MỤC LỤC
I. Điều kiện tự nhiên thành phố Hà Nội 1
Vị trí địa lý 1
Địa hình 1
Khí hậu 1
Thuỷ văn 2
Thổ nhưỡng 2
Sinh vật: 3
II. Các nguồn tài nguyên. 4
Tài nguyên đất. 4
Tài nguyên nước. 4
Tài nguyên rừng 4
Tài nguyên kháng sản. 5
Tài nguyên nhân văn. 5
III. Hiện trạng quỹ đất đai và biến động đất đai. 7
1. Biến động đất đai giai đoạn 1995-2000. 12
a. Đất nông nghiệp. 12
b. Đất lâm nghiệp. 13
c. Đất chuyên dùng. 13
d. Đất ở. 14
e. Đất chưa sử dụng. 14
2. Biến động sử dụng đất từ năm 2000 2009: 15
Nguyên nhân làm cho đất rừng giảm: 18
Đất chuyên dung và đất ở 18
III Một số kiến nghị về tình hình sử dụng đất đối với các cơ quan cấp trên 19
1. Quan điểm khai thác sử dụng đất. 19
2. Một số giải pháp. 20
Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát và quản lý đất đai. 23
Xây dựng hệ thống quản lý địa chính ở địa phương một cách có khoa học, tổ chức đến cấp cơ sở. 24
V. Tài liệu tham khảo 25
27 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3092 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình sử dụng và biến động đất ở thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật nuôi quý, có giá trị và nổi tiếng trong cả nước. Đáng chú ý là các huyện ngoại thành đã hình thành nên các vành đai rau xanh, vành đai thực phẩm tươi sống phục vụ cho yêu cầu đô thị hoá ngày một cao của thủ đô Hà Nội và dành một phần để xuất khẩu.
II. Các nguồn tài nguyên.
Tài nguyên đất.
Toàn thành phố có 18 loại đất chính. Trong đó: Đất phù sa có diện tích 36.769 ha chiếm 56%, đất bạc màu 16.819 ha chiếm 26%, các loại đất còn lại 12.019 ha chiếm 18%.
Nhìn chung các loại đất trong nhóm đất phù sa phân bố khắp nơi trên địa bàn của thành phố, nhưng tập trung nhiều ở các huyện Từ Liêm, Gia lâm và Thanh Trì được hình thành do phù sa của các sông: Hồng, Đuống và sông Cầu. Nhóm đất bạc màu tập trung chủ yếu ở 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh ven theo các đồi núi thấp, hình thành những giải rộng nhỏ, hẹp, bậc thang, hay dốc thoải.
Tài nguyên nước.
Nguồn mặt nước: có tổng số 19 sông lớn nhỏ với tổng diện tích mặt nước là 32,6 km2 và 3.600 ha ao, hồ, đầm. Với trữ lượng nước mặt rất lớn, lưu lượng nhỏ nhất vào mùa khô của các sông là 571,3 m2/s (49,36 triệu m3/ngày) dung tích nước của các hồ đạt 10,66 triệu m3. Tuy nhiên nguồn mặt nước chỉ sử dụng được ở một số nơi cho sản xuất còn lại đa dạng bị ô nhiễm nặng, đặc biệt các sông và hồ, đầm trong khu vực nội thành. Mặt khác do tính chất của địa hình dốc thoải, nước mặt lại hoạt động theo mùa nên có ảnh hưởng đến việc sử dụng mặt đất Hà Nội như ngập, hạn hán, sụt lở.
Nguồn nước ngầm: Có mỏ nước ngầm với trữ lượng lớn, chất lượng nói chung tốt và có tầng bảo vệ chống ô nhiễm. Lượng nước ngầm phổ cập: 123.2.000m3/ ngày đêm, lượng nước đang khai thác sử dụng hiện nay: 538.000 m3/ ngày đêm.
Tài nguyên rừng
Có 6.128 ha đất lâm nghiệp chiếm 6.65% diện tích trong đó chủ yếu là diện tích đất rừng trồng, phân bố chủ yếu ở huyện Sóc Sơn với cá loại cây như: bạch đàn, thông, keo sơn, giò, quế...
Tài nguyên kháng sản.
Nhóm nhiên liệu: có than bùn ở Đông Anh, Sóc Sơn, Đống Đa với trữ lượng C2 ở Đông Anh là 659.661 tấn.
