MỤC LỤC
A. Khảo sát thực tế 3
1.Khảo sát thực tế. 3
2.Thông tin thực tế thu được. 3
B. Phân tích 12
1.Mô tả bài toán. 12
2.Các chức năng. 12
3.Đánh giá hệ thống cũ: 13
4.Mục tiêu của hệ thống mới: 14
5. Các Biểu Đồ BDL: 14
6.Biểu đồ BCD theo mô hình thực thể liên kết: 17
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2133 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu hệ thống tính điểm trường PTTH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quản lý Điểm của một trường cấp III với chương trình đào tạo bình thường trong hệ thống khối các trường PTTH trong cả nước. Đó là trường PTTH Bán công Tạ Uyên Huyện Yên Mô Tỉnh Ninh Bình. Đây là một trường PTTH thuộc khối ngoài công lập và mới được xây dựng, thành lập từ năm học 2004 – 2005. Thực tế trường được thành lập để tách khối bán công trong các trường công lập trong huyện. Do vậy về cơ sở vật chất nhà trường cũng còn hạn chế và đang hoàn thiện dần , ban đầu nhà trường mới có học sinh khối 10, năm 2005-2006 nhà trường đã tuyển sinh được số lượng hơn 500 em HS tương ứng với 10 lớp 10, và cứ như thế đến năm học 2006-2007 thì nhà trường đã có đủ 3 khối học là 10, 11, 12 với 28 lớp, n¨m häc 2006-2007 ®· cã kho¸ häc sinh ®Çu tiªn thi tèt nghiÖp líp 12, víi tû lÖ ®ç kh¸ cao so víi c¸c trêng n»m ngoµi khèi c«ng lËp, ®Çu n¨m häc 2007 – 2008 nhµ trêng ®· tuyÓn sinh ®îc 500 häc sinh khèi 10 vµ ®îc chia thµnh 09 líp. Nh vËy tÝnh ®Õn thêi ®iÓm hiÖn t¹i nhµ trêng cã 28 líp t¬ng øng víi 3 khèi líp lµ khèi 10 cã 09 líp, khèi 11 cã 10 líp, khèi 12 cã 09 líp
Để thu được những thông tin cần thiết cho việc xây dựng hệ thống mới, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực tế trên những nhân tố cụ thể có tác động trực tiếp đến hệ thống quản lý điểm của trường PTTH.
Khảo sát được tiến hành trên 3 mức khác nhau:
- Mức lãnh đạo: Hiệu trưởng trường PTTH.
- Mức điều phối quản lý: Giáo viên chủ nhiệm.
- Mức thừa hành: các thầy cô giáo bộ môn.
2.Thông tin thực tế thu được.
Đơn vị: Trường THPT Bán Công Tạ Uyên_Sở GD-ĐT Ninh Binh.
a. Mức lãnh đạo.
1. Số lớp hiện có năm học 2007_2008
TT
Khối
Số lớp
1
2
3
10
11
12
09 lớp
10 lớp
09 lớp
Cộng
28 lớp
2. Số học sinh hiện có đến 15/11/2007
Ghi chú:
Chỉ tiêu các lớp có qui định bằng văn bản cụ thể của Bộ GD-ĐT, của Sở GD_ĐT.
Khối
lớp
Tổng số
học sinh
Biến động
so 2006-2007
10
11
12
500 em
536 em
409 em
+48 em
+127 em
+409 em
Cộng
1445 em
+ 584 em
3. Số môn học hiện nay(theo chương trình ban cơ bản)
Trường phổ thông trung học Bán công Tạ Uyên đang thực hiện
TT
Số môn
Số tiết dạy từng khối lớp/1 tuần
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Văn_Tiếng Việt
Sử
Địa
GDCôngDân
Anh
Tin
Toán
Lý
Hoá
Sinh
KT Nông nghiệp
KT Công nghiệp
Thể dục
Quốc phòng
4 tiết/tuần
1 ~
1 ~
1 ~
3 ~
2 ~
4 ~
3 ~
2 ~
1.5 ~
0,5 ~
1 ~
2 ~
1 ~
4 tiết/tuần
1 ~
2 ~
1 ~
3 ~
1,5 ~
4 ~
3 ~
2 ~
1,5 ~
1 ~
1 ~
2 ~
1 ~
3 tiết/tuần
2 ~
1 ~
1 ~
3 ~
1,5
5 ~
3 ~
2 ~
1.5 ~
1 ~
1 ~
2 ~
1 ~
Nhận xét:
- Riêng bộ môn Quốc phòng 34 tiết có hai hình thức học:
+ Học tập trung trong một tuần quân sự
+ Hoặc học rải đều các tuần trong năm.
- Số môn học trên được thực hiện từ khi có chương trình cải cách giáo dục, đến nay vẫn ổn định (coi đây là pháp chế bắt buộc) không ai dám tự tiện cắt xén số tiết, số môn có trong phân phối chương trình của Bộ.
