Đề tài Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH Bác Thành

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI ĐƠN VỊ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH 3

I. Những vấn đề cơ bản về TSCĐ 3

1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSCĐ 3

1.1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ 3

1.2. Phân loại TSCĐ 3

2. Vai trò của TSCĐ 5

3. Yêu cầu quản lý TSCĐ 6

4. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 6

5. Nguyên tắc kế toán TSCĐ 7

6. Đánh giá TSCĐ 8

II. Tổ chức hạch toán TSCĐ 9

1. Hạch toán chi tiết 9

2. Hạch toán tăng, giảm TSCĐ 10

3. Kế toán khấu hao TSCĐ 13

4. Kế toán sửa chữa TSCĐ 14

5. Kế toán cho thuê và đi thuê TSCĐ 16

6. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 16

6.1. Chỉ tiêu về cơ cấu TSCĐ 17

6.2. Chỉ tiêu về tình hình sử dụng TSCĐ 17

6.3. Phân tích chỉ tiêu tình hình trang bị TSCĐ 18

6.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 18

PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH BÁC THÀNH 20

I. Khái quát trung về công ty TNHH Bác Thành 20

1. Lịch sử hình thành và phát triển 20

2. Các lĩnh vực đăng ký hoạt động 21

3. Nguồn nhân lực 22

4. Phân bố nhân lực tại các bộ phận 22

5. Sơ đồ tổ chức 23

6. Chức năng của từng bộ phận 23

7. Những điểm nổi bật của công ty 26

8. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng 26

9. Hình thức kế toán áp dụng 26

10. Thực trạng tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty TNHH Bác Thành 27

10.1. Phân loại tài sản cố định 28

10.2. Hạch toán chi tiết 30

10.3. Hạch toán tổng hợp 34

11. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 49

PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH BÁCH THÀNH. 52

I- Một số nhận xét về thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty TNHH Bác Thành. 52

1. Những thành tích đạt được. 52

2. Một số vấn đề còn hạn chế và tồn tại. 54

II- Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Bác Thành. 55

III- Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Bác Thành. 55

KẾT LUẬN 59

 

