Lời nói đầu 1
Phần 1: Giới thiệu động cơ d243 2
1. Cơ cấu biên tay quay và cơ cấu phân phối khí 2
2. Hệ thống cung cấp của động cơ 4
3. Hệ thống bôi trơn động cơ D243 6
4. Hệ thống làm mát 8
5. Hệ thống khởi động 9
Phần 2: Tính nhiệt 12
1. Các thông số đầu vào 12
2. Tính Toán Nhiệt 12
2.1 Các Thông Số Chọn: 12
2.1.1 Tính tốc độ trung bình của động cơ: 12
2.2 Quá trình nạp : 14
2.3 Quá trình nén : 15
2.4 Quá trình cháy: 16
2.5 Quá trình giãn nở: 19
2.6 Tính toán các thông số của chu trình công tác: 20
3. Vẽ và hiệu đinh đồ thị công 21
3.1 Lập bảng 21
3.2 Vẽ và hiệu đính đồ thị công: 23
4. Tính toán động học và động lực học 24
4.1 Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học 24
4.2 Tính toán động lực học 27
Phần 3: Hệ thống nhiên liệu động cơ D243 45
3. Giới thiệu hệ thống nhiên liệu động cơ D243 45
3.1. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với hệ thống nhiên liệu động cơ diezen. 45
3.1.1. Nhiệm vụ: 45
3.1.2. Yêu cầu đối với hệ thống nhiên liệu động cơ điện 45
3.1.2. Hệ thống nhiên liệu của động cơ Điêzen D243 46
3.1.2.1. Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ D243. 46
3.1.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezen D243. 47
3.1.2.3. Nhiệm vụ của các chi tiết và cụm chi tiết trong hệ thống: 48
3.2. Tính kiểm nghiệm bơm cao áp và vòi phun 63
3.2.1. Bơm cao áp 63
3.2.1.1. Thể tích nhiên liệu cấp cho một chu trình ở chế độ thiết kế Vct 63
3.2.1.2. Khoảng thời gian phun nhiên liệu (tính từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc) 63
3.2.1.3. Tốc độ cấp nhiên liệu trung bình hoặc lưu lượng trung bình của một tổ bơm: 64
3.2.1.4. Đường kính piston bơm cao áp. 64
3.2.1.5. Hành trình có ích của piston BCA. 65
3.2.1.6. Hành trình có ích của piston BCA khi quá tải: (ha' lấy tăng 30-40% so với ha) 65
3.2.1.7. Hành trình có ích của piston BCA ở chế độ không tải hkt: 65
3.2.2. Vòi phun. 65
3.2.2.1. Tốc độ phun nhiên liệu lớn nhất trong một chu trình : 65
3.2.2.2. Tổng tiết diện có ích của các lỗ vòi phun 66
3.2.2.3. Áp suất đẩy mở van kim. 66
3.2.2.4. Lực ép ban đầu của lò xo. 67
3.2.2.5. Diện tích tiết diện lưu thông của các lỗ vòi phun. 67
3.2.2.6. Hành trình nâng cực đại của van kim xkmax. 67
3.2.2.7. Độ cứng của lò xo. 69
3.3. Động học cam và kiểm nghiệm điều kiện tiếp xúc giữa con lăn và bề mặt CAM BCA YTH5 69
3.3.1. Động học cam 69
3.2.2. Kiểm nghiệm điều kiện tiếp xúc 71
Phần 4: Hệ thống điều chỉnh nhiệt độ nhiên liệu AVL 74
1. Hướng dẫn sử dụng. 74
1.1. Tổng quát. 74
2.2. Thành phần cấu tạo. 80
2. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống điều chỉnh nhiệt độ AVL 733 81
2.1. Sơ đồ 81
2.2. Nguyên lý 82
2.3. Miêu tả hệ thống 83
Kết luận 91
Tài liệu tham khảo 92
95 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu hệ thống điều chỉnh nhiệt độ nhiên liệu Fuel Conditioning System 753, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-19.66830379
440
32.02391288
-5.150192602
90
11
270
-17
630
-15
450
35
14
100
16.85855
280
-10.3302961
640
-6.198177666
460
35.59027021
35.92034644
110
19.53566
290
-1.03000843
650
4.120033724
470
34.824444
57.45012929
120
20.85936
300
5.92244427
660
12.83196259
480
32.03402063
71.6477875
130
19.19252
310
8.12543047
670
22.5706402
490
27.68756361
77.57615428
140
16.22123
320
7.78661626
680
27.25315692
500
22.30418596
73.56518914
150
12.39061
330
-0.61875037
690
28.15314198
510
16.01248174
55.93748335
160
8.392493
340
-14.1808367
700
22.34556089
520
10.68135439
27.23857157
170
4.195387
350
-14.310621
710
12.54931381
530
5.212450457
7.646530256
180
4.17E-15
360
-3.1364E-14
720
2.89135E-14
540
1.43342E-14
1.60539E-14
Vẽ đường STi = f(a) ở góc trên của đồ thị T và Z.Chỉ vẽ trong một chu kỳ.
