Mục lục Trang
Chương1. Công nghệ và yêu cầu kĩ thuật 2
I. UPS
1. Vấn đề cung cấp điện cho những tải nhạy cảm 2
2.Giải pháp dùng UPS 3
3. Ứng dụng UPS 4
4.Phân loại UPS. 5
5.Sơ đồ nguyên lý hoạt động UPS 7
II Acqui 7
1.Khái niệm 7
2.Cấu tạo và đặc điểm 8
3.Quá trình biến đổi năng lượng 8
4.Thông số cơ bản 9
5.Đặc tính phóng nạp của acqui 11
6.Sự khác nhau giữa acqui axit và acqui kiềm 13
7.Các phương pháp nạp acqui 13
8.Tính toán dung lượng acqui 14
Chương2. Lựa chọn và tính toán mạch chỉnh lưu 18
I.Chỉnh lưu nửa chu kì 18
II.Chỉnh lưu cả chu kì với biến áp có trung tính 18
III.Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn 20
IV.Chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển 20
Chương3.Thiết kế và tính toán mạch điều khiển 28
I.Nguyên lí thiết kế mạch điều khiển. 28
II.Sơ đồ khối mạch điều khiển . 30
III.Tính toán mạch điều khiển 31
Chương 4. Mạch phản hồi 40
I.Mạch phản hồi dòng điện 40
II.Mạch phản hồi điện áp 41
III. Sơ đồ mạch đIều khiển 42
IV. Đổ thị quá trình điêu khiển 43
48 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 5697 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về bộ lưu nguồn UPS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong đó : En - sức điện động của ắc qui khi nạp điện ( V ) In - dòng điện nạp ( A )
Un - điện áp đo trên các cực của ắc qui khi nạp điện ( V )
rb - điện trở trong của ắc qui khi nạp điện ( Ù )
b. dung lượng của ắc qui:
_Dung lượng phóng của ắc qui là đại lượng đánh giá khả năng cung cấp năng lượng điện của ắc qui cho phụ tải, và được tính theo công thức :
Cp = Ip.tp
trong đó : Cp - dung dịch thu được trong quá trình phóng ( Ah )
Ip - dòng điện phóng ổn định trong thời gian phóng điện tp ( A )
tp - thời gian phóng điện ( h ).
_Dung lượng nạp của ắc qui là đại lượng đánh giá khả năng tích trữ năng lượng của ắc qui và được tính theo công thức :
Cn = In.tn
trong đó : Cn - dung dịch thu được trong quá trình nạp ( Ah )
In - dòng điện nạp ổn định trong thời gian nạp tn ( A )
9
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
tn - thời gian nạp điện ( h ).
2.5. Đặc tính phóng nạp của ắc qui:
a.. Đặc tính phóng acqui
Đặc tính phóng của ắc qui là đồ thị biểu diễn quan hệ phụ thuộc của sức điện động,
I (A) E,U (V)
2,11
1,95 E
10 UP
1,75
Kho¶ng nghØ
Vïng phãng ®iÖn cho phÐp
5
CP = IP.tP
t
0 2 4 6
8 10
điện áp ắc qui và nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian phóng khi dòng điện phóng không thay đổi .
Từ đặc tính phóng của ắc qui như trên hình vẽ ta có nhận xét sau:
¾Trong khoảng thời gian phóng từ tp = 0 đến tp = tgh, sức điện độngđiện áp, nồng độ
dung dịch điện phân giảm dần, tuy nhiên trong khoảng thời gian này độ dốc của các đồ thị không lớn, ta gọi đó là giai đoạn phóng ổn định hay thời gian phóng điện cho phép tương ứng với mỗi chế độ phóng điện của ắc qui ( dòng điện phóng ).
¾Từ thời gian tgh trở đi độ dốc của đồ thị thay đổi đột ngột .Nếu ta
tiếp tục cho ắc qui phóng điện sau tgh thì sức điện động ,điện áp của ắc qui sẽ giảm rất nhanh .Mặt khác các tinh thể sun phát chì (PbSO4) tạo thành trong phản ứng sẽ có dạng thô rắn rất khó hoà tan ( biến đổi hoá học) trong quá trình nạp điện trở lại cho ắc qui sau này. Thời điểm tgh gọi là giới hạn phóng điện cho phép của ắc qui, các giá trị Ep, Up, ñ tại tgh được gọi là các giá trị giới hạn phóng điện của ắc qui. ắc qui không được phóng điện khi dung lượng còn khoảng 80%.
