Quá trình quản lý vật tư, sử dụng vật tư cũng như hạch toán chi phí nguyên vật liệu của Công ty nhìn chung được thực hiện chặt chẽ, hợp lý. Bên cạnh đó đối với một số công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ: cuốc, xẻng, quần áo bảo hộ . xuất cho các đội sử dụng Công ty vẫn tiến hành hạch toán vào TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong khi chi phí sản xuất chung (TK 627) lại bị thiếu một khoản. Hạch toán như trên sẽ làm thay đổi tỷ trọng từng khoản mục chi phí trong giá thành tuy giá thành vẫn được xác định một cách chính xác. Do vậy, theo em đối với các công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ Công ty có thể hạch toán toàn bộ sang TK 627.3 – Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất.
80 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cầu 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất sản phẩm. Đối với nghành XDCB kỳ tính giá thành thường là :
Đối với các loại sản phẩm đựoc sản xuất liên tục, cung cấp cho các đối tượng khác nhau, chu kỳ ngắn.... thì kỳ tính giá thành thường là tháng.
Đối với các loại sản phẩm, đơn đặt hàng có thời gian thi công dài, công việc được coi là hoàn thành khi kết thúc mọi công việc trong đơn đặt hàng thì khi hoàn thành toàn bộ đơn đặt hàng thì mới tính giá thành của đơn đặt hàng đó.
Với những công trình, hạng mục công trình thì kỳ tính giá thành là thời gian mà sản phẩm xây lắp được coi là hoàn thành có giá trị sử dụng, được nghiệm thu bàn giao thì lúc đó DN tính giá thành thực tế của bộ phận đó.
Ngoài ra với những công trình lớn, thời gian thi công dài, kết cấu phức tạp thì kỳ tính giá thànhcủa doanh nghiệp có thể đuợc xác định là hàng quý vào thời điểm cuối quý.
Phương pháp tính giá thành:
Các doanh nghiệp xây lắp thường áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn. Do sản xuất sản phẩm xây lắp đơn chiếc nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phải phù hợp với kỳ báo cáo.
Theo phương pháp này tập hợp tất cả các chi phí phát sinh trực tiếp cho một công trình, hạng mục công trình từ khi hởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình.
Trường hợp cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp trên có sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ đã xác định ta sẽ tính được giá thành sản phẩm hoàn thành theo công thức:
Z = C + Dđk - Dck
Trong đó : Z là giá thành
C là chi phí phát sinh trong kỳ
Dđk là chi phí dở dang đầu kỳ
Dck là chi phí dở dang cuối kỳ
S là sản lượng thành phẩm hoàn thành
Vi - Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
VI.1. ý nghĩa của việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng, giá thành là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng bởi vì chỉ tiêu này phản ánh chất lượng mọi mặt hoạt động tổ chức quản lý của doanh nghiệp, trình độ trang bị kỹ thuật của sản xuất, tình hình tổ chức và sử dụng lực lượng lao động, tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu, thực hiện bàn giao thanh lý hợp đồng nhận thầu xây dựng.
Giá thành là chỉ tiêu chất lượng, biểu hiện bằng tiền những chi phí có liên quan đến sản xuất và bàn giao tiêu thụ sản phẩm. Trong sản xuất xây dựng, chỉ tiêu giá thành đặc trưng hạn mức chi phí cho thi công xây lắp công trình. Việc phấn đấu giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành các công trình nhận thầu là biện pháp chủ yếu không chỉ tạo nên cơ hội và khả năng cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất trên cơ sở tăng mức tích luỹ vốn và nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người lao động mà còn là điều kiện để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cơ bản trong nền kinh tế quốc dân, nâng cao phúc lợi cho xã hội.
Với ý nghĩa quan trọng của chỉ tiêu giá thành, tiến hành phân tích giá thành công tác xây lắp có ý nghĩa to lớn trong công tác quản lý giá thành tại doanh nghiệp xây dựng, cho phép doanh nghiệp đánh giá được chính xác, toàn diện tình hình thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước có liên quan tới công tác quản lý tài chính, chế độ khấu hao TSCĐ, tiền lương... đó là cơ sở để doanh nghiệp đề ra biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành công trình xây dựng.
VI.2. Các bước tiến hành phân tích giá thành sản phẩm xây lắp theo khoản mục chi phí.
+ So sánh giữa giá thành thực tế và giá thành dự toán từ đó đánh giá doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hay vượt chi về giá thành.
