Trên nhật ký chứng từ số 5 của Công ty do kế toán thanh toán lập để theo dõi tình hình thanh toán với người bán, kế toán không theo dõi riêng cho từng nhà cung cấp, mà chỉ biết cuối tháng tổng cộng còn nợ bao nhiêu. Kế toán cũng không ghi phần dư đầu kỳ, dư cuối kỳ, tổng số phát sinh của "Nhật ký chứng từ số 5" . Cho nên, khi lập "Sổ cái TK 331" không lấy được ngay số liệu ở hàng tổng cộng số phát sinh của "Nhật ký chứng từ số 5" mà phải cộng lại rất mất thời gian. Mặt khác kế toán cũng không thể dựa vào "Nhật ký chứng từ số 5" tháng này để lập "Nhật ký chứng từ số 5" cho tháng sau. Do vậy "Nhật ký chứng từ số 5" ở đây chỉ là hình thức mà không có giá trị ghi sổ tiếp theo. Do đó khi lập "Nhật ký chứng từ số 5" của từng tháng, với chức năng là bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với nhà cung cấp, khi kế toán cần phải theo dõi riêng cho từng nhà cung cấp, thông thường thì mỗi nhà cung cấp được theo dõi trên 1 dòng của sổ. Khi lập "Nhật ký chứng từ số 5" kế toán phải căn cứ vào số liệu của "Sổ chi tiế số 2", sổ chi tiết thanh toán với nhà cung cấp.
65 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình hoạt động của công ty Dệt 8/3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện
XN may
Ca sản xuất
Tổ sản xuất
Tổ sản xuất
Đứng đấu Công ty là Ban Giám đốc chỉ đạo trực tiếp xuống từng phòng ban, xí nghiệp thành viên. Giúp việc cho Ban Giám đốc là các phòng chức năng và các phòng nghiệp vụ.
* Ban Giám đốc Công ty gồm 4 người : 1 Tổng Giám đốc và ba phòng Tổng Giám đốc.
Tổng Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm điều hành chung.
Phó Tổng giám đốc : giúp việc cho Tổng Giám đốc, điều hành các công việc dựa trên quyết định của Tổng Giám đốc. Gồm có : Phó tổng giám đốc kỹ thuật, Phó tổng giám đốc kỹ thuật, Phó tổng giám đốc sản xuất, Phó tổng giám đốc lao động.
* Các phòng ban chức năng nhiệm vụ : Được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự lãnh đạo của Ban Giám đốc và trợ giúp của Ban Giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Các phòng ban nhiệm vụ chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độ chính sách của Nhà nước, các nội qui của Công ty và trách nhiệm của Tổng Giám đốc. Ngoài ra các phòng ban có nhiệm vụ chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độ chính sách của Nhà nước, các nội qui của Công ty và trách nhiệm của Tổng Giám đốc. Ngoài ra các phòng ban chức năng nghiệp vụ của Công ty bao gồm :
- Phòng kỹ thuật : chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, thiét kế những sản phẩm mới.
- Phòng đầu tư : lập và thẩm định các dự án đầu tư, quản lý nguồn vốn đầu tư.
- Trung tâm KCS : kiểm tra chất lượng sản phẩm, nhằm phát hiện những sai sót về mặt kỹ thuật.
- Phòng kế toán tài chính : là cơ quan tham mưu cho Ban Giám đốc về tài chính - kế toán, sử dụng chức năng "Giám đốc" của đồng tiền để kiểm tra giám sát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty. Nhiệm vụ của Phòng là giám sát lãnh đạo Công ty trong công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, báo cáo tình hình tài chính của Công ty với các cơ quan chức năng. Đồng thời, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty với các cơ quan chức năng. Đồng thời có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty, chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra nhiệm vụ hạch toán, quản lý tài chính ở các xí nghiệp thành viên.
