CHƯƠNG I 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 3
A. những vấn đề chung về tài sản cố định. 3
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 3
1. KHÁI NIỆM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: 3
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: 3
II. VAI TRÒ, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 4
1. Vai trò tài sản cố định trong doanh nghiệp. 4
2. Yêu cầu và nhiệm vụ quản lý tài sản cố định. 4
III. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 5
1. Phân loại tài sản cố định: 5
1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: 5
1.3. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành. 6
1.4. Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình hình sử dụng: 7
2. Tính giá tài sản cố định: 7
2.1. Xác định nguyên giá của tài sản cố định: 7
2.1.1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH: 7
2.1.2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH. 8
2.1.3. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH. 8
2.1.4. ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 8
2.2. Xác định giá trị hao mòn và tính khấu hao tài sản cố định: 9
2.2.1. HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: 9
2.2.2. TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: 9
2.3. Xác định giá trị còn lại của tài sản cố định: 10
IV. KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP. 10
1. Đánh số tài sản cố định. 10
2. Kế toán chi tiết ở bộ phận kế toán doanh nghiệp. 11
3. Kế toán chi tiết tài sản cố định tại nơi bảo quản, sử dụng. 11
B. HẠCH TOÁN TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 11
i. Sổ sách kế toán sử dụng. Error! Bookmark not defined.
1. Sổ kế toán chi tiết. Error! Bookmark not defined.
2. Sổ kế toán tổng hợp. Error! Bookmark not defined.
II. Tài khoản sử dụng. 11
1. Tài khoản 211“ Tài sản cố định hữu hình ”: 11
2. Tài khoản 212 “ Tài sản cố định thuê tài chính ”. 12
3. Tài khoản 213 “ Tài sản cố định vô hình ”. 12
4. Tài khoản 214 “ Hao mòn tài sản cố định ”. 12
III. Hạch toán tình hình tăng tài sản cố định. 13
1. Tài sản cố định được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn chuyên dùng. 13
2. Tài sản cố định tăng do mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay dài hạn. 13
3. Tài sản cố định tăng mà doanh nghiệp không phải trả tiền. 14
4. Tăng tài sản cố định do nhận tài sản cố định thuê ngoài. 14
5. Tài sản cố định thừa. 15
IV. Hạch toán tình hình giảm tài sản cố định. 15
1. Giảm giá trị còn lại của TSCĐ do khấu hao tài sản cố định . 15
2. Nhượng bán, thanh lý tài sản cố định. 15
3. Góp vốn liên doanh, vốn cổ phần bằng tài sản cố định. 16
4. Trả vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần bằng tài sản cố định. 16
5. Trả tài sản cố định thuê. 16
6. Hạch toán tài sản cố định thiếu . 17
vI. Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa tài sản cố định. 18
1. Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa thường xuyên tài sản cố định. 18
2. Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa lớn tài sản cố định. 18
3. Sửa chữa nâng cấp tài sản cố định. 19
viI. Tổ chức sổ kế toán theo phần hành. 19
1. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký - Sổ cái ”. 19
2. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký chung ”. 20
3. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức “ Chứng từ - Ghi sổ ”. 20
4. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký - Chứng từ ”. 20
VII. Vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại các doanh nghiệp sản xuất. 21
1. Ý nghĩa phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định. 21
2. Các chỉ tiêu phân tích tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định. 21
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 22
4. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 22
VIII. Đặc điểm hạch toán tài sản cố định tại một số nước trên thế giới. 23
CHƯƠNG II 25
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 25
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 25
1. Quá trình hình thành và phát triển. 25
Thu nhập bình quân 26
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý tại công ty. 27
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. 27
2.1.1. CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY 27
2.1.2. TỔ CHỨC SẢN XUẤT. 27
2.1.3. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM CHỦ YẾU 28
2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty. 29
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ BỘ SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 31
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 31
2. Đặc điểm tổ chức chứng từ và bộ sổ kế toán tại công ty. 34
2.1. Đặc điểm tổ chức chứng từ kế toán. 34
2.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ sách kế toán. 35
III. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 36
1. Tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định tại công ty. 36
1.1. Tình trạng kỹ thuật và đặc điểm tài sản cố định ở công ty. 36
1.2. Phân loại tài sản cố định tại công ty. 37
1.2.1. PHÂN LOẠI TSCĐ THEO ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT KẾT HỢP VỚI HÌNH THÁI BIỂU HIỆN. 37
1.2.2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG. 37
1.2.3. PHÂN LOẠI TSCĐ THEO NGUỒN HÌNH THÀNH. 38
1.3. Đánh giá tài sản cố định ở công ty. Error! Bookmark not defined.