Diện tích bao bởi đường T với trục hoành là : F(ST) =2000 mm2
STtb = mm
Kiểm nghiệm Ne :
Net = STtb.R.Fp.w.hm/0.7355
Net = 22,2.0,02454..10-3..0,811.103/0,7355
Net = 82,116 ( ml)
Sai lệch công suất so với đầu bài là :
D = , thoả mãn.
4.2.9 Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu
vẽ theo các bước sau :
Lập bảng xác định toạ độ tương ứng ai trên toạ độ T - Z (bảng 3)
Vẽ hệ trục toạ độ TOZ, rồi xác định các toạ độ ai (Ti,Zi), đây chính là đồ thị ptt biểu diễn trên toạ độ T-Z.
ptt = T + Z
Xác định tâm đồ thị điểm O, điểm O có toạ độ
Z=pko, T=0
với pkot = m2R=..10-3. .10-6 = 0,875 (MPa)
ịpkovẽ == 35,6 (mm)
Nối O với bất kỳ điểm nào ta đều có : Q = pk0 + ptt
Hình 4.3: Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷ
Z
T
Bảng 4. 3 : Số liệu tính toán vẽ đường biểu diễn Q = f(a)
α
Q
α
Q
BD
THUC
BD
THUC
0
95
0
370
149
3.65646
10
94
0.2454
380
123
3.01842
20
89
0.4908
390
63
1.54602
30
81
0.7362
400
44
1.07976
40
70
0.9816
410
38
0.93252
50
58
1.227
420
40
0.9816
60
47
1.4724
430
44
1.07976
70
38
1.7178
440
50
1.227
80
36
1.9632
450
57
1.39878
90
40
2.2086
460
63.5
1.55829
100
47
2.454
470
69
1.69326
110
53
2.6994
480
74
1.81596
120
59
2.9448
490
76.5
1.87731
130
63
3.1902
500
78
1.91412
140
66
3.4356
510
77
1.88958
150
67
3.681
520
77
1.88958
160
68
3.9264
530
76.5
1.87731
170
68.5
4.1718
540
75
1.8405
180
70
4.4172
550
73
1.79142
190
69.5
4.6626
560
71
1.74234
200
69
4.908
570
70
1.7178
210
67
5.1534
580
68
1.66872
220
66
5.3988
590
66
1.61964
230
65
5.6442
600
62
1.52148
240
62
5.8896
610
57
1.39878
250
57
6.135
620
49
1.20246
260
50
6.3804
630
43
1.05522
270
44
6.6258
640
37
0.90798
280
38
6.8712
650
36
0.88344
290
35.5
7.1166
660
41
1.00614
300
38
7.362
670
52.5
1.28835
310
40.5
7.6074
680
64
1.57056
320
43
7.8528
690
77.5
1.90185
330
35
8.0982
700
85
2.0859
340
15.5
8.3436
710
92
2.25768
350
24
8.589
720
95
2.3313
360
93
8.8344
Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn Q = f(a).
Sau khi vẽ xong đồ thị Q = f(a), ta xác định Qtb bằng cách diện tích bao bởi
Q = f(a) và trục hoành, rồi chia cho chiều dài trục hoành.
Qtb = mm
Qtbt = Qtb.mQ = 60,8.0,02454 = 1,492 MPa
Hệ số va đập
c = < 4, thoả mãn.
4.2.10 Vẽ đồ thị lực tác dụng nên bạc lót đầu to thanh truyền:
Cách vẽ: Lợi dụng đồ thị véc tơ lực tác dụng trên chốt khuỷu để vẽ đồ thị véc tơ lực tác dụng nên bạc nốt đầu to thanh truyền dựa vào hai nguyên tắc
- Nguyên tắc1: (Xác định giá trị của lực )
Lực tác dụng nên bạc lót đầu to thanh truyền tại mọi thời điểm bằng lực tác dụng nên chốt khuỷu nhưng chiều thì ngược lại .