¾Sau khi đã ngắt mạch phóng một khoảng thời gian nào, các giá trị sức điện động,
điện áp của ắc qui, nồng độ dung dịch điện phân lại tăng lên, ta gọi đây là thời gian hồi phục hay khoảng nghỉ của ắc qui. Thời gian hồi phục này phụ thuộc vào chế độ phóng điện của ắc qui (dòng điện phóng và thời gian phóng ).
10
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
b.Đặc tính nạp acqui
Đặc tính nạp của ắc qui là đồ thị biểu diễn quan hệ phụ thuộc giữa sức điện động , điện áp và nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian nạp khi trị số dòng điện nạp không thay
I (A) U,E (V)
2,7
2,4
2
1,95
U
TE
Vïng n¹p chÝnh
Vïng n¹p n0
Kho¶ng nghØ
10
1 10%C10
5 Cn = In.tn
t
đổi .
0 2 4
6 8 ts 10 12
Từ đồ thị đặc tính nạp ta có các nhận xét sau :
¾Trong khoảng thời gian từ tn = 0 đến tn = tgh thì sức điện động, điện áp, nồng độ
dung dịch điện phân tăng dần.
¾Tới thời điểm ts trên bề mặt các bản cực âm xuất hiện các bọt khí (còn gọi là hiện
tượng" sôi " ) lúc này hiệu điện thế giữa các bản cực của ắc qui đơn tăng đến 2,4 V . Nếu vẫn tiếp tục nạp giá trị này nhanh chóng tăng tới 2,7 V và giữ nguyên. Thời gian này gọi là thời gian nạp no, nó có tác dụng cho phần các chất tác dụng ở sâu trong lòng các bản cực được biến đổi tuần hoàn, nhờ đó sẽ làm tăng thêm dung lượng phóng điện của ắc qui.
¾Trong sử dụng thời gian nạp no cho ắc qui kéo dài từ 2 ÷ 3 h trong suốt thời gian đó
hiệu điện thế trên các bản cực của ắc qui và nồng độ dung dịch điện phân không thay đổi
. Như vậy dung lượng thu được khi ắc qui phóng điện luôn nhỏ hơn dung lượng cần thiết
để nạp no ắc qui.
¾Sau khi ngắt mạch nạp, điện áp, sức điện động của ắc qui, nồng độ dung dịch điện
phân giảm xuống và ổn định. Thời gian này cũng gọi là khoảng nghỉ của ắc qui sau khi nạp.
11
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
¾Trị số dòng điện nạp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và tuổi thọ của ắc qui. Dòng
điện nạp định mức đối với ắc qui là In = 0,1C10 .
Trong đó C10 là dung lượng của ắc qui mà với chế độ nạp với dòng điện định mức là In
= 0,1C10 thì sau 10 giờ ắc qui sẽ đầy.
Ví dụ với ắc qui C = 180 Ah thì nếu ta nạp ổn dòng với dòng điện bằng 10% dung
lượng ( tức In = 18 A ) thì sau 10 giờ ắc qui sẽ đầy.
2.6. Sự khác nhau giữa ắc qui kiềm và ắc qui axit:
Cả hai loại ắc qui này đều có một đặc điểm chung đó là tính chất tải thuộc loại dung kháng và sức phản điện động. Nhưng chúng còn có một số đặc điểm khác biệt sau :
ắc qui axit
ắc qui kiềm
- Khả năng quá tải không cao, dòng nạp lớn nhất đạt được khi quá tải là Inmax = 20%C10
_Hiện tượng phòng lớn, do đó ắc qui nhanh hết điện ngay cả khi không sử dụng.
_Sử dụng rộng rãi trong đời sống, công nghiệp đặc biệt ở những nơi có nhiệt độ cao va đập lớn nhưng công
suất và quá tải vừa phải.
_Dùng trong ôtô, xe máy và các động cơ máy nổ công suất vừa và nhỏ.
_Giá thành thấp
_Khả năng quá tải rất lớn dòng điện nạp lớn nhất khi đó có thể đạt tới: Inmax = 50%C10
_Hiện tượng tự phóng nhỏ.
_Sử dụng ở những nơi có yêu cầu công suất lớn quá tải thường xuyên, được sử dụng với các thiết bị công suất lớn.
_Dùng phổ biến trong công nghiệp hàng không, hàng hải và những nơi nhiệt độ môi trường thấp.
_Giá thành cao.
2.7.Các phương pháp nạp ắc qui tự động.
Có ba phương pháp nạp ắc qui là
+ Phương pháp dòng điện.
+ Phương pháp điện áp.
+ Phương pháp dòng áp.
a. Phương pháp nạp ắc qui với dòng điện không đổi.
