Mục Lục trang
Lời mở đầu 2
Lời cảm ơn .3
Phần nội dung .4
Chương I: Mối quan hệ dân tộc – nhân loại theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng .4
1. Khái niệm về dân tộc và nhân loại .4
1.1. Khái niệm dân tộc 4
1.2. Khái niệm nhân loại .5
2. Mối quan hệ dân tộc- nhân loại theo quan điểm của CNDVBC .5
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng .5
2.2. Mối quan hệ dân tộc- nhân loại 5
Chương II Vấn đề mối quan hệ dân tộc - nhân loại ở
Việt Nam hiện nay 10
1. Vấn đề mối quan hệ dân tộc và các giải pháp, chính sách ở nước ta
hiện nay .10
1.1. Vấn đề mối quan hệ dân tộc 10
1.2. Các giải pháp về vấn đề quan hệ dân tộc và các chính sách của nhà nước 11
2. Biểu hiện mối quan hệ nhân loại ở nước ta hiên nay .16
Kết Luận.18
Tài Liệu Tham Khảo 20
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1848 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tìm hiểu về mối quan hệ dân tộc nhân loại trong thời kì hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giúp đỡ nhau phát triển. Giao lưu văn hoá các dân tộc tạo điều kiện gắn bó chặt chẽ mối quan hệ giữa các nước với nhau.Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, sẽ tạo lên một mối quan hệ trên toàn thế giới đó là hướng tới những cái tốt đẹp cho toàn nhân loại, đem lại lợi ích cho nhiều quốc gia và các dân tộc trên thế giới. Sự toàn cầu hoá sẽ thủ tiêu các sự khác biệt giữa các nền văn hoá khác nhau, mỗi quốc gia đều có bản sắc riêng của mình, bản sắc dân tộc giữ một vai trò không nhỏ trong việc hội nhập với thế giới. Chúng ta có bản sắc dân tộc thì mới có thể hội nhập , giao lưu với thế giới , mới có cái để giao lưu. Nước Ta Là một nước có 54 dân tộc, có những ngôn ngữ khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau như anh em một nhà.
Với những lý do trên, chúng ta đã làm thế nào để có mối quan hệ tốt đẹp, giữa các dân tộc trong nước và giữa các dân tộc trên thế giới. Vì vậy em đã chọn nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu về mối quan hệ dân tộc nhân loại trong thời kì hiện nay”
Phần nội dung
Chương I: Mối quan hệ dân tộc – nhân loại theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Khái niệm về dân tộc và nhân loại
Khái niệm dân tộc: là một cộng đồng dân cư hình thành từ một bộ tộc hoặc từ sự
liên kết của tất cả các bộ tộc sống trên cùng một vùng lãnh thổ.
gồm có những đặc điểm chung thống nhất rất chặt chẽ:
Thứ nhất, cộng đồng về lãnh thổ: lãnh thổ là sự biểu hiện cụ thể về mặt chủ quyền của một dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác.trong một quốc gia nhiều dân tộc thì lãnh thổ quốc gia gồm lãnh thổ của tất cả các dân tộc thuộc quốc gia ấy hợp thành
Thứ hai, cộng đồng về kinh tế: C.Mác và Ph.ăngghen chứng minh
rằng: động lực gắn kết các dân tộc thành một nhà nước, một quốc gia thống nhất chính là yếu tố kinh tế. Lịch sử cho thấy, sự tương đồng và phù hợp về lợi ích càng lớn, tính thống nhất dân tộc càng cao,sự cách biệt và đối lập về lợi ích giữa các bộ tộc càng cao, nguye cơ tan rã dân tộc càng lớn.
Thứ ba, cộng đồng về ngôn ngữ: ngôn ngữ là công cụ quan trọng nhất trong giao tiếp của các dân tộc.Mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ riêng của dân tộc mình, nhưng trong một quốc gia nhiều dân tộc bao giờ cũng có ngôn ngữ chung thống nhất.Ngôn ngữ là nền tảng văn hoá, đồng thời là di sản tinh thần của mỗi dân tộc.