- Nguyên tắc2: Xác định điểm đặt lực ( điểm tác dụng của lực )
Khi chốt khuỷu quay một góc a thì cũng tương đương với đầu to thanh truyền quay ngược lại một góc a+b
Dựa vào hai nguyên tắc đó rút ra cách vẽ như sau:
- Lấy một tờ giấy bóng (giấy can) mà trên tờ giấy bóng đó kẻ hệ toạ độ OT’Z’ và lấy O làm tâm vẽ một vòng tròn bất kỳ cắt trục dương Z’ tại 0, sau đó chấm nên vòng tròn đó các điểm 1,2,3..vv.. ứng với góc ai +bi
Điểm 0: a0+b0 = 0, điểm 1: a1+b1
Giá trị của ai +bi được ghi trong bảng dưới đây (Bảng 4.4 )
Bảng 4. 4: Giá trị của ai +bi
`α
β(do)
α+β
Điểm
α
α+β
Điểm
α
α+β
Điểm
0
0
0
0
250
250
25
500
500
50
10
2.7042
12.70423
1
260
262.7042
26
510
512.7042
51
20
5.332
25.33201
2
270
275.332
27
520
525.332
52
30
7.8078
37.80777
3
280
287.8078
28
530
537.8078
53
40
10.058
50.05802
4
290
300.058
29
540
550.058
54
50
12.013
62.01304
5
300
312.013
30
550
562.013
55
60
13.609
73.60925
6
310
323.6093
31
560
573.6093
56
70
14.792
84.79222
7
320
334.7922
32
570
584.7922
57
80
15.52
95.51985
8
330
345.5199
33
580
595.5199
58
90
15.765
105.7655
9
340
355.7655
34
590
605.7655
59
100
15.52
115.5199
10
350
365.5199
35
600
615.5199
60
110
14.792
124.7922
11
360
374.7922
36
610
624.7922
61
120
13.609
133.6093
12
370
383.6093
37
620
633.6093
62
130
12.013
142.013
13
380
392.013
38
630
642.013
63
140
10.058
150.058
14
390
400.058
39
640
650.058
64
150
7.8078
157.8078
15
400
407.8078
40
650
657.8078
65
160
5.332
165.332
16
410
415.332
41
660
665.332
66
170
2.7042
172.7042
17
420
422.7042
42
670
672.7042
67
180
180
18
430
430
43
680
680
68
190
-2.704
187.2958
19
440
437.2958
44
690
687.2958
69
200
-5.332
194.668
20
450
444.668
45
700
694.668
70
210
-7.808
202.1922
21
460
452.1922
46
710
702.1922
71
220
-10.06
209.942
22
470
459.942
47
720
709.942
72
230
-12.01
217.987
23
480
467.987
48
240
-13.61
226.3907
24
490
476.3907
49
-13.61
24
490
476.3907
49
- Mang tờ giấy bóng đó đặt nên đồ thị véc tơ lực tác dụng nên chốt khuỷu sao cho tâm O của hệ toạ độ 0T’Z’ trên tờ giấy bóng trùng với tâm K, trục dương Z’ trùng với trục dương Z và chấm nên trên tờ giấy bóng của đồ thị chốt khuỷu sau đó lần lượt quay tờ giấy bóng để cho các điểm 1,2,3 .Trên vòng tròn của tờ giấy bóng về trùng với trục dương Z của đồ thị chốt khuỷu và mỗi lần trùng ta chấm các điểm tương ứng
-Nối các điểm đã chấm lại ta được đồ thị véctơ lực tác dụng nên bạc lót đầu to thanh truyền
-Can lại đồ thị nên trên tờ giấy kẻ ly
-Vẽ đầu to thanh truyền đã quay đi 1800 tại gốc hệ toạ độ ( tại tâm đồ thị)
-Vẽ lại vòng tròn chia độ và đánh dấu lại các điểm chia
4.2.11 Đồ thị mài mòn chốt khuỷu:
Dựa vào 3 giả thiết:
- Lượng mòn tỷ lệ thuận với lực tác dụng
- Lực gây mòn không phải tại một điểm mà lân cận điểm đó trong phạm vi1200
- Lúc xây dựng đồ thị mài mòn không xác định với điều kiện thực tế
ịXây dựng đồ thị theo trình tự các bước sau đây:
-Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho vòng tròn chốt tâm là K, các lực cắt trục dương Z tại O và chia vòng tròn đó ra làm 24 phần bằng nhau, mỗi phần 150 và đánh số các điểm chia từ 0á23
-Xác định tổng các lực tác dụng nên trên các điểm 0,1,2..23, tương ứng SQ0, SQ1, SQ2, . SQ23,
Di = mm.QSi , mm là tỷ lệ mài mòn, chọn mm = 0,02 MPa/mm
-Vẽ vòng tròn tượng trưng cho bề mặt chốt trên giấy kẻ ly và trên vòng tròn đó chia làm 24 điểm bằng nhau và đánh số điểm chia từ 0á23, từ các điểm chia đó lấy theo phương hướng tâm các đoạn có độ lớn bằng Di đánh dấu đầu mút các đoạn đó ta được dạng bề mặt của chốt sau khi đã mòn Vị trí ít mòn nhất chính là vị trí khoan lỗ khoan dầu.
