Đề tài Tình hình hoạt động của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thép Việt

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THÉP VIỆT. 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thép Việt. 3

1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Thép Việt. 3

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thép Việt. 3

2. Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh. 4

2.1. Hệ thống và cơ cấu bộ máy quản lý hệ thống kinh doanh. 4

2.2. Loại hình sản xuất kinh doanh. 6

2.3. Đặc điểm tổ chức, quy trình công nghệ sản xuất. 8

3. Tình hình chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH Thép Việt. 9

3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Thép Việt. 9

3.2. Hình thức sổ kế toán. 11

3.3. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho. 13

PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA DOANH NGHIỆP. 15

1. Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ. 15

1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 15

1.2. Kế toán tăng giảm NVL - CCDC. 16

1.3. Phương pháp tính giá nhập xuất NVL - CCDC. 17

Trích ngày 20/01/2008 Công ty xuất gang thép cho bộ phận sản xuất 20

2. Kế toán tài sản cố định. 26

2.1. Khái niệm, đặc điểm, đánh giá, phân loại TSCĐ. 26

2.2. Khấu hao TSCĐ. 28

2.3. Kế toán tăng - giảm TSCĐ 29

3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. 39

3.1. Khái niệm tiền lương, quỹ tiền lương, các khoản trích theo lương. 39

3.2. Cách tính lương và các khoản trích theo lương. 39

3.3. Một số chứng từ liên quan đến tiền lương. 40

4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 47

4.1. Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 47

4.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 48

4.3. Phương pháp tính giá thành. 48

4.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 52

5. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. 57

5.1. Kế toán thành phẩm. 57

5.2. Tiêu thụ thành phẩm 59

5.3. Xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận 63

6. Kế toán các khoản khác 71

6.1. Kế toán bằng tiền mặt 71

6.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng 75

6.3. Kế toán thanh toán 76

6.4. Kế toán khác 77

7. Báo cáo tài chính 79

PHẦN III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ĐỀ XUẤT CHO DOANH NGHIỆP 82

PHẦN KẾT LUẬN 84

 

 

 

