Đề tài Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương” thực hiện tại công ty Cổ phần dụng cụ số 1

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ SỐ I.

 I- Đặc điểm chung của Công ty cổ phần dụng cụ số I.

 - Qúa trình hình thành và phát triển của công ty.

 II- Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần dụng cụ số I.

 1. Đặc điểm sản xuất của công ty.

 2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

 3. Công ty sản xuất một số mặt hàng chủ yếu.

 4. Hình thức sản xuất chủ yếu – kết cấu sản xuất của công ty.

 5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

 III- Đặc điểm hạch toán kế toán của công ty.

 1. Tổ chức bộ máy kế toán.

 2. Hệ thống chứng từ kế toán.

 3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty.

 

PHẦN II: BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ

 

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ SỐ I .

 I- Khái niệm và phân loại lao động.

 1. Khái niệm.

 1.1. Tiền lương dưới góc độ kinh tế.

 1.2. Một số khái niệm về tiền lương.

 2. Nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lương.

 2.1. Phân loại lao động.

 2.1.1. Phân loại thời gian lao động.

 

doc79 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương” thực hiện tại công ty Cổ phần dụng cụ số 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khoản nghĩa vụ với người lao động và với nàh nước được chính xác. 2.1.2. Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất. - Dựa theo mối quan hệ của lao động với quyá trình sản xuất có thể phân lao động của doanh nghiệp thành 2 lâọi + Lao động trực tiếp sản xuất: Chính là bộ phận công nhân sản xuất sản phẩm trực tiếp hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Thuộc loại này bao gồm những điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm (kể cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng) nhưnghx người phục vụ quá trình sản xuất (vận chuyển, bốc rỡ nguyên vật liệu trong nội bộ sơ chế nguyên vật liệu trước khi đưa vào sản xuúât). + Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một cac hs gián tiếp vào quá trình sản xuât s- kinh doanh của doanh nghiệp. Thuộc bộ phận này boa gồm nhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật, tổ chức, chỉ đạo) nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đeạo, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh như: giám độc, phó giám đốc kinh doanh, cán bộ phòng ban kế toán) nhân viên quản lý hành chính (những người làm công tác tổ chức, văn thư, đánh máy) - Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao động. 2.1.3. Phân theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doan: Được chia làm 3 loại. + Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biên: Gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng.. + Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá: Nhân viên bán hàng, thiếp thị + Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là những lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp như: Nhân viên quản lý kinh tế, quản lý hành chính. - Cách phân loại này giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịp thời, chi chính xác phân định được chi phí sản sản phẩm và chi phí thời kỳ. 2.2. Phân loại tiền lương