Lời cảm ơn
Lời nói đầu Trang
Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Lý do chọn đề tài . 1
II. Mục đich nghiên cứu. 2
III. Nhiệm vụ của đề tài. 2
IV. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 2
V. Giới hạn đề tài.3
VI. Giả thuyết khoa học.3
VII. Phương pháp nghiên cứu .3
1. Cơ sở phương pháp lý luận .3
2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .3
2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 4
2.2. Phương pháp điều tra . 4
2.3. Phương pháp quan sát .4
2.4. phương pháp đàm thoại.5
2.5. phương pháp thống kê.5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 5
I. Cơ sở lý luận của đề tài.5
1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của môn địa lý trong trường phổ thông .5
2. Hứng thú, các con đường hình thành hứng thú .11
3. Các loại hứng thú .15
II. Nội dung nghiên cứu.16
1. Vài nét về khách thể nghiên cứu .16
2. Nội dung nghiên cứu.21
III. Kết quả nghiên cứu.23
1. Nghiên cứu lý thuýêt .23
2. Phương pháp điều tra .23
3. Phương pháp quan sát .25
4. Phương pháp đàm thoại .26
5. Phương pháp thống kê.29
Phần III:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .29
I. Kết luận .29
II. Đề xuất .31
III. Bài học kinh nghiệm .34
Phụ lục . .35
Tài liệu tham khảo.40
44 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu hứng thú học tập môn Địa lý của học sinh khối 6 trường THCS An Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương, nhiệt tình bảo vệ tự nhiên, bảo vệ đất nước, thấy rõ
nhiêïm vụ của mình trong công cuộc xây dựng đất nước và tin tưởng vào tương lai
của tổ quốc.
1.3.2 Chương trình (thí điểm) THCS môn địa lý (Ban hành kèm theo quyết định
số 2434/QĐ/BGD&ĐT THCS ngày 8 tháng 7 năm 1999 của Bộ Trưởng Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo) ghi rõ:
9
a) Mục tiêu:
Môn địa lý trong nhà trường THCS nhằm giúp học sinh có được những
kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về Trái Đất, môi trường sống của con người
và những hoạt động của loài người trên bình diện quốc tế và dân tộc. Đây là một
môn khoa học có khả năng làm cơ sở bước đầu cho việc hình thành thế giới quan
khoa học, giáo dục tư tưởng tình cảm đúng đắn, đồng thời tạo cho học sinh có thể
bước đầu vận dụng những kiến thức địa lý để ứng sử phù hợp với môi trường tự
nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nước và xu thế của thời
đại.
b) Nhiệm vụ:
Môn địa lý cần giúp học sinh sau khi học xong lớp 9 trường THCS đạt
được những yêu cầu sau:
* Kiến thức:
Có những kiến thức phổ thông, cơ bản về môi trường sống của con người
(các thành phần tạo nên trái đất, tác động qua lại giữa chúng), về các hoạt động
của con người (các hoạt động sản xuất chính của con người trên trái đất).
Biết được tính đa dạng của tự nhiên, dân cư, các hoạt động kinh tế của con
người ở những khu vực khác nhau của các châu lục trên trái đất, qua đó thấy
được sự đa dạng của mối tương tác giữa tự nhiên với tự nhiên, môi trường với con
người, thấy được sự cần thiết phải kết hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên và môi
trường bền vững.
Hiểu biết tương đối vững chắc các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội của quê hương đất nước.
10
* Kỹ năng:
Sử dụng tương đối thành thạo các kỹ năng địa lý (trước hết là kỹ năng
quan sát, nhận xét và kỹ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ) để tìm hiểu địa lý địa
phương và tự bổ sung kiến thức địa lý.
Sử dụng kiến thức địa lý để bước đầu tập giải thích một số hiện tượng địa
lý thường xãy ra trong môi trường học sinh đang sống và vận dụng một số kiến
thức, kỹ năng vào cuộc sống và lịch sử sản xuất ở địa phương.
Hình thành và rèn luyện khả năng thu thập tổng hợp, xử lý và thông báo
lại thông tin địa lý.
* Thái độ tình cảm:
Có tình yêu quê hương đất nước và biết thể hiện tình cảm đó qua việc tôn
trọng các thành quả kinh tế, văn hóa của người lao động.
