Quá trình chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm của bất kỳ doanh nghiệp nào.Song tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp khác nhau. Nhưng dù sử dụng theo phương pháp nào thì công tác kế vẫn là một công việc hết sức quan trọng và cần thiết trong mỗi doanh nghiệp .
Quá trình tìm hiểu thực tế kết hợp với kiến thức trang bị ở trường phần nào đã giúp em hiểu được vai trò quan trọng của công tác kế toán trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu không có bộ phận kế toán để mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp thì không thể biết đợc tình hình kinh doanh cũng như tình hình thực hiện mọi chế đọ chính sách của doanh nghiệp đối với nhà nước. Bên cạnh đó còn giúp em hiểu sâu hơn về các tài sản , vật tư tiền vốn trong hoạt động kinh doanh cũng như việc nghiên cứu nói chung từ đó giúp em nắm bắt được cách ghi chép sổ sách chứng từ, biểu mẫu của công tác kế toán.
Trong thời gian thực tập tai Công ty Gạch ngói Cầu Nai – Hưng Hà - Thái Bình, em đã tìm hiểu tình hình chung về sản xuất kinh doanh và đi sâu vào tìm hiểu phân tích việc chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mặc dù đã hết sức cố gắng trong việc trình bày và phân tích tình hình hạch toán, song do trình đọ và tầm hiểu biết có hạn nên những nội dung trình bày không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó em rất mong được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo cũng như ban lãnh đạo Công ty Gạch ngói Cầu Nai
34 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty công ty Cầu Nai - Hưng Hà - Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức kế toán trong công ty
Hiện nay công ty áp dụng phương pháp kế toán theo hình thức:”Nhật ký chứng từ”.
Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là sử dụng kết hợp giữa việc ghi chép theo trình tự thời gian với việc ghi sổ theo nội dung kinh tế, kết hợp giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng, bao gồm: Các sổ kế toán tổng hợp, sử dụng nhật ký chứng từ, sổ cái, các tài khoản, các bảng kê và các sổ kế toán chi tiết gồm: sổ kế toán chi tiết tài sản cố định, nguyên vật liệu...và các bảng phân phối.
Sơ đồ quy trình hạch toán
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Sổ quỹ
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng kê
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
Phần II:
Nội dung chuyên đề
Kế toán tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm.
I . Mục đích & lý do của chuyên đề.
Kế toán là công cụ quản lý nền kinh tế thông qua việc đo lường tính toán, ghi chép phân loại và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh bằng hệ thống các phương pháp khoa học của kế toán chứng từ tài khoản tính giá thành và tổnh hợp cân đối có thể biết được những thông tin đầy đủ kịp thời chính xác tình hình tài sản của doanh nghiệp. Sự của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như toàn bộ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ.
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty là rất quan trọng, luôn được các nhà doanh nghiệp quan tâm vì chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá đã chia ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thông qua các số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cung cấp cho các nhà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp biết được chi phí, giá thành thực tế của từng loại sản phẩm lao vụ dịch vụ cũng như toàn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các mức định mức dự đoán chi phí , tình hình sử dụng lao động vật tư tiền vốn có hiệu quả tiết kiệm hay lãng phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu kịp thời hạ gía thành sản phẩm.
Là một nhà kế toán trong tương lai được giới thiệu về thực tập tại công ty gạch ngói Cầu Nai em chọn chuyên đề:”Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm “ vì quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các phần hành kế toán tại công tygạch ngói Cầu Nai, em thấy công tác kế toán trong công tỷ hầu hếy các tài khoản trong:”hệ thống tài khoản kế toán “ mới. Với thời gian thực tập tai công ty, em đã được các bác, cô chú cán bộ trong phòng kế toán, đặc biệt dưới sự hướng dãn của cô giáo Tô Thnah Bình người đã hướng dẫn em trực tiếp phần hành kế toán này. Vận dụng những kiến thức đã học, nghiên cứu tại trường và tìm hiểu thực tế tai công ty em thấy các phần hành kế toán có cách ghi chép tính toán rất thực tế và sát so với lý thuyết đã học ở học .Qua tìm hiểu em thấy phần hành kế toán về tập hợp chi phí tính giá thành rất quan trọng đòi hỏi kế toán phải ghi chép, theo dõi chính xác kịp thời đầy đủ về các khoản chi phí trong suốt quá trình sản xuất tại công ty.