2. Thủ tục và chứng từ kế toán tăng giảm tài sản cố định ở công ty. 41
2.1. Thủ tục và chứng từ kế toán tăng tài sản cố định ở công ty. 42
2.2. Thủ tục và chứng từ kế toán giảm TSCĐ ở công ty. Error! Bookmark not defined.
3. Tổ chức công tác kế toán chi tiết tài sản cố định tại công ty. Error! Bookmark not defined.
3.1. Việc đánh số tài sản cố định tại công ty như sau 46
3.2. Kế toán chi tiết ở phòng kế toán. 46
4. Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định. 49
4.1. Kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định. 49
4.2. Kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định. 53
5. Kế toán khấu hao tài sản cố định tại công ty. 56
6. Kế toán sửa chữa TSCĐ tại công ty. 59
6.1. Sửa chữa thường xuyên TSCĐ. 59
6.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ. 59
CHƯƠNG 3 67
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ 67
I. NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY. 67
1. Những thành công đã đạt được trong công tác kế toán tài sản cố định tại công ty. 67
2. Những mặt còn hạn chế trong công tác kế toán TSCĐ tại công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí. 68
2.1. Việc phân loại tài sản cố định. 68
2.2. Đánh số tài sản cố định. 68
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HÀM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 69
1. Kiến nghị thứ nhất về phân loại TSCĐ: 69
2. Kiến nghị thứ hai về kế toán chi tiết. 70
3. Kiến nghị thứ 3 về khấu hao tài sản cố định. 72
4. Kiến nghị thứ tư về kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định. 73
5. Kiến nghị thứ năm về tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định. 78
6. Kiến nghị thứ 6 về phân tích tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định trong công ty. 80
7. Kiến nghị thứ 7 về việc ứng dụng tin học vào công tác hạch toán kế toán tài sản cố định. 89
104 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản khác có liên quan.
Sổ kế toán: Sổ cái, sổ thẻ kế toán chi tiết như sổ số dư vật liệu, sổ theo dõi chi tiết bán hàng, sổ theo dõi chi tiết công nợ, phải thu của khách hàng, phải trả người bán.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ:
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Sổ quỹ
(1) (3)
(4) (4) (1) (2)
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
(4)
(6) (6)
(4) (5)
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ Cái
(7) (6)
(7)
(7)
Báo Cáo Tài Chính
(7)
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng.
: Đối chiếu, kiểm tra.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi vào các NKCT liên quan (hoặc các bảng kê, bảng phân bổ sau đó ghi vào NKCT).
Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà chưa thể phản ánh trong các NKCT, bảng kê thì được ghi vào sổ kế toán chi tiết.
Các chứng từ thu, chi tiền mặt được ghi vào sổ quỹ, sau đó được ghi vào các NKCT và các bảng kê liên quan.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu bảng phân bổ để ghi vào các NKCT và bảng kê liên quan, rồi từ các NKCT ghi vào sổ cái.
Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán liên quan.
Tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.
iii. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.
1. Tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định tại công ty.
1.1. Tình trạng kỹ thuật và đặc điểm tài sản cố định ở công ty.
Từ những năm đầu mới thành lập (1968) công ty còn mang tên nhà máy Dụng Cụ Cắt Gọt cho đến năm 1979 thì toàn bộ TSCĐ của công ty chủ yếu được đầu tư, bổ sung bằng nguồn Ngân sách cấp. Từ năm 1979 đến nay TSCĐ của công ty chủ yếu được đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ sung. Đến năm 1995, nhà máy được đổi tên thành công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí. Trong thời kỳ này, do mới chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì ngành cơ khí nói chung và công ty nói riêng gặp nhiều khó khăn do phải tự hạch toán. Nhưng công ty đã có nhiều biện pháp đầu tư thêm máy móc thiết bị nhằm duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tính đến 31/12/2001, tổng nguyên giá TSCĐ của công ty là 14.349.760.000 đồng nhưng trong đó phần lớn là máy móc cũ, lạc hậu của Liên Xô và Trung Quốc từ thời bao cấp.
Như chúng ta đã biết ngành cơ khí đang gặp khó khăn về nhiều mặt như: Nhu cầu về sản phẩm cơ khí ít, thị trường tiêu thụ nhỏ bé, bị cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩm ngoại nhập của Trung Quốc, Nhật Bản... Tất cả những khó khăn trên đã tạo thành những cản trở to lớn cho các nhà quản lý trong việc tìm ra biện pháp để giải quyết lượng TSCĐ đã lạc hậu, cũ nát, từ đó làm cho việc tái đầu tư vào TSCĐ gặp nhiều khó khăn. Nhưng với trình độ và kinh nghiệm, các nhà quản lý công ty đã tìm ra được nhiều biện pháp để khắc phục khó khăn trên như tìm ra sản phẩm phù hợp, thanh lý, nhượng bán những tài sản cũ , hư hỏng, không phù hợp...