Nhóm kim loại quý hiếm: có vàng sa khoáng ở Minh Trí (Sóc Sơn) phân bố kéo dài xấp xỉ 500m với bề rộng 30-50 m, kèm theo là một vành thiếc sa khoáng bậc một có diện tích 2,2 km2.
Nhóm vật liệu xây dựng và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp: gồm có kaolin ở Đông Anh, Sóc Sơn, sét gạch ngói ở Sóc Sơn, Gia Lâm, sét dung dịch ở Đống Đa có trữ lượng 4.060.000 tấn, đá ong khu vực núi Dõm có trữ lượng cấp P2= 2,5 triệu m3, cát xây dựng có ở các mỏ Phủ Lỗ, Hồ Tây, Phù Đổng và các giải lớn dọc theo sông Hồng.
Tài nguyên nhân văn.
Lịch sử hình thành và phát triển của người Hà Nội bắt đầu từ vài nghìn năm trước. Từ thời vua Hùng dựng nước Văn Lang, tổ tiên chúng ta đã đến làm ăn sinh sống ở vùng Hà Nội đến đầu thế kỉ 11 khi vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long- Hà Nội thì quy mô mới được xây dựng. Hình thành khu trung tâm kinh tế -chính trị-văn hoá lớn nhất nước. Là nơi tập trung các danh nhân của đất nước: An Dương Vương (trước Công nguyên), Lý Nam Đế (thế kỷ VI), Ngô Quyền (898-944), Lý Thái Tổ (974-1028)...và đến những năm cuối thế kỷ 20 có một người khi nhắc đến Hà Nội không thể vắng Người đó là Hồ Chủ Tịch.
Các danh nhân của Hà Nội không sinh ra ở Hà Nội song tất cả đều được cái nôi của Hà nội nuôi dưỡng, hun đúc mà thành. Chính những con người đó tạo nên cái hào khí Thăng Long - Đông Đô- Hà Nội. Ngày hôm nay, trong công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá cùng với nhân dân Hà nội đang mở rộng cửa đón bạn bè từ khắp nơi trên thế giới đến thăm và làm việc. Tiếp thu những cái mới nhưng người Hà nội vẫn không mất đi bản sắc dân tộc từ ngàn xưa.
III. Hiện trạng quỹ đất đai và biến động đất đai.
Biểu số 01: Tình hình sử dụng và biến động đất đai thời kỳ 1995-2000 Thành phố Hà Nội
Đơn vị tính: ha
Loại đất
Tình hình sử dụng
Biến động
tăng (+), giảm (-)
Năm 1995
Năm 2000
Diện tích
%
Diện tích
%
Diện tích
%
Tổng diện tích
91807
100,00
92097
100,00
1. Đất nông nghiệp
43865
47,78
43612
47,36
-253
-0,58
- Đất trồng cây hàng năm
40087
91,39
39.066
89,58
-1.021
-2,61
+ Đất ruộng lúa, lúa màu
34941
87,16
32.840
84,06
+2.101
+6,40
Đất ruộng 3 vụ
6.539
19,91
Đất ruộng 2 vụ
22.678
69,07
Đất ruộng 1 vụ
3.054
9,30
Đất chuyên mạ
569
1,73
+ Đất trồng cây hàng năm
5146
12,84
6.226
15,94
+1.080
+17,35
Đất chuyên màu và cây công nghiệp
4.156
66,75
Đất chuyên rau
1.441
23,14
Đất trồng cây lâu năm khác còn lại
629
10,10
+ Đất vườn tạp
524
1,19
510
1,17
-14
-2,75
- Đất trồng cây lâu năm
266
0,61
765
1,75
+499
178,95
+ Đất trồng cây công nghiệp lâu năm
1
0,03
+ Đất trồng cây ăn quả
747
97,65
+ Đất trồng cây lâu năm khác
8
1,05
+ Đất trồng cây giống
9
1,17
- Đất trồng cây cỏ dùng vào công nghiệp
101
0,23
+13
+14,77
- Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
2900
6,61
3.170
7,27
+270
9,31
+ Chuyên nuôi cá
3.065
77,89
+ Nuôi trồng thuỷ sản khác
105
2,67
2. Đất lâm nghiệp
6717
7,32
6.128
6,65
-589
-9,61
- Đất rừng trồng
6696
99,69
6.109
99,60
-560
-9,17
+ Đất rừng sản xuất
2504
37,40
1.709
27,98
-759
-44,40
+ Đất rừng phòng hộ
4153
62,02
2.995
49,03
-1.158
-38,66
+ Đất rừng đặc dụng
39
0,58
1.405
23,00
+1.360
+98,60
- Đất ươm cây giống
21
0,31
19
0,31
-2
-10,35
3. Đất chuyên dùng
19306
21,03
20.533
22,30
+1.227
+6,36
- Đất xây dựng
5401