một cách phù hợp. - Do tiền lương có nhiều loại và tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tượng khác nhau. Nên cần phân loại tiền lương theo tiê thức phù hợp. Có nhiều cách phân loại tiền lương t như phân loại tiền lương theo cách trả lương (lương sản phẩm, lương thời gian), phân theo đối tượng trả lương (lương sản phẩm, lương thời gian), phân theo đối tượng trả lương (lương sản xuất, lương bán hàng, lương quản lý) mỗi cách phân loại có một tác dụng nhất định trong quản lý về mặtk hiệu quả đowcj chia thành 2 loại tiền lương. + Tiền lương chính: Là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong th ời gian thực tế có mlàm việc gồm: Cả tiền lương bao cấp, ttiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương. + Tiền lương phụ: Là bộ phận tiền lương rtrả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được với chế độ quy định như nghỉ phép, hội họp, học tập , lễ teets cách phân lâội này không những giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền lương được chính xác mà còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lương. 3. Nhiệm vụ của hạch toán tiền lương. - Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian và kết quả lao động, tính lương và các khoản theo lương phân bổ chi phí nhân công và những đối tượng sử dụng. - Hướng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ chứng từ ghi chép ban fđầu về lao động tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lương theo đúng chế độ, đúng phương pháp. - Lập các báo cáo về lao động tiền lương thuộc phần việc do mình phụ trách. - Phân tích tình hình quản lý sử dụng thừoi gian lao động, chi phí nhân công, năng xuất lao động, đề xuất biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để các hiệu quả mọi tiềm năng sẵn có trong doanh nghệp.sử đụng triệt dể có hiệu quả mọi tiềm năng sẳn có của doanh nghiệp. II. Hình thức tiền lương ,cách hạch toán . Việc tính và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau . Tuỳ theo đặc điểm hoạt động Kinh doanh , tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Mục đích của chế độ tiền lương là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động .trên thực tế người ta thường áp dụng các hình thức tiền lương theo thời gian ,tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán . Hình thức trả lương theo thời gian . - Thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo ,nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của người lao động ,tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề có một thang lương riêng ,trong mỗi thang lương lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn mà chia thành nhiều bậc lương ,mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định ,đơn vị để tính tiền lương theo thời gian (lương tháng ,lương ngày , lương giờ ) Mức lương mức lương tháng (cấp bậc ,chức vụ )+ hệ số các loại phụ cấp ngày = số ngày làm việc theo tháng theo chế độ mức lương giờ = mức lương ngày số giờ làm việc trong ngày Hình thức trả lương theo sản phẩm . Là hình thức trả lương theo số lượng ,chất lượng công việc đã hình thành, hình thức trả lương theo sản phẩm còn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp mà vận dụng theo các hình thức sau . + Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế :là tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành ,đúng quy cách phẩm chất và đơn giá tiền lương đả quy định không chịu một sự hạn chế nào + Trả lương theo sản phẩm gián tiếp :là hình thức trả lương theo lao động gián tiếp của các bộ phận (lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu ,thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị ).lương của bộ phận này được căn cứ vào kết quả của người lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục vụ để tính lương sản phẩm lao động gián tiếp. + Trả lương theo sản phẩm có thưởng,có phạt: Theo hình thức này ngoài lương tính tính theo sản phẩm trực tiếp người lao động còn được thưởng trong sản xuất (chất lượng sản phẩm, năng suất lao động )ngược lại nếu người lao động làm ra sản phẩm hỏng ,lãng phí vật tư, không đảm bảo ngày công lao động quy định thì sẻ bị phạt. + Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến : là hình thức trả lương theo hai đơn giá khác nhau ,đơn giá bình thường cho số lượng sản phẩm trong định mức và đơn giá cao hơn cho số lượng sản phẩm vượt định mức để kích thích sản phẩm càng nhiều sản phẩm càng tốt . + Trả lương khoán khối lượng và khoán từng việc: áp dụng cho những công việc giản đơn,có tính chất đột xuất (vận chuyển nguyên vật liệu ) Hình thức khoán quỷ lương . - Theo hình thức này căn cứ vào khối lượng công việc thực tế của từng phòng ban .Doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lương,quỹ lương thực tế phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc được giao trong từng phòng ban,tiền lương thực tế của từng nhân viên và việc phụ thuộc vào số lượng nhân viên phòng ban - Vậy việc xác định và áp dụng các hình thức trả lương nào là thuộc thẩm quyền người sử dụng lao động nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh. III. Hạch toán lao động về mặt số lượng ,thời gian và kết quả lao động . Hạch toán số lượng lao động. - Để quản lý lao động về mặt số lượng các doanh nghiệp dùng sổ danh sách lao động.sổ này do phòng lao động tiền lương (Lập chung cho toàn doanh nghiệp,và lập riêng cho từng bộ phận ).nhằm nắm chắc tình hình phân bổ,sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp. Bên cạnh doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động (mở riêng cho từng người ),để quản lý dân sự về số lượng và chất lượng lao động về bíên động và chấp hành chế độ đối với lao động. Hạch toán về thời gian lao động . - Muốn quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động. - Bảng chấm công: Lập riêng cho từng bộ phận,tổ đội lao động sản xuất trong đó.Bảng chấm công dùng để tập hợp thời gian lao động, tính lương cho từng bộ phận - Phiếu làm thêm giờ : Hạch toán kết quả lao động. - Phiếu nhập kho : IV. Hạch toán tổng hợp tiền lương . Thủ tục và chứng từ hạch toán . - Để quyết toán tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp lập bảng thanh toán tiền lương cho từng đơn vị căn cứ vào kết quả tính lương cho từng sản phẩm cụ thể như sau: Đơn vị công ty CPDC số 1. PX cơ khí 2. Bảng thanh toán tiền lương sản phẩm Tháng 3/2003 Đơn vị tính: Đồng STT Tên sản phẩm Quy cách ĐVT Số lượng thực hiện Định mức thời gian LĐ(phút) Đơn giá tiền lương định mức Đơn giá TL khoán gọn Tổng