B- Nội dung 1
I. Quan niệm về ĐTNN 1
1- Khái niệm ĐTNN (FDI) 1
2- Phân loại FDI:có 2 cách phân loại : theo dạng và theo mục đích 1
II- Vai trò của vốn đầu tư nước ngoài 2
III- Tình hình đầu tư nước ngoài ở Việt Nam từ 1988- 2007 3
1- Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng kí từ 1988-2007 3
1.1- Cấp phép đầu tư từ 1988-2007 3
1.2- Tình hình phát triển vốn đầu tư 5
1.3- Qui mô dự án 7
1.4- Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài 7
1.4.1- ĐTNN phân theo ngành nghề 7
1.4.2- ĐTNN phân theo vùng lãnh thổ 11
1.4.3-ĐTNN phân theo hình thức đầu tư 14
1.4.4- ĐTNN phân theo đối tác đầu tư 14
2- Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án ĐTNN 15
2.1- Vốn giải ngân ĐTNN từ 1988 đến 2007 15
2.2- Triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh cua dư án ĐTNN 16
2.3- Tình hình ĐTNN quý đầu của năm 2008 18
IV-Kết quả đạt được từ ĐTNN taị Việt Nam 20
1-Về kinh tế 20
2- Về mặt xó hội: 25
3- Về mặt môi trường: 26
V-Những hạn chế từ ĐTNN 26
1-Khai thác và sử dụng quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên 26
2- Làm lệch lạc cơ cấu kinh tế 26
3- Chuyển giao công nghệ lạc hậu và làm ô nhiễm môi trường 27
4- Gây ra những xung đột về xã hội 28
VI- Những hạn chế của Việt Nam trong thu hút ĐTNN 28
VII. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN. 30
1- Nguyên nhân của những thành tựu: 30
2- Về nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. 31
VIII- Những giải pháp chủ yếu 33
1- Giải pháp về quy hoạch: 33
2- Giải pháp về luật pháp, chính sách: 33
3- Giải pháp về xúc tiến đầu tư: 34
4- Giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng: 35
5- Giải pháp về lao động, tiền lương: 36
6- Giải pháp về cải cách hành chính: 37
7- Một số giải pháp khác 37
IX- Mục tiêu và định hướng thu hút FDI đến năm 2010 38
C- Kết luận 39
D- Tài liệu tham khảo: 41
42 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình đầu tư nước ngoài ở Việt Nam từ 1988- 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào xõy dựng cỏc khu du lịch, trung tõm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiờu chuẩn quốc tế, bước đầu đó gúp phần giảm tỡnh trạng “chỏy” buồng, phũng cho khỏch du lịch, nhưng nhỡn chung vẫn cũn dưới mức nhu cầu và tiềm năng của vựng. Tõy Nguyờn cũng ở trạng thỏi thu hỳt vốn ĐTNN cũn khiờm tốn như vựng Đụng Bắc và Tõy Bắc, trong đú, tuy Lõm Đồng (93 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 318,4 triệu USD) đứng đầu cỏc tỉnh khu vực Tõy Nguyờn nhưng chỉ chiếm tỷ trọng 1% về số dự ỏn. Đồng bằng sụng Cửu Long thu hỳt vốn ĐTNN cũn thấp so với cỏc vựng khỏc, chiếm 3,6% về số dự ỏn và 4,4% về vốn đăng ký và 3,2% vốn thực hiện của cả nước.
1.4.3-ĐTNN phân theo hình thức đầu tư
Tớnh đến hết năm 2007, chủ yếu cỏc doanh nghiệp ĐTNN thực hiện theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài, cú 6.685 dự ỏn ĐTNN với tổng vốn đăng ký 51,2 tỷ USD, chiếm 77,2% về số dự ỏn và 61,6% tổng vốn đăng ký. Theo hỡnh thức liờn doanh cú 1.619 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 23,8 tỷ USD, chiếm 18,8% về số dự ỏn và 28,7% tổng vốn đăng ký. Theo hỡnh thức Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh cú 221 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 4,5 tỷ USD chiếm 2,5% về số dự ỏn và 5,5% tổng vốn đăng ký. Số cũn lại thuộc cỏc hỡnh thức khỏc như BOT, BT, BTO. Cú thể so sỏnh tỷ trọng dự ỏn hoạt động theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài tớnh đến hết năm 2004 là 39,9%, theo hỡnh thức liờn doanh là 40,6% và theo hỡnh thứuc hợp doanh là 19,5% để thấy được hỡnh thức 100% vốn nước ngoài được cỏc nhà đầu tư lựa chọn hơn.