Thứ tư, cộng đồng về văn hóa, về tâm lý: Văn hoá là yếu tố đặc biệt trong sự gắn kết cộng đồng dân tộc thành một khối thống nhất.Lịch sử phát triển văn hoá của mỗi dân tộc rất phong phú và đa dạng.Giao lưu văn hóa giữa các dân tộc vừa là nhu cầu, vừa là động lực không thể thiếu được của sự phát triển. Đấu tranh chống lại sự nô dịch và áp bức dân tộc chính là đấu tranh vì sự phát triển và tiến bộ chung của nhân loại
Khái niệm nhân loại: là chỉ toàn thể cộng đồng ngời sống trên Trái đất từ hàng triệu năm nay
Nhân loại một mặt phân chia thành các giai cấp ,tầng lớp có vai trò xã
hội và lơị ích khác nhau,mặt khác phân chia thành các cộng đồng xã hội
tộc ngời có trình độ phát triển khác nhau,song nhân loại vẫn là một thể
thống nhất
Mối quan hệ dân tộc - nhân loại theo quan điểm của CNDVBC
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
không chỉ khẳng định bản chất vật chất, tính thống nhất vật chất của thế giới, mà còn khẳng định các sự vật, hiện tượng trong thế giới luôn tồn tại trong sự liên hệ, trong sự vận động và phát triển không ngừng theo những quy luật vốn có của nó. Triết học Mác khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều nằm trong mối liên hệ phổ biến, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại một cách biệt lập mà chúng tác động đến nhau ràng buộc quyết định và chuyển hoá lẫn nhau. Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó quy định sự tồn tại vận động, biến đổi của sự vật. Khi các mối liên hệ thay đổi tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi sự vật.
Mối quan hệ Dân tộc –Nhân loại :
Vấn đề văn hoá của toàn nhân loại:
Nhà nhõn học Lộvi-Strauss núi rằng cú “nhiều tập quỏn đó nảy sinh khụng phải từ một sự cần thiết nội tại hay một sự cố thuận lợi nào đú, mà chỉ từ ý muốn khụng phụ thuộc vào một nhúm bờn cạnh”.Bàn về tớnh đa dạng của văn hoỏ, ụng cũn viết: “Vấn đề tớnh đa dạng khụng chỉ đặt ra đối với những nền văn hoỏ được xem xột trong những quan hệ qua lại của chỳng; vấn đề này cũng đặt ra bờn trong mỗi xó hội, trong tất cả cỏc nhúm tạo thành xó hội đú: cỏc đẳng cấp, cỏc giai cấp, cỏc giới nghề nghiệp hay tớn ngưỡng,v.v... với sự phỏt triển của những sự khỏc nhau mà mỗi nhúm đú coi là hết sức quan trọng”. Mối quan hệ vừa thống nhất vừa đa dạng của văn hoỏ cú thể tương ứng với mối quan hệ biện chứng giữa hai phạm trự cỏi chung và cỏi riờng trong triết học. Trong mối quan hệ này, cỏi chung là những mặt, những thuộc tớnh cú ý nghĩa phổ biến và tham gia trực tiếp vào trong cỏi riờng, chứ khụng cú cỏi chung nào tồn tại một cỏch độc lập bờn ngoài cỏi riờng. Điều này cú nghĩa là chỉ cú những thuộc tớnh văn hoỏ chung của nhõn loại, chứ khụng cú cỏi gọi là nền văn hoỏ nhõn loại tồn tại một cỏch độc lập, bờn cạnh văn hoỏ dõn tộc và văn hoỏ nhúm. Núi cỏch khỏc là thuộc tớnh chung nhõn loại của văn hoỏ khụng bao quỏt toàn bộ, mà chỉ là một phần của của cỏc nền văn hoỏ dõn tộc hay văn hoỏ nhúm, ngoài những phần, những bộ phận cú ý nghĩa phổ biến toàn nhõn loại, thỡ chỳng vẫn bảo lưu những nột riờng đặc thự và độc đỏo, tạo thành bản sắc của dõn tộc hay nhúm.
Vấn đề nhân loại không tồn tại bên ngoài ,và biểu hiện sự tồn tại của
mình thông qua những vấn đề dân tộc :
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại sự nô dịch và áp bức dân tộc chính là đấu tranh vì sự phát triển và tiến bộ chung của nhân loại.