- Hàng năm có thanh tra chuyên môn của Sở xuống các trường để kiểm tra.
4. Cách tính Điểm.
Cách tính điểm này được trường PTTH Bán Công Tạ Uyên áp dụng theo đúng Qui định hiện hành của Bộ GD-ĐT áp dụng cho tất cả các trường công lập, bán công thông thường trong cả nước.
Theo Thông tư hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh phổ thông trung học (Số 29 TT _ Bộ Giáo Dục và ĐàoTạo áp dụng cho năm học từ năm học 2005 trở về trước và thông tư số 40 áp dụng từ năm học 2006-2007, phần B- Đánh giá Xếp loại về học lực. Mục II-Chế độ cho điểm, hệ số các loại điểm kiểm tra, và hệ số các môn học.)
i) Chế độ cho điểm: Chế độ cho điểm ở các cấp học được quy định chung như sau:
a) Số lần kiểm tra cho từng môn học: Trong từng học kì, mỗi học sinh được kiểm tra ít nhất:
- Các môn học có từ 2 tiết/1 tuần trở xuống : 4 lần.
- Các môn học co từ 2,5 đến 3 tiết/1 tuần trở lên: 6 lần.
- Các môn học có từ 4 tiết/1 tuần trở lên : 8 lần.
b) Các loại điểm kiểm tra :
- Số lần kiểm tra qui định cho từng môn như trên bao gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên, kiểm tra cuối học kì.
+Chiếu qui định trên, môn vật lý 3 tiết/tuần thì phải có ít nhất 6 bài kiểm tra:
1 điểm kiểm tra miệng.
2 điểm kiểm tra 15 phút.
2 điểm kiểm tra viết 1 tiết trở lên.
1 điểm kiểm tra học kỳ.
- Nếu học sinh thiếu kiểm tra miệng, phải được thay bằng bài kiểm tra viết 15 phút. Nếu thiếu điểm kiểm tra viết 1 tiết trở lên (theo phân phối chương trình) phải được kiểm tra bù.
- Riêng đối với số con điểm kiểm tra viết 1 tiết đến 2 tiết qui định thì loại điểm này đã qui định, khống chế trong phân phối chương trình của từng bộ môn. Loại điểm này không có giáo viên nào kiểm tra thừa. Kiểm tra thiếu giáo viên bị kỷ luật.
- Điểm kiểm tra học kỳ bắt buộc môn nào cũng có.
- Điểm miệng cho nhiều hay ít tuỳ giáo viên, tuỳ sự xung phong của học sinh, bắt buộc 1 h/s được kiểm tra miệng 1 lần trong học kỳ.
c) Hệ số các loại điểm kiểm tra.
- Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút : Hệ số 1.
- Kiểm tra từ 1 tiết trở lên : Hệ số 2.
- Kiểm tra Học kỳ không tính hệ số mà tham gia trực tiếp vào tính điểm trung bình môn theo hướng dẫn. (riêng với năm học 2006-2007 khối 10 được tính diểm theo thông tư 40 nghĩa là điểm kiểm tra học kỳ tính hệ số 3)
ii). Cách tính điểm: (thông tư 29)
a) - Điểm trung bình các bài kiểm tra:
åĐiểm_Kt_miệng(15 phút) + 2*åĐiểm_Kt_1tiết
ĐTBKT =
Số_điểm_Kt_miệng + 2*Số_điểm_Kt_1tiết
- Điểm trung bình môn Học kỳ(HKI, HKII)
2*ĐTBKT + Điểm kiểm tra Học kỳ
ĐTBM-HK =
3
- Điểm trung bình môn cả năm:
ĐTBM-HK1 + 2*ĐTBM-HK2
ĐTBM-CN =
3
Thông tư 40 cách tính diểm được áp dụng như sau:
Điểm trung bình môn Học kỳ(HKI, HKII)
åĐiểm_Kt_thường xuyên+ 2*Điểm kt_định kỳ+3*Điểm học kỳ
ĐTBM-HK =
å Hệ số
Điểm trung bình môn cả năm:
ĐTBM-HK1 + 2*ĐTBM-HK2
ĐTBM-CN =
3
Trong đó: Điểm kiểm tra thường xuyên là điểm kiểm tra miệng và điểm 15phút
Kiểm tra định kỳ là từ 1 tiết trở lên
Bảng sau đây mô tả cách tính điểm trung bình mỗi môn học:
Môn Vật lý lớp 10A: (Các điểm cụ thể cho Học kỳ I )
(Khối 10 được tính theo thông tư 40)
TT
Họ và tên
Điểm
miệng
15
phút
Kt
1 tiết
ĐTBKT
Ktra
HK1
ĐTBM-HK1
ĐTBM-HK2
ĐTBM-CN
1
Trần Ngọc Anh
8 7
4 8
9 8
8
7.7
8.0
7.9
2
Nguyễn Đình Anh
5 8
7 7
5 6
9
7.1
7.1
7.1
3
Hoàng Kim Chi
8
2 5
3 5
6
4.9
6.0
5.6
Môn vật lý lớp 11: (Các điểm cụ thể cho Học kỳ I )
(Khối 11 và 12 tính theo thông tư 29)
TT
Họ và tên
Điểm
miệng
15
phút
Kt
1 tiết
ĐTBKT
Ktra
HK1
ĐTBM-HK1
ĐTBM-HK2
ĐTBM-CN
1
Trần Ngọc Anh
8 7
4 8
9 8
7.6
8
7.7
8.0
7.9
2
Nguyễn Đình Anh
5 8
7 7
5 6
6.1
9
7.1
7.1
7.1
3
Hoàng Kim Chi
8
2 5
3 5
4.4
6
4.9
6.0
5.6
b) Cách tính điểm trung bình các môn cả năm cho mỗi học sinh.