27,98
5.558
27,07
+157
+2,91
- Đất giao thông
4962
26,70
5.618
27,36
+656
+13,22
- Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng
5082
26,32
5.585
27,20
+503
+9,90
- Đất di tích lịch sử, văn hoá
237
1,23
262
1,28
-25
-9,54
- Đất an ninh quốc phòng
1918
9,93
2.061
10,04
+143
+7,46
- Đất khai thác khoáng sản
17
0,09
7
0,03
-10
-142,86
- Đất làm nguyên vật liệu xây dựng
515
2,67
327
1,74
-158
-30,68
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa
748
3,87
752
3,66
-4
-0,53
- Đất chuyên dùng khác
426
2,21
333
1,62
-93
-27,93
4. Đất khu dân cư nông thôn
15.989
17,36
- Đất nông nghiệp
1.572
9,83
- Đất lâm nghiệp
212
1,33
- Đất chuyên dùng
4.990
31,21
-93
-21,83
- Đất ở
9081
78,90
8.817
54,14
-264
-2,99
- Đất chưa sử dụng
398
2,49
5. Đất đô thị
9.856
10,07
- Đất nông nghiệp
1.989
20,18
- Đất lâm nghiệp
24
0,24
- Đất chuyên dùng
4.008
40,66
- Đất ở
2428
21,10
2.872
29,14
+444
+15,46
- Đất chưa sử dụng
963
9,78
6. Đất chưa sử dụng sông suối, núi đá
10410
11,34
10.135
11,01
-257
-2,54
- Đất đồng bằng chưa sử dụng
578
5,55
1.051
10,37
+473
+45,01
- Đất đồi núi chưa sử dụng
1252
12,03
1.700
16,77
+448
+26,35
- Đất mặt nước chưa sử dụng
1342
12,89
938
9,26
+404
+43,07
- Sông suối
6290
60,42
5.915
58,36
-375
-6,34
- Núi đá không có rừng cây
103
0,99
64
0,63
-378
-60,98
- Đất chưa sử dụng khác
845
8,12
467
4,61
-378
-80,94
Nguồn: Niên giám thống kê năm 1991-2001- Cục Thống kê thành phố Hà Nội
Diện tích đất đai phân theo đơn vị hành chính Thành phố Hà Nội.
+ Nội thành: 8.430 ha bằng 9,15 diện tích tự nhiên của toàn thành phố Gồm các Quận: Hoàn Kiếm 529 ha; Ba Đình 925 ha; Đống Đa 996 ha; Hai Bà Trưng 1.465 ha; Tây Hồ 2.401 ha; Cầu Giấy 1.204 ha; Thanh Xuân 910 ha.
+ Ngoại thành: 83.667 ha bằng 90,85% diện tích tự nhiên toàn thành phố, gồm các huyện: Gia lâm 17.432 ha; Đông Anh 18.230 ha; Sóc Sơn 30.651 ha; Thanh Trì 9.822 ha; Từ Liêm 7.532 ha bằng 9,01%.
Như vậy, diện tích đất đai của thành phố tuy không nhiều nhưng tính chất sử dụng đa dạng và khá phức tạp; các tổ chức trong nước sử dụng đất trên địa bàn 12 Quận, huyện ở cả 228 phường xã, thị trấn với mức độ khác nhau. Theo thống kê năm 200 diện tích đất do các cơ quan đơn vị đang quản lý sử dụng là 15.779,16 ha chiếm 17,15% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó: diện tích đất sử dụng trước năm 1996 và các trường hợp được giao đất, cho thuê đất sau năm 1996 là 9.933,69 ha chiếm 10,8% diện tích đã kê khai theo chỉ thị 245/TTg của Thủ tướng Chính Phủ: 5.845,47 ha chiếm gần 6,35% diện tích đất tự nhiên với 6.410 tổ chức đang sử dụng 9.878 thửa đất trong đó có 2.750 tổ chức và cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước với tổng diện tích đất sử dụng là 2.778,6 ha không phải hợp đồng thuê đất; 3.660 tổ chức kinh tế sử dụng 4.305 thửa đất: 3.066,87 ha trong đó 1452 tổ chức thuộc Trung Ương quản lý 2.208 tổ chức do thành phố và các quận huyện quản lý. Có 1.903 tổ chức sử dụng đất có giấy tờ hợp pháp 1.757 tổ chức sử dụng đất không có giấy tờ hợp pháp: kết quả là đã có 1500 thửa đất ký hợp đồng chiếm 39,3%; 1200 thửa đất có vướng mắc nên chưa ký hợp đồng chiếm 31,4%; 1.116 thửa đất trên 1000 tổ chức đã nhận hợp đồng thuê đất và thông báo của Sở Địa chính- Nhà đất (chiếm 29,2%) nhưng chưa ký hợp đồng.