Mặt khác trong nền kinh tế thi trường, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất. Để đạt được lợi nhuận cao các doanh nghiệp phải tìm mội biện pháp để hạ giá thành và tăng lợi nhuận.
Hơn nưũa giá cả trong nền kinh tế thi trường là do giá thi trường quyết định.Để giá cả của các xí nghiệp, doanh nghiệp có thể cạnh tranh được trên thi trường thì xí nghiệp hay doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý các yếu tố của quá trình sản xuất như sử dụng vật tư sẵn có, bố trí lao động phù hợp với trình độ nghành nghề đào tạo, sử dụng máy móc hiện đại tiên tiến ngằm tăng năng suất lao động, giảm chi phí , hạ giá thành và tăng lợi nhuận.
Chính vì thế mà trong thời gian thực tập tại công ty Gạch ngói cầu Nai em quyết định chọn phần hành kế toán tính giá thành để viết chuyên đề riêng cho mình.
II. Nội dung công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm
1.Khái niệm chi phí sản xuất kế toán giá thành.
- Chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bổ ra trong quá trìng sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng tiền trong thời kỳ nhất định
- Giá thành là toàn bộ những chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra dự kiến trong kỳ kế hoạch biểu diễnbằng tiền để hình thành một khối lượng sản phẩm hoặc công việc dịch vụ nào đó
- Giá thành định mức là loại giá thành được xác định dựa trên các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm, nó luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. Giá thành này được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất.
- Giá thành thực tế là loại giá thành được xác định dựa trên cácchi phí sản xuất thực tế và sản lươngj thực tế. Loại giá thành này được xác định sau khi quá trínhản xuất kết thúc.
- Giá thành toàn bộ: ZTB = ZSX + chi phí BH + chi phí QLKD
mà ZSX = Dở dang đầu kỳ + chí phí phát sinh trong kỳ - Dở dang cuối kỳ - chí phí sản phẩm hỏng(nếu có)
Loại giá thành này bao gồm các chí phí Fs trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó là cở sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tính lợi nhuận trước thuế thu nhập của doanh nghiệp .
2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành, tổ chức việc ghi chép ban đầu và lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp.
- Tổ chức tập hợp phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phương pháp thích hợp đã chọn . Cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố chi phí, xác định đúng chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
ZSX =Dđk - chi phí Fs - Dck
- Vận dụng phương pháp tính giá thành đơn vị thực tế của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục chi phí đã quy định, đúng kỳ tính giá thành đã xác định.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh đạo doanh nghiệp.Phân tích tình hình thực hiện định mức chi phí, dự đoán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành, đề xuất các biệ pháp phấn đấu không ngừng tiết kiệmchi phí và hạ giá thành sản phẩm
3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
a).Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
- Khái niệm : là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất phát sinh
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thực chất là nơi phát sinh chi phí sản xuất và đối tượng chịu chi phí, nó có thể là phân xưởng, tổ, đội sản xuất hay toàn bộ quy trình công nghệ, là từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi phí sản phẩm hay đơn đặt hàng...
b).Đối tượng tính giá thành sản phẩm
- Khái niệm :là các loại sản phẩm công việc, dịch vụ đã hoàn thành
- Đối tượng tính giá thành : có thể từng loại sản phẩm, từng dạng công việc dịch vụ, từng chi tiết trong một sản phẩm (bán sản phẩm)
- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có nhiều đối tượng tính giá thành .
- Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán ghi sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp phân bố chi phí sản xuấthợp lý là cơ sở để quản lý tiết kiệm chi phí. Xác định đối tượng tính giá thành lập bảng tính giá thành và lựa chộn phương pháp tính giá thành thích hợp .