Lợi ích toàn nhân loại được thực hiện thông qua thực hiện lợi ích dân tộc, lợi ích tập thể: trong khi đeo đuổi lợi ích và mục đích riêng ,con người
tham gia vào mối quan hệ chung ,theo đuổi lợi ích và mục đích chung do
đó lợi ích chung xuất hiện một cách khách quan. Lợi ích toàn nhân loại
là điều kiện tất yếu khách quan bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của
toàn thể loài ngời ,không phân biệt quốc gia, dân tộc,giai cấp,tôn giáo…
Vấn đề về Nghệ Thuật: Người ta vẫn thường cho rằng “tớnh dõn tộc” và “tớnh nhõn loại” là hai khỏi niệm đối lập nhau, mõu thuẫn với nhau, mặc dầu sự giao thoa giữa hai ô đối cực ằ này vẫn diễn ra một cỏch tự nhiờn, thoải mỏi, trong đời sống hàng ngày, cũng như trong văn học nghệ thuật, từ Đụng sang Tõy. Mặt khỏc, người ta thường nghĩ rằng “tớnh dõn tộc” là một giỏ trị vĩnh cửu, bất di bất dịch, và phải bảo vệ bằng mọi giỏ để đối mặt với những ảnh hưởng ngoại lai, và để cho nền văn hoỏ của một cộng đồng cú thể tồn tại và giữ được bản sắc của mỡnh. Nhiều biểu hiện cho thấy rằng cả hai khỏi niệm “tớnh dõn tộc” và “tớnh nhõn loại” đều khụng phải là bất di bất dịch, mà luụn luụn biến động, linh hoạt, cú lỳc gần nhau, cú lỳc xa nhau, đụi khi gặp nhau. Chỳng ta sẽ thấy rằng một tỏc phẩm nghệ thuật đớch thực, thường là giao điểm của hai đối cực này. Một tỏc phẩm được một cộng đồng văn hoỏ yờu chuộng, thỡ gần như bao giờ cũng được thế giới biết đến. Chẳng thế, mà người ta đó lập ra những giải thưởng quốc tế, dành cho những nhà văn, nhà thơ, nhà nghệ sĩ tạo hỡnh, nhà điện ảnh, v.v. đụi khi thuộc những nền văn hoỏ xa lạ mà ớt ai biết đến. Một điều chắc chắn là nghệ thuật, cũng như mọi hoạt động khỏc của con người, khụng thể khụng biến chuyển với thời gian, với những điều kiện xó hội luụn luụn thay đổi, và với cỏi gu của quần chỳng ở mỗi thời. Do đú, “tớnh dõn tục”, hay “tớnh nhõn loại” đều khụng thể nào “bất di bất dịch”, hoặc “dẫm chõn tại chỗ” được. Tớnh dõn tộc ở thời đại ngày nay khụng thể nào là một với tớnh dõn tộc ở thời nhà Lờ, nhà Lý được. Bởi vậy cho nờn, trong nghệ thuật, nhất là ở thời đại chỳng ta, cần cú thờm một khỏi niệm khỏc, một vế thứ hai, bổ sung cho khỏi niệm trờn, đú là “tớnh hiện đại”. Tỏc phẩm cú tớnh dõn tộc, là tỏc phẩm chứa đựng những yếu tố đặc trưng của một nền văn hoỏ. Trong khi tỏc phẩm được coi là hiện đại khi nào nú mang những nột nghệ thuật được thừa nhận là tiờn tiến, là hợp với cỏi gu và tõm thức của thời đại. Khỏi niệm “dõn tộc” hoàn toàn khụng mõu thuẫn với khỏi niệm “hiện đại”. Vớ dụ như, một ngụi nhà truyền thống của người Nhật Bản cú thể cú những yếu tố rất hiện đại, và đó từng là một bài học lớn cho kiến trỳc hiện đại phương tõy về thẩm mỹ, và về nguyờn tắc mụ-đuyn hoỏ dựa trờn cơ sở kớch thước của con người (cỏi tatami), tiền thõn của cỏi thang Modulor của Le Corbusier . Những bức tranh Gà, tranh Lợn, hay tranh Hổ, của dũng tranh tết Việt Nam cũng là những tỏc phẩm nghệ thuật dõn gian đỏng để cho thế giới biết đến. Một thớ dụ điển hỡnh và nổi tiếng khỏc về sự giao thoa văn hoỏ đụng-tõy, đú là ảnh hưởng của tranh Phự thế Nhật Bản (Ukiyụ-e) lờn nền hội hoạ hiện đại phương tõy, đặc biệt là lờn nền hội hoạ ấn tượng, dó thỳ, và ngay cả lờn quan niệm thẩm mỹ của những danh hoạ như : Van Gogh, Gauguin, Matisse, Derain, v.v., vào cuối thế kỷ XIX . Và như chỳng ta biết, nền tranh Phự thế sở dĩ cú được, ngoài những lý do lịch sử và tõm lý xó hội đương thời ra, cũn là nhờ ở truyền thống tranh khắc gỗ dõn gian và tranh Phật giỏo của người Nhật Bản cú từ rất lõu đời
Thông qua việc thực hiện hành động ,các vấn đề nhân loại trở thành mắt xích nối liền cuộc sống giữa các cá nhân, các quốc gia,dân tộc, nhân loại. Trong thời đại ngày nay,vấn đề nhân loại là vấn đề trên hết,nó chi phối mọi mặt của đời sống xã hội, chi phối mối quan hệ cơ bản giữa con người với con người, đặc biệt là mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc.
