Đề tài Tình hình đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1: 3

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 3

I. Một số vấn đề lý luận chung về đầu tư ra nước ngoài 3

1. Khái niệm đầu tư và đầu tư ra nước ngoài 3

2. Các hình thức đầu tư ra nước ngoài 3

II. Đầu tư ra nước ngoài tại các nước đang phát triển 6

1. Xu thế tất yếu của đầu tư nước ngoài 6

2. Đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triển 8

III. Các nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 14

1. Các nhân tố từ Việt Nam 14

2. Các nhân tố tại nơi đầu tư 15

IV. Kinh nghiệm đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc 17

1. Chính sách khuyến khích đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc 17

2. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc 18

3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21

Chương 2: 22

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 22

I. Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua 22

1. Khái quát tình hình đầu tư ra nước ngoài của các nước trên thế giới 22

2. Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam 24

3. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 25

II. Đánh giá thực trạng đầu tư ra nước ngoài tại Việt Nam 34

1. Kết quả đã đạt được trước năm 2006 34

2. Những hạn chế và nguyên nhân 36

3. Một số dự án đầu tư ra nước ngoài năm 2006: 44

Chương 3: 46

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 46

 

doc58 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2268 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8, mỗi năm Việt Nam cú một vài dự ỏn đầu tư ra nước ngoài, nhiều nhất là năm 1993 cú 5 dự ỏn. Trước đõy chỳng ta đó cú nhiều nghị định về đầu tư ra nước ngoài được ban hành. Nhưng đầu năm 2006, việc ra đời Luật Đầu tư (Luật số 59/2005/QH11 cú hiệu lực từ 1/7/2006) đó đầu tư ra nước ngoài vào chương VIII. Theo đú “Đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và cỏc tài sản hợp phỏp khỏc từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư”. Theo Luật, Nhà nước ta đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư ra nước ngoài tiếp cận, sử dụng nhiều nguồn vốn hơn so với trước đõy; mở rộng lĩnh vực kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Tuy chưa cú văn bản thi Hướng dẫn thi hành Luật nhưng trong Luật đó nờu ra những quyền lợi cũng như điều kiện để cỏc doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài. Mặt khỏc, tại phiờn họp thứ 35 ngày 13/12/2005, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đó thụng qua dự thảo Phỏp lệnh ngoại hối (cú hiệu lực từ 1/6/2006) đó cú nhiều quy định được nới lỏng hơn so với trước. Nú giỳp cho cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh đầu tư ra nước ngoài dễ dàng hơn trong việc chuyển vốn, ngoại tệ giưa Việt Nam với cỏc nước tiếp nhận đầu tư. Tỡnh hỡnh đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam Việc ra đời Luật Đầu tư chung với một chương riờng, cộng với một lộ trỡnh vừa được cụng bố về cỏc giải phỏp đẩy nhanh tiến độ, thẩm định, cấp phộp, cỏc biện phỏp hỗ trợ dự ỏn sang nước lỏng giềng, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó cú khỏ đủ những điều kiện khả quan trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài, một xu hướng tất yếu giỳp luõn chuyển, kớch thớch hiệu quả đồng vốn đầu tư. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch - Đầu tư, tớnh đến hết năm 2005, tổng số dự ỏn đầu tư ra nước ngoài đó lờn 140 dự ỏn với tổng vốn hơn 320 triệu USD, quy mụ bỡnh quõn của mỗi dự ỏn đạt hơn 2 triệu USD. Trong đú, lĩnh vực đầu tư chủ yếu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam là cụng nghiệp và xõy dựng. Và Irắc chớnh là quốc gia được đầu tư nhiều nhất trong tổng vốn đầu tư 100 triệu USD. Cỏc dự ỏn của cỏc doanh nghiệp vào Irắc chủ yếu là thăm dũ, khai thỏc dầu khớ. Trong thời gian qua, số lượng dự ỏn đầu tư đó tăng lờn đỏng kể so với cỏc năm trước. Bước đầu đó cú dự ỏn hoạt động hiệu quả, tăng vốn đầu tư và mở rộng sản xuất. Tuy nhiờn, số lượng dự ỏn và quy mụ đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài cũn nhỏ do năng lực tài chớnh và kinh nghiệm cũn hạn chế. Vốn đầu tư và cơ cấu đầu tư ra nước ngoài Việt Nam đó đến ngưỡng cửa của hội nhập toàn diện, khụng thể chỉ dừng lại ở việc tăng cường thu hỳt đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Đầu tư ra nước ngoài đó trở thành một xu thế tất yếu, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động, tranh thủ thời cơ để thõm nhập vào thị trường thế giới. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ khụng tận dụng được sõn chơi toàn cầu mà cỏc nước sẽ mở rộng cửa cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nếu khụng cú sự chuẩn bị ngay từ bõy giờ, và đầu tư ra nước ngoài chớnh là một trong những hoạt động thể hiện sự nỗ lực của Việt Nam khi hũa mỡnh vào nền kinh tế thế giới và phần nào khẳng định sự lớn mạnh của Việt Nam kể từ khi mở cửa hội nhập. Nú giỳp chỳng ta khẳng định được tiềm lực kinh tế cũng như khẳng định khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trờn thị trường mới. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong những năm qua đó cú sự thay đổi nhất định. Với gần 400 triệu USD xuất khẩu vốn ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1989 cho đến năm 2005, cho thấy đõy là con số quỏ nhỏ so với tổng lượng vốn đầu tư ra nước ngoài trờn toàn thế giới, và cũng chỉ là con số khiờm tốn so với 40 tỷ USD vốn đầu tư ra nước ngoài của cỏc nước đang phỏt triển năm 2004, và 16 tỷ đụla trong năm 2002; phần lớn nguồn vốn này xuất phỏt từ cỏc nước Brazil, Trung Quốc, Mờhicụ, và Nga. Bảng 3: Đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam tớnh đến thỏng 4 năm 2006 Đơn vị: USD STT Năm cấp Số dự ỏn Tổng vốn đầu tư Vốn phỏp định Đầu tư thực hiện Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện 1 1989 1 563.380 563.380 - 2 1990 1 - - - 3 1991 3 4.000.000 4.000.000 2.000.000 50,00% 4 1992 3 5.282.051 5.282.051 1.300.000 24,61% 5 1993 5 690.831 690.831 - 6 1994 3 1.306.811 706.811 - 7 1998 2 1.850.000 1.850.000 1.500.000 81,08% 8 1999 10 12.337.793 6.773.182 - 9 2000 15 6.865.370 6.682.370 1.210.160 17,63% 10 2001 13 7.696.452 7.696.452 2.522.000 32,77% 11 2002 15 172.826.576 155.528.200 2.213.558 1,28% 12 2003 25 27.309.485 26.214.012 1.956.412 7,16% 13 2004 17 11.596.114 9.919.861 2.376.186 20,49% 14 2005 37 368.452.598 153.975.284 200.000 0,05% 15 T4/2006 3 34.498.843 34.498.843 - Tổng số 153 655.276.304 414.381.277 15.278.316 2,33% (Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch Đầu tư), Năm 1989 duy nhất cú một dự ỏn của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. Đến năm 1990 cũng chỉ cú duy nhất một dự ỏn đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đầu tư chỉ hơn 500 nghỡn USD... Đến năm 1993, chỳng ta đó cú 5 dự ỏn đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đầu tư gần 700 nghỡn USD. Con số dự ỏn đầu tư ra nước ngoài liờn