Theo số liệu của cục thuế Hà Nội với 1.500 tổ chức đã ký hợp đồng thuê đất, hàng năm thu được 90-95 tỷ đồng tiền thuê đất nộp ngân sách Nhà nước nhưng chỉ tính trong các năm từ 1996-2000 các tổ chức này còn nợ đọng 95,6 tỷ đồng.
Từ năm 1996-2000 có 250 tổ chức được thuê đất mới với tổng số 2.454.991,2 m2; Các trường hợp này được thuê đất theo dự án đầu tư được duyệt và theo quy trình giao đất chặt chẽ nên về cơ bản sử dụng đất đúng mục đích và đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước.
1. Biến động đất đai giai đoạn 1995-2000.
Tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính của toàn Thành phố năm 2000 là 92.097 ha tăng 290 ha so với năm 1993. Về cơ bản địa giới hành chính của Thành phố không có gì thay đổi, chỉ có sự thay đổi địa giới hành chính giữa các quận, huyện trong Thành phố cụ thể là:
Quận Tây Hồ là đơn vị hành chính mới được thành lập và chính thức hoạt động từ ngày 1/1/1996, được tách ra từ các phường của huyện Từ Liêm và quận Đống Đa, quận Thanh Xuân và quận Cầu Giấy là hai đơn vị hành chính mới được thành lập từ ngày 1/1/1997, được tách ra từ các quận Đống Đa, huyện Từ Liêm, Thanh Trì. Sự sai lệch về tổng diện tích tự nhiên của Thành phố Hà Nội trong những năm qua là do chất lượng thống kê, kiểm kê đất đai hành năm (gọi là nguyên nhân thống kê).
a. Đất nông nghiệp.
Diện tích đất nông nghiệp năm 1995 là 43.865 ha, đến năm 2000 là 43.612 ha giảm 253 ha. Nguyên nhân chủ yếu làm giảm đất nông nghiệp trong những năm vừa qua là do chuyển sang các mục đích sử dụng khác nhau như: chuyển sang đất ở, đất chuyên dùng gồm (đất giao thông, đất xây dựng, đất thuỷ lợi)...
Trong đất nông nghiệp thì đất cây hàng năm giảm mạnh nhất 1.021 ha trong đó đất ruộng lúa, lúa màu giảm 2.101 ha còn đất cây hàng năm khác lại tăng 1.080 ha.
Đất trồng cây lâu năm luôn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong đất nông nghiệp, trong những năm vừa qua diện tích đất trồng cây lâu năm tăng lên nhưng không đáng kể: 13 ha bằng 4,89%. Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi tăng 13 ha do đất trồng cây hàng năm chuyển sang. Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản tăng 270 ha bằng 9,31%.
b. Đất lâm nghiệp.
Năm 1995 Thành phố Hà Nội có diện tích đất lâm nghiệp là 6.717 ha chiếm 7,32% cơ cấu các loại đất. Đến năm 2000 diện tích đất lâm nghiệp 6.128 ha. Đất lâm nghiệp trong những năm qua tăng lên nhưng không bằng giảm đi. Diện tích đất lâm nghiệp được tăng thêm ở huyện Gia Lâm 13 ha, huyện Sóc Sơn 45 ha nhưng ở huyện Từ Liêm giảm 1ha. Cho đến nay huyện Sóc Sơn vẫn đang là huyện có khả năng tiềm tàng về đất lâm nghiệp lớn nhất trong các huyện ngoại thành, vì thế cần phải có chính sách giao đất, giao rừng cho dân lâu dài và cần có sự khuyến khích để đẩy nhanh công tác phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc. Trong giai đoạn này, đất lâm nghiệp cũng giảm mạnh, năm 2000 giảm 606 ha so với năm 1995. Nguyên nhân là do lấy đất mở đường giao thông và xây dựng. Điều này giúp cho việc xây dựng và quy hoạch khu công nghiệp một cách được thuận lợi.
c. Đất chuyên dùng.
