Đề tài Tình hình FDI ở Việt Nam từ 1988 đến nay

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

Nội dung 2

I. Khái quát cơ bản 2

1. Khái niệm 2

1.1. Khái niệm vốn đầu tư: 2

1.2. Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 2

1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp: 2

1.4. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp (FDI). 3

2. Các nguồn hình thành vốn đầu tư của Việt Nam. 3

3. Mục đích của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay 5

II. Vai trò của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn phát triển hiện nay. 5

III.Tình hình FDI từ 1988 đến nay 6

1. Tình hình cấp giấy phép đầu tư nước ngoài từ 1988 đến nay. 6

2. Tình hình thức hiện 7

2.1. Về quy mô và nhịp độ đầu tư. 7

2.2. Cơ cấu đầu tư 8

2.3. Về đối tác đầu tư nước ngoài: 8

2.4. Các hình thức đầu tư thực hiện. 9

2.4.1. Hình thức xí nghiệp liên doanh: 11

2.4.2. Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài. 12

2.4.3. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. 12

IV. Nhận xét đánh giá: 13

1.Kết quả đạt được: 13

2. Hạn chế 19

3. Những vấn đề đang đặt ra: 20

4.Các giải pháp: 22

KẾT LUẬN 24

Các tài liệu tham khảo 25

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình FDI ở Việt Nam từ 1988 đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nước kém và chậm phát triển. Thông qua FDI, cơ cấu ngành, cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu sản phẩm và lao động sẽ được biến đổi heo chiều hướng tiến bộ. Thứ tư, FDI là một trong những hình thức đầu tư quốc tế mà thông qua nó mà nước chủ nhà có thêm điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trong xu hướng hợp tác toàn cầu. III.Tình hình FDI từ 1988 đến nay * Quá trình hình thành và phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam (chủ yếu từ năm 1988 đến nay) Từ cuối những năm của thập kỷ 70, Việt Nam đã công bố điều lệ đầu tư nước ngoài nhưng về cơ bản không thực hiện được. Tháng 12 /1987 Luật đầu tư nước ngoài được ban hành, sau đó nhà nước đã ban hành hàng loạt các văn bản hướng dẫn chi tiết, trong đó quan trọng nhất là Nghị định139/ HĐBT ra ngày 5/9/1988. Sau hơn một năm thực hiện; ngày 30/6/1990 Quốc hội Việt Nam đã sửa đổi bổ sung luật đầu tư và có hiệu lực từ ngày 6/2/1991. Đến nay đã hoàn thành có bản hệ thống văn bản pháp lý về đầu tư nước ngoài cả về "chiều dọc lẫn chiều ngang". Đây là một cố gắng lớn về lĩnh vực luật pháp nói chung và đầu tư nước ngoài nói riêng 1. Tình hình cấp giấy phép đầu tư nước ngoài từ 1988 đến nay. Tinh đến cuối năm 2007, cả nước đó thu hỳt được hơn 9.500 dự ỏn ĐTNN Như vậy, nếu tớnh cả 122,6 triệu USD vốn đăng ký bổ sung của 17 dự ỏn đựơc cấp phộp trong cỏc năm trước thỡ tổng vốn đầu trực tiếp nước ngoài từ đầu năm đến 22/2 đó đạt 2,65 tỷ USD, tăng 39,2% so với cựng kỳ năm 2007. Vốn đầu tư nước ngoài thực hiện ước đạt 1,08 tỷ USD. Tổng cục Thống kờ cho biết, tớnh từ đầu năm đến ngày 22/2/2008, cả nước cú 72 dự ỏn được cấp phộp với tổng vốn đăng ký 2,53 tỷ USD. Tuy so với cựng kỳ năm trước số dự ỏn giảm 42% nhưng tổng số vốn đăng ký vẫn tăng 56%, chủ yếu do cú 3 dự ỏn lớn được cấp phộp với tổng vốn đăng ký trờn 2,21 tỷ USD. LĐ) - Với việc coi khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, đúng gúp lớn vào tăng trưởng GDP, sau 20 năm thu hỳt đầu tư (1988-2007), VN đó gặt hỏi được những thành cụng ngoài mong đợi. Đặc biệt cựng với việc gia nhập