Mặt khác, phần lớn máy móc thiết bị hiện tại của công ty đều là máy móc chuyên dùng (có một số ít là máy vạn năng), do vậy việc chuyển hướng đầu tư để sản xuất sản phẩm khác rất khó.
Từ những đặc điểm trên, để phù hợp với yêu cầu quản lý công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ trong công ty như sau:
1.2. Phân loại tài sản cố định tại công ty.
Phân loại TSCĐ là việc dựa trên những tiêu thức khác nhau để sắp xếp chúng thành từng nhóm, từng loại có nhiều đặc điểm chung để thuận lợi cho việc ghi chép, phản ánh sự biến động của tài sản nhằm đạt được hiệu quả cao trong quản lý.
Do công ty không có TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính nên việc phân loại TSCĐ thực chất là phân loại TSCĐ hữu hình.
1.2.1. Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật kết hợp với hình thái biểu hiện.
Biểu số 4: Đơn vị: Đồng
Danh mục TSCĐ hữu hình
Nguyên giá
Tỷ lệ(%)
Nhà cửa, vật kiến trúc
6.589.615.428
45,799
Máy móc, thiết bị
6.999.481.866
48,65
Phương tiện vận tải
533.233.400
3,71
Dụng cụ đo lường, quản lý
256.626.009
1,841
Tổng số
14.387.956.703
100
Qua bảng phân loại trên ta thấy số lượng máy móc thiết bị chiếm 48,65% trong tổng TSCĐ. Nhóm này chiếm tỷ lệ lớn nhất so với các nhóm khác, điều này là phù hợp vì công ty là một doanh nghiệp sản xuất. Việc phân loại theo cách này giúp cho công tác quản lý, tính khấu hao một cách khoa học, hợp lý đối với từng nhóm, từng loại tài sản. Ngoài ra, việc phân loại theo đặc trưng kỹ thuật còn cho ta thấy tỷ trọng của từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ. Đây là một căn cứ quan trọng để xây dựng các quyết định đầu tư hoặc điều chỉnh phương hướng sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
1.2.2. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng.
Cách phân loại này giúp các nhà quản lý thấy được tình hình TSCĐ huy động vào sản xuất (đang dùng, không dùng, chờ xử lý). Từ đó có biện pháp quản lý, sử dụng từng loại TSCĐ sao cho có hiệu quả nhất như: có biện pháp giải quyết các TSCĐ nằm trong nhóm chờ xử lý, TSCĐ không dùng, nhằm huy động tối đa số TSCĐ hiện có vào sản xuất hay kịp thời thu hồi vốn đầu tư để tiếp tục tái sản xuất, tránh ứ đọng vốn.
1.2.3. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
Biểu số 6: Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
Nguồn hình thành TSCĐ
Nguyên giá
Tỷ lệ(100%)
Ngân sách cấp
8.282.044.800
57,562
Tự bổ sung
6.105.911.903
42,438
Vốn vay
Tổng số
14.387.956.703
100
Qua cách phân loại này ta thấy TSCĐ của công ty hình thành chủ yếu bằng nguồn vốn Ngân sách cấp chiếm tới 57,562% trong tổng nguyên giá TSCĐ (vì đây là một doanh nghiệp Nhà nước). Số TSCĐ còn lại được hình thành bằng nguồn vốn tự bổ sung (chiếm 42,438%), điều này khẳng định được vị thế tài chính của công ty. Phân loại theo cách này giúp cho các nhà quản trị có biện pháp quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu quả, có phương pháp tính khấu hao hợp lý và khoa học đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước.
Tóm lại, qua các cách phân loại trên công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí đã phân loại TSCĐ theo đúng chế độ kế toán hiện hành giúp cho việc quản lý TSCĐ được đầy đủ, chặt chẽ.
1.3. Đánh giá tài sản cố định ở công ty.
Để biết được năng lực sản xuất của TSCĐ và để tính khấu hao từ đó phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ thì cần phải đánh giá TSCĐ. Tại công ty, TSCĐ tăng chủ yếu do mua sắm mới đưa vào sử dụng bằng nguồn vốn tự bổ sung và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguyên giá TSCĐ. Việc đánh giá TSCĐ ở công ty được tuân theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán, đó là đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
+ Nguyên giá TSCĐ được xác định căn cứ vào các chứng từ liên quan đến việc hình thành TSCĐ để lập biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐ. - Nguyên giá TSCĐ = Giá mua TSCĐ + Chi phí lắp đặt, chạy thử...