Tuy nhiên giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể :
+ Số liệu của việc tập hợp chi phí sản xuất luôn là cơ sở để tính giá thành
+ Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
4. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Phân loại chi phí sản xuất
*) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất của chi phí
- Chi phí về nguyên liệu, vật liệu bao gồm :vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực phụ tùng thay thế,vật liệu thiết bị dùng cho xây dựng cơ bản công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất - Chi phí nhân công bao gồm : tiền lương, tiền công, BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả công nhân viên trong donh nghiệp
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cộng đồng sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí phục vụ mua ngoài là toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi ra để mua các dịch vụ từ bên ngoài như : tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại...phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
- Chi phí khác bằng tiền là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi ra dùng cho hoạt động sản xuất ngoài mục đích sản xuất trên như chi phí tiếp khách, hội mhgị phân xưởng
Theo cách phân loại như trên thuận tiện cho việc lập báo cáo tài chính. Tuy nhiên theo cách phân loại này nếu sử dụng để tính giá thành sản phẩm thì rất phức tạp vì phải thực hiện việc bóc tách các chi phí
*) Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng của chi phí
- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
- Chi phí phân công trực tiếp là toàn bộ tiền lương, tiền công BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất trong doanh nghiệp
- Chi phí sản xuất chung là toàn bộ các chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xưởng, các đội sản xuất bao gồm các chi phí về tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng, vật liệu công cụ dụng cụ, khấu hao máy móc thiết bị, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác
*) Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành
- Chi phí biến đổi là các chi phí thay đổi khi khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành thay đổi. Nhưng nếu xét trên một đơn vị sản phẩm thì chi phí này không thay đổi .
- Chi phí cố định là các chi phí mà tổng chi phí không thay đổi khi khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành thay đổi nhưng nếu xét trên một đơn vị sản phẩm thì chi phí lại thay đổi
*) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí
- Chi phí đơn chất là loại chi phí do mọt yếu tố duy nhất cấu thành nênnhư chi phí NVLTT, chi phí NCTT
- Chi phí tổng hợp là chi phí do nhiều yếu tố lòng khác nhau tạo nên như chi phí sản xuất
b.Phân loại giá thành sản phẩm
*) Phân loại theo thời điểm xác định và nguồn số liệu để tính giá thành
-Giá thành kế hoạch là loại giá thành được xác định dựa trên chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch, nó được xác định trước khi tiến hành sản xuất .
-Giá thành định mức là laọi giá thành được xác định dựa trên các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho mọt đơn vị sản phẩm, nó luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. Giá thành này được xác định trước khi tiến hành sản xuất
- Giá thành thực tế là loại giá thành được xác định dựa trên các chi phí sản xuất thực tế. Loại giá thành này được xác định sau khi quá trình sản xuất kết thúc .
*) Phân loịa giá thành theo phạm vi phát sinh giá thành
- Giá thành sản xuất : loại giá thành này bao gồm các chi phí liên quan đến việc sản xuất sản phẩm trong phạm vi sản xuất . Giá thành này là cơ sở để xác định giá vốn của hàng bán, là cơ sở để xác định lãi gộp.
- Giá thành toàn bộ : ZTB = ZSX + chi phí bán hàng + chi phí QLDN
loại giá thành bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh
5.Hạch toán phân bổ các tài khoản tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
a. Hạch toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp (TK621)
*)Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, bán thành phẩm mua ngoài phục vụ trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm
- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành thì dùng phương pháp trực tiếp .
- Đối tượng trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí thì phải tiến hành tập hợp và phân bổ theo phương pháp gián tiếp trong việc tiến hành phân bổ cho phù hợp trong thực tế tiêu thức dùng để phân bổ chi phí nguyên liệu trực tiếp thường là định mức tiêu hao số lượng sản phẩm, trọng lượng......
CT : chi phí phân bổ cho từng đối tượng cụ thể
Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu thức được chọn để phân bổ
= *Tiêu thức phân bổ cho đối tượng cụ thể đó
*) Nội dung, nhuyên tắc hạch toán, kết cấu của TK621
- Nội dung : dùng để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tượng liên quan
- Nguyên tắc hạch toán : không được hạch toán vào tài khoản này ác chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho quản lý ở các phân xươngr dùng để sửa chữa hoặc xây dựng cơ bản trong đơn vị hoặc nguyên vật liệu dùng cho công việc bán hàng, quản lý doanh nghiệp
- Kết cấu : TK này cuối kỳ không có số dư
Bên nợ : Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp FS trong kỳ
Bên có : + Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập kho
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm dich vụ
TK622(chi phí nhân công trực tiếp)
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền ăn ca và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ pjải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện dịch vụ
Nội dung, nguyên tắc hạch toán, kết cấu TK622
- Nội dung : dùng để tập hợpvà phân bổ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng có liên quan
- Nguyên tắc hạch toán
+ Không được hạch toán vào TK này các chi phí tiền lương, BHXH của công nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp và công nhân sửa chữa lớn TSCĐ hay XDCB
+ Cuối kỳ này không có số dư.
