Đề tài Tình hình hoạt động tại Công ty May Chiến Thắng

Công tác kế toán đóng vai trò không thể thiếu được trong bộ máy quản lý nó cung cấp thông tin về tài chính và kết quả kinh doanh , là cơ sở cho việc ra quyết định quản lý. Do vậy công tác kế toán càng hiệu quả thì công ty càng ra các quyết định đúng đắn để mở rộng công ty về quy mô cũng như chất lượng hoạt động. bởi thế mà bất kỳ một công ty nào cũng luôn hoàn thiện công tác kế toán công ty một cách hoàn chỉnh. Riêng đối với công ty May Chiến Thắng thì công tác kế toán đã đạt được một số thành tựu đáng kể.

 

doc73 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình hoạt động tại Công ty May Chiến Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. Kế toán trưởng Phó phòng tài vụ kiêm kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán TM và NH Kế toán công nợ và thuế K T NVL chính và phân bổ TL KT CPGT và TSCĐ KT NVL phụ KT tiêu thụ và thực hiện NV vởi NN Thủ quỹ và BHXH Nhân viên kinh tế phân xưởng Tổ chức lao động kế toán và đặc điểm tổ chức hạch toán tại Công ty. Niên dộ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 hàng năm và kết thúc vào 31/12 năm đó. Để phù hợp với đặc điểm, tính chất và chức năng nhiệm vụ kế toán Công ty đã sử dụng hệ thống taì khoản theo quyết định 1141/QĐ /TC/CĐKT Bộ Tài Chính ban hành. Tuỳ theo từng nghiệp vụ Công ty còn sử dụng các tài khoản chi tiết cho phù hợp như một số tài khoản được chi tiết theo các phân xưởng sản xuất, chi tiết theo mã hàng hoặc theo từng khách hàng riêng biệtnhư tài khoản về nguyên vật liệu, TSCĐ, công nợ Với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh lớn, số lượng tài khoản nhiều, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phức tạp nên Công ty đã sử dụng hình thức Nhật ký - chứng từ . Hình thức này hiện nay rất phù hợp với Công ty vì Nhật Ký –Chứng Từ được xây dựng trên sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đảm bảo các khâu của quá trình hạch toán được tiến hành song song, việc kiểm tra số liệu thường xuyên, công việc đồng đều giữa các khâu và trong các phần hành kế toán đảm bảo số liệu chính xác, kịp thờiđáp ứng được yêu cầu thông tin cho quản lý.Tuy nhiên, hiện nay, Công ty chỉ sử dụng NKCT số 1,2,4,5,9,10, bảng kê số 1,2,4,5,8,11 vì Công ty đang áp dụng hình thức kế toán máy thay cho việc sử dụng kế toán thủ công trước kia, và do hạn chế của việc cài đặt nên Nhật ký - chứng từ số 7a, 7b, và Nhật ky - chứng từ số 8 chưa được sử dụng. Nhưng việc sử dụng kế toán máy là hoàn toàn phù hợp với đặc diểm kinh doanh và yêu càu quản lý tại Công ty vì nó giúp giảm bớt khối lượng công việc của phòng kế toán, tăng hiệu quả của công tác hạch toán kế toán trong việc thu thập và xử lý các thông tin tài chính giúp các nhà quản lý ra quyết định nhanh chóng kịp thời và chính xác. Với việc sử dụng kế toán máy, các kế toán viên sẽ tiến hành kiểm tra, sắp xếp số liệu nhập vào máy dựa trên các chứng từ thực tế phát sinh, từ đó máy sẽ tự động phân loại nghiệp vụ ghi vào bảng kê và tổng hợp các báo cáo có liên quan.Tương ứng với hình thức này hệ thống sổ sách Công ty sử dụng đố là: nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ, sổ cái, các sổ kế toán chi tiết. Nói chung quá trình ghi sổ và luân