Đối với TSCĐ do mua sắm mới:
Ví dụ: Ngày 4/12/2001 công ty mua một máy vi tính Pentum CE 800 MHZ, giá mua ghi trên hoá đơn là 7.800.000 đồng ( chưa có thuế GTGT, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử bằng không). Vậy nguyên giá TSCĐ là:
7.800.000 + 0 = 8.370.000 đồng.
- Tượng tự như thế đối với TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành, căn cứ vào “Biên bản quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành”, TSCĐ được cấp phát là giá trị ghi trong “Biên bản bàn giao TSCĐ” của công ty cộng với chi phí lắp đặt chạy thử...
+ Nguyên giá TSCĐ chỉ xác định một lần khi tăng và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của TSCĐ trừ trường hợp do đánh giá lại, do trang bị thêm hay tháo bớt, cải tạo, nâng cấp làm tăng, giảm thời gian sử dụng của TSCĐ.
+ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng dần về mặt giá trị vì vậy khi sử dụng TSCĐ ngoài việc theo dõi, quản lý theo nguyên giá còn phải xác định giá trị còn lại của TSCĐ.
Biểu số 5 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng.
Stt
Danh mục TSCĐ
Số lượng
Sổ sách kế toán
Phân loại theo tình hình sử dụng
Nguyên giá
Đang dùng
Không dùng
Chờ xử lý
I
Nhà cửa-nhà xưởng
17
6.589.615.428
6.336.678.100
-
252.937.328
Ii
Máy móc thiết bị
6.999.481.866
2.572.041.497
183.836.128
4.243.604.241
1
Máy tiện
21
1.608.624.716
413.851.950
40.000.000
1.154.773.766
2
Máy khoan
3
90.510.006
35.807.376
55.042.630
3
Máy mài
21
2.989.473.060
1.430.901.443
121.016.110
1.437.655.507
4
Máy phay
13
1.326.691.270
214.615.521
22.820.018
1.056.255.731
5
Máy búa+dập
3
305.444.420
244.397.184
61.047.236
6
Máy nắn+ép
2
36.330.575
36.330.575
7
Máy sọc
1
42.007.599
15.548.190
26.459.409
8
Máy cưa
2
25.200.000
25.200.000
9
Máy hàn
2
39.000.000
28.838.724
10.161.276
10
Thiết bị động lực
2
88.348.477
0
88.348.477
11
Cần trục
3
22.458.180
22.458.180
12
Mạ-Nhiệt luyện
2
351.933.962
56.091.454
295.842.508
13
Hệ thống đường ống
37.519.600
0
37.529.600
14
Thiết bị khác
1
35.706.621
12.042.499
23.664122
Iii
Phương tiện vận tải
3
533.233.400
513.233.400
20.000.000
Iv
Dụng cụ đo lường, quản lý
265.408.389
174.876.120
90.532.269
1
Dụng cụ đo lường
4
72.478.761
56.128.286
16.350.475
2
Dụng cụ quản lý
8
193..146..888
118.965.454
74.181.794
Tổng số
14.387.956.703
9.597.046.737
183.836.128
4.607.073.838
Tại công ty tiến hành xác định giá trị còn lại của TSCĐ theo công thức sau:
=
-
Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị hao mòn
của TSCĐ của TSCĐ của TSCĐ
Ví dụ: Ngày 25/5/2001 công ty mua một máy hút bụi. Nguyên giá được xác định là 15.714.300 đồng, thời gian được xác định là 5 năm.
Do vậy giá trị tài sản bị khấu hao một năm là:
15.714.300
---------------- = 3.142.860 đồng
5
Giá trị tài sản khấu hao một tháng là:
3.142.860
--------------- = 261.905 đồng.
12
Giá trị còn lại của TSCĐ tính đến 31/12/2001 được xác định là:
Giá trị còn lại = 15.714.300 – 261.905 * 19 = 10.738.105 đồng.
Theo quyết định của Nhà nước ngày 01/01/2000 công ty đã tiến hành tổng kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ như sau:
- Phòng Cơ điện (Kỹ thuật) căn cứ vào tình hình sử dụng của TSCĐ để xác định tỷ lệ giá trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm đánh giá lại.
- Phòng kế hoạch kinh doanh căn cứ vào tình hình thị trường, hiện trạng của TSCĐ để đánh giá theo giá thực tế.
- Phòng kế toán căn cứ vào kết quả đánh giá lại (phiếu kiểm kê tài sản) để xác định và ghi sổ kế toán. Bằng cách lấy nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại trừ đi nguyên giá và giá trị còn lại theo sổ sách kế toán trước khi đánh giá lại, nếu đánh giá TSCĐ tăng thì ghi tăng nguồn vốn, nếu đánh giá giảm thì ghi giảm nguồn vốn.