Dân tộc là một bộ phận,nằm trong mối liên hệ với nhân loại: Lợi ích dân tộc được thể hiện trong mối liên hệ gắn bó với lợi ích nhân loại. Hồ Chí Minh khẳng định :Phong trào giải phóng dân tộc có vai trò to lớn,là nhân tố cấu thành của cách mạng thế giới.Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc là “một bộ phận khăng khít” của cách mạng vô sản trong phạm vi toàn thế giới.Quan điểm Macxit cho rằng : cái chi phối mạnh mẽ giữa dân tộc nhân loại,đó là bản chất con người – con người hợp tác hữu nghị, lao động tự do và sáng tạo, nhằm đẫn đến một lợi ích chung căn bản, lâu dài, sâu xa của toàn nhân loại: xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh.Tư tưởng HCM khẳng định: cái giai cấp, cái dân tộc,cái nhân loại luôn gắn bó chặt chẽ với nhau .Sự nghiệp của gai cấp vô sản không thể thành công nếu nó không có sự đoàn kết các lực lượng cách mạng và tiến bộ của cả dân tộc .Sự nghiệp của dân tộc không thể thành công nếu nó không được đặt trong mối quan hệ quốc tế rộng rãi, chặt chẽ…
Chương II Vấn đề mối quan hệ dân tộc - nhân loại ở
Việt Nam hiện nay
Vấn đề mối quan hệ dân tộc và các giải pháp, chính sách ở nước ta hiện nay
Ở Việt Nam hiện nay nổi lờn một số quan hệ dõn tộc cú ảnh hưởng đến sự ổn định và phỏt triển của mỗi tộc người và của đất nước, đú là quan hệ dõn tộc về vấn đề lónh thổ và địa bàn cư trỳ. Lónh thổ và địa bàn cư trỳ là yếu tố quan trọng liờn quan đến sự tồn tại và phỏt triển của cỏc tộc người
Vấn đề mối quan hệ dân tộc:. Tộc người nào cũng cú một nơi ở ban đầu để sinh sống, gọi là cỏi nụi tộc người, là điều kiện bắt buộc cho sự xuất hiện của tộc người. Lónh thổ tộc người là một phạm trự lịch sử, cú thể mở rộng, suy giảm hoặc ngược lại. Chớnh vỡ vậy, quan hệ dõn tộc về vấn đề lónh thổ rất đa dạng, phức tạp là quan hệ giữa cỏc tộc người trong từng khu vực về vấn đề đất đai và địa bàn cư trỳ, xuất hiện do ba nguyờn nhõn:
Do lịch sử để lại (cỏc cuộc tranh giành đất đai giữa cỏc tộc người hay quỏ trỡnh thiờn di của cỏc tộc người trong quỏ khứ).
Do yờu cầu phõn bố lại địa giới hành chớnh, quy hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội trong thời hiện đại (vớ dụ như việc nhập tỏch cỏc đơn vị hành chớnh, việc đưa người miền xuụi lờn xõy dựng và phỏt triển kinh tế- văn húa miền nỳi, hay đưa thanh niờn lờn lập cỏc nụng lõm trường ở miền Bắc đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX; hoặc đưa dõn thành thị đi xõy dựng vựng kinh tế mới ở miền Nam cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX).
Do yờu cầu cuộc sống dẫn đến cỏc cuộc di dõn lẻ tẻ, tự phỏt (chẳng hạn, do thiếu đất đai canh tỏc, người Kinh ở nhiều tỉnh chõu thổ Bắc Bộ, cỏc tỉnh miền Trung, người Mụng, Dao, Nựng ở một số tỉnh miền nỳi vào Tõy Nguyờn phỏ rừng trồng cà phờ, làm rẫy).