WTO và thực hiện cỏc cam kết quốc tế, VN đó chứng kiến một "làn súng đầu tư thứ hai" hết sức mạnh mẽ kể từ năm 2006 đến nay, mà đỉnh cao là 20,3 tỉ USD thu hỳt trực tiếp FDI trong năm 2007. Ngày 24.1, một hội nghị lớn đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hỳt ĐTNN 20 năm sau sẽ diễn ra tại Hà Nội.Sau thời kỳ "bựng nổ" ĐTNN tại VN (1991-1996) được xem như "làn súng ĐTNN" đầu tiờn vào VN, với tổng vốn đăng ký 28,3 tỉ USD, gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn, nguồn vốn ĐTNN bị suy giảm vào năm 1997 do khủng hoảng tài chớnh khu vực và phục hồi mạnh mẽ kể từ năm 2004 đến nay. Đặc biệt trong 2 năm 2006-2007, dũng vốn ĐTNN vào nước ta đó tăng đỏng kể (32,3 tỉ USD), với sự xuất hiện của nhiều dự ỏn quy mụ lớn đầu tư chủ yếu vào những lĩnh vực chỳng ta chủ trương thu hỳt đầu tư như cụng nghiệp (sản xuất thộp, điện tử, sản phẩm cụng nghệ cao,...) và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, cụng nghệ thụng tin, du lịch-dịch vụ cao cấp v.v...), bỏo hiệu "làn súng ĐTNN" thứ hai vào VN. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), tớnh đến cuối năm 2007, cả nước đó thu hỳt được hơn 9.500 dự ỏn ĐTNN với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỉ USD (gồm cả vốn cấp mới và vốn tăng thờm). Trừ cỏc dự ỏn đó hết thời hạn hoạt động hoặc giải thể trước thời hạn, hiện cũn khoảng 8.590 dự ỏn cũn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 83,1 tỉ USD. Trong số này, đó cú khoảng 50% số dự ỏn triển khai gúp vốn thực hiện đạt hơn 43 tỉ USD, chiếm 52,3% tổng vốn đăng ký. Cỏc dự ỏn ĐTNN đi vào hoạt động đó tạo ra tổng giỏ trị doanh thu đỏng kể, giỏ trị XK, đúng gúp cho ngõn sỏch, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Hiện khu vực cú vốn ĐTNN đó đúng gúp trờn 17% GDP, chiếm 16% tổng vốn đầu tư toàn xó hội, đạt giỏ trị doanh thu trong 2 năm 2006-2007: 69 tỉ USD, trong đú giỏ trị XK (trừ dầu thụ) đạt 28,6 tỉ USD, chiếm 41% tổng doanh thu. Đỏnh giỏ về tỏc động tớch cực của ĐTNN đối với nền kinh tế VN sau 20 năm, ụng Phan Hữu Thắng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài - nhận định: "Đõy là khu vực cú tốc độ phỏt triển năng động nhất nền kinh tế, nhờ đú đó cú tỏc động lan toả đến cỏc thành phần kinh tế khỏc, giỳp VN hội nhập sõu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế như đẩy nhanh tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại và đầu tư, tạo ra sự hợp tỏc và cạnh tranh ở quy mụ toàn cầu...". 2. Tình hình thức hiện 2.1. Về quy mô và nhịp độ đầu tư. Nếu như năm 1988 - năm đầu tiên thực hiện luật đầu tư nước ngoài chỉ có 37 dự án với tổng số vốn đầu tư là 366 triệu USD thì đến hết năm 1999 Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã câp 1984 dự án với tổng số vốn đầu tư hơn 28 tỉ USD cho hơn 900 công ty, tập đoàn từ hơn 50 nước và lãnh thổ thế giới, cho đến hết tháng 9 năm 1997 MPI đã cấp thêm 95 dự án với số vốn 1070 triệu USD và tổng số vốn đầu tư từ 1998 đến nay đã lên trên 29 tỷ USD với 1634 dự án trong hoạt động. Trong thời gian từ 1998 - 1996 nhịp độ và quy mô thu hút vốn đầu tư trực tiếp tăng khá nhanh, bình quân tăng hàng năm là trên 50% vốn bình quân một dự án qua 9 năm hoạt động đạt 14,1 triệu USD hơn hẳn Trung Quốc (1,3 triệu USD), Malaysia (3,5 triệu USD) ấn Độ (7,2 triệu USD) trong thời kỳ (1987 - 1994). Nhìn một cách tổng quát thì các dự án có quy mô nhỏ (dưới 5 triệu USD) tuy chiếm số lượng lớn về dự án (72%) nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ về số vốn đầu tư (12%) bên cạnh đó có một số côg trình có quy mô rất lớn, có ý nghĩa then chốt như dự án Bắc Thủ Thiêm có tổng số vốn đầu tư 2,231 tỷ USD vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng và phát triển đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh. Việc phát triển hàng loạt các xí nghiệp có quy mô vừa và nhỏ trong một số lĩnh vực vẫn là hướng đi thích hợp, vừa vận dụng có hiệu quả các cơ sỏ hiện có, tổ chức quản lý, đổi mới thiết bị và phương pháp sản phẩm để thích nghi với những thay đổi của thị trường. 2.2. Cơ cấu đầu tư Về cơ cấu ngành: Qua các năm, có cấu đầu tư theo các ngành có sự chuyển dịch lớn ngày càng phù hớp so với yêu cầu, nếu như trong những năm đầu khi LĐTNN mới ra đời thì vốn tập trung vào các ngành dầu khí (32,5%), khách sạn (20,6%) thì từ 1991, nhất là trong năm 1994, 1995, đầu tư vào công nghiệp tăng đáng kể (21,07%) lên 46% (tính riêng quí I năm 1996). Nếu tính cả ngành dầu khí đạt 52,4%, năm 1996 cơ cấu đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, cơ sở hạ tấng chiếm 80% tổng số vốn trong khi năm 1995 chỉ có 64%. Theo báo cáo của Bộ công nghiệp, toàn ngành tăng trưởng 14,1%/ năm trong đó riêng khu vực đầu tư nước ngoài đã tăng 21,7%. Về cơ cấu lãnh thổ: Ngày càng được cân đối hơn, phần lớn các dự án với 84% tổng số vốn đầu tư ở 3 vùng kinh tế trọng điểm là: Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rìa - Vũng Tầu - Hải Phòng - Quảng Ninh; Đà Nẵng - Quảng Ngãi. Phân bố vốn FDI theo 3 miền Bắc - Trung - Nam Số dự án Tồng vốn Tổng số Đầu tư (USD) % so với TS Tổng số % so với TS Miền Bắc 389 26,9 6.010,2 32 Miền Trung 145 30,8 1.522,6 8 Miền Nam 907 63,0 11.309,7 60 Tổng số cả nước 1.441 100 18.842,7 100 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (tính hết ngày 31/5/1996) Nếu như trong những năm đầu thực hiện LĐTNN (từ 1988 - 1991), các tỉnh phía Bắc có 25 dự án với 20% tổng số vốn đầu tư của cả nước thì đến hết ngày 31/5/1996 các tỉnh phía Bắc đã thu hút được 26,9% số dự ánv ới 32% tổng số vốn đầu tư của cả nước. Sở dĩ như vậy là do mỗi địa phương đều có những thế mạnh riêng, nhưng quan trọng là do Nhà nước có những điều chỉnh kịp thời về chính sách, biện pháp khuyến khích đầu tư vào những vùng cần đầu tư theo hướng của Chính phủ. 2.3. Về đối tác đầu tư nước ngoài: Tính từ năm 1988 đến nay có hơn 50 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới có dự án đầu tư và Việt Nam. Nước có vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam (1988 - 1996) STT Nước và vùng lãnh thổ Số dự án Vốn đầu tư 1 Singapre 148 4.735,18 2 Đài Loan 253 4.060,68 3 Hồng Kông 176 3.137,26 4 Hàn Quốc 176 2.391,08 5 Nhật Bản 158 2.279,90 6 Plitish nepin island 57 1.585,08 7 Malaysia 51 1.064,13 8 Mỹ 54 772,79 9 Thái Lan 70 735,34 10 Autralia 53 685,77 * Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư - MPI Có thể thấy rằng Singapore, Đài Loan, Hồng Kông là những đối tác đầu tư quan trọng, song bên cạnh đó phải kể đến Nhật Bản đã vươn lên vị trí thứ 5 trong khi trước đây các nhà đầu tư Nhật Bản rất dè dặt khi đầu tư vào Việt Nam. Điều này chứng tỏ họ đã từng bước chấp nhận môi trường đầu tư ở Việt Nam. Đối với đối tác Mỹ cũng tăng lên đáng kể từ khi có bình thường hoá quan hẹ Việt - Mỹ và trong tương lai cùng với đối tác Nhật Bản là đối tác góp phần lớn tăng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. 