MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU 2
I - Lí do chọn đề tài: 2
II. Mục đích nghiên cứu 3
III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
IV. Giả thuyết khoa học 3
V. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
VI. Phương pháp nghiên cứu 3
VII. Dự kiến tính mới đề tài 4
VIII. Dàn ý nội dung được kết cấu: 4
B .NỘI DUNG 5
I . Khái quát chung về quang hợp 5
1.1. Định nghĩa quang hợp 5
1.2. Phương trình tổng quát của quang hợp 5
1.3. Vai trò của quang hợp 6
II. Cấu trúc và chức năng của bộ máy quang hợp. 8
2.1. Lá là cơ quan quang hợp 8
2.2. Lục lạp 11
2.3. Cấu tạo và chức năng của các hệ sắc tố: 15
III. Cơ chế quang hợp 24
3.1. Pha sáng 24
3.2. Pha tối – các con đường đồng hóa CO2 trong quang hợp ở các nhóm thực vật Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Con đường đồng hóa CO2 thực vật C3: 31
3.2.2. Con đường đồng hóa CO2 của thực vật C4 37
3.2.3. Con đường đồng hóa CO2 của thực vật CAM 42
IV. Quang hợp và năng suất cây trồng 45
4.1. Ảnh hưởng quang hợp đến năng suất cây trồng 45
4.2.Biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua hoạt động quang hợp 48
C. KẾT LUẬN 54
D: Tài liệu tham khảo 55
55 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10303 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu quang hợp của thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóa học.
c, Vai trò của diệp lục
- Hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời. Nhờ cấu trúc đặc trưng của phân tử diệp lục mà nó có thể hấp thụ năng lượng ánh sáng và chuyển thành dạng kích thích của diệp lục.
- Di trú năng lượng (vận chuyển năng lượng) vào trung tâm phản ứng. Từ phân tử diệp lục hấp thụ ánh sáng đầu tiên cho đến trung tâm phản ứng của quang hợp phải qua một hệ thống cấu trúc trong màng thilacoit gồm rất nhiều phân tử diệp lục khác nhau. Năng lượng ánh sáng phải truyền qua các phân tử diệp lục để đến được trung tâm phản ứng.
- Tham gia biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học tại trung tâm phản ứng.
2.3.2. Nhóm sắc tố vàng - Carotenoit
a, Cấu tạo Caroten
Đây là nhóm sắc tố vàng đến tím đỏ. Chúng được cấu tạo theo mạch nối đôi thẳng gồm 40 nguyên tử cacbon và 56 nguyên tử hiđro. Là các sắc tố luôn đi kèm với diệp lục nên gọi là sắc tố “vệ tinh” của diệp lục và tỉ lệ diệp lục carotenoit thường bằng 3/1.
Nhóm carotenoit được chia thành 2 nhóm theo cấu tạo hóa học: caroten và xantophil.
Caroten (C40H56) là một loại hiđro chưa bão hòa, chỉ tan trong dung môi hữu cơ. Công thức cấu tạo gồm một mạch cacbon dài gồm 8 gốc izopren và hai đầu là một hoặc hai vòng ionon.Trong thực vật thường có 3 loại: a, b, g caroten. Nếu cắt đôi phân tử caroten ta có 2 phân tử vitamin A, nên caroten được xem là tiền đề vitamin A.Có rất nhiều cơ quan thực vật có hàm lượng caroten (vitamin A) rất cao như quả gấc, đu đủ chín, củ cà rốt… Đây là nguồn vitamin quan trọng cung cấp cho con người.
Bước sóng hấp thụ caroten ở 446 - 476 nm.
- Xantophin: C40H56On (n = 1- 6) là dẫn xuất của caroten. Vì nguyên tử õi có thể là 1 đến 6 nên có nhiều loại xantophin: kriptoxanthin (C40H56O), lutein (C40H56O2), violaxanthin (C40H56O4),…Các nguyên tử oxi liên kết trong các nhóm: hiđroxi, keto, epoxi, cacboxi, axetoxi hoặc metoxi,…
Quang phổ hấp thụ của xantophin ở bước sóng: 451- 481nm.
Hình 15: Phổ hấp thụ của α- caroten và xan tophin
Hình 16: Cấu trúc của β – caroten
Trong thực vật thường có 3 loại: a, b, g caroten. Nếu cắt đôi phân tử caroten ta có 2 phân tử vitamin A, nên caroten được xem là tiền đề vitamin A.Có rất nhiều cơ quan thực vật có hàm lượng caroten (vitamin A) rất cao như quả gấc, đu đủ chín,củ cà rốt… Đây là nguồn vitamin quan trọng cung cấp cho con người.