Đây là phương pháp nạp cho phép chọn được dòng nạp thích hợp với mỗi loại ắc qui, bảo đảm cho ắc qui được no. Đây là phương pháp sử dụng trong các xưởng bảo dưỡng sửa chữa để nạp điện cho ắc qui hoặc nạp sử chữa cho các ắc qui bị Sunfat hoá.
Với phương pháp này ắc qui được mắc nối tiếp nhau và phải thoả mãn điều kiện :
Un ≥ 2,7.Naq
Trong đó: Un - điện áp nạp
Naq - số ngăn ắc qui đơn mắc trong mạch
12
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
Trong quá trình nạp sức điện động của ắc qui tăng dần lên, để duy trì dòng điện nạp không đổi ta phải bố trí trong mạch nạp biến trở R. Trị số giới hạn của biến trở được xác định theo công thức :
R = U n
− 2,0 N aq
I n
Nhược điểm của phương pháp nạp với dòng điện không đổi là thời gian nạp kéo dài và yêu cầu các ắc qui đưa vào nạp có cùng dung lượng định mức. Để khắc phục nhược điểm thời gian nạp kéo dài, người ta sử dụng phương pháp nạp với dòng điện nạp thay đổi hai hay nhiều nấc. Trong trường hợp hai nấc, dòng điện nạp ở nấc thứ nhất chọn bằng (
0,3 ÷ 0,6 )C10 tức là nạp cưỡng bức và kết thúc ở nấc một khi ắc qui bắt đầu sôi. Dòng
điện nạp ở nấc thứ hai là 0,1C10
b. Phương pháp nạp với điện áp không đổi.
Phương pháp này yêu cầu các ắc qui được mắc song song với nguồn nạp. Hiệu
điện thế của nguồn nạp không đổi và được tính bằng (2,3V ÷ 2,5V) cho mỗi ngăn đơn. Phương pháp nạp với điện áp không đổi có thời gian nạp ngắn, dòng nạp tự động giảm theo thời gian.Tuy nhiên dùng phương pháp này ắc qui không được nạp no. Vì vậy nạp
với điện áp không đổi chỉ là phương pháp nạp bổ xung cho ắc qui trong quá trình sử dụng.
c. Phương pháp nạp dòng áp.
Đây là phương pháp tổng hợp của hai phương pháp trên. Nó tận dụng được những ưu điểm của mỗi phương pháp.
Đối với yêu cầu của đề bài là nạp ắc qui tự động tức là trong quá trình nạp mọi
quá trình biến đổi và chuyển hoá được tự động diễn ra theo một trình tự đã đặt sẵn thì ta chọn phương án nạp ắc qui là phương pháp dòng áp.
¾Đối với ắc qui axit: Để bảo đảm thời gian nạp cũng như hiệu suất nạp thì trong
khoản thời gian tn = 8h tương ứng với 75÷80 % dung lượng ắc qui ta nạp với dòng điện không đổi là In = 0,1. Vì theo đặc tính nạp của ắc qui trong đoạn nạp chính thì khi dòng điện không đổi thì điện áp, sức điện động tải ít thay đổi, do đó bảo đảm tính đồng đều về tải cho thiết bị nạp. Sau thời gian 8 h ắc qui bắt đầu sôi lúc đó ta chuyển sang nạp ở chế
độ ổn áp. Khi thời gian nạp được 10 h thì ắc qui bắt đầu no, ta nạp bổ xung thêm 2 đến 3h.
¾Đối với ắc qui kiềm : Trình tự nạp cũng giống như ắc qui axit nhưng do khả
năng quá tải của ắc qui kiềm lớn nên lúc ổn dòng ta có thể nạp với dòng nạp In = 0,2C10
hoặc nạp cưỡng bức để tiết kiệm thời gian với dòng nạp In = 0,5C10 .
Các quá trình nạp ắc qui tự động kết thúc khi bị cắt nguồn nạp hoặc khi nạp ổn
áp với điện áp bằng điện áp trên 2 cực của ắc qui, lúc đó dòng nạp sẽ từ từ giảm về không.
2.8.Tính toán và lựa chọn acqui
Căn cứ vào đầu ra của bộ nghịch lưu độc lập nguồn dòng điện, ta có thể chọn được
điện áp đầu vào đặt lên ắcquy.Giả sử ta chọn bộ nghịch lưu độc lập nguồn áp một pha
13
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
Khi đó điện áp ra dạng xung chữ nhật ,nếu phân tích ra các thành phần của chuỗi
Fourier sẽ gồm các thành phần sóng hài với biên độ bằng:
U(n)=-2 E (−1 + cos(ðn))
ðn
Như vậy điện áp ra tồn tại các thành phần sóng hài bậc lẻ 1,3,5,7...với biên độ
bằng
4E , 4E , 4E .... Để điện áp ra có dạng sin có thể dùng các bộ lọc để lọc bỏ các thành
ð 3ð 5ð
phần sóng hài bậc cao . Giả sử điện áp ra đã được lọc chỉ còn thành phần sóng hài bậc
một dạng sin biên độ
4E = 110(V) suy ra E= 110.ð = 86,4(V).