(do giáo viên chủ nhiệm trực tiếp làm)
+ Ví dụ cho ở bảng sau:
TT
Họ và tên
Toán
(2)
Lý
(1)
Hoá
(1)
Tin
(1)
Sinh
(1)
Kỹ
(1)
Văn
(2)
Sử
(1)
Địa
(1)
GDCD
(1)
NN
(1)
1
2
3
4
5
Nguyễn Văn An
Trần Thị Thanh
Võ Thị Gấm
Lê Văn Duyến
Lâm Thị Thu
5.0
5.1
6.0
3.2
7.0
6.5
5.2
7.0
4.0
6.5
5.5
5.5
8.0
5.0
7.0
5.2
6.3
6.9
8.0
4.9
7.0
6.0
8.0
5.0
7.0
7.0
5.7
5.5
5.0
2.9
6.4
7.0
4.0
5.5
1.5
6.4
8.4
6.0
6.0
4.0
8.0
8.1
7.0
6.0
4.4
7.7
8.0
8.0
6.4
5.0
6.0
8.1
9.0
5.0
6.0
Thể dục
Học kỳ 1
học kỳ 2
cả năm
7.0
6.0
6.5
7.0
6.0
6,36 ~ 6,4
6,53 ~ 6,5
6,56 ~ 6,6
5,34 ~ 5,3
5,05 ~ 5,1
7,0
5,5
6,0
4,5
6,3
6,8
5,7
6,2
4,7
5,9
- Điểm TB các môn học kỳ : ( ĐTBCM-HK)
2*ĐTBM-HK(Toán) + 2*ĐTBM-HK(Văn) + ĐTBM-HK(Lý) + ...
ĐTBCM-HK=
Tổng số môn học + 2
- Điểm TB các môn cả năm: ( ĐTBCM-CN)
ĐTBCM-HK1 + 2*ĐTBCM-HK2
ĐTBCM-CN =
3
Cách tính điểm trên là một cách tính điểm cả năm cho một học sinh
Có thể căn cứ vào kết quả điểm được tính ở đây để đánh giá, xếp loại học lực cho học sinh:
Loại giỏi: Điểm trung bình các môn từ 8.0 trở lên không có môn nào bị điểm trung bình dưới 6,5.
(chú ý: Theo quy chế 40 áp dụng với lớp 10 thì có 1 điểm khác đối với xếp loại học lức cứ có 2 môn toán văn dưới 5.0 thì học lực cao nhất là yếu)
Loại khá: Điểm trung bình các môn từ 6,5 trở lên đến 7,9 không có môn nào bị điểm trung bình dưới 5,0
Loại trung bình : Điểm trung bình các môn từ 5,0 trở lên đến 6,4 không có môn nào bị điểm trung bình dưới 3,5.
Loại yếu : Điểm trung bình các môn từ 3,5 đến 4,9 không có môn nào bị điểm trung bình dưới 2,0.
Loại kém : Những trường hợp còn lại.
Nếu do điểm trung bình của 1 môn quá kém làm cho học sinh bị xếp loại học lực xuống từ 2 bậc trở lên (từ giỏi xuống trung bình, từ khá xuống yếu, từ trung bình xuống kém) thì học sinh được chiếu cố chỉ hạ xuống 1 bậc.
Cụ thể bảng trên:
Học lực loại giỏi: Không có.
Học lực loại khá: 1 em <Nguyễn Văn A)
Học lực loại trung bình: 2 em
Học lực loại yếu: 1 em vì có 1 môn điểm trung bình < 3,5
Học lực loại kém: 1 em vì có 1 môn điểm trung bình < 2,0
+ Cách tính sau được giáo viên chủ nhiệm thực hiện
Để tính điểm trung bình các môn cả năm cho việc đánh giá xếp loại cả năm cho học sinh.
Các điểm dưới đây do giáo viên đã tính cả năm môn họ phụ trách.
Cách tính này : Có lợi Giáo viên chủ nhiệm nhìn vào cột điểm để chiếu qui định phục vụ cho việc xếp loại: học sinh lên lớp, lưu ban hay thi lại,...
