Đề tài Tìm hiểu hệ thống ERP trong doanh nghiệp

MỤC LỤC

Chƣơng I – Một Số Khái Niệm Cơ Bản .2

I/-Hệ thống thông tin quản lý .2

II/- Khái niệm ERP .6

Chƣơng II – Chức Năng ERP .20

I/-Các chức năng cơ bản của ERP .20

II/-Quản lý Kế Toán .20

III/-Quản lý Tài Chính .23

IV/-Quản lý Kho Hàng.25

V/-Quản lý Bán Hàng .27

VI/-Quản lý Nguồn Nhân Lực .28

VII/-Quản lý Sản Xuất .30

VIII/-Quản lý cung ứng .33

IX/-Quản lý Cơ Sở Vật chất.34

X/-Các chứng năng liên quan đến kinh doanh .35

Chƣơng III – Xây Dựng Hệ Thống ERP .37

I/-Bắt đầu với ERP .37

II/-Các phân hệ của ERP .38

III/- Năm bước làm việc với ERP . 38

Chƣơng IV – Phần mềm ERP .41

I/-Chức năng .41

II/-Tác dụng .41

III/- Một số phần mềm ERP .42

Chƣơng V - Ứng dụng ERP Trong Doanh Nghiệp Việt Nam .50

I/-Triển khai Open ERP cho các doanh nghiệp Việt Nam .50

II/-Ứng dụng INFOTRACK tại một số doanh nghiệp Việt Nam .50

III/Các yếu tố thành công và thất bài trọng việc triển khai ERP tại Việt Nam .52

pdf57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu hệ thống ERP trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đối tượng mới không hạn chế. Xác định kết quả kinh doanh và tính lãi lỗ  Kết chuyển chi phí tự động.  Trích khấu hao tự động.  Tự động xác định kết quả nghiệp vụ tài chính và kết chuyển.  Tự động xác định kết quả hoạt động bất thường.  Có thể điều chỉnh số liệu sau khi khóa sổ và thực hiện khóa sổ lại.  Tự động tính thuế thu nhập doanh nghiệp và kết chuyển lãi lỗ.  Nếu cần có thể tự động trích các quỹ (phân phối kết quả hoạt động kinh doanh).  Không cho phép cập nhật dữ liệu sau khi đã xác định khóa sổ hoàn chỉnh. Hệ thống chứng từ báo cáo Hệ Thống Thông Tin Quản Lý – TÌM HIỂU HỆ THỐNG ERP TRONG DOANH NGHIỆP ================================================================== SV: Nguyễn Hữu Thuyết - MSSV: 40702398 22  Chương trình in chứng từ kế toán như phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất, thẻ TSCĐ theo đúng quy định của Bộ Tài chính.  Thực hiện tự động các báo cáo tài chính định kỳ theo đúng yêu cầu của cơ quan thuế, cụ thể như: - Tờ khai Thuế GTGT. - Bảng kê hóa đơn dịch vụ hàng hóa mua vào. - Bảng kê hóa đơn dịch vụ hàng hóa bán ra. - Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào không có hóa đơn, chứng từ. - Bảng kê nhập xuất tồn hàng hóa, nguyên liệu. - Bảng cân đối kế toán. - Xác định kết quả kinh doanh và tính lãi lỗ. In các sổ sách kế toán theo quy định của Bộ Tài chính và theo nhu cầu riêng của công ty.  Hệ thống báo cáo nội bộ rất chi tiết và đầy đủ, in theo nhiều kiểu khác nhau tùy theo đối tượng nhận báo cáo và mục đích sử dụng báo cáo để tạo thuận lợi cho các cấp lãnh đạo khác nhau nhận báo cáo.  Trừ báo cáo tài chính in theo định kỳ, các báo cáo còn lại đều có thể lựa chọn thời gian báo cáo từ ngày… đến ngày… hoặc từ tháng… đến tháng….  Báo cáo nhanh: tất cả các báo cáo đều có thể in vào bất cứ lúc nào cần đến.  Các báo cáo đều có thể xem trước trên màn hình hoặc chuyển đổi sang dạng Excel, HTML (đưa lên website), văn bản dạng text hay dạng nhị phân để tùy nghi sắp xếp theo nhu cầu của người dùng. Công cụ hỗ trợ  Theo dõi công nợ theo nhiều đơn vị tiền tệ.  Theo dõi tình hình sử dụng ngân sách, kinh phí trong Công ty.  