ð 4
Nếu sử dụng một nguồn 86,4(V) có một ưu điểm là dòng tiêu thụ sẽ nhỏ nhưng kích thước của bộ chỉnh lưu sẽ lớn hơn, cồng kềnh. Để khắc phục điều này ta chỉ sử dụng một nguồn áp trung bình Ed=60(V)DC để cung cấp cho ăcquy và nghịch lưu. Sau khi qua bộ nghịch lưu sẽ sử dụng một máy biến áp để nâng điện áp lên 110V xoay chiều phù hợp với
tải.
Ắcquy được chọn là loại ắc quy 12V. Như vậy ta cần mắc 60/12=5 ắc quy mắc nối tiếp nhau.
*Tính toán dung lượng của ắc quy.
Với yêu cầu về công suất của UPS là 4 KVA, Ur = 110(V ) ta cần sử dụng máy biến áp. Nếu coi hiệu suất của máy biến áp là 95% thì hiệu suất phía sơ cấp của máy biến áp
nghịch lưu là:
Snghịch lưu=
4 = 4,21(KVA)
0,95
Ta giả sử bộ nghịch lưu có hiệu suất 0,8 suy ra công suất cung cấp ở đầu vào nghịch lưu = 0,8*4,21 = 3,368(KVA)
Dòng điện cần thiết để nạp cho ắc quy là:
Id=
3368 = 56,13(A)
60
Thông thường khi chọn ăcquy phải chọn dung lượng lớn hơn 2 hoặc 5 lần dung lượng
định mức tuỳ thuộc vào loại ắc quy để đảm bảo cho ắc quy không bị hỏng
14
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
Do trong bộ ắc quy có nội trở trong do đó điện áp đầu ra của bộ chỉnh lưu được tính như sau:
Trong đó:
Ucl=Ud+Ut
Ucl: điện áp đầu ra bộ chỉnh lưu.
Ud: điện áp đặt trên hai đầu ắc quy. Ud=60(VDC) Ut: điện áp tổn hao do nội trở của ắc quy.
Với loại ăcquy 12V ta tra được nội trở trong của ăcquy là r=0,0015 Ù . Vậy nội trở
trong của bộ ăcquy là R=0,0015*6*5=0,045( Ù )(Mỗi acqui có 6 ngăn).
Điện áp đầu ra của bộ chỉnh lưu là:
Ucl=60 + 56,13*0,045 = 62,53(VDC)
Kết luận:
-Vì ắc qui là tải có tính chất dung kháng kèm theo sức phản điện động cho nên khi
ắc qui đói mà ta nạp theo phương pháp điện áp thì dòng điện trong ắc qui sẽ tự động dâng nên không kiểm soát được sẽ làm sôi ắc qui dẫn đến hỏng hóc nhanh chóng. Vì vậy trong
vùng nạp chính ta phải tìm cách ổn định dòng nạp cho ắc qui.
¾Khi dung lượng của ắc qui dâng lên đến 80% lúc đó nếu ta cứ tiếp tục giữ ổn định
dòng nạp thì ắc qui sẽ sôi và làm cạn nước. Do đó đến giai đoạn này ta lại phải chuyển
chế độ nạp ắc qui sang chế độ ổn áp. Chế độ ổn áp được giữ cho đến khi ắc qui đã thực sự
no. Khi điện áp trên các bản cực của ắc qui bằng với điện áp nạp thì lúc đó dòng nạp sẽ tự động giảm về không, kết thúc quá trình nạp.
¾Tuỳ theo loại ắc qui mà ta nạp với các dòng điện nạp khác nhau
+ ắc qui axit : dòng nạp In = 0,1C10 ; nạp cưỡng bức với dòng
điện nạp In = 0,2C10 .
+ ắc qui kiềm : dòng nạp In = 0,2C10; nạp cưỡng bức với
dòng điện nạp In = 0,5C10 .
¾ Qua phân tích về yêu cầu kỹ thuật của bộ lưu điện ở trên, em chọn phương án
thiết kế bộ chỉnh lưu cho bộ lưu điện loại Offline UPS vì nó khá đơn giản về thiết kế và
đáp ứng được những đòi hỏi cơ bản của 1 nguồn điện dự phòng.