- Phòng kế hoạch tiêu thụ : Có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm. Điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở tiêu thụ của khách hàng. Căn cứ vào các nhu cầu và các thông tin trên thị trường để xây dựng kế hoạch giá thành, kế hoạch sản lượng nhằm thu lợi nhuận cao nhất, đảm bảo cung ứng vật tư kịp thời với giá cả thấp nhất.
- Phòng xuất nhập khẩu : Giúp ban lãnh đạo tìm kiếm thị trường ngoài nước để tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ quản lý nhân lực trong Công ty, thực hiện chức năng tuyển dụng, đào tạo nâng cao tay nghề.
- Phòng bảo vệ : Đảm bảo an ninh, trật tự cho Công ty.
3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ của Công ty
3.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất :
Xuất phát từ điều kiện cụ thể của mình, Công ty đã tổ chức bộ phận sản xuất gồm nhiều xí nghiệp sản xuất. Mỗi xí nghiệp là một bộ phận thành viên của Công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty trên tất cả lĩnh vực, có trách nhiệm thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty về mặt dệt may phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng nội địa cũng như xuất khẩu ra nước ngoài. Mỗi xí nghiệp không những là khâu cơ bản trong quá trình sản xuất của Công ty, mà còn là một đơn vị cơ sở trong tổ chức thống trị kinh tế của Công ty. Tuỳ theo nhiệm vụ và chức năng sản xuất mà mỗi xí nghiệp có vị trí quan trọng khác nhau.
Hiện nay Công ty có 5 Xí nghiệp thành viên.
- Xí nghiệp Sợi : chuyên sản xuất sợi để cung cấp cho Xí nghiệp dệt vải mộc và có thể bán ra nước ngoài. Các xí nghiệp sợi gồm : Xí nghiệp A, xí nghiệp B, xí nghiệp Y, được phân ra theo đặc thù tổ chức và phân cấp máy móc thiết bị. Các xí nghiệp sợi này có chức năng và nhiệm vụ như sau :
- Xí nghiệp Dệt : Có nhiệm vụ nhận sợi từ xí nghiệp Sợi để tiến hành sản xuất vải mộc để cung cấp cho khâu sau.
- Xí nghiệp Nhuộm : Nhận vải từ xí nghiệp dệt, tổ chức nhuộm và in hoa.
- Xí nghiệp Cơ điện : Cung cấp nước, năng lượng điện, hơi nước chotoàn Công ty và tiến hành sửa chữa máy móc, thiết bị.
- Xí nghiệp May và dịch vụ vừa tiến hành sản xuất, vừa tiến hành các dịch vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm. Ngoài ra còn có các ca, ngành sản xuất, tổ sản xuất chịu sự quản lý của các quản đốc, tổ trưởng và giám đốc xí nghiệp.
3.2.2. Đặc điểm qui trình công nghệ của Công ty Dệt 8/3
Hiện nay Công ty Dệt 8/3 có 5 xí nghiệp thành viên chính, với qui trình sản xuất kiểu liên hợp phức tạp, liên tục đi từ nguyên liệu đầu là bông xơ đến sản phẩm may qua công nghệ kéo sợi, dệt vải, nhuộm, may.
Mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất đều được thực hiện ở một xí nghiệp thành viên. Sản phẩm của từng giai đoạn sản xuất như sợi, vải mộc, vải thành phẩm đều có giá trị sử dụng độc lập, có thể bán ra ngoài hoặc tiếp tục chế biến trong nội bộ Công ty, có công nghệ sản xuất sản phẩm trải qua 4 giai đoạn :
- Giai đoạn 1 : Công nghệ kéo sợi : Nguyên liệu đầu là bông xơ tự nhiên và xơ PE.
- Giai đoạn 2 : Công nghệ dệt, làm nhiệm vụ chủ yếu dệt thành sợi, vải mộc.
- Giai đoạn 3 : Công nghệ hoàn tất, có hai bước chính :
+ Xử lý vải mộc thành vải trắng qua các công đoạn rũ hồ, nấu tẩy.