chuyển chứng từ vẫn dược áp dụng theo sơ đồ tổng hợp sau : Sơ đồ 4 : Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ tại Công ty Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Nhật kí chứng từ (NKCT) Thẻ và sổ chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Giải thích kí hiệu ( kí hiệu này áp dụng cho tất cả các sơ đồ trong bài): Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Đối chiếu kiểm tra Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho Thẻ hoặc sổ chi tiết vật tư Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật tư Kế toán tổng hợp Báo cáo tài chính tại công ty. Công ty nộp báo cáo cho cấp trên theo quý, báo cáo tài chính của công ty gồm 4 loại: Bảng cân đối kế toán. Báo cáo kết quả kinh doanh. Thuyết minh báo cáo tài chính. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Sau đây là mẫu một số báo cáo tài chính của công ty năm 2002 Bảng cân đối kế toán Tại ngày 31 tháng 12 năm 2002 Tài sản MS Số đầu năm Số cuối kỳ A-TSLĐ và ĐTNH I. Tiền 1. Tiền mặt tại quỹ 2. Tiền gửi ngân hàng 3. Tiền đang chuyển II. Các khoản ĐTTCNH 1. Đầu tư chứng khoán NH 2. Đầu tư NH khác 3. Dự phòng giảm giá ĐTNH III.Các khoản phải thu 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Thuế GTGT được khấu trừ 4. Phải thu nội bộ - Vốn KD ở các ĐV trực thuộc - Phải thu nội bộ khác 5. Các khoản phải thu khác 6. DP các khoản phải thu khó đòi IV. Hàng tồn kho 1. Hàng mua dang đi trên đường 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 4. Chi phí sản xuất, kinh doanh DD 5. Thành phẩm tồn kho 6. Hàng hoá tồn kho 7. Hàng hoá gửi bán 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản lưu động khác 1. Tạm ứng. 2. Chi phí trả trước. 3. Chi phí chờ kết chuyển 4. Tài sản thiếu chờ xử lý. 5. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ nhắn hạn VI. Chi sự nghiệp 1. Chi sự nghiệp năm trước. 2. Chi sự nghiệp năm nay B- TSCĐ và ĐTDH I. Tài sản cố định 1. TSCĐ hữu hình. - Nguyên giá - Gía trị hao mòn luỹ kế 2. TSCĐ thuê tài chính. - Nguyên giá - Gía trị hao mòn luỹ kế 3. TSCĐ vô hình. - Nguyên giá - Gía trị hao mòn luỹ kế II. Đầu tư tài chính DH 1. Đầu tư CKDH 2. Góp vốn liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 4. DP giảm giá đầu tư dài hạn III.Chi phí XDCB dở dang IV.Ký quỹ , ký cược DH V. Chi phí trả trước dài hạn 100 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131132 133 134 135 136 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 200210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 241 29.007.046.655 1.067.408.881 69.304.927 998.103.954 12.534.210.178 7.522.844.209 2.944.672.520 553.889.766 1.512.803.683 13.884.049.972 33.801.416 4.286.601.685 19.494.364 3.328.272.491 5.307.276.890 908.603.126 1.521.377.624 361.875.300 590.000.000 569.502.324 54.535.519.868 53.483.605.869 53.483.605.869 77.500.378.496 (24.016.772.625) 1.050.000.000 1.050.000.000 1.913.999 31.963.528.984 758.074.659 125.387.557 632.687.102 16.572.300.048 10.982.780.912 1.936.567.919 1.448.524.187 2.204.427.030 14.322.513.678 3.315.956.624 52.543.480 605.976.624 9.177.464.479 1.170.573.041 310.640.599 310.640.599 4257813707 57.994.501.301 56.413.906.311 56.413.906.311 84.356.525.232 (27.942.618.921) 1.050.000.000 