- Phân môn vẽ tranh ở THCS được đưa vào từ lớp 6 đến lớp 9. Vì vậy nội dung cơ bản được chọn lọc hết sức cơ bản. Những bài học chủ yếu nhằm nâng cao về kiến thức vẽ tranh, phương pháp thể hiện cũng như thực hành ứng dụng trong đời sống và các bài học cơ bản nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức trong bố cục tranh vẽ và phát huy khả năng tìm tòi sáng tạo. Khả năng của học sinh sẽ được nâng cao dần theo từng lớp học vì vậy việc học vẽ tranh được tiến hành đúng quy trình nhằm khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo, độc đáo của học sinh khi làm bài.
- Vẽ tranh nhằm phát huy tính tưởng tượng, sáng tạo, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh trên cơ sở cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng cơ bản về hình tượng trong tranh vẽ, điển hình hoá bằng ngôn ngữ đặc trưng của hội hoạ là hình mảng, đường nét, màu sắc đậm nhạt bố cục theo nguyên tắc của nghệ thuật vẽ tranh.
- Cách vẽ tranh được thể hiện bằng các bố cục có mảng chính, phụ trong tranh làm nổi bật nội dung chủ để. Hình mảng, đường nét, màu sắc thường được học sinh diễn tả nội dung ở thực tế và các hình ảnh đó được tưởng tượng trong tranh vẽ với hình khối nét vẽ khác nhau.Cách vẽ thường được học sinh vẽ theo suy nghĩ với nội dung đề tài cho sẵn,học sinh vẽ hình ảnh theo bố cục đã sắp xếp, màu sắc học sinh sử dụng trong vẽ tranh là đều theo sở thích của người sử dụng. Chính vì vậy trong phân môn vẽ tranh, cần hình thành và phát triển ở HS kĩ năng quan sát, tư duy tạo hình, bố cục, vẽ hình, chỉnh hình, vẽ đậm nhạt, vẽ màu, vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Do ảnh hưởng đặc điểm tâm lý, cách nhìn, kiến thức vì vậy trong quá trình học phân môn vẽ tranh cách sử dụng màu của các em mang tính tuỳ tiện, tự phát chưa chú ý đến độ đậm nhạt trong tranh vẽ, hầu hết các em sử dụng màu còn hạn chế, chưa có sự phối hợp giữa các màu.
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 12020 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tìm hiểu màu sắc và cách sử dụng màu sắc trong phân môn vẽ tranh của học sinh THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ninh Điền
3/ Đề tài đưa ra giải phỏp mới.
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hieồu vaứ sửỷ duùng maứu saộc trong phaõn moõn veừ tranh.
4/ Hiệu quả ỏp dụng.
- Học sinh sẽ hứng thỳ hơn khi học tiết mĩ thuật phõn mụn vẽ tranh .
- Bài vẽ của học sinh đạt hiệu quả hơn .
5/ Phạm vi ỏp dụng.
- Lớp 6,7,8,9 Trường THCS Ninh Điền
Ninh Điền, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Người thực hiện:
Võ Thị Hiền
A. MỞ ĐẦU
I. Lớ do chọn đề tài:
- Mục đích của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người XHCN.
- Là giáo viên giảng dạy mĩ thuật ở cấp THCS tôi rất muốn học sinh nắm vững kiến thức, thực hiện tốt thực hành và có đam mê với môn học. Nói tới mĩ thuật là nói về cái đẹp, tính thẩm mĩ về nhiều lĩnh vực khác nhau. Bộ môn mĩ thuật ở các cấp tiểu học và THCS chỉ mới nghiên cứu, tìm hiểu một góc độ hẹp về mĩ thuật. Đó là tìm hiểu sơ lược một số nền mĩ thuật trong và ngoài nước, chủ yếu là thực hành vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí. Trong các bài thực hành cần nắm bắt và thực hiện nhiều yếu tố để có bài vẽ tốt, trong đó có 2 yếu tố quan trọng đó là hình và màu. để giúp học sinh thể hiện tốt hơn trong các bài vẽ vì vậy tôi chọn đề tài " Tìm hiểu màu sắc và cách sử dụng màu sắc trong phõn mụn vẽ tranh của học sinh THCS "
II. Mục tiờu nghiờn cứu:
- Đề tài nhằm đỏnh giỏ về màu sắc và cỏch sử dụng màu sắc trong phõn mụn vẽ tranh của học sinh trung học cơ sở.