- Kết cấu
Bên nợ : Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ
Bên có : Kết chuyển chi phí nhân cong trực tiếp để tín giá thành sản phẩm diạch vụ
Hạch toán phân bổ chi phí sản xuất chung(TK627)
- Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất và những chi phí khác ngoài hai khoản chi phí NVLTT và NCTT phát sinh ở phân xưởng, các đội sản xuất .Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp BHXH, BHYT KPCĐ của nhân viên phân xưởng, vật liệu công cụ dụng cụ phục vụ phân xưởng
- Nội dung : dùng để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ đồng thời kết chuyển chi phí này để tính giá thanhf sản phẩm dịch vụ
- Kết cấu : TK này cuối kỳ không có số dư
Bên nợ : Dùng để tập hợp các chi phí sản xuất chung FS trong kỳ
Bên có : Ghi giảm chi phí sản xuất chung
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK154( nếu áp dụnh phương pháp kê khai thường xuyên)
+ Kết chuyển chi phí vào giá thành TK631( nếu áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ)
Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
*) TK 154 : chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Nguyên tắc :
+ Không được hạch toán vào TK 154 các chi phí bán hàng, chi phí QLDN, chi phí hoạt động tài chính, chi phí họat động bất thường
+ TK 154 phải được hạch toán chi tiết theo từng phân xưởng từng nghành sản xuất theo nhóm sản phẩm
+ Đối với nghành thương nghiệp, ngân hàng mà không có hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ thì không dùng TK này + TK 154 chỉ áp dụng với những doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Nội dung : Dùng để phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí SXC và tính giá thành sản phẩm dở dang đầy kỳ cuối kỳ và kết chuyể sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ ( theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
- Kết cấu :
Bên nợ:
+ Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang hiện có đầu kỳ
+ Kết chuyển chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC (theo phương pháp kê khai thường xuyên)
+ Kết chuỷen giá trị chi phí dở dang cuối kỳ TK 631(theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên có : + Giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ (phương pháp kê khai thường xuyên)
+ Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ vào TK 631(theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Dư nợ : Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
*) TK 631
-Nguyên tắc : + Chỉ hạch toán vào TK 631 những chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC không hạch toán vào TK này chi phí bán hàng, chi phí QLDN chi phí hoạt động tài chính, hoạt động bất thường .
+ TK 631 chỉ được theo dõi chi tiết theo từng phân xưởng hoặc nơi phát sinh chi phí theo nhóm hoặc loại sản phẩm
- Nội dung : dùng để kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVLTT, chi phí nhân công TT, chi phí SXC và tính giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ hoành thành
- Kết cấu : TK này không có số dư
Bên nợ : + Kết chuyển chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC
+ Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
Bên có : + Giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ hoàn thành
+ Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
6. Các chi phí về bán hàng và QLDN
Ta có : ZTB = ZSX + chi phí BH + chi phí QLDN
Vì vạy để tạo được một sản phẩm ngoài việc chi phí về NVLTT nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất nó chứa đựng cả phần chi phí khi bán, quá trình trông coi bảo quản và được thực hiện thông qua TK 641 và TK 642
TK 641- chi phí bán hàng
- Nội dung : chi phí bán hàng là chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, gồm có: chi phí trả cho nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu đồ dùng, chi phí phí khấu hao khi bán, chi phí bằng tiền liên quan đến quá trình tiêu thụ