- Giá thành dự toán được lập trên cơ sở xác định các định mức thiết kế được duyệt và khung giá quy định đơn giá xây dựng cơ bản hiện hành:
Zdt = Giá trị dự toán - phần lợi nhuận định mức
- Giá thành thực tế ( Ztt ): được xác định trên cơ sở chi phí thực tế liên quan đến từng công trình.
- Mức hạ thấp giá thành công trình hoàn thành bàn giao:
Mz = Ztt - Zdt
- Tỷ lệ hạ giá thành công trình hoàn thành bàn giao:
Tz = x 100
Chỉ tiêu Mz có thể nhận được 1 trong 3 kết quả: Mz = 0, Mz 0.
Mz < 0: doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành so với dự toán (Tz <1)
Mz = 0: doanh nghiệp có mức giá thành công trình hoàn thành thực hiện đúng như mức giá thành dự toán thiết kế. Doanh nghiệp không tiết kiệm được chi phí (Tz =1)
Mz > 0: doanh nghiệp đã không thực hiện được kế hoạch giá thành, lãng phí chi phí (Tz >1)
+ Tính tỷ trọng, số chênh lệch trong tổng chi phí của từng khoản mục và tổng giá thành dự toán.
Tỷ trọng chi phí trong giá thành:
Tỷ trọng từng khoản mục
Chi phí thực tế từng khoản mục
chi phí thực tế
=
x 100
trong tổng Ztt
Tổng giá thành thực tế
Tỷ trọng từng khoản mục
Chi phí dự toán từng khoản mục
chi phí dự toán
=
x 100
trong tổng Zdt
Tổng giá trị dự toán
- So sánh chênh lệch giữa chi phí thực tế từng khoản mục với chi phí dự toán từng khoản mục.
Mức giảm chi phí
Tỷ lệ giảm chi phí.
Qua phân tích trên ta sẽ thấy được ảnh hưởng của mỗi sự thay đổi trong mỗi khoản mục chi phí tới tổng giá thành thể hiện ở số chênh lệch tuyệt đối và tỷ lệ của nó trong tổng số chung.
Các doanh nghiệp xây lắp thường áp dụng mẫu bảng sau trong phân tích giá thành:
Bảng phân tích giá thành
S
Dự toán
Thực tế
Chênh lệch
TT
Khoản mục chi phí
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
1
Nguyên vật liệu
2
Nhân công
3
Máy thi công
4
Chi phí chung
Tổng giá thành
VI.3. Phân tích các khoản mục chi phí trong giá thành.
VI.3.1. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong hoạt động sản xuất xây lắp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành, chi phí này được tính như sau:
x
=
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu
Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu i
Đơn giá vật liệu i
Như vậy khoản mục nguyên vật liệu tăng hay giảm là do hai nhân tố:
- Đơn giá nguyên vật liệu: gồm giá mua và chi phí thu mua:
+ Giá mua là nhân tố khách quan (phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường ) nhưng nếu doanh nghiệp biết tìm hiểu địa điểm, nhà cung cấp thường xuyên với giá thấp sẽ làm giảm chi phí này.
+ Chi phí thu mua: chi phí này sẽ giảm nếu doanh nghiệp giảm được chi phí chuyên chở (tìm nơi thu mua gần nơi thi công)...
- Mức tiêu hao nguyên vật liệu: thể hiện trình độ sử dụng vật liệu của doanh nghiệp,việc giảm phế liệu...