Một trong những đặc điểm nổi bật trong bức tranh tộc người ở Việt Nam là cư trỳ xen kẽ nhau, ở nhiều vựng (vựng người Thỏi, Mường, vựng Tõy Nguyờn) chế độ cụng hữu rất đậm nột nờn mõu thuẫn giữa cỏc tộc người quanh vấn đề lónh thổ khụng lớn, chỉ là tranh chấp địa giới, đất canh tỏc, nguồn nước ở một số địa phương (vớ dụ mõu thuẫn giữa cỏc tộc người thiểu số với người Kinh ở miền xuụi được điều lờn khai hoang, lập nụng lõm trường ở một số địa phương miền nỳi). Gần đõy, nảy sinh một số phức tạp do tỡnh trạng di dõn tự do ở vựng Tõy Nguyờn, làm cho một số đồng bào cỏc tộc người thiểu số ở nhiều địa phương Tõy Nguyờn thiếu đất canh tỏc.
Các giải pháp về vấn đề quan hệ dân tộc và các chính sách của nhà nước: Để giải quyết quan hệ dõn tộc về lónh thổ, đất đai canh tỏc trờn đõy, phải phõn định lại địa giới hành chớnh (gắn với việc quy hoạch cỏc vựng kinh tế) phự hợp với địa hỡnh, dõn cư (số lượng dõn, số tộc người), trỡnh độ dõn trớ, phong tục tập quỏn; bố trớ lại cỏc điểm dõn cư cho phự hợp với đặc điểm về tõm lý, tớnh cỏch, phong tục tập quỏn, cỏc tộc người; giải quyết cỏc tranh chấp về địa giới theo Nghị định 364 (1993) của Chớnh phủ.
Việc giải quyết quan hệ dõn tộc về vấn đề lónh thổ, đất đai phải bảo đảm cỏc mục tiờu: ổn định, đoàn kết, bỡnh đẳng và cựng phỏt triển. Kết quả phụ thuộc nhiều vào quan điểm, thỏi độ và trỏch nhiệm của cấp uỷ, chớnh quyền cỏc cấp, vào đội ngũ cỏn bộ, vào dõn trớ, dõn luật.
Với quan hệ dõn tộc về vấn đề văn húa, quan hệ dõn tộc được biểu hiện rừ nột trong nội dung văn húa và quan hệ văn húa giữa cỏc tộc người và nội bộ tộc người, bởi văn húa và bản sắc văn húa thể hiện đặc trưng của tộc người. Quan hệ dõn tộc này cũng rất đa dạng và phức tạp như quan hệ dõn tộc về vấn đề ngụn ngữ, lónh thổ, gồm cả giao lưu, tiếp biến, tỏc động, ảnh hưởng, chi phối, đồng hoỏ về văn húa; là giải quyết quan niệm về thang giỏ trị văn húa giữa cỏc tộc người.
Ngày nay, xu thế giao lưu văn húa giữa cỏc tộc người, cỏc quốc gia dõn tộc đang được mở rộng, khi văn húa được coi vừa là mục tiờu, vừa là động lực cho sự phỏt triển thỡ quan hệ dõn tộc trong văn húa đặt ra hai vấn đề bức thiết nhất giải quyết là quan hệ giữa dõn tộc và quốc tế, giữa truyền thống và hiện đại để từng tộc người, từng quốc gia dõn tộc hoà nhập để phỏt triển mà vẫn bảo tồn được văn húa của mỡnh.