Có thái độ khoa học, tin vào sự tồn tại khách quan và qui luật của các hiện
tượng, sự vật địa lý, từ đó biết phản đối tư tưởng và hành vi mê tín dị đoan.
Tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lý, bảo vệ và cải tạo
môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng, có tinh thần sẵn
sàng tham gia xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước.
2. Hứng thú và con đường hình thành hứng thú:
2.1 Hứng thú:
Khi làm một việc gì đó, muốn đạt được kết quả tốt chúng ta đòi hỏi phải
có sự đam mê, thích thú khi tiếp thu một kiến thức mới, một vấn đề mới đòi hỏi
con người phải hội đủ các yếu tố từ di truyền, hay bẩm sinh của mỗi cá nhân đến
11
cả các yếu tố tác động từ bên ngoài Tất cả các vấn đề đó phải bổ sung cho nhau
để tạo nên sự hoàn thiện của con người. Nếu sự tác động từ bên ngoài tốt tạo ra
mức độ kích thích sự nhận thức của các em sẽ phát sinh những thái độ tích cực,
dẫn đến kết quả giáo dục sẽ cao hơn. Một trong những vấn đề chi phối kết quả
giáo dục là thái độ tích cực học tập của học sinh, thái độ tích cực này biểu hiện
dưới nhiều hình thức như: nhu cầu, hứng thú, hành vi Trong đề tài này, ta tập
trung tìm hiểu hứng thú là gì?
Theo như tài liệu tâm lý học định nghĩa: “Hứng thú là thái độ đặc biệt của
cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa quan trọng trong đời sống vừa có
khả năng đem lại cho cá nhân đó một sự hấp dẫn về tình cảm”.
Hứng thú có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống và trong hoạt động của
con người, con người sống cảm thấy hạnh phúc và đầy đủ khi đã có hứng thú, công
việc nào phù hợp với húng thú thì sẽ được thực hiện một cách dể dàng và có kết
quả cao hơn.
Hứng thú chỉ hình thành và phát triển khi con người ta hoạt động trong
không khí thoải mái, không ép buộc và tự nguyện. Muốn hình thành nó, giáo viên
phải tạo bầu không khí cởi mở trong giờ học và quan trọng là tạo nên tình huống
có vấn đề cho học sinh tìm tòi muốn giải quyết được vấn đề và khi giải quyết
được rồi các em cảm thấy rất vui và muốn học tiếp, do tâm lý lứa tuổi là thích
được khen, thích được quan tâm, do đó giáo viên phải khéo léo dẵn dắt các em
hoạt động nhằm tạo ra một hứng thú tốt cho các em học tập, đạt kết quả tốt.
Bên cạnh đó, giáo viên chúng ta phải làm sao cho học sinh hiểu được ý nghĩa của
việc học đối với bản thân các em, cho tương lai mai sau và đối với gia đình, xã
hội. Từ đó, giúp các em xác định đúng động cơ học tập và có nhu cầu chiếm lĩnh
tri thức mới.
12
2.2 Con đường hình thành hứng thú:
- Hứng thú được hình thành từ rất sớm và lúc đầu biểu hiện dưới dạng tò
mò. Ngay từ đầu những năm đầu tiên, trẻ đã bị lôi cuốn bởi những màu sắc sặc sở,
sáng chói, những tiếng động mạnh và sự di chuyển của đối tượng nên các em rất
thích tiếp xúc với nó.
- Khi lớn lên các em còn bị lôi cuốn vào công việc, ngoài ý tò mò còn có ý
nghĩa sâu hơn là các em đã ý thức được mình nên làm gì? Trong thời gian này,
hứng thú của lứa tuổi sẽ bị chi phối có một số thích làm cái này, có một số thích
làm cái kia. Đối với học sinh cấp hai, do có nhiều môn học khác nhau và có nhiều
giáo viên hướng dẫn giảng dạy cho nên các em rất lúng túng trong quá trình lựa
chọn môn nào phù hợp hay xác định được môn nào mình thích nhất. Do đó, giáo
viên đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành hứng thú, hình thành tâm lý
say mê học tập cho học sinh.