- Chọn loại ắcquy 12V ( 5 ắcquy mắc nối tiếp nhau )
- Trong đó
+ Điện áp đầu ra của bộ chỉnh lưu là: 62,53 V
+ Dòng điện cần thiết để nạp cho ắcquy là: 56,13 ( A )
15
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
CHƯƠNG 2
LƯẠ CHỌN VÀ TÍNH TOÁN MẠCH CHỈNH LƯU
Do yêu cầu của bài là điện áp một pha nên ta sẽ chọn lựa mạch lực dựa trên một số
mạch chỉnh lưu một pha cơ bản :
1. Chỉnh lưu một nửa chu kỳ.
T
U1
U2
R L
Hình 1. Sơ đồ chỉnh lưu một nửa chu kỳ.
16
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
ở sơ đồ chỉnh lưu một nửa chu kỳ hình 8.1 sóng điện áp ra một chiều sẽ bị gián đoạn trong một nửa chu kỳ khi điện áp anod của van bán dẫn âm, do vậy khi sử dụng sơ đồ chỉnh lưu một nửa chu kỳ, chúng ta có chất lượng điện áp xấu, trị số điện áp tải trung bình lớn nhất được tính:
Udo = 0,45.U2 (8 -1)
Với chất lượng điện áp rất xấu và cũng cho ta hệ số sử dụng biến áp xấu: Sba = 3,09.Ud.Id. (8 -2)
Đánh giá chung về loại chỉnh lưu này chúng ta có thể nhận thấy, đây là loại chỉnh
lưu cơ bản, sơ đồ nguyên lý mạch đơn giản. Tuy vậy các chất lượng kỹ thuật như: chất lượng điện áp một chiều; hiệu suất sử dụng biến áp quá xấu. Do đó loại chỉnh lưu này ít
được ứng dụng trong thực tế.Khi cần chất lượng điện áp khá hơn, người ta thường sử
dụng sơ đồ chỉnh lưu cả chu kỳ theo các phương án sau.
2. Chỉnh lưu cả chu kỳ với biến áp có trung tính.
T1
U2 R L U1
U2 T2
Hình 2. Sơ đồ chỉnh lưu cả chu kỳ với biến áp có trung tính.
Theo hình dạng sơ đồ, thì biến áp phải có hai cuộn dây thứ cấp với thông số giống hệt nhau, ở mỗi nửa chu kỳ có một van dẫn cho dòng điện chạy qua. Cho nên ở cả hai nửa chu kỳ sóng điện áp tải trùng với điện áp cuộn dây có van dẫn. Trong sơ đồ này điện áp tải đập mạch trong cả hai nửa chu kỳ, với tần số đập mạch bằng hai lần tần số điện áp xoay chiều. Hình dạng các đường cong điện áp, dòng điện tải (Ud, Id), dòng điện các van bán dẫn I1, I2 và điện áp của van T1 mô tả trên hình 8.3a khi tải thuàn trở và trên hình
8.3b khi tải điện cảm lớn.
Ud Id Ud
Id
t t
0 0
t1 p1 t2
I1
p2 t3
p3 t1 t2 t3
I1
t
t
I2
I2
t t
17
t t
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
tính:
Hình 3. Các đường cong điện áp, dòng điện tải, dòng điện các van và điện áp của Tiristo T1
Điện áp trung bình trên tải, khi tải thuần trở dòng điện gián đoạn được tính: Ud = Udo.(1+cosá)/2. (8 -3).
với: - Udo: Điện áp chỉnh lưu khi không điều khiển và bằng Udo = 0,9.U2
á: Góc mở của các Tiristo.
Khi tải điện cảm lớn dòng điện, điện áp tải liên tục, lúc này điện áp một chiều được
Ud = Udo.cosá (8 -4)
Trong các sơ đồ chỉnh lưu thì loại sơ đồ này có điện áp ngược của van phải chịu là
lớn nhất
U nv = 2
2U 2
Mỗi van dẫn thông trong một nửa chu kỳ, do vậy dòng điện mà van bán dẫn phải chịu tối đa bằng 1/2 dòng điện tải , trị hiệu dụng của dòng điện chạy qua van Ihd = 0,71.Id
.