Ở nước ta hiện nay, bờn cạnh việc nhiều yếu tố văn húa truyền thống phục hồi, chọn lọc, kế thừa, phỏt huy cũng đang diễn ra tỡnh trạng nhiều yếu tố văn húa truyền thống (nhà cửa, quần ỏo, cỏc làn điệu dõn ca, truyện kể dõn gian, thậm chớ cả ngụn ngữ, cỏc phong tục tập quỏn, cỏc quan hệ xó hội tốt đẹp...), bị mai một, khụng cũn cơ hội phục hồi ở nhiều tộc người, nhất là với cỏc tộc người cú dõn số ớt, sống chung với cỏc tộc người dõn số đụng, cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội - văn húa cao hơn; tỡnh trạng tiếp thu xụ bồ cỏc yếu tố văn húa ngoại tộc, ngoại lai, dẫn đến chối bỏ, phủ nhận văn húa truyền thống. Một bộ phận lớn thanh thiếu niờn cỏc tộc người thiểu số thường cú tõm lý coi văn húa người Kinh là chuẩn, trong khi số đụng thanh niờn Kinh lại hướng về một “chuẩn văn húa” phương Tõy. ở đõy khụng chỉ là tớnh tự ti tộc người mà cũn là do quan niệm “hiện đại hoỏ là sự đứt đoạn về văn húa”, hiện đại hoỏ đồng nghĩa với “Tõy phương hoỏ”, coi văn húa truyền thống hỡnh thành từ nụng nghiệp lạc hậu, trỡ trệ chỉ ứng hợp với xó hội mang nền kinh tế đú; cũn xó hội cụng nghiệp đũi hỏi một nền văn húa khỏc. Do vậy, khuynh hướng chấp nhận sự đồng hoỏ về văn húa, “hy sinh văn húa để đổi lấy kinh tế”, lấy văn húa phương Tõy thay cho văn húa truyền thống, dẫn đến những việc làm tả khuynh như xa rời quan hệ họ hàng, làng xúm, đoạn tuyệt với những giỏ trị truyền thống, như bỏ đỡnh chựa, đền miếu (cỏc giỏ trị vật thể); bỏ hội hố, thậm chớ bỏ cả việc thờ cỳng tổ tiờn, xa rời cỏc giỏ trị về hiếu, lễ, nghĩa, cần, kiệm, liờm, chớnh... (cỏc giỏ trị phi vật thể). Cỏc yếu tố văn húa truyền thống tồn tại khụng chỉ khi thể chế kinh tế - xó hội cổ truyền cũn được duy trỡ mà ngay cả khi thể chế đú mất đi và chớnh cỏc yếu tố văn húa giữ được sự cõn bằng để ổn định xó hội, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế.
Quan hệ dõn tộc về văn húa đũi hỏi sự bỡnh đẳng về văn húa giữa cỏc tộc người, một mặt phải tụn trọng văn húa (phong tục tập quỏn, ngụn ngữ) của cỏc dõn tộc, mặt khỏc phải đấu tranh chống “tự ti dõn tộc về văn húa” là biểu hiện của chủ nghĩa dõn tộc cực đoan.
Việc giải quyết quan hệ dõn tộc về văn húa phụ thuộc vào chớnh sỏch văn húa, vào chiến lược bảo tồn và phỏt triển văn húa của mỗi quốc gia và thể chế chớnh trị. Để giải quyết được những vấn đề đú, cần thiết phải đi sõu nghiờn cứu những vấn đề về lý luận như văn húa tộc người, văn húa vựng, văn húa truyền thống, giỏ trị và bản sắc văn húa tộc người, giao lưu, tiếp biến văn húa, tạo cơ sở khoa học cho việc đề ra cỏc chớnh sỏch, cỏc giải phỏp về bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, xõy dựng nền văn húa mới, gúp phần giải quyết mối quan hệ dõn tộc về văn húa.
Quan hệ dõn tộc về vấn đề tụn giỏo tớn ngưỡng. Tụn giỏo tớn ngưỡng là hỡnh thỏi ý thức xó hội, là sự phản ỏnh trong đầu úc con người những hiện tượng tự nhiờn và xó hội chi phối con người, mang tớnh huyền bớ, linh thiờng. Hơn nữa “người tụn giỏo” luụn luụn hiện diện trong mỗi con người vỡ thế mà tụn giỏo tớn ngưỡng cú điều kiện tồn tại, ngay cả trong cỏc xó hội, cỏc cư dõn hiện đại.
Ở Việt Nam, phần lớn cỏc tộc người cũn bảo lưu cỏc hỡnh thức tớn ngưỡng tụn giỏo sơ khai (tụn giỏo tiền giai cấp) như tụ tem giỏo, cỏc loại ma thuật, lễ thành dinh, thờ cỳng tổ tiờn, thờ thần bản mệnh... Một số tộc người từ lõu tiếp thu cỏc tụn giỏo của xó hội cú giai cấp, như Phật giỏo, Đạo giỏo, Thiờn chỳa giỏo... Trong một tộc người, thậm chớ trong một cộng đồng nhỏ của một tộc người (làng) tồn tại nhiều tụn giỏo khỏc nhau, như một làng người Kinh cú bộ phận theo Phật giỏo, cú bộ phận theo Thiờn chỳa giỏo; trong một làng người Chăm cũng cú thể chia thành nhúm Chăm Bà Ni (theo Phật giỏo) và Chăm theo đạo Hồi.