Công cụ tìm kiếm nhanh chóng.  Công cụ kiểm tra phân tích dữ liệu tại mỗi kết xuất: truy ngƣợc về chứng từ phát sinh.  Tự động trích khấu hao, tổng hợp kết chuyển, tính giá thành, xác định lãi lỗ.  Khả năng mở rộng lớn và có nhiều tùy chọn giúp tương thích với đặc thù của từng đơn vị.  Hệ thống báo cáo phong phú, có khả năng thay đổi định dạng báo cáo. Hệ thống  Hệ thống hoạt động theo mô hình Client/Server trong môi trường mạng LAN.  Hệ thống phân quyền chi tiết đến từng chức năng cũng như từng báo cáo. Có chức năng phân quyền theo từng nhóm để giảm nhẹ việc phân quyền.  Hệ thống có chức năng sao lưu và phục hồi dữ liệu.  Hệ thống có khả năng rút dữ liệu của một khoảng thời gian ra khỏi hệ thống để sao lưu làm cho hệ thống nhẹ nhàng và an toàn hơn. Khi cần chỉ chèn dữ liệu đã rút và sử dụng bình thường.  Với mô hình hệ thống là Client/Server trong mạng LAN, dữ liệu của hệ thống có thể đặt tại nhiều nơi cách xa nhau, sau đó gửi dữ liệu theo dạng thư điện tử, hoặc đĩa mềm về tổng công ty để tổng hợp và tính lãi lỗ (đồng bộ dữ liệu). Quản lý ngƣời dùng và bí mật hoạt động kinh doanh  Việc sử dụng hệ thống phần mềm trong môi trường thông tin đồng nhất sẽ là một con dao hai lưỡi nếu hệ thống không được phân quyền tốt. Không phải hóa đơn Hệ Thống Thông Tin Quản Lý – TÌM HIỂU HỆ THỐNG ERP TRONG DOANH NGHIỆP ================================================================== SV: Nguyễn Hữu Thuyết - MSSV: 40702398 23 nào, công nợ của khách hàng nào nhân viên cũng được xem, không phải dữ liệu nào của bộ phận kế toán nhân viên cũng được biết, không phải thông tin nào cũng có thể xóa được. Để đảm bảo an toàn thông tin về nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Để làm việc với hệ thống, người dùng phải nhập tên và mật khẩu, và sau đó chỉ được làm việc với các chức năng và xem những nội dung thông tin mà người quản trị hệ thống quy định (thường là trưởng phòng hoặc lãnh đạo cấp cao hơn, hoặc theo quy định chung của công ty). Người dùng có thể tự thay đổi mật khẩu của mình III/-Quản lý Tài Chính Tài nguyên chính của doanh nghiệp: Tiền. Phân hệ này giúp lãnh đạo có cái nhìn tổng thể về các họat động của doanh nghiệp thông qua các chỉ số tài chính, lập ngân sách. Trên cơ sở các thông tin về tình hình thực hiện ngân sách, thông tin về nguồn tài chính (số dư, công nợ,..), có các quyết định chính xác, kịp thời. Đây là phân hệ cốt lõi của hệ thống quản lý Rinpoche CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN Xây dựng ngân sách  Tạo các điều khoản thu chi.  Xác định ngân sách tối thiểu, tối đa và kế hoạch cho mỗi thời kỳ tương ứng với các điều khoản thu chi.  Phân bổ ngân sách các khoản thu chi theo thời kỳ, theo phòng ban. Quản lý dự án  Lập dự án.  Lập kế hoạch thu chi cho dự án, định kỳ thu chi.  Phân bổ các khoản thu chi của dự án vào ngân sách.  Duyệt kế hoạch thu chi của dự án.  Thực hiện thu chi cho dự án theo kế hoạch. Theo dõi việc thực hiện ngân sách  Thực hiện phân bổ các khoản thu chi để tính toán và cập nhật thông tin thực về tình hình thực hiện ngân sách.  Điều chỉnh kế hoạch ngân sách khi cần.  Kiểm tra và phân tích việc thực hiện ngân sách.  