tục tăng lờn hàng năm. Và đến thỏng 4 năm 2006 đó cú153 dự ỏn được cấp phộp với tổng mức vốn đầu tư lờn đến 655 triệu USD. Nhất là năm 2005, do cú những chớnh sỏch hợp lý, nõng cao hiểu biết cũng như cú hành động phự hợp, hoạt động đầu tư ra nước ngoài đó cú sự tăng trưởng và phỏt triển vượt bậc. Trong năm cú tất cả 37 dự ỏn với tổng số vốn lờn đến 368 triệu USD, chiếm hơn 50% trong tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài của nước ta từ trước đến nay. Nhưng tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện rất ớt so với tổng vốn đầu tư, và tỷ lệ này khụng đồng đều trong cỏc năm. Chỉ cú trong năm 1991 thực hiện 50% và trong năm 1998 là 81%, cũn những năm khỏc con số này đều rất thấp, đặc biệt cú những năm khụng thực hiện. Ngày 14/4/1999, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 22/1999/NĐ-CP quy định về đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Theo đú, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó cú nhiều khởi sắc, phạm vi đầu tư được mở rộng. Riờng trong năm 1999, Việt Nam đó cú 10 dự ỏn đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn 12,337 triệu USD. Bảng 3.1: Tốc độ tăng của Vốn đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ 1989-1999 Đơn vị: USD STT Năm Tổng vốn đầu tư Tốc độ tăng tổng vốn đầu tư Đầu tư thực hiện Tốc độ tăng vốn đầu tư thực hiện 1 1989 563.380 - 2 1990 - - 3 1991 4.000.000 2.000.000 4 1992 5.282.051 32,05% 1.300.000 -35,00% 5 1993 690.831 -86,92% - 6 1994 1.306.811 89,17% - 7 1998 1.850.000 41,57% 1.500.000 15,38% 8 1999 12.337.793 566,91% - (Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch Đầu tư), Tuy nhiờn trong thời kỳ này, đầu tư ra nước ngoài là một hoạt động mới xuất hiện tại Việt Nam nờn nhiều dự ỏn đầu tư ra nước ngoài ngoài vẫn chỉ dừng lại ở khõu xin cấp phộp. Vỡ thế chỉ trong những năm 1991, 1992, 1998 là cú những dự ỏn được thực hiện với vốn đầu tư thực hiện rất khiờm tốn ( nhiều nhất là 2 triệu USD). Cũn những năm khỏc đều khụng thực hiện. Những năm gần đõy, nền kinh tế Việt Nam phỏt triển ổn định, đạt được mức tăng trưởng cao. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài tăng mạnh, tăng cả về số dự ỏn cũng như tổng vốn đầu tư. Bảng 3.2: Tốc độ tăng của Vốn đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ 2000-2005 Đơn vị: USD STT Năm Tổng vốn đầu tư Tốc độ tăng tổng vốn đầu tư Đầu tư thực hiện Tốc độ tăng vốn đầu tư thực hiện 1 2000 6.865.370 1.210.160 2 2001 7.696.452 12,11% 2.522.000 108,40% 3 2002 172.826.576 2145,54% 2.213.558 -12,23% 4 2003 27.309.485 -84,20% 1.956.412 -11,62% 5 2004 11.596.114 -57,54% 2.376.186 21,46% 6 2005 368.452.598 3077,38% 200.000 -91,58% (Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch Đầu tư), Đầu tư ra nước ngoài tạo nờn bước nhảy vọt vào năm 2002, với tổng vốn đầu tư ra nước ngoài lờn tới gần 151 triệu USD với 15 dự ỏn. Năm 2003 số dự ỏn đầu tư ra nước ngoài được cấp phộp lờn tới con số 25 với tổng vốn đầu tư lờn đến 27 triệu USD. Và đặc biệt đến năm 2005 đó cú 37 dự ỏn được cấp phộp đầu tư ra nước ngoài, với tổng vốn đầu tư hơn 153 triệu USD. Chỉ tớnh trong 5 năm (2000-2005), chỳng ta đó cú 123 dự ỏn được cấp phộp với tổng vốn đầu tư đăng ký lờn tới 360 triệu USD.  