Đề tài Tình hình hoạt động tại công ty dệt 19 - 5 Hà Nội

PHẦN I 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM, 1

TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ 1

TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1

I. Ý NGHĨA VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1

1. Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm. 1

2. Tiêu thụ và yêu cầu của việc tiêu thụ thành phẩm. 2

3. Xác định kết quả tiêu thụ. 4

4. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất. 5

II.NỘI DUNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM. 6

1. Yêu cầu của công tác kế toán thành phẩm: 6

2. Tính giá thành phẩm: 7

2.1. Giá thực tế 7

2.1.1. Giá đơn vị bình quân 7

2.1.2. Giá thực tế nhập trước, xuất trước (FIFO). 9

2.1.3. Giá thực tế nhập sau, xuất trước (LIFO) 9

2.1.4. Giá thực tế đích danh: 9

2.1.5.Xác định trị giá thành phẩm tồn cuối kỳ để tính trị giá thành phẩm xuất trong kỳ. 9

2.2. Giá hạch toán: 10

3. Chứng từ kế toán sử dụng: 11

4. Hạch toán chi tiết thành phẩm. 11

Hạch toán chi tiết thành phẩm là việc ghi chép kịp thời chính xác tình hình biến động nhập, xuất, tồn cả về hiện vật và giá trị cho từng loại thành phẩm và được thực hiện ở cả kho và ở phòng kế toán, thường là công việc ghi chép tốn nhiều thời gian và công sức. Trong thực tế hiện nay có ba phươ 4.1.Phương pháp thẻ song song: 11

 