1.050.000.000 530.594.990 Tổng tài sản 250 83.542.566.523 89.958.030.285 Nguồn vốn A- Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3. PhảI trả cho người bán 4. Người mua trả tiền trước 5. Thuế và các khoản phải nộp NN 6. Phải trả công nhân viên 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 8. Phải trả phải nộp khác II. Nợ dài hạn 1. Vay dàI hạn 2. Nợ dàI hạn 3.Huy động vốn CBCNV III. Nợ khác 1. Chi phí phải trả 2. Tài sản thừa chờ xử lý 3. Nhận ký quỹ, ký cược dàI hạn B- nguồn vốn chủ sở hữu I. Nguồn vốn, quỹ 1. Nguồn vốn kinh doanh 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3. Chênh lệch tỷ giá 4. Quỹ đầu tư phát triển 5. Quỹ dự phòng tàI chính 6. Lợi nhuận chưa phân phối 7. Nguồn vốn đầu tư XDCB II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 1. Quỹ DP trợ cấp mất việc làm 2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 3. Quỹ quản lý của cấp trên 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp -Nguồn kinh phí SN năm trước -Nguồn kinh phí SN năm nay 5.Nguồn KP đã hình thành TSCĐ 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 320 321 322 323 330 331 332 333 400 410 411 412 413 414 415 416 417 420 421 422 423 424 425 426 427 73.445.751.942 31.207.854.900 27.086.184.538 2.035.769.422 1.512.491.39 50.555.959 3.658.699 620.306.808 42.237.897.042 29.935.923.420 42.455.806 12.259.517.816 7529270640 10.096.814.581 10.532.211.149 10.301.098.183 176.695.269 54.417.697 -435.396.568 37.851.044 (473.247.612) 77.502.925.489 42.949.155.161 34.622.543.554 6.509.455.804 1.097.044.215 238.551.792 348.758.440 132.801.356 34.553.770.328 22.899.056.690 5.178.535 11.649.535.103 7575197409 12.455.104.796 12.786.957.112 12.506.398.183 106.862.937 298.268.858 89.153.008 -331.852.316 55.218.699 (387.0710015) Tổng nguồn vốn 430 83.542.566.523 89.958.030.285 Báo cáo kết quả kinh doanh Năm 2002 Phần I-Lãi, lỗ Chỉ tiêu Mã số Số tiền 1 2 3 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ Chiết khấu thương mại Giảm giá hàng bán Hàng bán nị trả lại TTTĐB, thuế XK, TGTGT theo phương pháp trực tiếp. Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán LN gộp về bán hàng Doanh thu hoạt động tài chính chi phí hoạt động tài chính Trong đó: lãi tiền vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp LN thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận thuần trước thuế Thuế thu nhập DN phải nộp Lợi nhuận sau thuế 01 03 04 05 06 07 10 11 20 21 22 23 24 25 30 31 32 40 50 51 60 80.034.595.521 80.034.595.521 60.482.474.414 19.552.121.107 367.497.904 4.777.374.953 4.777.374.953 4.886.744.178 9.965.903.795 289.596.085 221.217.314 221.217.314 510.813.399 163.460.288 347.353.111 Mặt khác do đặc điểm của các mặt hàng sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế theo phương pháp khấu trừ, nhờ đó có thể đáp ứng được nhu cầu thông tin về vật tư hàng hoá một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống giúp đỡ cho việc ra và thực hiện kế hoạch sản xuấtmột cách chính xác. 2.2. Kế toán một số phần hành chủ yếu tại Công ty. Với loại hình một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, phòng kế toán thực hiện tất cả 8 phần hành kế toán, sau đây em xin trình bày 6 phần hành kế toán cơ bản sau: phần hành