VI.3.2-Phân tích chi phí nhân công
- Đánh giá chung
+ Tính chênh lệch tiền lương tuyệt đối
_
=
Chênh lệch tiền lương tuyệt đối
Quỹ lương thực tế
Quỹ lương kế hoạch
Chênh lệch mang dấu (-) là hụt chi quỹ lương
Chênh lệch mang dấu (+) là vượt chi quỹ lương
+ Tính chênh lệch tương đối quỹ lương
x
=
_
Chênh lệch tương đối quỹ lương
Quỹ lương thực tế
Quỹ lương kế hoạch
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất
Chênh lệch mang dấu (-) là tiết kiệm tương đối quỹ lương
Chênh lệch mang dấu (+) là vượt chi không hợp lý quỹ lương
+ Nguyên nhân làm giảm quỹ lương lao động trực tiếp
=
x
Quỹ lương của lao động trực tiếp
Số lượng lao động trực tiếp
Mức tiền lương bình quân một người
(L)
(N)
(l)
Bằng phương pháp thay thế liên hoàn phân tích mức độ ảnh hưởng tới chênh lệch tuyệt đối quỹ lương
ảnh hưởng của số lượng lao động trực tiếp
DL1 = ( N1 - N0 ) x l0
ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân / người
DL2 = N1 x ( l1 - l0 )
+ Phân tích tăng giảm khoản mục tiền lương trong giá thành đơn vị sản phẩm
So sánh mức lương của sản phẩm thực tế với kế hoạch
Số chênh lệch chi phí tiền lương do năng suất lao động của người lao động trực tiếp sản xuất. Có thể phân tích qua công thức:
Khoản mục chi phí
Tổng tiền lương của sản phẩm
tiền lương của
=
một sản phẩm
Khối lượng sản phẩm sản xuất
Khoản mục chi phí tiền lương của một sản phẩm
=
Thời gian sản xuất sản phẩm
x
Đơn giá tiền lương tính trong một đơn vị thời gian theo định mức
VI.3.3- Phân tích chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí chi ra trong phạm vi phân xưởng, đội sản xuất nhằm phục vụ cho sản xuất của phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp bao gồm nhiều loại: định phí và biến phí. Do đó, để đảm bảo tính chính xác của các nhận xét thì cần phải xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế và kế hoạch, đồng thời phải rút đến tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất và nội dung từng khoản chi phí.
VI.3.4- Phân tích khoản mục chi phí sử dụng máy thi công
Ngoài ba khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, trong doanh nghiệp xây lắp còn có thêm chi phí sử dụng máy thi công.
Khoản chi phí này cũng bao gồm nhiều loại: nguyên vật liệu, công nhân điều khiển máy, khấu hao máy. Vì vậy, cần theo dõi các định mức về nguyên nhiên liệu sử dụng cho máy, mức khấu hao... để đảm bảo tính hợp lý.
Tiết kiệm chi phí và giảm giá thành là mục tiêu chiến lược của một doanh nghiệp, nhằm giảm giá bán, tăng lợi nhuận để tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Do đó, việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hết sức cần thiết phục vụ cho kế toán quản trị, giúp cho các nhà kế toán quản trị, giúp cho các nhà quản lý nhìn rõ được khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp từ đó phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh.
B - Thực trạng công tác hạch toán chi phí và tính giá thành tại công ty cầu 14
I Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
I.1. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất của Công ty cầu 14.
Công ty cầu 14 có 7 đội trực tiếp thi công các công trình ở các địa bàn khác nhau khắp 3 miền Bắc, Trung ,Nam. Trong năm 2002 toàn Công ty thực hiện thi công 20 công trình:
Bởi sản phẩm chủ yếu của Công ty là các cây cầu với quy trình thi công phức tạp, thời gian thi công kéo dài nên chi phí sản xuất được Công ty tập hợp theo công trình, hạng mục công trình.
Chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí máy thi công.
+ Chi phí sản xuất chung.
Trong 4 loại chi phí trên, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp là những loại chi phí có thể tập hợp trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình, nên công ty tập hợp những loại chi phí này trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình. Đối với các chi phí : chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung Công ty hạch toán chung cho toàn Công ty sau đó tiến hành phân bổ theo giá trị sản lượng thực hiện được. Việc hạch toán chi phí sản xuất chung và chi phí sử dụng máy theo cách này sẽ giảm được khối lượng công tác hạch toán, đồng thời giúp cho việc tính giá thành sản phẩm được dễ dàng.
Hàng tháng các chi phí sản xuất phát sinh thực tế sẽ được tập hợp dựa vào chứng từ gốc và theo dõi ở nhật ký chung và các sổ chi tiết. ở các sổ chi tiết các chi phí sản xuất được tập hợp theo từng khoản mục:
+ Sổ chi tiết TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Sổ chi tiết TK622 – Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Sổ chi tiết TK623 – Chi phí máy thi công.
+ Sổ chi tiết TK 627 – Chi phí sản xuất chung.
Trong đó chi phí sản xuất chung lại được theo dõi theo từng yếu tố:
- TK 6272 – Chi phí nguyên vật liệu.
- TK 6278 – Chi phí khác bằng tiền.