So sánh giữa các điều khoản thu (chi) trong cùng một kỳ ngân sách.  So sánh việc thực hiện ngân sách với kế hoạch lập ra trong cùng một kỳ ngân sách.  So sánh một điều khoản giữa các kỳ khác nhau.  Tính lại số thực tế của các điều khoản.  Tính toán các tỷ số tài chính.  Đánh giá ngân sách theo điều khoản, kế hoạch và thời kỳ.  Phân tích trên các tỷ số tài chính.  So sánh số các khoản thu chi ngân sách theo thời kỳ và hiện lên biểu đồ. Quản lý hoạt động thu chi Hoạt động thu chi sẽ được quản lý chặt chẽ dưới hình thức thu chi theo yêu cầu, quá trình này bao gồm:  Lập các phiếu yêu cầu thu chi. Cho phép tạm ngưng, hủy bỏ, phục hồi, xóa và điều chỉnh yêu cầu thu chi.  Duyệt yêu cầu thu chi. Hệ Thống Thông Tin Quản Lý – TÌM HIỂU HỆ THỐNG ERP TRONG DOANH NGHIỆP ================================================================== SV: Nguyễn Hữu Thuyết - MSSV: 40702398 24  Phân bổ các khoản thu chi vào điều khoản trong hệ thống điều khoản của kế hoạch ngân sách.  Thực hiện yêu cầu thu chi bao gồm thực hiện yêu cầu thu chi thông thường và yêu cầu thu chi của dự án.  Xem phiếu yêu cầu thu chi đã duyệt theo kỳ hoặc từ ngày đến ngày.  Xem các phiếu yêu cầu thu chi đã thực hiện theo kỳ hoặc từ ngày đến ngày.  Xem lịch thu chi. Trong các trường hợp đặc biệt hoạt động thu chi được tiến hành tức thời không qua xét duyệt. Hình thức thu chi này được thực hiện đơn giản hơn:  Lập phiếu thu chi tức thời.  Định khoản vào điều khoản ngân sách. Quản lý các tài nguyên  Xem và cập nhật tình hình số dư các tài nguyên: tiền mặt, tiền ngân hàng, hàng hóa, tài sản, chứng khoán,…  Kiểm tra số dư khi sử dụng các nguồn tài chính.  Chuyển đổi giữa các nguồn tài nguyên.  Đánh giá số dư của các nguồn tài chính qua các khoảng thời gian.  Đánh giá mức độ lưu trữ các loại nguồn tài chính tối ưu.  Thiết lập cảnh báo.  Hiện biểu đồ biến động của các số dư các nguồn tài nguyên theo thời gian. Theo dõi tạm ứng  Lập phiếu yêu cầu tạm ứng và thu hồi.  Duyệt tạm ứng.  Thực hiện thu chi tạm ứng.  Xem số dư tạm ứng của nhân viên.  Cập nhật lại số dư của nhân viên đối với doanh nghiệp.  Thiết lập nhắc nhở.  Theo dõi số dư công nợ của nhân viên đối với công ty. Theo dõi công nợ khách hàng  Ghi nhận và theo dõi thông tin khách hàng.  Tìm kiếm khách hàng từ danh mục. Thông tin công nợ  Công nợ phải trả và công nợ phải thu được thiết lập khi tạo yêu cầu thu hoặc chi liên quan đến khách hàng.  Xem công nợ và các phiếu thu/chi quá hạn liên quan đến một khách hàng.  Điều chỉnh số dư công nợ khách hàng.  Thiết lập chế độ nhắc nhở (nợ) đối với khách hàng.  Biểu đồ so sánh nợ có của khách hàng theo thời gian.  So sánh tổng nợ và có giữa các khách hàng.  Khả năng thanh toán của khách hàng qua các thời kỳ. Lập báo cáo tài chính  Lập báo cáo thu chi.  Xem các thông số về khả năng thanh toán.  Phân tích chỉ số tài chính (cho người dùng tạo chỉ số từ các điều khoản).  Phân tích hàm số (cho người dùng tạo hàm số từ các chỉ số).  Phân tích ngân sách. Hệ Thống Thông Tin Quản Lý – TÌM HIỂU HỆ THỐNG ERP TRONG DOANH NGHIỆP ================================================================== SV: Nguyễn Hữu Thuyết - MSSV: 40702398 25  Phân tích tổng quát.  