Ví dụ cho ở bảng sau :
TT
Họ và tên
Toán
(2)
Lý
(1)
Hoá
(1)
Sinh
(1)
Kỹ
(1)
Văn
(2)
Sử
(1)
Địa
(1)
GDCD
(1)
NN
(1)
1
2
3
4
Nguyễn thị Năm
Nguyễn xuân Ba
Lê văn Tám
Trần đình Sáu
5.2
6.2
5.0
6.5
6.6
6.9
4.9
6.4
5.6
6.8
4.8
6.7
6.6
7.3
5.3
7.0
7.1
6.6
5.0
5.5
5.5
5.6
3.2
2.0
6.3
6.5
4.0
1.5
5.8
5.7
5.5
4.0
6.6
6.8
5.5
5.0
5.3
5.6
5.0
4.0
Thể dục(1)
TB các môn
cả năm
Xếp loại
học lực
Xếp loại
hạnh kiểm
Được lên lớp
hay ở lại.
8.7
7.5
6.0
5.5
6.2
6.5
4.8
4.8
TBình
Khá
Yếu
Kém
Khá
Tốt
TBình
TBình
Lên lớp
Lên lớp, tiên tiến
Thi lại Lý,Văn,Sử,Hoá
ở lại lớp.
Ghi chú: -Nếu em Lê Văn Tám mà hạnh kiểm xếp loại yếu thì buộc phải lưu ban (Không cần thi lại)
-Nếu em Nguyễn thị Năm mà hạnh kiểm loại yếu thì Rèn luyện trong hè đạt loại TB trở lên thì mới đưọc lên lớp.
Tuy nhiên nếu theo thông tư 40 (áp dụng từ năm học 2006-2007, lớp 10) thì có sự thay đổi như sau: (so với thông tư 29)
Nừu học sinh nào mà có điểm trung bình đạt từ 5 trở lên mà có điểm trung bình 2 môn Văn và Toán dưới trung bình (<5) thì đều bị thi lại và tương ứng xếp loại hạnh kiểm cao nhất là khá. Ví dụ trong bảng sau là điểm tổng kết cả năm của 4 HS lớp 10A
TT
Họ và tên
Toán
(2)
Lý
(1)
Hoá
(1)
Sinh
(1)
Tin
(1)
Kỹ
(1)
Văn
(2)
Sử
(1)
Địa
(1)
GDCD
(1)
NN
(1)
1
2
3
4
Nguyễn thị A
Nguyễn xuân B
Lê văn C
Trần đình D
4.9
6.2
5.0
6.5
6.6
6.9
4.9
6.4
5.6
6.8
4.8
6.7
6.6
7.3
5.3
7.0
4.5
7.0
5.3
5.0
7.1
6.6
5.0
5.5
4.5
5.6
3.2
2.0
6.3
6.5
4.0
1.5
5.8
5.7
5.5
4.0
6.6
6.8
5.5
5.0
5.3
5.6
5.0
4.0
Thể dục
(1)
TB các môn
cả năm
Xếp loại
học lực
Xếp loại
hạnh kiểm
Được lên lớp
hay ở lại.
8.7
7.5
6.0
5.5
5.9
6.5
4.8
4.8
Yừu
Khá
Yếu
Kém
Khá
Tốt
Khá
TBình
Thi lại Văn hoặc Toán hoặc Tin
Lên lớp, tiên tiến
Thi lại Lý,Văn, Sử, Hoá
ở lại lớp.
Trong bảng trên:
- Bản ghi thứ nhất (học sinh: Nguyễn Thị A) có điểm trung bình 2 môn Toán và văn 5 nhưng vẫn bị xếp loại học lực “Yếu” và tương ứng xếp loại hạnh kiểm cao nhất chỉ đạt “Khá”. Vậy học sinh này sẽ bị thi lại một trong các môn mà có ĐTB các môn <5 đó là Toán hoặc Văn hoặc Tin
Sau đây là công thức tính:
2*ĐTBM-CN(Toán) + 2*ĐTBM-CN(Văn) + ĐTBM-CN(Lý) + ...
ĐTBCM-CN =
Tổng số môn học +2
b. Mức điều phối quản lý (Giáo viên chủ nhiệm)
- Điểm Đạo đức, hoạt động, ý thức học tập: Xếp loại hạnh kiểm. Mỗi giáo viên có sổ chủ nhiệm, theo dõi về ngày nghỉ học (có phép hay không có phép); ý thức học tập tu dưỡng các mặt, số buổi lao động tham gia, không tham gia; tinh thần tập thể, thái độ đối với thầy cô.
Cuối kỳ họp lớp tổ, chi đoàn bình bầu, ban cán sự cùng giáo viên chủ nhiệm chiếu tiêu chuẩn để xếp loại. Chứ không cho điểm như môn văn hoá.