TL định mức Tổng TL khoán gọn Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9=5*7 10=5*8 11 1 Tarô lõi neo 3L433A Cái 20 500 10.000 1.100 200.000 22.000 2 Ka líp trơn 1L1896 Bộ 01 250 250 150 250.000 150.000 3 Roa máy đuôi côn 3L444 Cái 50 217,8 10.890 10.768 544.500 538.400 4 Tarô cho lõi neo cầu 3L428 Cái 03 940 2.820 2.420 8.460 7.260 5 Chầy, bạc kiểm côn 140 4L240B Bộ 02 1.895 3.790 2.681 7.580 5.362 6 Bạc ba mảnh kiểm côn lõi neo 66,56 Cái 01 1.895 1.850 1.731 1.850 1.731 7 Dao phay rãnh Tarô + M14- M16 PH + M18- M20 PH + M22-M24 PH Cái 17 06 33 210 210 210 3.570 1.260 6.930 2.460 1.250 5.830 60.690 7.560 228.690 41.820 7.500 192.390 8 Bulông M10 Cái 10 120 1.200 1.200 12.000 12.000 9 Dao phay cao tốc HSA16 Cái 64 232 14.848 13.746 954.272 879.744 10 Dao phay lưng khoan 3K004 Cái 99 172,9 17.117 17.116 1.694.583 1.694.484 11 Đầu tâm lồi 60 0 6TRO39AN0-3 Cái 20 287,5 5.750 4.741 115.000 94.820 12 Dao phay cao tốc 16x25A16 Cái 36 232 8.352 8.340 300.672 300.240 13 áo kiểm côn 4L239B Cái 02 950 1.900 1.900 3.800 3.800 14 Dao phay cắt Cái 20 185 3.700 3.500 74.000 70.000 - Tổ chức hạch toán lao động Phiếu kiểm tra chất lượng Ngày tháng 3 năm 2003 Tên công nhân: Phạm Văn Xuân Đơn vị: Phân xưởng cơ khí 1 Tổ: Tiện Sản phẩm: Tarô máy Bước công việc: Tiện bậc ỉ 20,5 hoàn chỉnh Sản lượng xin kiểm là 95 Sản lượng đạt yêu cầu kỹ thuật là 95 Sản lượng không đạt yêu cầu kỹ thuật : 0 Phòng KCS Thủ kho phân xưởng Công nhân ký ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) - Người chịu trách nhiệm chung trong một ca sản xuất của phân xưởng là quản đốc có trách nhiệm phân công lao động cho các tổ trưởng sản xuất, nắm số lượng lao động của các tổ trong các tổ sản xuất đều có một tổ trưởng, một tổ phó, một thủ kho, một sửa chữa điện, một vệ sinh công nghiệp, một kỹ thuật viên, một thống kê. Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng tổ trưởng sản xuất giao việc cho từng người công nhân. Cuối tháng kế toán thống kê phân xưởng cùng tổ trưởng sản xuất tập hợp các phiếu nhập kho sản phẩm lại để thanh toán lương. Hình thức trả lương và cơ chế tiền lương: - Công ty cổ phần dụng cụ số 1 áp dụng hình thức trả lương theo hình thức lương sản phẩm cuối tháng, sản phẩm làm ra nhập kho thành phẩm và công ty qui định đơn giá lương cho từng loại sản phẩm không thanh toán theo công đoạn sản xuất Công thức chung: Thu nhập của phân xưởng = Tổng sản lượng nhập kho cuối tháng X Giá mua sản phẩm của công ty - Các chi phí vật tư, khuôn giao cụ, đá mài Trong đó: Giá mua sản phẩm của công ty = Đơn giá tiền lương + Các chi phí hạch toán Đơn giá tiền lương (đơn giá tổng hợp) gồm đơn giá tiền lương công nhân trực tiếp, đơn giá quản lý phục vụ, đơn giá tỷ lệ sai hỏng định mức cho một đơn vị sản phẩm. - Các chi phí hạch toán và chi phí vật tư, khuôn, dao cụ, nguyên liệu, định mức cho sản phẩm. - Vào ngày 22 hàng tháng các đơn vị phòng ban phân xưởng làm bảng tạm ứng lương giữa kỳ căn cứ vào ngày công làm việc thực tế của từng cá nhân và thông qua phòng tổ chức lao động, phòng tài vụ để tạm ứng. - Tuỳ thuộc vào mức lương cơ bản của từng người có thể ứng lương tuỳ theo nhu cầu của mình nhưng không vượt mức lương cơ bản. - Cụ thể ở phân xưởng một tại tổ tiện có bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ 1 như sau: STT Họ tên Chức vụ Tạm ứng kỳ1 Ký nhận 1 2 3 4 5 6 Trần Văn Cương Phạm Xuân Hùng Nguyễn Văn Ba Phạm Đức Hải Phạm Đức Chính Nguyễn Văn Tùng Công nhân Công nhân Công nhân Công nhân Công nhân Công nhân 150.000 150.000 150.000 150.000 100.000 100.000 Tổng cộng 800.000 Viết bằng chữ: Tám trăm ngàn chẵn Kế toán thanh toán Chứng từ quan trọng để làm căn cứ thanh toán cho các bộ phận phân xưởng là các phiếu nhập kho sản phẩm, bảng chấm công chi tiết theo từng sổ. Cuối tháng, dùng để tổng hợp thời gian lao động và sản phẩm nhập kho để tính lương, các trường hợp nghỉ việc do ốm đau, thai sản phải có chứng từ do cơ quan có thẩm quyền và phòng y tế cấp. Đối với bộ phận phòng ban tiền lương được tính bằng 90% mức thu nhập bình quân của khối sản xuất trực tiếp. Trong đó chia ra thành 3 khoản (tiền lương cấp bậc, tiền lương trách nhiệm, tiền lương bổ sung) Phần tiền lương bổ sung chia cho từng bộ phận, cá nhân theo nguyên tắc tính điểm thi đua, hệ số công việc của phòng và căn cứ vào ngày công thực tế đi làm. Để tính lương được chính xác, kịp thời công ty xây dựng bảng định mức đơn giá cho từng sản phẩm. Bảng định mức tính lương cho sản xuất ra một loại sản phẩm Bạc Phanh STT Bước công việc/ ngày công Đơn vị Thời gian Đơn giá Sản lượng 1 Cắt đoạn, xén hoàn chỉnh Cái 2’ 00 33,08 240 cái/ca 2 Tiện bậc 20,5 hoàn chỉnh Cái 5’ 40 104,62 85 cái/ca 3 Tiện lỗ 17 hoàn chỉnh Cái 5’ 40 104,62 85cái/ca 4 Làm sạch Cái 4’ 00 73,85 120 cái/ca 5 Vận chuyển gác Cái 0’15 4,13 192 cái/ca 6 Hoàn chỉnh, kiểm, nhập kho Cái 0’55 15,16 534 cái/ca 7 Điều chỉnh các khâu Cái 1’20 24,71 360 cái/ca Tổng cộng 19’95 360,17 1616 cái/ca - Cụ thể tính lương cho một công nhân cho xưởng Cơ khí I trong tháng 3/2003 như sau. - Căn cứ vào phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm của công nhân Xuân trong tháng đã được tập hợp vào bảng chấm công tổng cộng cuối tháng của công nhân là 24 công làm việc lương sản phẩm, 1 công nghỉ phép và 1 công ngừng việc hưởng 70%. Tiền lương bậc 7 hiện hưởng là: 358,500 đ. Tính lương sản phẩm. Tên bước công việc Đơn giá Taro lõi neo (26,9đ/c) Đơn gia Calip trơn (20,3đ/c Dao phay rãnh Taro(110,46đ/c) Đơn giá trục tâm(6,65đ/c) Đơn giá Bulong M10 (23,34 đ/c) Tổng cộng Taro lõi neo 1.349 sản phẩm 36.288,1 Calip trơn 4.500 sản phẩm 91.350,0 Dao phay rãnh taro 4.000 sản phẩm 44.184,0 Trục tâm 942 sản phẩm 6.264,3 Bulong M10 2.358 sản phẩm 55.035,72 Tổng 233.122,12 Cách tính: Tổng tiền lương sản phẩm = Đơn giá x Số lượng sản phẩm. = 26,9 x 1.349 = 36.288,1. - Tính lương thời gian. + Lương 1 ngày: 358,500/26 công = 13.788,4 đồng. 13.788,4 x 1 công = 13.788,4 13.788,4 x 1 công x70% = 9.651,88 đồng. Tổng lương thời gian = 36.288,1 + 9.651,88 = 45.939,98. Tính mức khấu trừ 5% BHXH, 1% BHYT (theo lương các bậc). = 358,500 x6% = 21.510 đồng. - Từ tính toán chi tiết của 1 trường hợp công nhân Phạm Văn Xuân của Cơ khí I tháng 3/2003, căn cứ vào bảng định mức tính lương sản phẩm đã được Phòng tổ chức lao động tiền lương lập sẵn x số lượng sản phẩm nhập kho theo các phiếu kiểm tra chất lượng trong tháng ta đưa vào bảng chi tiết thanh toán lương cá nhân của Phân xưởng cơ khí I gồm 6 tổ, mỗi tổ lập 1 bảng thanh toán lương. Bảng thanh toán lương