Và hơn 60 báo cáo liên quan chi tiết đến các chức năng. IV/-Quản lý Kho Hàng Một phân hệ hoàn chỉnh, cung cấp đầy đủ các thông tin về hàng hóa, nguyên vật liệu, sản phẩm trên toàn bộ hệ thống kho của công ty. Doanh nghiệp có bao nhiêu kho tùy ý, nhưng sẽ không có gì bị bỏ quên. Phân hệ này là công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhiệm vụ nhập, xuất, di chuyển nội bộ, kiểm kê và thực hiện các chức năng nghiệp vụ theo yêu cầu của doanh nghiệp. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN Mô tả hệ thống kho theo nhiều thông số, nhiều cấp độ Cho phép mô tả hệ thống kho của doanh nghiệp theo nhiều cấp độ, mỗi kho có thể phân chia không giới hạn thành các đơn vị lưu trữ có cấp nhỏ hơn như ngăn, dãy, ô,… tùy thuộc nhu cầu quản lý kho của doanh nghiệp. Các đơn vị lưu trữ khi được thiết lập, ngoài thông tin chung (tên và mã) còn có các thông số mô tả khác như:  Thông tin về vị trí (loại vị trí, tọa độ).  Thông tin về thể tích lưu trữ.  Thông tin chi tiết về tải trọng và đặc điểm mô tả.  Quy định mức lưu trữ tối thiểu, tối đa cho từng loại hàng hóa.  Thông số kỹ thuật kho để đảm bảo yêu cầu bảo quản hàng hóa. Quản lý danh mục hàng hóa Ghi nhận và lưu trữ chi tiết các thông tin liên quan đến mô tả hàng hóa:  Đơn vị tính.  Tiêu chuẩn chuẩn chất lượng.  Nhãn hiệu.  Nhà sản xuất.  Xuất xứ hàng hóa.  Loại hàng hóa.  Quy cách đóng gói.  Đặc tính kỹ thuật. Tính năng.  Hỗ trợ tìm kiếm nhanh. Thực hiện nghiệp vụ nhập xuất kho thông thƣờng, theo kế hoạch hoặc theo yêu cầu Hoạt động xuất nhập kho được tổ chức theo 3 hình thức:  Xuất nhập kho thông thường: phát sinh phiếu xuất nhập kho khi có nhu cầu lưu trữ và sử dụng hàng hóa.  Xuất nhập kho theo kế hoạch: thực hiện xuất nhập kho theo kế hoạch do bộ phận quản lý kho thiết lập trước.  Xuất nhập kho theo yêu cầu: xuất nhập kho theo yêu cầu từ các bộ phận khác như: sản xuất, cung ứng,… Các chức năng hỗ trợ nghiệp vụ xuất nhập kho  Phát sinh phiếu xuất nhập kho theo các hình thức khác nhau.  Thiết kế phiếu mẫu hỗ trợ nhập liệu nhanh chóng.  Thực hiện in ấn và thiết kế phiếu.  Số phiếu phát sinh tự động theo định dạng do người dùng thiết lập, cho phép lặp lại số phiếu sau một khoảng thời gian quy định. Hệ Thống Thông Tin Quản Lý – TÌM HIỂU HỆ THỐNG ERP TRONG DOANH NGHIỆP ================================================================== SV: Nguyễn Hữu Thuyết - MSSV: 40702398 26  Cho phép thực hiện phân bổ hàng nhập vào các ngăn sau khi lập phiếu nhập kho.  Hiển thị tồn kho hàng hóa khi phân bổ hàng xuất.  Theo dõi hàng hóa xuất nhập theo từng lô hàng, đơn hàng. Tự động xác định hàng tồn kho và đơn giá xuất kho theo các phƣơng pháp Tồn kho hàng hóa sẽ tự động phát sinh tức thời theo các nghiệp vụ xuất nhập kho. Phân hệ thiết lập và cho phép người dùng lựa chọn các phương pháp xác định tồn kho:  Nhập trước xuất trước (FIFO).  Nhập sau xuất trước (LIFO).  Bình quân đầu kỳ.  Bình quân tức thời. Người dùng có thể lựa chọn quy tắc tồn kho:  Cho phép tồn kho âm.  Hay không cho phép tồn kho âm: trong trường hợp này phân hệ sẽ cảnh báo khi xuất kho quá mức tồn kho hiện tại. Đơn giá xuất kho tự động phát sinh theo các phương pháp và cách phân bổ hàng xuất kho. Thể hiện thông tin tồn kho tức thời:  Theo hệ thống kho: tồn kho của từng loại hàng hóa sẽ hiển thị theo từng đơn vị lưu trữ (ngăn), lượng tồn kho của các ngăn cấp thấp sẽ được tổng hợp thành mức tồn kho của ngăn có cấp cao hơn.  