- Mỗi lớp có một sổ điểm chung (gốc) do Bộ qui định
Về nguyên tắc qui định của Bộ: Hàng ngày, trực nhật lớp xuống văn phòng nhận sổ, cuối buổi trực nhật nộp lại cho văn phòng. Mục đích để điểm danh hàng ngày, cho điểm miệng ngay, điểm kiểm tra viết cho vào, làm vậy đảm bảo tính khách quan, học sinh lo học hơn.
Nhưng thực tế hiện nay : -Do mang đi mang về hàng ngày làm cho sổ điểm cuối năm bị nhàu thậm chí bị rách, có khi bị mất tại lớp. Vì có học sinh lười học, bị điểm kém học sinh đó tìm cách sửa điểm, thủ tiêu sổ điểm. Gần kết thúc học kỳ mà mất sổ( có thể xảy ra) thì rất nguy hiểm.
Từ đó đòi hỏi phải có sổ điểm cá nhân.
Ghi điểm vào sổ gốc là do giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn ghi trực tiếp (có qui định ai ghi mục nào, cột nào, dùng loại mực gì, khi sửa điểm nguyên tắc ra sao đều có trong trang bìa của sổ điểm.). Trang cuối có mục hiệu trưởng ký, đóng dấu.
Mỗi sổ điểm chung dùng xuyên suốt cả năm học. Sau khi sơ kết học kỳ, cuối năm sổ điểm phải qui về một mối: Do văn phòng giữ-Lưu nó mãi mãi theo năm tháng.
Điểm số vào học bạ: Thường cuối năm vào luôn để giáo viên chủ nhiệm ký, lời phê vào trong đó. Hiệu trưởng xác nhận và ký tên, đóng dấu.
Lưu giữ học bạ là do văn phòng. Cuối mỗi khoá học sinh mới ®îc rút về giữ. Từ đó học sinh chỉ còn lưu trong danh bạ, và sổ điểm được giữ lại trường mãi mãi.
Lưu giữ như vậy mục đích : - Giúp trường (thế hệ sau) tra cứu, đánh giá các văn bản để phục vụ các ngày truyền thống kỷ niệm trường 20, 30, 35, 40, 45, 50 năm.
- Giúp cho học sinh nào đó khi trở lại trường, BGH mới, thầy giáo mới biết cội nguồn học sinh
- Nếu vì lý do nào đó, học sinh khi ra trường rồi đánh mất, hoặc bị hư hỏng học bạ, bằng tốt nghiệp, thì về trường xin BGH chứng nhận lại (gốc là học sinh của trường tốt nghiệp năm nào, khoá nào) để họ về Sở xin cấp lại chẳng hạn.
Việc lên lớp, lưu ban, chuyển đến, chuyển đi:
- Điều kiện được lên lớp: + Học lực xếp trung bình + Hạnh kiểm từ trung bình trở lên
+ Sau khi thi lại môn thi mà điểm đạt để tổng kết làm cho xếp loại từ yếu lên trung bình thì lên lớp (yêu cầu hạnh kiểm phải trung bình trở lên).
- Điều kiện ở lại lớp : +Học lực yếu, hạnh kiểm yếu.
+Học lực kém.
+Thi lại không đạt thì ở lại.
- Chuyển đến, chuyển đi: (Có qui định chuyển trường của Bộ) : Nhưng với điều kiện đầu năm học, đầu kỳ 2 mỗi năm.
- Cuối kỳ, cuối năm : Họp phụ huynh thông báo kết quả học tập cho phụ huynh biết. Phụ huynh biết được mức phấn đấu của con họ về học lực và về hạnh kiểm.
- Học sinh lên lớp hay lưu ban : Căn cứ xếp loại học lực, hạnh kiểm cuối năm của học sinh đó.
Sổ điểm cá nhân và sổ điểm chính phải nhất quán khi vào điểm. Sai lệch phải được sửa trước khi vào sổ điểm chính.
Sửa sau chỉ trường hợp tính nhầm, vào nhầm của giáo viên.
Hiệu trưởng có quyền phê bình.
c . Mức thừa hành. (Giáo viên bộ môn)
Nếu là môn toán 5 tiết/1 tuần thì theo qui định của Bộ giáo dục: “ môn học có 4 tiết/tuần trở lên thì tối thiểu phải có 8 con điểm”.
Kiểm tra thường xuyên (miệng,15 phút)/1 HS càng nhiều càng tốt, sẽ đánh giá được học lực của học sinh càng chính xác, độ tin cậy cao, còn điểm kiểm tra định kỳ thực hiện theo phân phối chương trình của môn do Bộ GDĐT quy định.
Mỗi giáo viên bộ môn có một sổ điểm cá nhân (tự tạo, hoặc së tạo mẫu in chung phát cho mỗi giáo viên trong ngµnh). Sổ điểm cá nhân là sổ điểm thu nhỏ của sổ điểm gốc.