1.4.4- ĐTNN phân theo đối tác đầu tư
Thực hiện phương chõm của Đảng và Chớnh phủ “đa phương húa, đa dạng húa quan hệ hợp tỏc.. Việt Nam muốn làm bạn với cỏc nước trong khu vực và thế giới...” được cụ thể húa qua hệ thống phỏp luật ĐTNN, qua 20 năm đó cú 81 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký trờn 83 tỷ đụ la Mỹ. Trong đú, cỏc nước Chõu Á chiếm 69%, trong đú khối ASEAN chiếm 19% tổng vốn đăng ký. Cỏc nước chõu Âu chiếm 24%, trong đú EU chiếm 10%. Cỏc nước Chõu Mỹ chiếm 5%, riờng Hoa Kỳ chiếm 3,6%. Tuy nhiờn, nếu tớnh cả số vốn đầu tư từ cỏc chi nhỏnh tại nước thứ 3 của cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ thỡ vốn đầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ đạt con số trờn 3 tỷ USD, đứng vị trớ thứ 5 trong tổng số 80 quốc gia và vựng lónh thổ cú đầu tư tại Việt Nam, vớ dụ Tập đoàn Intel khụng đầu tư thẳng từ Mỹ vào Việt Nam mà thụng qua chi nhỏnh tại Hồng Kụng. Hai nước chõu Úc (New Zealand và Australia) chỉ chiếm 1% tổng vốn đăng ký.
Hiện đó cú 15 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vốn đăng ký cam kết trờn 1 tỷ USD tại Việt Nam (xem Phụ lục). Đứng đầu là Hàn Quốc vốn đăng ký 13,5 tỷ USD, thứ 2 là Singapore 10,7 tỷ USD, thứ 3 là Đài loan 10,5 tỷ USD (đồng thời cũng đứng thứ 3 trong giải ngõn vốn đạt 3,07 tỷ USD), thứ 4 là Nhật Bản 9,03 tỷ USD. Nhưng nếu tớnh về vốn thực hiện thỡ Nhật Bản đứng đầu với vốn giải ngõn đạt gần 5 tỷ USD, tiếp theo là Singapore đứng thứ 2 đạt 3,8 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ 4 với vốn giải ngõn đạt 2,7 tỷ USD.
Trong nhưng năm đầu 90 thực hiện Luật Đầu tư, chủ yếu là dự ỏn quy mụ nhỏ và từ cỏc quốc gia và vựng lónh thổ thuộc chõu Á, như Hồng Kụng, Hàn Quốc và Đài Loan. Cho tới hết năm 2007, vốn ĐTNN vào Việt Nam vẫn từ cỏc nước chõu Á mặc dự Đảng và Chớnh phủ đó cú Nghị quyết 09 đó đề ra ba định hướng thu hỳt ĐTNN.
2- Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án ĐTNN
2.1- Vốn giải ngân ĐTNN từ 1988 đến 2007
Trong số 8.590 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 83 tỷ đụ la Mỹ, đó cú khoảng 50% dự ỏn triển khai gúp vốn thực hiện đạt hơn 43 tỷ USD (bao gồm cả vốn thực hiện của cỏc dự ỏn hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn), chiếm 52,3% tổng vốn đăng ký, trong đú, vốn của bờn nước ngoài đưa vào (gồm vốn gúp và vốn vay) khoảng 37,9 tỷ USD, chiếm 89,5% tổng vốn thực hiện, cỏc dự ỏn ĐTNN đó bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển kinh tế-xó hội đất nước qua từng thời kỳ theo mục tiờu kế hoạch đề ra.
Vốn thực hiện cú xu hướng tăng qua cỏc năm nhưng với tốc độ chậm trong khi vốn đăng ký và số lượng dự ỏn cấp mới biến động tăng mạnh. Nếu như cả giai đoạn 1991-1995 vốn thực hiện mới đạt 7,1 tỷ USD, chiếm 44% tổng vốn đăng ký mới ( bao gồm phần vốn gúp của Bờn Việt Nam trờn 1 tỷ USD - chủ yếu là giỏ trị quyền sử dụng đất và vốn nước ngoài đưa vào khoảng 6,1 tỷ USD) thỡ trong thời kỳ 1996-2000, mặc dự cú ảnh hưởng tiờu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực, vốn thực hiện đó đạt 13,5 tỷ USD, tăng 89% so với 5 năm trước, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới (trong đú, vốn gúp của Bờn Việt Nam là 1,4 tỷ USD và vốn từ nước ngoài đạt 12 tỷ USD) và tăng 90% so với 5 năm trước. Trong 5 năm 2001-2005 vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới, tăng 6% so với 5 năm trước và vượt 30% dự bỏo ban đầu (11 tỷ USD) nờu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP, trong đú, vốn gúp của Bờn Việt Nam đạt trờn 1,1 tỷ USD và vốn từ nước ngoài đạt 12,6 tỷ USD. Riờng hai năm 2006 và 2007 tổng vốn thực hiện đạt 8,7 tỷ USD (trong đú, vốn gúp của Bờn Việt Nam đạt gần 1 tỷ USD và vốn từ nước ngoài đạt 7,7 tỷ USD), tuy chỉ bằng 27% tổng vốn đăng ký mới, nhưng vốn thực hiện năm 2007 tăng 12% so với năm 2006, và sẽ là tiền đề cho việc giải ngõn của 2 năm tới 2008 và 2009 tăng cao vỡ trong cỏc dự ỏn cấp mới trong 2 năm 2006 và 2007 cú nhiều dự ỏn quy mụ vốn đăng ký lớn.