III. Khỏch thể và đối tượng nghiờn cứu:
1. Khỏch thể nghiờn cứu:
- Việc tìm hiểu màu sắc và cách sử dụng màu sắc trong phõn mụn vẽ tranh của học sinh THCS có nhiều lĩnh vực để nghiên cứu, trong đề tài này tôi chỉ tìm hiểu đó là sự hiểu biết về màu sắc và vận dụng của học sinh trong các bài vẽ trang trí.
2. Đối tượng nghiờn cứu:
- Đối tượng chớnh tụi tỡm hiểu để thực hiện đề tài này là học sinh ở cỏc khối 6,7,8,9 Trường THCS Ninh Điền .
IV. Nhiệm vụ nghiờn cứu:
- Việc tìm hiểu màu sắc và cách sử dụng màu sắc trong phõn mụn vẽ tranh của học sinh THCS có nhiều lĩnh vực để nghiên cứu, trong đề tài này tôi chỉ tìm hiểu đó là sự hiểu biết về màu sắc và vận dụng của học sinh trong các bài vẽ tranh.
V. Phương phỏp nghiờn cứu:
- Để đề tài này thành công cần phải vận dụng, kết hợp nhiều phương pháp
nghiên cứu khác nhau, nhằm bổ sung hỗ trợ cho nhau trong việc nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
+/ Nghieõn cửựu taứi lieọu giaỷng daùy mú thuaọt chửụng trỡnh trieồn khai saựch giaựo khoa mụựi
+/ Nghieõn cửựu saựch giaựo khoa – saựch giaựo vieõn mú thuaọt 6,7,8,9.
+/ Phương pháp hệ thống hoá.
+/ Phân tích, tổng hợp, lý thuyết.
+/ Phương pháp khảo sát.
+/ Phương pháp trực quan.
+/ Phương pháp quan sát.
+/ Phương pháp nghiên cứu sư phạm.
+/ Phương pháp lấy ý kiến tham gia.
Đó là những phương pháp chủ yếu trong đề tài này.
B. NỘI DUNG
I. Cụ sụỷ lyự luaọn
1. Mục tiờu, nhiệm vụ của mụn Mỹ thuật ở THCS:
a.Mục tiờu:
- Với việc tìm hiểu cách sử dụng màu sắc trong phân môn vẽ tranh của học sinh THCS nhằm thấy được tầm quan trọng của màu sắc trong nghệ thuật hội hoạ, tìm hiểu mức độ thể hiện màu sắc trong bài vẽ của học sinh. Từ đó người giáo viên có phương pháp phù hợp để hướng dẫn, kích thích học sinh thực hiện bài vẽ đạt kết quả tốt nhất.
b. Nhiệm vụ:
- Từ mục đích trên đề tài này đã góp phần giúp người giáo viên hiểu biết hơn về màu sắc, cách sử dụng màu của học sinh trong vẽ tranh. Giúp các em có nhận thức về màu sắc và vận dụng trong vẽ tranh, tạo hứng thú trong học tập, ngoài ra còn giúp các em biết cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong các tác phẩm mĩ thuật trong và ngoài nước.
2. Chương trình môn mĩ thuật ở THCS
a. Thuận lợi
*.Khái quát chương trình:
- Chương trình môn mĩ thuật ở trường THCS được chia làm 4 phân môn:Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí,thường thức mĩ thuật.Trong đó có các bài dạng lý thuyết và thực hành.Các bài lý thuyết giới thiệu trình tự nội dung và cuối bài là câu hỏi hướng dẫn, các bài thực hành viết dưới dạng: quan sát, nhận xét, tìm và chọn nội dung đề tài,vaứ thửùc haứnh.
Chương trình môn mĩ thuật ở trường THCS được phân bố như sau:
Stt
Phân môn
Lớp/Số tiết
6
7
8
9
1
Vẽ theo mẫu
9
9
9
5
2
Vẽ trang trí
9
7
7
5
3
Vẽ tranh
7
8
8
4
4
Thường thức mĩ thuật
7
6
6
4
*/ Phía học sinh.
Đặc điểm tâm lý
- Lứa tuổi học sinh THCS tuổi từ 11-15 đang theo học từ lớp 6-9, là lứa tuổi bướng bỉnh khó bảo với sự mạnh mẽ về tâm sinh lý, biểu hiện tình cảm rõ ràng, sự yêu, sự ghét đồng thời có biểu hiện của sự e thẹn ngại ngùng, ảnh hưởng đến kết quả bài vẽ của các em. Trong quá trình làm bài các em thường che bài vẽ của mình không để thầy cô giáo thấy, đồng thời cảm giác mình đã lớn nên các em muốn độc lập trong bài vẽ của mình muốn thể hiện bản lĩnh của bản thân rằng mình sẽ làm được, sẽ vẽ được nhưng khi bắt tay vào bài vẽ thì đa số các em không thể hiện được ý tưởng của mình, vì sao?