- Nếu hoạt động học tập của học sinh được tổ chức nghiêm túc và công tác
giáo dục được tiến hành một cách có hệ thống thì hứng thú của học sinh có thể trở
thành một nội dung bền vững trong nhân cách cũng như ảnh hưởng đến sự phát
triển tư duy, tự lực của học sinh.
- Nhìn chung, hứng thú được hình thành từ các con đường sau:
+ Hình thành hứng thú học tập bằng những con đường đa dạng: thông
qua hoạt động đa dạng của con người thường mang đến kết quả giáo dục cao hơn
là tổ chức hoạt động đơn điệu làm cho học sinh nhàm chán (Phương pháp giảng
dạy theo kiểûu truyền thống thầy đọc trò ghi).
+ Hoạt động trực tiếp: sẽ mang đến hứng thú nhiều hơn. Đối với môn
địa lý, là môn học mới mẽ đối với các em lớp 6, có nhiều định nghĩa mới, vấn đề
13
mới cần được hiểu tận tường để làm tiền đề cho các lớp sau. Do đó, nếu được đưa
những vấn đề đó ứng dụng vào thực tế sẽ làm cho các em hiểu tốt hơn, có cảm
hứng học tốt hơn. Địa lý 6 có rất nhiều hiện tượng xãy ra mà trong thực tế có liên
quan, nếu giáo viên biết vận dụng tốt thì tiết dạy sẽ sinh động hơn.
+ Sách vỡ cũng là một trong những nguồn gây hứng thú học tập cho học
sinh. Nó sẽ là ngừơi bạn thân thiết đối với các em, là một phương tiện giúp các
em tự học, tự giáo dục, giúp các em tự giải quyết nhiều điều mà bản thân cần tìm
hiểu, thỏa mãn sự tò mò.
+ Ngoài ra còn có nhiều yếu tố tác động gây hứng thú cho học sinh như
là trình độ, tư cách, cách truyền đạt của giáo viên. Chính thái độ, cử chỉ lên lớp
của thầy cô sẽ tạo nên hứng thú học tập cho học sinh. Qua kết quả điều tra cho
thấy, số học sinh hứng thú học tập đối với từng bộ môn rất khác nhau mà nguyên
nhân chính là giáo viên bộ môn. Nếu giáo viên nào có cách gây hứng thú tốt, tạo
thiện cảm đối với học sinh thì tiết dạy của học sinh đạt hiệu quả cao và ngược lại,
khi học sinh đã cảm thấy “ghét” một giáo viên nào đó rồi thì chất lượng học môn
ấy sẽ không cao.
+ Bên cạnh các yếu tố trên thì bạn bè, người thân cũng góp phần quan
trọng vào quá trình giáo dục. Có những em thích học từ bạn bè hay sự động viên
của người thân. Nói chung, các em sẽ có sức mạnh học tập hơn khi có sự quan tâm
động viên từ bạn bè, người thân trong gia đình và chán học khi bạn bè, gia đình
người thân ruồng bỏ.
Từ đó ta thấy nghệ thuật giáo dục chính là nghệ thuật điều khiển, hình
thành và phát triển hứng thú năng lực con người. Giảng dạy và giáo dục tốt là điều
kiện quyết định sự hình thành hứng thú, những người gần gũi xung quanh đặc biệt
là bạn bè, người thân, cha mẹ cũng có vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên từ
14
những cơ sở khoa học của những con đường hình thành hứng thú ta thấy con đường
chủ yếu là hoạt động giảng dạy và học tập của thầy và trò. Chính trong hoạt động
học tập hình thành rõ nét hứng thú của học sinh. Cụ thể như:
* Đối vơi giáo viên :
- Tạo sự ngạc nhiên với đối tượng- sự kiện mới, tạo hứng thú chờ đợi để
biết cái mới.. do các em có tính tò mò.
- Chính xác hóa những quan niệm trong đời sống để học sinh thấy được cái
mới.
- Tìm hiểu lịch sử và những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lịch sử địa lý.
- Gắn những nội dung giảng dạy với thực tiễn cuộc sống hằng ngày.
- Làm cho bài giảng có tính liên tục, trở thành hoàn cảnh có vấn đề, có sự
liên hệ nội dung từng mục với nhau.
- Rèn luyện ý thức học đi đôi với hành.