doc63 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH Bác Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cung cấp dịch vụ tư vấn các hệ thống quản lý và tư vấn về tài chính kế toán. Thông qua hoạt động về tư vấn, công ty đã tiếp cận được nhu cầu về các thiết bị kỹ thuật và vật tư cho một số ngành công nghệ. Chính vì vậy công ty đã phát triển hoạt động thương mại bao gồm từ việc chọn các nhà cung cấp trong và ngoài nước, tổ chức mua và phân phối. Qua quá trình tư vấn cho các doanh nghiệp, công ty đã phát hiện ra một số lĩnh vực hàng tiêu dùng có thể tổ chức sản xuất và mang lại hiệu quả. Vì vậy từ giũa năm 2004 công ty đã xây dựng xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và đưa vào hoạt động từ tháng 1 năm 2005. Để đáp ứng sự mở rộng của công ty, từ tháng 5 năm 2005 công ty đã nâng mức vốn đăng ký kinh doanh lên thành 1 000 000 000 đồng. Cũng chính trong quá trình tư vấn cho các doanh nghiệp, công ty đã phát hiện ra nhu cầu nâng cao kỹ năng làm việc cho các hạc sinh, sinh viên,sắp hoặc vừa tốt nghiệp các trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học. Xuất phát từ nhu cầu này, từ tháng 6 năm 2004, công ty đã nghiên cứu và phát triển dịch vụ thực hành và thực tập sinh. Trải qua ba năm từ khi phát triển dịch vụ mới này, đã có hơn 1000 học viên đã trở thành khách hàng của công ty. Cũng chính từ dịch vụ thực hành và thực tập sinh đã đem lại thuận lợi lớn trong việc tuyển chọn và tăng cường nguồn nhân lực cho công ty. Ban lãnh đạo của công ty đã quyết định đây sẽ là hướng phát triển ưu tiên trong nảm tới. Để hỗ trợ cho hướng hoạt động này, công ty đang nghiên cứu nhằm phát triển dự án “ Du lịch học đường” và dự án “ Kết nối đào tạo và tuyển dụng”. Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên cùng đồng lòng nhận thức : “ Con người là nguồn lực quan trọng nhất để sáng tạo ra mọi sự phát triển”. Và vì vậy một trong những sứ mệnh của công ty là góp phần nhỏ bé của mình cho những con người- khách hàng của công ty trở nên sáng giá hơn. 2. Các lĩnh vực đăng ký hoạt động - Tư vấn quản lý doanh nghiệp, tư vấn quản lý dự án, tư vấn đầu tư, tư vấn chuyển giao công nghệ, tư vấn đào tạo. - Đào tạo và dậy nghề quản lý kinh doanh, kỹ thuật công nghệ, kỹ năng giao tiếp,ngoại ngữ và tin học. - Sản xuất buôn bán vật tư, thiết bị công nghệ, hàng tiêu dùng. - Kiểm tra chất lượng hàng hoá, thiết bị, sản phẩm, chế tạo, công trình xây dựng. - Giám sát thi công các công trình xây dựn. - Thi công xây lắp các công trình xây dựng. - Bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị kỹ thuật và dây truyền công nghệ. - Dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng, vận tải, cho thuê văn phòng. - Dịch vụ quảng cáo và dịch thuật. 3. Nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực được phát triển liên tục, hịên tại bao gồm 85 cán bộ công nhân viên: + Đã tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng là 33 người. + Đã tôt nghiệp Trung cấp 18 người. + Kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật 34 người. 4. Phân bố nhân lực tại các bộ phận - Ban giám đốc: có 3 người, gồm giám đốc và 2 trợ lý. - Phòng tài chính kế toán: 2 người. - Phòng hành chính tổ chức: 3 người. - Trung tâm tư vấn các HTQL: 7 người. - Trung tâm tư vấn tài chính kế toán: 5 người. - Trung tâm thực tập sinh theo chức danh: 5 người. - Trung tâm kế toán thực hành: 9 người. - Phòng dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng thiết bị công nghệ thông tin: 3 người. - Trung tâm kinh doanh xuất nhập khẩu và phân phối: 21 người. - Xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: 27 người. 