Không được nhờ học sinh tính điểm học kỳ thay cho giáo viên
Khi kiểm tra: học sinh vắng có lý do, hay không có lý do đều cho kiểm tra bù. Báo kiểm tra lần thứ 3 mà không đến kiểm tra: cho điểm 0 để tổng kết (theo qui định của Bộ).
Cách tính điểm cho mỗi môn đã được trình bày như ở trên.
B. Phân tích
1.Mô tả bài toán.
Bài toán quản lí điểm ở trường PTTH Bán công Tạ Uyên
Đầu học kì Ban Giám Hiệu (BGH) sẽ phổ biến quy chế về cho điểm cho các giáo viên Bộ Môn (GVBM), phát sổ Điểm Chung cho GVCN.và danh sách môn học, GVCN có trách nhiệm ghi thông tin cá nhân của học sinh, số môn học,và quá trình xử lí. Giữa kì,Trong quá trình giảng dạy các GVBM có sổ điểm cá nhân (sổ Điểm CN) để “cho” điểm học sinh.
Cuối kì, GVCN chuyển sổ Điểm Chung cho các GVBM để các GVBM chuyển điểm vào sổ. Điểm của mỗi môn học được GVBM cập nhật bằng hình thức kiểm tra (miệng, 15, 1 Tiết, Học Kì). Mỗi loại điểm +số lượng con điểm theo từng môn đúng với quy chế của bộ GD_ĐT. Sau khi có điểm,thì GVBM tính điểm tổng kết trung bình môn cho mỗi học sinh rôì ghi vào sổ điểm.Sau đó thì GVCN tính điểm tổng kết học kì cho mỗi học sinh. Dựa vào điểm TKHK và diểm về hạnh kiểm để xếp loại học lực học sinh.
Khi tổng kết học kì xong, dựa trên những yêu cầu về báo cáo của ban giám hiệu mà GVCN phải thống kê làm báo cáo gửi lên BGH nhà trường.
Cuối năm học, sau khi tổng kết học kì II, GVCN tính điểm tổng kết cả năm cho HS.Và phân loại học sinh,lập danh sách học sinh lên lớp hay lưu ban. Sau đó lập báo cáo gửi lên BGH .
Biểu đồ dữ liệu:
ghi t2 vào sổ ĐC
quy chế
t2 học sinh
danh sách môn học
ghi t2 vào sổ ĐC
chuyển điểm vào SĐC
điểm
tính điểm TBM
điểm TBM
tính điểmTKTB
điểm TKTB
quy chế
tính điểmTKHK
điểm TKHK
xếp loại
điểm hạnh kiểm
báo cáo
yêu cầu báo cáo
tính điểm TKCN
điểm TKCN
phân loại
lập danh sáchlên lớp hay lưu ban
đi ểm
quy chế
2.Các chức năng.
Nhận sổ điểm: Do quy chế của bộ Các giáo viên được phát sổ điểm vào đầu năm học để ghi các thông tin của học sinh, nhập các chương trình xử lí cũng như thông tin về môn học
Nhập thông tin học sinh: lấy các thông tin từ học bạ như:
Họ tên,ngày sinh, giới tính, dân tộc, quê quán, họ tên cha mẹ, ..., để ghi vào sổ cái cũng như là sổ điểm.
Nhập các chương trình xử lí: đ ó l à c ác c ông th ức t ính đi ểm v à c ác nguy ên t ắc v ề x ử l í
Nhập các thông tin môn học: được lấy từ quy chế do bộ ban hành để biết được khối nào học môn nào, các tiết trong tuần như thế nào.
Ghi điểm vào sổ: chức năng này do các giáo viên bộ môn đảm nhận khi có điểm giáo viên phải ghi điểm vào sổ và cuối mỗi kì phải ghi điểm vào sổ cái khi GVCN đưa ra.
Điểm môn học: Dựa vào quy chế của bộ GD_ĐT được BGH phổ biến, GVBM lấy điểm từng HS thông qua hình thức sau:
+ Kiểm tra Miệng: Đầu tiết học GVBM dùng 5’-10’ kiểm tra một số HS và cho điểm vào sổ Điểm Cá Nhân .
+ Kiểm tra 15’: Tuỳ theo nội dung bài học GVBM tổ chức cho HS làm bài kiểm tra bằng giấy (thời gian 15’) trong một tiết học nào đó mà có thể không cần báo trước để học sinh chuẩn bị.
+ Kiểm tra 1 Tiết: GVBM thực hiện theo phân phối chương trình môn dạy của mình đã được BGH nhà trương cấp phát từ đầu năm của BGD- ĐT ban hành, phải báo trước cho HS biết và dành thời gian 45’ (cả tiết học hoặc cả 2 tiết) để HS làm bài kiểm tra.
+ Kiểm tra HK: Cuối kì, GVBM dành ít nhất là một tiết học để cho HS làm bài kiểm tra học kì.