So với chỉnh lưu nửa chu kỳ, thì loại chỉnh lưu này có chất lượng điện áp tốt hơn. Dòng điện chạy qua van không quá lớn, tổng điện áp rơi trên van nhỏ. Đối với chỉnh lưu có điều khiển, thì sơ đồ hình 8.2 nói chung và việc điều khiển các van bán dẫn ở đây tương đối đơn giản. Tuy vậy việc chế tạo biến áp có hai cuộn dây thứ cấp giống nhau, mà mỗi cuộn chỉ làm việc có một nửa chu kỳ, làm cho việc chế tạo biến áp phức tạp hơn và hiệu suất sử dụng biến áp xấu hơn, mặt khác điện áp ngược của các van bán dẫn phải chịu có trị số lớn nhât.
3. Chỉnh lưu cầu một pha đối xứng
U2
T4 T1
T2 T3
18
R L
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
Hình 4. Sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha điều khiển đối xứng.
Hoạt động của sơ đồ này khái quát có thể mô tả như sau. Trong nửa bán kỳ điện áp anod của Tiristo T1 dương (+) (lúc đó catod T2 âm (-)), nếu có xung điều khiển cho cả hai van T1,T2 đồng thời, thì các van này sẽ được mở thông để đặt điện áp lưới lên tải, điện áp tải một chiều còn bằng điện áp xoay chiều chừng nào các Tiristo còn dẫn (khoảng dẫn của các Tiristo phụ thuộc vào tính chất của tải). Đến nửa bán kỳ sau, điện áp đổi dấu, anod của Tiristo T3 dương (+) (catod T4 âm (-)), nếu có xung điều khiển cho cả hai van T3,T4 đồng thời, thì các van này sẽ được mở thông, để đặt điện áp lưới lên tải, với điện áp một chiều trên tải có chiều trùng với nửa bán kỳ trước.
Chỉnh lưu cầu một pha hình 4 có chất lượng điện áp ra hoàn toàn giống như chỉnh lưu cả chu kỳ với biến áp có trung tính, như sơ đồ hình 2. Hình dạng các đường cong điện áp, dòng điện tải, dòng điện các van bán dẫn và điện áp của một van tiêu biểu gần tương tự như trên hình 3a.b. Trong sơ đồ này dòng điện chạy qua van giống như sơ đồ hình 2, nhưng điện áp ngược van phải chịu nhỏ hơn Unv = √2.U2.
Việc điều khiển đồng thời các Tiristo T1,T2 và T3,T4 nhiều khi gặp khó khăn cho trong khi mở các van điều khiển, nhất là khi công suất xung không đủ lớn. Để tránh việc mở đồng thời các van như ở trên, mà chất lượng điện áp chừng mực nào đó vẫn có thể đáp ứng được, người ta có thể sử dụng chỉnh lưu cầu một pha điều khiển không đối xứng.
4.Chỉnh lưu cầu một pha không đối xứng
4.1Sơ đồ nguyên lý:
19
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
4.2.Nguyên lí hoạt động:
Hình III.4
Sơ đồ cầu 1 pha không đối xứng gồm 2 Tiristior đấu Catốt chung và 2 Điốt đấu
Anốt chung.
Ta có : O1là điểm gốc tínhá cho T1
O2là điểm gốc tínhá cho T2
D2 mở cùng T D1 mở cùng T2
Ở nửa chu kì dương điện áp bắt đầu từ O1 điện áp đặt lên T1> 0 nên tại O1+á phát xung vào T1 thì T1 mở cùng D2 tạo thành mạch vòng kín (+) nguồn → T1 → tải → D2
→ (-) nguồn.Lúc này điện áp đặt lên T2< 0 nên T2 khoá.
Ở nửa chu kì âm điện áp bắt đầu từ O2 điện áp đặt lên → tải → D1 → (-)
nguồn.
Trong sơ đồ này, góc dẫn dòng chảy của Tiristor và của điốt không bằng nhau.
- Góc dẫn của điốt là :
ë D =
ð + á
- Góc dẫn của Tiristor là : ëT
= ð − á
Giá trị trung bình của điện áp tải
1 ð 2U
ð
U d = ∫
á
2U 2
sin èdè =
2 (1 + cos á )
ð
Nếu lấy trực tiếp điện áp từ lưới với U =220V,ở chế độ dòng không đổi ta được:
1 + cosá =
ð *U d
2 *U 2
= 3,14 * 62,53 =1,26
1,41*110
20
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
=> á =75 o
Dòng trung bình qua Tiristor :
ð
IT =
1
∫ Id
dè = Id
ð − á
2ð á 2ð
= 56,13 * 180 − 75 =16,37(A)
360
Dòng trung bình qua Điốt :
ID =
1 ð + á
á
2ð ∫
Id dè = Id
ð + á
2ð
= 56,13.( 180 + 75 ) =39,7 (A)
360
1 ð 2
I = ∫ I dè = I
1 − á
2 ð á d d ð
= 42,87 (A)
Mặt khác ta có khi điện áp nguồn có sự dao động trong khoảng 220-25%-:-220+10% tức là trong khoảng 165 V-:-242 V thì tính toán tương tự như trên ta thấy á có sự thay đổi trong khoảng 48 0 -:- 81,5o
21
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
Nhận xét : Sơ đồ chỉnh lưu điều khiển 1 pha không đối xứng có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ , dễ điều khiển , tiết kiệm van . Thích hợp cho các máy có công suất nhỏ và vừa.
