Chương I: Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy
1.1 Đặc điểm về Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy 1
1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy 1
1.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 3
1.2 Đặc điểm về công tác kế toán của Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy 5
1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 5
1.2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 6
1.2.2.1 Một số thông tin cơ bản về công tác kế toán 7
1.2.2.2 Hệ thống báo cáo kế toán 9
1.2.3 Các phần hành kế tóan 9
1.2.3.1 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 9
1.2.3.2 Hạch toán TSCĐ 11
1.2.3.3 Kế toán vốn bằng tiền
1.2.3.4 Kế toán mua hàng và thanh toán với người bán hàng 13
1.2.3.5 Kế toán bán hàng 15
1.2.3.6 Kế toán chi phí và tính giá thành 19
1.2.3.7 Xác định kết quả kinh doanh 26
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tại Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy
2.1 Đặc điểm công tác kế toán bán hàng và XĐ KQKD 27
2.2.Thực trạng công tác kế toán bán hàng và XĐ KQKD
2.2.1 Điều kiện ghi nhận doanh thu 27
2.2.2 Phương thức tính giá vốn 28
2.2.3 Phương thức bán hàng 28
2.2.4 Phương thức thanh toán 29
a. Tài khoản sử dụng
b. chứng từ sử dụng trong tiêu thụ
c.quy trình ghi chép các chứng từ và bộ sổ
3. Tổ chức kế toán và xác định kết quả kinh doanh 47
Chương III: Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định KQKD tại Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy
3.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và XĐkqkd 60
3.1.1 Những ưu điểm 61
3.1.2 Những hạn chế cần khắc phục 62
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và XĐ KQKD 63
74 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty Bao Bì Thương Mại Quang Huy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất kho (MS 02-VT)
Bảng phân bố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.(MS 07- VT)
Số liệu chi tiết nguyên vật liệu sử dụng cho từng sản phẩm ở từng phân xưởng được kế toán theo dõi trên sổ chi tiết tài khoản 1541. Sau khi lập chứng từ ghi sổ TK1541 kế toán vào sổ cái TK 1541 .
- Kế toán chi phí nhân công.
Chi phí nhân công sản xuất trực tiếp được tập hợp vào TK 1541 chi tiết cho từng sản phẩm của phân xưởng sản xuất. Kế toán phản ánh tình hình thanh toán tiền lương với công nhân qua TK334 “ phải trả công nhân viên”, TK338.2 “kinh phí công đoàn”, TK338.3 “Bảo hiểm xã hội”, TK338.4 “Bảo hiểm y tế”.
Để hạch toán chi phí nhân công sản xuất trực tiếp, kế toán sử dụng các sổ kế toán: Sổ chi tiết TK1541, chứng từ ghi sổ TK1541, sổ cái TK 1541 và TK334.
Doanh nghiệp áp dụng 2 hình thức trả lương: lương theo sản phẩm (đối với nhân viên trực tiếp) và lương theo thời gian (đối với nhân viên quản lý phân xưởng và khối cơ quan).
Tại phòng tổ chức hành chính, căn cứ “Bảng chấm công” do các tổ sản xuất gửi lên vào căn cứ vào mức lương cơ bản của từng bậc thợ để tính ra lương phải trả cho từng công nhân sản xuất trong tháng rồi lập “Bảng thanh toán lương” (MS 02-LĐLD )
Tiền lương = Tiền lương Tiền lương Các khoản phụ
1 CNTTSảN XUấT theo sản phẩm theo thời gian cấp khác (nếu có)
Tiền lương sản phẩm Đơn giá định mức Số ngày công
của 1 công nhân 1 ngày công sản xuất được hưởng
=
Lương thời gian Hệ số lương được hưởng x mức lương cơ bản Số ngày công
của 1 CN 24 ngày công được hưởng Bên cạnh lương sản phẩm là lương thời gian, công nhân trực tiếp sản xuất còn được hưởng các khoản phụ cấp như: phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên
* Các khoản trích theo lương.