kế toán tài sản cố định; kế toán hàng tồn kho; kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ;kế toán vốn bằng tiền; kế toán thanh toán; kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội. Tuỳ theo đặc điểm của từng phần hành mà các nhân viên kế toán có thể đảm nhiệm một hoặc một số phần hành dưới sự phân công, chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng: Thực trạng tổ chức hạch toán các phần hành kế toán trong công ty có thể được mô tả như sau: 2.2.1. Kế toán hàng tồn kho. 2.2.1.1. Đặc điểm và quản lý hàng tồn kho . Với mô hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh , sản xuất ba mặt hàng chính là sản phẩm may, găng tay, thảm len nên hàng tồn kho của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau về công dụng, tính năng lý hoá và thường xuyên biến động. Mặt khác, với ba phương thức kinh doanh : gia công, FOB, nội địa nên hàng tồn kho có thể được phân chia như sau: Về nguyên vật liệu chính được chia thành hai loại : - Nguyên vật liệu của khách hàng : đây là nguyên vật liệu dùng cho phương pháp gia công với vật liệu này không phải theo dõi về mặt giá trị trên sổ sách kế toán và tài khoản kế toán mà chỉ theo dõi về mặt số lượng. - Nguyên vật liệu của Công ty : Là vật liệu dùng sản xuất hàng theo phương pháp giá FOB hoặc sản xuất hàng nội địa do công ty tự mua hay tiết kiệm được trong quá trình sản xuất loại vật liệu này phải theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị trên sổ sách kế toán thông qua tài khoản 152, 153. Về thành phẩm, hầu hết sản phẩm sau khi xuất xưởng được đóng gói, trao trả cho khách hàng ngay trừ một số trường hợp chưa đến hạn trả hàng Công ty sẽ tiến hành nhập kho và theo dõi về mặt số lượng, còn lại một số ít sản phẩm sản xuất cho thị trường nội địa do Công ty tổ chức tiêu thụ sau khi hoàn thành có thể được nhập kho và theo dõi trên tài khoản 155 cả về số lượng và giá trị. Nhưng do tỷ trọng loại hàng này rất nhỏ nên trong phần hành kế toán hàng tồn kho em chỉ trình bày về phần quản lý và hạch toán nguyên vật liệu. Ngoài ra, vì Công ty sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc nên ngoài nguyên vật liệu chính còn có rất nhiều loại nguyên phụ liệu khác nhau, ngoài ra hàng tồn kho còn bao gồm một số nhiên liệu và rất nhiều công cụ dụng cụ và các phụ tùng phục vụ sản xuất khác, do đó hệ thống kho rất phức tạp. Về tính giá hàng tồn kho : Với vật liệu nhập kho Nếu là vật liệu mua ngoài nhập kho là giá ghi trên hoá đơn. Nếu là vật liệu tiết kiệm được trong quá trình sản xuất sẽ do tổ định giá trong Công ty xác định theo giá Công ty có thể bán ra thị trường Với vật tư xuất kho Với nguyên phụ liệu xuất dùng được áp dụng theo giá thực tế đích danh Với công cụ dụng được chia làm hai loại, nếu ít biến động áp dụng phương pháp giá bình quân gia quyền tính vào mõi tháng, nếu có sự biến động thường xuyên và lớn thì cũng áp dụng phương pháp giá đích danh Vì hàng tồn kho đa dạng cả về số lượng và chủng loại, hệ thống kho nguyên phụ liệu phức tạp, vì vậy để đảm bảo hạch toán đầy đủ chính xác, phần hành này được chia nhỏ cho nhiều kế toán viên quản lý như Kế toán TSCD kiêm về nguyên vật liệu của thảm len Kế toán theo dõi các cửa hàng và đại lý kiêm về nguyên vật liệu phụ Kế toán phân bổ tiền lương kiêm về nguyên vật liệu chính Vì tất cả các chu trình này đều có chung một chu trình hạch toán,vậy em chỉ trình bày phương pháp hạch toán nguyên vật liệu chính. 