Cuối mỗi tháng, căn cứ vào sổ chi tiết chi phí sản xuất của tất cả các công trình kế toán tập hợp số liệu để ghi vào sổ cái các tài khoản.Đến kỳ tính giá thành (6 tháng 1 lần) kế toán tập hợp chi phí sản xuất vào TK154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của toàn công ty.
Khi công trình, hạng mục công trình được nghiệm thu, bàn giao tiến hành tính giá thành cho từng công trình đó.
I.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất tại công ty cầu 14.
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được Công ty ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian như sau:
:Sổ nhật ký chung
Diễn giải
CT
SHTKĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
…..
TTO
1/12/02
TT chi phí công tác CTTK
111
674.182
331
674.182
PX263
2/12/02
Xuất VL cho CT Phủ Lý
621
12.000.000
152
12.000.000
721
4/12/02
TT thuê cẩu phao về CTCG
623
5.000.000
111
5.000.000
TH14
12/12/02
Ô.Hiếu giảm nợ v/c CTTN
623
9.523.809
141
9.523.809
PX132
15/12/02
Xuất CCDC cho CT Hải Vân
621
540.000
153
540.000
PX287
17/12/02
Xuất VL cho CT Thoát nước
621
287.120
152
287.120
PX293
23/12/02
Xuất VL cho máy thi công
623
44.133.180
152
44.133.180
PBLL
31/12/02
Phân bổ lương T12/02 CTPL
622
148.853.500
334
148.853.500
TH44
31/12/02
Trích khấu hao TSCĐ đến 31/12
6278
181.221.833
214
181.221.833
…….
KC62
31/12/02
K/c CPNVLTT CT Thoát nước
154
2.003.028.698
621
2.003.028.698
KCNC
31/12/02
K/c CPNC CT Thoát nước
154
357.975.424
622
357.975.424
KCCP
31/12/02
K/c CP máy TC CT Thoát nước
154
1.161.443.462
623
1.161.443.462
KCCP
31/12/02
K/c CPSXC CT Thoát nước
154
176.665.272
627
176.665.272
I.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trong thi công các công trình xây lắp nói chung và tại công ty cầu 14 nói riêng các vật liệu được sử dụng trong thi công thường gồm:
+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm , bao gồm các loại : Xi măng, sắt thép, đá các loại và các thiết bị đặc chủng khác.
+ Vật liệu phụ: Không cấu thành nên sản phẩm mới nhưng góp phần làm tăng chất lượng của vật liệu chính vào sản phẩm, tạo điều kiện cho sản xuất được tiến hành bình thường: Sơn, dầu, mỡ, phụ gia . . .
+ Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lượng: Xăng, dầu . . .
+ Phụ tùng thay thế.
+ Vật tư luân chuyển: Thép hình, cọc ván thép. . .
+ Công cụ, dụng cụ: Quần áo BHLĐ, cuốc , xẻng . . .
Do đó những chi phí vật liệu trực tiếp tại công ty bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu chính.
+ Chi phí nguyên vật liệu phụ.
+ Chi phí vật liệu kết cấu.
+ Chi phí công cụ, dụng cụ.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành công trình, hạng mục công trình ( Thường chiếm từ 60% đến 70% tổng giá trị xây lắp công trình, hạng mục công trình ). Vì vậy, việc hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong thi công và đảm bảo tính chính xác của giá thành công trình xây dựng. Chí phí này là loại chi phí trực tiếp nên công ty tiến hành hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng (Công trình, hạng mục công trình ) theo giá thực tế xuất dùng của vật liệu đó.
Trong điều kiện hiện nay, để thuận tiện cho việc thi công đồng thời tiết kiệm được chi phí lưu kho, bến bãi thì việc nhập nguyên vật liệu vào kho sau đó chuyển đến các đơn vị thi công được công ty hạn chế sử dụng. Thay vào đó, vật liệu được công ty mua và chuyển đến tận chân công trình, bởi vậy giá xuất dùng vật liệu thường là giá thực tế mua vật liệu.
Tại công ty cầu 14, việc xuất vật tư cho các công trình được thực hiện theo một trình tự chặt chẽ, khoa học. Trước hết việc xuất vật tư phải xuất phát từ nhu cầu của đội sản xuất . Đội sản xuất căn cứ vào kế hoạch, yêu cầu sản xuất để xác định nhu cầu vật tư. Khi có nhu cầu, Đội sẽ có “ Giấy đề nghị cấp vật tư ” gửi lên giám đốc và các phòng có liên quan ghi rõ số lượng, chủng loại và mục đích lý do sử dụng vật tư.