Kế toán căn cứ vào “Bảng thanh toán lương và BHXH” tổng tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp tại các tổ sản xuất kế toán định khoản:
Nợ TK1541
Có TK 334
Căn cứ vào tiền lương cơ bản và lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất tại các tổ sản xuất kế toán tiến hành trích lập các khoản bảo hiểm xã hội, BHYT, KPCĐ theo quy định và phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng là: Nợ TK 154:
Có TK 338:
- 3382 : Kinh phí công đoàn
- 3383 : BHXH
- 3384: BHYT
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào bảng phân bố tiền lương và BHXH lập chứng từ ghi sổ TK 1541, TK334 vào sổ cái các TK1541, TK 4.334.
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. (MS 11- LĐTL)
Sổ chi tiết ( TK1541).
- Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo các tổ sản xuất và phản ánh trên TK 627 chi tiết từng sổ sản xuất:
- TK627.1 chi phí sản xuất chung tổ 1
-
- TK627.5 chi phí sản xuất chung tổ 2.
Cuối kỳ chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo cùng 1 tiêu thức là tỷ lệ với số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm như sau:
==
x
Chi phí SXC Tổng chi phí SXC phát sinh tại tổ sản xuắ Số SPi hoàn
tính cho SPi Tổng số SP hoàn thành nhập kho thành nhập kho
Để theo dõi chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng các bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, sổ chi tiết TK627, chứng từ ghi sổ TK627, sổ cái TK 627.
- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng.
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng gồm: Lương nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất, khoản phụ, trợ cấp trách nhiệm và các khoản trích theo lương. Lương nhân viên quản lý phân xưởng được tính theo hình thức thời gian.
Trên bảng phân bổ lương và BHXH tháng 6 năm 2006 của doanh nghiệp, tiền lương thực tế của nhân viên quản lý phân xưởng kế toán định khoản:
Nợ TK627
Có TK334
Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng , kế toán định khoản:
Nợ TK627
Có TK338:
- 338.2: Kinh phi công đoàn
- 338.3: BHXH
- 338.4: BHYT
Các số liệu chi tiết chi phí từng phân xưởng được theo dõi trên sổ chi tiết TK 627. Cuối tháng, kế toán lập chứng từ ghi sổ TK 627 và TK 334 rồi vào sổ cái TK 627, TK 334.
- Chi phí nguyên vật liệu cho quản lý phân xưởng.
Chi phí nguyên vật liệu cho quản lý phân xưởng là các khoản chi phí, mua sắm phục vụ cho quá trình sản xuất như keo, sơn, phương pháp tính giá cho các nguyên vật liệu này cũng là phương pháp giá thực tế xuất kho. Cuối tháng, kế toán phản ánh các khoản chi phí vật liệu này vào “Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Nợ TK 627
Có TK 152
Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu cho quản lý phân xưởng, kế toán ghi sổ chi tiết TK 627, lập chứng từ ghi sổ TK 627 và sổ cái TK 627.
-. Chi phí khấu hao tài sản cố định.
Tài sản cố định là máy móc thiết bị, nhà xưởng kế toán theo tình hình hạch toán khấu hao TSCĐ của Doanh nghiệp trên TK 214, TK 627.
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng và có công thức:
Mức khấu hao TSCĐ tháng
=
x
Nguyên giá TSCĐ 1
Thời gian sử dụng 12
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao kế toán lập chứng từ ghi sổ TK 627 theo định khoản:
Nợ TK 627
Có TK 214
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.(MS 06- TSCD)
- . Chi phí khác bằng tiền.
Chi phí khác bằng tiền của Doanh nghiệp là các khoản chi tiền điện thoại, tiền điện, tiền nước, chi tiếp khách, tiền thưởng, các phí mua ngoài cần thiết khác. Các chi phí này được tập hợp trên TK 627.