+ Nhuộm, in hoa và hoàn tất vải.
- Giai đoạn 4 : Công nghệ may : từ vải cắt may thành các sản phẩm áo sơmi, quần kaki....
Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau :
Sợi
Dệt
Nhuộm
May
Bông xơ
Đánh ống
Vải mộc
Vải
Cung bông
Mắc sợi
Đốt bông
Cắt
Chải
Hồ sợi dọc
Rũ hồ
May
Ghép
Xâu go
Nấu tẩy
Là
Sợi thô
Dệt vải
Giặt
Hoàn tất
Sợi con
Vải mộc
Tẩy trắng
Đóng gói
Xe
Kiềm bóng
Sản phẩm may
Đánh ống
Nhuộm, in hoa
Sợi
Vải thành phẩm
Sản phẩm của Công ty hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng của quá trình sản xuất đều được phòng chất lượng của Công ty kiểm tra và nếu đảm bảo chất lượng sẽ cho phép nhập kho. Nhờ việc qui định chặt chẽ như vậy, hoạt động sản xuất của các xí nghiệp thành viên, các tổ chức luôn luôn tuân thủ theo đúng công nghệ sản xuất, đúng thiết kế qui định, tránh hiện tượng sản xuất tuỳ tiện, làm bừa, làm ẩu.
3.3. Một số đặc điểm về tổ chức công tác kinh tế ở Công ty Dệt 8/3
3.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý, Công ty Dệt 8/3 áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung.
Phòng kế toán và tài chính của Công ty gồm 18 người đảm nhiệm các phần khác nhau.
1 kế toán trưởng, 2 Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp, 14 kế toán nghiệp vụ và 1 thủ quỹ.
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Dệt 8/3
Kế toán trưởng
2 kế toán phó kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ
Kế toán tài sản cố định
Kế toán tiền lương và BHXH
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tiền mặt TGNH thanh toán tạm ứng
Thủ quỹ
Các nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp thành viên
* Kế toán trưởng (trưởng phòng kế toán tài chính) là người điều hành giám sát mọi hoạt động của bộ máy kế toán tài chính của đơn vị. Kế toán trưởng thay mặt Nhà nước kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy định của Nhà nước trong lĩnh vực kế toán tài chính của Công ty.
* Phó phòng kế toán kiêm kinh tế tổng hợp : Có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng phụ trách các hoạt động của phòng kế toán tài chính, đồng thời có trách nhiệm tổng hợp toàn bộ các chứng từ bảng kê, nhật ký chứng từ do các kế toán viên cung cấp vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Sau đó kế toán tổng hợp sẽ vào sổ cái theo từng tài khoản, lập báo cáo tài chính và các báo cáo nội bộ theo yêu cầu lãnh đạo của Công ty.
* Kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ : Có nhiệm vụ ghi chép và phản ảnh đầy đủ tình hình nhập-xuất tồn trong các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Cuối tháng đối chiếu với số liệu thực tế và cung cấp số liệu đúng đắn để tính chi phí vào giá thành sản phẩm.
* Kế toán TSCĐ : Ghi chép phản ánh đầy đủ về số lượng, hiện trạng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, từ đó lập kế hoạch sửa chữa và sử dụng hợp lý TSCĐ.
* Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội : Có nhiệm vụ tính toán tiền lương chính xác, hợp lý, tổ chức kế toán chi tiết về tình hình phân bổ tiền lương chính xác, hợp lý, tổ chức kế toán chi tiết về tình hình phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp khác cho CB-CNV của toàn công ty.
* Kế toán tâph gợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : Có nhiệm vụ theo dõi các loại chi phí sản xuất chính, sản xuất phụ, căn cứ vào các chứng từ như phiếu xuất kho vật tư, bảng thanh toán tiền lương, báo cáo kiểm kê vật liệu cuối kỳ ... kế toán tiến hành tập chi phí và kiểm tra số liệu do các nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp gửi lên xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ. Thực hiện tính giá thành sản phẩm theo đúng đối tượng và phương pháp tính giá thành.
* Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bán hàng và các khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả hoạt động tiêu thụ thành phẩm của toàn Công ty.
+ Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán, tính toán, tạm ứng theo dõi tình hình chi và tồn quỹ tiền mặt, thanh toán công nợ với ngân hàng, với ngân sách Nhà nước, đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán tạm ứng.
* Thủ quỹ : Làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, căn cứ vào các phiếu thu (phiếu chi) để vào sổ quỹ tiền mặt.
* Các nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp thành viên tổ chức tập hợp số liệu, phát từ điều kiện thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh kết hợp với việc tìm hiểu, nghiên cứu những ưu, nhược điểm của các hình thức tổ sổ kế toán, bộ máy kế toán đã lựa chọn hình thức tổ chức kế toán theo kiểu : Nhật ký chứng từ. Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên sổ chi tiết, bảng phân bổ, bảng kê và nhật ký chứng từ. Cuối tháng, căn cứ vào các sổ trên để ghi vào sổ cái và lập báo cáo tài chính. Chứng từ gửi về Phòng kinh tế - tài chính của Công ty.
3.3.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán sản xuất.
Chứng từ gốc và các khoản phân bố
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợpchi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
II. thực tế công tác vật liệu - công cụ dụng cụ (VL-CCDC) sử dụng tại công ty dệt 8/3
1. Thực tế công tác phân loại VL-CCDC ở Công ty
Công ty Dệt 8/3 là doanh nghiệp Nhà nước, có qui mô lớn, sản phẩm đầu ra nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng. Do vậy, VL-CCDC là yếu tố đầu vào của Công ty bao gồm nhiều loại (khoảng 8000 đến 9000 loại). Số lượng mỗi loại tương đối lớn, có nhiều đặc điểm về đơn vị tính khác nhau. Vì vậy, do giới hạn của bài viết, nên em chỉ xen trình bày về một loại vật liệu chính dùng để sản xuất của Công ty là bông.
1.1. Đặc điểm VL-CCDC tại Công ty Dệt 8/3
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất của Công ty là bông : Bông có đặc điểm dễ bị hút ẩm ngoài không khí, nên thường được đóng thành kiện. Trọng lượng của bông thường thay đổi theo điều kiện khí hậu, điều kiện bảo quản ... Do đặc điểm này, Công ty cần phải tính toán chính xác độ hút ẩm của bông khi nhập và xuất để làm cơ sở đúng đắn cho việc thanh toán và tính giá thành. Mặt khác để bảo quản tốt bông, Công ty cần phải đề ra những yêu cầu cần thiét đối với trang thiết bị tại kho, bông cần phải được đặt ở những nơi khô ráo thoáng mát.
Hệ thống kho dự trữ của Công ty thành 6 loại bao gồm 12 kho :
- Kho chứa nguyên vật liệu chính : Kho bông.
- Kho chứa nguyên vật liệu phụ : + Kho thiết bị
+ Kho tạp phẩm
+ Kho hoá chất
+ Kho sắt thép
+ Kho bột
- Kho chứa phụ tùng : + Kho cơ kiện sợi
+ Kho cơ kiện dệt
- Kho nhiên liệu : Kho xăng, dầu
- Kho CCDC : + Kho công cụ
+ Kho điện
- Kho chứa phế liệu : Kho phế liệu.
Tại đơn vị sản xuất lớn như Công ty Dệt 8.3, với đặc điểm vật liệu - công cụ dụng cụ đa dạng, phức tạp thì khối lượng công việc kiểm tra VL-CCDC là rất lớn. Do vậy việc hạch toán VL-CCDC do 3 người đảm nhiệm. Một người phụ trách kiểm tra vật liệu chính (là bông). Công cụ dụng cụ, 1 người phụ trách vật liệu phụ và phụ tùng thay thế, người còn lại phụ trách kiểm tra nhiên liệu và phế liệu.
