Đề tài Tìm hiểu về Liên minh Châu Âu EU

Mục lục:

Lời nói đầu 6

Chương 1: Tổng quan về EU 7

1. Lịch sử hình thành : 8

2. Điều kiện địa lý kinh tế : 10

Chương 2: Chính quyền EU 13

1. Hội đồng Bộ trưởng (Hội đồng Châu Âu) 13

2. Ủy ban Châu Âu (EC) 13

3. Nghị viện Châu Âu 14

4. Tòa án Châu Âu 15

Chương 3: Liên minh kinh tế - tiền tệ EU 17

Chương 4: Quan hệ giữa EU và các liên kết kinh tế khác 23

1. Chính sách an ninh và đối ngoại chung: 23

2. EU và WB: 24

3. EU và IMF: 24

4. EU VÀ G7-G8: 25

5. EU và G20 (nhóm các nền kinh tế lớn): 26

6. EU và WTO: 26

7. EU và ASEAN: 27

8. EU và Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (The Organisation for Economic Co-operation and Development – OECD): 30

9. NATO-EU: mối quan hệ đối tác chiến lược. 31

Chương 5: Quan hệ giữa EU và một số nước trên thế giới 33

1. EU và Nga – sợi dây căng cả 2 đầu: 33

2. EU và Mỹ : 35

3. EU và Việt Nam : 37

Lời kết 46

References: 47

 

 

