỷ số nợ cuối năm:
Tỷ số nợ
Tỷ số tự tài trợ
Các chủ nợ thường thích tỷ suất tự tài trợ càng cao càng tốt. Chủ nợ nhìn vào tỷ số này để tin tưởng và đảm bảo cho các món nợ vay được đáo nợ đúng hạn.
+ Tỷ suất đầu tư – là tỷ lệ giữa tài sản cố định (gía trị còn lại ) với tổng tài sản của doanh nghiệp.
Tỷ suất đầu tư
=
giá trị còn lại TSCĐ
Tổng tài sản
Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng TSCĐ trong tổng số tài sản của doanh nghiệp phản ánh tình hình trang bị vật chất kỹ thuật, năng lực sản suất và xu hướng phát triển nâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên để kết luận tỷ suất này là tốt hay sấu là còn tuỳ thuộc vào ngành kinh doanh của từng doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể.
Vậy lên tỷ suất này ở công ty gốm xây dựng Xuân Hoà đã cho ta biết được tỷ xuất đầu năm và cuối năm như sau.
Tỷ suất đầu tư đầu năm
Tỷ suất đầu tư cuối năm
Tỷ suất đầu tư cuối năm nhỏ hơn đầu năm điều đó chứng tỏ doanh nghiệp cũng đã quan tâm đầu tư vào tài sản cố định chưa mạnh có thể là một hạn chế quá quy trình công nghệ và đổi mới quy trình công nghệ để tạo ra tiền đề công nghệ cho việc tăng năng lực sản suất trong tương lai.
Tỷ suất TSCĐ : tỷ suất này cung cấp cho biết được số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ Là bao nhiêu :
vốn CSH
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
=
Giá trị TSCĐ
ở đây tỷ số này nếu nhuư nhỏ hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng tài chính vững vàng và lạnh mạnh. Khi tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì một bộ phận tài sản cố định được tài trợ bằng vốn vay đặc biệt mạo hiểm khi đấy là vốn vay ngắn hạn. qua đó ở tỷ xuất này công ty gốm xây dựng Xuân Hoà đã đạt được như sau:
14010391104
Tỷ suất tự tài trợ đầu năm
=
=
76%
18243354926
11260543165
Tỷ suất tự tài trợ cuối năm
=
=
94%
5800065790
Tỷ suất tự tài trợ cuối năm lớn hơn đầu năm do nguồn vốn chủ sở hữu giảm 11.260.543.165 VNĐ so với đầu năm 14.010.391.104 VNĐ trong khi đó TSCĐ giảm từ 5.800.065.790 VNĐ so với đầu năm 18.243.354.926 VNĐ.
Vậy qua phân tích bảng cân đối kế toán báo cáo các kết quả sản xuất hoạt động kinh donanh thấy rõ được thực tế trong việc kinh doanh sản xuất của Công Ty Gốm Xây Dựng Xuân Hoà. Song thêm phần thuyết minh báo cáo tài chính càng thấy rõ hơn phần tài chính của công ty, và đó cũng chính là những bức tranh chung về tình hình tài chính của công ty. Hầu hết các tỷ số tài chính đã phân tích ở trên năm nay thấp hơn năm trước được trong kinh doanh. Điều đó cũng phản ánh được xuống dốc hay nhanh chóng của công ty, khả năng sinh lãi của công ty quá yếu hãy trì trệ cũng do tài chính. Tài chính là một vấn đề quan trọng trong việc sản xuất và kinh doanh của công ty.
2. Tình hình hoạt động tài chính trong doanh nghiệp
a. Phân tích khái quát tình hình vốn và nguồn vốn, tình hình thu cbi của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp sản xuất đều không thể thiếu đó là vốn. Vốn là một khoản đóng vai trò quan trọng, để có một doanh nghiệp được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất KINH DOANH. Vì vậy quản lý vốn của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong quản lý tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong quản lý nguồn vốn chúng ta đề cập chủ yếu đến các tình hình huy động vốn. Xem xét ảnh hưởng của các nhân tố tạo cách thức chọn nguồn vốn của doanh nghiệp.
Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng phải là tiền vận động với mục đích sinh lời trong quá trình vận động, vốn tiền tệ ra đi rồi trở về điểm xuất phát của nó và lớn lên sau một chu kỳ vận động.
* Cách thức vận động của vốn trên 3 hình thức:
- Hình thức 1: T- T’: đây là hình thức của ngân hàng cho vay tín dụng ngân hàng thương mại.
- Hình thức 2: T- H- T: đây là hình thức vận động trong doanh nghiệp thương mại.
- Hình thức 3: T- H- SX- T’: đây là hình thức sâu rộng nhất đó là doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng vận động dưới hình thức khác nhau nhưng vẫn là vốn của Doanh Nghiệp trong quá trình vận của vốn thì tiền tệ luôn luôn thay đổi hình thái và từ đó tạo ra khả năng sinh lời. Vốn được trong kinh doanh được chia làm hai loại đó là nguồn vố và sử dụng vốn.
Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều được bao gồm hai bộ phận: vốn củ hữu và nợ, mỗi một bộ phận đều được cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo tình chất của chúng. Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn vốn trong các doanh nghiệp khác nhau, nó phụ thuộc vào các nhân tố của nó, như.
- Trạng thái nề kinh tế
- Ngành kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
- Quy mô cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
* Trình độ khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý
- Chiến lược phát triển và chíên lược đầu tư của doanh nghiệp
- Thái độ của chủ doanh nghiệp .
- Chính sách thuế.
Vốn được biểu hiện bằng tiền, tiền đó vận động nhằm mục đích sinh lời. Cho nên tuỳ theo loại hình của doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có phương thức huy động khác nhau. Trong điều kiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp được đa dạng hoá nhằm khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng trong mọi hoàn cảnh cụ thẻ của nền kinh tế của đất nước Việt Nam ta hiện nay, một nền công nghiệp ha đa dạng hoá, bên cạnh đó do thị trường tài chính chưa phát triển hoàn chỉnh nên việc khai thác vốn có những nét đặc trưng nhất định. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và thị trường tài chính sẽ sớm tạo kiều kiện để các doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hút cốn vào kinh doanh. Diều đó ở công Ty Gôma Xây Dựng Xuân Hoà, cụ thể trong năm qua đã sản xuất và kinh doanh xây dựng lên nguồn vốn lớn với tổng số vốn 173843657250 tỷ. Với uy tín và chất lượng công Ty Gốm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3121.doc