Theo đơn đặt hàng: thể hiện mức tồn kho của các hàng hóa được dành riêng để thực hiện các đơn hàng, lô hàng xác định.  Thực hiện tổng kết kỳ để ghi nhận và lưu trữ thông tin tồn kho tại các thời điểm cuối kỳ (tháng, quý, năm). Báo động hàng tồn kho  Báo động hàng tồn kho vượt quá giới hạn mức lưu trữ quy định.  Báo động hàng tồn kho sắp hết hạn sử dụng  Thiết lập khoảng thời gian cảnh báo trước khi hết hạn.  Danh sách hàng hóa sắp hết hạn sử dụng.  Theo dõi hàng quá hạn sử dụng. Lên kế hoạch và ghi nhận thông tin về các dịch vụ bảo quản kho:  Lập kế hoạch sử dụng dịch vụ bảo quản kho.  Phát sinh phiếu sử dụng dịch vụ.  Danh sách các dịch vụ đã thực hiện. Lên kế hoạch và ghi nhận thông tin kiểm kê kho Phát sinh và ghi nhận thông tin về các đợt kiểm kê hàng hóa. Lập phiếu theo dõi hoạt động kiểm kê gồm:  Danh sách hàng hóa kiểm kê với số lượng tồn kho tính toán, cho phép ghi nhận thông tin số lượng hàng theo kiểm kê, tính toán chênh lệch kiểm kê, ghi nhận biện pháp xử lý chênh lệch.  Danh sách nhân viên tham gia kiểm kê. Hệ thống báo cáo phân tích tình hình tồn kho hàng hóa Hệ thống báo cáo được hiển thị theo dạng bảng và đồ thị, thuận tiện cho việc phân tích.  Sổ chi tiết hàng hóa.  Các báo cáo cân đối hàng hóa theo số lượng, theo giá trị.  Các báo cáo tổng hợp vật tư xuất nhập.  Các loại bảng kê phiếu xuất nhập kho. Hệ Thống Thông Tin Quản Lý – TÌM HIỂU HỆ THỐNG ERP TRONG DOANH NGHIỆP ================================================================== SV: Nguyễn Hữu Thuyết - MSSV: 40702398 27  Các báo cáo về tình hình sử dụng kho. V/-Quản lý Bán Hàng Với phân hệ Quản lý Bán hàng, toàn bộ quá trình quan trọng và thú vị nhất của doanh nghiệp sẽ nằm dưới sự quản lý hiệu quả của nhà lãnh đạo. Đồng thời, phân hệ cũng giúp bộ phận Marketing, bán hàng thực hiện được tốt nhất nhiệm vụ của mình. Theo dõi các hợp đồng và các thông tin liên quan như giao hàng, thanh toán công nợ; tự động hóa rất nhiều các nghiệp vụ bán hàng. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN Theo dõi và ghi nhận thông tin quá trình thực hiện đơn hàng Quản lý đơn hàng theo loại giao dịch bán hàng do người sử dụng phân hệ quy định. Ví dụ: đơn hàng bán lẻ, đơn hàng bán cho đại lý, hợp đồng sản xuất, hợp đồng gia công… Theo dõi quá trình của đơn hàng dựa trên các hoạt động nghiệp vụ:  Thiết lập đơn hàng.  Thiết lập điều khoản giao hàng chi tiết theo mặt hàng, số lượng, thời gian, địa điểm.  Phát sinh lịch giao nhận hàng theo các điều khoản giao hàng.  Theo dõi quá trình giao hàng: lập phiếu giao hàng, ghi nhận số lượng hàng giao theo từng đợt giao hàng, cho phép thực hiện theo dõi hàng gửi bán…  Xuất hóa đơn, ghi các khoản phải thu, ghi công nợ khách hàng theo điều khoản thanh toán sau khi đã thực hiện giao hàng. Một đơn hàng có thể thực hiện giao hàng nhiều lần và xuất nhiều hóa đơn trong một lần giao hàng (tự động tính thuế GTGT khi xác định thuế suất).  Theo dõi thông tin hoạt động xuất nhập khẩu: hạn ngạch xuất nhập khẩu, các biên bản liên quan.  Tính toán và phân bổ các chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng.  