doc107 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình hoạt động tại công ty dệt 19 - 5 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng trên là không thể tránh khỏ 3.2. Các mặt hàng sản xuất. Biểu các mặt hàng sản xuất một số năm gần đây cho thấy sản lượng vải tăng liên tục, trong đó vải bạt luôn chiếm tỉ trọng lớn (90% so với tổng sản lượng). Sản lượng tăng đều giữa các năm (từ 300.000m - 600.000m/năm), cho thấy những tiến bộ rõ rệt của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay sản lượng của công ty vào khoảng 3 triệu mét, công ty đã khẳng định được chỗ đứng trên thị trường vải công nghiệp của cả nước. Vải bạt là sản phẩm truyền thống chủ yếu của công ty. Trong giai đoạn 1998 - 2001 sản lượng tăng nhẹ từ 100.000m - 200.000m/năm, trong đó bảng 2 và bảng 3 chiếm tỷ trọng lớn ( bạt 2 - 40%, bạt 3 - 30%) bạt nặng như bạt 8 (tăng 20%), bạt 10 (10%) do mới đầu tư dây chuyền ( 1993) nên mức tăng trưởng thấp. Bên cạnh các loại vải lọc, vải chéo chiếm tỷ lệ nhỏ, tăng nhẹ qua các năm thì phải fin, vải tẩy nhuộm tăng mạnh trong những năm gần đây. Sản lượng vải tẩy nhuộm năm 1999 tăng gấp đôi so với năm 98, năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1999 nhưng năm 2001 tăng 1,5 lần so với năm 2000. Xuất khẩu vải bạt ra thị trường nước ngoài bằng 30% thị trường nội địa. Bảng 5: Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Stt Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Tỷ lệ phần % 99/98 2000/1999 2001/2000 1 Giátrịtổng số lượng (trđ) 21.300 24.850 29.90 34.100 116,7 120,3 114,0 2 Doanh thu (trđ) 30.650 32.928 35.407 41.796 107,4 107,5 118 3 Tổngsốlđ (người) 330 350 385 500 106,5 110 129,9 4 Thu nhập bình quân (1000đ) 625 700 793 940 112 113,3 118,5 5 LN sau thuế (trđ) 540, 1.731 707,752 789,190 720,96 40,8 11,5 6 Nộp ngân sách (trđ) 1.571 2250 1981 1450 143,25 88,04 73,19 7 Vốn kinh doanh (trđ0 46.54 46,91 47,212 100,8 47.389 100,6 100,37 4. Công tác tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Công ty Dêt 19-5 Hà Nội được tổ chức theo chế độ một thủ trưởng (theo cơ cấu trực tuyến ), trên cơ sở thực hện quyền làm chủ tập thể của người lao động. Giám đốc là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo, chịu trách nhiêm trước cơ quan chủ quản , ngoài việc uỷ quyền cho các phó giám đốc điều hành các công việc của công ty, Giám đốc còn chỉ huy các phòng ban: phòng tài vụ , phòng lao động tiền lương, phòng kiểm toán thống kê, phòng kế hoạch thị trường.Có hai phó giám đổc trợ giúp : Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Hai phân xưởng dệt phân, xưởng sợi, quản lý chất lượng sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản. Phó giám đốc phụ trách nội chính: Quản lý ngành hoàn thành, kết hợp với phòng kế hoach thị trường, xúc tiến việc tiêu thụ sản phẩm . 4.1.Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ được tổ chức theo yêu cấu quản lý kinh doanh Phòng kiểm toán thống kê: Có nhiêm vụ kiểm tra hệ thống kế toán, kiểm tra lại các thông tin tài chính. Đánh giá khả năng, hiệu quả thực hiện các chỉ tiêu đề ra, đánh giá chi phí và kêt quả của kế hoạch đx thực hiện, để trình lên cấp trên. Phòng tài vụ: làm quyết toán hàng tháng, quý, năm , đối chiếu và xử lý kiểm kê, chuẩn bị số liệụ để phân tích kết quẩ hoạt động kinh doanh của công ty, so sánh với kết quả năm trước. Hạch toán chi phí sản xuất,theo dõi các khoản nợ khách hàng, chuẩn bị vốn cho sản xuất . Phòng lao động tiền lương: hàng tháng tổng kế đánh giá việc thực hiệhn các quy chế của công ty, của người lao động duyệt đơn giá sản phẩm, tiền lương, tiền bảo hiểm xã hội, cho công nhân viên , mở sổ theo dõi lao động tiền lương, thực hiên tuyển dụng bố trí và