Bước sóng hấp thụ caroten ở 446-476 nm.
- Xantophin: C40H56On (n = 1- 6) là dẫn xuất của caroten. Vì nguyên tử oxi có thể là 1 đến 6 nên có nhiều loại xantophin: kriptoxanthin (C40H56O), lutein (C40H56O2), violaxanthin (C40H56O4),…Các nguyên tử oxi liên kết trong các nhóm: hiđroxi, keto, epoxi, cacboxi, axetoxi hoặc metoxi,…
Quang phổ hấp thụ của xantophin ở bước sóng: 451- 481nm.
Khả năng hấp thụ ánh sáng của carotenoit là do hệ thống liên kết đôi, đơn quyết định.
Nhóm carotenoit được chia thành hai nhóm nhỏ theo tính chất sinh lí của chúng:
+ Carotenoit sơ cấp là các sắc tố có tham gia quang hợp và bảo vệ cho diệp lục.
+ Carotenoit thứ cấp gồm các sắc tố có trong các cơ quan tạo màu sắc của hoa, quả, cơ quan già, cơ quan khi bị bệnh hoặc thiếu dinh dưỡng. Chúng không tham gia quang hợp.
b, Vai trò của carotenoit
- Carotenoit có vai trò là lọc ánh sáng và bảo vệ cho diệp lục khỏi bị phá hủy khi cường độ ánh sáng cao. Vì vậy, chúng bao giờ cũng nằm cạnh diệp lục.
- Vai trò quan trọng nhất của carotenoit là tham gia quá trình quang hợp. Carotenoit không có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng hấp thu mà chúng chỉ hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời rồi truyền năng lượng ánh sáng này cho diệp lục để phân tử diệp lục biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. Trong lục lạp, carotenoit nằm sát cạnh diệp lục nên hiệu suất truyền năng lượng là rất cao, có thể đạt gần 100%.
Caroten + hv Caroten* + Diệp lục Diệp lục* + caroten
Diệp lục ở trạng thái kích thích (*) sẽ tham gia vào quang hợp.
- Xantophin tham gia vào quá trình phân li H2O và thải O2 thông qua sự biến đổi từ violaxanthin (C40H56O4) thành lutein (C40H56O2).
Về sự hình thành nhóm carotenoit, có giả thuyết cho rằng: có sự hình thành nhóm carotenoit từ các sản phẩm phân hủy của clorophin (ở những cơ quan già hoặc thiếu dinh dưỡng khoáng).
2.3.3. Nhóm sắc tố xanh ở thực vật bậc thấp: phycobilin
a, Cấu tạo của phycobilin
- Nhóm sắc tố này rất quan trọng đối với tảo và các nhóm thực vật bậc thấp sống ở nước. Nhóm sắc tố này thích nước, trong tế bào chúng liên kết với protei, nên có tên gọi là biliprotein hay phycobiliprotein, gồm phycoerythrin (C34H47N4O8) và phycoxyanin(C34H42N4O9).
- Công thức cấu tạo của nhóm sắc tố này gồm 4 vòng pyron xếp thẳng(không khép kín), nối với nhau bằng cầu nối metyl (=CH-).
Hình 17: Cấu trúc của phycoerythrin
Quang phổ hấp thụ của nhóm sắc tố này ở vùng ánh sáng lục và vàng. Quang phổ hấp thụ cực đại trong dung dịch clorofooc của phycoxyanin ở
612 nm.
b, Vai trò của phycobilin
Phycobilin có vai trò là có thể hấp thụ được những tia sáng vàng, lục mà các thực vật sống trên mặt nước không hấp thụ hoặc hấp thụ được rất ít.
Lượng tử ánh sáng do phycobilin hấp thụ sẽ được chuyển đến clorophin để sử dụng cho quá trình quang hợp với hiệu suất cao.
2.3.4. Nhóm antoxyan – Các sắc tố dịch bào
a, Cấu tạo của antoxyan
- Ngoài các sắc tố làm nhiệm vụ quang hợp, trong cây xanh còn có các sắc tố trong dịch bào màu đỏ, xanh, tím… hợp thành nhóm sắc tố antoxyan.
- Antoxyan là loại glicozit trong đó gốc gluco hay gamno liên kết với aglinco màu. Nó có cấu tạo giống với flavon và catexin.