2. Thủ tục và chứng từ kế toán tăng giảm tài sản cố định ở công ty.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của công ty có sự biến động: biến động tăng do mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành..., biến động giảm do thanh lý, nhượng bán.... Khi có sự tăng giảm TSCĐ, kế toán cần làm các thủ tục giao nhận và căn cứ vào các chứng từ liên quan để ghi sổ kế toán.
Tình hình thực tế của công ty năm 2001 chủ yếu là biến động tăng do mua sắm, biến động giảm do thanh lý TSCĐ hữu hình. Do vậy, ở đây em chỉ xin giới thiệu hai trường hợp trên.
2.1. Thủ tục và chứng từ kế toán tăng tài sản cố định ở công ty.
Khi tiến hành mua sắm TSCĐ đưa vào sử dụng, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan đến việc hình thành TSCĐ để ghi sổ kế toán như: Hoá đơn bán hàng, phiếu chi, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản nghiệm thu TSCĐ.
Ví dụ: Ngày 4/12/2001 công ty mua một máy vi tính Pentium CE 433 MHZ (Phòng cơ điện mua) của công ty Anh Tuấn. Được thanh toán bằng tiền mặt và giao cho phòng hành chính sử dụng.
Do vậy để ghi sổ, kế toán căn cứ vào các chứng từ sau(Trang sau):
2.2. Thủ tục và chứng từ kế toán giảm TSCĐ ở công ty.
Ngành cơ khí là ngành đặc thù của nền kinh tế quốc dân do đó các máy móc chuyên dùng không hoặc ít có khả năng nhượng bán trên thị trường. Cho đến nay, hầu hết các máy móc cũ, lạc hậu của công ty từ những năm 1970 đã bị khấu hao hết. Trong những năm gần đây, TSCĐ của công ty giảm chủ yếu là do thanh lý. Quá trình thanh lý diễn ra như sau:
- Trên cơ sở báo cáo về tình trạng của máy móc, thiết bị, giám đốc công ty quyết định thành lập “ Hội đồng thanh lý ”. Tiến hành họp và lập “ Biên bản họp hội đồng thanh lý TSCĐ ” để xác định tình trạng của máy móc thiết bị và lập hồ sơ thanh lý trình giám đốc duyệt. (Xem phần phụ lục)
- Sau đó làm đơn đề nghị thanh lý gửi lên Tổng công ty và Cục tài chính doanh nghiệp, kèm theo “ Bảng tổng hợp TSCĐ chờ thanh lý ”. Cục tài chính và Tổng công ty cử người xuống kiểm tra lại hiện trạng của TSCĐ, sau đó cục trưởng cục tài chính quyết định cho thanh lý. (Xem phần phụ lục).
- Giám đốc công ty ra quyết định thanh lý và thành lập: “ Hội đồng xử lý thiết bị thanh lý ”( Xem phần phụ lục ).
- Số TSCĐ trên vẫn được giao cho các đơn vị, bộ phận có tài sản quản lý trong thời gian chờ công ty có quyết định bán thu hồi giá trị thanh lý.
- Khi có quyết định thanh lý, kế toán căn cứ vào: Biên bản thanh lý, hoá đơn bán hàng, phiếu thu để tiến hành ghi giảm TSCĐ ở bảng kê và NKCT, nếu có thu nhập thanh lý được ghi vào thu nhập bất thường.
3. Tổ chức công tác kế toán chi tiết tài sản cố định tại công ty.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ vào sản xuất kinh doanh, giá trị TSCĐ bị hao mòn dần và dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng hoàn toàn và loại bỏ. Mặt khác, TSCĐ được bảo quản, sử dụng ở các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp. Bởi vậy, để phục vụ cho việc quản lý, sử dụng kế toán tiến hành theo dõi chi tiết đối với từng đối tượng ghi TSCĐ tại từng nơi bảo quản, sử dụng.
Biểu số 7
Đơn vị: Phiếu chi Quyển số... Mẫu số 02-TT
Công ty DCC và ĐLCK Số... (QĐ số: 1141 -
TC/QĐ/CĐKT Ngày 4 tháng 12 năm 2001 Ngày 1/11/1995).
của Bộ Tài Chính
Nợ TK 211
Có TK 111
Họ tên người nhận tiền : ........Nguyễn Văn Chung......................................
Địa chỉ : ..............Phòng cơ điện..................................................................
Lý do chi : ..............Mua máy vi tính...........................................................
Số tiền : ................8.580.000 đồng ..............................................................