Ghi nhận và xử lý hàng trả lại. Thông tin hỗ trợ hoạt động bán hàng  Ghi nhận và lưu trữ các thông tin liên quan đến sản phẩm và dịch vụ của công ty như thay đổi giá, các chức năng, đặc điểm sản phẩm.  Công cụ tra cứu, phân loại, lọc mọi thông tin cần thiết cho công việc hàng ngày về sản phẩm, giá cả, đối tác.  Công cụ hỗ trợ tính toán chuyển đổi theo tỷ giá, các loại tiền tệ.  Gửi thư điện tử đồng thời đến nhiều khách hàng một lúc ngay từ phân hệ.  Theo dõi quá trình biến đổi của thị trường.  Thống kê các hợp đồng theo các mức thực hiện, từ đang tiếp cận cho đến đã thanh lý.  Liên kết các văn bản giấy tờ có liên quan đến một thỏa thuận hợp đồng. Quản lý thông tin quan hệ khách hàng  Theo dõi thông tin khách hàng: họ tên, địa chỉ, điện thoại, người đại diện,… Lưu trữ cây phân cấp khách hàng theo khu vực bán hàng, nhóm khách hàng. Cho phép thống kê khách hàng theo các khía cạnh khác nhau.  Quản lý công nợ khách hàng: dựa trên các khoản phải thu / trả khách hàng từ các điều khoản thanh toán sẽ tính tự động công nợ khách hàng.  Ghi nhận thông tin phản hồi, thông tin khiếu nại của khách hàng và các biện pháp xử lý khắc phục. Lập kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh trong phân hệ quản lý bán hàng bao gồm các phần chính: Hệ Thống Thông Tin Quản Lý – TÌM HIỂU HỆ THỐNG ERP TRONG DOANH NGHIỆP ================================================================== SV: Nguyễn Hữu Thuyết - MSSV: 40702398 28  Kế hoạch bán hàng: ghi nhận thông tin quy định về doanh thu theo khu vực, theo chu kỳ thời gian và theo mặt hàng.  Kế hoạch tiếp thị: quy định chiến lược tiếp thị và chi phí tiếp thị trên từng mặt hàng, cho phép đăng ký chỉ tiêu bán hàng cho nhân viên bán hàng và khách hàng, quy định mức hoa hồng bán hàng và các khoản thưởng.  Kế hoạch phân bổ chi phí (dựa trên ngân sách được cấp cho bộ phận bán hàng).  Cập nhật thông tin thực hiện kế hoạch.  So sánh kế hoạch với thực tế.  Phát sinh và xây dựng kế hoạch kinh doanh. Hệ thống báo cáo phân tích tình hình kinh doanh (doanh thu, chi phí bán hàng, công nợ,…)  Thống kê doanh thu, các chi phí theo các tiêu chí khác nhau như khách hàng, loại sản phẩm, dịch vụ.  Phân tích hiệu quả kinh doanh theo nhiều tiêu chí.  Phân tích hiệu quả làm việc của nhân viên.  Kết xuất tự động các loại báo cáo, thống kê dưới dạng dữ liệu hoặc biểu đồ với các tùy chọn theo nhu cầu của người sử dụng: - Các báo cáo về tình hình khách hàng. - Các báo cáo về doanh thu. - Các loại bảng kê hàng hóa bán ra. - Các báo cáo về chi phí bán hàng. - Các báo cáo giao nhận hàng hóa VI/-Quản lý Nguồn Nhân Lực Để biết ai là ai, làm gì, đã làm gì, khả năng đến đâu, hưởng lương bao nhiêu cũng như các thông tin khác về nguồn lực quyết định của doanh nghiệp- Nhân sự. Phân hệ quản lý nhân sự luôn là một cuốn lý lịch sống và động về toàn bộ thành viên của doanh nghiệp. Các báo cáo nhiều mặt sẽ cho lãnh đạo doanh nghiệp thấy được những thông tin cần thiết nhất cho hoạt động quản lý nhân sự của mình. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN Thiết lập và điều chỉnh cơ cấu nhân sự Cơ cấu nhân sự của doanh nghiệp dễ dàng thiết lập và thay đổi theo:  Danh mục phòng ban, tổ chức.  