cá nhân của các tổ Phân xưởng cơ khí I. Lương sản phẩm nhập kho tháng 3/2003. STT Tên sản phẩm nhập kho Đơn vị tính Sản lượng Đơn giá Thánh tiền (1) (2) (3) (4) (5) = (4x3) 1 Ta rô lõi neo Cái 1.874 460,8 862.539,2 2 Ca líp trơn Bộ 126 421,5 53.109 3 Doa máy đuôi tôm Cái 6.500 1.094,1 7.110.650 4 Chày kiểm côn vỏ neo Cái 4.700 49,8 234.060 5 Khoét đuôi côn Cái 3.170 435 1.378.950 6 Doa côn 140 vỏ neo Cái 2.600 779 2.025.400 7 Bu lông M10 Cái 2.000 830 1.660.000 8 Trục tâm Cái 2.000 480 960 9 Dao phay cao tốc Bộ 2.000 740,9 1.481.800 10 Doa đuôi côn Cái 1.000 807,62 807.620 11 Khoét đuôi côn Cái 21 89,4 1.877,4 Tổng cộng 16.578.005,6 Căn cứ vào các bảng thanh toán lương cá nhân chi tiết theo từng tổ của Phân xưởng cơ khí I, kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán thu nhập của Phân xưởng cơ khí I tháng 3/2003 để làm căn cứ báo cáo, phân tích tình hình thu nhập của Phân xưởng Cơ khí I kèm theo bảng lương chi tiết đã nêu trên bằng cách lấy số liệu ở dòng tổng cộng của từng tổ để lập vào các cột biểu theo quy định biểu mẫu của công ty. Bảng tổng hợp thanh toán thu nhập tháng 3/2003 của Phân xưởng Cơ khí I Ngoài ra lập thêm các bảng thanh toán các bảng phát sinh khác cụ thể tháng 3/2003 lập thêm bảng lương ngoài hạch toán bảng thanh toán giờ học và thi nâng bậc. Bảng 10: Bảng lương ngoài hạch toáng tháng 3/2003 Phân xưởng Cơ khí I STT Sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Mài dao tiện Đoạn 1.440 60 86.400 2 Gìơ phát sinh Công 49 14.300 700.700 3 Sơn đặt hàng Công 4 14.300 57.200 Tổng 844.300 Bảng thanh toán giờ học và thi nâng bậc tháng 3/2003 của Phân xưởng Cơ khí I Công nhân Y: 32 giờ x 1.337 = 42.784 Cộng: 240 giờ = 349.200. - Căn cứ vào bảng thanh toán lương cá nhân chi tiết theo từng tổ của Phân xưởng Cơ khí I kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán thu nhập của Phân xưởng Cơ khí I tháng 2/2003 để làm căn cứ báo cáo, phân tích tình hình thu nhập của Phân xưởng Cơ khí I kèm theo bảng thanh toán lương đã nêu trên bằng cách lấy số liệu ở dòng tổng cộng của từng tổ để đưa vào cột biểu theo quy định biểu mẫu của công ty. Căn cứ vào các bảng đã lập ở trên cuối cùng lập bảng thu nhập tổng hợp tháng 2/2003. Bảng 11: Bảng tổng hợp thu nhập tháng 2/2003. Phân xưởng Cơ khí I STT Nội dung Số tiền 1 Lương sản phẩm 25.509.100 2 Lương thời gian 1.614.000 3 Lãi hạch toán 714.000 4 Thường bổ sung 269.800 5 Lương sản phẩm ngoài hạch toán 1.591.800 Tổng thu nhập 29.698.700 Tạm ứng lương kỳ I 6.900.000 6%BHXH,BHYT 816.700 Lương kỳ II 21.982.000 - Căn cứ vào số lượng sản phẩm nhập kho trong tháng mà các phân xưởng, khi tính lương cho các phòng ban là hưởng lương bằng 90%, lương bình quân của phân xưởng. Trong tổng số lượng sản phẩm của khối phòng ban được chia thành 3 khoản: Lương cấp bậc, lương trách nhiệm, lương bổ sung. Ví dụ: Trong tháng 2/2003 lương sản phẩm được tính 56.196.400 đồng, trong đó chia ra: Lương cấp bậc: 28.500.000 đồng. Lương trách nhiệm: 3.338.4000 đồng. Lương bổ sung: 24.358.000 đồng. Tính lương bổ sung bình quân: Tổng số nhân viên khối phòng, ban là: 95 người. Lương bổ sung/ tổng số nhân viên = 24.358.000/95 = 256.400 đồng/người. Để tính tổng lương cho Phòng tài vụ ta tính như sau. TTV = STCB + STBS + STTN Trong