- Sự phát triển thể chất tâm lý, trí tuệ mạnh mẽ nhưng không đồng đều. Đa phần các em còn bỡ ngỡ vụng về trong khi vẽ, điều chỉnh hình vẽ nét bút không theo suy nghĩ của bản thân. và lứa tuổi này còn ở tuổi ăn tuổi ngủ ham thích vui chơi hoạt động, do đó trong bài vẽ đặc biệt là các bức tranh đề tài thể hiện rõ dấu ấn của sự trẻ trung hồn nhiên ngây thơ, ngộ nghĩnh và hết sức chân thành.
- ễÛ học sinh THCS đa số các em thích vẽ theo suy nghĩ, ý thích của mình hơn là vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên. Nghĩ gì và vẽ nấy, đặt bút vào là vẽ không theo trình tự khuôn khổ các bước vẽ. chính vì vậy người giáo viên cần hiểu và hướng dẫn các em dần dần, để các em nắm bắt và thấy được tác dụng của việc vẽ màu phù hợp với hình vẽ trong tranh đúng đem lại cho bài vẽ của mình có một kết quả tốt.
khả năng cảm nhận trong phân môn vẽ tranh của học sinh THCS.
- Học sinh THCS có ngôn ngữ tạo hình có gì đó rất đơn giản nhưng cũng rất sáng tạo phong phú. các em thường vẽ tranh theo nhiều nội dung đề tài khác nhau, một số em cũng tìm cho mình được nội dung và cách thể hiện rất dí dỏm, có nhiều bố cục lạ, đẹp mắt nhưng khi sử dụng màu sắc thì lúng túng, vụng về. Về hình tượng thì đa phần các em chưa có suy nghĩ tìm tòi về dáng, hình, động tác và nhất là những đặc điểm điển hình trong từng loại đề tài hay nội dung mà các em chọn,đã vậy các em còn gặp phải cách sử dụng màu trong vẽ trang hầu hết các em vẽ hình dáng xong không biết nên vẽ màu gì? vẽ màu như thế nào? cho tranh không trùng màu… . Đa số học sinh thể hiện màu sắc trong tranh thường rực rỡ đôi khi trở nên đối lập về màu sắc khiến cho tranh trở nên khô cứng ngay cả tranh về đề tài thơ mộng.
- Chất liệu mà các em thể hiện chủ yếu là bút dạ là màu nước ngoài ra còn có bút sáp và màu bột chính vì thế mà tranh các em thường là nhưng gam màu rất sống động, tươi vui. Vì vậy đa phần những bài vẽ của các em có sự chênh lệch về gam màu đậm nhạt rất lớn, nhìn chung các em chưa xác định màu của mảng chính và phụ để vẽ màu trong tranh có sự hài hòa, tạo cho bức tranh không khô cứng mà trở nên huyền ảo, thơ mộng, có hồn trong tranh.
hứng thú học tập trong phân môn vẽ tranh ở học sinh THCS
- Nhìn chung phân môn này được đông đảo học sinh ưa thích bởi tính tự do ít gò bó, nói như vậy nhưng dù ít dù nhiều thì vẽ tranh cũng phải tiến hành theo các bước,và bước vẽ
màu cũng là phần trọng tâm trong vẽ tranh đề tài đòi hỏi học sinh phải có kiến thức về vẽ màu để áp dụng vào từng phân môn cụ thể và có cách thể hiện và sử dụng màu sắc khác nhau, tuy nhiên ở đây chúng ta tìm hiểu lứa tuổi học sinh THCS trong phạm vi phân môn vẽ tranh .
*/ Sự quan tâm của nhà trường.
- Ban giám hiệu nhà trường đã có cái nhìn đúng và quan tâm đến bộ môn mĩ thuật rất phù hợp. Không có sự phân biệt môn chính, môn phụ, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để GV và HS thực hiện có hiệu quả trong hoạt động dạy- học.
b. Khó khăn.
- Bộ môn mĩ thuật là một môn naờng khieỏu neõn ủoứi hoỷi hoùc sinh phaỷi thửùc haứnh thửụứng xuyeõn.
- Chưa có phòng học riêng cho môn mĩ thuật.
- Phương tiện, đồ dùng dạy học còn thiếu thốn.( Tranh và các mẫu vật …)
- Nhiều học sinh và phụ huynh còn nhận thức là môn phụ nên không thật nghiêm túc trong việc học tập bộ môn.