2.2.1.2. Các chứng từ, sổ sách, tài khoản được sử dụng . Các chứng từ được sử dụng ở phần hành này bao gồm: Hoá đơn GTGT. Phiếu nhập kho. Phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Biên bản kiểm nghiệm. Thẻ kho. Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ. Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá. Các sổ sách được sử dụng - Sổ theo dõi lô hàng (Sổ chi tiết hàng hoá theo lô hàng). Sổ tổng hợp hàng hoá(Sổ chi tiết hàng hoá theo từng mặt hàng được tổng hợp vào cuối tháng) Bảng tổng hợp nhập xuất tồn. Bảng kê số 8. Tài khoản được sử dụng: + Tài khoản 152 “ nguyên phụ liệu” phản ánh các loại nguyên vậy liệu của Công ty, được chi tiết thành 5 tiểu khoản cấp 2 và 4 tiểu khoản cấp 3: -1521: nguyên vật liệu chính 15210: nguyên vật liệu chính thảm len. 15211: nguyên vật liệu chính may -1522: vật liệu phụ 15220 : vật liệu phụ thảm len 15221 : vật liệu phụ may - 1523 : Nhiên liệu xăng dầu - 1524 : Phụ tùng sữa chữa thay thế 15240 :Phụ tùng sửa chữa thay thế thảm len 15241: Phụ tùng sửa chữa thay thế may 1527: Vật tư khác thảm len 1528: bao bì + Tài khoản 153 “công cụ dụng cụ” phản ánh công cụ dụng cụ của công ty. + TK 156- Hàng hoá - 1561- Giá mua hàng hoá. - 1562- Chi phí thu mua. Chi phí thu mua hàng hoá phát sinh trong quá trình mua thì được tính vào trị giá hàng mua, còn những chi phí thu mua phát sinh sau khi mua thì được tập hợp hết vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Với hàng gia công hầu hết chi phí vận chuyển do khách hàng đảm nhiệm, nếu Công ty chịu trách nhiệm vận chuyển thì chi phí này sẽ được tính vào trị giá gia công hàng cho khách. Quy trình luân chuyển chứng từ Đối với vật tư nhập kho Với hàng gia công thì sau khi ký kết hợp đồng giữa công ty và các hãng nước ngoài, các hãng chuyển nguyên vật liệu đến công ty, thủ kho tiến hành kiểm tra lại về số lượng và chất lượng như đã ký kết hợp đồng.Sau đó nhập kho vật liệu ghi theo số thực. Phiếu nhập kho được lập thành ba liên : - Một liên lưu tại kho - Một liên giao cho người vận chuyển. - Một liên gửi cho phòng kế toán. Đối với hàng mua ngoài : Sản xuất theo giá FOB và hàng nội địa Căn cứ theo kế hoạch hoặc các nhu cầu phát sinh từ Xí ngiệp sản xuất bộ phận phục vụ sản xuất làm đơn xin mua vật tư. Sau khi Giám đốc ký duyệt, hàng mua về đến Công ty. Thủ kho tiến hành kiểm tra chất lượng, số lượng và lập biên bản kiểm kê vật tư. Đồng thời phòng phục vụ sản xuất lập phiếu nhập kho, ghi thành ba liên đưa cho thủ kho ghi số thực nhập vào phiếu nhập kho: - Một liên lưu tại phòng phục vụ sản xuất. - Một liên thủ kho giữ làm cơ sở vào thẻ kho. - Một liên gửi cho phòng kế toán kèm theo hoá đơng GTGT, căn cứ vào đây kế toán vào sổ Đối với vật tư xuất kho dùng cho các xí nghiệp sản xuất Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và bảng hệ thống các định mức vật tư, phòng xuất nhập khẩu viết lệnh sản xuất giao cho Xí ngiệp sản xuất một bản và kho một bản, Xí ngiệp đưa giấy xuống kho và yêu cầu kho xuất vật tư. Thủ kho tiến hành lập phiếu xuất kho và ghi thẻ kho, phiếu