- Quang phổ hấp thụ của antoxyan bổ sung cho quang phổ hấp thụ của clorophin. Khi hấp thụ quang tử ánh sáng, nó biến thành năng lượng quang tử thành dạng nhiệt năng, sưởi ấm cho cây. Điều này giải thích tại sao những cây vùng lạnh lại có màu sắc sặc sỡ.
b, Vai trò của antoxyan
- Antoxyan làm tăng quang hợp do tăng hàm lượng CO2 trong gian bào.
- Antoxyan làm tăng khả năng giữ nước của tế bào khi bị hạn và gió khô.
III. Cơ chế quang hợp
3.1. Pha sáng
Pha sáng của quang hợp xảy ra trong hệ thống thilacoit, nơi chứa các sắc tố quang hợp. Bao gồm các phản ứng đầu tiên kể từ lúc sắc tố hấp thụ năng lượng ánh sáng, sau đó dự trữ nó trong cấu trúc phân tử sắc tố dưới dạng năng lượng điện tử kích thích, đến các quá trình di trú năng lượng vào trung tâm phản ứng và cuối cùng từ đây năng lượng được biến đổi thành thế năng hóa học .
Pha sáng có thể chia làm hai giai đoạn : Giai đoạn quang vật lí và
giai đoạn quang hóa học.
3.1.1. Giai đoạn quang vật lí
- Giai đoạn quang vật lí của quang hợp bao gồm quá trình hấp thụ năng lượng và sự di trú tạm thời năng lượng trong cấu trúc của phân tử clorophin.
Theo lí thuyết thì: Tỉ lệ giữa số photon chiếu xuống vật thể và số phần tử của vật thể bị kích động bằng 1, nhưng trong thực tế tỉ lệ này thường lớn hơn nhiều.
Năng lượng của lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào tần số dao động của bức xạ và được tính theo công thức sau:
E= hv=hC/
Trong đó E: Năng lượng photon ( tính bằng J)
h: Hằng số planck (6.625.10-34 J.s)
v: Tần số bức xạ( 1/s)
C: Vận tốc ánh sáng (3.1017nm/s)
: Độ dài bức sóng(nm)
1J = 6.25.1018 eV
Theo đây ta có thể tính được năng lượng của một photon:
E= 1242:.(eV)
Thông thường E được biểu thị bằng kcalo/mol của chất hấp thụ ánh sáng. Độ lớn năng lượng của photon do một chất hấp thụ (6.1023) khi chiếu ánh sáng có độ dài sóng nhất định, được gọi là Einstein (E). E ở quang phổ có độ dài sóng khác nhau thì khác nhau.
Ví dụ: = 700nm thì E = 40.8 kcalo/mol.
= 400nm thì E = 71 kcalo/mol
Mức năng lượng của điện tử (e) lớn hay nhỏ phụ thuộc vào năng lượng quang tử (lượng tử hay photon) mà nó hấp thụ. Nếu năng lượng của quang tử càng lớn thì e nhảy ra càng xa quỹ đạo càng xa, nghĩa là nó có mức năng lượng càng cao. Thời gian tồn tại của e trên mức năng lượng kích thích phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau.
thái không bền), nếu như khi chuyển e lên mức năng lượng cao hơn không kèm theo sự đổi dấu của spin điện tử. Quang phổ hấp thụ trong trường hợp này tương ứng với một vạch và được kí hiệu là S(, *).
Sự chuyển e từ trạng thái về các trạng thái khác thể hiện rõ qua các hiệ tượng huỳnh quang và lân quang của phân tử clorophin. Hiện tượng huỳnh quang và lân quang là đặc điểm quang học của nhiều chất.
+ Huỳnh quang là sự phát sáng ngắn hạn và tắt đi đồng thời với sự tắt nguồn sáng kích thích.
+ Lân quang là sự phát sáng dài hơn và còn tiếp tục sáng sau khi nguồn sáng kích thích đã tắt.
Nguyên nhân của hiện tượng huỳnh quang là do năng lượng phát ra dưới dạng sóng điện từ khi chuyển e từ trạng thái kích thích singlet về trạng thái cơ sở. Thời gian huỳnh quang của phần lớn các phân tử hữu cơ là 10-9-
10-6s. Làm mất hoạt tính của trạng thái kích thích còn xảy ra bằng con đường không phát ra tia sáng, gọi là con đường không bức xạ. Trong trường hợp này, năng lượng của photon được e hấp thụ có thể được biến đổi thành dạng nhiệt. Có thể có sự truyền không bức xạ từ trạng thái singlet sang trạng thái triplet. Người ta thấy trạng thái triplets chủ yếu được hình thành bằng con đường này.