- Tổ chức cho các em nghiên cứu thực nghiệm và đòi hỏi hoạt động sáng
tạo.
Nếu người giáo viên biết vận dụng một cách hài hòa các vấn đề trên sẽ là
người khơi dậy cảm hứng cho học sinh trong học tập.
* Đối với học sinh : khi đã có hứng thú đối với môn nào đó, các em thường
có những biểu hiện sau:
15
+ Có ham muốn học hỏi, tò mò, khi không biết điều gì thường hay mạnh
dạn hỏi thầy, học ở bạn bè hoặc đưa ra các câu hỏi tại sao cho những người xung
quanh giải đáp.
+ Tính tích cực sáng tạo trong học tập cả trong hoạt động thực tiễn, các
em hứng thú giải thích những gì mình biết cho thầy cô cũng như cho bạn bè về các
hiện tượng xảy ra trong cuộc sống.
+ Thích làm những điều mới lạ như khám phá, sáng chế.
+ Có trí tưởng tượng phong phú, óc sáng tạo cao và dễ xúc cảm về mặt
nhận thức.
=> Nếu các em hội đủ các vấn đề trên thì khi đó hứng thú lên đến tột bậc.
Mỗi người có một niềm say mê trên mỗi lĩnh vực khác nhau, chính vấn đề đó làm
cho họ đạt kết quả cao hơn trong lĩnh vực của mình.
3. Các loại hứng thú: Có rất nhiêøu loại hứng thú khác nhau như:
Căn cứ vào nội dung và chiều hướng có các hứng thú sau:
+ Hứng thú vật chất, hứng thú chính trị xã hội.
+ Hứng thú lao động, nghề nghiệp.
+ Hứng thú đọc sách về nhận thức.
+ Hứng thú về thể dục thể thao.
Trong hứng thú nhận thức có hứng thú đối với môn học thông qua hoạt động
của giáo viên và học sinh. Nhìn chung, ở mỗi môn học có mức độ hứng thú khác
16
nhau. Cụ thể, ở môn địa lý các em có thể xuất phát từ những loại hứng thú sau
đây:
+ Hứng thú được hình thành trong học tập, rèn luyện kỹ năng của học
sinh.
+ Hứng thú được hình thành từ công viêc giảng dạy của giáo viên.
+ Hứng thú được hình thành từ óc khám phá thế giới bên ngoài.
+ Hứng thú được hình thành từ công tác tổ chức dạy học và thái độ của
thầy cô.
+ Hứng thú được hình thành từ kết quả đạt được trong hoạt động.
+ Hứng thú được tác động từ bạn bè, người thân
II. Nội dung nghiên cứu:
1. Vài nét về khách thể nghiên cưu (Trường THCS An Châu):
1.1. Một vài nét về tình hình kinh tế xã hội của thị trấn An Châu:
Đề tài này được tiến hành nghiên cưu ở trường THCS An Châu - thị trấn An
Châu - huyện Châu Thành. Do vị trí nằm ở ngay trung tâm thị trấn nên có nhiều
hoạt động sôi nổi đã ảnh hưởng không ít đến sự nghiệp giáo dục của trường.
Địa bàn tiếp giáp:
- Phía đông giáp với Sông Hậu.
- Phía tây giáp với xã Hòa Bình Thạnh.
- Phía nam giáp với phường Bình Đức.
17
- Phía bắc giáp với xã Bình Hòa.
Toàn thị trấn với diện tích tự nhiên là 1318 ha, diện tích sản xuất là 694,96
ha, với dân số là 20.722 người. Thị trấn được chia làm 7 ấp, có 178 tổ và 4507 hộ.
Thành phần dân tộc và tôn giáo đa dạng như : dân tộc khơ me là 205nhân khẩu ,
chăm là 2 nhân khẩu, hoà hảo là 15.928, đạo phật là 74, thiên chúa 1.422, Nguyễn
Long Châu là 50 và hiếu nghĩa là 87, phần còn lại là không có đạo.Tuy mang
tiếng là thị trấn nhưng phần lớn nhân dân sống bằng nghề nông là chủ yếu, còn lại
là buôn bán, tiểu thủ công nghiệp tập trung chủ yếu ở khu vực chợ An Châu.