2.2- Triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh cua dư án ĐTNN
Trong 20 năm qua, khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đó gúp phần đỏng kể trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội đất nước bằng việc tạo ra tổng giỏ trị doanh thu đỏng kể, trong đú cú giỏ trị xuất khẩu, cũng như đúng gúp tớch cực vào ngõn sỏch và tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời, tiếp tục khẳng định vai trũ trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế, đúng gúp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước và thực sự trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế. Từ mức đúng gúp trung bỡnh 6,3% của GDP trong giai đoạn 1991-1995, khu vực doanh nghiệp ĐTNN đó tăng lờn 10,3% GDP của 5 năm 1996-2000. Trong thời kỳ 2001-2005, tỷ trọng trờn đạt trung bỡnh là 14,6%. Riờng năm 2005, khu vực ĐTNN đúng gúp khoảng 15,5% GDP, cao hơn mục tiờu đề ra tại Nghị quyết 09 (15%). Trong hai năm 2006 và 2007 khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đúng gúp trờn 17% GDP.
Nếu trong giai đoạn 1991-1995 tổng giỏ trị doanh thu mới đạt 4,1 tỷ USD (trong đú giỏ trị xuất khẩu khụng tớnh dầu thụ đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 30% tổng doanh thu) thỡ trong thời kỳ 1996-2000 tổng giỏ trị doanh thu đó đạt 27,09 tỷ USD (trong đú giỏ trị xuất khẩu khụng tớnh dầu thụ đạt 10,59 tỷ USD, chiếm 39% tổng doanh thu), tăng gấp 6,5 lần so với 5 năm trước. Trong giai đoạn 2001-2005 tổng giỏ trị doanh thu đạt 77,4 tỷ USD (trong đú giỏ trị xuất khẩu khụng tớnh dầu thụ đạt 34,6 tỷ USD, chiếm 44,7% tổng doanh thu), tăng gấp 2,8 lần so với 5 năm 1996-2000. Trong hai năm 2006, 2007 tổng giỏ trị doanh thu đạt 69 tỷ USD, trong đú giỏ trị xuất khẩu (trừ dầu thụ) đạt 28,6 tỷ USD, chiếm 41% tổng doanh thu.
Khụng kể dầu thụ, giỏ trị xuất khẩu của khu vực cú vốn ĐTNN cũng gia tăng nhanh chúng. Cả thời kỳ 1991-1995 tổng giỏ trị xuất khẩu mới đạt 1,2 tỷ USD, nhưng đó tăng lờn 10,5 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2000, gấp hơn 8 lần so với 5 năm trước. Trong 5 năm 2001-2005, giỏ trị trờn đạt hơn 34,6 tỷ USD, cao gấp 3 lần so với thời kỳ 5 năm trước, trong đú năm sau tăng hơn năm trước, năm 2002 tăng 25%, năm 2003 tăng 38%, năm 2004 tăng 39%, năm 2005 đạt 11,2 tỷ USD, tăng 26%, đúng gúp 35% tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước; tớnh cả dầu thụ tỷ lệ này là 56%. Năm 2006 giỏ trị xuất khẩu của khu vực cú vốn ĐTNN đạt (nếu tớnh cả dầu thụ) đạt 12,6 tỷ USD, chiếm trờn 57% tổng giỏ trị xuất khẩu của cả nước. Năm 2007, giỏ trị xuất khẩu của khu vực cú vốn ĐTNN đạt 19,7 triệu USD, nếu tớnh cả dầu thụ thỡ giỏ trị xuất khẩu là 27,3 tỷ USD, chiếm 56,8% tổng giỏ trị xuất khẩu của cả nước.