5. Sơ đồ tổ chức Ban giám đốc Phòng KTTC Phòng HCNS Trung tâm kế toán thực hành Trung tâm Tư vấn các HTQL Trung tâm Tư vấn TCKT Trung tâm thực tập sinh theo chức danh Phòng DV bảo trì bảo dưỡng thiết bị Trung tâm KD XNK và phân phối Xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 6. Chức năng của từng bộ phận a. Ban giám đốc chịu trách nhiệm: - Xây dưng kế hoach phát triển. - Xây dựng và ban hành các quy chế hoạt động. - Xem xét và phê duỵet kế hoạch hoạt động, mục tiêu của các bộ phận trong công ty. - Giám sát hoạt động của các bộ phận. - Cung cấp nguồn lực: nhân lực và tài chính, trang thiết bị cho các phận… b. Phòng Kế toán- tài chính chịu trách nhiệm: - Thực hiện các công việc về kế toán theo quy định của nhà nước và quy chế của công ty. - Dự thảo các kế hoạch tài chính của công tỷ tình giám đốc xem xét và cho quyết định. - Thực hiện quản lý kế toán về tài sản, hàng hoá, doanh thu, chi phí công nợ… của công ty. - Quản lý quỹ tiền mặt của công ty. - Thực hiện các công tác khác về kế toán tài chính được giám đốc giao. c. Phòng hành chính- Tổ chức chịu trách nhiệm: - Thực hiện các công tác về hành chính của công ty. - Giúp giám đốc xây dựng các kế hoạch về tuyển dụng. - Quản lý hồ sơ nhân sự. - Giúp giám đốc thực hiện các chế độ của Công ty đối với cán bộ nhân viên. d. Trung tâm Tư vấn các HTQCL chịu trách nhiệm: - Xây dựng và cải tiến thường xuyên dịch vụ tư vấn các HTQLCL. - Tìm kiếm khách hàng, thương thảo các hợp đồng và trình Giám đốc xem xét, ký kết. - Tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký kết. e. Trung tâm Tư vấn TCKT chịu trách nhiệm: - Xây dựng và tiến thường xuyên dịch vụ tư vấn tài chính cho doanh nghiệp - Tìm kiếm khách hàng, thương thảo các hựp đồng và trình Giám đốc xem xts, ký kết. - Tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký. f. Trung tâm Kế toán thực hành chịu trách nhiệm: - Phát triển các dịch vụ đào tao thực hành về kế toán doanh nghiệp. - Thực hiện các hoạt động quản bá. - Thực hiện đào tạo về thực hành kế toán. g. Trung tâm Thực tập sinh theo chức danh chịu trách nhiệm: - Xây dựng và phát triển các chương trình Thực tập sinh theo chức danh. - Thực hiện các hoạt động quảng bá. - Thực hiện hướng dẫn Thực tập sinh. h. Trung tâm dịch vụ bảo trì bảo dưỡng thiết bị CNTT chịu trách nhiệm: - Thực hiện việc bảo trì các thiết bị CNTT của công ty. - Tìm kiếm khách hàng, thương thảo, trình Giám đốc ký các hợp đồng thuộc lĩnh vực bảo trì, bảo dưỡng thiết bị CNTT. - Thực hiện các hợp đồng bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị CNTT do Công ty đã ký kết với khách hàng. i. Trung tâm kinh doanh thương mại chịu trách nhiệm: - Tìm kiếm nhu cầu khách hàng, tìm kiếm khách hàng, lập các dự án, kế hoạch kinh doanh trình Giám đốc xem xét, quyết định. -Tìm kiếm nguồn hàng nhập khẩu từ nước ngoài và nguồn hàng háo trong nước trình Giám đốc xem xét, lựa chọn các nhà cung cấp. - Soạn thảo các dự thảo hợp đồng để Giám đốc xem xét, ký kết. - Thực hiện các hợp đồng nhập khẩu hoặc hợp đồng mua hàng trong nước công ty đã ký kết. -Thực hiên quản lý hàng hoá, bán hàng theo khung giá quy định, thu tiền. - Thực hiện công tác chăm sóc khách hàng. k. Xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: - Tìm kiếm nhu cầu khách