Dân cư sống rãi rác đều theo các tuyến lộ, nông thôn, chợ. Vì thế mà mật độ
dân số cao nhất là ấp Hòa Long 4 (ngay chợ An Châu). Nhìn chung, đời sống nhân
dân còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình quân thấp (có tới 254 hộ nghèo).
Tình hình an ninh trật tự địa phương ổn định nhưng bên cạch đó vẫn còn một
số tệ nạn xã hội còn diễn ra làm ảnh hưởng đến việc giáo dục như là: cờ bạc,
quậy phá, các quán không lành mạnh Bên cạnh đó có thuận lợi lớn là Hội đồng
giáo dục đã được thành lập theo nhiệm kì của Uûy ban nhân dân xã, chính quyền
địa phương là người đứng ra tổ chức các hoạt động tích cực nhằm huy động học
sinh chống tình trang học sinh bỏ học.
1.2. Tình hình chung của trường THCS An Châu:
Trường THCS An Châu chính thức đi vào hoạt động ở niên học 1999-2000.
trường được đặt tại ấp Hòa Phú II - thị trấn An Châu nằm ven quốc lộ 91.
- Đặc điểm phòng học: Trường có 19 phòng học (nhưng chỉ có 14 phòng
đúng qui cách), một phòng giáo viên, một phòng thư viện, một phòng truyền
thống, hai phòng làm việc hành chánh.
18
- Trường có 37 lớp học với 1422 học sinh:
Khối 6: 449 học sinh (299 nữ) với 11 lớp
Khối 7: 333 học sinh (174 nữ) với 9 lớp
Khối 8: 311 học sinh (119 nữ) với 8 lớp
Khối 9: 319 học sinh (146 nữ) với 9 lớp.
- Trường có 66 CB-CNV-GV. Bộ máy lãnh đạo của trường gồm :
+ Thầy Trần Thành Hiệp: Hiệu Trưởng Trường đồâng thời là bí thư chi bộ
+ Thầy Dương Văn Năng : Phó Hiệu Trưởng.
+ Cô Khưu Thị Cẩm Tú : Phó Hiệu Trưởng
- Trong trường chia thành 9 tổ: Văn, Toán, Lý- Kỹ thuật, Hóa-Địa, Sinh-Kỹ
thuật, Anh, Sử- Giáo dục,Thể dục -Nhạc-Họa, Văn phòng. Các tổ là nồng cốt trong
việc cải tiến phương pháp giảng dạy và hoạt động theo chức năng của tổ nhằm
phát huy hiệu quả trong hoạt động giáo dục và phục vụ giảng dạy.
- Thành phần học sinh: Do nằm ở vị trí trung tâm nên thuận lợi cho giáo
dục của trường là hàng năm số học sinh đăng ký vào học càng cao, hầu hết học
sinh từ các xã đều tập trung về học tại đây.
- Chất lượng học tập của trường học kỳ qua:
Học lực: Giỏi 171 chiếm 12%
Khá 375 chiếm 26,4%
TB 582 chiếm 40,9%
19
Yếu 268 chiếm 18,9%
Kém 26 chiếm 1,8%
Hạnh kiểm : Tốt 781 - 54.9%
Khá 413 - 29,0%
TB 191 - 13.4%
Yếu 47 - 2,7%
1.3. Một số thuận lợi và khó khăn của trường:
1.3.1 Về nhà trường, chính quyền và gia đình:* Thuận lợi:
- Có được bộ máy trường hoạt động vững mạnh.
- Được sự giúp đỡ của chính quyền địa phương các cấp, sự quam tâm của
giáo dục huyện Châu Thành.
- Sự phối hợp cùng giáo dục giữa giáo viên và gia đình của phụ huynh
học sinh.
- Đội ngủ giáo viên trường tích cực, có tinh thần trách nhiệm tham gia
đầy đủ các hoạt động giáo dục do trường đề ra.
- Phần lớn học sinh cư trú ở địa bàn An Châu, có tinh thần học tập tốt.
* Khó khăn:
20
- Cơ sở vật chất của trường còn thiếu như là trường không có nhà công vụ,
chưa có phòng thí nghiệp trang thiết bị, SGK, SGV, sách tham khảo còn thiếu
nhiều, sân chơi bãi tập chật hẹp, thiếu bóng mát chưa đáp ứng được nhu cầu học
tập vui chơi của học sinh.