Giấy đề nghị cấp vật tư
Kính gửi : Ông giám đốc công ty
Đồng kính gửi các phòng ban liên quan
Tên tôi là : Nguyễn Ngọc Bích
Chức danh : Chỉ huy trưởng công trường thoát nước Hà Nội
Đề nghị được cấp một số vật tư như sau:
Thép tròn CT5 - 25 : 30919 kg
Thép tròn CT3 - 6 : 3291 kg
Thép trònCT5 - 20 : 372 kg
Bao tải đay: 400 cái
Lý do : Thi công cho công trình
Ngày 25 tháng 12 năm 2002
Giám đốc duyệt Người viết đơn
Nguyễn Ngọc Bích
Phòng Kỹ thuật sẽ xem xét yêu cầu của đơn vị có phù hợp với thiết kế của công trình hay không, Phòng Kế hoạch kiểm tra sự phù hợp với kế hoạch thi công công trình. Giám đốc duyệt và phòng Vật tư sẽ thực hiện việc mua và cung ứng vật tư cho đơn vị.
Giấy đề nghị cấp vật tư là căn cứ để thực hiện việc xuất vật liệu công cụ, dụng cụ và ghi phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được viết thành 2 liên:
+ Một liên giữ lại ở phòng vật tư.
+ Một liên cho đối tượng sử dụng mang xuống kho, Thủ kho ghi số lượng thực tế xuất kho vào cột thực xuất, đồng thời ghi vào thẻ kho và cuối tháng tập hợp chứng từ chuyển cho phòng Kế toán.
Sau đây là mẫu phiếu xuất kho:
phiếu xuất kho
Ngày 29/12/2002 Nợ TK621
Số : 297/QII Có TK152
Họ và tên người nhận hàng: CTthoát nước Hà Nội
Lý do xuất kho: Cung cấp VL cho công trình
Xuất tại kho: Ô Cường
Tên, nhãn hiệu
Mã số
Đvị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Y/cầu
Txuất
A
B
C
1
2
3
4
Thép trònCT5 - 25
THEP525
kg
30.919
30.919
4.728
146.185.032
Thép tròn CT3 - 6
THEP306
kg
3.291
3.291
4.728
15.559.848
Thép tròn CT5- 20
THEP520
kg
372
372
5.272
1.961.184
Bao tải đay
BAO01
Cái
400
400
5.863
2.345.200
Tổng cộng
166.051.264
Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm sáu mươi sáu triệu không trăm năm mươi mốt nghìn hai trăm sáu mươi tư đồng
Xuất ngày 29/12/2002
Kế toán trưởng Người nhận hàng Thủ kho
Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi vào bảng “ Báo cáo tổng hợp xuất vật liệu“. Bảng này được tổng hợp cho các đơn vị sử dụng ( công trình, hạng mục công trình ).
Báo cáo tổng hợp xuất nguyên vật liệu
Tháng 12 năm 2002
C.Từ
Tên vật tư
Đ.Vị
Slượng
Đơn giá
Thành tiền.
TK
TK
Số
ngày
tính
ghi có
ghi nợ
263
290
2/12
20/12
Tên đơn vị: CT Phủ Lý
Đá 1x2
Thép CT5- 35
..................
m3
kg
120
50.213
100.000
4.072
12.000.000
204.467.336
........
152
152
621
621
Cộng theo đơn vị
1.442.635.501
288
295
18/12
26/12
Tên đơn vi: CT Hải Vân
Xi măng Chinfon
Thép f12
..................
Tấn
tấn
60
20
813.600
450.000
48.816.000
9.000.000
........
152
152
621
621
Công theo đơn vị
2.806.251.155
287
297
17/12
29/12
Tên đơn vị: CTTNước
Tôn lợp
Thép tròn CT3 - 6
.....
Tấm
Kg
8
3291
35890
4728
287120
15.559.848
152
152
621
621
Cộng theo đơn vị
249.772.015
….
Tổng cộng
16.860.253.176
Người lập biểu Ngày….. tháng ….năm
Ký tên Kế toán trưởng
Tương tự đối với công cụ, dụng cụ kế toán cũng tập hợp cho các đơn vị sử dụng( công trình, hạng mục công trình)
Báo cáo tổng hợp xuất công cụ, dụng cụ
Tháng 12 năm 2002
C.Từ
Tên vật tư
Đ.Vị
S.Lượng
Đơn
Thành tiền.