Trong giai đoạn này đất chuyên dùng vẫn tiếp tục tăng nhưng có phần chậm hơn giai đoạn 1990-1995 là: 2.396 ha. Diện tích đất chuyên dùng tăng từ 19.306 ha năm 1995 lên 20.533 ha, diện tích tăng thêm là 1.227 ha bằng 6,36%. Trong đó có ba loại đất tăng mạnh nhất là đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng, đất xây dựng và đất giao thông, đất an ninh quốc phòng cũng tăng. Có hai loại đất bị giảm đi là đất làm nguyên vật liệu xây dựng và đất nghĩa trang, nghĩa địa. Sự biến động của một số loại đất chuyên dùng như sau:
Năm 2000 diện tích đất xây dựng có: 5.558 ha, tăng 157 ha so với năm 1995. Như vậy bình quân mỗi năm diện tích đất xây dựng tăng 31 ha. Diện tích đất xây dựng tăng lên tập trung chủ yếu ở các huyện ngoại thành đặc biệt là các huyện Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn. Ngược lại các quận nội thành diện tích đất xây dựng được xem là không tăng như quận Hoàn Kiếm, quận Hai Bà Trưng.
Diện tích đất giao thông năm 2000 là 5.618 ha, tăng thêm 665 ha so với năm 1995 và tăng mạnh ở huyện Gia Lâm, quận Hai Bà Trưng, huyện Sóc Sơn. Diện tích đất giao thông tăng lên bình quân mỗi năm là 133 ha.
Diện tích đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng năm 2000 là 5.585 ha, tăng 503 ha so với năm 1995. Tăng nhiều ở huyện Thanh Trì, Sóc Sơn, Gia Lâm.
Đất an ninh quốc phòng tăng 143 ha bằng 7,46 %. Đất làm nguyên vật liệu xây dựng giảm 158 ha bằng 30,68%. Đất chuyên dùng khác giảm 93 ha.
Nhìn chung đất chuyên dùng của các huyện có tiến độ tăng lên tương đối đều. Nguyên nhân chủ yếu là do đất xây dựng, đất giao thông, đất thuỷ lợi tăng lên.
d. Đất ở.
Đất ở đô thị: diện tích đất ở đô thị năm 2000 là 2.875 ha, tăng 444 ha so với năm 1995. Diện tích đất ở đô thị tăng lên trong giai đoạn này chủ yếu là do ba quận mới được thành lập tách ra từ một số quận, huyện cũ. Vì thế có diện tích lớn đất ở nông thôn được chuyển sang đất ở đô thị.
Đất ở nông thôn: ngược lại đến năm 2000 bị giảm 264 ha so với năm 1995 do đất ở nông thôn chuyển sang đất ở đô thị, đất chuyên dùng.Nhìn chung quỹ đất ở cũng tăng lên do các năm nhờ sự tác động của quá trình đô thị hoá. Nguyên nhân cơ bản là do sự chuyển đổi từ đất canh tác sang đất ở, do xây dựng các khu đô thị mới, do lấn chiếm... Riêng huyện Từ Liêm năm 2000 giảm đi 448 ha so với năm 1995. Nguyên nhân là do nhiều xã của huyện Từ Liêm chuyển sang các quận mới.
e. Đất chưa sử dụng.
Diện tích đất chưa sử dụng năm 2000 giảm 257 ha so với năm 1995. Diện tích đất chưa sử dụng giảm đi tập trung chủ yếu ở hai huyện: Gia Lâm 82 ha, Sóc Sơn 175 ha. Ngược lại ở Thanh Trì diện tích đất chưa sử dụng lại tăng lên 15 ha.
Đất bằng chưa sử dụng tăng 473 ha tập trung ở huyện Gia Lâm, Thanh Trì và giảm đi ở quận Ba Đình, huyện Từ Liêm. Sự tăng diện tích đất bằng chưa sử dụng do ở huyện Gia Lâm năm 1995 chưa đối soát chặt chẽ các loại đất thể hiện trên bản đồ và thực địa. Cho nên đã có sự thống kê nhằm vào đất khác. ở huyện Thanh Trì đất chưa sử dụng tăng từ đất chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm tại các xã Lĩnh Lam và Trần Phú do lấy đất làm bãi vật liệu, đê do dự án gia cố đê sông Hồng. Đất bằng chưa sử dụng giảm ở quận Ba Đình và huyện Từ Liêm là do chuyển sang đất chuyên dùng và đất nông nghiệp.