2.4. Các hình thức đầu tư thực hiện. Luật ĐTNN tại Việt Nam quy định 3 hình thức đầu tư chủ yếu là: Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng kinh doanh, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp có 100% vốn nước ngoài, thì đến nay cả 3 hình thức đều được các nhà đầu tư chấp nhận và vận dụng. Tính từ 1988 đến năm 1996, xí nghiệp liên doanh chiếm 67,09% tổng số dự án với 79,68 số vốn đầu tư . Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm 26.58% số dự án với 16,34% tổng số vốn đầu tư . Các loại hình đầu tư (tính đến hết 1996) Đơn vị: Triệu USD Hình thức đầu tư Số DA Tỷ lệ % Vốn ĐT (Tr USD) Tỷ lệ % 1. Xí nghiệp liên doanh 1.268 67.09 20.489,016 79,68 2. Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài 500 26,58 4.234,431 16,34 3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh 119 6,33 1.184,181 4,58 Tổng số 1.881 100 25.907,628 100 * Nguồn: SCC1 đổi mới kinh tế và chính sách kinh tế đối ngoại, viện kinh tế thế giới 1997 Đầu tư trực tiếp nước ngoài: 20 năm, 98 tỉ USD *Mụi trường đầu tư khụng ngừng cải thiện Theo ụng Phan Hữu Thắng, một trong những yếu tố cơ bản làm nờn sức hỳt về ĐTNN trong 20 năm qua, là chủ trương nhất quỏn của Chớnh phủ VN trong việc coi ĐTNN là một bộ phận hữu quan của nền kinh tế. Đặc biệt, Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành từ năm 1987 và Luật Đầu tư chung hợp nhất Luật ĐTNN và Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước năm 2005 đó tạo ra sự thống nhất trong hệ thống phỏp luật về đầu tư, tạo sõn chơi bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc nhà đầu tư. Cựng với Luật Đầu tư, Chớnh phủ đó ban hành một loạt cỏc văn bản phỏp luật thỏo gỡ cỏc khú khăn vướng mắc, trở ngại trong hoạt động của ĐTNN, tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể, Chớnh phủ đó cú những biện phỏp hỗ trợ DN trong xõy dựng hạ tầng cơ sở, như đường giao thụng, hệ thống cấp/thoỏt nước, hoàn chi phớ ứng trước xõy dựng đường điện tới chõn hàng rào, giảm giỏ, phớ tiến tới quy định một giỏ điện, nước, cước viễn thụng, vận tải... cho DN FDI nhằm giảm chi phớ đầu vào, giỳp tăng năng lực cạnh tranh. Một trong những lý do nhà đầu tư than phiền là thủ tục hành chớnh rườm rà thỡ Chớnh phủ đó cú biện phỏp cải cỏch mạnh mẽ bằng việc phõn cấp quản lý cho chớnh quyền cỏc địa phương trong quản lý đầu tư. Từ chỗ địa phương chỉ được phõn cấp cho khõu cấp và điều chỉnh GPĐT, đến nay toàn bộ quỏ trỡnh quản lý hoạt động ĐTNN với 6 nội dung từ lập, cụng bố danh mục dự ỏn, vận động, xỳc tiến đầu tư, tham gia thẩm định dự ỏn, cấp GPĐT... đều đó thuộc thẩm quyền của địa phương. Đồng thời với phõn cấp, UBND cấp tỉnh và BQL dự ỏn cũng là cơ quan quản lý trực tiếp cỏc nguồn lực đầu tư về đất đai, lao động, mụi trường, quy hoạch, nắm bắt sỏt nhất tỡnh hỡnh thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư trờn địa bàn. Chớnh từ sự phõn cấp này mà kết quả thu hỳt đầu tư vượt trội của năm 2007 đó được minh chứng là một chủ trương đỳng. Theo ụng Phan Hữu Thắng, mặc dự đạt được những kết quả khả quan, song ĐTNN thời gian qua cũng bộc lộ những điểm cần hoàn thiện để đạt mục tiờu thu hỳt mạnh mẽ hơn nguồn vốn này. Một trong những điểm mấu chốt là cần hoàn thiện tư duy kinh tế. Dự chủ trương chung đều coi ĐTNN là một bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế, được khuyến khớch phỏt triển lõu dài, bỡnh đẳng với cỏc thành phần kinh tế khỏc, nhưng trờn thực tế, việc xử lý