Từ trạng thái triplet đến trạng thái cơ sở có thể xảy ra con đường bức xạ hoặc không bức xạ. Chính sự chuyển từ trạng thái triplet đến trạng thái cơ sở bằng con đường bức xạ (con đường phát ra sóng điện từ), tạo ra hiện tượng lân quang. Trong quá trình chuyển này có sự đổi dấu spin e và thời gian sống của e khi lân quang dài từ 10-3-10-1s.
Như vậy rõ ràng huỳnh quang và lân quang đều là những dạng năng lượng do kết quả của quá trình làm mất hoạt tính của phân tử clorophin bằng con đường bức xạ. Dạng năng lượng này chỉ được sử dụng khi nó được các sắc tố khác hấp thụ. Hiện tượng huỳnh quang và lân quang là hiên tượng truyền năng lượng giữa các sắc tố.
Quá trình biến đổi trang thái của sắc tố ở giai đoạn quang vật lí có thể tóm tắt như sau:
Chl + hv Chl* Chl
Clorophin ở
trạng thái bình thường
thứ cấp
Năng lượng ánh sáng
trạng thái kích thích
Clorophin ở
Clorophin ở
trạng thái bền
Sau khi hoàn thành giai đoạn quang vật lí, clorophin tham gia vào giai đoạn quang hóa học.
Hình18: các trạng thái kích thích của điện tử của phân tử diệp lục khi tiếp nhân năng lượng của lượng tử ánh sáng.
S0: Quỹ đạo cơ bản
S1: Trạng thái kích thích singlet khi hấp thụ ánh sáng xanh
S2: Trạng thái kích thích singlet khi hấp thụ ánh sáng đỏ
T: Trạng thái kích thích triplet
2.1.2.Giai đoạn quang hóa học
Giai đoạn này gồm hàng loạt các phản ứng hóa học. đây là giai đoạn clorophin sử dụng năng lượng photon hấp thụ được vào các phản ứng quang hóa để hình thành nên các hợp chất dữ trữ năng lượng và các hợp chất khử. Giai đoạn này gồm có quá trình quang hóa khởi nguyên, quá trình quang phân li H2O và quá trình photophorin hóa vòng và không vòng:
1. Quá trình quang hóa khởi nguyên
Đây là quá trình hình thành thuận nghịch clorophin khử bởi các phản ứng sáng 1 và phản ứng sáng 2. Có thể tóm tắt quá trình này như sau:
+ Quang khử clorophin và oxi hóa chất cho e:
AH2 + Chl Chl- + AH2+ ChlH+ AH A+ChlH2
+ Clorophin chuyển e cho chất nhận và trở về trạng thái ban đầu:
Chl - + B Chl + B- (phản ứng nhanh)
ChlH +B Chl + BH (phản ứng chậm)
Và ChlH2 +B Chl + BH2
Trong đó AH2: chất cho điện tử và hiđro
B: chất nhận e
Chl: clorophin
Chl-: ion gốc tự do
Sự truyền e và hiđro dược tiến hành cùng với sự tham gia của một hệ thống các chất truyền e phức tạp. Đó là các chất chứa Fe dạng hem như: xitocrom f, xitocrom b6, xitocrom b3,và dạng không hem như: ferredoxin, plastoxyanin, plastoquinon,… chuỗi truyền e này nằm trong hai hệ thống quang hóa: hệ thống quang hóa I (PSI) và hệ thống quang hóa II(PSII) và quá trình truyền e với hai phản ứng sáng: phản ứng sáng 1 và phản ứng sáng 2.