này được lập thành ba liên : - Một liên lưu tại cuống. - Một liên gửi cho các xí nghiệp - Một liên gửi cho phòng kế toán , kế toán căn cứ vào đây để ghi sổ kế toán Đối với xuất vật tư ra bên ngoài Nếu vật tư xuất dùng mà vượt khỏi phạm vi Công ty, sau khi được Tổng giám đốc ký duyệt, phòng phục vụ sản xuất viết phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Phiếu này đựoc lập thành ba liên : - Một liên lưu tại cuống. - Một liên đưa cho thủ kho để vào thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán - Liên đỏ giao cho người vận chuyển hay thủ kho nhận hàng. Quy trìng luân chuyển chứng từ được thể hiện qua sơ dồ sau Kế hoạch sản xuất Bộ phận sản xuất Tổng giám đốc Phòng kế toán Yêu cầu xuất kho Xí ngiệp Lệnh sản xuất kho Tổ chức hạch toán vật tư trên sổ kế toán - Thẻ kho : Được dùng để phản ánh nhập xuất tồn vật tư về mặt số lượng. Được mở cho từng mã vật tư trên hoá đơn, mỗi loại một thẻ do thủ kho lập. Trên cơ sở các phiếu nhập, phiếu xuất thủ kho ghi mỗi chứng từ một dòng. Cuối tháng thủ kho cộng và tính ra số tồn đối chiếu với sổ sách kế toán (bảng kê chứng từ). - Kế toán vật tư sau khi nhận các phiếu nhập, phiếu xuất thì nhập các chứng từ vào máy. Máy sẽ tự động vào các bảng kê chứng từ theo từng kho mà mình phụ trách tương ứng với thẻ kho. Từ các bảng kê chứng từ máy tự động kết chuyển sang bảng tổng hợp nhập xuất tồn vào cuối tháng. Cuối tháng kế toán vật tư sẽ đối chiếu với thẻ kho về mặt số lượng và đối chiếu với kế toán tổng hợp về mặt giá trị . Sau khi lập các bảng kê chứng từ nguyên vật liệu và tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu thì kế toán vật tư tập hợp đưa cho kế toán tổng hợp các bảng kê chứng từ để ghi vào sổ cái tài khoản nguyên vật liệu theo quý cơ sở lập báo cáo kết quả kinh doanh thẻ hiện ở sơ đồ sau : Chứng từ gốc (PN,PX, hoá đơn GTGT) Bảng kê chứng từ(1521..1528, 153) Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Sổ cái tài khoản 1521..1528. 153 Báo cáo tài chính 2.2.2 Kế toán tài sản cố định. 2.2.2.1. Đặc điểm và quản lý TSCD Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc, chủ yếu phục vụ nhu cầu xuất khẩu nên TSCĐ của Công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị tài sản, năm 2000 chiếm 64,48% tổng giá trị tài sản,2001 chiếm 72,83%, năm 2002 tỷ lệ này là 65%, chủ yếu là máy móc thiết bị ngoài ra còn có nhà cửa, phương tiện vận tải, tài sản phúc lợi và vật kiến trúc. TSCĐ được chia theo nguồn hình thành để quản lý, gồm các nguồn sau : Nguồn vốn ngân sách : Do tổng Công ty cấp chiếm tỷ trọng nhỏ . Nguồn vốn vay : Do Công ty vay của các ngân hàng, khách hàng và cán bộ công nhân viên, đây là nguồn chủ yếu hình thành TSCĐ. Nguồn vốn tự bổ sung : Do công ty trích từ lợi nhuận của mình để bổ sung nguồn này chiếm tỷ trọng bé. Nguồn vốn khác : Nguồn vốn này không đáng kể sau đó TSCĐ chia nhỏ theo từng địa điểm đặt Xí ngiệp và theo mã tài sản để quản lý chi tiết theo tài khoản.TSCĐ được đánh giá theo giá thực tế, tính khấu hao đều theo tỷ lệ quy định cho từng loại theo kết cấu sử dụng( Công ty thực hiện trích khấu hao theo quyết định 1062 - TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1006 cuả Bộ Trưởng Bộ Tài Chính), 6 tháng một lần nhân viên kinh tế tại