- Do gần chợ, nằm ở trung tâm thị trấn có nhiều hoạt động vui chơi ảnh
hưởng đến việc học tập của học sinh.
- Thiếu sự quan tâm quản lý của một số bậc cha mẹ học sinh làm cho quá
trình phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình còn hạn chế.
- Thành phần học sinh đa dạng tập trung từ nhiều đại bàn, trình độ cũng
không đồng điều nên rất khó trong quá trình giảng dạy
- Số học sinh cá biệt còn nhiều gây khó khăn cho lớp học..
1.3.2 Về tình hình hoạt động đoàn đội:
* Thuận lợi:
- Trường có 37 chi đội được chia thành ba liên đội và có ba ban chỉ huy
liên đội gồm 9 thành viên, trong đó: có một tổng phụ trách đội là thầy Mai Văn
Sang, ba liên đội trưởng, ba liên đội phó và ba thành viên kiêm thư ký.
- Các em tham gia tích cực các phong trào đội
- Đa số giáo viên tham gia tích cực phong trào
- Sự quan tâm của Ban giám hiệu, Công đoàn, Tổng phụ trách Đội, Bí thư
Đoàn- Trường.
21
- Được quan tâm của Phòng giáo dục, Huyện đoàn, UBND thị trấn An
Châu.
- Được sự ủng hộ của lực lượng đoàn viên học sinh trường PTTH: Nguyễn
Bĩnh Khiêm.
* Khó khăn:
- Điều kiện sinh hoạt tập thể cho các chi đội còn hạn chế : sân bãi chưa
thuận lợi, thời gian để sinh hoạt tập thể chưa ổn định do trường còn nhiều hoạt
động dạy nghề, phụ đạo cho các em học sinh.
- Kinh phí cho hoạt động hạn chế, chỉ phục vụ cho các phong trào chủ đạo.
- Một số giáo viên chủ nhiệm chưa hiểu và chưa quan tâm đúng mức đến
công tác ngoài giờ của chi đội mình.
- Có một số học sinh khó khăn nên không thường xuyên tham gia hoạt
động đội.
2. Nôi dung nghiên cứu:
Thông qua việc sử dụng một số phương pháp nghiên cứu. Bước đầu tôi tiến
hành trao đổi với học sinh, các giáo viên dạy môn địa lý. Qua quá trình làm việc
tôi đã hiểu được tình hình học tập của môn địa lý của học sinh khối 6 mà tôi phụ
trách giảng dạy. Từ kêt quả đó sẻ có hướng giảng dạy tốt, nâng cao chất lượng
day và học. Trong thời gian làm đề tài, tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu cụ thể sau:
22
2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc các tài liệu có liên quan đến đề
tài nghiên cứu và nội dung thực nghiệm góp phần làm cho quá trình nghiên cứu
đạt được kết quả cao, việc giảng dạy được tốt hơn.
2.2 Phương pháp điều tra : ( Phụ lục 1 )
Tôi chuẩn bị một số câu hỏi điều tra đưa đến từng học sinh để nắm được
mức độ hứng thú học tập địa lý của học sinh và để đảm bảo câu trả lời của các em
trung thực và chính xác. Tôi đã cho các em trả lời câu hỏi nhưng khỏi ghi tên vào
mẫu điều tra và trước khi làm tôi đã hướng dẫn các em tỉ mỉ từng câu, trong đó có
vài câu kiểm tra độ tin cậy của học sinh.
2.3 Phương pháp quan sát :
Trong qua trình học tập ở trường tôi đã quan sát và tìm hiểu mức độ hứng thú môn địa lý
6 ở các mặêt khác nhau:
- Quan sát thái độ học tập của các em trong giờ địa lý
- Quan sát việc ứng dụng những điều đã học của môn địa lý vào việc giải
thích các hiện tượng xãy ra trong đời sống hàng ngày.