Sự truyền điện tử có thể thực hiện theo hai con đường: con đường vòng kín thực hiện bởi hệ sắc tố sóng dài bao gồm clorophin a có cực đại hấp thụ ở bước sóng = 680-700nm và P700 là trung tâm phản ứng của phản ứng sáng một. chất nhận e đầu tiên của PSI là P430. thành phần của chu trình truyền e ở đây là ferredoxin, xitocrom f, xitocrom b6. Điện tử từ P700 đi ra rồi cuối cùng lại trở về P700 để khép kín chu trình. Kết quả của con đường truyền e này là sự hình thành các phân tử ATP. Còn đường không vòng (vòng hở hay vòng không khép kín) thực hiện bởi hệ sắc tố sóng ngắn và cả sóng dài, bao gồm clorophin a có cực đại hấp thụ ở bước sóng < 680nm và các sắc tố phụ khác. P680 là trung tâm phản ứng của các phản ứng sáng 2 chất nhận điện tử đầu tiên của PSII là C550. thành phần của chu trình truyền điện tử ở đây là: plastoxyanin,Plastoquinon và xitocrom 7. Điện tử từ P680 đến chất nhận là 550 qua plastoxyanin,Plastoquinon ,xitocrom f rồi đến P700 của PSI mà không trở về P680 để khép kín chu trình. Điện tử bù lại cho P680 được lấy từ H2O qua quá trình quang phân lí H2O để giải phóng O2 và e, cũng như H+.Vì vậy kết quả của chu trình truyền điện tử không vòng này là sự hình thành không những ATP mà còn giải phóng O2 và hình thành sản phẩm khử NADPH2.
* Quá trình quang phân li H2O :
Quang phân li nước là quá trình khởi nguồn cho quá trình photphoryl hóa này. Quá trình quang phân li nước diễn ra như sau :
4DL + 4hv 4DL*
4DL* + 4H2O 4DLH + 4OH
Ánh sáng
4OH 2H2O + O2
Diệp lục
Tổng hợp : 2 H2O 4H+ + O2 + 4e-
Như vậy, một phân tử H2O sẽ được phân li cho:
+ Electron (2e-) đưa vào chuỗi CVĐT quang hợp.
+ H+(2H+) để khử NADH thành NADPH2.
+ Giải phóng 1/2O2 vào không khí để điều hòa nồng độ õi trong không khí.
* Quá trình photphorin quang hóa
Quá trình photphorin quang hóa bao gồm chu trình photphorin hóa vòng và chu trình photphorin hóa không vòng.
- Chu trình photphorin hóa vòng:
+ Con đường đi điện tử ở chu trình photphorin hóa vòng là e của clorophin qua dãy truyền e rồi lại trở về clorophin để khép kín chu trình.
+ Về sản phẩm của chu trình photphorin hóa vòng là chỉ tạo thành ATP.
+ Hệ sắc tố tham gia là hệ sắc tố tham gia vào PSI là hệ sắc tố sóng dài
(l = 680 – 700nm).
- Chu trình photphorin hóa không vòng:
+ Con đường đi điện tử ở chu trình này là e từ clorophinchuyeenr đến khử NADP và e trở về clorophin là e của nước.
+ Về sản phẩm của chu trình photphorin hóa không vòng là ATP, NADPH2, O2.
+ Hệ sắc tố tham gia là PSII đây là hệ sắc tố sóng ngắn và cả sóng dài
(l < 680nm)
Ở thực vật, trong hai chu trình photphorin hóa vòng và chu trình photphorin hóa không vòng thì chu trình photphorin hóa không vòng là cơ chế năng lượng cơ bản của cây xanh. Trong quá trình này, năng lượng e cũng được giải phóng và tích lũy trong ATP ở điểm giữa plastoquinon và xitocrom f. Năng lượng ánh sáng không chỉ tích lũy trong ATP mà còn cả trong NADPH2do phói hợp với quá trình phân li H2O giải phóng H+ để khử NADP thành NADPH2. Sơ đồ đơn giản hóa của quá trình photphorin hóa không vòng có thể được viết như sau :
hv
Chl
2NADP + 2ADP + 2H2O + 2H3PO4 NADPH2 + 2ATP + O2
Một điều chú ý là quá trình photphorin hóa quang hợp và quá trình photphorin hóa oxi hóa về mặt cơ chế hình thành ATP và ADP và P vô cơ là giống nhau, chỉ khác là quá trình photphorin hóa quang hóa thực hiện được nhờ năng lượng photon ánh sáng và xảy ra ở lục lạp, còn quá trình photphorin hóa oxi hóa thực hiện được nhờ năng lượng của quá trình oxi hóa bản thể và xảy ra ở ti thể.
Quá trình photphorin hóa vòng tiến hóa hơn quá trình photphorin hóa không vòng, vì quá trình này chỉ gặp ở thức vật bậc cao và nó sử dụng cả hai hệ thống quang hóa, cũng như cho các sản phẩm phong phú hơn.Như vậy, nhờ hấp thụ năng lượng ánh sáng, clorophin đã tạo ra được “lục ồng hóa ” (ATP, NADPH2)cho quá trình khử CO2 ở pha tối.