Kế toán tập hợp các hoá đơn chứng từ có liên quan và lập chứng từ ghi sổ cho TK 627 theo định khoản:
Nợ TK 627:
Có TK 331:
Cuối tháng kế toán tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh ở từng tổ sản xuất, kết chuyển sang TK 154 (chi tiết từng tổ sản xuất), để tính giá thành sản phẩm hoàn thành:
- Nợ TK 154
Có TK 627
Tổng chi phí SXC phát sinh tại tổ sả
Số lượng sản phẩm i
hoàn thành nhập kho
Căn cứ vào bảng báo cáo sản phẩm hoàn thành nhập khi trong kỳ, kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo công thức:
=
Tổng số SP hoàn thành nhập kho của tổ SX
x
Chi phí SX C
tính cho SPi
- Đánh giá sản phẩm làm dở tại công ty.
Doanh nghiệp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp định mức. Để đánh giá giá trị sản phẩm dở dang do kế toán căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang cùng đơn giá định mức của sản phẩm dở dang đó, chi phí nguyên vật liệu chính còn lại và đơn giá định mức từng loại.
Giá trị sản phẩm dở dang của Doanh nghiệp chính là giá trị nguyên vật liệu chính đã xuất dùng nhưng chưa hết còn tồn lại được xác định vào giá trị dở dang. Mặt khác Doanh nghiệp thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nên giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng chính là số lượng nguyên vật liệu còn tồn, được xác định theo công thức:
Chi phí SPDD từng loại SP = Giá trị SPDD + Chi phí NVLC còn tồn lại.
Trong đó:
GTSPDD =Số lượng SPDD x Đơn giá định mức SPDD
Chi phí NVLC còn tồn lại = S (số lượng từng loại NVL x Đơn giá định mức NVL).
- Đối tượng tính giá thành.
Việc hạch toán chi phí sản xuất nhằm mục tiêu lớn nhất là đưa ra giá thành cho mỗi loại sản phẩm của doanh nghiệp một cách hợp lý và chính xác nhất, đảm bảo phản ánh đầy đủ những chi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong suốt quá trình sản xuất sản phẩm. Đối tượng tính giá thành tại Doanh nghiệp tư nhân mỹ nghệ Xuân Thép là các loại sản phẩm, các mặt hàng mà Doanh nghiệp tiến hành sản xuất trong kỳ.
- Phương pháp tính giá thành.
Sau khi đã tập hợp đầy đủ thông tin về chi phí phát sinh trên sổ chi tiết tài khoản 1541 kế toán tiến hành tính tổng giá thành từng sản phẩm và giá thành đơn vị của sản phẩm đó. Doanh nghiệp áp dụng công thức:
-
+
=
Tổng giá thành CPDD SPi CP SPi thực tế CPDD SPi
SPi nhập kho đầu kỳ phát sinh cuối tháng
=
Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm i nhập kho
sản phẩm i Tổng số sản phẩm i nhập kho
1.2.3.7. Kế toán kết quả kinh doanh
Doanh thu thuần = Tổng Doanh thu - Các khoản giảm trừ
Lãi gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
Các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn hàng bán được kết chuyển sang TK 911. Cuối tháng kế toán tổng hợp, xác định kết quả bán hàng của Công ty, lập báo cáo kết quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần - (Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp)
Căn cứ vào sổ chi tiết hàng bán bị trả lại, kế toán kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại, ghi giảm doanh thu Căn cứ vào các nghiệp vụ định khoản,các sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết, kế toán tiến hành lập báo cáo kết quả kinh doanh CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CÔNGTÁC KẾ TOÁN CÔNG TY BAO BÌ
THƯƠNG MẠI QUANG HUY
2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XĐ KQKD
Trong nền kinh tế thị trường, kế toán được biết đến như một ngôn ngữ kinh doanh, một “nghệ thuật” ghi chép phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhằm phục vụ cho nhu cầu quản lý. Với các chức năng cung cấp thông tin, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán là công cụ quản lý đắc lực, không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp cũng như đối với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
Trong công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, vai trò của kế toán là rất quan trọng. Kế toán phản ánh và giám đốc quá trình bán hàng và xác định kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Các thông tin mà kế toán đưa ra không chỉ phục vụ cho công tác quản lý kinh tế của bản thân mỗi doanh nghiệp mà còn phục vụ cho công tác quản lý của nhiều đối tượng khác.