Việc hạch toán tổng hợp và chi tiết vật liệu - công cụ dụng cụ chủ yếu thực hiện trên máy vi tính, Kế toán hàng ngày có nhiệm vụ thu thập, kiểm tra các chứng từ như : Phiếu xuất kho, nhập kho ... sau đó, định khoản đối chiếu với sổ sách của thủ kho như : thẻ kho ... rồi đưa dữ kiện vào máy tính, máy sẽ tự động tính các chỉ tiêu còn lại như tính giá vật liệu - công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn kho, tính tổng ... Cuối kỳ, máy tính in ra các bảng biểu, số liệu cần thiết : "Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn VL-CCDC", "Báo cáo", theo yêu cầu của kế toán, phục vụ cho công tác kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ.
1.2. Phân loại vật liệu ở Công ty Dệt 8/3
Công ty đã đưa vào công dụng và tình hình sử dụng của vật liệu để phân loại. Do vậy, vật liệu được phân thành các loại sau :
TK 152.1 : Vật liệu chính
TK 152.2 : Vật liệu phụ
TK 152.3 : Nhiên liệu
TK152.4 : Phụ tùng thay thế
TK 152.5 : Phế liệu
Trong quản lý VL-CCDC kế toán lập sổ "Danh điểm vật tư", sổ này được lưu trên máy tính.
Với công tác kế toán trên máy vi tính yêu cầu kế toán phải thận trọng trong việc nhập danh điểm vật tư, số lượng vật tư, giá vật tư. Nếu nhập sai thì việc tính toán trong máy sẽ có ảnh hưởng đến tất cả mọi số liệu, sổ sách kế toán.
Trích sổ
Danh điểm vật tư
Ký hiệu tài khoản
Tên nhãn hiệu và qui cách vật tư
Đơn vị tính
1
2
3
TK 152
Nguyên liệu vật liệu
kg
TK 152001
Bông Jahat
kg
TK 152002
Bông LC 048
kg
TK 152003
Bông LC 201
kg
TK152004
Bông LC 027
kg
TK 152005
Bông LC 205
kg
2. Kế toán chi tiết VL-CCDC tại Công ty Dệt 8/3
2.1. Thủ tục và chứng từ nhập vật liệu
Đối với vật liệu mua ngoài của Công ty là do Phòng xuất nhập khẩu tiến hành thu mua và có trách nhiệm kiểm tra về số lượng qui cách phẩm chất. Đối với vật tư nào cần kiểm nghiệm thì sẽ lập Ban kiểm nghiệm và kết quả này để lập "hoá đơn thanh toán" sẽ ghi vào "Biên bản kiểm nghiệm" (Bảng 1).
Trên cơ sở "Hoá đơn thanh toán (GTGT)", "Biên bản kiểm nghiệm" và các chứng từ có liên quan (nếu có), bộ phận cung ứng sẽ lập "Phiếu nhập kho", kế toán, thủ kho, bộ phận cung ứng cùng tiến hành kiểm kê vật liệu.
Phiếu này lập thành 3 liên :
+ 1 liên do bộ phận cung ứng giữ lại.
+ 1 liên do Phòng kế toán giữ cùng "hoá đơn" để thanh toán với người bán và ghi sổ theo dõi.
+ 1 liên do thủ kho giữ làm căn cứ ghi thẻ kho.
Đối với vật liệu tự chế, vật liệu không dùng hết nộp kho, vật liệu thừa qua kiểm kê, phế liệu thu hồi thì chứng từ nhập kho của Công ty là "Phiếu nộp kho", do bộ phận có vật liệu nộp kho lập. Phiếu này giao cho thủ kho để lập kho rồi chuyển lên Phòng kế toán.