Biểu số 02: Tình hình sử dụng và biến động đất từ năm 2000à 2009
Thành phố Hà Nội
Nghìn ha
Năm
Tổng diện tích
Đất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng
Đất ở
Đất chưa sử dụng
2000
92.1
43.6
6.1
20.5
11.7
10.1
2001
92.1
43.2
6.7
21.0
11.7
9.5
2002
92.1
42.5
6.6
21.7
11.8
9.5
2003
92.1
41.8
6.6
22.6
11.6
9.5
2004
92.1
42.5
6.6
21.7
11.8
9.5
2006
92.2
38.2
5.4
20.8
12.8
15.0
2007
92.2
37.9
4.8
21.2
13.2
15.1
2008
92.1
37.6
4.8
21.4
13.2
15.1
2009
334,5
153,2
24,1
68,6
34,9
53.7
Biến động sử dụng đất từ năm 2000à 2009:
Đất nông nghiệp
Nhìn chung đất nông nghiệp có xu hướng giảm năm 2000 từ 43.6 đến năm 2008 giảm xuống còn 37.6 nghìn ha. Còn năm 2009 tăng lên 153,2 nghìn ha là do toàn bộ hà tây được sát nhập vào thành phố hà nội nên làm cho diên tích đất nông nghiệp tăng đột biến như vậy. Những nguyên nhân làm cho đất nông nghiệp giảm gồm:
những năm gần đây tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh với hàng trăm dự án lớn nhỏ được quy hoạch trên đất nông nghiệp để xây dựng các khu dân cư, khu đô thị mới, các khu công nghiệp, sân golf...
Đặc biệt, các công trình giao thông trọng điểm, công trình giao thông công cộng đang được mở rộng ra nhiều quận vùng ven, huyện ngoại thành... như triển khai 3 dự án đường vành đai 1, 2, 3 các dự án mở rộng... đã làm cho đất nông nghiệp các huyện ngoại thành bị giảm khá nhanh.
Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc lập, triển khai, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn thiếu tính đồng bộ, dẫn đến chồng chéo trong quy hoạch và kế hoạch, chất lượng công tác lập quy hoạch sử dụng đất còn nhiều hạn chế, chưa sát với yêu cầu thực tế
Đất bị thoái hoá không ngừng tăng lên và hiện thời đang ở trong tình trạng báo động. Không thể không lo ngại (thậm chí làm nhiều người hốt hoảng) khi biết rằng có hơn 40% đất nông lâm nghiệp trên địa bàn cả nước bị thoái hoá. Đất trở nên thoái hóa , do nông nghiệp ngày nay gắn nhiều với hóa chất như phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng… Dù những loại thuốc này nhanh chóng bị phân hủy, nhưng sản phẩm phân hủy ấy vẫn gây độc hại cho môi trường. Nước mưa trôi xuống sông ngòi làm ô nhiễm tài nguyên nước.
Ngoài ra, một nguyên nhân quan trọng khác là do nhiều ngành nghề từ nông nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, thu nhập quá thấp... làm cho người nông dân bỏ nghề nông ngày càng nhiều.
Biện pháp khắc phục:
Nhà nước cần hoạch định chính sách quản lý , sử dụng đất nông- lâm nghiệp và đặt nó trong mối quan hệ với nông dân và nông thôn.
Khắc phục tình trạng sử dụng đất manh mún, kém hiệu quả, và bảo đảm việc áp dụng được các biện pháp khoa học, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.
Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm và CQNN có thẩm quyền có nghĩa vụ giúp đỡ nông dân trong việc SD đất NN: từ QH vùng, miền gắn với chất đất và nhu cầu SD đất đối với cây, con... và đầu ra của nền SXNN
Xây dựng và ban hành đồng bộ các tiêu chí về hạn mức chuyển nhượng đất nông nghiệp, nhất là hạn mức đối với việc sử dụng đất cho phát triển kinh tế trang trại.