doc59 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5035 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về Liên minh Châu Âu EU, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
EU không nhiều, vốn không lớn nhưng lại tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp dầu khí, điện nước, xây dựng kết cấu hạ tầng, chế biến nông sản thực phẩm công nghệ cao như sữa, đồ uống, viễn thông... Đó là những ngành có công nghệ cao, sản phẩm sạch, tận dụng ưu thế về khoa học kỹ thuật, hàm lượng chất xám lớn, có sức cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế và rất cần cho nền kinh tế Việt Nam. Về thu hút vốn FDI từ EU có 56 dự án đầu tư mới, với tổng số vốn đăng ký trên 4,26 tỉ USD và vốn điều lệ trên 1,35 tỉ USD. Đầu tư của các nước EU đã có mặt ở hầu hết các tỉnh, thành phố của Việt Nam do nhiều công ty lớn của châu Âu trong các lĩnh vực chủ chốt làm chủ đầu tư như BP của Anh, Shell Group của Hà Lan và Anh, Total Elf Fina, France Telecom của Pháp, Siemen của Đức. Cùng với tăng số lượng dự án và vốn đầu tư trực tiếp FDI, các doanh nghiệp thuộc các nước EU còn mở rộng hình thức hợp tác liên doanh, liên kết kinh tế trên nhiều lĩnh vực. Điển hình là các tập đoàn vận tải biển và kinh doanh tàu vận tải biển nổi tiếng ở châu Âu như: Đan Mạch, Vương quốc Anh, Đức, Hà Lan... đã ký kết với Tập đoàn Công nghiệp đóng tàu biển Việt Nam (Vinashin) đóng mới các tầu biển chở hàng, công suất lớn từ 53 nghìn tấn đến 104 nghìn tấn, trị giá hàng tỉ euro. Hình thức liên kết kinh tế khác như gia công hàng dệt may, sản xuất chế biến sữa, đồ uống, rượu, bia, nước giải khát, dược phẩm, dụng cụ y tế, thực phẩm cao cấp, ngân hàng, bảo hiểm... cũng không ngừng mở rộng hợp tác nhằm tận dụng lợi thế về nguyên liệu và nhân công rẻ của các doanh nghiệp Việt Nam. Có thể nói, kết quả hoạt động trong các lĩnh vực đầu tư năm 2007 đã đưa quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - EU lên tầm cao mới, góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, đồng thời là cơ sở để EU trở thành đối tác chiến lược của Việt Nam trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, so với tiềm năng và thế mạnh của 27 nước thành viên, những kết quả đó còn rất khiêm tốn. Vốn FDI đăng ký mới của EU mới chỉ bằng 29,5% tổng vốn FDI đăng ký mới vào Việt Nam cả năm 2007 Bằng 116% của Hàn Quốc và gấp 2 lần Singapore. . Cơ cấu vốn FDI cũng không đồng đều, trong đó 82% của Quần đảo Virgin thuộc Anh, 940 triệu USD còn lại của 14 nước, 12 nước không có dự án đầu tư mới. Năm 2008, kinh tế Việt Nam được nhiều nước trên thế giới đánh giá cao về khả năng thu hút vốn FDI và xuất khẩu sau hơn 1 năm trở thành thành viên chính thức của WTO. Ngay từ đầu năm 2008, tại Hội thảo với chủ đề “Việt Nam - ngôi sao đang lên của châu Á” ở Hà Nội, nhiều Tập đoàn kinh tế lớn của EU đã có mặt để tìm hiểu thị trường đầu tư, kinh doanh, du lịch với các đối tác Việt Nam. Đáng chú ý nhất là đoàn doanh nghiệp của Vương quốc Anh đại diện cho 14 tập đoàn kinh tế lớn do ngài Mác-Ken, Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam dẫn đầu dự hội nghị đã đánh giá cao môi trường đầu tư hấp dẫn của Việt Nam và khẳng định sẽ đầu tư lâu dài tại Việt Nam. Các tập đoàn cũng đề đạt nguyện vọng với Thủ tướng Chính phủ Việt Nam được mở thêm chi nhánh, văn phòng đại diện và tăng vốn đầu tư. Cùng với Anh, các nước khác của EU như Đức, Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Cộng hòa Séc... cũng có nhiều bước tiến mới về thương mại và đầu tư vào Việt Nam. Dự báo, năm 2008, tốc độ tăng trưởng ngoại thương 2 chiều giữa Việt Nam - EU sẽ đạt khoảng 25% và đầu tư của EU vào Việt Nam sẽ tăng trên 33% so với năm 2007. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ EU vào Việt Nam năm 2008 đạt khoảng 6,3 tỉ USD, tăng 1,1 tỉ USD (21,1%) so víi năm 2007. Triển vọng nguồn vốn FDI đầu tư mới tiếp tục tăng nhanh ở Anh, Quần đảo Vi-gin thuộc Anh, Pháp, Đức và các nước Đông Âu mới gia nhập EU. Sau đầu tư trực tiếp, EU cùng với WB, ADB, Nhật Bản trở thành 4 nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam. Từ tháng 05/2002, Ủy ban Châu Âu đã thông qua Chương trình hợp tác với Việt Nam giai đọan 2002-2006 với ngân sách là 162 triệu EURO. Số ngân sách này ưu tiên đầu tư cho 2 lĩnh vực: + Phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn, đặc biệt chú trọng những vùng nghèo. + Hỗ trợ giúp Việt Nam thực hiện cải cách kinh tế để hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế khu vực và thế giới, trong đó có việc hỗ trợ Việt Nam gia nhập WTO. Từ năm 2001 đến 2006, chẳng những EU mà từng nước thuộc EU cùng tham gia tài trợ ODA, hỗ trợ Việt Nam phát triển và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Bảng 3.5 : tình hình tải trợ ODA của EU cho Việt Nam giai đọan 2001-2005 ĐVT:USD Nhà tài trợ Cam kết Giải ngân 1.EC (European Commission) 218.342.939 59.978.101 2. Pháp 1.154.718.891 272.968.843 3.Đan Mạch 506.286.875 267.760.852 4.