doc101 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình hoạt động của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thép Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vận tải 1. Hai xe chở hàng 666.759.000 220.028.000 446.731.000 III- Dụng cụ quản lý 1. Máy vi tính 40.000.000 30.959.962 9.040.038 2. Máy phôtô mới 27.727.273 4.020.545 23.706.728 IV- Nhà cửa vật kiến trúc 1. Nhà xưởng 660.096.000 91.578.200 568.508.800 2. Nhà đặt máy phát 503.307.513 192.934.171 310.373.332 2.2. Khấu hao TSCĐ. Khi mua TSCĐ doanh nghiệp phải bỏ ra số tiền đầu tư ứng trước lớn. Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh giá trị của TSCĐ chuyển dần từng phần vào trong giá trị của sản phẩm qua các chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh TSCĐ kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. * Phương pháp khấu hao: Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Mức khấu hao trung bình năm = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng Mức khấu hao trung bình tháng = Mức khấu hao trung bình năm 12 Mức trích khấu hao tháng này = Mức trích khấu hao tháng trước + Số khấu hao tăng - Số khấu hao giảm * Tài khoản sử dụng: 214: Khấu hao TSCĐ 609: Nguồn vốn khấu hao cơ bản Trích nghiệp vụ: 20/3/2008 Công ty mua và đưa vào sử dụng một thiết bị vật tư nguyên giá 175.303.000đ. Thời gian trong 20 năm Vậy mức khấu hao trung bình năm = 175.303.000 = 5.365.150đ/năm 20 Mức khấu hao trung bình tháng = 5.365.150 = 447.096đ/tháng 12 2.3. Kế toán tăng - giảm TSCĐ * Kế toán tăng TSCĐ Trích nghiệp vụ: Ngày 10/02/2008. Công ty mua máy vi tính nguyên giá 274.825.654đ gồm các chứng từ: HỢP ĐỒNG KINH TẾ Số 20A/HĐKT-2008. Bên A : Công ty TNHH Thép Việt (bên mua) Địa chỉ : Định Công - Đại Kim - Hà Nội. Điện thoại : 043. 664 7989 Fax : 04. 640.2826 Tài khoản : 21510000303 494 tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Cầu Giấy Mã số thuế : 0102069515 Bên B : Công ty TNHH Minh Tuấn Địa chỉ : 15 Đường Hùng Vương - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Điện thoại : 0211.838.876 Đại diện là : Hoàng Văn Đạt Mã số thuế : 230024532 Điều 1 : Tiền hàng, quy cách, chất lượng, hàng hoá. TT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT MS Đơn giá có thuế Thành tiền 01 Máy tính Cái 07 32.308.219 302.308.219 32.308.219 302.308.219 Cộng Điều 2: Phương thức thanh toán và giao hàng. - Công ty sẽ thanh toán bằng tiền mặt sau khi nhận đủ số hàng - Thời gian giao nhận theo yêu cầu của bên A - Địa điểm tại kho bên B. HOÁ ĐƠN GTGT Ngày 10/02/2008 Mẫu số 01 GTGT - 3LL AX/2008 0020019 Đơn vị bán hàng : Công ty Minh Tuấn Địa chỉ : Đường Hùng Vương - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Điện thoại : 0211.838.876 Họ tên người mua hàng : Trần Thị Hà Đơn vị : Công ty TNHH Thép Việt Địa chỉ : Định Công - Đại Kim - Hà Nội Số tài khoản : 21510000303494 Hình thức thanh toán : Tiền mặt Mã số: 0102069515 TT Tên hàng hoá ĐVT MS Đơn giá có thuế Thành tiền A B C 1 2 3 = 1x2 01 Máy điều hoà, vi tính 274.825.654 274.825.654 Cộng 274.825.654 274.825.654 Thuế suất TGTGT 10% 27.482.565 Tổng cộng tiền thanh toán 302.308.219 Số tiền bằng chữ: Ba trăm lẻ hai triệu ba trăm linh tám nghìn hai trăm mười chín đồng. Người mua hàng (Ký, họ tên) Người bán hàng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ. BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày 10/04/2008 Căn cứ vào bảng duyệt quyết toán của sở tài chính đến ngày 30/11/2008 Căn cứ vào chứng từ sổ sách và tài liệu có liên quan Hôm nay, ngày 10/04/2008 - Đại diện