MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH ix
CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1
1.1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1
1.1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUAN LÝ CỦA CÔNG TY 3
1.1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH Nam Việt 3
1.2. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT LẠNH ĐÔNG 4
1.2.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LÀM LẠNH ĐÔNG THỦY SẢN 4
1.2.1.1. Định nghĩa 4
1.2.1.2. Mục đích làm lạnh đông thủy sản 4
1.2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KỸ THUẬT LÀM LẠNH ĐÔNG THỦY SẢN 5
1.2.2.1. Nước trong thuỷ sản 5
1.2.2.2. Cơ chế đóng băng trong việc làm lạnh đông 5
1.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự kết tinh của nước trong thủy sản 8
1.2.2.4. Thời gian làm đông 9
1.2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH ĐÔNG THỦY SẢN 12
1.2.3.1. Làm lạnh đông bằng hỗn hợp nước đá và muối 12
1.2.3.2. Làm lạnh đông thủy sản bằng nước muối lạnh 13
1.2.3.3. Làm lạnh đông thủy sản bằng không khí lạnh 13
1.2.3.4. Làm lạnh đông thủy sản bằng tủ đông tiếp xúc 14
1.2.3.5. Làm đông thủy sản bằng tủ đông băng chuyền 14
1.2.3.6. Làm đông bằng khí hóa lỏng 15
1.2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM ĐÔNG CHIA THEO DẠNG SẢN PHẨM 15
1.2.4.1. Làm đông dạng khối (Block) 15
1.2.4.2. Làm đông dạng rời 15
1.2.5. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA SẢN PHẨM THỦY SẢN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐÔNG 16
1.2.5.1. Biến đổi về vật lý 16
1.2.5.2. Biến đổi về hóa học 17
1.2.5.3 Biến đổi về vi sinh vật 18
CHƯƠNG II CHỌN SỐ LIỆU BAN ĐẦU 19
2.1. LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU 19
2.1.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ LÀM ĐÔNG 19
2.1.1.1. Chọn phương pháp làm đông 19
2.1.1.2. Chọn môi chất 20
2.1.2. LỰA CHỌN MẶT HÀNG THỦY SẢN 20
2.1.2.1. Nguyên liệu cấp đông 20
2.1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm cá Phile 20
2.1.3. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CẤP ĐÔNG CÁ PHILE 21
2.1.4. NĂNG SUẤT CẤP ĐÔNG 22
2.1.5. LỰA CHỌN CHU TRÌNH LẠNH VÀ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC 22
2.1.5.1. Xác định nhiệt độ ngưng tụ 22
2.1.5.2. Xác định nhiệt độ sôi của môi chất 23
2.1.5.3. Xác đinh nhiệt độ quá nhiệt của môi chất 24
2.1.5.4. Xác định nhiệt độ quá lạnh lỏng trong thiết bị trao đổi nhiệt chéo của bình trung gian 24
2.1.6. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI TẠI CÁC ĐIỂM MÚT CỦA CHU TRÌNH 26
2.1.6.1. Sơ đồ nguyên lý 26
2.1.6.2. Thuyết minh chu trình 26
2.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CHỌN THIẾT BỊ 29
2.2.1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TỦ ĐÔNG TIẾP XÚC 29
2.2.1.1. Cấu tạo thân tủ 29
2.2.1.2. Cấu tạo của dàn lạnh tủ đông tiếp xúc 29
2.2.1.3 Tính toán kích thước tủ đông 31
2.2.1.4 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống ben thủy lực 32
2.2.1.5. Hình dạng hoàn chỉnh của tủ đông tiếp xúc 33
2.2.2 TÍNH CHỌN TỦ ĐÔNG BĂNG CHUYỀN IQF 34
2.2.3. TÍNH CHỌN KÍCH THƯỚC KHO LẠNH 36
2.2.3.1. Cấu trúc kho bảo quản 36
2.2.3.2. Tính chọn kích thước kho 37
2.3 TÍNH TOÁN CHỌN SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ 39
2.3.1 TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG CẤP ĐÔNG IQF. 39
2.3.2. TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG CẤP ĐÔNG TỦ ĐÔNG TIẾP XÚC. 40
2.3.3. TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG KHO BẢO QUẢN. 40
CHƯƠNG III TÍNH TOÁN NHIỆT VÀ CHỌN THIẾT BỊ 41
3.1. TÍNH TOÁN NHIỆT CHO HỆ THỐNG LẠNH 41
3.1.1. TÍNH TOÁN NHIỆT CHO HỆ THÔNG TỦ ĐÔNG TIẾP XÚC 41
3.1.1.1. Nhiệt lượng cần lấy ra từ sản phẩm để hạ nhiệt độ của sản phẩm từ nhiệt độ ban đầu xuống nhiệt độ yêu cầu của quá trình làm đông 41
3.1.1.2. Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của khuôn đựng sản phẩm 46
3.1.1.3. Nhiệt lượng lấy ra để làm lạnh không khí trong tủ 47
3.1.1.4. Nhiệt xâm nhập từ môi trường bên ngoài qua kết cấu bao che 48
3.1.1.5. Dòng nhiệt xâm nhập vào tủ do mở cửa để kiểm tra sản phẩm. 51
3.1.2. TÍNH NHIỆT TẢI CỦA TỦ ĐÔNG BĂNG CHUYỀN IQF 52
3.1.2.1. TÍNH NHIỆT TẢI CỦA IQF 52
3.1.2.2 TÍNH TOÁN NHIỆT CHO TÁI ĐÔNG AF. 61
3.1.3 TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI CHO KHO BẢO QUẢN. 67
3.1.3.1 Dòng nhiệt xâm nhập qua kết cấu bao che. 68
3.1.3.2 Dòng nhiệt lấy ra từ sản phẩm bảo quản. 69
3.1.3.3. Dòng nhiệt do vận hành. 70
3.2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH VÀ CHỌN MÁY NÉN. 71