*Kết luận:
Qua phân tích 3 phương án trên ta chọn sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha không đối xứng với những ưu điểm sau:
- Sử dụng 2 van thyristor, 2 điốt, tiết kiệm hơn nên giảm giá thành cho bộ biến
đổi.
- Mạch lực và sơ đồ điều khiển đơn giản.
- Việc nạp ắc quy không có yêu cầu cao về chất lượng điện áp
- Lấy điện trực tiếp từ nguồn điện 220V,60Hz .
22
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
- Công suất của bộ nguồn UPS không lớn (4KVA) thích hợp với sơ đồ chỉnh lưu bán điều khiển 1 pha.
I.1.Tính chọn van thyristor
Tính chọn dựa vào các yếu tố cơ bản dòng tải, điều kiện toả nhiệt,điện áp làm việc, các thông số cơ bản của van được tính như sau :
Điện áp ngược lớn nhất mà Thyristor phải chịu :
Ung max =
2U 2
= 1,41.220=310,2(V).
Chọn điều kiện làm mát của van bằng quạt nên:
Điện áp ngược của van cần chọn :
Ung = KdtU . Ungmax =1,7 . 310,2 = 527,34 (V) KdtU - hệ số dự trữ điện áp ,chọn KdtU =1,7 .
Dòng lớn nhất qua van:
Id
Ilv =
2
= 56,13
2
= 28,06 (A)
Chọn điều kiện làm việc của van là có cánh toả nhiệt và đầy đủ diện tích toả nhiệt;
quạt đối lưu không khí ,với điều kiện đó dòng định mức của van cần chọn : Iđm =ki Ilv =(2÷2,5).28,06A
Để an toàn ta chọn Iđm= 2,5 .28,06 = 70,15A
Từ các thông số Unv ,Iđmv ta chọn 2 Thysistor kí hiệu S8012MH có các thông số
sau :
- Điện áp ngược cực đại của van: Un = 600 (V)
- Dòng điện định mức của van: Iđm = 80 (A)
- Đỉnh xung dòng điện: Ipik = 415 (A)
- Dòng điện của xung điều khiển: Iđk = 50 (mA)
- Điện áp của xung điều khiển: Uđk = 2,5 (V)
- Dòng điện rò: Ir = 3 (mA)
- Sụt áp lớn nhất của Thyristor ở trạng thái dẫn là : ÄU = 1,9 (V)
- Tốc độ biến thiên điện áp :
dU = 500 (V/s)
dt
- Thời gian chuyển mạch : tcm = 50(ìs)
- Nhiệt độ làm việc cực đại cho phép :Tmax = 125 oC
23
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
2.Tính toán chọn Điốt công suất
Dòng điện chỉnh lưu cực đại chảy qua điốt là:
Imax = 0.7Id =70,15.0,75 = 56,6 (A)
Điện áp ngược lớn nhất mà Điốt phải chịu :
Unmax= 2 U2 =310,2 (V).
Từ các thông số trên ta chọn 2 Điôt KY719 có các thông số sau:
- Điện áp ngược của van: Un = 360(V)
- Dòng điện định mức của van: Iđm = 60(A)
- Đỉnh xung dòng điện: Ipik = 400(A)
- Dòng điện rò : Ir = 0,01(mA)
- Tổn hao điện áp ở trạng thái mở của điốt : ÄU =1,1(V)
- Nhiệt độ làm việc cực đại cho phép :Tmax = 150 oC
Tính toán chọn thiết bị bảo vệ van thyristor công suất
Trong quá trình van hoạt động thì van phải được làm mát để van không bị phá hỏng về nhiệt vì vậy ta đã tính toán chế độ làm mát cụ thể cho van rồi. Tuy nhiên, van cũng có thể bị hỏng khi van phải chịu tốc độ tăng dòng, tăng áp quá lớn.Nhưng vì dòng
chỉ tăng khi qua thyistor trong thời gian rất ngắn 1 ÷ 3s nên van có thể chịu được. Để
tránh hiện tượng quá áp trên van dẫn đến hỏng van ta phải có những biện pháp thích hợp để bảo vệ van. Biện pháp bảp vệ van thường dùng nhất là mắc mạch R, C song song van để bảo vệ quá áp và mắc nối tiếp cuộn kháng để hạn chế tốc độ tăng dòng.