Công ty TNHH Thép Việt (Bên nhận hàng) 1. Ông (bà): Hà Ngọc Toản Chức vụ: Giám đốc 2. Ông (bà): Trần Thị Hà Chức vụ: Kế toán trưởng - Đại diện Công ty Minh Tuấn (Bên giao hàng) 1. Ông (bà): Hoàng Văn Đạt Chức vụ: Giám đốc 2. Ông (bà): Lê Thị Huệ Chức vụ: Kế toán trưởng. Đã tiến hành bàngiao đối chiếu như sau: STT Danh mục ĐVT Số lượng Nguyên giá Khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại 1 Máy vi tính Cái 01 274.825.654 Biên bản này được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản. Bên giao Bên nhận Giám đốc (Ký) Kế toán trưởng (Ký) Giám đốc (Ký) Kế toán trưởng (Ký) Đơn vị: Công ty TNHH Thép Việt Mẫu số: 02 - TSCĐ Ban hành theo QĐ1141/TC/QĐ/CĐKT Ngày 01/11.1995 của Bộ Tài chính THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 01/03/2008 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 04 ngày 01/03/2008 Tên, mã ký hiệu, quy cách TSCĐ : Máy vi tính: TSCĐ 04 Nước sản xuất : Nhật Sử dụng : Bộ phận sản xuất Năm đưa vào sử dụng : 2006 Công suất : Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày, tháng, năm, lý do. Số hiệu Chứng từ Nguyên giá TSCĐ Diễn giải Nguyên giá Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày, tháng, năm Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 04 2006 Mua TSCĐ 274.825.654 2012 0 0 Dụng cụ kèm theo: STT Tên quy cách vật tư ĐVT Số lượng Giá trị A B C 1 2 * Kế toán giảm TSCĐ: Ngày 12/01/2008 ở bộ phận sản xuất dây chuyền sản xuất thép bị hỏng Công ty quyết định thanh lý. BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày 12/01/2008 Căn cứ quyết định số 1424 TC/VC ngày 12/01/2008 của Sở Tài chính vật giá Hà Nội về việc Công ty Thép Việt thanh lý dây chuyền thép. I- Biên bản thanh lý gồm: - Đại diện cơ sở vật giá: Ông (bà): Hà Anh Tuấn - Trưởng vật giá Ông (bà): Lê Nam Phương - Chuyên viên - Đại diện Công ty Thép Việt: Ông: Hà Ngọc Toản - Giám đốc Bà: Trần Thị Hà - Kế toán trưởng II- Tiến hành thanh lý TSCĐ: Tên, ký hiệu quy cách TSCĐ : Dây chuyền thép Năm đưa vào sử dụng: : 2006 Nước sản xuất : Nhật Bản Nguyên giá : 126.746.722 Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 100.432.700 Giá trị còn lại: 26.314.022 III- Kết luận của ban thanh lý: Dây chuyền không chạy được. Hội đồng nhất trí thanh lý Ngày 12 tháng 01 năm 2008 Đại diện cơ sở vật giá Hà Nội (Ký) IV- Kết quả thanh lý: - Chi phí thanh lý : 900.000đ - Giá thu hồi : 28.400.000 Ngày 12 tháng 01 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký) Kế toán trưởng (Ký) * Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ. TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, để kéo dài tuổi thọ của TSCĐ thì doanh nghiệp phải trích trước một số tiền lớn để chi trả cho việc sửa chữa và kéo dài tuổi thọ của TSCĐ. Ví dụ: Ngày 20 tháng 02 doanh nghiệp thuê ngoài sửa chữa dây chuyền thép có chứng từ sau: Đơn vị: Công ty TNHH Thép Việt BIÊN BẢN GIAO NHẬN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ Ngày 28 tháng 02 năm 2008. Căn cứ vào quyết định số 06 ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chúng tôi gồm: Ông (bà): Hồ Quang Trung - Đại diện: Giám đốc đơn vị sửa chữa Ông (bà): Hà Ngọc Toản - Đại diện: Giám đốc đơn vị có TSCĐ Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau: - Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: dây chuyền thép - Số hiệu TSCĐ: 152 T/B. Số thẻ TSCĐ:….. - Bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ: Bộ phận sản xuất - Thời gian sửa chữa từ ngày 20/02/2008 đến ngày 28/02/2008 - Các bộ phận sửa chữa gồm có: Tên bộ phận sửa chữa Nội dung, công việc sửa chữa Giá dự đoán Chi phí thực tế Kết quả kiểm tra A B 1 2 3 Dây chuyền thép Dây chuyền không hoạt động được 10.170.000 11.000.000 Dây chuyền hoạt động bình thường Cộng 10.170.000 11.000.000 - Kết luận: Sau khi sửa chữa, dây chuyền có thể tiếp tục bình thường. Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đơn vị nhận (Ký, họ tên) Đơn vị giao (Ký, họ tên) BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 3 năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ STT Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao % hoặc thời gian sử dụng Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp TK627 TK623 Chi phí sử dụng máy thi công TK642 Chi phí QLDN TK641 chi phí bán hàng Nguyên giá Mức KH Nhà máy thép Nhà máy chế biến KL Thép phế 1 I- Số khấu hao đã trích tháng trước 237.054.100 1.995.069 1.937.108 17.988 14.534 4.581 20.858 0 2 II- Số KH TSCĐ tăng trong tháng 100.881 7.779 0 0 0 0 991 2.567 3 - Nhà cửa vật kiến trúc 20 năm 51.334 1.283 0 0 0 0 0 1.283 4 - Dụng cụ quản lý 05 năm 49.547 496 0 0 0 0 496 0 5 III- Số KH TSCĐ Giảm trong tháng 0 0 0 0 0 0 0 0 6 IV- Số KH phải trích tháng này 237.054.100 1.996.848 1.937.109 17.988 14.534 4.581 21.354 1.284 7 - Máy móc thiết bị 12 năm 233.284.900 1.942.638 1.933.980 4.078 0 4.581 0 0 8 - Nhà cửa vật kiến trúc 20 năm 3.544.733 38.335 313 13.911 771 0 18.261 1.284 9 - Dụng cụ quản lý 10 năm 114.367 3.093 0 0 0 0 3.093 0 10 - Tài sản khác 10 năm 110.100 13.763 0 0 13.763 0 0 0 Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Người lập bảng (Ký) Kế toán trưởng (Ký) Công ty TNHH Thép Việt SỔ CÁI TÀI KHOẢN 211 Tài khoản: 211 - TSCĐ hữu hình Từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/03/2008. Số dư đầu kỳ: 150.373.455.384 Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền NT SH Nợ Có 31/03 01 Phiếu kế toán tổng hợp 2411 1.737.507.787 30/03 02 Phiếu kế toán tổng hợp 2113 666.759.000 30/03 02 Phiếu kế toán tổng hợp 2114 82.575.000 31/03 01 Phiếu kế toán tổng hợp 811 48.748.085 … … … … … … Tổng phát sinh nợ: 2.403.966.787 Tổng phát sinh có: 12.161.278.721 Số dư cuối kỳ: 140.616.143.450 Lập ngày, 31/03/2008 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) Công ty TNHH Thép Việt SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 214 - Hao mòn TSCĐ Từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/03/2008 Số dư đầu kỳ: 89.758.101.308 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền NT SH Nợ Có 31/01 01 Phiếu kế toán tổng hợp 2114 110.014.000 31/03 03 Phiếu kế toán tổng hợp 6234 13.742.000 31/03 03 Phiếu kế toán tổng hợp 6271 14.195.079.000 31/03 03 Phiếu kế toán tổng hợp 6275 52.006.000 31/03 03 Phiếu kế toán tổng hợp 632 86.907.000 31/03 03 Phiếu kế toán tổng hợp 6414 19.954.000 31/03 03 Phiếu kế toán tổng hợp 6424 131.326.000 Tổng phát sinh nợ: 110.014.000 Tổng phát sinh có: 14.499.032.000 Số dư cuối kỳ: -104.147.119.308 Ngày 31/03/2008 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) 3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. 