- Quan sát dự giờ tiết dạy mẫu của các thầy cô, đồng nghiệp
- Quan sát các hoạt động ngoại khóa của học sinh như tham quan thiên
nhiên, lao động
2.4 Phương pháp đàm thoại:
Trong quá trình thưc tập tôi đã có trao đổi với một số giáo viên giảng dạy
môn địa lý cùng các phụ huynh học sinh để hiểu được sự quan tâm giúp đỡ đối với
việc học môn địa lý của các em, cụ thể như sau:
23
2.4.1 Các câu hỏi trao đổi cùng các thầy cô dạy địa lý 6 (Phụ lục 2)
2.4.2 Câu hỏi trao đổi cùng phụ huynh học sinh.( Phụ lục 3 )
2.5 Phương pháp thống kê( Phụ lục 4)â: Để nắm được tình hình học địa lý
của các em, tôi đã không ngần ngại hỏi mượn các thầy cô môn địa lý 6 sổ điểm
lớp 6a6, 6a7, 6a8 để nắm được số lượng cũng như chất lượng học địa lý. Để qua đó
sẽ có hướng giảng dạy tốt hơn.
III. Kết quả nghiên cứu:
1. Nghiên cứu lý thuyết:
Đã nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề có liên quan về tâm lý giáo dục, về
giáo dục dân số, về phương pháp dạy học địa lý để làm tốt đề tài nầy.
2. Phương pháp điều tra: ( Phụ lục 1 )
Sau khi thu phiếu thăm dò của học sinh, kết quả như sau.(do có những câu
học sinh bỏ nên tổng số học sinh ở các câu khác nhau).
Câu Tổng số a b c d
TT Học sinh SLHS TL% SLHS TL% SLHS TL% SLHS TL%
1
2
3
121
121
121
79
115
117
65.3
95
96.6
24
0
2
19.8
0.0
1.7
18
5
2
14.9
4.1
1.7
0
1
0
0.0
0.9
0.0
24
4
5
6
7
8
9
10
11
121
121
121
95
118
119
119
119
117
99
5
11
94
110
103
111
96.6
61.8
4.1
11.6
79.7
92.4
86.6
93.3
0
9
2
15
23
7
2
7
0.0
7.5
1.7
15.8
19.5
5.9
1.7
5.9
4
13
109
13
1
2
14
1
3.4
10.7
90.1
13.7
0.8
1.7
11.7
0.8
0
0
5
56
0
0
0
0
0.0
0.0
4.1
58.9
0.0
0.0
0.0
0.0
Phân tích bảng số liệu:
+ Phần lớn các em rất thích học môn địa lý (65.3%) vào giờ học chú ý
nghe giảng bài và phát biểu bài sinh động làm cho tiết học tốt hơn (95%), không
có học sinh ghét môn địa lý, một số học sinh xem môn địa lý bình thường như
những môn học khác (14.9%). Tuy nhiên do chưa có nhận thức đúng cũng như
chứa có phương pháp học tốt mà đôi khi có em rơi vào tình trạng nhàm chán
(0.9%)
+ Về mục đích học tập địa lý: đa số các em có nhận thức học tập để tiếp
thu kiến thức mới phục vụ bản thân và xã hội (96.6%), một phần yêu thích học tập
bộ môn do yêu mếm thầy cô giảng dạy (3.4%).
25
+ Đa số các em có chuẩn bị bài học trước khi đến lớp (96.6%). Tuy nhiên
do ảnh hưởng của nhiều nhân tố bên ngoài, đôi khi các em cũng quên không
chuẩn bị bài khi đến lớp (1.7%).
+ Nhìn chung, học sinh yêu thích môn địa lý không phải vì đây là một môn
học dễ có điểm cao (4.1%) hoặc là do thầy cô dạy hay (1.7%) mà các em nhận
thức rõ đây là một môn học giúp các em hiểu biết về thế giới xung quanh (90.1%),
từ đó có thêm kiến thức phong phú (4.1%).
+ Đa số các em giải thích tốt các hiện tượng xãy ra trong đời sống(92.4%).
Tuy nhiên theo các em, hạn chế trong việc tiếp thu kiến thức địa lý là do đây là
một bộ môn có kiến thức tổng hợp, liên hệ nhiều môn (58.9%). Bên cạnh đó có
em xem đây là môn phụ (13.7%), môn khó học (11.6%) hoặc một phần do thầy cô
dạy khó hiểu (15.8%) chính vì vậy mà sau khi học xong một số em v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_tim_hieu_hung_thu_hoc_tap_mon_dia_ly_cua_hoc_sinh_kho.pdf