hàng, tìm kiếm khách hàng,lập kế hoach sản xuất kinh doanh trình Giám đốc công ty xem xét, quyết định. - Tìm kiếm nguồn cung cấp vật tư, thương thảo trình Giám đốc công ty ký kết các hợp đồng mua vật tư và các dịch vụ phục vụ cho sản xuất. - Tổ chức quản lý sản xuất và tiêu thụ sán phẩm theo kế hoach dự kiến. - Quản lý vật tư và thiết bị máy móc. - Quản lý thành phẩm. 7. Những điểm nổi bật của công ty - Các dịch vụ được phát triển lien hoàn hỗ trợ lẫn nhau tạo ra năng lực cạnh tranh của công ty. - Môi trường làm việc thúc đẩy sáng tạo, thành quả hoạt động quyết định thu nhập của nhân viên. - Là công ty đầu tiên tạiViệt Nam phát triển dịch vụ Thực hành và Thực tập sinh. 8. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng Nhiệm vụ chính của công tác kế toán là xây dựng hệ thống tài khoản sử dụng trong đơn vị sao cho bao quát được hết các nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh theo từng đối tượng kế toán. Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo quyết định số 1141 TC/ CĐKT ban hành ngày 1 tháng 1 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cả nước. 9. Hình thức kế toán áp dụng Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Kết hợp với việc ghi chép theo trình tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng. Hệ thống sổ sách được áp dụng bài bản theo hướng dẫn của chế độ kế toán. Với việc ghi chép hệ thống sổ nhật ký chung được tiến hành như sau: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng, cuối quý, cộng số liệu trên sổ cái, lập Bảng cân đối phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt Sổ thẻ, kế toán chi tiết Bảng cân đối số phất sinh Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 10. Thực trạng tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty TNHH Bác Thành Công ty TNHH Bác Thành hoạt động trong lĩnh vực xây dựng chủ yếu về vốn cố định sẽ cao hơn rất nhiều so với vốn lưu động. Vì vậy việc đầu tư vào TSCĐ sẽ được công ty quan tâm thoả đáng. Cụ thể: Bảng số 01: Tình hình TSCĐ ở Công ty Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % TSCĐ 16.126 46,18 16.803 56,36 677 0,18 TSLĐ 12.579 43,82 13.012 43,64 433 -0,18 Tổng tài sản 28.705 100 29.815 100 1.110 0 (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Bác Thành ngày 31/12/2007) Từ số liệu trên ta thấy TSCDD năm 2007 tăng 677 triệu đồng tương đương 0,18% so với năm 2006, chứng tỏ công ty đã chú trọng đầu tư vào TSCDD hơn. Song trong thực tế thì công ty vẫn còn một số TSCĐ cũ hỏng lạc hậu đã khấu hao hết nhưng chưa được thanh lý. Vì vậy, công ty cần tiến hành thanh lý các tài sản kém hoặc không còn giá trị sử dụng nhằm tránh lãng phí của cải của công ty. 10.1. Phân loại tài sản cố định TSCĐ gồm nhiều loại, do đó phải phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau nhằm quản lý và sử dụng tài sản một cách có hiệu quả nhất. Đồng thời theo dõi được tình hình biến động của mỗi loại tài sản về mặt giá trị và hiện vật. * Theo hình thái biểu hiện TSCĐ Cách phân loại này cho biết kết cấu TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật của công ty. Từ đó, thấy được công ty có những loại TSCĐ nào, tỷ trọng của từng loại trong tổng số là bao nhiêu để tiện theo dõi và quản lý. Bảng số 02: Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 4.059 25,17 4.392 26,14 333 8,20 2. Máy móc thiết bị 342 2,12 431 2,57 89 26,02 3. P/T vận tải truyền dẫn 10.272 63,7 9.978 59,38 -294 -2,86 4. Thiết bị dụng