Đức 541.355.488 203.001.536 5. Tây Ban Nha 110.956.052 40.010.447 6. Thụy Điển 169.517.559 86.792.288 7.Anh 281.620.370 200.824.672 8. Ý 40.039.721 8.454.889 9. Ireland 9.243.440 7.408.908 10.Luxembourg 41.642.269 14.670.029 11. Phần Lan 79.095.687 44.420.121 12.Hungari 525,57 263,16 13.Cộng hòa Séc 2.562.604 2.408.000 14. Bỉ 54.509.399 28.077.740 Nguồn: www.cesti.gov.vn Theo VTC News, năm nay, 2009, ADB (Ngân hàng đầu tư và phát triển châu Á) đưa ra mức tài trợ ODA cao nhất, lên tới 1,566.50 tỷ USD. Tiếp đến là EU đưa ra mức cam kết 893,48 triệu USD, trong đó, Pháp là thành viên đưa ra mức cam kết viện trợ cho Việt Nam cao nhất đạt 280,96 triệu USD, tiếp sau là Đức với 186 triệu USD, 13 nước còn lại trong liên minh này đưa ra các mức cam kết viện trợ dưới 100 triệu USD. Do “sự cố” PCI Vụ tham nhũng liên quan tới nứt hầm Thủ Thiêm. Nhật tạm đình chỉ 90% ODA. nên năm nay, Nhật Bản không đưa ra cam kết ODA nào, trong khi năm ngoái, mức tài trợ của Nhật Bản đưa ra cao nhất với 1,11 tỷ USD. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc cho biết, Chính phủ Việt Nam lấy làm tiếc vì Nhật Bản tuyên bố ngừng các dự án ODA mới ở Việt Nam. Theo ông, nếu không có sự cố này, cam kết ODA dành cho Việt Nam có thể vượt con số 6 tỷ USD. Tóm lại, EU là khối liên hiệp lớn nhất tòan cầu, có tác dụng đến sự phát triển kinh tế Việt Nam. Việc tiếp thu, duy trì và phát triển tòan diện quan hệ hợp tác với EU, tạo tiền đề để chúng ta hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới.S ™Lời kết˜ Liên minh Châu Âu, như đã thấy ở trên, thực sự là một người khổng lồ đáng gờm nhất trong đầy ắp những người khổng lồ đang trỗi dậy trên quả địa cầu vốn đã trở nên quá chật hẹp. Do khuôn khổ có hạn, mà nội dung thì rộng và sâu, chúng tôi dù đã cố gắng hết sức, cũng không thể nói hết sự phức tạp trong mối quan hệ giữa EU và phần còn lại của thế giới, cũng như những mối quan hệ trong nội bộ EU. Dù vậy, hy vọng, bài tiểu luận này, cùng với những người tâm huyết làm ra nó, sẽ góp một giọt nước nhỏ, một hạt muối nhỏ, vào biển cả bao la của kinh tế học. Tp. HCM, ngày 8 tháng 3 năm 2008 Nhóm người viết Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các tác giả, các nguồn tài liệu sau đây đã giúp chúng tôi hoàn thành bài viết này, bao gồm: Tổng Cục Thống kê Bộ thương mại (Trang Web của Liên minh EU, gồm các thông tin của EC, ECB, và các thành phần khác. Bộ Thương Mại Hoa Kỳ Cùng nhiều nhiều những nguồn tài liệu và tác giả khác. Phụ lục 1 : Europe: common money - political union? Otmar Issing Member of the Executive Board of the European Central Bank, 'FAZ lecture' delivered on 20 September 1999 in German in Frankfurt, on the occasion of the 50th Anniversary of Frankfurter Allgemeine Zeitung 1. A new millennium [vì khuôn khổ có hạn của tiểu luận, chúng tôi xin phép lược bỏ phần này] 2. What kind of Europe? On occasions like this one, even the most rational economist should show a minimum of respect for Europe as a concept and an idea. Europe has always been, and still is, more than simply a market and a currency. And yet the ease with which we speak about Europe when we are in fact only referring to part of it, be it in terms of its contents or its geographical extension, has clearly increased over time. Who would still invoke the Christian West today? And what remains of the cultural identity of Europe without this once dominant element of its history, which today is at most referred to only coyly? Nevertheless, the European Union, as a "functional association" pursuing material and economic interests, has so far proved extremely successful. The increasing number of participants, from six originally to 15 today, not to mention the large queue of applicants on its doorstep, bears witness to its attractiveness. As we know, the pace was set by the continental western European core. Since the beginning of this year, Monetary Union is in place as the crowning step of economic integration in Europe and, to a non-negligible number of observers, as an unstoppable engine for political unity. When it comes to the single currency, thoughts boldly leap across the separating rifts between economics, politics and culture. Greek mythology has been invoked on several occasions. The Hellenistic poet Moschos called Europe the "other continent", the destination of the fleeing bull with the beautiful Princess of Tyros on its back. The member of the European Parliament, Dichgans, also drew on this image as early as 1966 claiming that "if everyone were to hold a European coin in their hand representing a well-proportioned young lady riding on a bull" the European idea would be given a strong impetus. Is the symbol of the bull once again in action, this time leading Europe on the way from Monetary Union to political unity? The new euro banknotes and coins are not following this suggestion. Are the Europeans not missing a great opportunity by foregoing this symbol? I do not think so: in any case, most economists do not seem to be particularly impressed by the symbolism of the single currency as a purposefully employed means of achieving high-flying political goals. On the other hand, nobody can deny the extraordinary relinquishment of sovereignty, which the act of joining Monetary Union represents. The euro is therefore a clear political testimony. Will it prove to be the key that opens the door to a new comprehensive political identity? Is the hope, in some prominent cases perhaps better characterised as faith, that the euro will by itself propel political unity and guarantee peace in Europe, well founded? Some qualifications may be justified at this point. The unifying force of the single currency can scarcely be expected to derive from pure symbolism let alone the workings of mythology. Instead, a currency has to convince through stability, and it does not make much sense to even speculate about any meta-economic effects of the euro without a successful monetary policy. 