Để hạn chế tình trạng đất nông nghiệp bị giảm ngày càng nhiều, các ban ngành chức năng Thành phố hà nội đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp như kiểm tra các dự án "treo" về xây dựng sân golf, kiểm tra các dự án xây dựng các khu dân cư đô thị, khu công nghiệp... chiếm nhiều đất nông nghiệp nhưng lại bỏ hoang từ nhiều năm qua.
Mặt khác, thành phố tăng cường kiểm tra, xử lý triệt để việc gây ô nhiễm môi trường của các nhà máy, xí nghiệp nằm dọc các sông, kênh rạch ngoại thành làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp khiến nông dân phải bỏ đất.
Thành phố cũng đang chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện nhiều biện pháp giúp đỡ nông dân tiếp tục bán đất sản xuất, ngăn chặn nạn bán đất nông nghiệp bừa bãi, trái quy định và tiến hành quy hoạch diện tích đất nông nghiệp của các quận, huyện
Đất lâm nghiệp
Từ năm 2000à2001: đất lâm nghiệp có xu hướng tăng tứ 6,1nghìn ha năm 2000 đến năm 2001 là 6,7 nghìn ha nhưvậy là đã tăng 0,6 nghìn ha trong vòng một năm.
Từ năm 2001à2004 có sự giảm nhẹ từ 6,7 nghìn ha năm 2001 đến năm 2004 còn 6,6 nghìn ha như vậy đã giảm 0.1 nghìn ha.
Từ năm 2004à2008 đất lâm nghiệp giảm mạnh từ 6,6 xuống chỉ còn 4,8 nghìn ha như vậy có nghĩa là đã giảm 1,8 nghìn ha đây thực sự là một con số đáng báo động.
Từ năm 2008à2009 cũng như đất nông nghiệp thì đất lâm nghiệp cũng tăng mạnh do được bổ sung từ nguồn đất lâm nghiệp của việc sát nhập với hà tây vào ngày 1/8/2008.
Nguyên nhân làm cho đất rừng giảm:
Chủ yếu là do lấy đất mở đường giao thông và xây dựng. Điều này giúp cho việc xây dựng và quy hoạch khu công nghiệp một cách được thuận lợi.
Một phần là do đốt rừng để canh tác biến đất lâm nghiệp thành đất nông nghiệp
Quá trình quy hoạch chồng chéo thiếu tính đồng bộ
Đất chuyên dung và đất ở
Xu hướng chung là đều tăng do quá trình đô thị hóa đòi hỏi phải mở rộng thêm diện tích hai loại đất này đặc biệt là đất ở vì sức ép dân số của thành phố ngày càng tăng lên với tốc độ chóng mặt chỉ trong vòng 4 năm dân số của thành phố hà nội tăng lên gấp đôi từ 3082,9 nghìn năm 2004 đến năm 2008 đã là 6116,2 nghìn người.Còn đến năm 2009 là 6472,2 nghìn người.
III. Một số kiến nghị về tình hình sử dụng đất đối với các cơ quan cấp trên
1- Quan điểm khai thác sử dụng đất.
“Tấc đất, tấc vàng” câu nói truyền miệng của cha ông ta từ xưa đã biểu hiện thái độ quý trọng đối với từng tấc đất của Tổ quốc, câu tục ngữ này lại càng có ý nghĩa hơn đối với Hà Nội, khi đất đai là tài nguyên, quan trạng có ảnh hưởng tới tất cả mọi lĩnh vực đời sống dân sinh, kinh tế, chính trị, xã hội của Thủ đô. Là Trung tâm phát triển kinh tế xã hội của cả nước thu hút một lực lượng lao động dồi dào, tập trung các trường đại học, cao đẳng của cả nước. Vì thế, để xây dựng Hà Nội trở thành một Thủ đô hiện đại, xanh sạch, đẹp với một nền kinh tế sản xuất phát triển, quan tâm sử dụng đất đai Hà Nội sẽ là:
1. Khai thác sử dụng đất triệt để tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả quỹ đất để phục vụ cho các mục đích dân sinh, kinh tế, tận dụng không gian trong xây dựng, phát triển chiều cao các khu dân cư, các trung tâm giao dịch, hành chính, thương mại....tạo ra độ thông thoáng cần thiết đáp ứng cho các hoạt động của Thành phố.
2.Mạnh dạn chuyển đổi mục đích sử dụng của một số loại đất kể cả diện tích đất nông nghiệp đáp ứng cho nhu câù phát triển của Thành phố, trên cơ sở xem xét điều kiện đất đai, hiệu quả kinh tế xã hội, môi trường và lợi ích lâu dài. Đầu tư để phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu và thế mạnh lâu dài của các loài cây đặc sản có chất lượng và giá trị kinh tế cao.