3.2.1. TÍNH TOÁN PHẦN THẤP ÁP. 71
3.2.1.1. Năng suất lạnh riêng khối lượng. 71
3.2.1.2. Lưu lượng gas qua máy nén tầm thấp. 72
3.2.1.3. Thể tích hơi hút thực tế. 72
3.2.1.4. Hệ số cấp máy nén. 72
3.2.1.5. Công nén đoạn nhiệt. 72
3.2.1.6. Hiệu suất chỉ thị. 73
3.2.1.7. Công suất chỉ thị. 73
3.2.1.8. Công suất ma sát. 74
3.2.1.9. Công suất hiệu dụng. 74
3.2.1.10. Công suất tiếp điện cấp hạ áp. 74
3.2.2. TÍNH TOÁN PHẦN CAO ÁP. 75
3.2.2.1. Lưu lượng ga thực tế đi qua phần nén cao áp. 75
3.2.2.2. Thể tích hơi hút thực tế. 76
3.2.2.3. Hệ số cấp máy nén. 76
3.2.2.4. Công suất đoạn nhiệt. 76
3.2.2.5. Hiệu suất chỉ thị thể tích. 77
3.2.2.6. Công suất chỉ thị. 77
3.2.2.7. Công suất ma sát. 77
3.2.2.8. Công suất hiệu dụng. 78
3.2.2.9. Tổng công suất của cả hai tầm nén. 78
3.2.2.10. Chọn công suất lắp đặt động cơ 78
3.3. CHỌN MÁY NÉN 80
3.4. TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG LẠNH 81
3.4.1. TÍNH CHỌN DÀN NGƯNG TỤ 81
3.4.1.1. Nhiệt tải dàn ngưng. 81
3.4.1.2. Tính diện tích trao đổi nhiệt. 81
3.4.2. TÍNH CHỌN BCTA. 84
3.4.2.1. Vị trí lắp đặt bình chứa thấp áp 84
3.4.2.2. Tính chọn bình chứa thấp áp. 84
3.4.3. TÍNH CHỌN BÌNH CHỨA CAO ÁP. 87
3.4.3.1. Vị trí lắp đặt và nhiệm vụ của bình chứa cao áp. 87
3.4.3.2. Tính chọn bình chứa cao áp. 87
3.4.4. BÌNH TẬP TRUNG DẦU. 89
CHƯƠNG IV TRANG BỊ TỰ ĐỘNG HÓA– VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH 90
4.1. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC TRANG BỊ TỰ ĐỘNG HÓA. 90
4.2. CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG MẠCH ĐIỆN. 91
4.3. CÁC MẠCH ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG 92
4.3.1. MẠCH ĐIỆN ĐỘNG LỰC 92
4.3.2 MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN. 93
4.4. THUYẾT MINH MẠCH ĐIỆN. 96
4.4.1. MẠCH KHỞI ĐỘNG BƠM NƯỚC VÀ QUẬT DÀN NGƯNG. 96
4.4.2. KHỞI ĐỘNG BƠM DẦU 96
4.4.3. KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN 96
4.4.5. CẤP DỊCH VÀ BẢO VỆ MỨC DỊCH BÌNH TUẦN HOÀN. 97
4.4.6. MẠCH ĐIỀU KHIỂN BƠM CẤP DỊCH. 97
4.4.7. MẠCH CẤP DỊCH CHO TỦ ĐÔNG 98
4.4.8. MẠCH BÁO ĐỘNG SỰ CỐ 98
4.5. VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH. 98
4.5.1. VẬN HÀNH MÁY NÉN 98
4.5.1.1. Công tác chuẩn bị. 98
4.5.1.2. Khởi động máy nén và giám sát 99
4.5.2. VẬN HÀNH THIẾT BỊ LẠNH 100
4.5.2.1. Vận hành tủ đông tiếp xúc 100
4.5.2.2. Vận hành tủ đông băng chuyền 101
4.5.2.3. Vận hành kho bảo quản. 101
4.5.3. DỪNG MÁY 101
4.5.3.1. Dừng máy bị động. 102
4.5.3.2. Dừng máy chủ động 102
4.5.4. MỘT SỐ THAO TÁC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH 102
4.5.4.1. Xả băng dàn lạnh 102
4.5.4.2. Xả khí không ngưng 105
4.5.5. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH 105
4.5.5.1. Nạp ga cho hệ thống lạnh 105
4.5.5.2. Rút gas khỏi hệ thống lạnh 107
4.5.5.3 Nạp đầu bổ sung 108
4.5.5.4 Xả dầu 109
4.6 MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC. 111
4.6.1 SỰ CỐ ÁP SUẤT NÉN. 111
4.6.1.1 Sự cố áp suất nén cao bất thường. 111
4.6.1.2 Áp suất nén thấp bất thường. 112
4.6.2. SỰ CỐ ÁP SUẤT HÚT 113
4.6.2.1. Sự cố áp suất hút thấp 113
4.6.2.2. Sự cố áp suất hút cao 113
4.6.2.3 Sự cố áp suất dầu thấp 114
4.6.4 SỰ CỐ NGẬP DỊCH 114
4.6.4.1. Định nghĩa, nhận biết, nguyên nhânvà hậu quả của sự cố ngập dịch 114
4.6.4.2. Xử lý ngập dịch 115
CHƯƠNG V TỔ CHỨC PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 116
5.1. LẮP ĐẶT HỆ THÔNG LẠNH 116
5.1.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 116
5.1.2. YÊU CẦU VỀ PHÒNG ĐẶT MÁY VÀ THIẾT BỊ 116
5.1.3. TRÌNH TỰ LẮP RÁP HỆ THỐNG LẠNH 117
5.1.3.1. Lắp đặt tổ hợp máy nén 117
5.1.3.2. Lắp đặt thiết bị ngưng tụ 118
5.1.3.3. Lắp đặt tủ đông 118
5.1.3.4. Lắp đặt các thiết bị phụ 118
5.1.3.5. Lắp đặt đường ống 119
5.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 121
5.3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 122
5.3.1. KẾT LUẬN 122
5.3.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 123
131 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4082 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thuỷ sản năng suất 300 tấn thành phẩm-Ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.2. Cấu trúc của sàn tủ đông tiếp xúc
Từ cấu trúc của sàn ta có:
KS =
Trong đó:
= 23,3 W/m2.K
= 8 W/m2.K
= 0,0006m: độ dày của lớp Inox.
= 22W/m.K: hệ số dẫn nhiệt của Inox.
= 0,15m: chiều dày của lớp polyurethan cách nhiệt.
= 0,047W/m.K: hệ số dẫn nhiệt của polyurethan.
= 0,05m: chiều dày của tấm thép lót phía dưới tủ.
= 45,5 W/m.K: hệ số dẫn nhiệt của thép.
KS = = 0,286 W/m2.K
FS : diện tích mặt ngoài của sàn.