Đi ểm h ạnh ki ểm :c ác gi áo vi ên s ẽ l ấy t ử qu á tr ình sinh ho ạt c ác ho ạt đ ộng c ủa tr ư ờng l ơp đ ể cho đi ểm c á c h ọc sinh c ủa m ình.
X ử l í k ết qu ả: s au khi c ó c ác th ông tin v ề đi ểm th ì c ác gi áo vi ên s ẽ ti ến h ành t ính to án đi ểm t ổng k êt cho c ác em,x ếp lo ại c ũng nh ư s ẽ l ập b áo c áo g ửi l ên ban gi ám hi ệu.
T ính đi ểm TBHK: Chức năng này do GVCN đảm nhận, các GVBM cung cấp điểm TKMH cho GVCN thông qua Sổ Điểm Chung, BGH gửi quy chế tính điểm cho GVCN vào đầu năm học. Khi có đủ điểm TKMH, GVCN tính toán theo quy chế để ra điểm TKHK cho HS.
X ếp lo ại: c ăn c ứ v ào đi ểm TKHK v à đi ểm h ạnh ki ểm th ì GVCN s ẽ x ếp lo ại cho c ác h ọc sinh theo quy ch ế c ủa b ộ.
L ập b áo c áo: D ựa v ào đi ểm t ổng k ết h ọc k ỳ c ũng nh ư đi ểm h ạnh ki ểm v à x ếp lo ại c ủa h ọc sinh m à GVCN l ập b áo c áo theo đ úng quy ch ế,
3.Đánh giá hệ thống cũ:
Hệ thống thiếu chức năng quản lí điểm để quản lí điểm thành phần các môn học của học sinh, nhằm giúp giáo viên có thông tin hiện tại về điểm của từng học sinh để kịp thời phê bình, khen thưởng.
Do việc tính toán làm bằng tay nên độ chính xác thấp, sai sót lớn do các yếu tố như tính toán sai, nhìn điểm nhầm, vào điểm sai.
Do cuối học kì giáo viên bộ môn mới chuyển điểm từ sổ điểm cá nhân vào sổ điểm lớp cho giáo viên chủ nhiệm nên giáo viên chủ nhiệm không nắm được tình hình học tâp và rèn luyện hiện tại của học sinh.
4.Mục tiêu của hệ thống mới:
Đưa vào chức năng quản lí điểm bằng một máy tính. Các giáo viên bộ môn đưa điểm của từng môn học vào máy tính mỗi tuần. Cuối tuần, giáo viên chủ
nhiệm có thể xem xét tình hình học tập của từng học sinh thông qua máy tính.
HS có thể xem điểm trong từng tuần để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
Cuối học kì, khi giáo viên bộ môn đưa điểm kiểm tra học kì vào thì máy tính sẽ tính điểm tổng kết môn học cho từng học sinh.
Khi có đầy đủ điểm tổng kết môn học của tất cả các môn, máy tính sẽ tính điểm tổng kết môn học cho học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm chỉ việc in ra phiếu điểm của từng học sinh, gửi cho phụ huynh, dựa vào bảng điểm viết báo cáo gửi ban giám hiệu.
Ban giám hiệu có thể truy cập vào hệ thống để xem xét đánh giá chất lượng của học sinh.
5. Các Biểu Đồ BDL:
Biểu đồ phân rã chức năng:
quản lí điểm
nhận sổ điểm
ghi điểm vào sổ
xử lí kết quả
nhập thông tin hs
nhập chương trình xử lí
nhập thông tin môn học
nhập điểm môn học
nhập điểm hạnh kiểm
tính điểm TBHK
lập báo cáo
xếp loại
b.Biểu đồ BLD mức khung cảnh:
quản lí điểm
ban giám hiệu
giáo viên chủ nhiệm
học sinh
giáo viện bộ môn
quy chế
danh sách môn học
báo cáo
yêu cầu báo cáo
thông báo
yêu cầu
điểm hạnh kiểm
báo cáo
điểm
yêu cầu xử lí
thông tin cá nhân
Biểu đồ BDL mức đỉnh:
nhận sổ điểm
ghi nhận kết quả hoc tập
xử lí kết quả
học sinh
môn học
quy chế
danh sách môn học
yêu cầu báo cáo
xử lí kết quả
điểm
yêu cầu xử lí
quy chế xử lí
sổ điểm
diẻm hạnh kiẻm
điểm
điểm hạnh kiểm
báo cáo
quy chế
gi¸o viªn chñ nhiÖm
gi¸o viªn bé m«n
Ban gi¸m hiÖu
t2 học sinh
nhận báo cáo
Biểu đồ BLD dưới đỉnh chức năng 1:
Ban gi¸m hiÖu
GV bé m«n
GV chñ nhiÖm
Häc sinh
NhËp m«n häc
1.2
NhËp quy chÕ
1.3
NhËp tt häc sinh
1.1
m«n häc
Ghi nhËn kÕt qu¶ häc tËp
sè ®iÓm
quy chÕ xö lý
xö lý kÕt qu¶
th«ng tin häc sinh
nhËp quy chÕ
d.s¸ch m«n häc
b¸o c¸o
yªu cÇu xö lÝ
®iÓm häc kú
®iÓm m«n häc
®iÓm häc kú
điểm môn học
6.Biểu đồ BCD theo mô hình thực thể liên kết:
1. X ác đ ịnh c ác th ực th ể:
a.Nguồn tài nguyên :
Ban Giám Hiệu
Giáo Viên Bộ Môn
Học Sinh
Môn Học
b. T ài li ệu Ch uy ển giao:
Thực thể : trang Học Bạ --- các Dòng Học Bạ
Sổ Điểm Cá Nhân --- các Dòng SĐCN
Sổ Điểm Chung --- các Cột Môn Học
c. T ài li ệu đ ã c ấu tr úc: S ổ đi ểm c á nh ân, s ổ đi ểm ch ung, h ọc b ạ, mẫu b áo c áo
2.M ô t ả c ác thu ộc t ính
Ban Giám Hiệu(*tên Trường,
+hiệu trưởng,
-mô tả)
Sổ Điểm Chung(*SH sổ ĐC,
+tên Trường,
-lớp,
-năm học,
-tên GVCN)
Cột Môn Học(*tên MH,
*SH sổ ĐC,
-tên GVBM)
Môn Học( *tên MH,
*SH sổ ĐC,
-tên GVBM,
-số tiết,
-mô tả )
Tên MH: Văn10,Văn11...