sắp cế lao động. Phòng kế hoạch thị trường; là nơi ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với khách hàng. Thương xuyên theo dõi chăt chẽnhu cầu cuẩ khấch hàng, lên kế hoạch sản xuất đảm bảo chất lượng mẫu mã theo đơn đặt hàng. Tổ chức hoạt bán hàng marketing như tổ hức xúc tiến bán hàng, chào hàng, tổ chức hội nghị bán hàng.... Phòng vật tư : Có nhiệm vụ quản lý và cung ứng vật tư phụ tùng đúng chất lượng, chủng loại và lên kế họach sản xuất. Phố hợp với thủ kho mở sổ sách, thẻ kho. Thực hiện công tác kiểm kê, lập báo cáo, dưa ra những dề xuất, hướng xư lý chênh lệch, quyết toán hoá đơn, hợp đồng bán hàng. Phòng QLCL: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu khi nhập kho. Kiểm kê việc nhập xuất kho thành phẩm. Phòng hành chính: Chuẩn bị giấy tờ, soạn thảo công văn tài liệu cho các cuộc họp, hộ nghị nhận và chuyển văn thư của Công ty. Phòng kĩ thuật điện: Lên kế hoạch tổ chức, hướng dẫn, thưc hiện và kiểm tra qúa trình thực hiện uy chế bảo tòn hệ thống điện, hoàn thhành các biểu mẫu sổ sách, quuản lý thiết bị vật tư, tiếp nhận thiết bị cải tạo máy,lên kế hoạch sửa chữâ lớn máy móc thiết bị, nội dung và diiịnh mức công sửa chữa. Phòng bảo vệ: đảm bảo an ninh, an toàn cho công ty, trang bị công tác phòng cháy, chữa cháy, thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo an toàn, trận tự, an ninnh cho Công ty ở mức cao nhất. Phòng y tế đời sống: theo dõi tình hinh sức khoẻ của người laô động, tổ chức ăn ca cho công nhân và cán bộ hành chính, cung cấp nước uống và làm công tác vệ sinh công cộng sạch sẽ. Tổ chức bộ máy phân xưởng Quản đốc phân xưởng Phó quản đóc phân xưởng Các sản xuất từ dây chuyền đầu đến dây chuyền cuối cùng. Phòng hành chính Giám đốc PGĐ nội chính Phòng Bảo vệ Ngành hoàn thành Phòng y tế và đời sống Phòng QLCL Phòng KT cơ điện Hai PX Sợi Dệt Phòng lao động tiền lương Phòng kế hoạch thị trường Phòng kế toán Phòng kiểm toán thống kê Phòng vật tư PGĐ kỹ thuật và ĐTXDCB SƠ Đồ 19:Bộ MáY QUảN Lý Công ty DệT 19-5 Hà NộI 3.Hệ thống sản xuất và ngành nghề kinh doanh 3.1. Hệ thống sản xuất Hiện nay Công ty có 3hệ thông dây chuyền sản xuất (2dây chuyền dệt và một dây chuyền sợi) và năm 2003sẽ hoàn thành một dây chuyền nhuộm..Mỗi dây chuyền đều có các phan xưởng: phân xưởng dệt, phân xưởng hoàn thành . Hệ thống sản xuất tại phân xưởng của Công ty như sau Từ năm 1971, hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất vải bạt các loại như vải phin và vải bảo hộ lao động. Từ năm 1985, Công ty bắt dầu chuyển sang sản xuất hàng dệt kim, ngoài ra Công ty còn sản xuất hàng tiêu dùng như vải lọc đường, vải kaki, vải bò... Khác với các công ty trong cùng nhóm ngành, Công ty có công ddoanj sản xuất từ bông sang sợi. Dây chuyền sản xuất của Công ty chỉ có từ khi đưa sợi ra thành vải. Như vậy nguyên liệu đầu vào chính của Công ty là sợi. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là qúa trình sản xuất dây chuyền hàng loạt lớn và các công đoạn diễn ra liên tục nối tiếp nhau.Sơ đồ có thể được phác thảo như sau: 4. Thị trường 4.1.1.Nguồn nguyên liệu đầu vào: Nguyên liệu là trong những yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm đầu ra. Đó không phải vấn đề quá phức tạp song lại đòi hỏi cung ứng kịp thời đúng chủng loại để đảm bảo đúng chất lưọng cảu sản phẩm. Do sẩn phẩm của Công ty là vải công nghiệp nên nguyên liệu đầu vào chủ yếu là sợi và bông các loại như: M34/1;NM17/1;NM36/1;NM14/1... Trong cấu thành giá trị sản phẩm: Bông chiếm 50%,Sọi chiếm 45%, NVL khác 5%.Tình hình cung ứng nguyên vật liệu của công ty thông qua các chỉ tiêu :lượng vật liệu cần dùng,lượng dự trữ và lượng cần mua. 4.1.2Thị trường đầu ra tiêu thụ : .Công ty sử dụng