cụ QL 1.026 6,36 1.484 8,83 458 44,64 5. TSCĐ khác 427 2,65 518 3,08 91 21,31 Tổng tài sản 16.126 100 16.803 100 677 4,20 (Nguồn số liệu : Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Bác Thành ngày 31/12/2007) Dựa vào số liệu trên ta thấy các loại TSCĐ đều tăng về giá trị, tổng TSCĐ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 677 triệu tương ứng là 4,20%. Sự tăng này là do các tài sản cố định đều tăng lên, đặc biệt là thiết bị dụng cụ quản lý. Còn phương tiện vận tải truyền dẫn có xu hướng giảm nhưng mức độ không đáng kể. Chứng tỏ công ty đã có những cải tiến lớn trong phương pháp quản lý nhằm thúc đẩy hiệu quả sử dụng TSCĐ. * Theo nguồn hình thành TSCĐ của công ty được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành cho biết mức độ độc lập kinh doanh của Công ty cao hay thấp. Đồng thời từ đó Công ty cũng cần có kế hoạch tận dụng tối đa nguồn vốn ngân sách để tăng quy mô vốn kinh doanh hơn nữa. Bảng số 03 : Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nguồn vốn tự có 12.957 80,35 13.021 77,49 64 0,49 Nguồn vốn tự bổ sung 3.169 19,65 3.782 22,51 613 19,34 Tổng tài sản 16.126 100 16.803 100 677 4,20 Từ bảng số liệu ta thấy vốn cố định tăng lên chủ yếu là do vốn tự bổ sung tăng lên. Chứng tỏ công ty đã ngày càng năng động hơn trong sản xuất kinh doanh và dần giữ thế chủ động về tài chính. * Theo tình hình và mục đích sử dụng TSCĐ Cách phân loại này cho biết tỷ trọng của TSCĐ cũng như vốn cố dịnh được dùng vào mục đích kinh doanh là bao nhiêu? Từ đó thấy được hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bảng số 04: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % - TSCĐ dùng vào mục đích SXKD 14.728 91,33 15.291 91,00 563 3,82 TSCĐ dùng vào hoạt động phúc lợi 36 0,22 39 0,23 3,00 8,33 TSCĐ chờ thanh lý 1.362 8,45 1.473 8,77 111 8,15 Tổng TSCĐ 16.126 100 16.803 100 677 4,20 (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Bác Thành ngày 31/12/2007) Từ số liệu trên ta thấy TSCĐ dùng vào mục đích kinh doanh là chủ yếu song tốc độ tăng lại chậm. Trong khi tốc độ tăng của TSCĐ dùng vào hoạt động phúc lợi và TSCDD chờ thanh lý lại tăng nhanh. Chứng tỏ mức độ trang bị máy móc thiết bị mới là chưa cao. Công ty cần chú ý hơn nữa đến việc đổi mới trang thiết bị trong sản xuất kinh doanh phù hợp với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế cũng như tốc độ tăng TSCĐ nói chung. 10.2. Hạch toán chi tiết ở công ty, do số lượng TSCĐ rất lớn, chủng loại đa dạng đòi hỏi kế toán phải hạch toán chi tiết TSCĐ. Tại công ty TSCĐ được quản lý cả về mặt giá trị và hiện vật. Về mặt hiện vật, xuất phát từ việc phân cấp quản lý mô hình tổ chức của công ty có các đơn vị chi nhánh trực thuộc thì việc quản lý TSCĐ được giao trực tiếp cho các phòng ban chức năng và đối tượng sử dụng quản lý. Vì tài sản của công ty chủ yếu là kho tàng, bến bãi, máy móc, phương tiện vận tải… Khi có sự cố hỏng hóc đối với tài sản lớn thì giám đốc các chi nhánh có trách nhiệm lập dự toán và có công văn xin công ty được sửa chữa. Còn đối với các tài sản có giá trị thấp thì các giám đốc chi nhánh tự quyết định sửa chữa. Về mặt giá trị: Phòng kế toán quản lý cụ thể và phó phòng kế toán chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ tài sản của công ty, ở các chi nhánh để sát với công tác kế toán thì các cán bọ kế toán theo dõi và mở sổ chi tiết TSCĐ, gửi báo cáo hàng quý, hàng năm lên cho kế toán của công ty. Kế toán tiến hành tập