Quan hệ dõn tộc về tụn giỏo tớn ngưỡng cú phần phức tạp hơn quan hệ dõn tộc về cỏc vấn đề khỏc, bởi đõy là vấn đề tõm linh dễ bị lợi dụng, kớch động để phục vụ cho mưu đồ chớnh trị. Nhiều lỳc, nhiều nơi cỏc mõu thuẫn trong quan hệ dõn tộc về vấn đề chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội lại được nỳp dưới búng của vấn đề tụn giỏo tớn ngưỡng. Khi đó bị lợi dụng thỡ dễ bựng phỏt phức tạp, thỏo gỡ rất khú khăn, ảnh hưởng lớn đến đời sống, đến sự phỏt triển của từng cộng đồng, đến quan hệ giữa cỏc tộc người, cỏc quốc gia dõn tộc. Gần đõy, cỏc thế lực thự địch, phản động lợi dụng lũng tin của đồng bào dụ dỗ, tuyờn truyền, lụi kộo đồng bào ở nhiều nơi theo đạo Tin lành, quan hệ cộng đồng căng thẳng, sản xuất ngưng trệ, nhiều yếu tố văn húa truyền thống tốt đẹp, như thờ cỳng tổ tiờn, cỳng ma bản... bị bỏ, quan hệ giữa cỏc tộc người sống chung trong địa bàn bị rạn nứt.
Để giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh trong quan hệ dõn tộc về tụn giỏo tớn ngưỡng, cần phải đi sõu nghiờn cứu cỏc đặc điểm về tõm lý, văn húa của cỏc tộc người; xử lý cỏc vấn đề nảy sinh một cỏch tế nhị, thận trọng, khỏch quan; xõy dựng chớnh sỏch tụn giỏo phự hợp với điều kiện và đặc điểm của từng tộc người.
Vấn đề dõn tộc cú quan hệ mật thiết tới an ninh quốc gia và phỏt triển ở Việt Nam. Hiện nay, vấn đề dõn chủ, nhõn quyền và cỏc vấn đề về dõn tộc, quan hệ dõn tộc và tự do tụn giỏo tớn ngưỡng đang được cỏc thế lực thự địch sử dụng trong chiến lược “diễn biến hoà bỡnh” hũng kớch động, lụi kộo cỏc phần tử bất đồng chớnh kiến, gõy mất ổn định chớnh trị ở vựng đồng bào dõn tộc thiểu số người Mụng ở Tõy Bắc, đồng bào Khmer Rụm ở Tõy Nam Bộ.
Vỡ vậy, vấn đề đặt ra cho sự phỏt triển bền vững, theo định hướng xó hội chủ nghĩa, trước hết là cần tăng cường sự ổn định chớnh trị khụng để tỏi diễn những vụ gõy rối như đó xảy ra trong thời gian vừa qua ở Tõy Nguyờn và một số nơi khỏc. Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho việc phỏt triển cỏc khu kinh tế quốc phũng, đặc biệt ở cỏc vựng sõu, vựng xa gần biờn giới, nõng cao đời sống của đồng bào cỏc tộc người thiểu số. Chớnh phủ Việt Nam đó đưa ra nhiều chớnh sỏch cụ thể và những ưu đói đặc biệt để giỳp đỡ đồng bào miền nỳi đuổi kịp miền xuụi, đồng thời cố gắng phỏt triển và gỡn giữ bản sắc văn hoỏ truyền thống của mỗi dõn tộc. Hiện nay, cỏc chương trỡnh cung cấp muối iốt cho cỏc bản, làng xa xụi; chương trỡnh cung cấp trang bị cỏc trạm y tế - vệ sinh trong mỗi làng; chương trỡnh chống sốt rột; chương trỡnh xõy dựng cỏc trường học miễn phớ cho trẻ em cỏc dõn tộc ớt người; chương trỡnh định canh định cư; cỏc dự ỏn nghiờn cứu tạo chữ viết cho cỏc dõn tộc, tỡm hiểu và phỏt triển văn hoỏ truyền thống của mỗi dõn tộc... đó thu được những kết quả tốt
Biểu hiện mối quan hệ nhân loại ở nước ta hiên nay
Đảng và Nhà nước, nhân dân ta rất coi trọng và góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu: trước hết đó là các vấn đề bảo vệ sự sống con ngời trên trái đất, tránh hiểm hoạ của chiến tranh huỷ diệt ,bảo vệ môi trường sinh thái ,chống các căn bệnh hiểm nghèo…chủ trương hợp tác chặt chẽ với các lực lượng tiến bộ, thiện chí trên thế giới để cùng phấn đấu cho tương lai tốt đẹp của nhân loại. Chúng ta mở rộng ,giao lưu quan hệ quốc tế dựa trên việc tôn trọng những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế: tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,bình đẳng cùng có lợi ,không đe doạ sử dụng vũ lực ,giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng giữ vững hoà bình ổn định của cả khu vực và lợi ích của mỗi quốc gia.Tham gia tích cực các hoạt động quốc tế như chống vũ khí hạt nhân và khủng bố, cùng tham gia các tổ chức nhân đạo. Chúng ta đang sống trong một thế giới hiện đại biến chuyển nhanh chóng , đang diễn ra quá trình toàn cầu hoá , sự hội nhập khu vực và thế giới với một tốc độ rất nhanh , từ đó nảy sinh nhu cầu mở rộng giao lưu giữa các nền văn hoá tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới và thời đại . Nền văn của chúng ta sẽ đa dạng hơn , phong phú hơn , tiên tiến hơn nhờ hấp thụ được những yếu tố lành mạnh của văn hoá thế giới .