Sơ đồ tổ chức thể hiện dưới dạng cây thư mục.  Danh mục chức vụ hiện có của doanh nghiệp.  Danh mục chức danh tương ứng tại các phòng ban.  Mô tả công việc tương ứng với các vị trí làm việc. Việc điều chỉnh cơ cấu nhân sự được thực hiện tự động qua hệ thống các quyết định:  Quyết định bổ nhiệm vị trí công tác.  Quyết định thuyên chuyển.  Quyết định nghỉ việc.  Quyết định thử việc.  Quyết định khác. Lƣu trữ thông tin cá nhân của nhân viên Phân hệ cho phép ghi nhận và lưu trữ thông tin đầy đủ nhất về cá nhân nhân viên:  Thông tin lý lịch cá nhân.  Thông tin về chuyên môn. Hệ Thống Thông Tin Quản Lý – TÌM HIỂU HỆ THỐNG ERP TRONG DOANH NGHIỆP ================================================================== SV: Nguyễn Hữu Thuyết - MSSV: 40702398 29  Thông tin về quan hệ gia đình.  Thông tin tham gia đoàn thể xã hội.  Thông tin về quá trình bản thân. Thực hiện các chức năng tìm kiếm thông tin nhân viên nhanh chóng  Tìm kiếm dựa trên thông tin chính xác hoặc tìm kiếm gần đúng.  Cho phép kết hợp nhiều điều kiện tìm kiếm. Ghi nhận thông tin về quá trình làm việc và năng lực của nhân viên Toàn bộ thông tin về quá trình làm việc của nhân viên tại doanh nghiệp sẽ được ghi nhận chi tiết:  Thông tin về các quyết định khen thưởng, kỷ luật liên quan đến nhân viên.  Thông tin về các vị trí đã và đang làm việc qua các quyết định thuyên chuyển.  Thông tin về các vị trí kiêm nhiệm.  Thông tin về quá trình đi công tác. Thông tin về năng lực của nhân viên được ghi nhận theo:  Kết quả qua các đợt đánh giá nhân viên.  Chuyên môn và kết quả các chương trình đào tạo. Thực hiện chấm công và tính lƣơng  Thực hiện các hình thức chấm công theo ca làm việc, theo giờ, theo sản phẩm.  Thiết lập và thực hiện tính lương theo các phương án: - Tính lương theo sản phẩm. - Tính lương theo giờ. - Tính lương theo hệ số chức vụ. - Tính lương khoán.  Quản lý phụ cấp, tiền thưởng, các loại phí và lệ phí, theo dõi tạm ứng nhân viên.  Quá trình chi trả lương cho nhân viên: số phải trả, số thực trả, số lần chi trả lương. Theo dõi hợp đồng lao động  Quản lý thông tin về hợp đồng lao động của từng nhân viên.  Các hình thức hợp đồng lao động do người dùng tự thiết lập.  Theo dõi hợp đồng lao động: thông báo sắp hết hạn hợp đồng lao động, thực hiện gia hạn và thông tin về gia hạn hợp đồng. Ghi nhận và theo dõi thông tin tuyển dụng Toàn bộ thông tin về quá trình tuyển dụng được ghi nhận từ khi xác định nhu cầu tuyển dụng cho tới khi hoàn thành đợt tuyển dụng, bao gồm:  Thông tin về các đợt tuyển dụng.  Yêu cầu tuyển dụng từ các phòng ban cho từng vị trí trong từng đợt tuyển dụng.  Thông tin về ứng viên tham gia ứng tuyển.  Kết quả tuyển dụng.  Thông tin về quyết định và quá trình thử việc. Thống kê, báo cáo và phân tích tình hình nhân sự Thực hiện thống kê – phân tích về:  Thông tin lý lịch nhân viên: cơ cấu giới tính, tình trạng hôn nhân, thành phần dân tộc, thành phần tôn giáo.  Trình độ lao động: trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ.  Cơ cấu độ tuổi lao động, độ tuổi – giới tính.  Biến động tổng quỹ lương và mức lương bình quân.  