Tuy những năm đầu thi hành Luật Đầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN được hưởng chớnh sỏch ưu đói của Nhà nước, nhưng cũng đó tớch cực đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước, thể hiện qua việc thu nộp ngõn sỏch tăng dần qua cỏc năm và bắt đầu vượt ngưỡng 1 tỷ USD từ năm 2005 (đạt 1,29 tỷ USD, tăng 39,5% so với năm trước và chiếm 12% tổng thu ngõn sỏch nhà nước, vượt mục tiờu đề ra tại Nghị quyết 09 (10%). Giai đoạn 1991-1995 do chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch ĐTNN của Nhà nước ta nờn cỏc doanh nghiệp ĐTNN đúng gúp ngõn sỏch cũn hạn chế 115 triệu USD, nhưng con số này đó tăng hơn 10 lần trong thời kỳ 1996-2000 (đạt 1,49 tỷ USD). Lý do một số doanh nghiệp ĐTNN đó qua thời gian hưởng chớnh sỏch ưu đói thuế của nhà nước. Giai đoạn 2001-2005 khu vực doanh nghiệp ĐTNN đó nộp ngõn sỏch hơn 3,6 tỷ USD, tăng gấp hơn 2 lần 5 năm trước. Năm 2006 con số trờn đạt 1,4 tỷ USD, bằng cả 5 năm 1996-2000. Năm 2007, dự kiến thu ngõn sỏch đạt 1,576 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước.
Đồng thời, khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN cũng tạo việc làm và thu nhập ổn định cho một bộ phận dõn cư, tớnh từ 1988 đến cuối 2007 cú trờn 1,26 triệu lao động trực tiếp, chưa kể số lao động giỏn tiếp khỏc làm việc trong khu vực dịch vụ mà theo kết quả điều tra của Ngõn hàng Thế giới, cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việc làm cho khoảng từ 2-3 lao động giỏn tiếp khỏc. Số lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp ĐTNN cũng tăng lờn qua từng giai đoạn, từ 21 vạn người vào cuối năm 1995 đó tăng lờn 37,9 vạn người vào cuối năm 2000, tăng 80% so với 5 năm trước. Đến cuối năm 2005 đó tăng gấp 2,5 lần so với 5 năm trước thể hiện số lượng cỏc doanh nghiệp đi vào triển khai dự ỏn tăng lờn. Trong 2 năm 2006 và 2007 do lượng dự ỏn vào nhiều và triển khai nhanh nờn số lượng lao động trong khu vực ĐTNN tớnh đến cuối 2 năm này đó tăng 9,9% và 12% so với cuối năm 2005.
2.3- Tình hình ĐTNN quý đầu của năm 2008
Trong quý I năm 2008, cỏc doanh nghiệp ĐTNN đó gúp vốn đầu tư thực hiện trờn 1,68 tỷ USD, tăng 24% so với vốn thực hiện của cựng kỳ năm trước.Doanh thu của cỏc doanh nghiệp ĐTNN trong qỳy I năm 2008 ước tớnh đạt 7.600 triệu USD, tăng 27% so với cựng kỳ năm trước; trong đú giỏ trị xuất khẩu ước đạt 5.398 triệu USD, tăng 20% so với cựng kỳ; nhập khẩu đạt 6100 triệu USD, tăng 39% so với cựng kỳ năm trước, nộp ngõn sỏch 355 triệu USD, tăng 19% so với cựng kỳ.Trong thỏng 3 năm 2008, khối doanh nghiệp ĐTNN đó thu hỳt thờm được 12.000 lao động, đưa tổng số lao động trong khu vực cú vốn ĐTNN tớnh đến thời điểm này lờn 1.172 nghỡn lao động, tăng 13% so với cựng kỳ năm trước.
Trong thỏng 3/2008, cả nước cú 75 dự ỏn được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký là 2.627 triệu USD, đưa tổng số dự ỏn cấp mới trong quý I năm 2008 lờn 147 dự ỏn với tổng vốn đầu tư đăng ký là 5.156 triệu USD, bằng 36% số dự ỏn và tăng 43% về vốn đăng ký so với cựng kỳ năm trước.