Thông tin của kế toán giúp người quản lý doanh nghiệp nắm vững tình hình kinh doanh, lựa chọn phương án kinh doanh sao cho hiệu quả.
2.2 thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n b¸n hµng vµ x® kqsxkd t¹i c«ng ty
2.2.1. Các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả năm điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua;
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
- Xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
2.2.2. Phương thức tính giá vốn hàng bán
Công ty Bao Bi Thuong Mai Quang Huy hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, căn cứ vào phiếu nhập kho trong tháng, tồn đầu tháng và tồn cuối tháng, kế toán tính theo công thức sau:
Giá trị hàng xuất kho = Tồn đầu tháng + Nhập trong kho - Tồn cuối tháng
Đối với hàng nhập kho, kế toán tính giá trị hàng nhập theo giá mua thực tế của hàng hoá chưa có chi phí thu mua, khoản chi phí này được Công ty hạch toán vào TK 1562.
Đối với hàng xuất kho, kế toán tính trị giá hàng xuất kho được coi là tiêu thụ theo phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước.
2.2.3. Phương thức bán hàng
Hiện tại, Công ty đang áp dụng hai phương thức bán hàng chủ yếu đó là bán buôn trực tiếp tại Công ty và bán lẻ:
Bán buôn trực tiếp là Công ty căn cứ vào các Hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng để giao cho khách hàng, hàng giao cho khách hàng được vận chuyển bằng phương tiện tự có, hoặc thuê ngoài đến địa điểm giao hàng. Khách hàng có thể thanh toán ngay hoặc chấp nhận thanh toán, khi đó hàng đã giao được phản ánh vào doanh thu bán hàng. Các hệ thống đại lý lớn bao gồm: Hà Xuân, Xuân Thuỷ, Linh Gia
Bán lẻ: Theo phương thức bán này, Công ty đã thiết lập hệ thống các cửa hàng, trên địa bàn Hà Nội. Khi giao hàng cho các khách hàng, hàng vẫn thuộc quyền sở hữu, quản lý của Công ty, do vậy Công ty chưa ghi nhận doanh thu. Doanh thu chỉ được ghi nhận khi bán được hàng và khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
2.2.4. Phương thức thanh toán
Phương thức thanh toán của Công ty rất đa dạng, điều này phụ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên thông qua hợp đồng giao dịch kinh tế đã ký. Việc thanh toán có thể được thực hện ngay hoặc sau một thời gian nhất định. Công ty luôn muốn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, do đó hình thức thanh toán hiện nay là thanh toán chậm. Tuy nhiên không phải vì thế mà Công ty chỉ chú ý tới việc bán hàng mà Công ty phải bố trí bộ phận kế toán công nợ, có nhiệm vụ theo dõi, giám sát chặt chẽ tới các khoản phải thu của khách hàng, tránh tính trạng vốn bị nợ đọng kéo dài, khách hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.
Vì vậy có thể thấy C«ng Ty Bao B× Th¬ng M¹i Quang Huy đã sử dụng các thể thức thanh toán trong bán hàng sau:
- Bán chịu
- Bán thu ngay tiền hàng
- Bán chịu trả góp
- Bán thanh toán bù trừ số tiền khách hàng tạm ứng
- Bán hàng đổi hàng.
a. Tài khoản sử dụng
Để tổ chức công tác hạch toán bán hàng, kế toán sử dụng một số tài khoản sau:
- TK 156 - “Hàng hoá” - Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực tế của hàng hoá xuất kho, và được chi tiết theo từng mã hàng. Tài khoản này bao gồm:
TK 1561 - “Giá mua hàng hoá”
TK 1562 - “Chi phí thu mua hàng hoá”
- TK 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” . Tài khoản này dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà doanh nghiệp đã thực hiện được trong kỳ. TK 511 được Công ty sử dụng thông qua tài khoản cấp 2 TK 5111 “Doanh thu bán hàng hoá”.