Bảng 1 :
Đơn vị : Công ty Dệt 8/3
Bộ phận :
Mẫu số : 05-VT
Ban hành theo QĐ số : 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995
Của Bộ Tài chính
biên bản kiểm nghiệm vật tư
Ngày 1 tháng 3 năm 2001 Số : 05
- Căn cứ số ngày tháng năm
của
- Ban kiểm nghiệm bao gồm :
- Đã kiểm nghiệm các loại :
Số TT
Tên, nhãn qui cách VT
Mã số
Phương thức kiểm nghiệm
Đơn vị tính
Số lượng theo CT
Kết quả kiểm nghiệm
Số lượng đúng qui cách,P/C
Số lượng không đúng qui cách, P/C
A
B
C
D
E
1
2
3
Bông Jehat
152001
kg
2500
2500
Bông LD 048
152002
kg
5000
5000
ý kiến của Ban kiểm nghiệm :
Đại diện kỹ thuật
Thủ kho
Trưởng ban
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Bảng 2a :
Mẫu số : GTKT-3LL GN/99
Số : 030132
hoá đơn (GTGT)
Liên 2 (Giao khách hàng)
Ngày 2 tháng 3 năm 2001
Đơn vị bán hàng : Công ty XNK H
Địa chỉ : Số tài khoản :
Điện thoại : Mã số : 010052087 1
__________________________________________________________
Họ tên người mua hàng :
Đơn vị : Công ty Dệt 8/3
Địa chỉ : Số tài khoản :
Hình thức thanh toán : Mã số : 0100100086 1
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
Bông Jehat
kg
2500
20.000
50.000.000
Cộng tiền hàng : 50.000.000
Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT : 5.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán : 55.000.000
Số tiền viết bằng chữ : Năm mươi lăm triệu đồng chẵn
_________________________________________________________
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Bảng 2b :
Mẫu số : GTKT-3LL GN/99
Số : 040609
hoá đơn (GTGT)
Liên 2 (Giao khách hàng)
Ngày 3 tháng 3 năm 2001
Đơn vị bán hàng : Công ty Thương mại
Địa chỉ : Công ty dệt 8.3 Số tài khoản :
Điện thoại : Mã số : 01000100086 1
__________________________________________________________
Họ tên người mua hàng :
Đơn vị : Công ty Dệt 8/3
Địa chỉ : Số tài khoản :
Hình thức thanh toán : Mã số : 0100100086 1
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
Bông Jehat
kg
2500
20.000
50.000.000
Cộng tiền hàng : 50.000.000
Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT : 5.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán : 55.000.000
Số tiền viết bằng chữ : Năm mươi lăm triệu đồng chẵn
_________________________________________________________
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Bảng 3a
Đơn vị: Công ty Dệt 8/3
Địa chỉ : 460 đường Minh Khai-HBT-HN
Mẫu số: 01 - VT
Ban hành theo QĐ số : 1141-TC/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Phiếu nhập kho
Ngày 2 tháng 3 năm 2001 Số : 09
Nợ TK 152.1
Có TK 331
Họ tên người giao hàng: Công ty xuất nhập khẩu 4
Theo số ngày tháng năm của
Nhập tại kho : Bông
Số TT
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng (kg)
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
Bông Jehat
152001
Kg
2500
2500
20.000
50.000.000
Ngày 2 tháng 3 năm 2001
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Bảng 3b
Đơn vị: Công ty Dệt 8/3
Địa chỉ : 460 đường Minh Khai-HBT-HN
Mẫu số: 01 - VT
Ban hành theo QĐ số : 1141-TC/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Phiếu nhập kho
Ngày 3 tháng 3 năm 2001 Số : 10
Nợ TK 152.1
Có TK 331.1
Họ tên người giao hàng: Công ty Thương mai X
Theo số ngày tháng năm của
Nhập tại kho : Bông
Số TT
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng (kg)
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
Bông LC 048
152002
Kg
5000
5000
20.000
100.000.000
Ngày 3 tháng 3 năm 2001
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
2.2. Thủ tục và chứng từ xuất vật liệu
Đối với VL - CCDC xuất kho chứng từ kế toán của Công ty sử dụng là "Phiếu xuất kho".