Bảng 4. 5 : Bảng xác định vùng ảnh hưởng của SQ
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
Σqi
ΣQ0
379
379
379
379
379
379
379
379
379
ΣQ1
356
356
356
356
356
356
356
356
356
ΣQ2
20
20
20
20
20
20
20
20
20
ΣQ3
17
17
17
17
17
17
17
17
17
ΣQ4
15.5
15.5
15.5
15.5
15.5
15.5
15.5
15.5
15.5
ΣQ5
15
15
15
15
15
15
15
15
15
ΣQ6
15
15
15
15
15
15
15
15
15
ΣQ7
16
16
16
16
16
16
16
16
16
ΣQ8
18
18
18
18
18
18
18
18
18
ΣQ9
22.5
22.5
22.5
22.5
22.5
22.5
22.5
22.5
22.5
ΣQ10
29.5
29.5
29.5
29.5
29.5
29.5
29.5
29.5
29.5
ΣQ11
48
48
48
48
48
48
48
48
48
ΣQ12
92.5
92.5
92.5
92.5
92.5
92.5
92.5
92.5
92.5
ΣQ13
147.5
147.5
147.5
147.5
147.5
147.5
147.5
147.5
147.5
ΣQ14
128.5
128.5
128.5
128.5
128.5
128.5
128.5
128.5
128.5
ΣQ15
86
86
86
86
86
86
86
86
86
ΣQ16
61.5
61.5
61.5
61.5
61.5
61.5
61.5
61.5
61.5
ΣQ17
50
50
50
50
50
50
50
50
50
ΣQ18
43
43
43
43
43
43
43
43
43
ΣQ19
39
39
39
39
39
39
39
39
39
ΣQ20
37.5
37.5
37.5
37.5
37.5
37.5
37.5
37.5
37.5
ΣQ21
40.5
40.5
40.5
40.5
40.5
40.5
40.5
40.5
40.5
ΣQ22
70
70
70
70
70
70
70
70
70
ΣQ23
305.5
305.5
305.5
305.5
305.5
305.5
305.5
305.5
305.5
Qi
1241
1218.5
1193
1139
851.5
495
168.5
196.5
272
404
517.5
588.5
634
666
686.5
696
685.5
633.5
556
733
1026
1320.5
1290.5
1264.5
Qi
x0.02
24.82
24.37
23.86
22.78
17.03
9.9
3.37
3.93
5.44
8.08
10.35
11.77
12.68
13.32
13.73
13.92
13.71
12.67
11.12
14.66
20.52
26.41
25.81
25.29
phần 3: Hệ thống nhiên liệu động cơ D243
3. Giới thiệu hệ thống nhiên liệu động cơ D243
3.1. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với hệ thống nhiên liệu động cơ diezen.
3.1.1. Nhiệm vụ:
Hệ thống nhiên liệu của động cơ diezen có những nhiệm vụ sau:
Chứa nhiên liệu dự trữ, đảm bảo cho động cơ hoạt động liên tục trong một khoảng thời gian quy định.
Lọc sạch nước và tạp chất cơ học có trong nhiên liệu
Cung cấp nhiên liệu cần thiết cho mỗi chu trình ứng với chế độ làm việc quy định của động cơ
Cung cấp nhiên liệu đồng đều vào các xi lanh theo trình tự làm việc của động cơ
Cung cấp nhiên liệu vào xi lanh động cơ đúng lúc theo một quy luật đã định
Phun tơi và phân bố đều hơi nhiên liệu trong thể tích môi chất trong buồng cháy, bằng cách phối hợp chặt chẽ hình dạng, kích thước và phương hướng của các tia nhiên liệu với hình dáng buồng cháy và cường độ vận động của môi chất trong buồng cháy và cường độ vận động của môi chất trong buồng cháy.
3.1.2. Yêu cầu đối với hệ thống nhiên liệu động cơ điện
Bền và có độ tin cậy cao
Dễ chế tạo, giá thành rẻ
Dễ dàng và thuận tiện trong việc bảo dưỡng và sửa chữa
3.1.2. Hệ thống nhiên liệu của động cơ Điêzen D243
3.1.2.1. Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ D243.
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống cung cấp động cơ Д-243
1 - Thùng nhiên liệu; 2- Khối lưu lượng; 3- ống dẫn thấp áp; 4- Bình lọc sơ; 5- Bơm thấp áp; 6- ống dẫn thoát từ bơm cao áp về bơm thấp áp; 7- Bơm cao áp; 8- Bộ điều tốc; 9- ống cao áp; 10 - Bình lọc tinh; 11 - Bình lọc không khí; 12- Bộ phận hâm nóng bằng điện; 13- ống thoát (từ vòi phun về thùng); 14 - ống hút; 15 - Vòi phun; 16 - Pittông; 17 - ống xả; 18 - Bộ tiêu âm; A - Chỗ đặt bơm thấp áp; B - Bộ phận xoáy ốc; C - buồng cộng hưởng
Hệ thống nhiên liệu của động cơ diezen D243 bao gồm
Thùng chứa nhiên liệu
Khoá lưu lượng
ống dẫn thấp áp
Bình lọc sơ
Bơm thấp áp
ống dẫn thoát từ bơm cao áp về bơm thấp áp
Bơm cao áp
Bộ điều tốc
ống cao áp
Bình lọc tinh
Bình lọc khí
Bộ phận hâm nóng bằng điện
ống thoát (từ vòi phun về thùng)
ống hút
Vòi phun
Piston
ống xả
Bộ tiêu âm
A. Chỗ đặt bơm thấp áp
B. Bộ phận xoáy ốc
C. Buồng cộng hưởng
3.1.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezen D243.