3. A quick look at the past [vì khuôn khổ có hạn của tiểu luận, chúng tôi xin phép lược bỏ phần này] 4. Monetary Union and its consequences Although the Maastricht Treaty falls short of the original and ambitious expectations in the field of politics, it certainly fulfills the intentions laid down in the preamble with respect to Monetary Union. The introduction of the single currency lies, in a sense, in the interstices between the economy and the state in that it combines functional economic elements with institutional political ones. The single currency does away once and for all with internal exchange rate fluctuations, completes the Single Market and, with a single money (already at the start) for almost 300 million people, increases the efficiency of currency use in an unprecedented manner. The transfer of national currency sovereignty to the European Central Bank represents a partial surrender of political sovereignty, which is rightly perceived by citizens as marking a deep change in the way in which nations consider themselves. For the Federal Republic of Germany, for example, the law on the Deutsche Bundesbank was an important element in the order of the state. The monetary order established by the Maastricht Treaty with the detailed statute of the European System of Central Banks by itself represents an important building block for the development of a European statehood. The following assertion holds true, irrespective of individual opinions on the merit of the project: the success of the European Central Bank's monetary policy and the stability of the euro constitute a test case for European integration above and beyond monetary and currency issues. With the onset of Monetary Union the Maastricht Treaty has created a unique, historical asymmetry. On the one hand, a European, supranational monetary order, yet predominantly national sovereignty in most other areas. This combination creates a tension that will leave its mark on the future integration process. There can be no turning back, as the failure of Monetary Union would not only be extremely costly from an economic point of view, but the political fallout would be unimaginable and would be tantamount to a catastrophe. The brightest and most respected former sceptics have conceded this much and now share the conviction that, once it has been set in motion, European Economic and Monetary Union must not fail. So what does the future hold? Anyone who believes in the role of a single currency as a pace-setter in achieving political unity (Europe will be created by means of a single currency or not at all (Jacques Rueff 1950)) will regard the decisive step as has having already been taken. This does not provide an answer as to how the "rest" of the journey should be approached. Those who choose the "historical norm" as a reference must call for the rapid development of political union which should, ideally, have come first. "A Europe which ventures to monetary union cannot avoid making a decision over the shape of the political union" (O. Issing, 1996) [1]. This assertion is still valid today. Nowadays, however, Europeans seem even less prepared than they were in the past for political integration as regards, for example, agreeing and implementing a European constitution. But need one really regret that the will for a grand political design is lacking? Could pragmatic, step-by-step progress not prove to be a more promising approach? Or must the status quo be considered to be so fragile, due to the asymmetry mentioned earlier between the monetary- economic and the political dimension, that the EU itself could eventually be threatened without the completion of political unity? To put the question the other way round, can Monetary Union possibly also function in the longer run without political union? It is probably simpler to approach this thought experiment from a different angle and consider the economic threats to successful monetary union before speculating about the prospects for political integration. These dangers can be identified relatively easily. The most obvious one is the lack of flexibility in the labour market. In conjunction with the high initial level of unemployment at the start of Monetary Union this poses an almost lethal threat to Monetary Union. One scientific study after the other, as well as an impressive array of political declarations, not