Vốn đăng ký cấp mới trong quý I năm 2008 tăng khỏ cao so với cựng kỳ năm 2007 do cú nhiều dự ỏn lớn được cấp GCNĐT, trong đú cú: dự ỏn Cụng ty TNHH Good Choice USA - Việt Nam của tập đoàn Good Choice – Hoa Kỳ đầu tư xõy dựng khỏch sạn 5 sao, khu vui chơi giải trớ, ẩm thực ..... tại Bà Rịa Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư là 1,299 tỷ USD; dự ỏn Cụng ty TNHH trung tõm tài chớnh Việt Nam do tập đoàn Berjaya Leisure, Malaysia đầu tư, mục tiờu là kinh doanh bất động sản với tổng vốn đầu tư 930 triệu USD; dự ỏn Cụng ty cổ phần phỏt triển nguồn nhõn lực Việt – Nhật do 3 Cụng ty của Nhật Bản làm chủ đầu tư, mục tiờu dự ỏn là đầu tư xõy dựng cao ốc văn phũng cho thuờ, sản xuất phần mềm, cung ứng nguồn nhõn lực với tổng vốn đầu tư là 610,3 triệu USD; dự ỏn Cụng ty TNHH Đầu tư và phỏt triển Lập An của Singapore, đầu tư xõy dựng khu khỏch sạn, du lịch 5 sao, bỏn và cho thuờ biệt thự, nhà ở tại Thừa Thiờn Huế với tổng vốn đầu tư là 298,4 triệu USD.
Về đối tỏc đầu tư, Hoa Kỳ là nhà đầu tư cú số vốn đầu tư đăng ký lớn nhất trong quý I năm 2008 với 8 dự ỏn, tổng vốn đầu tư là 1,31 tỷ USD (chiếm 25,5% tổng vốn đầu tư đăng ký), do cú dự ỏn Cụng ty TNHH Good Choice USA - Việt Nam núi trờn. Tiếp theo là Malaysia với 4 dự ỏn, tổng vốn đầu tư là 1,26 tỷ USD, chiếm 24,6% tổng vốn đầu tư
Về lĩnh vực đầu tư, trong quý I năm 2008, vốn đầu tư đăng ký tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực dịch vụ với hơn 4,6 tỷ USD vốn đầu tư, chiếm 89,9% tổng vốn đầu tư, trong đú chiếm tỷ lệ cao nhất là cỏc dự ỏn kinh doanh bất động sản, khỏch sạn. Lĩnh vực cụng nghiệp chiếm 10% tổng vốn đầu tư đăng ký. Số cũn lại thuộc lĩnh vực nụng-lõm-ngư.
Về cơ cấu vựng, thành phố Hồ Chớ Minh dẫn đầu cả nước với 4 dự ỏn, tổng vốn đầu tư là 2,08 tỷ USD, chiếm 40,3% vốn đầu tư; tiếp theo là Bà Rịa – Vũng Tàu với 1 dự ỏn, vốn đầu tư là 1,29 tỷ USD, chiếm 25,2% tổng vốn đầu tư đăng ký; TP Hồ Chớ Minh đứng thứ 2, chiếm 24,1% và Thừa Thiờn Huế đứng thứ 3, chiếm 11,8%, trong 23 địa phương của cả nước cú dự ỏn ĐTNN.
Trong qỳy I năm 2008 cú 49 lượt dự ỏn tăng vốn đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thờm là 280,3 triệu USD, bằng 47% về số lượt dự ỏn tăng vốn và 52% tổng vốn tăng thờm so với cựng kỳ năm trước.
Tớnh chung cả vốn cấp mới và tăng thờm trong quý I năm 2008, cả nước đó thu hỳt thờm 5.436 triệu USD vốn đầu tư đăng ký, tăng 31% so với cựng kỳ năm 2007.
IV-Kết quả đạt được từ ĐTNN taị Việt Nam
1-Về kinh tế
- ĐTNN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đỏp ứng nhu cầu đầu tư phỏt triển xó hội và tăng trưởng kinh tế:
Đúng gúp của ĐTNN trong tổng vốn đầu tư xó hội cú biến động lớn, từ tỷ trọng chiếm 13,1% vào năm 1990 đó tăng lờn mức 32,3% trong năm 1995. Tỷ lệ này đó giảm dần trong giai đoạn 1996-2000, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh khu vực (năm 2000 chiếm 18,6%) và trong 5 năm 2001-2005 chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư xó hội; hai năm 2006-2007 chiếm khoảng 16% (Theo Niờn giỏm Thống kờ cơ cấu vốn đầu tư thực hiện của khu vực ĐTNN năm 2003 là 16%, năm 2004 là 14,2%, năm 2005 là 14,9% và năm 2006 là 15,9%, ước năm 2007 đạt trờn 16%).