3.2. Pha tối – các con đường đồng hóa CO2 trong hợp ở các nhóm thực vật
3.2.1. Con đường đồng hóa CO2 thực vật C3
Các thực vật C3 chỉ tiến hành một chu trình quang hợp là chu trình C3 hay còn gọi là chu trình Calvin. Chu trình cố định do nhà bác học Mĩ Calvin đưa ra từ 1951. Cơ sở của chu trình là Axit photphoglixeric (sản phẩm đồng hóa độc nhất mang C14 sau hai giây đưa C14O2 vào huyền phù tảo Chlorella). Sau đó nhờ có ATP hình thành trong quá trình photphorin hóa quang hóa cung cấp năng lượng, Axit photphoglixeric biến đổi thành axit diphotphoglixeric, sau đó bị khử bởi NADPH2 thành alđehyt photphoglixeric. Chu trình tiếp tục sẽ tạo ra các đường trioz, hexoz, heptoz để cuối cùng phục hồi chất nhận pentoz, nhận CO2 và khép kín chu trình.
Hình 19: sơ đồ đơn giản của chu trinh C3(chu trinh Calvin)
1
Chú thích: Giai đoạn cố định CO2
2
Giai đoạn khử CO2
3
Giai đoạn tái tạo chất nhận CO2
RDP: Ribulozơ-1,5- điphotphat(C5)
APG: Axit 3 photphoglixeric(C3)
AIPG: Anđêhit 3 photphoglixeric(C3)
Như vậy chu trình Calvin gồm 3 giai đoạn :
* Giai đoạn 1: Giai đoạn cacboxi hóa: ở giai đoạn này CO2 bị khử để hình thành nên sản phẩm ddaaauf tiên của quang hợp là axit photphoglixeric.
Giai đoạn này gồm các phản ứng sau đây:
+ Phản ứng 1: Ribulozodiphotphat (RiDP) được cacboxi hóa với sự xúc tác của enzim ribulozo 1,5 diphotphat-cacboxilaza để hình thành sản phẩm đầu tiên của quang hợp: axit photphoglixeric (APG):
CH2 – O - P CH2 - O - P
C = O O O C - OH
CHOH + C ~ E ® C - C = O
CHOH O O CHOH
CH2 - O - P CH2 - O - P
RiDP + CO2 ® cacboxi - ketopeltitol diphotphat
Cacboxi - ketopeltitoldiphotphat không bền, nên nhanh chóng phân chia thành 2 axit photphoglixeric:
O CH2 - O – P CH2 - O – P COOH
C - C – OH H CHOH + CHOH
O C= O + - - - - - COOH CH2 - O - P
CHOH AGP
CH2 - O - P
+ Phản ứng 2: Axit photphoglixeric nhờ enzim photphoglixeratkinaza nên được photphorin hóa thành axit 1,3 diphotphoglixeric:
CH2 – O – P CH2 - O – P
CHOH CHOH
C - OH + ATP C O + ADP
O O - P
* Giai đoạn 2 là giai đoạn khử: Giai đoạn này axit diphotphoglixeric (ADPG) bị khử để tạo thành aldehyt – photphoglixeric (ALPG) với sự tham gia của NADPH2:
+ Phản ứng 3: Phản ứng xảy ra với sự tham gia của enzim glixeraldehytphotphatdehidrogenaza:
O
C - O – P H – C = O
CHOH + NADPH2 CHOH + P vô cơ + NADP
CH2 - O - P CH2 - O - P
ADPG ALPG
* Giai đoạn 3 là giai đoạn phục hồi chất nhận ribulozodiphotphat:
Phản ứng 4: ALPG được enzim trizophotphatizomeraza xúc tác, đã đồng phân hóa thành ketotriozophotphat – dihidroxiaxetonphotphat (DHAP)
O
C – H CH2OH
CHOH C = O
CH2 - O - P CH2 - O - P
Triozo P hình thành đã tạo điều kiện cho các phản ứng aldol hóa để tổng hợp nên các monosaccarit với 4 hoặc 7 cacbon.