FS = 1,56 × 3,68 = 5,74 m2
QS = 0,286 × 5,74 × 62 = 101,7 W = 0,102 kW
+ Dòng nhiệt xâm nhập qua cửa:
QC = KC × FC ×
1: lớp Inox.
2: lớp polyurethan.
Hình 3.1.3. Cấu trúc của cửa tủ đông tiếp xúc
Từ cấu trúc của cửa ta có:
Trong đó:
= 23,3 W/m2.K
= 8 W/m2.K
= 0,0006m: độ dày của lớp Inox.
= 22W/m.K: hệ số dẫn nhiệt của Inox.
= 0,13m: chiều dày của lớp polyuethan cách nhiệt.
= 0,047W/m.K: hệ số dẫn nhiệt của polyurethan.
KC =W/m2.K
FC: tổng diện tích mặt ngoài của cửa tủ.
FC = 2 × 3,68 ×2,05 = 15,088m2
QC = 0,32 ×15,088 × 62 = 299,34 W = 0,299 kW
Bảng 3.1.2. Kết quả tính nhiệt của QIV
Dòng nhiệt thành phần
Công thức
K(W/m2K)
F(m2)
Nhiệt tải(KW)
QV,T
0,286
12,136
0,215
QS
0,286
5,74
0,102
QC
0,32
15,088
0,299
0,616
3.1.1.5. Dòng nhiệt xâm nhập vào tủ do mở cửa để kiểm tra sản phẩm.
QV = n × q × FC
Trong đó:
n : số lần mở cửa: n =1 lần.
q: dòng nhiệt riêng khi mở cửa, q = 32W/m2
FC: diện tích trong của cửa tủ (2 mặt chính).
FC = 2 × L’× H’ = 2 × 3,38 × 1,75 = 11,83m2
QV = 1× 32 ×11,83 = 378,56W = 0,387 kW
Qtx = 74,151 + 1,257 + 0,081 + 0,616 + 0,387 = 76,49 kW
Bảng 3.1.3. Tổng hợp kết quả tính nhiệt của tủ đông tiếp xúc
STT
Dòng nhiệt chính
Dòng nhiệt thành phần
Công thức
K(W/m2.K)
F(m2)
Nhiệt tải
(kW)
1
QI
Q 1 = C1.G.(t1-tđb)
12,6
Q2=L.G.W
40,03
Q3=C3.G.W.
6,01
0,92
1,04
13,551
2
QII
1,257
3
QIII
0,081
4
QIV
0,286
0,286
0,32
12,136
5,74
15,088
0,215
0,102
0,299
5
11,83
0,387
Tổng nhiệt tải: Qtx = 76,49 (kW)
3.1.2. TÍNH NHIỆT TẢI CỦA TỦ ĐÔNG BĂNG CHUYỀN IQF
3.1.2.1. TÍNH NHIỆT TẢI CỦA IQF
+ Tổng lượng nhiệt của tủ đông băng chuyền được tính bởi công thức.
QIQF = Qsp + Qkk + Qbc + Qmt + Qđc+ Qlk
Trong đó:
Qsp : Nhiệt lượng cần lấy ra từ sản phẩm để hạ nhiệt độ của sản phẩm từ nhiệt độ ban đầu xuống nhiệt độ yêu cầu của quá trình làm đông.
Qbc : Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của băng chuyền.
Qkk: Nhiệt lượng lấy ra để làm lạnh không khí trong tủ.
Qmt: Nhiệt xâm nhập từ môi trường bên ngoài qua kết cấu bao che của tủ.
Qđc: Nhiệt lấy ra từ động cơ.
Qlk: Nhiệt tổn thất do lọt khí bên ngoài vào trong tủ.
a. Nhiệt lượng cần lấy ra từ sản phẩm để hạ nhiệt độ của sản phẩm từ nhiệt độ ban đầu xuống nhiệt độ yêu cầu của quá trình làm đông.
Qsp = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5
Q1: Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để làm giảm nhiệt độ của nó trước khi có sự đóng băng của nước trong nó.
Q2: Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để làm kết tinh nước trong đó.
Q3: Nhiệt lượng cần lấy ra để làm giảm nhiệt độ của nước đã đóng băng đến nhiệt độ cuối quá trình làm đông.
Q4: Nhiệt lượng cần lấy đi để làm giảm nhiệt độ của nước không đóng băng trong thực phẩm đến nhiệt độ cuối quá trình làm đông.
Q5: Nhiệt lượng cần lầy đi để làm giảm nhiệt độ phần chất khô cuối quá trình làm đông.
+ Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để làm giảm nhiệt độ của nó trước khi có sự đóng băng của nước trong nó.
Q1 = C1 × G × (t1 – tđb )
Trong đó:
C1: nhiệt dung riêng của sản phẩm trước khi nước trong nó đóng băng.
C’: nhiệt dung riêng của nước: C’ = 4,186 kJ/kg.K
C’’: nhiệt dung riêng của chất khô.
C’’ = 1,0451,463 kJ/kg.K
Chọn C’’ = 1,3 kJ/kg.K
= 80%: hàm lượng nước trung bình có trong cá.
C1 = 4,186 × 0,8×1,3 × (1-0,8) = 3,6 kJ/kg.K
G: Khối lượng sản phẩm cấp đông trong một giờ. G =700 kg/h
t1 =20 0C : nhiệt độ trung bình của sản phẩm trước khi cấp đông.
tđb = -10C : nhiệt độ đóng băng trung bình của nước trong thủy sản.
Q1 =3,6 × 700 × [20 –(-1)] = 52920 kJ/h = 14,7 kW
+ Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để làm kết tinh nước trong đó.
Q2 = L × G × W ×
Trong đó:
L = 333,6 kJ/kg: nhiệt đóng băng của nước đá.
G: khối lượng sản phẩm cấp đông trong một giờ. G =700 kg/h
= 80%: hàm lượng nước trung bình trong thủy sản.
W = 90%: hàm lượng nước đóng băng trong thủy sản so với lượng nước ban đầu có trong thủy sản.
Q2 = 333,6 × 700 × 0,9 × 0,8 = 168134,4 kJ/h = 46,7 kW
+ Nhiệt lượng cần lấy ra để làm giảm nhiệt độ của nước đã đóng băng đến nhiệt độ cuối quá trình làm đông.
Q3 = C3 × G × × W × (tđb –t2)
Trong đó:
C3 = 2,09 kJ/kg.K : nhiệt dung riêng của nước đá.