Viết bằng chữ : Tám triệu năm trăm tám mươi ngàn đồng chẵn...................
Kèm theo ...........1 ..................... chứng từ gốc.
Đã nhận đủ tiền (Viết bằng chữ).
Ngày 4 tháng 12 năm 2001.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
Biểu số 8: Hoá đơn bán hàng.
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01 GTKT-2LN.
Liên 2 (giao khách hàng) Ký hiệu: AA/98.
Ngày 4 tháng 12 năm 2001
Đơn vị bán hàng : Công ty Anh Tuấn..........................................................
Địa chỉ: Đường Nguyễn Thái Học Mã số: ......................................
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Chung.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. Mã số:.....
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
1
Máy vi tính Pentium CE 433 MHZ
đồng
1
7.800.000
7.800.000
Cộng tiền hàng :..............................................................7.800.000 đồng.
Thuế siất : 5%. Tiền thuế :................................................780.000 đồng.
Tổng số tiêng thanh toán :...............................................8.580.000 đồng.
Số tiền viết bằng chữ: Tám triệu năm trăm tám mươi ngàn đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Biểu số 9 : Biên bản giao nhận TSCĐ.
Công ty: DDC và ĐLCK Biên bản giao nhận TSCĐ Mẫu số 01- TSCĐ
108 Đường Nguyễn Trãi, Ngày 4 tháng 12 năm 2001 Ban hành theo QĐ số 1141 TCKĐ/CĐKT
Thanh Xuân, Hà Nội. Ngày 01 tháng 11 năm 1995 của BTC
Căn cứ QĐ số 125 ngày 28 tháng 11 năm 2001 của giám đốc công ty duyệt đề nghị của phòng hành chính.
Ban giao nhận TSCĐ gồm có:
- Ông Hoàng Trung Lập Trưởng phòng cơ điện Đại diện bên giao
- Ông Phạm Ngọc Toàn Trưởng phòng hành chính Đại diện bên nhận
- Ông Nguyễn Văn Hiển Kế toán TSCĐ Đại diện phòng tài vụ
Địa điểm giao nhận: Phòng hành chính.
Xác nhận việc giao nhận như sau:
STT
Tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ
Số hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
Công suất
Tính nguyên giá TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn
Tài liệu kỹ thuật kèm theo
Giá mua (chưa thuế)
Cước phí vận chuyển
Cước phí chạy thử
Nguyên giá TSCĐ
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Máy vi tính Pentium CE 433 MHF
Đông Nam á
2001
ổ cứng 5.1 GB
7.800.000
7.800.000
Thuyết minh
Cộng
7.800.000
7.800.000
Để đáp ứng yêu cầu trên, tại công ty DCC và ĐLCK chỉ thực hiện kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán như sau:
3.1. Việc đánh số tài sản cố định tại công ty như sau:
Kế toán sử dụng chữ cái in hoa làm loại tài sản, chữ số la mã làm nhóm tài sản, trong nhóm sử dụng chữ số thường và số hiệu máy làm ký hiệu cho từng tài sản.
A: Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý.
A1: Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải.
A1.1: Máy móc thiết bị.
i. Máy tiện.
1. Máy tiện 15.365.
2. Máy tiện T6 P16.
................................
ii. Máy khoan.
................................
A1.2: Phương tiện vận tải.
................................
B: Nhà xưởng, nhà cửa.
i. Nhà xưởng.
................................
ii. Nhà cửa.
................................
3.2. Kế toán chi tiết ở phòng kế toán.
Công ty không sử dụng thẻ TSCĐ mà chỉ sử dụng sổ đăng ký TSCĐ để theo dõi toàn bộ số TSCĐ hiện có và tình hình khấu hao TSCĐ ở công ty và chi tiết đến từng laọi tài sản. Vì công ty chỉ thực hiện chi tiếtở phòng kế toán nên công ty mở sổ: “ Sổ chi tiết TSCĐ ở đơn vị sử dụng ” để thoa dõi toàn bộ số máy móc thiết bị ở từng phân xưởng theo tình hình sử dụng.
Sổ đăng ký TSCĐ: Theo dõi toàn bộ TSCĐ trong công ty và chi tiết đến từng loại tài sản và từng đơn vị sử dụng, theo dõi tình hình khấu hao, giá trị còn lại của TSCĐ theo từng nguồn vốn khác nhau. Kết cấu sổ như sau:
Phần i : Tên loại TSCĐ.
Phần ii : Số kiểm kê.
Phần iii : Năm sử dụng.
Phần iv : Đơn vị sử dụng.