- Kết cấu : TK này không có số dư
Bên nợ : Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong ngày
Bên có : + Các lhoản giảm chi phí bán hàng (nếu có)
+ Kết chuyển chi phí bán hàng
b)TK 642- chi phí QLDN
- Nội dung : chi phí QLDN là chi phí gián tiếp gồm chi phí hành chính tổ chức và văn phòng kjông tính vào quá trình sản xuất hoặc quá trình tiêu thụ sản phẩm lao vụ dịch vụ. Chi phí QLDN bao gồm : chi phí nhân viên QLDN tiền lương, tiền ăn ca các khoản phụ cấp nếu có, BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho nhan viên QLDN, vật liệu công cụ dụng cụ dùng chung cho toàn doanh nghiệp chi phí về khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp, thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế GTGT phải nộp(doanh nghiệp tính thuế GTGT trực tiếp) chi phí dịch vụ ngua ngoài phục vụ chung cho doanh nghiệp tiền điện tiền nước và các chi phí bằng tiền khác
- Kết cấu TK này không có số dư
Bên nợ : Tập hợp chi phí QLDN
Bên có : Kết chuyển chi phí QLDN
7. Phương pháp hạch toán các khoản tập hợp chi phí, tính giá thành
(Sơ đồ trang bên)
Sơ đồ quy hoạch tập hợp chi phí sản xuất
TK 632, TK 157
TK 621
TK 621
Tk155
Chi phí NVL trực tiếp
Tính giá thàn nhập kho
TK 622
TK 627
Xuất bán hoặc gửi bán không qua kho
Chi phí xuất chung
Chi phí nhân công tực tiếp
kinh doanh để tính giá thành sản phẩm
Từ phương pháp hạch toán trên phòng kế toán Công ty gạch ngói Cầu Nai áp dụng để hạch toán quá trình sản xuất kinh donah tháng 3 – 2002 như sau
Cuối kỳ kế toán kết chuyển các chi phí sản xuất kinh donh kế toán ghi
Nợ TK 154 : 90785306,39
Có TK 621 : 43650000
Có TK 622 : 25177889,47
Có TK627 : 21957746,92
Trong tháng phát sinh chi phí bán hàng , kế toán ghi :
Nơ TK 641 : 3004180
Có TK 152 : 300000
Có TK 214 : 1209180
Có TK 111 : 1495000
Chi phí QLDN phát sinh trong tháng , kế toán ghi
Nợ TK 624 :18418272,38
Có TK 152 : 1783000
Có TK 214 :2089825
Có TK 334 : 122115502
Có TK 338 :2320954.38
Giá tri nhập kho thành phẩm là:
Nợ TK 155 :90785306,39
Có TK 154 :90785306,39
Căn cứ vào các bút toán trên kế toán tiến hành lập bảng số 4, bảng số 5 và nhật ký chứng từ số 7.
Công ty Gạch ngói Cầu Nai
sổ cái TK 155 - Thành phẩm
Tháng 3/2002
Dư dầu tháng
Nợ
Có
35740,61
Ghi nợ TK 155 Ghi có TK
T1
T2
T3
TK 154
90785306,39
Cộng phát sinh
Nợ
90785306,39
Có
104676107
Dư cuối tháng
Nợ
21850000
Có
Sổ cái TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tháng 3/2002
Dư đầu tháng
Nợ
Có
Ghi nợ TK Ghi có TK
T1
T2
T3
TK 621
43650000
TK 622
25177559,47
TK 627
21975746,92
Cộng phát sinh
Nợ
90785306,39
Có
90785306,39
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Công ty Gạch ngói Cầu Nai
sổ cái TK 621
Tháng 3/2002
Dư dầu tháng
Nợ
Có
Ghi nợ TK 641 Ghi có TK
T1
T2
T3
TK 152
43650000
Cộng phát sinh
Nợ
43650000
Có
43650000
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ cái TK 622
Tháng 3/2002
Dư đầu tháng
Nợ
Có
Ghi nợ TK Ghi có TK
T1
T2
T3
TK 334
21157613
TK 338
4019946,47
Cộng phát sinh
Nợ
25177559,47
Có
25177559,47
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Công ty Gạch ngói Cầu Nai
sổ cái TK 627
Tháng 3/2002
Dư dầu tháng
Nợ
Có
Ghi nợ TK 642 Ghi có TK
T1
T2
T3
TK 154
1783000
TK 214
2098825
TK334
12215502
TK 338
2320945,38
Cộng phát sinh
Nợ
18478272,38
Có
18478272,38
Dư cuối tháng
Nợ
có
Sổ cái TK 641
Tháng 3/2002
Dư đầu tháng
Nợ
Có
Ghi nợ TK Ghi có TK
T1
T2
T3
TK111
1945000
TK 152
300000
TK 214
1209180
Cộng phát sinh
3004180
3004180
Dư cuối tháng
Công ty Gạch ngói Cầu Nai
sổ cái TK 627
Tháng 3/2002
Dư dầu tháng
Nợ
Có
Ghi nợ TK 641 Ghi có TK
T1
T2
T3
TK 111
1783000
TK 214
2098825
TK 334
12215502
TK 338
1320945,38
Cộng phát sinh
Nợ
18418272,38
Có
18418272,38