* Biện phỏp:
- Để khắc phục hiệu quả của học mĩ thuật về cách sử dụng màu sắc trong phân môn vẽ tranh, giáo viên phải tìm hiểu hoàn cảnh tâm sinh lý của từng học sinh để có kế hoạch và biện pháp giảng dạy và học tập tốt hơn.
II. Cụ sụỷ thửùc tieón:
1.Thửùc tieón vaỏn ủeà nghieõn cửựu:
- Học sinh chưa nắm bắt được cách pha maứu còn chung chung, mang nặng tính chất hình thức .
- Học sinh THCS có cách nhìn, cách cảm nhận về màu hết sức mụứ aỷo coứn chửa coự ủoọ ủaọm nhaùt trong tranh,maứu saộc trong tranh chửa laứm noồi baọt troùng taõm.
- Kỹ năng sử dụng màu nước, màu bột của học sinh THCS còn kém.
- Trong khi tiến hành bài vẽ các em không theo trình tự tiến hành các bước làm bài , mà làm theo ngẫu hứng, thích maứu gỡ laứ vẽ, ít chú trọng trước, sau hay chính, phụ trong bài vẽ.
- Học sinh THCS chưa có thói quen sưu tầm tài liệu phục vụ cho bài vẽ hiệu quả hơn, và chưa có thói quen quan sát nhận xét sự vật hiện tượng cho bài vẽ có chiều sâu và hiệu quả hơn.
Từ những vấn đề cơ bản đó thì đối với phân môn vẽ tranh, phương pháp giảng dạy phù hợp là phương pháp quan sát và phương pháp liên hệ với thực tieón cuộc sống. Ngoài ra là sự kết hợp các phương pháp dạy học như gợi mụỷ, vấn đáp, luyện tập ...
Vẽ tranh đề tài thì việc liên hệ tụựi thực tieón cuộc sống là một điều hết sức quan trọng, đảm bảo cho việc tìm và lựa chọn hình tượng được sâu sắc hơn, nêu rõ trọng tâm đề tài hơn.
Keỏt quaỷ khaỷo saựt ủaàu naờm cuỷa khoỏi 7,8 nhử sau:
Khoỏi
Toồng soỏ HS
Gioỷi
Khaự
TB
Yeỏu
7
93
18
25
50
0
8
102
20
33
49
0
2. ẹaựnh giaự chung:
- Như vậy qua quỏ trỡnh tỡm hiểu, tụi rỳt ra một số đỏnh giỏ chung về thực trạngsửỷ duùng maứu saộc cuỷa hoùc sinh.
- Giỏo viờn giảng dạy mụn Mỹ thuật đó tiến hành nghieõn cửựu vaứ cho hoùc sinh quan saựt nhieàu tranh, so saựnh caựch sửỷ duùng maứu trong veừ tranh để tiết học đạt hiệu quả cao. Bờn cạnh giỏo viờn đó tiến hành giảng dạy bằng cụng nghệ thụng tin thu hỳt học sinh tham gia và phỏt huy khả năng sử dụng mỏy tớnh của học sinh,hoùc sinh thaỏy ủửụùc sửỷu duùng maứu saộc phong phuự. Với những yờu cầu của giỏo viờn, học sinh đó sưu tầm nhiều tranh ảnh, tư liệu cho bài học trờn cơ sơ đú giỏo viờn đó cho học sinh tự giới thiờu trực quan của bài học.
- Cỏch sử dụng maứu saộc cuỷa hoùc sinh cũn nhiều bất cập: hiệu quả sử dụng chưa cao.
- Nhỡn chung đối với trường THCS, vấn đề sử dụng maứu trong veừ tranh cuừng nhử trong veừ trang trớ ụỷ mụn Mỹ thuật bước đầu đó đạt được hiệu quả nhưng cần quan tõm hơn nữa hiệu quả của việc sử dụng maứu nửụực.