- TK 131 - “ Phải thu khách hàng”. Tài khoản này được sử dụng trong trường hợp khách hàng chưa trả tiền, và được theo dõi chi tiết tới từng khách hàng.
- Và theo dõi một số tài khoản giảm trừ:
TK 531 - “Hàng bán bị trả lại”
TK 532 - “Giảm giá hàng bán”
- TK 632 - “Giá vốn hàng bán”. Tài khoản này dùng để theo dõi trị giá vốn hàng hoá xuất trong kỳ.
- TK 333 - “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”
TK 3331 - “Thuế giá trị gia tăng phải nộp”
b. Các chứng từ sử dụng trong tiêu thụ hàng hoá
Khi khách hàng mua hàng, trong Công ty sẽ tiến hành các nghiệp vụ xuất hàng giữa bộ phận kho và bộ phận bán hàng thông qua việc sử dụng phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho dùng để trao đổi giữa bộ phận bán hàng, kế toán và thủ kho. Thông qua loại chứng từ này các bộ phận sẽ quản lý được lượng hàng mình bán ra là bao nhiêu, cũng như nắm được lượng hàng hiện tồn trong kho.
Sau khi ghi phiếu xuất kho, bộ phận kế toán sẽ tiến hành xuất Hoá đơn GTGT. Hoá đơn này được lập thành 3 liên.
Liên 1: Lưu tại quyển gốc
Liên 2: Giao cho khách hàng
Liên 3: Giao cho thủ kho dùng để ghi thẻ kho, sau đó chuyển cho bộ phận kế toán ghi sổ làm thủ tục thanh toán.
Hoá đơn sẽ được Giám đốc và kế toán trưởng ký duyệt. Căn cứ vào đó, thủ kho sẽ tiến hành xuất hàng, đồng thời ghi vào thẻ kho. Trong đó:
- Hoá đơn GTGT - 3LL - Mẫu 01, 02 dùng cho nghiệp vụ bán buôn
- Hoá đơn GTGT - 2LL - Mẫu 01, 02 cho nghiệp vụ bán lẻ.
c. Quy trình ghi chép các chứng từ và bộ sổ
Chẳng hạn, ngày 20/3/2007 cöa hµng Phong Lan đã đặt mua ở Công ty một số thïng giÊy c¸t t«ng .Giữa bộ phận bán hàng và thủ kho sẽ tiến hành việc xuất hàng. Nội dung của Phiếu xuất kho được trình bày ở Biểu 1 bao gồm :
Đơn vị: Công ty Bao B× Th¬ng M¹i Quang Huy Biểu 1
Địa chỉ 159 §Æng V¨n Ng÷ - QuËn §èng §a - Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 20 tháng 3 năm 2007
Họ và tên người nhận hàng: TrÇn V¨n Cêng
Lý do xuất hàng: Bán buôn
Xuất tại kho: Công ty Số: 64
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Thïng giÊy c¸t t«ng
chiÕc
182
1200
218.400
2
Mµng líi nil«ng
chiÕc
103
2300
236.900
3
Tói nil«ng ®en
chiÕc
255
750
191.250
4
Tói nil«ng tr¾ng
chiÕc
125
850
106.250
..
..
Céng
752.800
Xuất, ngày 20 tháng 3 năm 2007
Phụ trách
bộ phận sử dụng
(Ký, họ tên)
Phụ trách
cung tiêu
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Tác dụng của việc sử dụng Phiếu xuất kho khi bán hàng là nhằm phản ánh tình hình xuất bán hàng hóa (yêu cầu xuất và thực xuất). Việc theo dõi số lượng hàng xuất trong kỳ sẽ giúp cho Công ty nắm được tình hình hiện có, nắm được số lượng hàng bán ra làm căn cứ để tổ chức kinh doanh sao cho phù hợp, và làm cơ sở để phân tích sự tăng giảm hàng hoá giữa các kỳ.