least in the context of European summits, point to the rigidity of European labour markets and the misguided incentives provided by the social security and welfare systems as the decisive causes for the continued alarmingly high level of unemployment. This problem becomes even more serious with the loss of the exchange rate instrument and the transfer of competence in monetary matters to the European Central Bank, which can only conduct a single monetary policy for the euro area as a whole. Monetary policy is, in any case, not equipped to combat structural unemployment, be it - as in the past - at the national level or - as of now - on a European scale. The establishment of Monetary Union removes monetary and exchange rate policies as a means to steer national economies. In case of nationally or regionally divergent developments inside Monetary Union, the need for flexibility compared with the status quo ante has therefore increased. Calls for a social union (seemingly backed by noble motives) to complement or correct Monetary Union (sometimes resented as "a Europe of money and finance") go in the wrong direction. If one were to concede to such demands, rising unemployment and mounting tensions between countries and regions would be the consequence. Eventually, the very survival of Monetary Union would be at risk. Rather than harmonising social standards at the most generous levels in the EU11 and imposing uniform wage agreements throughout Europe, wages need to take into account sectoral and regional differences in productivity and local labour market conditions. This is all the more important given that labour mobility in the euro area is likely to play a substantially smaller role (for obvious reasons) than it does in the United States, a currency area of comparable size. Furthermore, there is no transfer mechanism within the European Monetary Union, as customary in many national frameworks (even if not always uncontroversial), that could provide a balance between regions developing at different speeds. One may regard a large-scale, central budget as desirable or not and advocate or seek to prevent the emergence of a transfer system within Europe: Monetary Union will have to get by without such a mechanism for the foreseeable future. For the time being, fiscal policy will remain essentially within the domain of national governments. The Stability and Growth Pact, together with the so-called no-bail-out clause, which precludes collective liability for debt incurred by individual states, aim to keep negative external effects of inappropriate national behaviour within tight limits, if not preclude them altogether. In spite of justified criticism of insufficient consolidation efforts, there is still hope that the Pact will be able to fulfil its disciplining function. The reactions to the first signs of softening the Pact show that the cause of stability can count on the public, and particularly the financial markets, as important allies. If one adds references to structural reforms in numerous areas, from tax policy to the deregulation of product markets, then this list embodies a catalogue of "good economic policy", which each country would, in any case, be well advised to follow in its own best interest. What of all this is specific to Monetary Union? No more and no less than the fact that the chances of success for Monetary Union increase to the extent that each country tackles its own reform challenges. Once again, we should beware of any inappropriate form of "Europeanisation". If tasks are delegated to the European level, without having established an efficient supranational institution with the relevant competencies (here one also needs to recall the central requirement of democratic legitimacy), responsibilities become blurred and home-grown deficiencies are relegated to the background. The psychological damage which this would imply for the process of European integration cannot be overstated. A serious problem is in evidence here for Monetary Union in general and for the European Central Bank in particular. In order to detract attention from their own failures, politicians are constantly tempted, in this context, to pass the responsibility for continued high unemployment levels onto European monetary policy, when in fact the responsibility and competency for the necessary structural reforms lies in their own hands. For this reason it is all the more important for the European Central Bank to gain the support of the general public in all 11 Member States for a stability-oriented monetary policy. It is true that in its decision-making, the ECB can rely on its Statue, which (with constitutional status) offers the best possible protection from a legal point of view for its independence and for its policy of maintaining price stability. In the long term, however, even an independent central bank headed by people committed to stability cannot implement a policy that meets with a lack of understanding or even encounters strong resistance from the citizens. By signing the Maastricht