+ Phản ứng 5: Photphotrioz dưới sự xúc tác của enzim fructozo di P – aldolaza hình thành nên hexo – fructozo 1,6 DP (FDP) :
CH2 - O – P H – C = O CH2 - O - P
C = O CHOH C = O
H2C - O – H + CH2 – O – P CHOH
DHAP ALPG CHOH
CHOH
CH2 – O – P
EPG
+ Phản ứng 6: DP dưới tác dụng của enzim fructozo 1,6 diphoyphataza hình thành fructozo P :
F – 1,6 DP + HOH FP + P vô cơ
+ Phản ứng 7: Enzim transketolaza chuyển nhóm keto (CH2OHCO) từ FP đến nhóm aldehyt của ALPG để hình thành nên đường pentoz đầu tiên (xilulozoP) và erytrozo P:
CH2 – O – P CH2 – O – P CH2OH
CHOH O = C – H CHOH C = O
CHOH + CH – OH CHOH CHOH
HO -CH CH2 – O – P H - C = O CHOH
C = O CH2 – O - P
CH2- OH
+ Phản ứng 8: Eritrozo P dưới tác dụng của enzim sedoheptulozo diphotphataldolaza đã kết hợp với DAP thành sedoheptulozo DP (SeDP):
CH2 – O – P O = C – H CH2 – O - P
C = O CHOH C = O
CH2OH + CHOH CHOH
DHAP CH2 – O – P CHOH
CHOH
CHOH
CH2 – O – P
+ Phản ứng 9: SeDP dưới tác dụng của enzim sedoheptulozo diphotphataza đã thủy phân thành sedoheptulozo P:
CH2 – OH
C = O
sedoheptulozo DP HOH (CHOH)4 + P vô cơ
CH2 – O - P
+ Phản ứng 10: Enzim transketolaza lại chuyển nhóm keto của sedoheptulozo P về nhóm aldehyt của ALPG và tạo thành 2 phân tử pentoz:
H
CH2OH C = O CH2OH
C = O O = C – H CHOH C = O
H – O - CH + CHOH CHOH + CHOH
(CHOH)3 CH2 – O – P CHOH CHOH
CH2 – O – P CH2 – O – P CH2 - O - P
+ Phản ứng 11: Trong các phản ứng 7 và 10 đã hình nên các pentozo P. Các pentoz này lại đòng phân hóa thành các ribulozo P. Còn xilulozo P thì dưới tác dụng của enzim ribulozo-P-epimeraza cũng hình thành nên ribulozo P:
CH2OH CH2OH
C=O C=O
HO - C – H CHOH
H - C – OH CHOH
CH2 – O – P CH2 - O - P
+ Phản ứng 12: Ribozo P (ở phản ứng 10) nhờ enzim ribozo – photphatizomeraza chuyển thành ribulozo P:
O
C – H CH2OH
CHOH C = O
CHOH CHOH
CHOH CHOH
CH2 - O - P CH2 - O - P
+ Phản ứng 13: Các ribozo P trong phản ứng 10 cuối cùng đã nhờ enzim ribozo photphokiraza hình thành các ribulozo DP:
CH2OH CH2- O – P
C = O C = O
CHOH CHOH + ADP
CHOH CHOH
CH2 – O – P CH2 – O – P
Ribozo P Ribulozo DP
Đến đây RiDP lại được cacboxi hóa (phản ứng 1) và chu trình lặp lại, khép kín.
* Ý nghĩa của chu trình C3
- Chu trình C3 là chu trình quang hợp cơ bản nhất của thế giới thực vật xảy ra trong tất cả thực vật, dù là thực vật thượng đẳng hay hạ đẳng, dù thực vật C3, C4 hay thực vật CAM. Đây là chu trình khử CO2 duy nhất để tạo nên các sản phẩm quang hợp trong thế giới thực vật.
- Trong chu trình tạo ra nhiều sản phẩm sơ cấp của quang hợp. Đó là các hợp chất C3, C5, C6… Các hợp chất này là nguyên liệu để tổng hợp nên các sản phẩm quang hợp thứ cấp như đường, tinh bột, axit amin, protein,lipit… Tùy theo bản chất của sản phẩm thu hoạch mà con đường đi ra của các sản phẩm thứ cấp khác nhau, nhưng chúng đều xuất phát từ các sản phẩm sơ cấp của quang hợp.