Mặt khác, đối với bộ phận kho thì phiếu xuất kho là căn cứ để lập thẻ kho, sổ chi tiết hàng hoá. Phiếu này do bộ phận phụ trách sử dụng lập
Sau khi tiến hành xuất kho hàng hoá, kế toán lập Hoá đơn GTGT. Việc lập hoá đơn được trình bày thông qua Biểu 2 sau.:
Tác dụng của Hoá đơn GTGT là để chứng mình quan hệ mua bán giữa người mua và người bán, đồng thời đây là chứng từ ghi nhận việc bán hàng làm căn cứ nộp thuế GTGT. Hoá đơn này do bên bán lập, và để theo dõi chặt chẽ doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ của đơn vị và làm cơ sở ghi sổ doanh thu và các sổ kế toán liên quan đối với đơn vị bán; cơ sở lập phiếu lập kho, thanh toán tiền và ghi sổ kế toán đối với đơn vị mua.
Biểu 2
Mẫu số: 01GTKT-3LL
Ký hiệu: AA/02
Số: 0053
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: (Thanh toán với khách hàng)
Ngày 20 tháng 3 năm 2007
Đơn vị bán hàng: Công ty Bao B× Th¬ng M¹i Quang Huy
Địa chỉ:159 §Æng V¨n Ng÷ – Hà Nội Số tài khoản:
Điện thoại: 046280420 MS:00120682
Họ tên người mua hàng: Cöa hµng Phong Lan
Địa chỉ:25 B¹ch §»ng – Hà Nội Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: MS: 00123456
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Thïng giÊy c¸t t«ng
chiÕc
182
1200
218.400
2
Mµng líi ni l«ng
chiÕc
103
2300
236.900
3
Tói ni l«ng ®en
chiÕc
255
750
191.250
4
Tói ni l«ng tr¾ng
chiÕc
125
850
106.250
Cộng tiền hàng:
752.800
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 75.280
Tổng số tiền thanh toán:
828.080
Số tiền viết bằng chữ: T¸m tr¨m hai m¬i t¸m ngh×n kh«ng tr¨m t¸m m¬i ®ång ch½n.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Tiếp đó, bộ phận thủ kho sẽ tiến hành ghi Thẻ kho, và được thông qua Biểu 3 sau.
Biểu 3
Đơn vị: Công ty Bao B× Th¬ng M¹i Quang Huy
Địa chỉ:195 §Æng V¨n Ng÷ – Hà Nội
THẺ KHO
Tháng 3 năm 2007
- Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Thïng giÊy c¸t t«ng
- Đơn vị tính: chiÕc
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Số hiệu
Ngày tháng
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
1
2
3
4
Tồn đầu kỳ
2530
1
0031
7/3
Bán cho Xuân Thuû
270
2260
2
0032
15/3
Bán cho Marko
212
2048
3
0033
20/3
Bán cho Phong Lan
182
1866
.
..
.
.