TK
TK
Số
ngày
tính
giá
ghi có
ghi nợ
131
132
12/12
15/12
Tên đơn vị: CT Hải Vân
Giày vải
Quần áo phòng hộ
..................
đôi
bộ
5
12
17.000
45.000
85.000
540.000
........
153
153
621
621
Cộng theo đơn vị
26.635.000
135
142
18/12
24/12
Tên đơn vi: CT T Nước
Mũ cứng nhựa
Găng tay
..................
Cái
Đôi
8
15
12.000
5.000
96.000
75.000
........
153
153
621
621
Công theo đơn vị
206.000
….
Tổng cộng
838.079.245
Người lập biểu Ngày…. tháng ….năm
(ký tên) Kế toán trưởng
Ngoài ra trong quá trình thi công vật liệu còn được vận chuyển đến tận chân công trình sử dụng ngay không qua kho. Với trường hợp này Công ty thực hiện hạch toán như sau:
Nợ TK 621.
Có TK 111,112,311 ( nếu đã thanh toán )
Có TK 331 ( nếu chưa thanh toán )
Trên cơ sở các chứng từ: Hoá đơn mua hàng, phiếu xuất kho, . . . và các bảng tập hợp phiếu xuất kho, bảng phân bổ NVL,CCDC kế toán tiến hành ghi vào sổ nhật ký chung, đồng thời ghi vào số chi tiết TK 621.
Sổ chi tiết TK621 T12/2002
TK 621- Chi phí NVLTT
CT
Nội dung
TK đ.ư
ĐT tập hợp
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
23.126.979.846
PX 263
2/12/02
Xuất VL cho CT Phủ Lý
152
CTPL
12.000.000
PX131
12/12/02
Xuất CCDC cho CT Hải Vân
153
CTHV
85.000
PX 132
15/12/02
Xuất CCDC cho CT Hải Vân
153
CTHV
540.000
PX 287
17/12/02
Xuất VL cho CT Thoát nước
152
CTTN
287.120
PX 288
18/12/02
Xuất VL cho CT Hải Vân
152
CTHV
48.816.000
PX 135
18/12/02
Xuất CCDC cho CTThoát nước
153
CTTN
96.000
PX 290
20/12/02
Xuất VL cho CT Phủ Lý
152
CTPL
204.467.336
…..
KC62
31/12/02
K/c CP NVLTT CT Phủ Lý
154
CTPL
2.630.175.477
KC62
31/12/02
K/c CP NVLTT CT Hải Vân
154
CTHV
5.458.652.269
KC62
31/12/02
K/c CP NVLTT CTThoát nước
154
CTTN
2.003.028.698
…..
Phát sinh trong kỳ
25.951.003.152
49.077.982.998
Dư cuối kỳ
Người lập biểu Ngày….tháng ….năm
(Ký tên) Kế toán trưởng
Từ sổ nhật ký chung và sổ chi tiết cuối tháng kế toán tập hợp số liệu ghi vào sổ cái TK621
Sổ cái TK621 T12/2002
TK621- Chi phí NVLTT
TK TKđ.ư
Diễn giải
Số tiền
Nợ
Có
TK621- CPNVLTT Dư đầu kỳ
23.126.979.846
1421
Chi phí trả trước
1.650.000.000
152
Nguyên vật liệu
16.868.253.176
153
Công cụ, dụng cụ
838.079.245
6272
CP vật liệu quản lý
5.594.105.175
154
CPSXKD dở dang
46.488.374.578
821
CP bất thường
2.589.608.420
Phát sinh trong kỳ
25.951.003.152
49.077.982.998
Dư cuối kỳ
Người lập biểu Ngày….tháng …năm
(Ký tên) Kế toán trưởng
2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Trong điều kiện hiện nay, mặc dù công nghệ, máy thiết bị mới đã được áp dụng vào sản xuất nhưng vẫn còn hạn chế, lao động thủ công vẫn đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, chi phí nhân công vẫn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp. Do vậy, việc hạch toán đúng, đủ chi phí này quyết định rất lớn đến việc tính toán chính xác hợp lý giá thành công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao. Mặt khác, nó còn có ý nghĩa quan trọng trong việc tính toán, thanh toán tiền lương kịp thời thoả đáng cho người lao động .