3.1. Khái niệm tiền lương, quỹ tiền lương, các khoản trích theo lương. - Khái niệm: Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trong công ty theo số lượng, chất lượng lao động mà người lao động góp phần đảm bảo cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao bồi dưỡng sức khoẻ lao động. Đối với doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là một bộ phận chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Yêu cầu đặt ra đối với kế toán tiền lương là phải tính đúng lương phải trả cho người lao động, đảm bảo năng suất chất lượng lao động, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. - Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trích theo lương: + Bảo hiểm xã hội (BHXH): Theo chế độ hiện hành thì doanh nghiệp phải trích 20% tiền lương cơ bản của người lao động. Trong đó 15% tính vào chi phí, 5% trừ vào lương của người lao động. + Bảo hiểm y tế (BHYT): Theo quy định của nhà nước thì doanh nghiệp phải trích 3% tiền lương cơ bản của người lao động. Trong đó 2% tính vào chi phí, 1% trừ vào lương của người lao động. + Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Theo quy định của nhà nước thì doanh nghiệp phải trích 2% tiền lương cơ bản mà người lao động được hưởng và được tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. 3.2. Cách tính lương và các khoản trích theo lương. Doanh nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương theo thời gian và theo sản phẩm. - Trả lương theo thời gian: Là khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động theo thời gian làm việc của người lao động. Căn cứ vào số ngày công của người lao động và mức lương đã thoả thuận theo hợp đồng mà doanh nghiệp phải trả áp dụng cho bộ phận quản lý. Công thức: LTG = T x L Trong đó: LTG: Lương trả theo thời gian T: Số ngày làm việc thực tế L: Mức lương Trích nghiệp vụ: Trích trong bảng thanh toán lương tháng 3 năm 2008 anh Nguyễn Quang Dũng trong tháng 03 có số ngày làm việc thực tế 26 ngày, với mức lương thoả thuận theo hợp đồng là 24.000đ/ngày. Vậy số tiền lương thu được là: Tiền lương = 26 x 24.000 = 624.000đ/tháng. - Trả lương theo sản phẩm: Là khoản tiền mà doanh nghiệp tính và trả cho người lao động căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành đạt tiêu chuẩn nhập kho và căn cứ vào đơn giá lượng sản phẩm đã đạt được công ty duyệt để tính lương. Công thức: LSP = ĐG x Q Trong đó: LSP: Lương sản phẩm ĐG: Đơn giá cho một đơn vị sản phẩm Q: Sản phẩm thực tế đã làm Để tính chính xác cho từng công nhân, việc theo dõi sản lượng hoàn thành của từng công nhân do tổ trưởng của mỗi tổ trong phân xưởng đảm nhận ghi vào chứng từ hàng ngày. Trong tháng các sản phẩm hoàn thành viết phiếu nhập kho sản phẩm sau đó căn cứ vào phiếu kho thống kê phân xưởng lên bảng kê. Cuối tháng các nhân viên đưa bảng chấm công, bảng thanh toán lương lên phòng tổ chức lao động để tính toán, xác định tiền lương phải trả công nhân viên. 3.3. Một số chứng từ liên quan đến tiền lương. Đơn vị: Công ty TNHH Thép Việt BẢNG CHẤM CÔNG TT Họ tên Bậc lương Ngày trong tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 25 26 27 28 29 1 Hà Ngọc Anh 2,5 + + + + + + + + + + + P + P 2 Hà Thị Mai 2,5 P + + + + + + + + + + H + H 3 Nguyễn Văn Nam 2,48 + + + + + + + + + + + + + P 4 Phạm Huy Đông 2,48 + + + + + + + + + + + + + + 5 Trần Văn Hạnh 2,3 + + + + + + + + ô ô + + + + 6 Nguyễn Văn Thiều 2,3 + + + + + + + + + + + + + P 7 Nguyễn Văn Cường 2,3 + + + + + + + + + + + Cô + Cô 8 Phạm Thị Hương 2,1 + + + + + + + + + + + ô + + 9 Lê Thị Hiền 2,1 + + + + + + + + + + + + + + 10 Hoàng Thị Quỳnh 2,0 + + + + + + + + + + + P P P Ký hiệu: Lương sản phẩm : + Nghỉ học, họp : H Lương ốm : ô Nghỉ con ốm : Cô Lương nghỉ phép : P BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG GIÁN TIẾP Tháng 01 năm 2008 TT Họ tên HSL LTCT PCKV PCTN Ngày công Công sản phẩm Tổng lương Các khoản khấu trừ Lương thực nhận Công Số tiền BHXH (5%) BHYT (1%) 1 Hà Ngọc Anh 3.9 1.257.016 21.000 42.000 24 0 0 1.887.016 62.851 12.570 1.811.595 2 Hà Thị Mai 3.9 1.257.016 21.000 