Phải chăng đó đến lỳc thị trường trong nước trở nờn “chật chội”, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tỡm cỏch mở rộng thị trường đầu tư hay mụi trường đầu tư trong nước khụng hấp dẫn như mụi trường đầu tư ra nước ngoài. Với 4,2 tỉ USD FDI vào Việt Nam là một khẳng định rằng: mụi trường đầu tư trong nước đang được cải thiện và ngày càng hấp dẫn cỏc nhà đầu tư quốc tế. Bởi vậy, đõy chỉ cú thể hiểu là đầu tư ra nước ngoài đó hỡnh thành một “dũng chảy”, phản ỏnh sự lớn mạnh của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế Việt Nam. Xu hướng đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng ổn định và biến động thất thường theo từng năm. Sau khi tăng đột biến vào năm 2002 thỡ đến năm 2004, vốn đầu tư đăng ký chỉ đạt 40% và số dự ỏn chỉ là 68% so với năm 2003. Nhưng đến năm 2005, Việt Nam đó cú 37 dự ỏn đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký lờn tới 153 triệu USD, gấp 13 lần so với 11,096 triệu USD năm 2004, và gấp 5,6 lần so với 27,3 triệu USD năm 2003. Từ đú cho thấy xu hướng đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam bõy giờ mới được nhận thức đỳng đắn. Tớnh đến năm 2004, cỏc dự ỏn cũn hiệu lực hiện được chia ra thành 3 loại là doanh nghiệp Việt Nam đầu tư 100% vốn tại nước ngoài (gồm 57 dự ỏn với tổng vốn đầu tư 61,6 triệu USD); doanh nghiệp Việt Nam liờn doanh với nước ngoài (gồm 45 dự ỏn, với tổng vốn gúp của bờn Việt Nam là 31,5 triệu USD) và hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, phõn chia sản phẩm (gồm 17 dự ỏn, với tổng vốn gúp bờn Việt Nam là 135,9 triệu USD). Trong số cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài thời gian qua, cỏc doanh nghiệp nhà nước chiếm tới 42% số dự ỏn và trờn 90% vốn đầu tư, phần cũn lại là của cỏc doanh nghiệp tư nhõn. Nhỡn chung, số lượng dự ỏn và quy mụ vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đó tăng lờn theo thời gian, khẳng định rằng cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó quan tõm mở rộng địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là sự mạnh dạn của cỏc doanh nghiệp tư nhõn khi tiến hành xuất khẩu vốn ra nước ngoài. Vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư ra nước ngoài phõn theo ngành Vốn liếng vừa phải (trong nước), hiểu biết về thị trường quốc tế hạn chế, kinh nghiệm đầu tư ra nước ngoài khụng dồi dào là những rào cản hiện hữu đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành đầu tư ra nước ngoài. Kinh Đụ là một trong số cụng ty cú ý định đầu tư ra nước ngoài nhưng đó phải tạm dừng ý định đầu tư một dự ỏn xõy dựng nhà mỏy bỏnh kẹo ở Mỹ vỡ qua khảo sỏt cho thấy chi phớ đầu tư quỏ lớn so với đầu tư trong nước. Cụng ty Thạch Bàn, một doanh nghiệp thuộc Bộ Xõy dựng cũng khụng thành cụng với dự ỏn đầu tư nhà mỏy sản xuất đỏ granit và gạch đỏ ở Nga vỡ mụi trường đầu tư chưa thuận lợi. Bảng 4: Đầu tư ra nước ngoài phõn theo ngành tớnh đến thỏng 4 năm 2006 Đơn vị : USD STT Lĩnh vực Số dự ỏn Tổng vốn đầu tư Vốn phỏp định Vốn thực hiện Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện I Cụng nghiệp 66 505.420.985 278.242.256 9.470.056 1,87% CN Dầu khớ 6 161.100.000 161.100.000 - CN nhẹ 12 11.010.959 9.418.659 4.912.844 44,62% CN nặng 24 289.062.220 81.845.620 - CN thực phẩm 11 5.877.330 5.877.330 500.000 8,51% Xõy dựng 13 38.370.476 20.000.647 4.057.212 10,57% II Nụng nghiệp 26 81.931.188 74.377.819 2.360.160 2,88% Nụng lõm-nghiệp 23 73.781.188 66.227.819 360.160 0,49% Thuỷ sản 3 8.150.000 8.150.000 2.000.000 24,54% III Dịch vụ 61 67.924.131 61.761.202 3.448.100 5,08% GTVT-Bưu điện 12 6.683.904 6.683.904 1.750.000 26,18% Khỏch sạn và du lịch 5 8.831.178 5.701.094 320.000 3,62% Văn húa-Y tế-Giao thụng 5 12.127.239 12.027.239 900.000 7,42% XD cơ bản và cụng nghiệp