Trong quá trình sản xuất, căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế tại các xí nghiệp, Phòng kinh doanh tiến hành lập "Phiếu xuất kho" nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Phiếu này có thể lập riêng cho từng thứ hoặc nhiều thứ vật liệu. Công cụ dụng cụ cùng loại, cùng kho, cùng sử dụng trong 1 sản phẩm hoặc 1 đơn đặt hàng.
Phiếu được lập thành 3 liên: + 1 liên lưu tại xí nghiệp
+ 1 liên thủ kho giữ để làm cơ sở lập thẻ kho
+ 1 liên chuyển lên phòng kế toán
Cuối tháng (kỳ) thủ kho mang toàn bộ phiếu nhập, phiếu xuất và thẻ kho lên Phòng Kế toán đối chiếu.
Bảng 4
Đơn vị: Công ty Dệt 8/3
Địa chỉ : 460 đường Minh Khai-HBT-HN
Mẫu số: 02 - VT
Ban hành theo QĐ số : 1141-TC/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Phiếu nhập kho
Ngày 9 tháng 3 năm 2001 Số : bộ 04
Nợ TK 621
Có TK 152
Họ tên người giao hàng: Lê Thị Hoà - XN Sợi A
Lý do xuất: Dùng cho sản xuất
Nhập tại kho : Bông
Số TT
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng (kg)
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
Bông Jehat
152001
Kg
2000
2000
20.000
40.000.000
Bông LC 048
152002
Kg
4000
4000
20.000
80.000.000
Cộng
120.000.000
Ngày 3 tháng 3 năm 2001
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
2.3. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
Để phù hợp với đặc điểm vật liệu, kho tàng của Công ty và để công tác kế toán đạt hiệu quả cao, trách công việc bị trùng lặp, Công ty đã hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp "Sổ số dư". Cách hạch toán được thực hiện theo trình tự sau:
Tại kho:
Mỗi kho
Thiếu trang 43
Tại Phòng kế toán:
Định kỳ kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ xuống khi hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho. Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập, xuất vật liệu kế toán VL - CCDC kiểm tra lại các chứng từ rồi nhập số liệu vào máy vi tính. Và từ cơ sở các số liệu này kế toán VL - CCDC ở Công ty Dệt 8/3 sẽ lập cơ sở "Chi tiết vật liệu" để ghi chép tích luỹ nhập - xuất tồn kho vật liệu -công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu giá trị và số lượng.
"Sổ chi tiết vật liệu" được đóng thành quyển, phù hợp với từng nhóm vật liệu gồm: Vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu ... Mỗi nhóm lại được mở cho từng thứ nhóm vật liệu riêng biệt.
Bảng 6a
Sổ chi tiết vật liệu
Tài khoản 152
Tên quy cách vật liệu: Bông Jehat
Đơn vị tính: 1000đ
Kho: Bông
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
SH
HT
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
2/3
Bông Jehat
111
2500
50.000.000
9/3
Bông Jehat
621
2000
40.000.000
Cộng
Ngày tháng năm
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Bảng 6b
Sổ chi tiết vật liệu
Tài khoản 152
Tên quy cách vật liệu: Bông LC 048
Đơn vị tính: 1000đ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
SH
HT
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
2/3
Bông LC 048
111
20.000
5.000
100.000.000
Nguyên liệu
9/3
Bông LC 048
621
20.000
4000
80.000.000
Nguyên liệu
Cộng
Ngày tháng năm
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Cơ sở đề lập bảng "Tổng hợp nhập - xuất vật liệu" là các chứng từ hoá đơn nhập, xuất và chứng từ có liên quan.
"Bảng tổng hợp nhập - xuát tồn kho vật liệu - công cụ dụng cụ" mở cho từng kho, chi tiết cho từng danh điểm, từng loại vật liệu - công cụ dụng cụ mỗi danh điểm được theo dõi 1 dòng trên bảng. Nó theo dõi về cả mặt số lượng và giá trị của từng loại VL - CCDC nhập, xuất, tồn kho trong tháng.