ở nhiều bộ, ngành và địa phương vẫn cũn phõn biệt đối xử giữa đầu tư trong nước và ĐTNN, thể hiện ngay từ khõu quy hoạch sản phẩm, phõn bổ cỏc nguồn lực lao động, đất đai, vốn..., chưa thực sự cho phộp nhà ĐTNN tham gia. Việc xử lý tranh chấp kinh tế giữa cỏc bờn cũng thiờn về bảo vệ quyền lợi cho phớa VN. Trong những thời điểm khú khăn, ta tranh thủ vốn ĐTNN nhưng khi điều kiện thuận lợi lại cú xu hướng khụng khuyến khớch ĐTNN mà để trong nước tự làm; những biểu hiện này cú tỏc động làm nản lũng nhà ĐTNN. Đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006-2010: Vốn ĐTNN thực hiện: Đạt khoảng 24 - 25 tỉ USD, chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầu tư toàn xó hội. Vốn đăng ký - bao gồm cả vốn FDI đăng ký cấp mới và tăng vốn đạt khoảng 55 tỉ USD, trong đú vốn cấp mới đạt 41 tỉ USD và vốn bổ sung đạt khoảng 14 tỉ USD; bỡnh quõn mỗi năm đạt khoảng 11 tỉ USD. Doanh thu: Khoảng 163,4 tỉ USD. Xuất - nhập khẩu: Xuất khẩu đạt khoảng 93,3 tỉ USD (khụng kể dầu thụ); nhập khẩu đạt 103,tỉ USD. Nộp ngõn sỏch nhà nước: Đạt khoảng 8,4 tỉ USD.  2.4.1. Hình thức xí nghiệp liên doanh: Được áp dụng phổ biến nhất nhưng có xu hướng bớt dần về tỷ trọng. Hiện có khoảng 1300 xí nghiệp liên doanh được cấp giấy phép đầu tư với tổng số vốn đăng ký là 20.489,016 triệu USD. Sở dĩ các nhà đầu tư nước ngoài thích áp dụng hình thức liên doanh vì: + Họ thấy được ưu thế của hình thức xí nghiệp liên doanh so với xí nghiệp 100% vốn nước ngoài là tranh thủ được sự hiểu biết và hỗ trợ của đối tác Việt Nam trong tất cả các khâu hình thành, thẩm định và thực hiện dự án, rộng hơn xí nghiệp 100% vốn nước ngoài. + Phạm vi, lĩnh vực và địa bàn hoạt động của xí nghiệp liên doanh Tuy nhiên, hiện nay hình thức nào có xu hướng giảm đi là do nhữg nguyên nhân chủ yếu sau: + Sau một thời gian tiếp cận với thị trường Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư Châu á đã hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và thủ tục đầu tư tại Việt Nam có những bất lợi cho họ. + Thực tiễn phát sinh nhiều tranh chấp việc quản lý điều hành xí nghiệp, một phần do sự yếu kém về trình độ của bên đối tác Việt Nam. Mặt khác, bên nước ngoài thường góp vốn nhiều nhưng lại không quyết định được vấn đề chủ chốt của xí nghiệp vì nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị. + Khả năng tham gia liên doanh của Việt Nam cơ bản là thiếu cán bộ quản lý, chuyên gia, thiếu vốn đóng góp (vốn đối ứng), phần vốn góp chủ yêú là đất (chiếm 90%) giá trị. + 98% đối tác Việt Nam tham gia xí nghiệp liên doanh là các doanh nghiệp nhà nước, 2% còn lại thuộc các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh bao gồn các hợp tác xã, công ty cô phẩn, công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân. Do vậy, có nhiều trường hợp cơ quan quản lý nhà nước đã có tác động sẵn vào quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đều thừa nhận quy định về xí nghiệp liên doanh của LĐTNN tại Việt Nam là rõ ràng và chấp nhận được. Tuy nhiên, một số đối tác nước ngoài cho rằng nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị là không phù hợp với hệ thống quốc tế, và trong thực tế có nhiều trường hợp bên Việt Nam có thể cố tình hoặc do thiếu hiểu biết đã vận dụng sai những nguyên tắc này, áp dụng những vấn đề không phải chủ chốt, gây lên khó khăn ách tắc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.4.2. Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài. Đầu tư nhà nước theo theo hình thức này ngày càng tăng từ 6% về tổng số vốn đăng ký trog 4 năm từ 1988 đến 1991 lên 21,1% năm 1996. Tính từ năm 1988 đến năm 1996 đã có 500 dự án đầu tư với tổng số vốn là 4.234,431 triệu USD. Nguyên nhân giảm sút công nghiệp liên doanh cũng là nguyên nhân tăng tỷ trọng các xí nghiệp 100% vốn nước ngoài. Uỷ ban nước ngoài và hợp tác đầu tư trước đây đã không cấp giấy phép cho nhiều dự án 100% vốn nước ngoaì rọng những ngành, lĩnh vực quan trọng hoặc có tính đặc thù như: Bưu chính, viễn thông, xây dựng kinh doanh khách sạn và phòng cho thuê, sản xuất xi măng, dịch vụ xuất nhập khẩu …. Nhưng trong những năm gần đây các địa phương phía Nam đặc biết là các tỉnh: Đồng Nai, Sông Bé, Bà Rịa - Vũng Tầu đã ủng hộ mạnh các dự án 100% vốn nước ngoài vì họ cho rằng các nhà đầu tư nước ngoài thuê đất lập xí nghiệp 100% vốn nước ngoài có lợi thế nhiều hơn là việcc giao đất cho bên Việt Nam góp phần bằng giá trị quyền sử dụng đất để tham gia liên doanh. Xu hướng xí nghiệp 100% vốn nước ngoài tăng lên nói đến tính hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam, thể hiện sự yên tâm của các nhà nước ngoài ki hoàn toàn bỏ vốn ra kinh doanh chứ không phải liên doanh hay ký kết hợp đồng hợp tác để vừa kinh doanh vừa thăm dò tình hình nước sở tại. 2.4.3. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. Là hình thúc được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí và trong lĩnh vực bưu chính viễn thông. Hai lĩnh vực này chỉ chiếm 30% số dự án (nhưng trong đó có tới 90% tổng số vốn cam kết thực hiện). Phần còn lại chủ yếu thuộc lĩnh vực công nghiệp gia công chế biến và dịch vụ, tính từ 1988 đến hết năm 1996 chúng ta có tất cả 119 trường hợp hợp đồng hợp tác kinh doanh với tổng số vốn là 1.184.181 triệu USD. Qua thực hiện quản lý hợp đồng, hợp tác kinh doanh thường có phát sinh hai vấn đề phức tạp sau: + Một là, có sự nhầm lẫmn giữa hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các hợp đồng khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đầu tư nước ngoài như: Hợp đồng mua bán thiết bị trả chậm…Do vậy một số nhà đầu tư đã lợi dụng để đầu tư chui, trốn tránh sự quản lý của nhà nước về đầu tư. + Hai là, khi thực hiện các dự án lớn, các bên hợp doanh thường gặp khó khăn trong việc phân phối điều hành dự án. Một số hợp doanh đã đề xuất thành lập ban điều hành chung và đề bghị tổ chức ban điều hành đó như một pháp nhân và thực tế đã có hợp doanh tổ chức thành pháp nhân, có con dấu hoạt động tại Việt Nam. Về hình thức đầu tư và các phương thức tổ chức khác đến nay đã có 5 công ty liên doanh xây dựng kết cấu hạ tầng, khu chế xuất và hai công ty liên doanh xây dựng kết cấu hạ tầng công nghiệp được cấp giấy phép hoạt động. Hình thức hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) mới bắt đầu triển khai thực hiệ đã có một dự án. Xử lý và cug cấp nước sạch ở thành phố Hồ Chí Minh với tổng số vốn là 30 triệu USD, trong năm 1996 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) đã cấp thêm 3 giấy phép cho dự án BDT với tổng số vốn đầu tư là 673.000.000 USD. Nhìn chung theo đánh giá của các đối tác nước ngoài thì hệ thống luật pháp về BOT được xem là đầy đủ, hoàn chỉnh so với nhiều nước trong khu vực. IV. Nhận xét đánh giá: 1.Kết quả đạt được: Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao trong năm 2006 với mức tăng GDP trờn 8,2%. Giỏ trị xuất khẩu đạt trờn 39,6 tỉ USD, trong