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tại công ty cầu 14 bao gồm:
Chi phí tiền lương và các khoản trích trên lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ ) của công nhân trực tiếp sản xuất .
Tiền lương và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương cơ bản của bộ phận gián tiếp: Đội trưởng sản xuất, nhân viên kỹ thuật, thống kê, thủ kho, bảo vệ công trình . . .
Ngoài ra còn một số khoản phụ cấp khác: Phụ cấp trách nhiệm . . .
Trước hết để hiểu cách hạch toán của công ty ta phải biết được cách tính, trình tự tính lương của Công ty:
Trong một đội sản xuất của công ty cầu 14 gồm có 2 bộ phận: Bộ phận trực tiếp sản xuất và bộ phận gián tiếp làm công tác quản lý phục vụ cho sản xuất. Do đó việc theo dõi tính lương của đội cũng gồm 2 phần: Lương của bộ phận gián tiếp và lương của bộ phận trực tiếp sản xuất .
Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất :
Hiện nay đối với công nhân trực tiếp sản xuất công ty áp dụng hình thức lương hợp đồng dài hạn ( đối với công nhân trong danh sách ) và hợp đồng ngắn hạn theo thời vụ ( Đối với công nhân ngoài danh sách) . Đối với lương hợp đồng dài hạn công ty áp dụng hình thức trả lương khoán sản phẩm kết hợp với xếp loại chất lượng lao động và trả lương thời gian cho công nhân. Như vậy tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty bao gồm:
Tiền lương trả theo sản phẩm ( Lương khoán )
Tiền lương trả theo thời gian.
Các khoản phụ cấp, trợ cấp BHXH ( cho công nhân ốm đau, thai sản... )
Dựa vào khối lượng được công ty giao khoán cho từng đội, đội sản xuất sẽ giao công việc lại cho các tổ. Tổ trưởng tổ sản xuất đôn đốc lao động thi công phần việc được giao, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật đồng thời theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ làm căn cứ cho việc thanh toán tiền lương, tiên công sau này.
Cụ thể hàng ngày tổ trưởng có nhiệm vụ theo dõi thời gian sản xuất, chấm công cho từng công nhân trong ngày ghi vào các ngày tương ứng theo các quy định ở bảng chấm công. Song song với công việc trên, tổ trưởng sản xuất theo dõi khối lượng công việc thực hiện vào nhật ký làm việc.
Cuối tháng đội trưởng, Kỹ thuật viên công trường kết hợp với cán bộ phòng Kỹ thuật, Kế hoạch nghiêm thu khối lượng xây lắp hoàn thành trong tháng. Trên cơ sở đó đội sản xuất lập bảng sản lượng cho từng tháng có chi tiết từng công việc đã thực hiện. Bảng này là cơ sở để phòng Kế hoạch lập ra “Bảng báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch giá trị sản lượng “.
Trong tháng 12/2002 phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật đã tiến hành nghiệm thu một số khối lượng công việc của cầu RR4 thuộc công trình Thoát nước Hà Nội:
Bảng tổng hợp khối lượng thanh toán cầu RR4 T12/2002
Nội dung công việc
Đvị tính
Khối lượng
Định mức
Cấp bậc
Công T/c
Đơn giá
Thành tiền
- Các công việc chính
+ Nhổ cọc ván thép cầu R4
md
784
8
3,5
98
19588,56
1.920.000
+Lắp cẩu KC hoàn chỉnh
Công
15
1
3,5
15
17244,23
259.000
+San đá xô bồ làm đường công vụ vào cầu R4
m3
81
3
3,0
27
18613,27
503.000
.......
Dựa vào bảng “ Báo cáo sản lượng “, phòng Lao động tiền lương đưa ra định mức sản lượng từ đó xác định công tiêu chuẩn.
Khối lượng công việc
Công tiêu chuẩn =
Định mức sản lượng
Đồng thời dựa trên bảng đơn giá tiền lương để xác định đơn giá tiền lương phù hợp với cấp bậc công việc. Với số liệu về công tiêu chuẩn, đơn giá tiền lương xác định được tổng tiền lương phải trả cho đội trong tháng.
Tổng tiền lương phải trả = Công tiêu chuẩn x Đơn giá tiền lương
Tiền lương phải trả cho đội xây lắp được tính vào giá thành sản phẩm xây lắp.
Chi phí tiền lương trả cho bộ phận trực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0430.doc