G: khối lượng sản phẩm cấp đông trong một giờ. G = 700 kg/h
W = 90%: hàm lượng nước đóng băng trong thủy sản so với lượng nước ban đầu có trong thủy sản.
tđb = -10C : nhiệt độ đóng băng trung bình của nước trong thủy sản.
t2 : nhiệt độ trung bình của sản phẩm cuối quá trình làm đông.
t2 =
Ta có: tbm = tkk + (5 10) = -40 +8 = -32 0C: nhiệt độ của bề mặt sản phẩm cuối quá trình làm đông.
= -18 0C: nhiệt độ tâm sản phẩm cuối quá trình làm đông.
t2 =
Q3 = 2,09 × 700 × 0,8 × 0,9 × [-1 –(-25)] = 25280,64 kJ/h = 7,02 kW
+ Nhiệt lượng cần lấy đi để làm giảm nhiệt độ của nước không đóng băng trong thực phẩm đến nhiệt độ cuối quá trình làm đông.
Q4 = C4 × G × × (1 – W) × (tđb –t2 )
Trong đó:
C4 = 2,9 kJ/kg.K: nhiệt dung riêng của nước trong thực phẩm.
G: khối lượng sản phẩm cấp đông trong một giờ. G =700 kg/h
= 80%: hàm lượng nước trung bình trong thủy sản.
W = 90%: hàm lượng nước đóng băng trong thủy sản so với lượng nước ban đầu có trong thủy sản.
Q4 = 2,9 × 700 × 0,8 × (1 –0,9) × [-1 –( -25)] = 3897,6 kJ/h = 1,08 kW
+ Nhiệt lượng cần lầy đi để làm giảm nhiệt độ phần chất khô cuối quá trình làm đông.
Q5 = C’’× G × (1 - ) × (tđb –t2 )
Trong đó:
C’’ =1,3 kJ/kg.K: nhiệt dung riêng của chất khô.
G: khối lượng sản phẩm cấp đông trong một giờ. G =700 kg/h
= 80%: hàm lượng nước trung bình trong thủy sản.
tđb = -10C : nhiệt độ đóng băng trung bình của nước trong thủy sản.
t2 = -250C : nhiệt độ trung bình của sản phẩm cuối quá trình làm đông.
Q5 = 1,3 × 700 × (1 – 0,8) × [-1 – (-25)] = 4368 kJ/h = 1,21 KW
Bảng 3.1.4. Kết quả tính nhiệt của Qsp
Q1(kW)
Q2(kW)
Q3(kW)
Q4(kW)
Q5(kW)
14,7
46,7
7,02
1,08
1,21
70,71
b. Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của băng chuyền.
Qbc = Cbc × Gbc × .
Trong đó:
Gbc: lưu lượng khối lượng của băng chuyền.
Ta có băng chuyền chạy từ đầu vào đến đầu ra mất 12 phút. Chiều dài của băng chuyền là bằng chiều dài của tủ đông (13,2m) cộng thêm khúc băng chuyền nạp liệu (2m) và khúc băng chuyền tháo liệu (1m) bằng 16,2m.
Vậy tốc độ băng chuyền là 1,35m/phút. Vậy trong một giờ băng chuyền chạy được 81m.
Khối lượng của 1m băng chuyền là 5kg
Vậy lưu lượng khối lượng của băng chuyền trong một giờ sẽ là:
Gbc= 5 × 81= 405 kg/h.
= 100C: độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ cuối quá trình làm đông của băng chuyền và nhiệt độ của đầu vào của băng chuyền sau khi đi vòng lại ngoài môi trường.
Cbc = 0,394 KJ/Kg.K: nhiệt dung riêng của Inox.
Qbc = 0,394 × 405 × 10 = 1595,7 kJ/h = 0,443 kW
c. Nhiệt lượng lấy ra để làm lạnh không khí trong tủ
Qkk = Ckk × Gkk ×
= Ckk ×Vkk ×ρkk × Δtkk
Trong đó :
Ckk = 1,013 kJ/kg.K: nhiệt dung riêng của không khí ở nhiệt độ –400C.
= 1,515kg/m3: khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ –400C.
: độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối quá trình làm đông của không khí trong tủ.
= 22 – (-40) =620C
Vkk: thể tích của không khí trong tủ: Vkk =Vtt
Xác định Vkk:
Ta có kích thước bên ngoài của tủ:
- Chiều dài: 13,2m
- Chiều rộng: 2,3m
- Chiều cao: 2,6m
- Chiều dày lớp cách nhiệt polyurethan: 0,15 m.
Vậy kích thước lòng trong của tủ
- Chiều dài: 12,9m
- Chiều rộng: 2m
- Chiều cao: 2,3m
Vtủ = 12,9 × 2 × 2,3 = 59,34m3
Qkk = 1,013 × 59,34 × 1,515 × 62 = 5646,26 kJ/h = 1,56 kW
d. Nhiệt xâm nhập từ môi trường bên ngoài qua kết cấu bao che của tủ.
Qmt = QV,T + QS + QC
Trong đó:
QV,T : dòng nhiệt xâm nhập qua vách và trần.
QS : dòng nhiệt xâm nhập qua sàn.
QC : dòng nhiệt xâm nhập qua cửa .
+ Dòng nhiệt xâm nhập qua vách trần:
QV,T = KV,T × FV,T ×
Trong đó:
KV,T : hệ số truyền nhiệt của vách và trần tủ.
Do kết cấu cách nhiệt vách và trần của tủ đông băng chuyền cũng tương tự như của tủ đông tiếp xúc. Vậy KV,T = 0,286W/m2.K
= 620 C : độ chênh nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài tủ.
FV,T : tổng diện tích mặt ngoài của vách và trần.
Đối với tủ đông băng chuyền Em đang thiết kế có rất nhiều cửa với kích thước khác nhau. Vì vậy tổng diện tích các cửa là:
FC1 = 4 × 0,59 × 0,595 + 4 × 0,705 × 0,605 + 4 × 0,4 × 1,48 + 2 × 0,6 × 1,48
+ 0,6 × 0,4 = 7,4943m2
Tổng diện tích khoảng hở cửa vào và cửa ra của băng tải:
FC2 = 4 × 1,22 × 0,04 = 0,19m2.