đú khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài đạt 57,2% kể cả dầu thụ (trừ dầu thụ đạt 35,6%). Số lượng mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu trờn 1 tỉ USD đó tăng lờn so với năm 2005 (gồm: dầu thụ, dệt may, giày dộp, đồ gỗ, hàng điện tử, gạo, cao su). Cơ cấu kinh tế đó cú chuyển biến tớch cực theo hướng cụng nghiệp húa. Trong năm 2006 vị thế của nước ta trờn thế giới tiếp tục nõng cao hơn sau khi trở thành thành viờn thứ 150 của WTO, tổ chức thành cụng Hội nghị APEC lần thứ 14 và được Quốc hội Hoa Kỳ thụng qua PNTR. Bờn cạnh đú là việc triển khai cỏc luật mới và thủ tục đầu tư được đơn giản húa. Cỏc yếu tố trờn khụng chỉ mở ra triển vọng và động lực mới cho đầu tư của cỏc thành phần kinh tế mà cũn củng cố và tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng cỏc nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nhà đầu tư Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam. FDI in Jan-Mar 2008 - Classified by Provinces Province Number of projects Million $US Invesment Capital Legal Capital Hanoi 37 530 515 Bac Ninh 4 95 19 Ha Tay 3 19.2 3 Hai Duong 9 82.7 27.3 Hung Yen 9 15.3 10.7 Yen Bai 1 3.2 0.02 Quang Ninh 1 4.516 1.625 Bac Giang 4 45.7 8 Thanh Hoa 1 1.4 1.4 Thua Thien Hue 1 298.4 20 Da Nang 2 8 6 Quang Ngai 1 16 10.592 Binh Dinh 1 0.12 0.12 Lam Dong 10 69.5 22.7 Binh Thuan 2 17.9 15.41 Tay Ninh 1 2 0 Binh Duong 17 190 63 Baria- Vung Tau 1 1299 466 Hochiminh City 4 2,080 475 Long An 10 82.5 32 Can Tho 3 1.2 1.2 Vietnam FDI Capital FY2007 classified by industrial segments Vietnam FDI Capital classified by provinces of Vietnam Foreign Investment Mechanism in First Ten Months of 2007 in Vietnam Investment Ratio Classified industry from first 10 months of 2007 FDI IN VIETNAM FROM JAN - SEP'07 CLASSIFIED BY PROVINCE TOP 10 INVESTORS IN VIETNAM FROM JAN - SEP'07 No  Country   Projects   Investment Cap. (US$)   Legal Cap. (US$)  1 Korea 311       2,100,022,230          792,296,223 2 Singapore 67       1,377,440,000          443,874,000 3  BritishVirginIslands  39       1,230,396,930          577,220,564 4 Taiwan 151          629,720,078          266,526,378 5 Japan 122          623,125,407          207,616,707 6 India 3          533,380,000          160,218,000 7 China 76          286,905,306          143,351,994 8 United States 41          215,229,270             98,048,250 9 Thailand 17          185,439,000             65,408,000 10 Hong Kong 40          156,493,907             72,434,708 TOTAL FDI CAPITAL IN VIETNAM 1998 - 2006 Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quý I/2008 đạt hơn 5 tỉ USD Theo Cục Đầu tư nước ngoài, trong quý I năm 2008, cỏc doanh nghiệp đầu Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đó gúp vốn đầu tư thực hiện trờn 1,68 tỷ USD, tăng 24% so với vốn thực hiện của cựng kỳ năm trước. Trong thỏng 3/2008, cả nước cú 75 dự ỏn được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký là 2.627 triệu USD, đưa tổng số dự ỏn cấp mới trong quý I năm 2008 lờn 147 dự ỏn với tổng vốn đầu tư đăng ký là 5.156 triệu USD, bằng 36% số dự ỏn và tăng 43% về vốn đăng ký so với cựng kỳ năm trước. Vốn đăng ký cấp mới trong quý I năm 2008 tăng khỏ cao so với cựng kỳ năm 2007 do cú nhiều dự ỏn lớn được cấp GCNĐT, trong đú cú: dự ỏn Cụng ty TNHH Good Choice USA - Việt Nam của tập đoàn Good Choice -Hoa Kỳ đầu tư xõy dựng khỏch sạn 5 sao, khu vui chơi giải trớ, ẩm