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Ví dụ : Phương pháp tính giá thành và giá thành đơn vị
Nợ TK 621 : 98750000
Có TK 152(đất) : 98750000
Sau khi tiến hành sản xuất phế liệu thu hồi :
Gạch vỡ : 40 xe Đơn giá : 20000 đ/xe
Sỉ : 20 xe Đơn giá : 30000 đ/xe
Thành tiền là : (40*20000) + (20*30000) = 1400000
Nợ TK 152 : 1400000
Có TK 621 : 1400000
Tất cả công nhân viên trong tổ tiếp tục công việc ra goòng và chở mộc. Họ phải làm thêm ca đêm do đó phải sử dụng đến điện năng và các chi phí khác: tiền lương, KHTSCĐ, chi phí bằng tiền khác
Nợ TK 627 : 3142540
Có TK 334 : 180000
Có TK 214 : 312540
Có TK 111 : 2650000
Tiền lương CNSX tổ goòng là : 4780000đ
Nợ TK 622 : 4780000
Có TK 334 : 4780000
Từ đó công ty trích 19% để tính vào giá thành
Nợ TK 622 : 908200
Nợ TK 627 : 597082
Có TK 338 : 1505282
Công ty tiến hành nhập kho thành phẩm theo giá thành sản xuất
Nợ TK 621 :109777822
Có TK 621 : 97350000
Có TK 627 : 3739622
Sau khi hoàn thành sản phẩm phải có phiếu nhập kho sản phẩm
Công ty Gạch ngói Cầu Nai
Phiếu nhập sản phẩm
Ngày 28/3/2002
Nhập sản phẩm : Tổ kỹ thuật
Nhập tại kho vật tư
Tên sản phẩm
ĐVT
Mã số
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Số nhập
Thực nhập
Ruột gà
Cái
1
1
75000000
75000000
Cộng
Viết bằng chữ : Bảy mươi năm triệu đồnh chẵn
Bộ phận sản xuất
Thủ kho
*) Vào ngày 28/3/2002 tổ trưởng tổ goòng nhập thêm một số lượng NVL phụ để hoàn thành việc tại ra sản phẩm chính nhập kho
Gạch công nghiệp : 7 goòng : 21240000
Gạch vuông : 8 goòng : 17650000
Gạch đặc : 6 goòng : 6240000
Tổng : 45130000 đ
Ngày 28/3 tổ goòng đã hoàn thành nhập được 3 goòng
Căn cứ vào số liệu trên ta tính giá thành và giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm
Tập hợp chi phí :
+ Chi phí NVLTT : 97350000
+ Chi phí NCTT : 5688200
+ Chi phí SXC : 3739622
Lập bảng tính giá thành (Z)
Sản lượng 3 goòng
STT
Khoản mục
Giá thành sản xuất
Giá thành đơn vị
1
Chi phí NVLTT
97350000
32450000
2
Chi phí NCTT
5688200
1896066,6
3
Chi phí sản xuất chung
3739622
1246540,4
Cộng
106777822
35592607
*) Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp CNSX
1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT hoặc bán thành phẩm gia đoạn trước
- Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chi phí NVLTT còn các chi phí khác tính hết vào sản phẩm hoàn thành
Dđk + Cn
Qsp + Qd
Công thức : Dck = * Qd
Trong đó : Dđk , Dck : giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
Cn : chi phí NVLTT Fs trong kỳ
Qsp : Số lượng sản phẩm hoàn thành
Qd : Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Ưu điểm : đơn giản
Nhược điểm : không chính xác
Phạm vi áp dụng : áp dụng đối với các doanh nghiệp có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá thành
2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành sản phẩm tương đương
- Nội dung : Theo phương phjáp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ và mức độ chế biến hoàn thành của chúng để tính ra sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương từ đó tính ra chi phí SXKD dở dang cuối kỳ
- Nếu chi phí NVLTT bỏ vào ngay từ đầu của quá trình công nghệ thì chi phí NVLTT của sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính như sau :
Dđk + Cn
Qsp + Qd
Dck = * Qd
- Đối với trường hợp chi phí NCTT, chi phí SXC và kể cả chi phí NVLTT bỏ dần vào quá trình công nghệ thì chi phí SXKD dở dang của các khoản mục này được tính như sau :
Dđk + C
Qsp + Q’d
Dck = *Q’d
Trong đó Q’d = Qd + % hoàn thành
Q’d : số lượng sản phẩm dở dang đã quy đổi theo số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Ưu điểm : Đảm bảo chính xác
Nhược điểm : Phức tạp trong tính toán, khối lượng tính toán nhiều
Phạm vi áp dụng : áp dụng đối những sản phẩm mà chi phí NCTT và ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0312.doc