Diện tích trần của tủ là:
FT = 13,2 × 2,3 = 30,36m2
Diện tích vách của tủ là:
FV = (13,2 × 2,6) × 2 +(2,3 × 2,6) × 2 – (7,4943 + 0,19) = 72,9m2
FV,T = 30,36 + 72,9 =103,2m2
QV,T = 0,286 × 103,2 × 62 = 1829,99W = 1,83 kW
+ Dòng nhiệt xâm nhập qua sàn.
QS = KS × FS × .
Trong đó:
KS: hệ số truyền nhiệt của sàn.
Do kết cấu cách nhiệt sàn của tủ đông băng chuyền cũng tương tự như của tủ đông tiếp xúc. Vậy KS = 0,286W/m2K
: độ chênh nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài tủ.
= tmt – ttt
tmt = 220C : nhiệt độ bên ngoài tủ.
ttt = -400C : nhiệt độ bên trong tủ.
= 22 – (-40) =620C
FS: diện tích mặt ngoài của sàn.
FS = 13,2 × 2,3 = 30,36 m2
QS = 0,286 × 30,36 × 62 = 538,34W = 0,538 kW
+Dòng nhiệt xâm nhập qua cửa:
QC = KC × FC ×
Trong đó:
KC: hệ số truyền nhiệt của cửa.
Do kết cấu cách nhiệt cửa tủ đông băng chuyền cũng tương tự như cửa tủ đông tiếp xúc. Vậy KC = 0,32W/m2.K
= 620C: độ chênh nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài tủ.
FC: tổng diện tích mặt ngoài của cửa tủ.
FC = 4 × 0,59 × 0,595 + 4 × 0,705 × 0,605 + 4 × 0,4 × 1,48
+ 2 × 0,6 × 1,48 + 0,6 × 0,4 = 7,4943m2
QC = 0,32 × 7,4943 × 62 = 148,68W = 0,148 kW
Bảng 3.1.5. Kết quả tính nhiệt của Qmt
Dòng nhiệt thành phần
Công thức
K(W/m2K)
F(m2)
Nhiệt tải(KW)
QV,T
0,286
103,22
1,38
QS
0,286
30,36
0,538
QC
0,32
7,4943
0,148
Dòng nhiệt tổng: 2,52
e. Nhiệt lấy ra từ động cơ điện tỏa ra
Qđc = N × n (W)
Trong đó:
N: công suất động cơ quạt.
n: số quạt của buồng cấp đông.
Trong tủ có bố trí 8 cái quạt, mỗi quạt có công suất 1 kW
Qđc = 8 × 3,7 = 29,6 kW
f. Tổn thất nhiệt do lọt không khí bên ngoài vào
Đối với buồng cấp đông IQF, trong quá trình làm việc do các băng tải chuyển động ra vào nên ở các cửa ra vào phải có khoảng hở nhất định. Mặt khác khi băng tải ra vào buồng cấp đông nó sẽ cuốn vào và ra một lượng khí nhất định, gây tổn thất nhiệt. Tổn thất nhiệt này có thể được tính theo công thức sau:
Qlk = Gkk × Cpkk × (t1-t2).
Trong đó:
Cpkk = 1,005 kJ/kg.K: nhiệt dung riêng của không khí ở nhiệt độ 220C
t1, t2 : nhiệt độ không khí bên ngoài và bên trong buồng.
Gkk: lưu lượng không khí lọt, kg/s.
Gkk có thể xác định như sau:
Gkk = ρkk × w × F ( kg/s)
Trong đó:
ρkk = 1,197 kg/m3: khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 220C.
: tốc độ chuyển động của băng tải.
F: tổng diện tích khoảng hở cửa vào và cửa ra của băng tải, m2
F = 4 × 1,22 × 0,04 = 0,19m2.
Gkk = 1,197 × 1,35 × 0,19 = 0,3 kg/s.
Qlk = 0,3 × 1,005 × [22-(-40)] = 18,7 kW
Tổng nhiệt tải của IQF:
QIQF = 70,71 + 2,39 + 1,56 + 2,516 + 8 + 18,7 =103,87 kW
Bảng 3.1.6. Kết quả tính nhiệt của tủ đông băng chuyền
STT
Dòng nhiệt chính
Dòng nhiệt thành phần
Công thức
K
W/m2K
F
(m2)
Nhiệt tải
(kW)
1
Q1 =C1 . Gbc . (t1 – tđb )
14,7
Q2 =L.Gbc.W .
46,7
Q3 =C3 . Gbc . .W (tđb –t2)
7,02
Q4 =C4.Gbc..(1 – W).(tđb –t2 )
1,08
Q5 = C’’ . Gbc .(1 - ).(tđb –t2 )
1,21
2
Qbc
Qbc =Cbc . Gbc. .
2,39
3
Qkk
Qkk =Ckk . Gkk .
1,56
4
Qmt
QV,T
QV,T = KV,T . FV,T.
0,286
103,22
1,83
QS
QS =KS . FS ..
0,286
30,36
0,538
QC
QC =KC . FC .
0,32
7,4943
0,14 8
5
Qđc
Qđc =N.n
29,6
6
Qlk
Qlk =Gkk.Cpkk.(t1-t2).
18,7
Tổng nhiệt tải: 103,87 (Kw)
3.1.2.2 TÍNH TOÁN NHIỆT CHO TÁI ĐÔNG AF.
a. Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để làm kết tinh nước bám dính lên sản phẩm khi đi qua bể nước mạ băng.
Q2 = L × Gn × W ×
Trong đó:
L = 333,6 kJ/kg: nhiệt đóng băng của nước đá.
Gn: khối lượng nước bám dính lên bề mặt sản phẩm cấp đông trong một giờ.
Gn = 10%G = 70 kg/h
= 80%: hàm lượng nước trung bình trong thủy sản.
W = 90%: hàm lượng nước đóng băng trong thủy sản so với lượng nước ban đầu có trong thủy sản.
Q22 = 333,6 × 70 × 0,9 × 0,8 = 16813,44 kJ/h = 4,67 kW
b. Nhiệt lượng cần lấy ra để làm giảm nhiệt độ của nước đã đóng băng đến nhiệt độ cuối quá trình làm đông.
Q32 = C3 × Gn × × W × (tđb –t2)
Trong đó:
C3 = 2,09 kJ/kg.K : nhiệt dung riêng của nước đá.