Hệ thống cung cấp nhiên liệu có nhiệm vụ cung cấp không khí và nhiên liệu đã được lọc sạch vào trong xi lanh động cơ và chuẩn bị hỗn hợp làm việc. Nhiên liệu cung cấp cho mỗi xi lanh có số lượng như nhau (phụ thuộc vào tải trọng của động cơ). Vào những thời điểm được quy định, chính xác, dưới áp suất cao cần thiết để phun tơi nhiên liệu.
Từ sơ đồ chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ D243 được trình bày trên hình 1 ta có:
Không khí bên ngoài được hút vào xi lanh động cơ nhờ piston 16 qua ống hút 14 vào bình lọc không khí 11. Nhiên liệu ở trong hai thùng 1 tự chảy vào bình thô 4. Bơm thấp áp 5 hút nhiên liệu đã được lọc nước từ bình lọc thô và đẩy nhiên liệu dưới một áp suất không lớn qua bình lọc tinh 10 vào bơm cao áp 7.
Một lượng nhiên liệu tương ứng với tải trọng động cơ do bơm cao áp đẩy vào vòi phun 15 và dưới một áp suất cao được phun vào trong xi lanh động cơ, còn nhiên liệu thừa theo ống dẫn 6 trở lại bơm thấp áp. Nhiên liệu rỉ qua các khe hở trong các chi tiết vòi phun, từ vòi phun theo ống 13 về thùng nhiên liệu.
Lượng nhiên liệu do bơm cao áp cung cấp cho mỗi chu kỳ, được điều chỉnh tự động với bộ điều tốc 8, khi đã làm việc từ các xi lanh theo ống xả 17, đi qua bộ tiêu âm 18 ra ngoài khí quyển.
Ngoài những bộ phận kể trên, trong hệ thống cung cấp nhiên liệu còn có bộ phận hâm nóng khí quyển bàng điện 12, cơ cấu để cho người lái máy gài cung cấp nhiên liệu và đặt chế độ tốc độ làm việc cần thiết của động cơ, các ống dẫn thấp áp 3 và cao áp 9.
3.1.2.3. Nhiệm vụ của các chi tiết và cụm chi tiết trong hệ thống:
- Thùng chứa nhiên liệu:
Thùng chứa nhiên liệu có nhiệm vụ chứa nhiên liệu có nhiệm vụ chứa nhiên liệu và dự trữ nhiên liệu đảm bảo cho động cơ làm việc liên tục trong một khoảng thời gian quy định - ở riêng chỗ nhiên liệu trên thùng có bố trí lưới lọc và trên nắp thùng có van giữa khí trời và không gian trong thùng.
- Bình lọc nhiên liệu:
Bơm cao áp và vòi phun là những bộ phận quan trọng nhất của hệ thống cung cấp nhiên liệu. Các chi tiết làm việc của chúng được chế tạo với độ chính xác và độ tin cậy, độ tinh chế gai công cao. Khe hở giữa các chi tiết không vượt quá phần nghìn milimt.
Những bộ phận chính xác như thế chỉ có thể làm việc được lâu dài bình thường, nếu như nhiên liệu dẫn đến các bộ phận đó được lọc sạch hết những cặn nhỏ nhất.
Để loại bỏ những cặn như vậy trong hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ diezen D243 có bình lọc tinh 10, lọc không khí 11. Để bảo vệ bình lọc tinh khỏi bị bẩn do những cặn lớn hơn nhiên liệu được lọc trước trong bình lọc thô.
+ Bình lọc thô
Sơ đồ bình lọc thô
Hình 3.2
Bình lọc thô bao gồm
1. Thân bình lọc
2. Đoạn uốn cong của ống
3. Bu lông đặc biệt
4. Nút lỗ để xả không khí
5. Giá bắt bình lọc
6. Tấm phân phối
7. Đệm
8. Mặt côn hướng dẫn
9. Cốc
10. Phễu
11. Nút lỗ để xả cặn
12. Lưới với những lỗ kích thước 0,1mm
13. Bạc sáu cạnh
14. Vòng ép cốc vào thân
15. Phần tử lọc
A. Rãnh dẫn nhiên liệu vào
B. Rãnh dẫn nhiên liệu đã lọc sạch ra
C. Khoang trên phễu làm lắng
D. Khoang chứa cặn lắng
Đ. Khoang rãnh vòng
+ Bình lọc thô nhiên liệu của động cơ D243 là bình lọc lắng hình 2 gồm các chi tiết chính là: thân bình lọc 1, cốc 9, lưới lọc 12 và phễu làm lắng 10, phễu này tựa vào phần dưới của cốc ở ba điểm.