hình thức phân phối trực tiếp là chủ yếu với nhiều hình thức thanh toán linh hoạt như tiền mặt, chuyển khoản, hàng đổi hàng...Qua nhiều năm tồn tại và phát triển hiên nay Công ty đã tạo được chỗ đứng trên thị trường, tạo được chữ tín cho khách hàng. .Do đó thị trường của Công ty khá lớn như thị trường miền Nam (chiếm 80% thị phần Công ty )như các công ty Giày Hiệp Hưng giày Cần Thơ, giầy An Giang, giày Sài Gòn . Các công ty ở miền Bác như: giày Thượng Đình, Thuỵ Khuê , cao su Hà Nội, Giầy Việt Trì... Nguồn cung cấp sợi trong nước chủ yếu từ : Công ty sợi Huế, Công ty sợi 8-3, Công ty sợi Hà Nộị. Sợi đực dùng trong sảnt xuất được dùng chủu yếu là sơị cotton 100%, ngoài ra còn dùng cả sợi peco(bông pha polysele), sọi tổng hợp, sợi đay...Trong đó: Sọi cotton chiếm 70-75% Sợi các loại chiếm 25-35% Nguồn bông nhập khẩu chủ yếu từ : Tây Phi, Nga, Mỹ, Ân Độ,. Do đặc điểm tnên cho giá mua vào của nguyên liệu phụ thuộc vào giá sợi trong nước và thị trường bông thế giới. II.Đặc Điểm tổ chức công tác kế toán ở Công tyDệt 19 - 5 Hà Nội. 1. Tổ chức bộ máy kế toán 1.1. Đặc điểm bộ máy kế toán. Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức thành phòng tài vụ theo hình thức kế toán tập trung. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện ở phòng tài vụ từ việc thu thập, kiểm tra chứng từ, ghi sổ chi tiết, đến việc lập báo cáo kế toán. ở các phân xưởng không có các nhân viên kế toán mà chỉ có các nhân viên thống kê kinh tế làm nhiệm vụ kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ, phục vụ yêu cầu quản lý phân xưởng, lập báo cáo phân xưởng và chuyển chứng từ về phòng tài vụ.Phòng tài vụ không quản lý các nhân viên thống kê ở phân xưởng nhưng về mặt nghiệp vụ các nhân viên thống kê sự lãnh đạo của phòng tài vụ. Hiện nay, bộ máy kế toán của Công ty có 6 người dưới sự lãnh đạo chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc Công ty. Sơ đồ 21: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Dệt 19- 5 Kế toán trưởng Phó phòng kiêm kế toán TSCĐ Kế toán vốn bằng tiền và công nợ phải thu Kế toán tiền lương, vật liệu - CCDC Kế toán giá thành, TP tiêu thụ và xác định KQKD Thủ quỹ kiêm kế toán công nợ với người bán 1.2. Chức năng và nhiệm vụ được giao Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các công tác kế toán, giúp Ban Giám Đốc nắm vững những thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh, hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong công ty và thực hiện cho từng nhân viên như sau: Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty sao cho hoạt động có hiệu quả. Kiểm tra việc thực hiện chế độ ghi chép kế toán ban đầu, nghiên cứu việc chấp hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ, lập báo cáo tài chính gửi các bên có liên quan, quản lý hồ sơ, tài liệu kế toán. Từ công tác thực tế hàng ngày, cải tiến không ngừng đúc rút kinh nghiệm để vận dụng, sáng tạo, cải tiến phương pháp kế toán ngày càng chặt chẽ phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm giám đốc và pháp luật vê mọi mặt công tác kế toán ở Công ty. Phó phòng kiêm kế toán TSCĐ và đầu tư: Có nhiệm vụ tham mưu cho kế toán trưởng về tổ chức công tác kế toán, phụ tránh theo dõi TSCĐ của Công ty: ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình tăng, giảm TSCĐ tình hình khấu hao và phân bố khấu hao cho các đối tượng sử dụng và tập hợp chi phí đồng thời theo dõi tình hình trích lập và sử dụng nguồn vốn của Công ty. Kế toán vốn bằng tiền và tiêu thụ thành phẩm: Theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt, giao dịch với ngân hàng, đồng thời theo dõi các khoản phải thu của khách hàng. Ngoài ra, nhân viên kế toán này còn có nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp thành phẩm. Kế toán tiền lương, nguyên vật liệu và CCDC: Có nhiệm vụ tập hợp số liệu từ các phân xưởng, phòng ban để phối hợp với các bộ phận khác tính toán tiền lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên và các khoản trích theo lương. Ngoài ra kế toán này còn có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tồn kho NVL và CCDC. Tính giá thành thực tế vật liệu xuất kho, tính toán và phân bổ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho các đối tượng tập hợp chi phí. Kế toán giá thành và xác định kết quả kinh doanh: Tập hợp chi phí phát sinh để tính giá thành thực tế của thành phẩm, xác định xem trong kỳ kế toán, doanh nghiệp làm ăn có lãi không. Thủ quỹ kiêm theo dõi công nợ với người bán: có nhân viên cùng với kế toán hạch toán theo dõi chặt chẽ thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại Công ty, đồng thời theo dõi công nợ với các nhà cung cấp. 2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ tại Công ty. Là một doanh nghiệp sản suất kinh doanh trong lĩnh vực dệt vải sợi nên hệ thống chứng từ của Công ty rất đa dạng trên cơ sở tuân thủ các mẫu chứng từ quy định của Bộ tài chính. Hiện nay Công ty sử dụng những chứng từ sau: Bảng 6: Danh mục chứng từ kế toán được áp dụng STT Tên chứng từ STT Tên chứng từ I Lao động tiền lươnhữnhững 15 Biên bản kiểm kê VT,SP 01 Bảng chấm công III Bán hàng 02 Bảng thanh toán tiền lương 16 Hoá đơn GTGT 03 Phiếu nghỉ việc hưởng BHXH IV Tiền tệ 04 Bảng thanh toán BHXH 17 Phiếu thu 05 Bảng thanh toán tiền. 18 Phiếu chi 06 Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành 19 Giấy đề nghị tạm ứng 07 Biên bản điều tra tai nạn lao động 20 Giấy thanh toán tạm ứng II Hàng tồn kho V Tài sản cố định (TSCĐ) 08 Phiếu nhập kho 21 Biên bản giao nhận TSCĐ 09 Phiếu xuất kho 22 Thẻ TSCĐ 10 Phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ 23 Biên bản thanh lý TSCĐ 11 Phiếu xuất vật tư theo hạn mức 24 Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 12 Biên bản kiểm nghiệm 25 Biên bản đánh giá lại TSCĐ 13 Thẻ kho 14 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ Mọi chứng từ sử dụng tại Công ty đều được quản lý chặt chẽ. Phòng tài vụ mà trực tiếp là kế toán trưởng chịu trách nhiệm lên kế hoạch luôn chuyển chứng từ và bảo quản, lưu chữ chứng từ. 3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản tại Công ty. Trên cơ sở tuân theo chế độ, đồng thời để phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, các tài khoản được áp dụng tại Công ty như trong bảng sau: Danh mục các tài khoản kế toán áp dụng trong Công ty -TSLĐ: 111.112,131,133,138,141, 141,151,153,154,155,161; -TSCD: 211,212,214,222,241; -Nợ phải trả: 311,315,333,334,338,341; -Vốn chủ sở hữu: 411,412,414,415,416,421,431,441,461; -Doanh thu : 511,512,531,,532; -Chi phí HĐSXKD: 621,622,632,642,627; -Thu nhập hoạt động khác: 711,721; -Chi phí khác: 811,821; 3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán @. Sổ kế toán chi tiết đang được áp dụng tại Công ty bao gồm: Đối với hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh : +Nhật ký chứng từ số 7. +Bảng kê số 3,4,5. Hạch toán vốn bằng tiền +Nhật ký chứng từ 1,2,4. Đối với hàng hoá, thành phẩm kết quả, thanh toán với người mua: +Nhật ký chứng từ số 8 +Bảng kê số 8,9,11 @ Công ty mở các sổ Cái cho các tài khoản :131,155,157,3331, 531, 532,632,641,642,911. 