Trong nền kinh tế mở như nước ta hiện nay luôn luôn có sự trao đổi giao lưu với thế giới trên mọi lĩnh vực , trong đó có lĩnh vực văn hoá . Chúng ta không thể tránh khỏi việc du nhập những phong tục tập quán của các nước , các dân tộc trên thế giới . Tuy nhiên , không vì thế mà chúng ta quên đi truyền thống của đân tộc mình , cái gốc của mình . Việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trong thời kỳ nền kinh tế mở là hết sức cần thiết . ĐIều đó giúp chúng ta hoà nhập chứ không hoà tan , không bị mất đi cái gốc của mình. Chúng ta một mặt tiếp thu những nét tinh hoa trong văn hoá của các nước , một mặt giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc để làm cho đời sống tinh thần của chúng ta ngày càng phong phú hơn
Kết luận
Dựa trên quan điểm của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng về mối quan hệ đã cho chúng ta về một cái nhìn rõ hơn, sâu hơn, xa hơn, rộng hơn về mối quan hệ dân tộc nhân loại từ đó có thể rút ra được tầm quan trọng của mối quan hệ dân tộc trong nước cũng như mối quan hệ dân tộc trên toàn thế giới. Việt Nam là một quốc gia đa dõn tộc. Việc hoạch định và giải quyết đỳng đắn vấn đề dõn tộc cú ý nghĩa chiến lược quyết định sự thành bại của cỏch mạng. Vấn đề dõn tộc cú quan hệ mật thiết tới an ninh quốc gia và phỏt triển ở Việt Nam. Quan hệ dõn tộc về tụn giỏo tớn ngưỡng cú phần phức tạp hơn quan hệ dõn tộc về cỏc vấn đề khỏc, bởi đõy là vấn đề tõm linh dễ bị lợi dụng, kớch động để phục vụ cho mưu đồ chớnh trị cỏc thế lực thự địch nước, vỡ vậy mà vấn đề dõn tộc được đảng và nhà phải cú chớnh sỏch hợp lý để mọi dõn tộc trong nước sống đoàn kết tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau,cựng nhau giỳp đất nước phỏt triển. Riêng với văn hoá , tiến bộ của khoa học công nghệ thông tin lại càng đặt ra việc phát triển văn hoá không thể tách rời với văn hoá thế giới . Hằng số của văn hoá Việt Nam là mở cửa đón nhận truyền thống văn hoá bốn phương , tiếp nhận cái tốt , cái thích hợp , loại bỏ cái xấu , không thích hợp . Vì thế , nếu mất bản sắc dân tộc thì cũng mất văn hoá , và khi mất văn hoá thì cũng mất dân tộc .
Tài Liệu Tham Khảo
Tập bài giảng triết học Mác - Lênin: Tập I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng. NXB Giáo dục
Những vấn đề văn hoá Việt Nam hiện đại – Nhà xuất bản Giáo dục – Tác giả : Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn
Nguồn Tin Từ INTERNET:
Mục Lục trang
Lời mở đầu………………………………………………………………2
Lời cảm ơn……………………………………………………………….3
Phần nội dung……………………………………………….....4
Chương I: Mối quan hệ dân tộc – nhân loại theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng………………………………………………..4
Khái niệm về dân tộc và nhân loại…………………………………...4
Khái niệm dân tộc……………………………………………………4
Khái niệm nhân loại………………………………….........................5
Mối quan hệ dân tộc- nhân loại theo quan điểm của CNDVBC……...5
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng………………………..5
Mối quan hệ dân tộc- nhân loại………………………………………5
Chương II Vấn đề mối
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10280.doc