III. Noọi dung vaỏn ủeà:
1. Màu sắc.
- Màu là một hiện tượng phong phú nhất mà con người nhận biết được liên tục hằng ngày. Mắt con người nhận biết được vô vàn màu sắc và màu sắc đó biến đổi trong các tương quan bất tận của chúng, dưới tác động của các nguồn ánh sáng khác nhau. Ba yếu tố con mắt người, vật có màu và nguồn sáng tạo điều kiện cho sự nhìn luôn thay đổi, nên màu là gì là điều khó nắm bắt nhất. Trong các trường hợp loạn thị – thường loạn về màu – không phân biệt được màu là phổ biến hơn cả. Màu là biểu hiện phức tạp nhất của nhận thức và cảm thụ thị giác. Nó là đối tượng của hàng loạt các ngành khoa học và kĩ thuật khác nhau. Đối với nghệ thuật tạo hình từ xưa đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu công phu về màu nhằm tìm hiểu bản chất và hệ thống hoá nó mong cung cấp cho người học một công cụ làm việc tốt. Song roừ ràng đến nay nếu giải phẫu, viễn cận, bố cục được dạy như một chương trình có bài bản trong nhà trường thì về màu vẫn không thể có một chương trình cố định nào cả. Nhiều người cho rằng cảm thụ, nhận biết màu là bẩm sinh, hoạ sĩ có màu đẹp là “trời cho”. ở đây không nhằm thần bí hoá hiện tượng nhận biết về màu mà muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghiên cứu màu sắc đồng thời nêu rõ cái vô cùng của màu sắc là niềm vui vô tận của con người. Tuy nhiên trong sử dụng màu cuừng có nhiều khái niệm như: Màu, độ tối – sáng, độ tinh khiết, độ no, sự hài hoà là các yếu tố đó phải được sử dụng như thế nào để thoả mãn con mắt một cách tốt nhất, không làm nó mệt mỏi, khó chịu.
- Màu sắc là yếu tố đặc biệt tạo được hứng thú nhất cho học sinh. phần lớn do màu sắc là yếu tố tác động mạnh đến thị giác của con người, nhất là lứa tuổi học sinh THCS đại đa số các em thích vẽ màu, đặc biệt là ở phân môn vẽ tranh, phần vẽ hình,vẽ đường nét thường chiếm thời gian rất nhiều,phần vẽ màu thời gian các em dành rất ít nên các em làm một cách không có sự phối hợp giữa các màu sắc, các em không biết bắt đầu vẽ màu nào trước và sau vẽ như thế nào cho bức tranh có màu hài hòa, bắt mắt.Một số học sinh chưa biết cách pha màu ,chồng màu, kéo màu từ mảng chính, sang màu phụ một cách hợp lý, chưa làm nổi bật trọng tâm và chưa thể hiện được độ đậm nhạt ở trong bức tranh làm cho bức tranh đều đều màu sắc dàn trải, không tạo được chiều sâu của bức tranh là "gần thì tỏ , xa thì mờ ". Nên đa phần tranh của các em mang đậm tính chất trang trí.
- Màu sắc nổi bật ở đây là gam màu tươi vui sống động, màu sắc trẻ trung, nhưng cũng có những bài có gam màu hài hoà, nhẹ nhàng trong sáng...
2. Cách sử dụng màu sắc của học sinh trong bài vẽ tranh.
- Phân môn vẽ tranh ở THCS được đưa vào từ lớp 6 đến lớp 9. Vì vậy nội dung cơ bản được chọn lọc hết sức cơ bản. Những bài học chủ yếu nhằm nâng cao về kiến thức vẽ tranh, phương pháp thể hiện cũng như thực hành ứng dụng trong đời sống và các bài học cơ bản nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức trong bố cục tranh vẽ và phát huy khả năng tìm tòi sáng tạo. Khả năng của học sinh sẽ được nâng cao dần theo từng lớp học vì vậy việc học vẽ tranh được tiến hành đúng quy trình nhằm khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo, độc đáo của học sinh khi làm bài.
- Vẽ tranh nhằm phát huy tính tưởng tượng, sáng tạo, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh trên cơ sở cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng cơ bản về hình tượng trong tranh vẽ, điển hình hoá bằng ngôn ngữ đặc trưng của hội hoạ là hình mảng, đường nét, màu sắc đậm nhạt bố cục theo nguyên tắc của nghệ thuật vẽ tranh.
- Cách vẽ tranh được thể hiện bằng các bố cục có mảng chính, phụ trong tranh làm nổi bật nội dung chủ để. Hình mảng, đường nét, màu sắc thường được học sinh diễn tả nội dung ở thực tế và các hình ảnh đó được tưởng tượng trong tranh vẽ với hình khối nét vẽ khác nhau.Cách vẽ thường được học sinh vẽ theo suy nghĩ với nội dung đề tài cho sẵn,học sinh vẽ hình ảnh theo bố cục đã sắp xếp, màu sắc học sinh sử dụng trong vẽ tranh là đều theo sở thích của người sử dụng. Chính vì vậy trong phân môn vẽ tranh, cần hình thành và phát triển ở HS kĩ năng quan sát, tư duy tạo hình, bố cục, vẽ hình, chỉnh hình, vẽ đậm nhạt, vẽ màu, vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Do ảnh hưởng đặc điểm tâm lý, cách nhìn, kiến thức vì vậy trong quá trình học phân môn vẽ tranh cách sử dụng màu của các em mang tính tuỳ tiện, tự phát chưa chú ý đến độ đậm nhạt trong tranh vẽ, hầu hết các em sử dụng màu còn hạn chế, chưa có sự phối hợp giữa các màu.