Gn: khối lượng nước bám dính lên bề mặt sản phẩm cấp đông trong một giờ. Gn = 10%G = 70 kg/h
W = 90%: hàm lượng nước đóng băng trong thủy sản so với lượng nước ban đầu có trong thủy sản.
tđb = -10C : nhiệt độ đóng băng trung bình của nước trong thủy sản.
t2 : nhiệt độ trung bình của sản phẩm cuối quá trình làm đông.
t2 =
Ta có: tbm = tkk + (5 10) = -40 +8 = -32 0C: nhiệt độ của bề mặt sản phẩm cuối quá trình làm đông.
= -18 0C: nhiệt độ tâm sản phẩm cuối quá trình làm đông.
t2 =
Q32 = 2,09 × 70 × 0,8 × 0,9 × [-1 –(-25)] = 2528,064 kJ/h = 0,702 kW
c. Nhiệt lượng cần lầy đi để làm giảm nhiệt độ phần chất khô cuối quá trình làm đông.
Q52 = C’’× G × (1 - ) × (tbm –t2 )
Trong đó:
C’’ =1,3 kJ/kg.K: nhiệt dung riêng của chất khô.
Gn: khối lượng phẩm cấp đông trong một giờ. G = 700kg/h
= 80%: hàm lượng nước trung bình trong thủy sản.
tbm = -180C : nhiệt độ trung bình của sản phẩm trước khi vao AF
t2 = -250C : nhiệt độ trung bình của sản phẩm cuối quá trình tái đông AF.
Q5 = 1,3 × 700× (1 – 0,8) × [-18– (-25)] = 1274 kJ/h = 0,354 kW
Bảng 3.1.7. Kết quả tính nhiệt của Qsp
Q22(kW)
Q32(kW)
Q52(kW)
ΣQAF (kW)
4,67
0,702
0,354
5,726
d. Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của băng chuyền
Qbc = Cbc × Gbc × .
Trong đó:
Gbc: lưu lượng khối lượng của băng chuyền.
Ta có băng chuyền chạy từ đầu vào đến đầu ra mất 6 phút. Chiều dài của băng chuyền là bằng chiều dài của tái đong AF (6m) cộng thêm khúc băng chuyền nạp liệu (2m) và khúc băng chuyền tháo liệu (1m) bằng 9m.
Vậy tốc độ băng chuyền là 1,5m/phút. Vậy trong một giờ băng chuyền chạy được 90m.
Khối lượng của 1m băng chuyền là 5kg
Vậy lưu lượng khối lượng của băng chuyền trong một giờ sẽ là:
Gbc= 5 × 90 = 450 kg/h.
= 100C: độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ của băng chuyền cuối quá trình tái đông của băng chuyền tái đông và nhiệt độ của đầu vào của băng chuyền tái đông sau khi đi vòng lại ngoài môi trường.
Cbc = 0,394 kJ/kg.K: nhiệt dung riêng của Inox.
Qbc = 0,394 × 450 × 10 = 1773 kJ/h = 0,4925 kW
e. Nhiệt lượng lấy ra để làm lạnh không khí trong tủ.
Qkk = Ckk × Gkk ×
= Ckk ×Vkk × ρkk × Δtkk
Trong đó :
Ckk = 1,013 kJ/kg.K: nhiệt dung riêng của không khí ở nhiệt độ –400C.
= 1,515kg/m3: khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ –400C.
: độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối quá trình làm đông của không khí trong tủ.
= 22 – (-40) = 620C
Vkk: thể tích của không khí trong tủ: Vkk =Vtt
Xác định Vkk:
Ta có kích thước bên ngoài của tủ:
- Chiều dài: 6 m
- Chiều rộng: 2,3m
- Chiều cao: 2,6m
- Chiều dày lớp cách nhiệt polyurethan: 0,15 m.
Vậy kích thước lòng trong của tủ
- Chiều dài: 5,7 m
- Chiều rộng: 2 m
- Chiều cao: 2,3 m
Vtủ = 5,7 × 2 × 2,3 = 26,22 m3
Qkk = 1,013 × 26,22 × 1,515 × 62 = 2494,86 kJ/h = 0,693 kW
f. Nhiệt xâm nhập từ môi trường bên ngoài qua kết cấu bao che của tủ
Qmt = QV,T + QS + QC
Trong đó:
QV,T : dòng nhiệt xâm nhập qua vách và trần.
QS : dòng nhiệt xâm nhập qua sàn.
QC : dòng nhiệt xâm nhập qua cửa .
+ Dòng nhiệt xâm nhập qua vách trần:
QV,T = KV,T × FV,T ×
Trong đó:
KV,T : hệ số truyền nhiệt của vách và trần tủ.
Do kết cấu cách nhiệt vách và trần của tủ tái đông băng chuyền cũng tương tự như của tủ đông tiếp xúc. Vậy KV,T = 0,286W/m2.K
= 620 C : độ chênh nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài tủ.
FV,T : tổng diện tích mặt ngoài của vách và trần.
Đối với tủ tái đông băng chuyền có rất nhiều cửa với kích thước khác nhau. Vì vậy tổng diện tích các cửa là:
FC1 = 4 × 0,75 × 0,6 = 1,8 m2
Tổng diện tích khoảng hở cửa vào và cửa ra của băng tải:
FC2 = 4 × 1,22 × 0,04 = 0,19m2.
Diện tích trần của tủ là:
FT = 6 × 2,3 = 13,8 m2
Diện tích vách của tủ là:
FV =(6 × 2,6) × 2 + (2,3 × 2,6) × 2 – (1,8 + 0,19) = 41,17 m2
FV,T = 41,17 + 13,8 = 54,97 m2
QV,T =0,286 × 54,97 × 62 = 974,7 W = 0,975 kW
+ Dòng nhiệt xâm nhập qua sàn.
QS = KS × FS × .
Trong đó:
KS: hệ số truyền nhiệt của sàn.
Do kết cấu cách nhiệt sàn của tủ đông băng chuyền cũng tương tự như của tủ đông tiếp xúc. Vậy KS = 0,286W/m2K
= 620C: độ chênh nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài tủ.
FS: diện tích mặt ngoài của sàn.
FS = 6 × 2,3 = 13,8 m2
QS = 0,286 × 13,8 × 62 = 224,7 W = 0,225 kW
+ Dòng nhiệt xâm nhập qua cửa:
QC = KC × FC ×
Trong đó:
KC: hệ số truyền nhiệt của cửa.
Do kết cấu cách nhiệt cửa tủ đông băng chuyền cũng tương tự như cửa tủ đông tiếp xúc. Vậy KC = 0,32W/m2.K
= 620C: độ chênh nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài tủ.