thực... tại Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư là 1,299 tỷ USD… Hoa Kỳ là nhà đầu tư cú số vốn đầu tư đăng ký lớn nhất trong quý I năm 2008 với 8 dự ỏn, tổng vốn đầu tư là 1,31 tỷ USD (chiếm 25,5% tổng vốn đầu tư đăng ký), do cú dự ỏn Cụng ty TNHH Good Choice USA - Việt Nam núi trờn. Tiếp theo là Malaixia với 4 dự ỏn, tổng vốn đầu tư là 1,26 tỷ USD, chiếm 24,6% tổng vốn đầu tư. Trong qỳy I năm 2008 cú 49 lượt dự ỏn tăng vốn đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thờm là 280,3 triệu USD. Tớnh chung cả vốn cấp mới và tăng thờm trong quý I năm 2008, cả nước đó thu hỳt thờm 5.436 triệu USD vốn đầu tư đăng ký, tăng 31% so với cựng kỳ năm 2007. Tuy nhiờn, để thực hiện được mục tiờu đề ra trong thu hỳt ĐTNN 9 thỏng cũn lại trong năm 2008, ụng Phan Hữu Thắng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài kiến nghị cần phải rà soỏt, điều chỉnh cỏc cam kết về mở cửa thị trường cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực thương mại hàng húa và thương mại dịch vụ theo đỳng cỏc cam kết của WTO. 2. Hạn chế Hạn chế hàng đầu của Việt Nam Hạn chế hàng đầu ở Việt Nam là khả năng tiếp cận tài chớnh; vấn đề này được trờn 37% người được hỏi xỏc định là trở ngại rất lớn hoặc chủ yếu đối với sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Hạn chế quan trọng thứ 2 là tiếp cận đất đai, với tỷ lệ trả lời là 26%. Sau đú là cỏc ràng buộc về trỡnh độ lao động và cơ sở hạ tầng giao thụng. Trờn thực tế, đõy là 4 trường hợp duy nhất mà mức hạn chế cú vẻ cao hơn so với cỏc nước đang phỏt triển khỏc. Do ở cỏc phần trờn đó phõn tớch đầy đủ về cỏc rào cản khỏc, ở đõy,xin chỉ trỡnh bày rừ về trở ngại trong tiếp cận đất đai của doanh nghiệp; Năm 2007 gần kết thỳc với số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào VN cú thể đạt 19 tỷ USD. Giới đầu tư quốc tế đỏnh giỏ Việt Nam là nước hấp dẫn đầu tư thứ 6 trờn thế giới để "chọn mặt gửi vàng". Tuy nhiờn, theo Bộ trưởng KH&ĐT Vừ Hồng Phỳc, hai yếu kộm ảnh hưởng nhiều nhất đến việc hấp thụ và thu hỳt vốn FDI là cơ sở hạ tầng và chất lượng nguồn nhõn lực Hệ thống kết cấu hạ tầng cũn yếu, khụng đồng bộ, gõy ảnh hưởng, tăng chi phớ, đội giỏ thành vận chuyển sản phẩm cũng là nguyờn nhõn ảnh hưởng tới quyết tõm của nhà đầu tư. Chất lượng, trỡnh độ tay nghề của đội ngũ lao động cũn yếu và khụng đồng đều nờn nhiều nhà đầu tư e ngại sẽ khú tỡm đủ số lượng nhõn cụng hoặc phải mất thờm chi phớ, thời gian để đào tạo... Những yếu kộm này đó tỏc động rất rừ ràng tới khả năng hấp thụ vốn FDI. Theo thống kờ, từ năm 1988 đến thỏng 8/2007, TP HCM thu hỳt 2.248 dự ỏn với số vốn đầu tư hơn 15,2 tỷ USD nhưng số vốn đầu tư thực hiện mới đạt hơn 6,6 tỷ USD; Hà Nội là 896 dự ỏn trị giỏ 11,1 tỷ USD nhưng vốn đầu tư thực hiện cũng mới đạt hơn 3,9 tỷ USD; Đồng Nai thu hỳt 885 dự ỏn trị giỏ 10 tỷ USD những cũng mới hấp thu được hơn 4,2 tỷ USD... Đõy là điểm yếu phải khắc phục ngay trong bối cảnh cuộc cạnh tranh về thu hỳt vốn ĐTNN đang ngày càng gay gắt, trở thành cuộc đua của hầu khắp quốc gia trong khu vực. Một điểm đỏng lưu ý nữa, trong số cỏc nguyờn nhõn làm cho chỉ số giỏ năm 2007 tăng cao cú lý do là số vốn đầu tư đổ vào VN nhiều dẫn đến việc chỳng ta phải nhập khẩu thờm nhiều mỏy múc thiết bị, nguyờn phụ liệu cho sản xuất... Điều đú chứng tỏ nền kinh tế vẫn mới ở trỡnh độ gia cụng nờn giỏ trị gia tăng chưa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12823.doc
Tài liệu liên quan