*/ Sự hài hoà của màu.
- Sự hài hoà của màu là khái niệm khó định nghĩa nhất. Phải nói rằng Sự hài hoà trên sự cân bằng. Mà sự cân bằng thì dựa trên sự gần nhau, giống nhau hoặc đối vẽ màu phải rõ đặc điểm của đối tượng không vẽ chung chung. Vẽ màu thì không vẽ hình quá chi tiết cụ thể sẽ rất khó để thể hiện, màu có thể vẽ như thực hoặc theo cảm hứng, song cần chú ý. Tương quan giữa các màu, không vẽ độc lập từng màu, chú ý đến độ đậm nhạt của các màu gam màu để thể hiện được tính chất bài vẽ.
Giáo viên khi dạy cần quan tâm đến
- Sự cân bằng về sắc độ của các màu trong vẽ tranh.
*/ Nóng và lạnh.
- Nóng và lạnh là cảm giác rất roừ rệt đối với màu, màu đỏ (nóng) gắn với hơi ấm, nóng. Màu xanh (lạnh) mát mẻ làm dịu mắt người.
Giáo viên khi dạy cần quan tâm đến:
- Trên vòng tròn màu ta có hai khu vực màu nóng – lạnh roừ rệt: Màu cam-vàng-đỏ là nóng; lục-tím-lam là lạnh. Trong tranh sơn mài với màu truyền thống chỉ có đỏ – vàng – nâu và đen trắng. Bên cạnh đỏ, thì vàng là lạnh và bên cạnh nâu thì vàng trở nên nhẹ nhàng mỏng manh và ấm. Trong các gam đỏ như vậy, các màu đỏ này nóng hơn màu đỏ kia.Trong các gam lam (lơ) tím có màu lam (lơ) này lạnh hơn màu lam (lơ) kia.
*/ Xa và gần.
- Xa và gần cũng là một cảm giác của con mắt trước màu sắc.
Giáo viên khi dạy cần quan tâm đến:
- Trong trường hợp nhìn của ta có 3 màu cơ bản đỏ – vàng – lam cho cảm giác xa và gần rất rõ. Đỏ là gần nhất, vàng đứng ở giữa, và lam nằm ngoài cùng – gợi cảm giác Xa và gần. Khi ta đảo ngược quan hệ của 3 miếng hình chữ nhật có 3 màu: đỏ – vàng – lam Thành thứ tự: lam – vàng –đỏ ta sẽ thấy cảm giác lùi ra xa. Trong cặp đen – trắng ta cũng thấy rõ quan hệ xa gần: đen gần – trắng xa . Do vậy các màu sẫm tạo cảm giác gần, các màu nhạt tạo cảm giác xa. Tím gần hơn lam, đỏ gần hơn da cam và vàng. ở quan hệ xa và gần nêu trên ta thấy rõ giá trị tạo không gian của màu sắc. Các màu này cho một không gian phức tạp hơn trong quan hệ với một nền màu nào đó cho trước. Trên một nền màu ghi, các vòng tròn đỏ – vàng – lam cho cảm giác gần lại, lùi xa theo nhiều độ khác nhau.
Trên một nền màu đen các màu lam sẫm,tím như chìm vào nền còn các màu đỏ và vàng lại nổi bật ra ngoài, nhiều khi vừa chói loá vừa xa vời đó là nhờ hiệu quả không gian của màu sắc.
*/ Cảm giác nặng nhẹ.
- Cảm giác xa gần, nóng lạnh thường gắn với cảm giác nặng - nhẹ.
Giáo viên khi dạy cần quan tâm đến:
- Các màu nóng nặng hơn, các màu gần nặng hơn đó là nét khái quát. Tuy nhiên yếu tố sẫm nhạt cũng quyết định cảm giác nặng – nhẹ . Tím nặng hơn lam, đỏ nặng hơn vàng, nâu nặng hơn lục…Đen nặng trắng nhẹ là cảm giác rất rõ rệt. Màu nặng đặt trên gây cảm giác đè nặng xuống, Màu nhẹ đặt dưới gây cảm giác nâng đỡ.