phân xưởng sản xuất sẽ tiến hành kiểm kê dưới sự giám sát của nhân viên phòng kỹ thuật đảm bảo các thông tin về sự thay đổi tăng giảm tài sản cũng như thông tin về việc đảm bảo năng lực sản xuất cuả tài sản được cung cấp kịp thời chính xác : Loại tài sản Tỷ lệ khấu hao Nhà cửa 4% Vật kiến trúc 6% Máy móc thiết bị 10% Phương tiện vận tải 10% Phương pháp tính khấu hao cụ thể như sau : Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giá Số năm sử dụng Mức khấu hao hàng tháng = Nguyên giá Số năm sử dụng x 12 Số khấu hao phải trích tháng này = Số khấu hao đã trích tháng trước + Số khấu hao tăng trong tháng - Số khấu hao giảm trong tháng Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số hao mòn luỹ kế Phần hành này do kế toán TSCĐ kiêm kế toán chi phí giá thành thực hiệnvà được tiến hành như sau : 2.2.2.2. Chứng từ, sổ sách, tài khoản được sử dụng Chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT. - Biên bản giao nhận TSCĐ Thẻ TSCĐ Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ Phiếu luân chuyển nội bộ Biên bản kiểm kê TSCĐ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành Biên bản đánh giá lại TSCĐ Các sổ sách kế toán sử dụng Bảng tính và phân bổ khấu hao. Nhật ký chứng từ số 9. Sổ chi tiết TSCĐ Sổ cái TK211. Sổ cái TK 214 Kế toán sử dụng các tài khoản sau: TK 211 – Tài sản cố định hữu hình.- phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá. Chi tiết: + 2112- Nhà cửa, vật kiến trúc. + 2113- Máy móc, thiết bị. + 2114- Phương tiện vận tải, truyền dẫn. + 2115- Thiết bị, dụng cụ quản lý. - Tài khoản 214- Khấu hao TSCĐ Chi tiết: TK 2141- khấu hao TSCĐ hữu hình - theo dõi tình hình hiện có và biến động tăng, giảm khấu hao 2.2.2.3. Quy trình luân chuyển chứng từ Đối với việc tăng TSCĐ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, khi phát sinh nhu cầu mua TSCĐ, phòng kỹ thuật cơ điện làm đơn xin mua TSCĐ, Tổng giám đốc ký duyệt. Khi TSCĐ về Công ty thành lập hội đồng giao nhận tài sản cố định gồm một kỹ thuật viên của Công ty, một bên cung cấp TSCĐ và một thư ký đồng thời lập Biên bản giao nhận TSCĐ. Khi TS đủ tiêu chuẩn nếu chưa sử dụng ngay tiến hành nhập kho, phòng kỹ thuật lập phiếu nhập kho, trên cơ sở đó thủ kho ghi thẻ kho, phiếu này được lập thành ba liên : - Một lưu tại cuống Một gửi lên phòngkế toán Một liên gửi cho kế toán thanh toán kèm theo hoá đơn mua hàng nếu thanh toán ngay hoặc kế toán công nợ để theo công nợ. Sau đó căn cứ vào nhu cầu phát sinh của Xí nghiệp phòng kỹ thuật lập lệnh điều động và phân phát cho các Xí ngiệp, Xí ngiệp xuống kho nhận TS, thủ kho vào thẻ kho rồi gửi cho phòng kế toán , trên cơ sở đó kế toán vào sổ theo dõi. Quy trình này được tổng hợp theo sơ đồ sau Kế hoạch sản xuất Phòng KTCĐ Tổng giám đốc Kho TSCD Kế toán TSCD Hội đồng giao nhận Xí ngiệp Kho TSCD Đối với TSCĐ giảm do thanh lý Khi nhận được giấy báo hỏng TSCĐ của các Xí nghiệp hoặc căn cứ tình hình khấu hao nếu TSCD đã hết thời gian sử dụng, phòng kỹ thuật sẽ tiến hành kiểm tra.Nếu TSCĐ hỏng không sửa chữa được giám đốc kỹ thật sẽ tổ chức hội đồng thanh lý TSCĐ, lập “Biên bản thanh lý TSCĐ” và gửi cho phòng kế toán tiến hành huỷ TSCĐ. Ngoài ra cứ 6 tháng một lần Công ty tiến hành kiểm kê TSCD, nếu có sự thay đổi bất