Treaty, in a democratically legitimate act, the 15 EU Member States established a constitution for stable money. With the promise of a currency with a stable value, politicians have promoted the support of Monetary Union. Being well aware of the temptations that are inherent in the electoral cycle and in party politics, they wisely transferred the task of keeping this promise to an institution that is removed from day-to-day political business. It seems that some of the leading actors are only now beginning to realise that the consequences of this monetary constitution in fact go far beyond the monetary and financial sphere. The political process is subject to a great number of temptations to follow the easiest course and to be generous with promises, if need be even in constitutional matters. Considering the risks to the public good that can arise from any premature commitments, we need not necessarily regret, as far as economic and monetary affairs are concerned, that the Maastricht Treaty did not initially go further in terms of political integration. Nevertheless it remains indispensable for the success of Monetary Union and the maintenance of price stability that congruent institutional arrangements and appropriate behavioural patterns can now develop. 5. The enlargement of the EU and its consequences The start of Monetary Union marked an important step forward in terms of integration for the 11 participating EU Member States. The other four countries are sometimes referred to as "pre-ins" and sometimes as "outs", which is characteristic of the differing opinions as to whether participation in Monetary Union is a matter of principle or simply one of time. Oddly enough, the notion of Europe developing at different speeds, which had been regularly invoked in the past, is hardly mentioned any more, even though every single day since 1 January of this year seems to confirm it as a fact. If the European integration process were to be described in terms of concentric circles, the 11 euro area countries would be situated in the innermost circle, with the four remaining EU countries in the second circle. The "officially recognised" candidates for accession to the EU follow in the third circle, with other potential applicants for EU-accession in the outermost one. A remarkable osmosis is likely to occur in the foreseeable future between the various circles. In any event it will be interesting to see how the accession of new EU Member States (or even already the run-up) will affect attitudes towards Monetary Union. Will EU countries currently outside Monetary Union feel more comfortable in the future as part of a larger group of "outs"? Or would the shock of suddenly finding themselves on the same level of integration as countries that were suffering in the not too distant past under the regime of communist planned economies dominate? This could give rise to interesting scenarios if new EU members with close links to the euro (but without already taking part in Monetary Union) leave one or other of the "old" members behind in terms of monetary integration. How do the 11 core Member States react to these events? Monetary Union represents an important step in the deepening of the EU and there is no longer any question about enlargement as such. After the first accession phase, developments could be set in motion which could bring the number of EU members up to 30 in the not too distant future. From a purely economic point of view, the blending of the different concentric circles to form a single core (one market, one currency) would represent the endpoint of the development. But probably nobody imagines that a comprehensive political union will be created of such a dimension. With the increase in numbers, the heterogeneity of the Union would go up in such a way as to render illusory all ambitious political designs for the Union as a whole. It is difficult to say whether, in such circumstances, the possibility would remain open to establish a political union even among the "old" original core members. Developments so far seem, in any event, to have rendered the alternative between "deepening versus enlargement" obsolete. 6. Internal and external threats The point of gravitation in the process of enlarging the EU is the status quo, the "acquis communautaire". Even if it is the historically unprecedented success of the Union that makes accession seem desirable in the first place, it cannot be taken for granted that the current arrangement will continue unperturbed into the future. Pressures for change are likely to arise from two directions. On the one hand, the EU as a whole and the individual Member States are faced with the task of adapting their ways to react to the challenges of globalisation. In conjunction with the legacy of high unemployment the rapid pace of change in the global environment creates pressures for reforms, which are currently unsettling apparently firmly-rooted p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTìm hiểu về Liên minh Châu Âu EU.doc
Tài liệu liên quan