Bảng 7:
Trích: bảng tổng hợp nhập - xuất -tồn - kho vật liệu
Kho bông
Tháng 3/2001
Danh điểm
Đơn giá
Dư đầu tháng
Nhập trong tháng
Xuất trong tháng
Dư cuối tháng
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
152001
20.000
1.500
30.000.000
5.000
90.000.000
4.5000
91.000.000
2.000
36.000.000
152002
20.000
3.000
60.000.000
5.000
97.500.000
3.000
58.500.000
5.000
97.500.000
152003
22.500
10.000
225.000.000
1.000
22.500.000
6.000
135.000.000
5.000
112.500.000
152004
23.000
6.000
138.000.000
2.000
46.000.000
4.000
92.000.000
4.000
92.000.000
152005
21.000
5.000
105.000.000
17.000
357.000.000
15.000
315.000.000
7.000
147.000.000
................
..........
............
Cộng
5.065.574.020
6.549.324.605
8.337.307.736
1.362.751.431
3. Phương pháp tính giá vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 8/3:
3.1 Vật liệu - công cụ dụng cụ nhập kho:
VL - CCDC nhập kho của Công ty chủ yếu được mua từ bên ngoài do Phòng xuất nhập khẩu đảm nhiệm. Đối với VL - CCDC được cung cấp ngay tại kho thì giá ghi trên hoá đơn là giá nhập kho. Còn đối với trường hợp phải mua hàng ở xa hoặc ở nước ngoài (bông, sợi cao cấp trong nước chưa sản xuất hoặc sản xuất không đủ) thì giá nhập kho được tính như sau:
Giá thực tế
Giá hoá đơn của
Chi phí liên quan (Hao hụt)
=
+
VL-CCDC nhập kho
nhà cung cấp
trong định mức, vận chuyển ...)
Đối với những loại VL-CCDC nhập kho do Công ty tự sản xuất thì:
Giá giá nhập kho thực tế
Giá trị thực tế của
Chi phí
=
+
của VL-CCDC
VL xuất kho chế biến
chế biến thực tế
Còn đối với phế liệu nhập kho thì giá thực tế nhập kho sẽ là:
Giá thực tế
Giá ước tính có thể
=
vật liệu thu hồi
sử dụng được
Trong Công ty Dệt 8/3 gần như không có trường hợp nhận góp vốn liên doanh, nhận cấp phát, viện trợ bằng VL - CCDC.
3.2 Vật liệu - công cụ dụng cụ xuất kho:
Công ty tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo giá thực tế đích danh. Nghĩa là khi xuất kho VL - CCDC thuộc lô hàng nào và mua để phục vụ cho bộ phận sản xuất nào thì căn cứ vào đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính giá thực tế VL - CCDC xuất kho.
VD: Phiếu xuất kho ngày 9/3/2001 số 04 Công ty xuất cho xí nghiệp A.
2000kg bông Jehat đơn giá 20.000đ
40.000kg bông LC 048 đơn giá 20.000đ
Giá thực tế
bông Jehat
=
2000 x 20.000 = 40.000.000đ
xuất kho
Giá thực tế
bông LC 048
=
4000 x 20.000 = 80.000.000đ
xuất kho
III. Kế toán tổng hợp VL - CCDC tại công ty dệt 8/3:
1. Tài khoản sử dụng:
Công ty Dệt 8/3 là đơn vị sản xuất, có quy mô lớn. Do vậy, vật liệu công cụ dụng cụ có một vị trí rất quan trọng trong quá trình sản xuất, chiếm tỷ lệ rất lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 80%) , và giá trị tài sản dự trữ.
Công ty có nhiều Xí nghiệp, các Xí nghiệp phải tự hạch toán trên cơ sở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0389.doc