Biến động lao động: biến động tổng số lao động, biến động tăng, giảm lao động. Hệ Thống Thông Tin Quản Lý – TÌM HIỂU HỆ THỐNG ERP TRONG DOANH NGHIỆP ================================================================== SV: Nguyễn Hữu Thuyết - MSSV: 40702398 30  Cơ cấu tổ chức: số lượng, cơ cấu tỷ trọng nhân sự tại các bộ phận, tại các vị trí. Báo cáo nhân sự:  Các loại danh sách nhân viên theo đơn vị – phòng ban, chức vụ, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn.  Danh sách nhân viên theo thông tin cá nhân: dân tộc, tôn giáo, lý lịch cá nhân…  Danh sách các đơn vị – phòng ban.  Danh sách khen thưởng, kỷ luật, nhân viên đi công tác trong nước, nước ngoài, nhân viên nghỉ việc, thuyên chuyển công tác,…  Bảng đánh giá của từng nhân viên theo các chỉ tiêu đánh giá.  Các báo cáo tuyển dụng.  Các báo cáo về chấm công, tiền lương.  Các báo cáo về hợp đồng lao động. VII/-Quản lý Sản Xuất Các phân xưởng sản xuất là trái tim của nhà máy, xí nghiệp – nơi đang được đầu tư nhiều nhất, tập trung năng lực sản xuất lớn nhất. Phân hệ sản xuất của Rinpoche sẽ hỗ trợ từ việc lập quy trình sản xuất, xác định nhu cầu nguyên vật liệu đến quản lý đơn hàng, kế hoạch sản xuất và thực hiện việc theo dõi tiến độ sản xuất, những gì đang diễn ra tại các phân xưởng. Đây cũng là một trong các phân hệ hay nhất của hệ thống Rinpoche! Hãy sử dụng phân hệ này và tối ưu hóa hoạt động sản xuất của mình. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN Thiết kế quy trình sản xuất và thông tin về sản phẩm Quản lý nguồn lực sản xuất  Ghi nhận thông tin về các loại danh mục sản phẩm, nguyên vật liệu, bán sản phẩm theo danh mục sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn vị tính, đơn vị quy đổi, mẫu mã, bao bì đóng gói, nước sản xuất, hãng sản xuất,…  Theo dõi danh mục máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ theo danh mục phân loại, danh mục chi tiết.  Ghi nhận các quy định tiêu chuẩn chất lượng, mô tả đặc điểm cho sản phẩm, nguyên vật liệu, xác định điều kiện môi trường hoạt động của công đoạn sản xuất theo danh mục do người dùng thiết lập.  Cập nhật giá thành nguyên vật liệu, chi phí nhân công và khấu hao máy móc thiết bị.  Theo dõi thông tin nhân viên theo ngành nghề, chuyên môn, chức vụ. Mô phỏng quy trình công nghệ: Quy trình được thiết kế theo dạng cây thư mục đồng thời với dạng sơ đồ có hỗ trợ các thuộc tính đồ họa. Cho phép người dùng:  Linh hoạt thiết kế và mô tả quy trình theo đặc điểm công nghệ của lĩnh vực hoạt động.  Thực hiện các chức năng sao chép, cắt, dán và chỉnh sửa quy trình hiện có để tạo quy trình mới.  Thiết kế danh sách hạng mục vật tư (BOM).  Thiết kế quy trình công nghệ cho từng sản phẩm theo các công đoạn chính, phân tích công đoạn chính thành các công đoạn chi tiết.  Thiết kế quy trình dùng chung cho những sản phẩm cùng loại.  Kiểm tra quy trình thiết kế. Hệ Thống Thông Tin Quản Lý – TÌM HIỂU HỆ THỐNG ERP TRONG DOANH NGHIỆP ================================================================== SV: Nguyễn Hữu Thuyết - MSSV: 40702398 31 Theo dõi thông tin tổng hợp về quy trình:  Tổng hợp thông tin chung về sản phẩm thiết kế, tình trạng quy trình, yêu cầu số lượng, yêu cầu về thời gian quy trình.  Thông t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTìm Hiểu Hệ Thống ERP Trong Doanh Nghiệp.pdf
Tài liệu liên quan