3.2.2. Con đường đồng hóa CO2 của thực vật C4
Từ khi phát hiện ra chu trình Calvin, người ta coi đây là chu trình độc nhất về con đường cacbon trong quang hợp ở thực vật. Đến 1965, Hatch và Slack (hai nhà bác học Ôxtrâylia) thấy ngoài chu trình Calvin, xảy ra ở phần lớn thực vật bậc cao, bậc thấp và vi khuẩn quang hợp, còn thấy quá trình cố định CO2 xảy ra theo con đường khác ở một số thực vật nhiệt đới như : mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu, rau dền,…Ở những thực vật này, trong lục lạp enzim ribulozodiphotphat-cacboxilaza hoạt động rất yếu hoặc không hoạt động, thay vào đó enzim photphoenolpyruvat-cacboxilaza lại hoạt động mạnh. Vì vậy sản phẩm đầu tiên của quang hợp ở các thực vật này không phải là axit photphoglixeric, mà là các axit oxaloaxetic, malic, aspartic. Các axit này gồm 4 nguyên tử cacbon trong phân tử, nên còn gọi chu trình này là chu trình C4 và những thực vật có con đường cacbon theo chu trình này gọi là thực vật C4, khác với chu trình C3 và thực vật C3 (axit photphoglixeric có 3 nguyên tử C trong phân tử). Chu trình C4 còn gọi là chu trình axit dicacboxilic, vì sản phẩm đầu tiên là những hợp chất có hai nhóm cacboxyl.
*Đặc điểm của thực vật C4
- Về giải phẫu: lá của cây C4 có hai loại tế bào đồng hóa và hai loại lục lạp có cấu trúc và chức năng khác nhau.
+ Tế bào thịt (mesophill) chứa lục lạp của tế bào thịt lá. Lục lạp của tế bào thịt lá có cấu trúc grana (màng thilacoit) rất phát triển. Chức năng của chúng là thực hiện chu trình C4 tức là cố định CO2.
+ Tế bào bao quanh bó mạch nằm sát cạnh các bó dẫn. Tế bào này chứa lục
lạp của tế bào bao quanh bó mạch với cấu trúc grana rất kém phát triển. Trong các lục lạp này chứa rất nhiều hạt tinh bột. Chức năng của chúng là thực hiện
chu trình C3 để khử CO2 tạo nên các sản phẩm quang hợp.
Hình 19: Sơ đồ con đường quang hợp của thực vật C4
Kiểu cấu trúc của lá thực vật C4 như trên gọi là cấu trúc Kranz .
- Chất nhận CO2 đầu tiên không phải là hợp chất C5 (RDP) mà một hợp chất 3C là photphoenol pyruvic (PEP). Do vậy sản phẩm đầu tiên trong quang hợp của thực vật này là một hợp chất có 4C là axit oxaloaxetic (AOA).
- Enzim cố định CO2 đầu tiên là PEP-cacboxylaza. Đây là một enzim có hoạt tính cực mạnh, có ái lực với CO2 gấp 100 lần so với enzim RDP-cacboxylaza. Do vậy, năng lực cố định CO2 của thực vật C4 là rất lớn và rất hiệu quả. Nó có thể cố định CO2 ở nồng độ cực kì thấp. Chính vì vậy mà chu trình C4 được chuyên hóa cho việc cố định CO2 có hiệu quả nhất.
- Ngoài ra thực vật C4 có một số đặc tính nổi bật khác như điểm bù CO2 rất thấp vì khả năng cố định CO2 rất cao, không có quang hô hấp hoặc rất yếu nên giảm thiểu sự phân hủy chất hữu cơ giải phóng CO2 ngoài ánh sáng, năng suất cây tròng không bị giảm, cường độ quang hợp thường cao và năng suất sinh học rất cao…
Lục lạp của tế bào thịt lá (bên trái) có cấu trúc grana (G) rất phát triển. Lục lạp của tế bào bao quanh bó mạch (bên phải) không có grana và rất nhiều tinh bột (T).
Chu trình C4, không có quá trình cacboxi hóa RiDP, nhưng có nối tiếp với chu trình Calvin và có quá trình tổng hợp monosaccarit như chu trình Calvin. Như vậy chu trình Hatch và Slak có thể chia làm hai chu trình nhỏ: chu trình 1 (Cacbonxi hoá axit photphoenolpyruvic) và chu trình 2 (tổng hợp monosaccarit).
* Chu trình cacboxi hóa:
+ Phản ứng 1: Axit pyruvic (AP) dưới tác dụng của enzim pyruvatphotphodikinaza, bị photphorin hóa, hình thành axit photphoenolpyruvic(PEP):
CH3 CH2
C = O + ATP C – O – P + ADP
COOH COOH
+ Phản ứng 2: Axit photphoenolpyruvic dưới tác dụng của enzim photphoenolpyruvatcacboxilaza, xẩy ra quá trình cacbonxi hóa tạo nên axit aloaxetic (AOA).
CH2 COOH
C – O – P + CO2 CH2 + P vô cơ
COOH C = O
COOH
AOA
+ Phản ứng 3: RiDP t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_quang_hop_885.doc