Vốn ĐTNN đó gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. Từ năm 1991-2000, GDP tăng liờn tục qua cỏc năm với tốc động tăng bỡnh quõn mỗi năm 7,56%, trong đú: 5 năm 1991-1995: tăng 8,18% (nụng lõm ngư tăng 2,4%; cụng nghiệp xõy dựng tăng 11,3%, dịch vụ tăng 7,2%); 5 năm 1996-2000: tăng 6,94% (nụng lõm ngư tăng 4,3%; cụng nghiệp xõy dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 5,75%). Nhờ vậy, đến năm 2000 tổng sản phẩm trong nước tăng gấp hơn 2 lần năm 1990: 5 năm 2001-2005: tốc độ tăng GDP đạt 7,5% (nụng lõm ngư tăng 3,8%; cụng nghiệp xõy dựng tăng 10,2%, dịch vụ tăng 7%; Năm 2006 đạt 8,17% (nụng lõm ngư tăng 3,4%; cụng nghiệp xõy dựng tăng 10,37%, dịch vụ tăng 8,29% và Năm 2007 đạt 8,48% (nụng lõm ngư tăng 3,4%; cụng nghiệp xõy dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 8,6%).
- ĐTNN gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nõng cao năng lực sản xuất cụng nghiệp:
Trong 20 năm qua ĐTNN đúng một vai trũ quan trọng cho sự tăng trưởng của nền kinh tế núi chung và cho ngành cụng nghiệp núi riờng, trong đú từng bước trở thành nguồn đầu tư quan trọng của Quốc gia, gúp phần phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và tạo cụng ăn việc làm cho người lao động. Nhiều cụng trỡnh lớn đó hoàn thành đưa vào sản xuất, phỏt huy hiệu quả đầu tư, nhiều cụng trỡnh trọng điểm làm cơ sở cho tăng trưởng giai đoạn sau đú được khởi cụng và đẩy nhanh tiến độ, nhất là cỏc cụng trỡnh điện, dầu khớ, cụng nghiệp nặng, cụng nghiệp phục vụ xuất khẩu...
Tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN cao hơn mức tăng trưởng cụng nghiệp chung của cả nước, gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa (CNH, HĐH), tăng tỷ trọng của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN trong ngành cụng nghiệp qua cỏc năm (từ 23,79% vào năm 1991 lờn 40% năm 2004, 41% năm 2005 và năm 2006).
Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN trong 5 năm qua chiếm trung bỡnh 42,5% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cả nước. Cụ thể tỷ trọng trờn tăng từ 41,3% vào năm 2000 lờn 43,7% vào 2 năm 2004 và 2005. Đặc biệt, một số địa phương (Bỡnh Dương, Đồng Nai, Vĩnh Phỳc..) tỷ lệ này đạt đến 65-70% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của địa bàn.
ĐTNN đó tạo ra nhiều ngành cụng nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhiều ngành cụng nghiệp như dầu khớ, cụng nghệ thụng tin, húa chất, ụ tụ, xe mỏy, thộp, điện tử và điện tử gia dụng, cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm, da giày, dệt may… Hiện ĐTNN đúng gúp 100% sản lượng của một số sản phẩm cụng nghiệp (dầu khớ, thiết bị mỏy tớnh, mỏy giặt, điều hũa), 60% cỏn thộp, 33% hàng điện tử, 76% dụng cụ y tế chớnh xỏc, 49% sản phẩm da giày, 55% sản lượng sợi, 25% hàng may mặc.
ĐTNN đó gúp phần hỡnh thành và phỏt triển trong cả nước hệ thống cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao tương đối đồng bộ và hiện đại, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao hơn ở một số địa phương đất đai kộm màu mỡ.
- ĐTNN thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ:
ĐTNN gúp phần thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến vào Việt Nam, phỏt triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn thụng, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, hoỏ chất, cơ khớ chế tạo điện tử, tin học, ụ tụ, xe mỏy... Nhất là sau khi Tập đoàn Intel đầu tư 1 tỷ đụ la Mỹ vào Việt Nam trong dự ỏn sản xuất linh kiện điện tử cao cấp, đó gia tăng số lượng cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ cao của cỏc tập đoàn đa quốc gia (Canon, Panasonic, Ritech.v.v)
Nhỡn chung, trỡnh độ cụng nghệ của khu vực ĐTNN cao hơn hoặc bằng cỏc thiết bị tiờn tiến đó cú trong nước và tương đương cỏc nước trong khu vực. Hầu hết cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTTNN ỏp dụng phương thức quản lý tiờn tiến, được kết nối và chịu ảnh hưởng của hệ thống quản lý hiện đại của cụng ty mẹ.
Trong nụng-lõm-ngư nghiệp, ĐTNN đó tạo ra một số sản phẩm mới cú hàm lượng kỹ thuật cao và cỏc cõy, con giống mới.