10
0040
23/3
Bán cho Intimex
110
1756
11
0012
31/3
Nhập kho hàng hoá
1200
2956
Khi khách hàng thanh toán tiền hàng, kế toán bên cạnh việc ghi nghiệp vụ phát sinh sẽ lập một phiếu thu tiền mặt để thủ quỹ thu tiền hàng khi khách hàng thanh toán (đối với trường hợp bán hàng thu tiền trực tiếp). Cụ thể, căn cứ vào hoá đơn số 0053 bán cho cöa hµng Phong Lan ngày 20/3/2007, thì đến ngày 21/3/2007 cöa hµng đã thanh toán số tiền ghi trên hoá đơn, kế toán lập Phiếu thu như sau:
Biểu 4
Đơn vị: Công ty Bao B× Th¬ng M¹i Quang Huy
Địa chỉ :159 §Æng V¨n ng÷– Hà Nội
PHIẾU THU
Ngày 21 tháng 3 năm 2007
Quyển số: 4
Số: 1183
Nợ TK 111
Có TK 131
Họ tên người nộp tiền: Anh Cường
Địa chỉ: Cöa hµng Phong Lan – 25 B¹ch §»ng – Hà Nội
Lý do nộp: Nộp theo hoá đơn số 0053
Số tiền: 828.080
(Viết bằng chữ:T¸m tr¨m hai m¬i t¸m ngh×n kh«ng tr¨m t¸m m¬i ®ång ch½n.)
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): T¸m tr¨m hai m¬i t¸m ngh×n kh«ng tr¨m t¸m m¬i ®ång ch½n.
Ngày 21 tháng 3 năm 2007
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Song song với việc phản ánh các nghiệp vụ bán hàng vào chứng từ, kế toán sẽ thực hiện việc ghi chép vào sổ chi tiết, bảng tổng hợp. Tuy nhiên do giới hạn của chuyên đề, tôi chỉ có thể đưa ra một số sổ tiêu biểu và cách ghi chép của một số sổ đó. Căn cứ vào đây, người đọc sẽ có một cái nhìn tổng thể hơn về công tác tổ chức kế toán của Công ty.
- Sổ chi tiết hàng hoá (chi tiết từng loại hàng hoá)
- Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng (chi tiết từng khách hàng)
- Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với khách hàng (tập hợp của sổ chi tiết thanh toán với khách hàng)
- Sổ chi tiết bán hàng (chi tiết từng loại hàng hoá)
- Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng (tập hợp sổ chiết bán hàng)
- Sổ chi tiết giá vốn hàng bán (TK 632)
- Sổ chi tiết chi phí bán hàng (TK 641)
- Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642)
-
Biểu 5
Đơn vị: Công ty Bao B× Th¬ng M¹i Quang Huy
Địa chỉ:159 §Æng V¨n Ng÷ – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT HÀNG HOÁ
Năm 2007
Tài khoản: Hàng hoá.Tên kho: Công ty Bao B× Th¬ng M¹i Quang Huy
Tên, quy cách hàng hoá: Thïng giÊy c¸t t«ng
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
1
2
3
4
5
6
7=5x6
8
9=5x8
10
12
Dư đầu kỳ
632
2530
0031
7/3
Xuất hàng hoá
632
9.5
270
2565
2260
21470
0032
15/3
Xuất hàng hoá
632
9.5
212
2014
2048
19456
0033
20/3
Xuất hàng hoá
632
9.5
182
1729
1866
17727
..
.
.
0040
23/3
Xuất hàng hoá
632
9.5
110
1045
1756
16682
0012
31/3
Nhập hàng hoá
331
7
1200
1.140
2956
20692
1200
932
8854
Biểu 6
Đơn vị: Công ty Bao B× Th¬ng M¹i Quang Huy
Địa chỉ:159 §Æng V¨n Ng÷ – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA
Tài khoản: 131 “ Phải thu khách hàng”
Đối tượng: Cöa hµng Phong Lan
Loại tiền: V ND
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Thời gian được chiết khấu
Số phát sinh
Số dư
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Dư đầu kỳ
20.000
5/3
Phải thu khách hàng
511
3331
12.000
1.200
8/3
Phải thu khách hàng
511
3331
3.900
390
12/3
Thu bằng chuyển khoản
112
4.500
.