Mô tả: số tiết lên lớp, số tiết thực hành...
GVBM(*tên GVBM,
+tên MH,
- các lớp dang dạy)
Sổ Điểm CN(*tên MH,
*lớp,
*năm học,
+SH sổ ĐC,
-tên GVBM)
Dòng Sổ Điểm CN(*tên MH,
*lớp,
*năm học,
*số thứ tự,
-điểm Miệng,
-Điểm 15’,
-Điểm 1 Tiết,
-Điểm HK)
Học Sinh(*số thứ tự,
*Lớp,
+SH sổ ĐC,
-tên Họ và Tên HS,
-mô tả)
Mô tả(năm sinh, quê quán,...)
HS/MH(*số thứ tự,
*lớp,
*tên MH)
Trang Học Bạ(*SH Học Bạ,
+tên Trường,
-họ và tên,
-lớp,
-năm học)
Thường SH Học Bạ là số thứ tự trong sổ Điểm (do GVCN chủ nhiện lớp trong ba năm học PTTH )
Dòng Học Bạ(*SH Học Bạ,
*tên MH,
-tên GVBM)
2.Lược đồ E-A:
Ban Giám Hiệu
Trang Học Bạ
Dòng Học Bạ
Cột Môn Học
Môn Học
Sổ Điểm Chung
Giáo Viên BM
Học sinh
Học Sinh/Môn học
Sổ Điểm Cá Nhân
Dòng Sổ Điểm Cá Nhân
C ác ph ụ thu ộc h àm:
m ã S Đ t ên tr ư ờng, t ên l ớp, m ã l ớp, GVCN, n ăm h ọc
m ã h ọc sinh: h ọ t ên, ng ày sinh, gi ới t ính, q u ê qu án, h ọ t ên cha m ẹ..
m ã l ớp t ên l ớp, GVCN, s ĩ s ố l ớp,
m ã m ôn t ên m ôn, s ố ti êt, s ố l ư ơng con đi ểm
m ã m ôn, m ã HS, m ã l ớp, m ã m ôn, h ọc k ỳ đi ểm HS1, đi ểm HS2, ĐHK, s ố l ư ợng đi ểm...
Chu ẩn ho á
Xu ất ph át
1NF
2NF
3NF
ma SD
maSD*
tentruong
tenlop
GVCN
namhoc
ma SD*
tentruong
tenlop
namhoc
l à chu ẩn 3
tentruong
malop
GVCN
namhoc
maHS
maSD*
maHS*
hoten
gioitinh
quequan
mamon
tenmon
hoc ki
luong condiem
malop*
tenlop
GVCN
l à chu ẩn 3
tenHS
gioitinh
quequan
maHS*
hotenHS
ngaysinh
quequan
gioitinh
diachi
l à chu ẩn3
mamon
tenmon
hocky
diemTKHK1
diemTKHK2
hanh kiemHK1
mamon*
tenmon
l à chu ẩn 3
hanh kiemHK2
TKCN
mamon*
hocky*
so luong con diem
l à chu ẩn 3
hanh kiem CN
maSD*
maHS*
diemTKHK
diemhanhkiem
maSD*
maHS*
mamon*
hocki*
diemHS2
diemHS2
diem HK
l à chu ẩn 3
l à chu ẩn 3
d òng m ôn hoc (ma mon hoc, ten mon)
m ôn hoc (m ã m ôn, t ên m ôn )
S ổ đi ểm (m aSD, ma mon, ma HS,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quanlydiem1.doc