3. Hình thức sổ tổ chức hạch toán kế toán. Hình thức sổ tổng hợp mà Công ty áp dụng hiện nay là hình thức Nhật ký – chứng từ (Sơ đồ em đã trình bày ở phần I) Hình thức này tương đối phù hợp với đặc điểm sản suất kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty, dựa trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp. Như vậy số liệu kế toán được đảm bảo kiểm tra thường xuyên. Sản phẩm của Công ty được sản suất đại trà, hàng loạt, chu kỳ sản suất ngắn, thường xuyên sản suất theo đơn đặt hàng. Xuất phát từ đặc điểm sản suất như vậy, nên kế toán của Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và xác định hàng tồn kho theo giá thực tế bình quân cả kỳ. Thuế giá trị gia tăng ở Công ty được hạch toán theo phương pháp khấu trừ. Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép là: VNĐ Niên dộ kế toán là một năm (từ 1/1 đến 31/12) III.Tình hình hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Dệt19-5 Hà Nội 1.Hạch toán thành phẩm và xác định giá vốn thành phẩm tại Công ty 1.1.Hạch toán thành phẩm Để phục vụ cho ngành sản xuất công nhiệp, đáp ứng nhu cầu của thị trường may mặc nói chung thì công nghiệp dệi đóng vai trò khá tích cực.Đối với Công ty Dệt 19-5 Hà Nội sản phẩm chủ yếu là các loại vải: Vải màu,vải mộc, sợi... Nhằm có sự quản lý cũng như côngtác hạch toán tốt thành phẩm của Công ty được ký hiệu theo những loại vải sau: Vải 2050 mộc,vải 2089 màu, vải 9113 mộc, vải 3419mộc, vải 3419K1,2 vải 9212K1,2 sợi 34/2...chất lượng của sản phẩm dạt chứng chỉ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO9002. 1.1.2.Xác định giá vốn theo giá thực tể thành phẩm Công tác quản lý và hạch toán thành phẩm tại Công ty được quản lý chặt chẽ về số lượng cũng như mặt chất lượng. Do sản phẩm của Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế nên thành phẩm của Công ty được định giá theo gía thực tế, như vậy sẽ đảm bảo tính chính xác cho thành phẩm. Trị giá thành phẩm tồn kho cuối tháng Trị giá thành phẩm tồn đầu tháng Giá trị tp nhập trong tháng Trị giá tp xuất trong tháng - = + Giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối tháng tính theo công thức: 1.1.3.Trị giá thành phẩm nhập kho Tại Công ty công tác tập hợp chi phí tính giá thành theo phương pháp giản đơn, tính tổng giá thành toàn bộ, sau đó tính giá thành đơn vị theo một cách tính: Đối vói chi phí NVL trực tiếp được phân bổ giá thành đơn vị định mức, các chi phí khác được phân bổ theo tiêu thức nhất định. Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm nhập kho trong tháng được tính theo công thức: Giá tp nhập trong tháng Chi phí SXKD dở dang đầutháng Giá trị phế liệu thu hồi Chi SXKD dở đang phát sinh trong tháng Chi SXKD dở đang phát sinh cuối tháng = = = = 1.1.4.Trị giá thành phẩm xuất kho Đơn giá thực tế bình quân Trị giá thựctế TPTK đầu kỳ Số lượng TPTKđầu kỳ + + = Trị giá thựctế TPnhập trong kỳ Số lượng TP nhập trong kỳ Để tính trị giá thành phẩm xuất kho trong tháng kế toán dùng phương pháp bình quân quyền Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu theo hai chỉ tiêu số lượng và số tiền của thành phẩm tồn kho. Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đàu kỳ lấy trong bảng nhập, xuất, tồn trong tháng trước giá thành thực tế thành phẩm nhập kho lấy từ bảng tính giá thành đơn vị, số lượng xuất trong tháng lấy từ thẻ kho tính theo công thức: Trị giá thực tế hàng hoá xuất kho Số lượng thành phẩm xuât kho Đơn giá thực tế bình quân = x Việc xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho là cơ sở để phục vụ công tác xác định doanh thu bán hàng. Thủ tục nhập xuất kho và luân chuyển chứng từ 2.1Thủ tục nhập kho : Sau khi thành phẩm hoàn thành bộ phận kiểm tra chất lượng tiến hành kiểm tra sản phẩm , xác nhận thành phẩm đạt tiêu chuẩn sẽ làm thủ tục nhập kho. Nhân viên thống kê phân xưởng sẽ kiểm tra số lượng thành phẩm nhập kho vào phiếu nhập kho Mẫu phiếu nhập kho như sau: Cuối tháng kế toán kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nhập kho. Phiếu