nhẹ 4 2.390.000 2.390.000 - Dịch vụ 35 37.891.810 34.958.965 478.100 1,26% Tổng số 153 655.276.304 414.381.277 15.278.316 2,33% (Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch Đầu tư), Đầu tư nước ngoài phõn theo ngành tớnh đến thỏng 4 năm 2006, lĩnh vực cụng nghiệp đó cú 66 dự ỏn với tổng vốn đầu tư 278,242 triệu USD, lĩnh vực dịch vụ cú 61 dự ỏn với tổng vốn 61,761 triệu USD, 26 dự ỏn cũn lại thuộc lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp với 74,377 triệu USD vốn đầu tư. Là minh chứng cho sự trưởng thành của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trờn con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Vốn đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tập trung trong lĩnh vực cụng nghiệp khi chiếm đến 64% tổng vốn đầu tư và 43,94% tổng số dự ỏn, lĩnh vực nụng nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng vốn đầu tư là 26% và 17,42% tổng số dự ỏn, trong khi đú, ngành dịch vụ chỉ chiếm một tỷ trọng khiờm tốn với 10% tổng vốn đầu tư nhưng chiếm tới 38,64% tổng số dự ỏn. Trong tổng số 64% vốn đầu tư ra nước ngoài trong ngành cụng nghiệp thỡ cụng nghiệp dầu khớ đó đúng gúp tới 67,4% tổng vốn đầu tư trong 5 dự ỏn. Dự ỏn hợp đồng khai thỏc mỏ dầu Amara ở Irắc đó chiếm 100 triệu USD, hợp đồng khai thỏc dầu khớ lụ SK 305 ngoài khơi Sarawak chiếm 6,8 triệu USD, hợp đồng thăm dũ Dầu khớ lụ NE Madura I, II chiếm tổng vốn đầu tư lờn tới 9,4 triệu USD, hợp đồng thăm dũ dầu khớ tại Algiờri 14 triệu USD. Trừ dầu khớ là một tổng cụng ty mạnh vừa qua cú một dự ỏn trị giỏ tới 100 triệu USD liờn doanh với một đối tỏc nước ngoài đầu tư ở Irắc, cũn lại đến 2/3 số dự ỏn của Việt Nam ra nước ngoài là của cỏc doanh nghiệp tư nhõn, với số vốn hầu hết dưới 1 triệu USD. Lợi thế của cỏc doanh nghiệp trong nước cũng chớnh là những lĩnh vực mà cỏc doanh nghiệp cú thể đầu tư ra nước ngoài như chế biến thực phẩm, nhà hàng, trồng và sơ chế caosu, nhựa, may mặc, khai thỏc chế biến gỗ, nuụi trồng cõy - con... Đỏng chỳ ý là dự ỏn trồng 10000 ha cao su tại tỉnh Champaska cú vốn đầu tư là 30 triệu USD ký ngày 15/7/2005 do cụng ty cổ phần cao su Việt – Lào đầu tư với 100% vốn, đõy là một dự ỏn đầu tư ra nước ngoài lớn nhất của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cho đến năm 2005. Nhỡn chung quy mụ cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài cũn nhỏ, hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài cũn rất dố dặt, cỏc dự ỏn cũn mang tớnh chất thăm dũ thị trường là chủ yếu. Khụng tớnh sự đúng gúp của ngành dầu khớ trong tổng vốn đầu tư ra nước ngoài, ngành cụng nghiệp chỉ xuất khẩu được 62,98 triệu USD vốn đầu tư, qua đú khẳng định ưu thế vượt trội của ngành nụng nghiệp trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài (77,141 triệu USD). Phản ỏnh đỳng thực lực kinh tế của nước ta, một nước sản xuất nụng nghiệp là chủ yếu. Với 23 dự ỏn nhưng đó xuất khẩu được 77,141 triệu USD, tớnh trung bỡnh là 3,53 triệu USD cho một dự ỏn. Trong khi đú, ngành dịch vụ chỉ đúng gúp lượng vốn xuất khẩu khiờm tốn là 30,123 triệu USD trong 53 dự ỏn (trung bỡnh 0,57 triệu USD cho một dự ỏn). Dũng vốn đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng phản ỏnh sự phự hợp với yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Song tỷ trọng dịch vụ trong cơ cầu ngành kinh tế về cơ bản chưa cú chuyển biến đỏng kể, sự đối mới của cỏc ngành dịch vụ chất lượng cao (tài chớnh, ngõn hàng, viễn thụng, hàng khụng … ) chưa tương ứng với yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn cũng như yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này được minh chứng bằng số vốn ớt ỏi mà ngành dịch vụ xuất khẩu được (30,123 triệu USD) cho đến năm 2005. Vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư ra nước ngoài phõn theo cỏc nước Cựng với việc tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, xu hướng đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang bắt đầu gia tăng. Xuất khẩu vốn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng cũn giới hạn trong khu vực Đụng Nam Ấ, cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Phi mà đó vươn tới cả những cường quốc kinh tế thế giới như Mỹ, Anh, Phỏp … Tớnh đến thỏng 4 năm 2006, đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp VN đó và đang thực hiện 153 dự ỏn tại 30 nước, vựng lónh thổ với tổng vốn đầu tư trờn 300 triệu USD. Bảng 6: Đầu tư ra nước ngoài phõn theo nước tớnh đến thỏng 4 năm 2006 Đơn vị tớnh: USD STT Nước tiếp nhận Số dự ỏn Tổng vốn đầu tư Vốn phỏp định Vốn thực hiện Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện 1 Lào 51 364.205.036 148.220.094 4.488.472 1,23% 2 Irắc 1 100.000.000 100.000.000 - 3 Liờn bang Nga 10 38.067.407 22.141.331 2.010.000 5,28% 4 Angiờri 1 35.000.000 35.000.000 - 5 Campuchia 11 29.153.509 23.246.598 989.000 3,39% 6 Singapore 12 26.568.807 26.568.807 1.450.000 5,46% 7 Malaysia 3 18.746.615 18.746.615 300.000 1,60% 8 Indonesia 2 9.400.000 9.400.000 - 9 Hoa Kỡ 17 7.862.754 7.582.754 600.000 7,63% 10 CHLB Đức 4 4.788.100 3.551.455 - 11 Tajikistan 2 3.465.272 3.465.272 2.222.000 64,12% 12 Nhật Bản 5 2.133.380 1.453.380 320.000 15,00% 13 Ukraina 3 1.900.000 1.900.000 - 14 Trung Quốc 1 1.880.000 958.800 - 15 Hồng Kụng 4 1.500.858 1.285.858 394.558 26,29% 16 Ucraina 1 1.457.286 1.457.286 957.286 65,69% 17 Hàn Quốc 2 1.114.000 1.114.000 - 18 Cộng hũa Sộc 2 1.068.900 292.647 968.900 90,64% 19 Cụ Oột 1 999.700 999.700 - 20 Nam Phi 1 950.000 950.000 - 21 Ba Lan 1 900.000 900.000 - 22 Australia 4 887.200 887.200 378.100 42,62% 23 Braxin 1 800.000 800.000 - 24 Uzbekistan 1 650.000 650.000 200.000 30,77% 25 Đài Loan 2 468.000 1.530.000 - 26 Italia 1 350.000 350.000 - 27 Thỏi Lan 2 305.200 305.200 - 28 CH Uzbekistan 1 200.000 200.000 - 29 Bungari 1 152.280 152.280 - 30 Bỉ 1 152.000 152.000 - 31 Ấn Độ 1 150.000 120.000 - 32 Phỏp 1 - - - 33 Vương quốc Anh 2 - - - Tổng số 153 655.276.304 414.381.277 15.278.316 2,33% (Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch Đầu tư) Điều này thể hiện sự trưởng thành của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trờn con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏc quốc gia được cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào nhiều nhất là Lào (41 dự ỏn), Hoa Kỳ (15 dự ỏn), Singapore (11 dự ỏn), Liờn bang Nga (11 dự ỏn), Campuchia (8 dự ỏn). Tuy nhiờn, xột về tổng vốn thỡ Irắc đứng đầu với 100 triệu USD vốn đầu tư, tiếp đến là Lào (84,584 triệu USD), Liờn bang Nga (38,347 triệu USD), Campuchia (13,293 triệu USD), Angiờri (14 triệu USD). Trong 10 nước tiếp nhận đầu tư lớn nhất của Việt Nam tớnh đến hết thỏng 4 năm 2006, đó cú đến 5 nước trong khu vực Đụng Nam Á, với tổng số vốn lờn tới hơn 120 triệu USD bằng 39,79% tổng lượng vốn mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài, gồm 64 dự ỏn trong tổng số 153 dự ỏn (tức chiếm 48,49%) xuất khẩu vốn từ năm 1989 cho đến nay, quy mụ trung bỡnh của dự ỏn là gần 2 triệu USD. Điều kiện tương đồng về vị