42.000 20 1 62.850 1.320.016 62.851 12.570 1.244.595 3 Nguyễn Văn Nam 3.5 1.124.600 21.000 42.000 25 1 51.149 1.261.500 56.230 11.246 1.194.024 4 Phạm Huy Đông 3.8 1.210.150 21.000 31.000 22 1 55,006 1.262.650 60.508 12.102 1.190.041 5 Trần Văn Hạnh 3.8 1.190.200 21.000 31.000 27 0 - 1.690.000 59.510 11.902 1.618.588 6 Nguyễn Văn Thiều 4.5 1.570.800 21.000 44.000 26 0 - 1.758.000 78.540 15.708 1.663.752 7 Nguyễn Văn Cường 3.5 1.215.296 21.000 31.500 22 1 51.149 1.267.796 60.765 12.153 1.194.878 8 Phạm Thị Hương 3.5 1.000.200 21.000 30.000 26 1 55.006 1.262.650 50.010 10.002 1.202.638 9 Lê Thị Hiền 3.7 1.300.400 21.000 31.300 25 1 55.000 1.372.300 65.020 13.004 1.294.276 10 Hoàng Thị Quỳnh 3.8 1.682.462 21.000 31.000 27 1 51.149 1.579.300 84.123 16.825 1.478.352 Tổng 14.778.740 231.000 387.800 269 8 16.111.428 16.111.428 738.937 147.787 15.224.704 Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Kế toán lương (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TRỰC TIẾP CHO BỘ PHẬN SẢN XUẤT. Tháng 3 năm 2008 TT Họ và tên Sản phẩm Bậc thợ Số lượng SPSX ĐVT Đơn giá Thành tiền PCKV PCTH Tổng lương Các khoản trích Lương thực nhận BHXH (5%) BHYT (1%) 1 Nguyễn Ngọc Hà Thép D16 5/7 2.683 Tấn 410 1.100.030 21.000 30.000 1.151.030 55.002 11.000 1.085.028 2 Phạm Hải Yến Thép D16 6/7 2.965 Tấn 412 1.221.580 21.000 30.000 1.272.580 61.079 12.216 1.199.285 3 Lê Văn Tuấn Thép D16 7/7 3000 Tấn 415 1.245.000 21.000 30.000 1.296.000 62.250 12.450 1.221.300 4 Trịnh Văn Ngọc Đinh (Đ5) 6/7 2.670 Tấn 412 1.100.040 21.000 30.000 1.131.040 55.002 11.000 1.085.038 5 Nguyễn Thanh Thuỷ Đinh (Đ5) 6/7 2.653 Tấn 412 10.93.036 21.000 30.000 1.144.036 54.652 10.930 1.078.454 6 Hà Thị Thành Thép cuộn 5/7 2.736 Tấn 410 1.121.760 21.000 30.000 1.172.760 56.088 11.218 1.105.454 7 Hà Ngọc Anh Thép cuộn 6/7 3.100 Tấn 412 1.277.200 21.000 30.000 1.328.200 63.860 12.772 1.251.568 8 Nguyễn Viết Nam Thép D18HP 5/7 2.683 Tấn 410 1.100.030 21.000 30.000 1.151.030 55.002 11.000 1.085.028 9 Nguyễn Thị Bình Thép D18HP 5/7 2.970 Tấn 410 1.217.700 21.000 30.000 1.268.700 60.885 12.177 1.195.638 10 Lê Thanh Hải Thép D18HP 6/7 3.000 Tấn 412 1.236.000 21.000 30.000 1.287.000 61.800 12.360 1.212.840 Tổng 11.527.046 210.000 300.000 15.418.040 585.619 117.124 11.519.633 Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Kế toán lương (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG Tháng 03 năm 2005 Đơn vị tính: 1000đ STT TK nợ Có TK 334 Lương để trích các khoản Các khoản trích theo lương Tổng cộng 3382 3383 3384 3385 Cộng có 338 1 241 14.626 10.819 216 1.622 126 108 2.163 16.791 2 623 450 450 9 67 9 3 88 538 3 641 3.437 3.437 68 515 68 34 687 4.124 4 642 528.609 241.157 4.832 36.172 4.838 2.408 48.228 567.837 5 6221 529.273 469.79 9.395 70.468 9.395 5.277 94.537 623.811 6 6271 105.979 61.297 1.225 9.194 1.225 918 12.564 118.543 7 6272 9.452 3.752 75 562 75 56 769 10.222 8 6274 3.569 3.569 71 535 71 35 713 4.282 9 6275 106.024 37.915 758 5.687 758 284 7.487 113.512 Cộng 1.301.422 832.187 16.643 124.828 16.643 9.125 167.241 1.468.663 Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Công ty TNHH Thép Việt. SỔ CÁI Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên Tháng 03 năm 2008 Ngày Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có I, Số dư đầu kỳ 1.152.606.700 II, Số phát sinh 01/03 01 Tiền lương phải trả bộ phận SX trực tiếp 622 547.961.954 01/03 02 Tiền lương cho bộ phận sản xuất chung 627 10.372.000 01/03 03 Tiền lương cho bộ phận bán hàng 641 8.631.000 01/03 04 Tiền lương