C
Ti
R
Các thiết bị bán dẫn nói chung cũng như Thyristor rất nhạy cảm với điện áp và tốc độ
biến thiên điện áp (
du ) đặt lên nó .
dt
24
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
Các nguyên nhân gây nên quá áp thì chia thành hai loại :
- Nguyên nhân bên ngoài : Do cắt đột ngột mạch điện cảm,do biến đổi đột ngột cực tính của nguồn, khi cầu chảy bảo vệ đứt hoặc khi có sấm sét.
- Nguyên nhân bên trong ( nội tại ) : Khi van chuyển từ trạng thái mở sang trạng thái khoá, do sự phân bố không đều điện áp trong các van mắc nối tiếp. Ở đây ta quan tâm đến việc bảo vệ quá điện áp do các nguyên nhân bên trong gây ra.
Nguyên nhân quá điện áp trên van là do sự suất hiện dòng điện ngược chảy qua
mỗi van khi nó chuyển từ trạng thái mở sang trạng thái khoá. Dòng điện ngược này suy
giảm rất nhanh do vậy sẽ suất hiện sự quá điện áp
U qda
= L di dt
Để khắc phục hiện tượng quá điện áp này ta dùng mạch R-L-C nhưng do mạch
đã có tính chất điện cảm nên ta chỉ cần dùng mạch R-C đấu song song như hình vẽ.
Theo kinh nghiệm
Chọn :R = 100Ù ; C= 0,5 ìF
Khi van khóa dòng điện ngược sẽ chuyển từ van sang mạch bảo vệ
CHƯƠNG 3
25
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỀU KHIỂN
I. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN.
1. Thyristor chỉ mở cho dòng chảy qua khi thoả mãn hai điều kiện :
UAK > 0
IG > 0
Khi thyristor chuyển sang trạng thái dẫn thì cực điều khiển không còn tác dụng. Thyristor chỉ trở về trạng thái khoá nếu dòng điện IA < IH.
( IH : dòng điện duy trì )
Chức năng của mạch điều khiển :
+ Điều chỉnh được vị trí xung trong phạm vi nửa chu kỳ dương của điện áp đặt lên
A-K của thyristor.
+ Tạo ra được các xung đủ diều kiện mở thyristor, độ rộng xung tx được tính theo biểu thức:
t x =
I H
di / dt
di/dt : tốc độ biến thiên dòng tải.
2.Cấu trúc mạch điều khiển thyristor.
UAK : điện áp điều khiển ( điện áp một chiều ).
Ut : điện áp tựa ( đồng bộ với điện áp A-K của thyristor ). Hiệu điện áp | Uđk - Ut | đưa vào khâu so sánh.
a. Trigơ: đầu ra nhận được một chuỗi xung chữ nhật. b. Khâu tạo xung.
c. Khâu khuếch đại xung. d. Khâu biến áp xung.
Thay đổi Uđk có thể điều chỉnh được vị trí xung điều khiển tức là điều chỉnh được
góc á
3. Nguyên tắc điều khiển.
26
Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ CL của nguồn UPS
Có hai nguyên tắc:
a. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính:
Uđk + Ut đưa đến đầu vào của một khâu so sánh, bằng cánh làm biến đổi Uđk ta có thể điều chỉnh được thời điểm xuất hiện xung tức là điều chỉnh được góc á .
Khi Uđk = 0 ta có á = 0
Khi Uđk 0
Quan hệ giữa á và Uđk như sau :
á = ð
U dk
U t max
Ta lấy Uđkmax = Utmax.
b. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos.
Nguyên tắc này dùng hai điện áp :
Điện áp động bộ Ut vượt trước điện áp A-K của thyristor một góc bằng ð/2. ( Nếu UAK = Asin ù t thì Ut = Bcos ù t ).
UAK có thể điều khiển được theo hai hướng dương và âm. Ut + Uđk được đưa đến
đầu vào khâu so sánh. Khi Ut + Uđk = 0 ta nhận được một xung ở đầu ra của khâu so sánh.
Uđk + Bcos á = 0
⇒ á = arccos( -Uđk/B ). Thường lấy B = Uđkmax.
Khi Uđk = 0 thì á = ð /2.
Nguyên tắc này được sử dụng trong các thiết bị chỉnh lưu chất lượng cao.
Nhận xét: Yêu cầu của điều áp xoay chiều ba pha có thể dùng nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính vì nó đơn giản và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu về bộ lưu nguồn UPS.doc