3. Kĩ năng vẽ màu.
- Kĩ năng vẽ màu cần được hình thành và phát triển giúp hoùc sinh có cảm nhận thẩm mĩ tốt , thể hiện được cảm xúc, cách diễn tả và ý tưởng sáng tạo rõ nét hơn. Vẽ màu tốt sẽ kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo , khả năng ứng biến trong tạo hình, diễn tả đối tượng một cách chủ động, không gò bó, hoàn toàn theo ý thích chủ quan và cảm xúc của hoùc sinh . Vẽ màu thì không vẽ hình quá chi tiết cụ thể sẽ rất khó để thể hiện, màu có thể vẽ như thực hoặc theo cảm hứng, song cần chú ý. Tương quan giữa các màu, không vẽ độc lập từng màu, chú ý đến độ đậm nhạt của các màu, gam màu để thể hiện được tính chất bài vẽ.
- Kỹ năng sử dụng màu nước, màu bột của học sinh THCS còn kém.
Giáo viên khi dạy cần quan tâm đến:
- Hướng cho hoùc sinh khả năng biết phân bố màu sắc giữa các mảng trọng tâm và mảng phụ trợ. Làm rõ đậm nhạt, đẹp màu sắc mảng chính . Các màu đậm nhạt, nóng lạnh cần chuyển hoá nhịp nhàng tạo sự cân bằng sinh động, chặt chẽ cho bố cục.
4. Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Đây là kĩ năng rất cần thiết, bởi đó cũng chính là mục tiêu của môn mĩ thuật ở trường THCS. , vẽ màu phải rõ đặc điểm của đối tượng không vẽ chung chung. Vẽ màu thì không vẽ hình quá chi tiết cụ thể sẽ rất khó để thể hiện, màu có thể vẽ như thực hoặc theo cảm hứng, song cần chú ý. Tương quan giữa các màu, không vẽ độc lập từng màu, chú ý đến độ đậm nhạt của các màu gam màu để thể hiện được tính chất bài vẽ.
- Giáo viên khi dạy cần quan tâm đến:
Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vẽ màu vào bài vẽ tranh. Kĩ năng này phát triển sẽ giúp HS luôn tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và vận dụng để làm đẹp những vật dụng trong cuộc sống, sinh hoạt thường ngày của các em, góp phần nâng cao năng lực thẩm mĩ, biết yêu cái đẹp và giáo dục nhân cách, nếp sống văn minh ở mọi lúc, mọi nơi.
Kết quả sau khi áp dụng của hai khối như sau:
Khối
sĩ số
G
Khá
TB
Yếu
7
93
28
48
17
0
8
102
27
58
27
0
IV. Những vấn đề cơ bản được rút ra và đề xuất khắc phục.
1. Những vấn đề cơ bản được rút ra.
- Qua công tác giảng dạy và qua tìm hiểu nội dung, chương trình, kết quả học tập của học sinh học môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng. Tôi nhận thấy người giáo viên đóng vai trò dẫn dắt, truyền đạt kiến thức để HS nắm được kiến thức vận dụng vào bài vẽ và trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Chính vì vậy người giáo viên phải luôn luôn trau dồi kiến thức, kĩ năng sư phạm, có phương pháp giảng dạy phù hợp, linh động với nội dung, tâm lí lứa tuổi, trình độ để học sinh dễ dàng nắm bắt được kiến thức và vận dụng một cách linh động, sáng tạo vào bài thực hành. Cần phải cởi mở, khen chê kịp thời. Có kế hoạch và chỉ đạo việc học sát đối tượng. Khi giảng dạy cần sử dụng ĐDDH phù hợp mang tính khoa học. Thường xuyên theo dõi, hướng dẫn uốn nắn kịp thời những sai sót trong bài vẽ của HS. Phải nêu được tầm quan trọng của môn học nhằm nhắc nhở HS không có môn học chính, phụ. Luôn tạo được bầu không khí thoải mái nhẹ nhàng vui vẻ trong từng tiết dạy theo đặc điểm riêng của từng phân môn. Điều quan trọng là người giáo viên phải có trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp, tình thương đối với HS.
2. Những vấn đề cần đề xuất.
Tuy nhiên dạy mĩ thuật ở THCS còn nhiều vấn đề phải quan tâm, bởi từ lâu chúng ta ít chú ý, thiếu sự chuẩn bị về trang thiết bị và cơ sở vật chất để phục vụ cho môn học này.
Để hoạt động dạy học bộ môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng có chất lượng và hiệu quả thuận lợi, bản thân tôi là một giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật cần kiến nghị và đề xuất một số vấn đề sau:
- Phải có phòng học mĩ thuật riêng ,rộng, đầy đủ ánh sáng.
- Phương tiện (bàn, ghế, giá vẽ, mẫu vẽ, giấy màu, máy chiếu hình, tranh, tượng, các tài liệu tham khảo) theo đặc thù của bộ môn. Như vậy sẽ nâng cao được chất lượng dạy và học của bộ môn mĩ thuật, đồng thời phát triển tối đa được tính sáng tạo của HS trong môn học và đạt kết quả cao trong học tập.