Biểu số 10 : Phiếu thu
Mẫu số: C21-H
Đơn vị: Phiếu thu QĐ số: 99-TC/QD/CĐKT
Công ty DCC & ĐLCK Ngày 2/11/1996 của BTC
Nợ TK 111
Có TK 721
Ngày 15 tháng 12 năm 2001
Họ tên người nộp tiền : Đặng Hồng Thanh .................................................
Địa chỉ : Phòng cơ điện ...............................................................................
Lý do nộp : Thu về bán máy Tiện ................................................................
Số tiền : ...............................4.200.000..........................................................
Viết bằng chữ : Bốn triệu hai trăm ngàn đồng chẵn......................................
Kèm theo : .......................2....................chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)................................................................
Ngày 15 tháng 12 năm 2001
Phụ trách kế toán Người lập biểu Thủ quỹ
(Ký tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 11 : Đơn đề nghị thanh lý.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đơn đề nghị thanh lý tscđ
Kính gửi : Tổng công ty máy- Thiết bị công nghiệp
- Căn cứ thông tư số 34 ngày 31/7/1996 của Bộ Tài Chính hướng đẫn về việc thanh lý và nhượng bán TSCĐ.
- Căn cứ vào điều lệ quy định của công ty DCC & ĐLCK.
- Căn cứ và tình trạng máy móc thiết bị.
- Căn cứ và cuộc họp hội đồng đánh giá TSCĐ của công ty DXX & ĐLCK. Công ty DCC & ĐLCK làm văn bản này kính đề nghị :
Cục quản lý tài chính – Tổng công ty máy – Thiết bị công nghiệp cho phép thanh lý một số loại TSCĐ như sau thuộc TSCĐ của công ty.
Theo danh mục biên bản đề nghị xin thanh lý kèm theo:
- Tổng nguyên giá: 435.073.443 đồng.
- Giá trị đã khấu hao: 435.073.443 đồng.
- Giá trị còn lại: 0.
Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Phần v : Nguyên giá.
Phần vi : Giá trị còn lại đầu năm.
Phần vii : Khấu hao cơ bản trong năm: Quý i, ii, iii ,iv.
Phần viii : Giá trị còn lại cuối năm.
Phần ix : Nguồn vốn.
( Xem biểu số 13 )
Sổ chi tiết ở đơn vị sử dụng: Kế toán chi tiết mở sổ này theo dõi toàn bộ TSCĐ chi tiết ở từng phân xưởng sản xuất, phòng ban, theo từng loại tài sản, đối tượng ghi cụ thể. Theo dõi nguyên giá và giá trị còn hại của TSCĐ theo từng năm sử dụng. (Xem biểu 14)
4. Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định.
Trong năm 2001 TSCĐ ở công ty DCC và ĐLCK có sự biến động nhưng không đáng kể, tăng chủ yếu do mua sắm để phục vụ cho quản lý và bổ sung một số thiết bị. Nghiệp vụ giảm chủ yếu do thanh lý. Kế toán tiến hành hạch toán các nghiệp vụ tăng, giảm như sau:
4.1. Kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định.
Để theo dõi tình hình tăng TSCĐ, kế toán sử dụng tài khoản: TK 211, TK 411 và các TK liên quan...
ở đây em xin nêu ví dụ về mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
VD: Ngày 4/12/2001 công ty mua một máy vi tính Pentium CE 433 MHZ của công ty Anh Tuấn. Giá mua ghi trên hoá đơn là 7.800.000 đồng (chưa có thuế GTGT; thuế suất 10%). Trả bằng tiền mặt.
Để ghi nghiệp vụ trên kế toán căn cứ vào hoá đơn bán hàng, phiếu chi, biên bản giao nhận TSCĐ. Kế toán ghi sổ theo định khoản sau:
Nợ TK 211: 7.800.000
Nợ TK 133: 780.000
Có TK 111: 8.580.000
Bút toán này được phản ánh trên NKCT số 1, cuối tháng ghi vào sổ cái TK 211 và các TK liên quan.
Đồng thời kế toán căn cứ vào nguồn hình thành để ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 441: 7.800.000
Có TK 411: 7.800.000
Bút toán trên được phản ánh trên NKCT số 10.
Biểu số 12 Bảng tổng hợp TSCĐ xin thanh lý.