cho bộ phận quản lý 642 780.000 Cộng phát sinh 56.744.954 Số dư cuối kỳ 1.720.351.654 Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Công ty TNHH Thép Việt. SỔ CÁI Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác Tháng 03 năm 2008 Ngày Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 8.542.556.827 01/03 01 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 622 104.112.771 627 1.970.680 641 1.639.890 642 148.200 01/03 02 Khấu trừ BHXH, BHYT 334 34.064.697 Cộng 141.936.238 Số dư cuối kỳ 12.584.173.199 Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 4.1. Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. * Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật chất hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ. - Đối tượng: Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn mà chi phí cần phải tập hợp nhằm kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác tính giá. - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cụ thể la: + Đặc điểm và công dụng của chi phí + Đặc điểm cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp + Quy trình công nghệ, chế tạo sản phẩm + Đặc điểm của sản phẩm: kỹ thuật, đặc tính sử dụng… * Gía thành sản phẩm: Là chi phí sản xuất tính cho một đơn vị sản phẩm sản xuất ra và hoàn thành nhập kho hoặc đem đi tiêu thụ. - Đối tượng: Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối. Để xác định đối tượng tính giá thành đúng đắn công ty đã dựa vào các căn cứ sau: Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ, yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ ứng dụng máy tính trong công tác kế toán của doanh nghiệp. + Xét về mặt tổ chức: Công ty kinh doanh hàng loạt, kinh doanh theo đơn đặt hàng nên đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng. + Xét về mặt quy trình công nghệ: Nếu quy trình công nghệ giản đơn thì đối tượng tính giá thành sản phẩm hoàn thành ở cuối kỳ. Nếu quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm… 4.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức. Đánh giá sản phẩm theo từng khoản mục chi phí và tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm phương pháp này áp dụng cho việc chế biến, còn chi phí nguyên vật liệu phải xác định theo số thực tế đã dùng. Công thức: Chi phí sản xuất SPDD cuối kỳ = Số lượng sản phẩm DD x Định mức CP một sản phẩm hoàn thành x Mức độ hoàn thành của SP DDCK Trích nghiệp vụ: Để tính chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ của đinh Đ5 Tháng 02/2008 số lương sản phẩm dở dang cuối kỳ = 16.172.800 tấn và mức chi phí cho một sản phẩm là 3000đ/kg. Mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ là 80%. Vậy: Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ = 16.172.800 x 3000 x 80% = 3.881.472. 4.3. Phương pháp tính giá thành. Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp tính trực tiếp). Đối tượng chi phí để sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành thì tính giá thành là hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo. Trên cơ sở số liệu chi phí đã tập hợp được trong kỳ và giá trị của sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo từng khoản mục chi phí. Công thức: Z = DDĐK + C - DDCK - Các khoản làm giảm chi phí Trong đó: Z: Tổng giá thành thực tế hoặc giá thành đơn vị của sản phẩm hoàn thành C: Tổng chi phí đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng. DDĐK; DDCK: Trị giá sản phẩm lao vụ hoàn thành. Trường hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc ít và ổn định không nhất thiết phải xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Vậy tổng chi phí tập hợp được trong kỳ chính là tổng quá trình hoàn thành. Trích nghiệp vụ: Tháng 03/2008 tổng số thép cuộn sản xuất được 5000 tấn, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ = 0, chi phí sản xuất trong kỳ = 19.060.020, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = 0 Vậy tổng giá thành sản phẩm hoàn thành là: Tổng giá thành = 0 + 19.060.020 - 0 = 19.060.020/5000 tấn Giá thành đơn vị = 19.060.020: 5000 = 3.812đ/tấn Đơn vị: Công ty TNHH Thép Việt THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tên sản phẩm: Thép cuộn Số lượng: 5000 tấn Khoản mục chi phí Chi phí SXDDĐK Chi phí sản xuất trong kỳ Chi phí SX DDCK Tổng giá thành Giá thành đơn vị Chi phí NVLTT 0 7.896.240 0 7.896.240 1.579,2 Chi phí NCTT 0 10.273.080 0 10.273.080 2.055 Chi SXC 0 890.700 0 890.700 178,1 Cộng 19.060.020 19.060.020 3.812,3 Ngày 30 tháng 03 năm 2008. Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Công ty TNHH Thép Việt SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Ngày 30/03/2008 Tài khoản: 621, 622, 627, 154 Loại hoạt động: Sản xuất kinh doanh Tên sản phẩm: Thép cuộn NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Ghi nợ TK Ghi có TK SH NT Tổng tiền 621 622 627 30/03 01 30/3 Chi phí sản xuất sản phẩm 19.060.240 7.896.240 10.273.080 890.700 111 Ngày 30 tháng 03 năm 2008. Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) 4.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ chi phí mà công ty phải bỏ ra phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm. Gồm các chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm nguyên vật liệu chính, nhiên liệu và công cụ để sử dụng cho quá trình sản xuất sản phẩm - Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản liên quan trực tiếp đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: Tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp, trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định. - Chi phí sản xuất chung: Là chi phí phục vụ và quản lý cho quá trình sản xuất như chi hpí nhân viên phân xưởng vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho bộ phận quản lý … và các khoản chi phí bằng tiền. - Chi phí sản xuất kinh doanh: Là tài khoản xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đã tập hợp được, tiến hành tính giá thành theo phương pháp tính giá thành trực tiếp cho từng loại sản phẩm. Trích nghiệp vụ: Tập hợp chi phí sản xuất của tháng 03 hoàn thành nhập kho 47.343.821 tấn thép. Nợ TK622: 2.383.453 Nợ TK627: 17.299.484 Nợ TK621: 49.797.331 Có TK154: 69.480.250 Giá thành đơn vị= 69.480.250 = 4000 17.370.062 Công ty TNHH Thép Việt SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 621- Chi phí NVL trực tiếp Từ ngày: 01/01/2008 đến 31/03/2008 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền NT SH Nợ Có 31/01 PX 01 Phiếu xuất kho 152 93.726.697 31/01 PX 01 Phiếu xuất kho 153 752.212.500 28/02 PX 02 Phiếu xuất kho 152 61.610.519 28/02 PX 02 Phiếu xuất kho 153 480.607.688 31/03 PK 03 Phiếu KT tổng hợp 1541 49.797.331.758 31/03 PX03 Phiếu xuất kho 152 47.798.042.241 31/03 PX03 Phiếu xuất kho 153 611.132.113 … … … … … … Tổng số phát sinh nợ: 49.797.331.758 Tổng phát sinh có: 49.797.331.758 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) Công ty TNHH Thép Việt SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 622- Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày: 01/01/2008 đến 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36967.doc
Tài liệu liên quan