C. KẾT LUẬN
- Để trở thành người giáo viên tốt dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, trước hết mỗi chúng ta phải không ngừng trau dồi kiến thức, tìm tòi học hỏi, đồng thời bổ sung tinh thần yêu nghề mến trẻ thể hiện sự nhiệt huyết của bản thân với ngành nghề mình đã chọn. Mỹ thuật loại hình nghệ thuật tạo ra cái đẹp, vì vậy dạy mỹ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng cần phải làm cho học sinh phấn khởi mong muốn vẽ đẹp, thể hiện cảm xúc của mình qua bài vẽ.
- Phân môn vẽ tranh hoạt động thực hành là chủ yếu vì vậy cần luyện tập nhiều bài. Trong khi dạy học sinh làm bài , giáo viên cần bao quát lớp để theo dõi giúp đỡ, gợi ý , điều chỉnh, bổ sung những gì cần thiết.
- Qua quá trình công tác, trực tiếp đứng lớp tham gia giảng dạy, bản thân cũng đã rút ra được một số kinh nghiệm bổ sung vào vốn kiến thức hiện có, để ngày càng hoàn thiện bản thân hơn trong công việc mà mình đã lựa chọn. Rằng trước hết mỗi giáo viên đứng lớp không chỉ truyền đạt kiến thức đầy đủ cho học sinh mà phải gần gũi với học sinh , nắm bắt được tâm tư tình cảm của học sinh, biết được từng đối tượng học sinh để có cách xử lý phù hợp với từng trường hợp xảy ra. luôn trăn trở với công tác giảng dạy của mình làm thế nào để tiết dạy có hiệu quả nhất, vì sao các em thể hiện bài vẽ như thế này,mà không như thế kia? do đâu? ,cần bổ sung và sửa chửa những vần đề gì ? ... Chính điều đó làm tôi thầm nghĩ , ngay từ bây giờ mình phải cố gắng rèn luyện tất cả các mặt nhiều hơn nữa để xứng đáng là người giáo viên dạy giỏi, trau dồi những kiến thức, học hỏi bạn bè, và rút kinh nghiệm tạo cho mình một phong thái khi đứng lớp, tạo điều kiện đầy đủ để có thể đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dạy, xứng đáng là người giáo viên của thời đại mới.
- Đề tài “Tìm hiểu màu sắc và cách sử dụng màu sắc của HS trong phân môn vẽ tranh” được rút ra trong quá trình giảng dạy bộ môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng của các lớp 6,7,8,9 khối THCS và những tài liệu có liên quan. Qua việc nghiên cứu đã giúp tôi hiểu hơn về tầm quan trọng của màu sắc. Hiểu hơn về những hiểu biết của HS về những lĩnh vực của mĩ thuật, cách sử dụng màu sắc của HS trong bài vẽ tranh. Từ đó phải luôn luôn nỗ lực hơn trong công tác giảng dạy, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hỗ trợ học sinh trong học tập để đạt kết quả cao.
- Tuy nhiên đề tài này không tránh khỏi những sai sót, tôi mong sự góp ý chân thành nhằm nâng cao hiệu quả của đề tài.
Ninh Điền, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Người thực hiện
Voừ Thũ Hieàn
Tài liệu tham khảo
Màu sắc và phương pháp vẽ màu – NXB văn hoá thông tin.
Mĩ thuật – SGK và sách giáo viên các lớp 6,7,8,9 - NXB giáo dục.
Tâm lí lứa tuổi – giáo trình đào tạo giáo viên THCS – NXB giáo dục.
Phương pháp giảng dạy mĩ thuật-giáo trình đào tạo giáo viên THCS ,NXB giáo dục.
Các bài vẽ tranh của HS – Trường THCS Ninh Điền.
Các bài vẽ tranh của các họa sĩ – NXB giáo dục
MỤC LỤC
Trang
A. MễÛ ẹAÀU 2
I. Lý do chọn đề tài 2
II.Mục tiêu nghiên cứu 2
III. Khách thể đối tượng nghiên cứu 2
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
V. Phương pháp nghiên cứu 2
B. NOÄI DUNG 4
I. Cụ sụỷ lyự luaọn 4
II.Cụ sụỷ thửùc tieón 6
III.Noọi dung vaỏn ủeà 7
IV. Những vấn đề cơ bản được rút ra và đề xuất khắc phục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu màu sắc và cách sử dụng màu sắc trong phân môn vẽ tranh của học sinh THCS.doc