Từ ống A của đoạn uốn cong 2 nhiên liệu được dẫn vào khoang rãnh Đ, chảy thành những tia nhỏ qua tám lỗ của tâm phân phối 6 đến mạt côn hướng dẫn 8. Khi chảy theo bề mạt lớn của mặt côn, nhiên liệu mất tốc độ và chảy vào vòng giữa mặt côn và ốc. Khi nhiên liệu đi qua khe hẹp tốc độ của nó đột ngột tăng lên sau đó nhiên liệu rơi vào khoảng lớn C và chuyển động của nó chậm lại. Phần nhiên liệu chủ yếu được hút bởi bơm thấp áp thay đổi chiều đột ngột và đi qua lưới lọc 12. Nhiên liệu còn lại tiếp tục chảy trong thành bên trong cốc. Cặn cơ học và những giọt nước theo quán tính rơi vào khoảng D dưới phễu làm lắng 10 và tụ lại ở đáy cốc. Phễu làm lắng ngăn cách khoảng chứa cặn lắng D và khoảng C, ở đây nhiên liệu lưu thông bảo đảm bình lọc làm việc tốc ngay cả khi động cơ làm việc rung động.
Sau khi được lọc khỏi cặn cơ học và nước để lại trên lưới 12 những cặn sơ, nhiên liệu theo rãnh của bạc sau cạnh 13, qua ống dẫn B ra khỏi bình lọc. Nhiên liệu lẫn với cặn cơ học dưới phễu làm lắng, dâng lên qua lỗ trung tâm tới lưới 12. Nút 11 đóng kín lỗ xả cặn lắng, còn nút 4 đóng kín lỗ xả không khí.
+ Bình lọc tinh nhiên liệu.
Sơ đồ bình lọc tinh nhiên liệu động cơ D243
Hình 3.3
+ Bình lọc tinh nhiên liệu bao gồm
Nút lỗ để xả cặn
Chốt tựa
Vòng khít cao su
Phần tử lọc
ống dẫn khí ra
Thân bình lọc
Nắp thân
ốc nối khoá xả khí
Viên bi khoá
Đui ốc đoạn ống cong
Nút vặn khoá xả khí
A. Lỗ nhiên liệu vào
B. Lỗ nhiên liệu ra
C. Rãnh dẫn nhiên liệu chưa lọc
D. Rãnh ở nắp
Đ. Rãnh dẫn nhiên liệu đã lọc sạch
+ Bình lọc tinh nhiên liệu động cơ D243 để lọc sạch nhiên liệu khỏi những cặn cơ học nhỏ và nước không bị giữ lại trong bình lọc lắng, người ta sử dụng bình lọc tinh.
Bình lọc tinh nhiên liệu động cơ D243 có 2 phần tử lọc, đặt trong thân bằng gang 6, chốt luồn qua vòng khít cao su 3 dùng để bắt phần tử lọc vào thân: phía dưới là chốt tựa 2, còn phía trên là chốt nắp 7 của thân nối ống 8 của khoá xả khí được vặn vào nắp này.
Nhiên liệu đi vào thân bình lọc qua lỗ A và rãnh C, cùng qua 2 phần tử lọc 4, được lọc sạch và theo các rãnh D, Đ tới lỗ ra B. Nhiên liệu cặn được xả qua lỗ đậy kín bằng nút 1.
Nới lỏng núm vặn 11 khoá xả khí để xả không khí tích tụ trong phần trên của thân. Không khí cùng với nhiên liệu chảy ra ngoài theo ống dẫn 5. Khi nhìn thấy trong tia nhiên liệu không có bọt khí, thì đóng khoá ép chặt viên bi 9 vào ô của nó.
Chú ý: cần làm sạch thân bình lọc, phát hiện những chỗ rò rỉ nhiên liệu và khắc phục bằng cách xiết chặt lại, và trừ bỏ những sai hỏng khác. Sau 60 giời làm việc cần xả cặn ở bình lọc thô và xả cặn ở bình lọc tinh nhiên liệu sau 240 giờ làm việc. Thay phần tử lọc bằng giấy của bình lọc tinh.
+ Bình lọc không khí:
Bình lọc không khí của động cơ D243 là bình lọc không khí kiểu quán tính dầu. trong bình lọc không khí kiểu hỗn hợp, không khí đi qua 3 cấp lọc: Bộ phận cách bụi li tâm khô, bộ phận giữ bụi bằng quán tính dầu và bộ phận lọc tiếp xúc. Phần trên dùng để làm bộ phận tách bụi, được nối kín sát với ống 5 nhờ ống 6. Bộ phận giữ bụi quán tính dầu là phần dưới, có thể tháo được. Nó gồm: đấy 19 bắt vào thân 1 bằng 2 bulông có đai ốc ta hồng và bát 20 ở đấy nồi. Bát được hàn vào tâm của đáy bình lọc, phía dưới có lỗ A, phía trên xung quanh bát có một dãy lỗ B.
Để giữ bụi ở không khí được lọc, người ta đổ dầu nhờn vào đáy và bát (đến mức vành ngấn C). Bộ phận lọc sạch gồm có 2 phần tử lọc bằng các sợi kaprin ép thành hình đĩa. Chung được đặt trong thân giữa các ổ tựa 2 và được bắt chặt bằng ổ đống kín 17. ở các chỗ có khả năng hút không khí vào người ta đặt các vòng khít.
+ Sơ đồ bình lọc không khí kiểu quán tính dầu của động cơ D243.