- Tỏc động lan tỏa của ĐTNN đến cỏc thành phần kinh tế khỏc trong nền kinh tế:
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ĐTNN được nõng cao qua số lượng cỏc doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mụ sản xuất. Đồng thời, cú tỏc động lan tỏa đến cỏc thành phần khỏc của nền kinh tế thụng qua sự liờn kết giữa doanh nghiệp cú vốn ĐTNN với cỏc doanh nghiệp trong nước, cụng nghệ và năng lực kinh doanh được chuyển giao từ doanh nghiệp cú vốn ĐTNN. Sự lan tỏa này cú thể theo hàng dọc giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành dọc hoặc theo hàng ngang giữa cỏc doanh nghiệp hoạt động cựng ngành. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp ĐTNN cũng tạo động lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước nhằm thớch ứng trong bối cảnh toàn cầu húa.
- ĐTNN đúng gúp đỏng kể vào NSNN và cỏc cõn đối vĩ mụ:
Cựng với sự phỏt triển cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN tại Việt Nam, mức đúng gúp của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN vào ngõn sỏch ngày càng tăng. Thời kỳ 1996-2000, khụng kể thu từ dầu thụ, cỏc doanh nghiệp ĐTNN đó nộp ngõn sỏch đạt 1,49 tỷ USD, gấp 4,5 lần 5 năm trước. Trong 5 năm 2001-2005, thu ngõn sỏch trong khối doanh nghiệp ĐTNN đạt hơn 3,6 tỷ USD, tăng bỡnh quõn 24%/năm. Riờng 2 năm 2006 và 2007 khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đó nộp ngõn sỏch đạt trờn 3 tỷ USD, gấp đụi thời kỳ 1996-2000 và bằng 83% thời kỳ 2001-2005.
ĐTNN tỏc động tớch cực đến cỏc cõn đối lớn của nền kinh tế như cõn đối ngõn sỏch, cải thiện cỏn cõn vóng lai, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế thụng qua việc chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ giỏn tiếp qua khỏch quốc tế, tiền thuờ đất, tiền mua mỏy múc và nguyờn, vật liệu...
- ĐTNN gúp phần giỳp Việt Nam hội nhập sõu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế:
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực ĐTNN tăng nhanh, cao hơn mức bỡnh quõn chung của cả nước, đúng gúp quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Thời kỳ 1996-2000, xuất khẩu của khu vực ĐTNN đạt 10,6 tỷ USD (khụng kể dầu thụ), tăng hơn 8 lần so với 5 năm trước, chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả nước; năm 2000 chiếm 25%, năm 2003 chiếm 31%; tớnh cả dầu thụ thỡ tỷ trọng này đạt khoảng 54% năm 2004 và chiếm trờn 55% trong cỏc năm 2005, 2006 và 2007.
ĐTNN chiếm một tỷ trọng cao trong xuất khẩu một số sản phẩm: 100% dầu khớ, 84% hàng điện tử, mỏy tớnh và linh kiện, 42% sản phẩm da giày, 35% hàng may mặc… Thụng qua mạng lưới tiờu thụ của cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia, nhiều sản phẩm sản xuất tại Việt Nam đó tiếp cận được với cỏc thị trường trờn thế giới.
Trong lĩnh vực khỏch sạn và du lịch, ĐTNN đó tạo ra nhiều khỏch sạn cao cấp đạt tiờu chuẩn quốc tế 4, 5 sao cũng như cỏc khu du lịch, nghỉ dưỡng đỏp ứng nhu cầu khỏch du lịch quốc tế, gúp phần gia tăng nhanh chúng xuất khẩu tại chỗ.
Bờn cạnh đú, ĐTNN cũn gúp phần đưa nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập với kinh tế thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng.
2- Về mặt xó hội:
- ĐTNN gúp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhõn lực:
Đến nay, khu vực cú vốn ĐTNN đó tạo ra việc làm cho trờn 1,2 triệu lao động trực tiếp và hàng triệu lao động giỏn tiếp khỏc theo kết quả điều tra của WB cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việc làm cho từ 2-3 lao động giỏn tiếp phục vụ trong khu vực dịch vụ và xõy dựng, gúp phần nõng cao phỳc lợi xó hội, cải thiện đời sống một bộ phận trong cộng đồng dõn cư, đưa mức GDP đầu người tăng lờn hàng năm. Thụng qua sự tham gia trực tiếp vào hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN, Việt Nam đó từng bước hỡnh thành đội ngũ cỏn bộ quản lý, cụng nhõn kỹ thuật cú trỡnh độ cao, cú tay nghề, từng bước tiếp cận được với khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ cao và cú tỏc phong cụng nghiệp hiờn đại, cú kỷ luật lao động tốt, học hỏi được cỏc phương thức, kinh nghiệm quản lý tiờn tiến.
Hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN tại Việt Nam cũng đó thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp trong nước khụng ngừng đổi mới cụng nghệ, phương thức quản lý để nõng cao hơn chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ trờn thị trường trong nước và quốc tế. Đặc biệt, một số chuyờn gia Việt Nam làm việc tại cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN đó dần thay thế cỏc chuyờn gia nước ngoài trong đảm nhiệm cỏc vị trớ quản lý doanh nghiệp cũng như điều khiển cỏc quy trỡnh cụng nghệ hiện đại.
- ĐTNN gúp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới:
ĐTNN đó gúp phần quan trọng trong việc xúa bỏ cấm vận của Hoa Kỳ đối với Việt Nam, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng đa phương húa và đa dạng húa, thỳc đẩy Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đẩy nhanh tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại và đầu tư. Đến nay, Việt Nam là thành viờn chớnh thức của ASEAN, APEC, ASEM và WTO. Nước ta cũng đó ký kết 51 Hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư, trong đú cú Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định tự do hoỏ, khuyến khớch và bảo hộ đầu tư với Nhật Bản. Thụng qua tiếng núi và sự ủng hộ của cỏc nhà đầu tư nước ngoài, hỡnh ảnh và vị thế của Việt Nam khụng ngừng được cải thiện.
3- Về mặt mụi trường:
Theo kết quả điều tra năm 2002 (của Viện Quản lý kinh tế trung ương), đa số cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn mụi trường Việt Nam và cú kết quả mụi trường tốt hơn so với số đụng cỏc doanh nghiệp trong nước (cú 77% doanh nghiệp cú kết quả về cỏc thụng số gõy ụ nhiễm mụi trường thấp hơn tiờu chuẩn cho phộp của Việt Nam). Đỏng chỳ ý là 60% doanh nghiệp ĐTNN trong lĩnh vực chế biến thực phẩm đó lắp đặt thiết bị xử lý nước thải đỳng tiờu chuẩn (so sỏnh với tỷ lệ 10% của cỏc doanh nghiệp trong nước). Khụng cú doanh nghiệp ĐTNN nào được điều tra vi phạm tiờu chuẩn mụi trường Việt Nam.
V-Những hạn chế từ ĐTNN
1-Khai thác và sử dụng quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên
2- Làm lệch lạc cơ cấu kinh tế
Mục đớch cao nhất của cỏc nhà đầu tư là lợi nhuận. Do đú những lĩnh vực, ngành, dự ỏn cú tỷ suất lợi nhuận cao đều được cỏc nhà đầu tư quan tõm, cũn những dự ỏn, lĩnh vực mặc dự rất cần thiết cho dõn sinh, nhưng khụng đưa lại lợi nhuận thỏa đỏng thỡ khụng thu hỳt được đầu tư nước ngoài.
Cỏc nhà ĐTNN trong khi lựa chọn địa điểm để triển khai dự ỏn đầu tư thường tập trung vào những nơi cú kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội thuận lợi, do đú cỏc thành phố lớn, những địa phương cú cảng biển, cảng hàng khụng, cỏc tỉnh đồng bằng là nơi tập trung nhiều dự ỏn ĐTNN nhất. Trong khi đú, cỏc tỉnh miềm nỳi, vựng sõu, vựng xa, những địa phương cần được đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế, mặc dự chớnh phủ và chớnh quyền địa phương cú những ưu đói cao hơn nhưng khụng được cỏc nhà đầu tư quan tõm.
Tỡnh trạng đú đó dẫn đến một nghịch lý, những địa phương cú trỡnh độ phỏt triển cao thỡ thu hỳt được ĐTNN nhiều, do đú tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt quỏ tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của cả nước. Trong khi đú, những vựng cú trỡnh độ kộm phỏt triển thỡ cú ớt dự ỏn ĐTNN, tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp.
Đối với cỏc ngành nghề cũng xảy ra tỡnh trạng tương tự, cỏc nhà ĐTNN chỉ đầu tư vào cỏc ngành cú khả năng sinh lợi cao, rủi ro thấp, cũn cỏc ngành, lĩnh vực cú khả năng sinh lời thấp, rủi ro cao khụng được sự quan tõm của cỏc nhà ĐTNN.
3- Chuyển giao công nghệ lạc hậu và làm ô nhiễm môi trường
Nhỡn chung cụng nghệ được sử dụng trong cỏc doanh nghiệp ĐTNN thường cao hơn mặt bằng cụng nghệ cựng ngành và cựng loại sản phẩm tại nước ta.
Tuy vậy, một số trường hợp cỏc nhà ĐTNN đó lợi dụng sơ hở của phỏp luật Việt Nam, cũng như sự yếu kộm trong kiểm tra giỏm sỏt tại cỏc cửa khẩu nờn đó nhập vào Việt Nam một số mỏy múc thiết bị cú cụng nghệ lạc hậu thậm chớ là n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11852.doc