FC: tổng diện tích mặt ngoài của cửa tủ.
FC = 1,8 + 0,19 = 2,09 m2
QC = 0,32 × 2,09 × 62 = 41,46 W = 0,0416 kW
Bảng 3.1.8. Kết quả tính nhiệt của Qmt
Dòng nhiệt thành phần
Công thức
K(W/m2K)
F(m2)
Nhiệt tải(KW)
QV,T
0,286
54,97
0,975
QS
0,286
13,8
0,225
QC
0,32
2,09
0,0416
Dòng nhiệt tổng: 1,241
g. Nhiệt lấy ra từ động cơ điện tỏa ra.
Qđc = N × n (W)
Trong đó:
N: công suất động cơ quạt.
n: số quạt của buồng cấp đông.
Trong tủ có bố trí 4 cái quạt, mỗi quạt có công suất 3,7 kW
Qđc = 4 × 3,7 = 14,8 kW
h. Tổn thất nhiệt do lọt không khí bên ngoài vào
Đối với buồng cấp đông AF, trong quá trình làm việc do các băng tải chuyển động ra vào nên ở các cửa ra vào phải có khoảng hở nhất định. Mặt khác khi băng tải ra vào buồng cấp đông nó sẽ cuốn vào và ra một lượng khí nhất định, gây tổn thất nhiệt. Tổn thất nhiệt này có thể được tính theo công thức sau:
Qlk = Gkk × Cpkk × (t1-t2).
Trong đó:
Cpkk = 1,005 kJ/kg.K: nhiệt dung riêng của không khí ở nhiệt độ 220C
t1, t2 : nhiệt độ không khí bên ngoài và bên trong buồng.
Gkk: lưu lượng không khí lọt, kg/s.
Gkk có thể xác định như sau:
Gkk = ρkk × w × F
Trong đó:
ρkk = 1,197 kg/m3: khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 220C.
w = 1,5 m/s: tốc độ chuyển động của băng tải.
F: tổng diện tích khoảng hở cửa vào và cửa ra của băng tải, m2
F = 4 × 1,22 × 0,04 = 0,19m2.
Gkk = 1,197 × 1,35 × 0,19 = 0,3 kg/s.
Qlk = 0,3 × 1,005 × [22-(-40)] = 18,7 kW
QAF = 5,726 + 0,4925 + 1,241 + 14,8 = 22,26 kW
Tổng lượng nhiệt mà AF phải lấy ra từ sản phẩm là: QAF = 22,26 kW
Vậy lượng tải nhiệt mà IQF phai lấy đi từ sản phẩm là:
Q0IQF = QIQF + QAF = 143,265 kW
3.1.3 TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI CHO KHO BẢO QUẢN.
Kích thước kho bảo quản Dài x rộng x cao = 37,2 x 36,5 x 10 (m)
Kho lạnh được chia làm hai nhóm như sau:
Nhóm 1: Gồm các kho 1, 2, 7, 8 là những kho có hai vách tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài.
Nhóm 2: Gồm các kho 3, 4, 5, 6 là những kho chỉ có một vách tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài.
3.1.3.1 Dòng nhiệt xâm nhập qua kết cấu bao che.
Q1 = k × F × Δt
Trong đó
k là hệ số truyền nhiệt của vách, trần và nền kho bao quản.
F là diện tích bề mặt của vách, trần và nền kho bao quản.
Δt là độ chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ môi trường và nhiệt độ bên trong kho lạnh.
Tính toán nhiệt tải cho kho lạnh. Q
Bảng 3.1.9. Kết quả tính nhiệt kho lạnh nhóm 1
k
a
b
c
Δt
Q1
Vách
1
0,15
37,2
-
10
58
3236,4
2
0,3
-
36,5
10
0
0
3
0,15
37,2
-
10
35
1953
4
0,15
-
36,5
10
35
1916,25
Nền
0,15
37,2
36,5
-
58
11813
Trần
0,15
37,2
36,5
-
58
11813
Tổng nhiệt tải xâm nhập qua kết cấu bao che: Q1 = 30,732 kW
Bảng 3.1.10. Kết quả tính nhiệt kho lạnh nhóm 2
k
a
b
c
Δt
Q1
Vách
1
0,15
37,2
-
10
58
3236,4
2
0,3
-
36,5
10
0
0
3
0,15
37,2
-
10
35
1953
4
0,3
-
36,5
10
0
0
Nền
0,15
37,2
36,5
-
58
11813
Trần
0,15
37,2
36,5
-
58
11813
Tổng nhiệt tải xâm nhập qua kết cấu bao che: Q1 = 28,815 kW
3.1.3.2 Dòng nhiệt lấy ra từ sản phẩm bảo quản.
Nhiệt tải cần lấy ra từ sản phẩm bảo quản gồm hai thành phần:
Q2 = Q21 + Q22
+ Dòng nhiệt do sản phẩm bao quản tỏa ra.
Q21 = M1 × (i1 – i2) × 0,0116
Trong đó:
1000 : (24 × 3600) = 0,0116 là hệ số chuyển đổi từ tấn/24h sang kg/s.
Dung tích thực của kho lạnh
E1 = 18 × 28 × 5 × 0,8316 + 9 × 5 × 0,8316 = 2154,6 tấn
M1: là khối lượng sản phẩm nhập vào kho bảo quản trong một ngày đêm.
M1 = (10 ÷ 15)%E1 = 300 tấn/ ngày đêm.
i1, i2 là entanpi của sản phẩm o nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối. Sản phẩm sau khi cấp đông trước khi đưa vào bảo quản cần phải đóng gói và vận chuyển nên nhiệt độ tăng lên. Thường lấy sản phẩm lúc đưa vào kho là -150C.
Tra bảng 4-2 [Trang 110 - TL1]
i1 = 14,3 kJ/kg
i2 = 0 kJ/kg
Q21 = 300 × ( 14,3 – 0) × 0,0116 = 49,653 kW
+ Dòng nhiệt do bao bì tỏa ra.
Q22 = Mb × Cb × (t1 – t2) × 0,0116
Cb Nhiệt dung riêng của bao bì. Cb = 1,460 kJ/kg. Theo [ Trang 113 – TL1].
t1, t2 nhiệt độ đầu và cuối của bao bì.
t1 = 200C
t2 = -200C
Mb khối lượng bao bì đưa vào cùng sản phẩm. Mb = (10 ÷ 30)% khối lượng hàng. Theo [ Trang 113 - TL1]
Chọn Mb =10% ta có:
Q22 = 10% × 300 × 1,46 × ( 20 - ( -20)) × 0,0116 = 20,3 kW
3.1.3.3. Dòng nhiệt do vận hành.
Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44
Trong đó:
Q41 là dòng nhiệt do chiếu sáng buồng.