hợp, kiểm tra, ghi tăng, giảm TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu hao cho phù hợp. Trong quá trình hoạt động TSCĐ của công ty luôn có sự biến động. Để quản lý TSCĐ kế toán cần phải theo dõi, quản lý chặt chẽ, phản ánh mỗi trường hợp biến động của TSCĐ. Kế toán của công ty không thực hiện đánh số hay mã hoá mà theo dõi TSCĐ trên danh mục TSCĐ. TSCĐ sau khi mua sắm, đầu tư, xây dựng cơ bản bàn giao cho các bộ phận, phòng ban sử dụng. Tại nơi cơ sử dụng việc bảo quản TSCĐ của công ty không theo dõi trên sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng mà chỉ quản lý bằng hiện vật, chịu trách nhiệm vật chất qua các chứng từ giao nhận TSCĐ như: biên bản giao nhận TSCĐ. Xuất phát từ mô hình kế toán vừa tập trung, vừa phân tán nên công việc kế toán TSCĐ tập trung chủ yếu trên phòng kê toán phụ trách. Công việc chính của kế toán TSCĐ tại công ty là tập trung số liệu TSCĐ tăng, giảm của toàn công ty và theo dõi TSCĐ ở văn phòng công ty tại các đơn vị tực thuộc kế toán TSCĐ có trách nhiệm theo dõi, mở sổ sách, thiết lập các chứng từ ban đầu. Việc hạch toán chi tiết TSCĐ tại công ty được thực hiện chi tiết qua thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của doanh nghiệp, thẻ TSCĐ sẽ được lập sau khi kế toán TSCĐ có đầy đủ hồ sơ, chứng từ TSCĐ đó và tiến hành nhập số liệu vào máy. Khi có các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan để lập thẻ TSCĐ theo đối tượng ghi TSCĐ. Các chứng từ bao gồm: - Hoá đơn giá trị gia tăng - Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. Sau đây là mẫu thẻ TSCĐ và sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ Biểu 08: Công ty TNHH Bác Thành Thẻ tài sản cố định Mã tài sản: Tên tài sản: Máy tính Compap Loại tài sản: Thiết bị quản lý Bộ phận quản lý: Phòng kinh doanh Ngày nhập: 25/10/2007 Năm sử dụng: 2007 Quy cách: 01 Ngày thanh lý: Ghi Nợ TK: 642.4 Mức khấu hao: 276.500 Nguyên giá: 16.590.000 Giá còn lại: Ngày 26 tháng 10 năm 2007 Người lập thẻ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Biểu 09: Công ty TNHH Bác Thành Sổ chi tiết tăng, giảm tài sản cố định (Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007) Tài khoản 211: Tài sản cố định hữu hình Dư nợ đầu ngày: 3.086.219.096 Phát sinh nợ: 71.950.000 Phát sinh có : 221.471.290 Dư nợ cuối ngày : 2.936.697.806 Ngày Số chứng từ Diễn giải TK đối ứng PS Nợ PS Có 05/10 TS 01/03 Thanh lý tài sản ở kho của công ty 214.4 152.081.000 20/10 TS 04/050 Mua máy tính phục vụ cho phòng kinh doanh 111.1 16.590.000 25/10 TS 09/044 Mua máy điều hoà phục vụ cho phòng quản lý 111.1 12.560.000 05/11 TS 08/064 Mua máy in Lazer 111.1 5.300.000 20/11 TS 02/04 Thanh lý xe tải Daihasu 214.1 58.690.290 28/11 TS 07/09 Mua máy photocopy 111.1 20.800.000 15/12 TS 08/035 Thanh lý máy điều hoà một chiều 214.1 10.700.000 20/12 TS 11/047 Mua dụng cụ văn phòng phục vụ phòng kế otans 111.1 5.500.000 25/12 TS 08/09 Thanh lý máy in 11.200.000 Ngày tháng năm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng 10.3. Hạch toán tổng hợp TSCĐ có đặc điểm là thời gian sử dụng lâu dài, giá trị lớn. Do vậy, trong các doanh nghiệp TSCĐ không biến động nhiều lắm, các nghiệp vụ kế toán chủ yếu là tăng, giảm, khấu hao, sửa chữa được tiến hành giữa các quý trong năm, khấu hao tính theo quý. Trong báo cáo này em xin lấy số liệu và các nghiệp vụ chủ yếu trong quý IV năm 2007 a. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ: TK sử dụng: TK 211: TSCĐ Hữu hình TK 211 ở công ty được chi tiết thành 5 tiểu khoản cấp 2 - TK 211.1: nhà cửa, vật kiến trúc - TK211.2: Máy móc thiết bị - TK 211.3 : Phương tiện vật tả - TK 211.4: Thiết bị dụng cụ quản lý - TK 211.8: TSCĐ khác. Ngoài ra công ty còn sử dụng các tài khoản, các chứng từ liên quan đến việc tăng TSCĐ. - Hoá đơn giá trị gia tăng - Biên bản giao nhận TSCĐ - Phiếu cho Căn cứ vào các chứng từ, hoá đơn giá trị gia tăng, các hoá đơn vận chuyển, từ đó kế toán xác định nguyên giá của TSCĐ, lập bản giao nhận TSCĐ, hạch toán tăng TSCĐ. Ví dụ: TSCĐ tăng do mua sắm. TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản bàn giao…. Biểu 10: Công ty TNHH Bác Thành Giấy đề nghị trang bị TSCĐ Kính gửi: ông giám đốc Tên tôi là: Lê Thế Phương Làm ở bộ phận: Kinh doanh Do yêu cầu công tác quản lý và sử dụng số liệu tại phòng kinh doanh rất cần một chiếc máy vi tính hiện đại, có nhiều tính năng và tác dụng. Đề nghị giám đốc phê duyệt. Sau khi mua về sẽ có đầy đủ hoá đơn, chứng từ hợp lệ để làm thủ tục thanh toán Ngày 21/11/2005 Thủ trưởng đồng ý Phòng kế hoạch Người đề nghị Biểu 11: Mẫu phiếu chi Công ty TNHH Bác Thành Phiếu chi Mgày 22/10/2005 Người nhận tiền: Lê Hoàng Ngọc Địa chỉ: Công ty hỗ trợ phát triển tin học Về khoản: Thanh toán tiền hàng máy tính compap EVO D380 Số tiền: 16.590.000 Bằng chữ : Mưới sáu triệu năm trăm chín mươi nghìn đồng Kèm theo 1 chứng từ gốc Thủ trưởng Kế toán trưởng Người nhận tiền Thủ quỹ Biểu 12: Mẫu hoá đơn giá trị gia tằng (GTGT) Công ty TNHH Bác Thành Hoá đơn GTGT Mẫu số: 01 GTGT – 3LL 02-B Liên 2: Giao khách hàng Ngày 22 tháng 10 năm 2005 Đơn vị bán hàng: Công ty chi phí phát triển tin học Địa chỉ: 79 Bà Triệu - Hà Nội MST: 0100364579 Họ và tên Người mua hàng: Công ty TNHH Bác Thành Địa chỉ: 473 Minh Khai – Hà Nội. TK: Hình thức thanh toán: /CK Mã số: 0100107691 Tỷ giá: 15.473 VNĐ/USD STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 B C 1 2 3= 1x2 01 Compaq FVO Bộ 01 15.800.000 15.800.000 Cộng tiền hàng: 15.800.000 Thuế suất GTGt: 5% Tiền thuế GTGT: 790.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 16.590.000 (Bằng chữ: Mười sáu triệu năm trăm chín mươi nghìn đồng) Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) TSCĐ được trang bị bằng nguồn vốn kinh doanh của công ty. Căn cứ vào hoá đơn bán hàng và phiếu chi Kế toán TSCĐ tại công ty định khoản: Nợ TK 211: 15.800.000 Nợ TK 133: 790.000 Có TK 111: 16.590.000 Biểu số 14: Mẫu sổ cái TK 211 Công ty TNHH Bác Thành Sổ cái tài khoản Từ ngày: 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khaorn 211 – Tài sản cố định hữu hình Dư nợ đầu kỳ: 3.086.219.096 Dư có đầu kỳ: Dư nợ cuối kỳ: 2.936.697.806 Dư có cuối kỳ: Tổng cộng: 71.950.000 Ngày Số chứng từ Diễn giải TK đối ứng PS Nợ PS Có Số trang trước chuyển sang 05/10 TS 01/03 Thanh lý TS tại kho công ty 214.1 811 152.018.000 25.852.000 20/10 TS 04/050 Mua máy tính phục vụ cho phòng kinh doanh 111.1 16.950.000 25/10 TS 09/044 Mua máy điều hoà phục vụ cho phòng quản lý 111.1 12.560.000 05/11 TS 08/064 Mua máy tin laser 111.1 5.300.000 20/11 TS 02/04 Thanh lý xe tài Daihasu 214.1 811 46.952.232 11.738.058 28/11 TS 07/09 Mua máy photocopy 111.1 20.800.000 15/12 TS 08/035 Thanh lý máy điều hoà một chiều 214.1 10.700.000 20/12 TS 11/047 Mua dụng cụ văn phòng phục vụ phòng kế toán 111.1 5.500.000 25/12 TS 08/09 Thanh lý máy in 111.1 11.200.000 Ngày tháng năm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc TSCĐ được trang bị bằng nguồn vốn của công ty nên không ghi bút toán điều chỉnh nguồn vốn. Đồng thời với việc hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ thì phải ghi sổ chi tiết cho TSCĐ này, kế toán tiến hành lập hồ sơ TSCĐ gồm: hoá đơn GTGT biên bản giao nhận TSCĐ, phiếu nhập kho TSCĐ… Đồng thời phân loại TSCĐ theo tiêu thức phân loại rồi ghi tăng TSCĐ trên sổ TSCĐ ở công ty. Biểu số 15: Mẫu biên bản giao nhận TSCĐ Công ty TNHH Bác Thành Biên bản giao nhận TSCĐ Ngày 25/12/2007 Căn cứ vào quyết định số .........về việc bàn giao TSCĐ Bên giao nhận TSCĐ Ông:...............................Đại diện bên giao. Ông: Lê Quang Minh: Trưởng phòng tổ chức hành chính Đại diện cho bên nhận Địa điểm giao nhận: phòng tổ chức hành chính Xác nhận việc giao nhận TSCĐ: Máy tính compaq EVO STT Tên TS Nước SX Năm SX Năm SD Giá mua NG GTHM 01 Máy tính Nhật 2005 2007 16.590.000 16.590.000 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao Số hiệu kế toán tổng hợp tăng TSCĐ ở Công ty được ghi vào Bảng kê tăng TSCĐ trong kỳ STT Tên TSCĐ Đơn vị mua Mua mới Mua cũ NG Ghi chú …. ………. ………. ……….. ……….. ………… ………. 21 Máy tính compaq Phòng KD X 15.800.000 …… …………… ……….. …………. …………. ……………. ………….. Cộng 138.697.000 Biểu số 16: Mẫu sổ nhật ký chung Công ty TNHH Bác Thành Sổ Nhật ký chung Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007 Ngày Số chứng từ Diễn giải Số hiệu TK PS Nợ PS Có Nợ Có Số trang trước chuyển sang 05/10 TS 01/03 - Thanh lý TS tại kho công ty 214.1 211.2 152.018.000 152.018.000 20/10 TS 04/050 - Mua máy tính phục vụ cho phòng kinh doanh - Thuế VAT đầu vào 211.4 133.2 111.1 111.1 152.018.000 790.000 152.018.000 790.000 25/10 TS 09/044 - Mua máy điều hoà phục vụ cho phòng quản lý - Thuế VAT đầu vào 211.4 133.2 111.1 111.1 11.418.182 1.141.818 11.418.182 1.141.818 05/11 TS 08/064 Mua máy tin laser - Thuế VAT đầu vào 211.4 133.2 111.1 111.1 4.818.182 481.818 4.818.182 481.818 20/11 TS 02/04 Thanh lý xe tài Daihasu - Chi phí khác - Phương tiện vận tải - Chi phí khác - Chi phí thanh lý - Thu thanh lý - Thu nhập khác - Thuế VAT 211.4 811 811 111.1 211.4 111.1 711 3331 46.952.232 11.738.058 10.000 12.500.000 56.690.290 10.000 11.363.364 1.136.636 28/11 TS 07/09 Mua máy photocopy - Thuế GTGT - Thanh toán tiền mua máy 211.4 133.2 111.1 18.909.091 1.890.909 20.800.000 15/12 TS 08/035 Thanh lý máy điều hoà - Chi phí khác - Thiết bị dụng cụ quản lý - Chi phí khác - Chi phí thanh lý 214 811 811 211.4 111.1 10.700.000 21.600 21.600 10.700.000 43.200 20/12 TS 11/047 Mua dụng cụ văn phòng - Thuế GTGT - Thanh toán tiền mua 211.4 133 111.1 5.000.000 500.000 5.500.000 25/12 TS 08/09 Thanh lý máy in 214.1 211.2 11.200.000 11.200.000 ……………. Cộng chuyển sang trang sau Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng b. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ TSCĐ giảm chủ yếu là do nhượng bán, thanh lý, góp vốn liên doanh, chuyển thành công cụ, dụng cụ TK sử dụng: TK 211 Ví dụ: Ngày 19/5/2007: Công ty thanh lý một ô tô tải - NG: 58.690.290đ - Giá trị hoa mòn luỹ kế: 46.952.232đ - Giá trị còn lại: 11.738.058đ Giá trị thanh lý thu hồi được 750.000 đ, Chi phí thanh lý là 450.000 Biểu 17: Mẫu biên bản thanh lý TSCĐ Công ty TNHH Bác Thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------***------- Báo cáo xin thanh lý TSCĐ Kính gửi: ….. Công ty chúng tôi hiện có mộ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36733.doc
Tài liệu liên quan