STT
Tên TSCĐ
Số kiểm kê
Năm sử dụng
Đơn vị sử dụng
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
Tổng số
Trong đó
Ngân sách cấp
Tự bổ sung
A
B
C
D
E
1
2
3
4
5
I
Máy tiện
302.851.530
302.851.530
302.851.530
0
1
1E811
01.76
1978
CK2
39.993.570
39.993.570
39.993.570
0
2
1M63B
01.73
1983
DC2
50.591.346
50.591.346
50.591.346
0
3
DAM25
01.66
1983
CK1
67.461.320
67.461.320
67.461.320
0
4
DAM63
01.65
1983
CK1
93.554.790
93.554.790
93.554.790
0
5
1II12
01.67
1982
CK1
23.033.187
23.033.187
23.033.187
0
6
R6
01.79
1988
CK1
28.217.317
28.217.317
28.217.317
0
Ii
Máy mài
97.569.804
97.569.804
97.569.804
1
3K227B
03.111
1985
CK2
48.784.902
48.784.902
48.784.902
0
2
3K227B
03.111
1985
CĐ
48.784.902
48.784.902
48.784.902
0
3
6789
06.57
1986
CK1
25.772.279
25.772.279
25.772.279
0
Iii
Máy khác
26.879.830
26.879.830
26.879.830
1
Cầu trục TO200
TO13
1985
NL
8.479.090
8.479.090
8.479.090
0
2
Máy thử độ cứng
HP
1989
CKS
8.836.320
8.836.320
8.836.320
0
3
Vidio Shap-77E
9.864.420
9.864.420
9.864.420
0
Tổng số
453.703.443
453.703.443
453.703.443
0
Người lập biểu Trưởng phòng cơ điện Kế toán trưởng Giám đốc
Nhật ký chứng từ số 1
Ghi có TK 111
Tháng 12/2001
STT
Ngày
Ghi có TK 111, ghi nợ các TK khác
TK...
TK133
TK211
TK...
Cộng có TK 111
4
780.000
7.800.000
8.580.000
Cộng
Sổ cái TK 211
Số đầu năm
Nợ
Có
14.338.195.341
Stt
Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
...
Tháng 5
...
Tháng 12
Cộng
111
15.714.300
7.800.000
.....
.....
.....
.....
.....
1
Cộng số phát sinh Nợ
15.714.300
7.800.000
2
Cộng số phát sinh Có
50.591.346
3
Số dư cuối tháng
Nợ
14.337.195.341
...
14.375.664.885
...
14.387.956.703
14.387.956.703
Có
Nhật ký chứng từ số 10
Ghi có TK 411
Tháng 12/2001
Stt
Diễn giải
Số dư đầu tháng
Ghi có TK 441, ghi nợ TK khác
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
TK 411
TK...
Cộng có TK 411
Nợ
Có
Mua máy vi tính
7.800.000
7.800.000
Cộng
.....
7.800.000
7.800.000
4.2. Kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định.
Để phản ánh tình hình giảm TSCĐ kế toán sử dụng TK 214, 211 và các TK liên quan. Tại công ty, TSCĐ giảm chủ yếu do thanh lý (bán thanh lý).
Ví dụ: Ngày 20/8/2001 một số máy của công ty đã hết khấu hao đang chờ thanh lý là 452.073.443 đồng. Khi công ty có quyết định bán thanh lý hay phá huỷ thu hồi phế liệu thì kế toán mới tiến hành ghi sổ.
Ngày 15/12/2001 công ty bán thanh lý máy tiện T6 P16, với nguyên giá là 50.591.346 đồng đã khấu hao hết. Số thu được về bán thanh lý là 4.200.000 đồng, chi phí thanh lý là 270.000 đồng. Căn cứ vào biên bản thanh lý, phiếu thu, hoá đơn bán hàng, kế toán ghi sổ theo định khoản sau:
Nợ TK 214: 50.591.346
Có TK 211: 50.591.346
Biểu số 13 sổ đăng ký tscđ năm 2001
Đơn vị tính: đồng
Tên loại TSCĐ
Số kiểm kê
Năm SD
Đơn vị SD
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Khấu hao cơ bản năm
Giá trị còn lại
Quý I
...
Quý IV
Tổng số
Tổng số
14.339.195.341
4.580.139.665
80.282.570
.....
97.670..000
356.322.570
4.626.879.678
A.Máy móc TBị-PT VT
Dụng cụ Đlường, Qlý
7.748.362.293
1.665.960.121
.....
.....
61.878.500
222.156.570
1.477.890.613
A1Máy móc TBị-PT VT
7.795.245.722
1.533.080.138
.....
46.803.500
172.784.966
1.360.295.172
A11Máy móc thiết bị
6.962.012.322
1.197.114.974
.....
32.643.966
116.510.864
1.080.604.110
I. Máy tiện
1.553.341.291
233.781.270
.....
.....
28.292.500
29.140.000
194.641.270
1.15.356
10.22
1971
KP
55.311.425
15.017.318
-
.....
-
-
15.017.318
2. T6P16
10.86
1994
CKI
24.000.000
13.680.000
-
.....
806
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3093.doc