Q42 là dòng nhiệt do người tỏa ra.
Q43 là dòng nhiệt do các động cơ khi vận hành tỏa ra
Q44 dòng nhiệt do mở cửa.
Dòng nhiệt chiếu sáng kho.
Q41 = A × F
Trong đó:
F diện tích buồng. F = 37,2 × 36,5 = 1357,8 m2
A nhiệt lượng tỏa ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích phòng hay diện tích nền: đối với phòng bảo quản thì chọn A = 1,2 (W/m2). Theo [ Trang 115 – TL1]
Q41 = 1,2 × 1357,8 = 1629,36 (W) = 1,629 kW
b. Dòng nhiệt do người tỏa ra.
Q42 = 350 × n (W)
Với kho bảo quản đông em chọn số người là 4 người.
Q42 = 350 × 4 = 1400 W = 1,4 kW
Dòng nhiệt do động cơ vận hành tỏa ra.
Động cở vận hành trong kho gồm có:
+ Xe rùa nâng và vạn chuyển hàng trong kho. Mỗi kho có 4 xe rùa chạy bằng động cơ điện, mỗi động cơ có công suất 3,5 kW
+ Động cơ quạt dàn lạnh. Mỗi kho có 3 dàn lạnh, mỗi dàn lạnh có 4 quạt, mỗi quạt co công suất 1,5 kW
Vậy tổng nhiệt tải do động cơ tỏa ra là:
Q43 = 4 × 3,5 + 4 × 3 × 1,5 = 32 kW
Dòng nhiệt do mở cửa.
Để tính toán dòng nhiệt do mở cửa, sử dụng biểu thức:
Q44 = B × F
Trong đó:
B dòng nhiệt riêng khi mở cửa. (W/m2). Tra bảng 4-4 [ Trang 117 – TL1]
Chọn B = 8 W ứng với buồng bảo quản đông có diện tích lón hơn 150m2.
F diện tích buồng bao quản: F = 1357,8 m2
Q44 = 8 × 1357,8 = 10862,4 W = 10,86 kW
Vậy dòng nhiệt tải do vận hành là:
Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44 = 1,629 + 1,4 + 32 + 10,86 = 45,889 kW
Bảng 3.1.11. Nhiệt tải của kho lạnh.
Kho
Q0 = Q1 + Q2 + Q4 (kW)
Q1
Q2
Q3
Q0
Nhóm 1
30,732
69,953
45,889
146,574
Nhóm 2
28,851
69,951
45,889
144,693
Do 8 kho lạnh có dung tích như nhau nên em chọn kho lạnh nhóm1 có nhiệt tải lớn hơn để tính toán nhiệt cho máy nén. Q0kho = 146,574 kW
Bảng 3.1.12. Tổng kết nhiệt tải của hệ thống lạnh
Hệ thống lạnh
Q0 (kW)
Băng chuyền phẳng IQF
143,265
Tủ đông tiêp xúc
76,49
Kho lạnh
146,574
3.2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH VÀ CHỌN MÁY NÉN.
3.2.1. TÍNH TOÁN PHẦN THẤP ÁP.
3.2.1.1. Năng suất lạnh riêng khối lượng.
q0 = i1 – i7
q0IQF = 1698 – 475 = 1223 kJ/kg
q0TX = 1730 – 500 = 1230 kJ/kg
q0KHO = 1735 – 500 = 1235 kJ/kg
3.2.1.2. Lưu lượng gas qua máy nén tầm thấp.
G1 = (kg/s)
G1IQF = =0,112 kg/s
G1TX = = 0,07 kg/s
G1KHO = = 0,113 kg/s
3.2.1.3. Thể tích hơi hút thực tế.
V1 = G1 × v1’ (m3/s)
Bảng 3.2.1. Kết quả xác định thể tích hơi hút lý thuyết
Thiết bị
V1 = G1 × v1’ (m3/s)
G1(kg/s)
v1’(m3/kg)
V1(m3/s)
IQF
0,112
1,8
0,2016
Tủ đông tiếp xúc
0,07
1
0,07
Kho bảo quản
0,113
1,44
0,163
3.2.1.4. Hệ số cấp máy nén.
Ta có thể xác định hệ số cấp máy nén bằng công thức hoặc tra đô thị, ở đây em tra đồ thị theo tỉ số nén Π = ptg/p0. Theo hình 7-4 [Trang 215 - TL1]
Bảng 3.2.2. Kết quả xác định hệ só cấp máy nén
Thiết bị
ptg(kG)
P0(kG)
Π
λha
IQF
2,91
0,55
5,29
0,633
Tủ đông
4,33
1,2
3,61
0,8624
Kho lạnh
4,33
1,52
2,84
0,873
3.2.1.5. Công nén đoạn nhiệt.
N1 = G1 × (i2 – i1’)
Bảng 3.2.3. Kết quả xác định công nén đoạn nhiệt cấp hạ áp.
Thiết bị
N1 = G1 × (i2 – i1’)
G1
i2
i1’
N1
IQF
0,112
1940
1706
26,208
Tủ đông
0,07
1950
1750
14
Kho lạnh
0,113
1880
1745
14,85
3.2.1.6. Hiệu suất chỉ thị.
Trong đó :
λw1 = T0/Ttg
b: hệ số thực nghiệm đối với máy nén NH3 chọn b = 0,001.
Bảng 3.2.4. Kết quả xác định hiệu suất chỉ thị.
Thiết bị
λw1
b
t0
ηi1
IQF
0,865
0,001
- 45
0,822
Tủ đông
0,93
0,001
- 30
0,89
Kho lạnh
0,92
0,001
- 25
0,91
3.2.1.7. Công suất chỉ thị.
Ni1 = (kW)
Bảng 3.2.5. Kết quả xác định công nén chỉ thị.
Thiết bị
Ni1 = (kW)
N1(kW)
ηi
Ni1(kW)
IQF
26,208
0,822
31,88
Tủ đông
14
0,89
15,73
Kho lạnh
14,85
0,91
16,32
3.2.1.8. Công suất ma sát.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thuỷ sản năng suất 300 tấn thành phẩm-ngày.doc