trớ địa lý, hoàn cảnh lịch sử, trỡnh độ phỏt triển kinh tế … chớnh là nhõn tố thỳc đẩy dũng vốn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam chảy về cỏc nước trong khu vực Asean. Cựng với cỏc nước Asean, cỏc nước xó hội chủ nghĩa cũ, đứng đầu là Nga là thị trường xuất khẩu vốn đứng thứ 2 của Việt Nam, với vốn đầu tư vào nước Nga lờn tới 38,347 triệu USD trong 11 dự ỏn, chiếm 12,78% tổng vốn đầu tư và 8,3% tổng số dự ỏn. Khụng dừng lại ở Nga và cỏc nước trong khu vực, dũng vốn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó tiếp cận đến 30 nước trờn toàn thế giới, khẳng định vị thế của Việt Nam trờn chớnh trường quốc tế, thể hiện mối quan hệ hợp tỏc, thõn thiện, muốn làm bạn với tất cả cỏc nước trờn thế giới. Mặc dự quy mụ trung bỡnh của cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài cũn thấp (phần lớn là dưới 1 triệu USD), song đó phản ỏnh sự nhanh nhạy của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong tiếp cận thị trường thế giới trước yờu cầu của quỏ trỡnh toàn cầu húa, thương mại húa đang đến gần. Song khụng thể phủ nhận thực tế rằng, ngoại trừ cỏc dự ỏn trong hoạt động thăm dũ và khai thỏc dầu khớ (chỉ tớnh Irăc và Algieri đó chiếm 114 triệu USD vốn xuất khẩu của Việt Nam) thị trường cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận được chủ yếu là cỏc nước đang phỏt triển trong khu vực chõu Á, với nền kinh tế của cỏc nước phỏt triển ở Tõy Âu, Nhật … cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tiếp cận được ở mức độ rất hạn chế, chỉ từ 1 đến 2 dự ỏn (ở Anh, Phỏp) quy mụ vốn đầu tư thấp (4 dự ỏn đầu tư ở Nhật mới chỉ cú 2 triệu USD vốn đầu tư – trung bỡnh 500.000 USD một dự ỏn). Điều đỏng chỳ ý khi Hoa Ký đứng thứ 8 trong số cỏc nước tiếp nhận đầu tư cao của Việt Nam với 15 dự ỏn và 6,717 triệu USD đầu tư. Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (hiệp định) là một bước tiến quan trọng trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế của Việt Nam. Sau khi Hiệp định cú hiệu lực, một số nhà đầu tư Việt Nam đó quan tõm tới thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiờn, tỷ trọng vốn thực hiện đầu tư của Việt Nam vào Hoa Kỳ chỉ chiếm gần 1% tổng vốn đầu tư thực hiện ra nước ngoài của Việt Nam. Về vốn đăng ký, đầu tư của Việt Nam vào Hoa Kỳ chỉ chiếm 3% tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài. Con số này cho thấy dường như cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tận dụng cơ hội xuất khẩu sang Hoa Kỳ mà chưa xem xột đến việc đầu tư tại Hoa Kỳ. II. Đỏnh giỏ thực trạng đầu tư ra nước ngoài tại Việt Nam Kết quả đó đạt được trước năm 2006 Đối với một nước đang phỏt triển và bước đầu thực hiện đầu tư ra nước ngoài như Việt Nam thỡ những kết quả đó đạt được là rất đỏng khớch lệ. Tớnh đến hết năm 20005, tổng số dự ỏn đầu tư ra nước ngoài là 150 dự ỏn với tổng số vốn lờn tới 620 triệu USD. Đầu tư ra nước ngoài đó thể hiện sự nỗ lực của Việt Nam khi hũa mỡnh vào nờn kinh tế thế giới và phần nào khắng định sự lớn mạnh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập. Những dự ỏn này đó đặt nền múng khởi nguồn cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong tương lai. Tuy mới chỉ chớnh thức thực hiện gần 6 năm (kể từ khi cú nghị đinh 22) và quy mụ dự ỏn chưa phải là lớn, song cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó đạt được những kết quả nhất định, cú ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Một là, giỳp doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao hơn đầu tư trong nước. Doanh nghiệp khi thực hiện đầu tư ra nước ngoài thỡ mục tiờu trước hết là lợi nhuận. Để cú thể đứng vững trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần đầu tư vào những nơi cú tỷ suất lợi nhuận cao, đồng thời tận dụng được lợi thế so sỏnh của nước nhận đầu tư, khi đú lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ được gia tăng. Mặc dự hầu hết cỏc dự ỏn đều trong quỏ trỡnh triển khai, chỉ một số ớt đó đi vào hoạt động và số liệu về kết quả kinh doanh của cỏc dự ỏn này chưa được thống kờ đầy đủ, nhưng đó cú rất nhiều dự ỏn đem lại lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư Việt Nam. Hai là, giỳp doanh nghiệp mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm. Nếu chỉ đầu tư vào sản xuất trong nước với đối tượng khỏch hàng nội địa thỡ phạm vi tiờu thụ hàng húa bị bú hẹp. Thực hiện đầu tư ra nước ngoài, thị trường tiờu thụ sản phẩm được mở rộng hơn rất nhiều. Thực tế cho thấy chỳng ta đó mở rộng thờm được 26 thị trường xuất khẩu hàng húa khỏc trong thời gian mấy năm qua. Việc đưa vốn và cụng nghệ của Việt Nam tiếp cận với thị trường thế giới đó mở ra cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp Việt Nam trờn bước đường phỏt triển. Ba là, kộo dài được vũng đời sản phẩm. Chỳng ta biết rằng những sản phẩm được sản xuất và tiờu thụ trong nước khi đến thời điểm bóo hũa cú thể dẫn đến trỡnh trạng suy thoỏi. Nhưng nếu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, đặc biệt là cỏc nước kộm phỏt triển hơn Việt Nam như Lào, Campuchia,… hoặc là để sản xuất những mặt hàng mang tớnh chất tiểu thủ cụng nghiệp được cỏc nước như Mỹ, Anh, Phỏp, Đức, Nhật Bản,… ưa chuộng, việc sản xuất tại chỗ với điều kiện sản xuất hiện đại, bảo quản với cụng nghệ cao sẽ gúp phần nõng cao tuổi thọ sản phẩm. Đõy là một trong những mục tiờu hàng đầu mà doanh nghiệp luụn coi trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mỡnh. Bốn là, đầu tư ra nước ngoài đó và đang giỳp doanh nghiệp Việt Nam trỏnh được hàng rào bảo hộ thương mại của nước nhận đầu tư. Để bảo hộ nền sản xuất trong nước, cỏc quốc gia thường xõy dựng nờn những rào cản thương mại ngày càng chặt chẽ hơn như cỏc rào cản kỹ thuật, cỏc rào cản mụi trường,… Và một giải phỏp để vượt qua cỏc hàng rào bảo hộ là thực hiện đầu tư ra nước ngoài. Làm được điều này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể giảm được đỏng kể những chi phớ như vận chuyển, bảo quản, bảo hiểm; đồng thời dễ dàng thõm nhập vào thị trường nước nhận đầu tư. Điển hỡnh cho trường hợp này chớnh là thị trường Nga. Với những khú khăn về khoảng cỏch địa lý cộng với mức thuế nhập khẩu của Nga lại khỏ cao nờn việc xuất khẩu hàng húa vào thị trường này gặp rất nhiều khú khăn. Theo Bộ Thương mại, thuế xuất nhập khẩu của Nga hiện tại chiếm tới 30% tổng thu về thuế trong khi ở cỏc nước phương tõy khỏc chỉ là 0,5 – 1%. Cũng vỡ lý do này mà phần lớn cỏc biện phỏp đẩy mạnh xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang Nga thời gian qua chưa đạt hiệu quả cao. Vỡ thế cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần mạnh dạn đổi mới phương thức kinh doanh cho phự hợp với đặc điểm của thị trường này bằng cỏch tổ chức đầu tư trực tiếp tại Nga hoặc liờn doanh với một số đối tỏc Nga ở những lĩnh vực chỳng ta cú thế mạnh như chế biến thịt lợn, nụng sản, chố, cafờ, nước trỏi cõy, sản xuất mỡ ăn liền, hàng may mặc,… Hơn nữa cơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB0055.doc
Tài liệu liên quan