+ Bình lọc không khí bao gồm:
Thân
ổ tựa
ống bên
Nắp
ống trung tâm
ống
Bộ phận phân ly
Bộ phận xoáy lốc
Nắp chụp
Khe
Vít cấy
Lưới
Quai bắt
14 và 15 Các phần tử lọc bằng sợi rối kaprôn
Tấm giữa ổ Hình 3.4
ổ dưới đóng kính
Vòng khít
Đáy bình lọc
Bát dầu
21 và 22: Tấm trên và dưới bằng nhựa xốp
Hộp sợi rối kaprôn
A - Lỗ dưới B - Lỗ trên
C - Vành ngấn chỉ mức dầu D - Chỗ để cho bụi văng ra.
+ Nguyên lý hoạt động.
Không khí được hút vào bộ phận tách bụi từ trên qua lưới 12 và đặt vào những cánh nghiên của bộ phận xoáy lốc 8 kiểu cánh cố định và nó có chuyển động xoáy trôn ốc. Những phần tử bụi nặng (đến 60% toàn bộ bụi lẫn vào không khí) do lực li tâm bị văng vào thành của nắp chụp 9 và qua các khe 10 ra bên ngoài. Không khí cùng với những phần tử bụi nhẹ hơn xót lại, tiếp tục chuyển động xoáy ốc theo ống dẫn 5 xuống dưới tiếp xúc với dầu ở trong bát 20 và từ bát dầu ra thay đổi đột ngột hướng chuyển động đi lên trên. Những phần tử bụi dính vào bề mặt dầu bị giữ lại ở trong bát.
Lớp dầu bẩn này không ngừng chuyển dịch do không khí đập vào thành bát dầu lên phía trên, qua các lỗ B và rìa bát dầu chảy vào đáy bình lọc. Đồng thời dầu nằm dưới đáy bình lọc qua lỗ A luôn luôn chảy vào bát.
Những hạt bụi nhỏ còn lại trong không khí trên đường di chuyển, thoạt đầu gặp bọt dầu được tạo thành ở phía trên bát dầu sau đó gặp các phần tử lọc 14, 15 được tẩm ướt dầu thì bị giữ lại ở đây. Không khí được lọc sạch theo ống dẫn dầu 3 và ống hút vào xi lanh động cơ. Trong ống hút có đặt một cánh bướm để tắt đột ngột động cơ khi gặp nguy hiểm.
* Bơm thấp áp:
+ Sơ đồ bơm thấp áp.
+ Bơm thấp áp bao gồm:
Núm bơm tay
Nắp xi lanh
Cần piston
Xi lanh
Piston với vòng khít cao su
Hình 3.5
Đệm cao su
Xupáp hút
Lò xo xupáp
Lò xo piston bơm
Nút
Thân bơm
Lò xo con đội
Con đội
Thanh truyền con đội
Bạc dẫn hướng thanh truyền
Piston bơm
Xupáp thoát
Thân xupáp
Cam lệch tâm trục bơm cao áp
A - Buồng hút B - Buồng đẩy C - Rãnh.
+ Nguyên lý hoạt động.
Bơm thấp áp đẩy nhiên liệu qua bình lọc tinh vào rãnh hút bơm cao áp giữ áp suất trong đó ở giới hạn 0,08 á 0,12 MPa. áp suất này ngăn cản không khí hoà tan trong nhiên liệu thoát ra, cần thiết để cho bơm đẩy nhiên liệu vào mỗi vòi phun với áp suất không đổi và như nhau ngay cả khi tải trọng động cơ dao động đột ngột.
Bơm thấp áp của động cơ D243 là bơm thấp áp kiểu piston có: thân 11, piston 16 với lò so 9, nút 10, con đội 13 với thanh truyền 14 và lò xo 12, các xupáp hút 7 và các xupap đẩy 17 với các lò xo và tay bơm. Bơm tay gồm có xi lanh 4 với nắp 2, piston 5 và răng khít cao xu và cần đẩy 3 với núm bơm.
Thân bơm bằng gang, các xupáp được chế tạo bằng chất dẻo kaprôn còn các chi tiết còn lại bằng thép. Piston 16 lắp vào lỗ thân với khe hở nhỏ, thanh truyền 14 được chọn chính xác theo lỗ bạc 15 nhiên liệu được piston 16 đẩy đi theo 2 hành trình.
* Hành trình thứ nhất
Khi trục bơm quay, cam lệch tâm 19 đẩy con đội 13 lên, làm thanh truyền 14 xê dịch piston về phía buồng hút A. Cho nên buồng A có áp suất, còn trong buồng đẩy B là chân không, lò xo 9 và 12 bị ép, nhiên liệu chảy từ buồng A ra làm nâng xupap 17 vào theo rãnh C chảy vào buồng B.
Hình 3.6
* Hành trình thứ hai (hình bên).