thường sẽ lập biên bản gửi lên phòng kế toán . Kế toán căn cứ vào “Biên bản” để ghi vào sổ tăng (giảm) Sửa chữa TSCĐ Công ty không tiến hành lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ mà khi các Xí nghiệp, phòng ban báo hỏng thì phòng kỹ thụât mới tiến hành kiểm tra. Đối với TSCĐ hỏng có thể sửa chữa được, nếu là sửa chữa nhỏ tiến hành sửa chữa tại xưởng,và báo lên phòng kế toán ghi tăng chi phí sản xuất, nếu phải sửa chữa lớn, phòng kỹ thuật sẽ gửi “lệnh điều động TSCĐ” cho bộ phận báo hỏng để bộ phận này chuyển TSCĐ xuống kho. Thủ kho trên cơ sở “lệnh diều động TSCĐ” điều chỉnh thẻ kho và gửi cho phòng kế toán theo dõi. Sau khi việc sửa chữa hoàn thành, TS được đưa trở lại sản xuất, các hoá đơn chứng từ về chi phí sửa chữa được lập thành ba liên Một do nơi sửa chữa giữ. Một do phòng kỹ thuật giữ. Một luôn chuyển lên phòng kế toán. Thủ kho điều chỉnh lại thẻ kho trên cơ sở các hoá đơn chứng từ kèm theo lệnh điều động rồi gửi lên phòng kế toán,lúc này kế toán TSCĐ mới tiến hành ghi tăng nguyên giá TSCD. Quy trình này được thể hiện qua sơ đồ sau : Xí ngiệp sản xuất Phòng KTCĐ Hội đồng thanh lý Kho Sửa chữa lớn Kế toán TSCĐ Kho Tổ chức hạch toán trên sổ kế toán Sau khi kế toán TSCĐ nhận được các phiếu nhập, phiếu xuất kho TSCĐ và các biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản sửa chữac TSCĐ hoàn thành thì kế toán TSCĐ lập thẻ TSCĐ hoặc huỷ thẻ TSCĐ. Trên cơ sở ghi sổ chi tiết TSCĐ theotừng Xí nghiệp. Sổ này theo dõi cả về nguyên giá, giá trị còn lại , khấu hao từng loại. Bên cạnh đó kế toán TSCĐ còn mở sổ chi tiết cho toàn doanh nghiệp. Đồng thời kế toán lập những bảng kê chứng từ tài khoản 211, 214 và các bảng phân bổ khấu hao, bảng tăng tài sản cố định, bảng giảm TSCĐ. Cuối tháng kế toán TSCĐ tập hợp các bảng kê chứng từ nộp cho kế toán tổng hợp, theo quý kế toán tổng hợp lập sổ sái các tài khoản 211, 214, trình tự ghi sổ được thể hiện trên sơ đồ sau : Sơ đồ 5: Sơ đồ trình tự ghi sổ hạch toán TSCĐ. Bảng kê chứng từ TK211, 214 Bảng tổng hợp chi tiết , TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Thẻ TSCĐ Báo cáo tài chính Sổ cái TK 211, 214 Chứng từ gốc Sổ cái TK 211, 214 2.2.3. Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội. 2.2.3.1 Lao động và thực trạng quản lý lao động Lao động. Tại các doanh nghiệp sản xuất, hạch toán chi phí về lao động là một công việc cực kỳ phức tạp trong hạch toán chi phí kinh doanh. Việc hạch toán chính xác chi phí về lao động có vị trí quan trọng, là cơ sở tính giá thành sản phẩm và giá bán sản phẩm đồng thời nó cũng là căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ nộp cho ngân sách nhà nước, cho cơ quan phúc lợi, mặt khác tiền lương còn là quyền lợi và động lực sản xuất của ngưới lao động. Do vậy việc hạch toán lao động và tiền lương rất quan trọng và có ý nghĩa. Công ty May Chiến Thắng có một lực lượng lao động đông đảo tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, việc phân loại lao đông, chế độ tiền lương càng trở nên quan trọng. Lao động tại Công ty phân theo quan hệ với quá trình sản xuất gồm hai loại : - Lao động trực tiếp sản xuất : là bộ phận công nhân tham gia trực tiếp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1402.doc
Tài liệu liên quan