20/3
Phải thu khách hàng
511
3331
752.8
75.28
Cộng phát sinh
18318
4500
Số dư cuối kỳ
28818
Biểu 7
Đơn vị: Công ty Bao B× Th¬ng M¹i Quang Huy
Địa chỉ: 159 §Æng V¨n Ng÷ - Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT THANH TOÁN VỚi KHÁCH HÀNG
Tài khoản: 131
Đơn vị tính: Nghìn đồng
STT
Tên khách hàng
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Cöa hµng Phong Lan
20.000
18318
4500
28818
2
Trung tâm TM Intimex
20.000
20.000
48.300
48.300
3
Siêu thị Marko
20.000
5.000
25.000
4
Cửa hàng Xuân Thuỷ
12.000
2.700
23.000
32.300
Cộng
15.000
52.000
50.000
60.000
28.818
47.000
Thông qua kết quả từ Bảng tổng hợp thanh toán với khách hàng giúp ta có một cách nhìn toàn diện về tình hình theo dõi công nợ của Công ty.
Với thời gian tồn tại chưa dài, Công ty đã đạt được kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Số tiền khách hàng còn nợ không nhiều, trong khi số tiền chiếm dụng được từ khách hàng là rất cao. Điều này sẽ giúp Công ty đẩy mạnh việc phát triển bán hàng ở các giai đoạn tiếp theo.
Biểu 8
Đơn vị: Công ty Bao B× Th¬ng M¹i Quang Huy
Địa chỉ: 159 §Æng V¨n Ng÷- Hà Nội
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tên sản phẩm: Thïng giÊy c¸t t«ng
Tài khoản: 511
Tháng 3/2007
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Doanh thu
Các khoản tính trừ
Số
Ngày tháng
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thuế
Khác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
7/3
Xuất hàng hoá
111
270
1.2
324
15/3
Xuất hàng hoá
112
212
1.2
254.4
20/3
Xuất hàng hoá
131
182
1.2
218.4
..
.
23/3
Xuất hàng hoá
131
110
1.2
132
24/3
Xuất hàng hoá
112
86
1.2
103.2
26/3
Xuất hàng hoá
112
75
1.2
90
..
..
Cộng
1100
1320
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Nội dung của Biểu 8 phản ánh tình hình ghi nhận Doanh thu tại đơn vị thông qua TK 511 – Chi tiết cho từng loại hàng hoá. Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà Công ty thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động kinh doanh thông thường, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thoả thuận giữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
Do vậy, trong kinh doanh không phải lúc nào hàng xuất ra có thể được chấp nhận ngay, mà qua một thời gian ngắn thông qua hợp đồng giao dịch đã ký giữa các bên tham gia mua bán nếu hàng hoá được kiểm tra không đảm bảo đúng chất lượng thì bên mua sẽ trả lại toàn bộ số hàng đã mua.
Với những trường hợp hàng bán trả lại, Công ty sẽ thanh toán cho khách hàng số tiền đã được thanh toán trước hoặc trừ vào số nợ cũ mà khách hàng chưa thanh toán.
Chẳng hạn, cöa hµng Phong Lan đã trả lại toàn bộ số hµng hoá đã mua ngày 23/3/2007 do chất lượng không đảm bảo, mÉu m· kh«ng ®óng chñng lo¹i . Trường hợp này kế toán sẽ phải hạch toán lại như sau:
- Ghi giảm giá vốn hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 156: 104.500
Có TK 632: 104.500
- Đồng thời ghi giảm doanh thu hàng bán:
Nợ TK 531: 1.040.000
Nợ TK 3331: 104.000
Có TK 131 : 1.144.000
- Cuối kỳ kết chuyển sang Tài khoản doanh thu, ghi giảm:
Nợ TK 511: 1.040.000
Có TK 531: 1.040.000
Đơn vị: Công ty Bao B× Th¬ng M¹i Quang Huy Biểu 9
Địa chỉ:159 §Æng V¨n Ng÷ – Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tài khoản: 511
STT
Tên hàng
ĐVT
Số lượng
Giá vốn hàng bán
Doanh thu không thuế
Thuế GTGT
Các khoản giảm trừ
Lãi gộp
Chi phí BH và QLDN
1
Thïng giÊy c¸t t«ng
chiÕc
932
8.854.000
11.118.400
1.111
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3310.doc