3.Dành đủ diện tích đất cho bố trí và phát triển cơ sở hạ tầng, công trình công cộng và phúc lợi xã hội, đặc biệt là hệ thống giao thông, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt đời sống của nhân dân. Việc đầu tư phải tiến hành đồng bộ gắn với việc mở rộng phát triển thành phố.
4.Sử dụng đất đai phải kết hợp với công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ các di tích, danh lam, thắng cảnh, bảo vệ diện tích rừng hiện có. Đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm tái tạo lại rừng để làm tốt chức năng phòng hộ, bảo vệ sự cân bằng sinh thái và tạo vùng phong cảnh du lịch, tăng cường diện tích cây xanh đều khắp trong phạm vi lãnh thổ thành phố.
5. Khai thác sử dụng đất kết hợp với việc coi trọng mục tiêu phòng thủ an sinh Quốc gia. Địa bàn quân khu có vị trí đặc biệt quan trọng trong nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Là thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là khu vực có tiềm năng kinh tế, tiềm lực quốc phòng, tiềm lực về người và cơ sở vật chất kỹ thuật tập trung lớn. Do đó, việc củng cố thế trận chiến tranh, nâng cao hiệu lực quốc phòng là rất quan trọng.
Để thực hiện nhiệm vụ này, quá trình khai thác sử dụng đất phải coi trọng mục tiêu an ninh quốc phòng, trên cơ sở quốc phòng kết hợp với kinh tế và kinh tế kết hợp với quốc phòng. Trước hết phải bố trí những địa thế tự nhiên thuận lợi cho mục tiêu an ninh quốc phòng. Việc bố trí mạng lưới đô thị, các khu vực kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng kỹ thuật cần lưu ý để song song kết hợp với việc phòng thủ quốc gia.
Một số giải pháp.
Các dự án sử dụng đất phải được công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng để lựa chọn chủ đầu tư đủ năng lực thực hiện nhằm đưa đất vào sử dụng một cách có hiệu quả.
Tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai ở cấp quận huyện nhằm kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và xử lý dứt điểm các vi phạm trên địa bàn. Tăng cường và thường xuyên thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện phương châm “ phòng bệnh hơn chữa bệnh” với mục tiêu quản lý chặt chẽ sử dụng để phát triển.
Thường xuyên nâng cao chất lượng tập huấn cho cán bộ Điạ chính- Nhà đất các cấp, đặc biệt là cán bộ Địa chính cấp phường, xã, tuyên truyền các chính sách pháp luật về quản lý sử dụng đất đai sâu rộng từng người dân và các tổ chức sử dụng đất.
Tiếp tục giải quyết dứt điểm các trường hợp có vi phạm trên địa bàn thành phố, kiên quyết thu hồi đất để giao cho các quận huyện quản lý chống lấn chiếm, lập phương án sử dụng đất có hiệu quả, đúng pháp luật.
Tập trung khẩn trương hoàn chỉnh và trình UBND thành phố ban hành các chính sách quản lý và khuyến khích sử dụng đất đai có hiệu quả nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Thành phố.
Những chính sách và biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp:
+ Ưu tiên phát triển nông nghiệp
+ Bảo vệ người dân có đất ổn định, lâu dài.
+ Khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tạo ra các sản phẩm nông nghiệp quý có giá trị cao.
+ Đền bù thoả đáng để đảm bảo nguời dân mất đất có thể chuyển đổi nghành nghề.
Những chính sách và biện pháp nhằm tiết kiệm sử dụng đất đai
+ Nghiên cứu, ban hành các định mức sử dụng các loại đất.
+ Chính sách về tận dụng không gian trong quy hoạch xây dựng công nghiệp và đô thị
+ Chính sách phát triển các điểm dân cư như thế nào theo hướng đô thị hoá tại chỗ
+ Chính sách khuyến khích tiết kiệm diện tích đất nghĩa trang, nghĩa điạ.
Chính sách và biện pháp sử dụng hợp lý các loại đất mang tính chất đặc thù. Chính sách ưu tiên giành đất cho những nhu cầu bắt buộc về an ninh quốc phòng và những chính sách khác về đất quốc phòng sử dụng vào mục đích làm kinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Biến động sử dụng đất ở thành phố hà nội.doc