được lập làm 2 liên quan:liên 1giữ tại cuống ,liên quan 2 thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho rồi chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi vào bảng nhập, xuất, tồn, kho thành phẩm 2.2 Thủ tục xuát kho: Chứng từ sử dụng tại Công ty bao gồm Phiếu xuất kho , Hoá đơn VAT @ Phiếu xuất kho : Căn cứ vào phiếu xuất kho là hợp đông kinh tế mà khách hàng và Công ty đã cam kết. Sau khi phiếu xuất kho được lập ,căn cứ vào số lượng sản phẩm xuất kho thủ kho sẽ tiến hành ghi số lượng thành phẩm xuất * Phiếu xuât kho được lập làm 3 liên quan:Một liên lưu tại cuống, một liên đơn GTGT: Được sử dụng khi Công ty bán trực tiếp cho khách hàng Công ty Dệt 19-5 Hà Nội là doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT Mẫu hoá đơn GTGT dùng theo mẫu MS-01GTGT-3LL Hoá đơn GTGT lập thành phẩm nh 3 liên : Liên quan 1 lưu tại phòng KH –TT , liên quan 2 giao cho người mua, liên 3 dùng để thanh toán. Đơn giá ghi trong hoá đơn là giá bán chưa thuế, tiền hàng được ghi riêng , thuế GTGT và tổng số tiền thanh toán. Sau khi vào thẻ kho số lượng thành phẩm xuất bán thủ kho gửi hoá đơn lên phòng kế toán làm căn cứ ghi vào sổ tiêu thụ thành phẩm. 3.Hạch toán toán chi tiết thành phẩm tại Công ty Dệt 19-5 Công tác kế toán chi tiết thành phẩm tại Công ty thực hiện theo phương pháp thẻ song song theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm. Tại kho thành phẩm:Thủ kho căn cứ vào chứng từ do phòng kinh doanh lập để tién hành nhập xuất kho theo đúng số lượng ghi trên chứng từ. Cuối nhữngày thủ kho kiểm tra phân loại theo từng loại chứng từ từng thành phẩm vào từng thẻ kho tương ứng. Tại kho : Hàng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho thành phẩm tiến hành kiểm tra tính hợp lý của chứng từ rồi mới cho nhập, xuất kho thành phẩm. Cuối ngày phẩn ánh tình hình nhập, kho thành phẩm vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng. Thẻ kho của thủ kho được mỏ cho từng loại thành phẩm, phản ánh tình hinh bến động của thành phẩm theo từng ngày. Cuố thánhững thủ kho căn cứ vào thẻ kho đẻ lập báo cao tồn kho thành phẩm. Tại phòng kế toán: kế toán sử dụng thẻ kho do kế toán lập để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm . cuối tháng kế toán xuống dưới kho để lấy phiếu nhập, xuất kho thành phẩm. Khi xuống dưới khách hàng kế toán kiểm tra các chứng từ nhập,xuất và đối chiếu với thẻ kho của thủ kho, xác định tính chính xáctính hợp lý của thẻ kho do thủ kho lập, kế toán sẽ ký xác nhận vào thẻ kho của thẻ kho. Thẻ kho của kế toán được mở cho từng loại thành phẩm, thẻ này cũng phản ánh tình hình nhập, xuất ,tồn kho thành phẩmtheo cả chỉ tiêu số lượng và giá trị. Thẻ này theo dõi thường xuyên (một tháng ít nhất hai lần ) tình hình nhập,xuất thành phẩm và đến cuối tháng tính ra số tồn kho. 4.Hạch toán tổng hợp thành phẩm Công ty Dệt 19-5 Hà nội sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên đẻ hạch toán hàng tồn kho. Có thể tóm tắt quy trình hạch toán thành phẩm như sau: Đén cuối tháng giá vốn thành phẩm xuất bán được hạch toán theo một bút toán Nợ TK632 Giá vốn hàng bán Có TK155 thành phẩm - Sổ kế toán chi tiết đang được áp dụng tại công ty bao gồm 3. Hình thức tổ chức hạch toán kế toán. Hình thức sổ tổng hợp mà Công ty áp dụng hiện nay là hình thức Nhật ký – chứng từ. Hình thức này tương đối phù hợp với đặc điểm sản suất kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty, dựa trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp. Như vậy số liệu kế toán được đảm bảo kiểm tra thường xuyên. Sản phẩm của Công ty được sản suất đại trà, hàng loạt, chu kỳ sản suất ngắn, thường xuyên sản suất theo đơn đặt hàng. Xuất phát từ đặc điểm sản suất như vậy, nên kế toán của Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và xác định hàng tồn kho theo giá thực tế bình quân cả kỳ. Thuế giá trị gia tăng ở Công ty được hạch toán theo phương pháp khấu trừ. Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép là: VNĐ Niên dộ kế toán là một năm (từ 1/1 đến 31/12) Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Sổ chi tiết kế toán Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký chứng từ Sổ cái Bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán khác Bảng kê Sơ đồ 5: Trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký- Chứng từ. II.Thực trạng kế toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm, xác định kết quả kết quả tiêu thụ tại Công ty dệt 19-5 Hà nội 1. Đặc điểm công tác kế toán của Công ty Dệt 19-5 Hà Nội. Là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, trang trải mọi chi phí để đạt được mức lợi nhuận cao nhất. Do đó khi đi vào công tác hạch toán kế toán Công ty đã tuân thủ mọi quy định của bộ tài chính ban hành. Có thể khái quát chế độ kế toán áp dụng tại Công ty như sau: + Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký- Chứng từ + Phương pháp kế toán hàng tồn kho: - Nguyên tắc đánh giá: Theo từng kho - Phương pháp xác định giá hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp giá bình quân gia quyền. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên. Công ty sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống các chứng từ do bộ tài chính ban hành. Việc áp dụng hệ thống TK theo quyết định 1141/CĐKT ngày 1/11/1995 và việc vận dụng hệ thống sổ kế toán của hình thức Nhật ký- Chứng từ đầy đủ đã đảm bảo phản ánh được toàn bộ nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và giúp cho việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác. Công ty có trang bị máy vi tính cho công tác kế toán nhưng công việc kế toán không hoàn toàn sử dụng máy vi tính mà chỉ sử dụng một phần công việc kế toán để giảm bớt sự nặng nhọc cho nhân viên kế toán. Phần hành kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ đã góp phần theo dõi chính xác, trung thực tình hình nhập- xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ, nó đóng vai trò rất quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán Công ty. Dưới đây là sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết qủa tiêu thụ ở Công ty.(Sơ đồ 24). Chứng từ gốc Sổ chi tiết TK 641,642 Sổ kho Sổ chi tiết thanh toán với người mua Sổ chi tiết bán hàng Bảng kê số 5 Bảng kê số 8,9 Bảng kê số 11 Sổ tiêu thụ Nhật ký Chứng từ số 8 Sổ cáiTK155, 511 632,641,642,911,131 Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng II. Tổ chức hạch toán thành phẩm ở Công ty Dệt 19-5 Hà nội: 1. Đặc điểm thành phẩm ở công ty: Sản phẩm truyền thống của Công ty bao gồm các loại vải mành, vải bạt, sợi xe các loại. Ngoài ra Công ty còn có thêm các sản phẩm may với công suất 150.000 sp/ năm. Sản phẩm của Công ty đều là thành phẩm vì chúng được hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng của quy trình sản xuất. Để tiện cho việc quản lý và hạch toán, thành phẩm của Công ty được chia làm nhiều loại, mỗi loại có quy cách, phẩm chất, đặc tính... khác nhau. Sự phong phú đa dạng của các loại thành phẩm tạo điều kiện tốt cho khâu tiêu thụ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, tuy nhiên đây cũng là một đặc điểm gây phức tạp khó khăn cho công tác quản lý thành phẩm cũng như hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp các loại thành phẩm của Công ty. Cơ sở để phân loại thành phẩm của Công ty là dựa vào giá trị sử dụng và chỉ số kỹ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT349.doc
Tài liệu liên quan