Phần lõi của cam lệch tâm rời khỏi con đội lò xo 9 xê dịch piston 16 về phía buồng B. Khi đó trong buồng A tạo nên độ chân không, một phần nhiên liệu mới được nạp đầy vào buồng còn trong buồng B dưới tác dụng của áp suất, nhiên liệu qua rãnh C được đẩy vào bình lọc.
Nếu sức cản của bình lọc tăng lên thì đối áp của nhiên liệu trong khoang đẩy của bơm cũng tăng lên; kết quả là lò so 9 không thể đưa piston trở về vị trí cũ, hành trình làm việc của piston và năng suất bơm giảm đi.
Hình 3.7
Khi bình lọc quá bẩn, đối áp của nhiên liệu trong buồng B trở nên bằng lực nén của lò xo, nó không thể làm xê
dịch piston và nhiên liệu ngừng cung cấp. Để hồi phục sự làm việc của bơm, cần làm sạch hoặc thay các bình lọc nhiên liệu.
Bơm tay dùng để nạp đầy nhiên liệu vào các bình lọc và nắp bơm cap áp trước khi khởi động động cơ và xả không khí khỏi hệ thống nhiên liệu. Khi kéo núm 1 (hình bên) piston 5 đi lên tạo chân không ở phía dưới tạo áp suất trong buồng A, nhiên liệu làm mở xupap 17 và theo ống dẫn tới bình lọc, không qua buồng đẩy B của bơm.
Sau khi dùng bơm tay nạp nhiên liệu, vặn chặt núm 1 để tránh không khí lọt vào bơm.
- Bơm cao áp.
+ Bơm cao áp cung cấp lượng nhiên liệu như nhau tương ứng với tải trọng động cơ vào buồng đốt của nồi xi lanh qua vòi phun vào những thời điểm được xác định.
+ Bơm cao áp YHT - 5. Bơm có bốn piston plônggiơ (đường kính piston 8,5, hành trình piston 8mm) gồm thân 1 (hình.), piston plôngiơ 28 với các bạc 29, xupap triệt hồi 32 với ổ trục 31, trục cam 5, con đội (các chi tiết 16 - 19) và cơ cấu xoay piston plônggiơ (các chi tiết 23 - 25). Khoảng cách giữa các piston plônggiơ là 32mm.
+ Sơ đồ bơm cao áp YTH - 5 động cơ D243.
Hình 3.8
Bơm cao áp YTH - 5 bao gồm:
Thân bơm
Vành răng của ống xoay
Cốc ổ bi
Nút rãnh dẫn nhiên liệu ra
Bơm thấp áp
Nút rãnh dẫn nhiên liệu
Cam lệch tâm của trục cam
Piston plônggiơ
Trục cam
Bạc piston plôngiơ
Đĩa với đệm điều chỉnh
Đệm Kaprôn của ốc nối
Tấm ngăn dầu
ổ xupap triệt hồi
Vòng chắn dầu
Xupap triệt hồi
Nút lỗ thân
Lò xo xupáp
Tấm bắt bơm vào động cơ
ốc nối
Rãnh dẫn dầu vào bánh răng truyền động bơm
Miếng ép giữ các ốc nối
ống để xả dầu từ khoang chứa dầu của thân
ống xả
Đai ốc bạc có khía
ống dẫn nhiên liệu từ bình lọc tinh
Bạc có khía truyền động trục cam
Rãnh dẫn nhiên liệu
Đai ốc bạc có khía
Lò xo xupap thoát
Trục con lăn của con đội
Xupap thoát
Con lăn của con đội với bạc
Rãnh dẫn nhiên liệu ra
Thân con đội
Thân bộ điều tốc
Vít điều chỉnh con đội
Nút lỗ đổ dầu
Đĩa dưới lò xo piston plônggiơ
Nút lỗ xả
Lò xo piston plôngiơ
Rãnh để thông các khoang chứa dầu của bơm cao áp điều tốc
Đĩa trên lò xo piston plônggiơ
Bánh răng truyền động bơm
ống xoay
Vít nối
Thước răng
Bích có khía
Tấm nối
+ Hoạt động của nhánh bơm:
Khi Piston chuyển động xuống dưới, làm mở cửa hút Đ của bạc (hình ) và làm nhiên liệu được nạp đầy vào khoang trống D trên piston plônggiơ. Khi chuyển động lên trên, piston đẩy phần nhiên liệu ngược lại vào rãnh 38 (hình). Quá trình này tiếp tục cho đến khi phần mặt đầu của piston plônggiơ hoàn toàn đóng cửa hút (hình ).
Khi tiếp tục chuyển động lên trên, áp suất của piston plôngiơ ép lên nhiên liệu nằm trong khoang trống tăng lên đột ngột và truyền cho xupap triệt hồi 32.
Hình 3.9
A - Mặt côn; B - Đai hút; C - Đuôi Xupáp. D- Cửa hút; M - Cửa thoát; H - Gời lõi pittông plônggiơ; P - Đuôi pittông plông giơ; R - Rãnh vòng làm khít; Kí hiệu các vị trí khác như ở hình 3.8
Khi áp suất cao hơn đối áp của nhiên liệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0438.DOC