đó: TTV-Tổng lương của Phòng tài vụ. TCB- Tiền lương cấp bậc của phòng. TBS- Tiền lương bổ sung. TTN-Tiền lương trách nhiệm. - Phòng tài vụ có 6 người. Trong đó có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 4 nhân viên (phụ cấp trách nhiệm trưởng phòng 0,4 – phó phòng 0,2). Vậy tổng tiền lương của Phòng tài vụ sẽ là: 2.320.000+(256.400x8)+[(1x0,4x256.400)+(1 0, x256.400)] = 4.525.040. Chia lương cho từng cá nhân theo công thức. LCN + TCB+TBS+TTN. Trong đó: LCN – Lương cá nhân. TCB- Lương cấp bậc. TTN- Tiền lương trách nhiệm. TBS- Tiền lương bổ sung. Ví dụ: Tính lương của anh Nguyễn Văn Hưng (Phòng tài vụ) ta biết điểm thi đua bình quân của Phòng tài vụ bằng 30, hệ số công việc bình quân bằng 1, ngày công bình quân bằng 26. Cá nhân Nguyễn Văn Hưng điểm thi đua bằng 32, hệ số công việc bằng 1,1 ; ngày công thực tế bằng 26, ngày công nghỉ ốm bằng 2, lương cấp bậc là 315.000 đồng, chức vụ Phó phòng bằng 0,2. Vậy ta tính lương của anh Nguyễn Văn Hưng . Lương 1 ngày công = 315.000/26 công = 12.115,3 đồng. Lương cơ bản = 12.115,3 x 24 công = 290.767,2 đồng. 12.115,3 x 2 công x 75% = 18.172,95 đồng. Tổng cộng = 308.940,15. Lương cơ bản = 308.940,15 + 256.400 x 1,1 x 32 x 24 + (0,2 x 256.400) = 329.377 1 x 30 x 26 Tính mức khấu trừ 5% BHXH, 1% BHYT. 315.000 đ x 6% = 18.900 đồng. Thanh toán chi BHXH. PHIếU nghỉ hưởng BHXH Đơn vị: Công ty cổ phần dụng cụ số I Mẫu số C02-Biểu hiện Bộ phận: Văn phòng – Số 22 Họ tên: Nguyễn Văn Hưng Tuổi 45 Tên cơ quan y tế Ngày tháng khám Lý do Căn bệnh Số ngày cho nghỉ Bác sĩ ký đóng dấu Số ngày thực nghỉ Xác nhận của phụ trách Tổng số Từ ngày Đến ngày Y tế công ty 17/3 Bản thân ốm Viêm họng cấp 2 17/3 18/3 Bác sĩ H 2 T Căn cứ vào phiếu nghỉ số 22 lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH. Họ và tên: Nguyễn Văn Hưng 45 tuổi Nghề nghiệp: Chuyên viên. Đơn vị công tác: Công ty cổ phần dụng cụ số I. Thời gian đóng BHXH: Tiền lương tháng đóng BHXH của tháng trước nghỉ là 315.000 đồng. Số ngày được nghỉ: 02. Trợ cấp mức 75% = 12.115 x 75% x 2 = 18.172,5 đồng Viết bằng chữ: (Muời tám nghìn một trăm bảy hai phảy năm đồng chẵn). Bảng 12: Bảng tổng hợp tiền lương tháng 3/2003 Ghi có TK Ghi nợ TK TK334 phải trả CNV TK338 Phải trả phải nộp khác KPCĐ 3382 BHXH 3383 BHYT 3384 S338 TK 622(CPNCTT) Phân xưởng rèn dập 62.307.000 595.000 4.157.000 602.500 5.354.500 Phân xưởng cơ khí 464.954.600 3.485.000 24.315.000 3.527.000 31.363.000 Phân xưởng sản xuất phụ 2.650.000 25.000 177.000 25.000 227.000 Cộng 529.911.600 4.105.000 28.685.000 4.154.500 36.944.500 Bảng phân bổ chi tiết lương tháng 3/2003 Sản phẩm Sản lượng Đơn giá Tổng lương ĐM Tổng lương thực trả (334) Các khoản phải trả phải nộp khác (338) PX rèn rập 10 125.000 1.250.000 14.597.000 1.254.000 Tarô máy 37.000 2.933 10.852.100 12.673.000 1.089.000 Mũi khoan tâm 15.423 2.508 3.868.000 4.517.000 388.000 Mũi khoan đuôi trụ 2.139 2.715 580.000 678.000 58.000 Tarô tay ren hệ mét 1.700 285 4.845.000 5.658.000 486.000 Kìm điều chỉnh 17.168 3.178 5.456.900 6.371.000 548.500 Cộng 44.494.000 38.235.000 PX cơ khí 1 Tarô tay ren hệ mét 3.841 2.802,9 10.766.000 12.619.000 1.084.000 Tarô máy 8.534 1.982 19.914.000 19.826.000 1.704.000 Bàn ren tròn hệ mét 8.890 1.767 15.708.000 18.412.000 1.582.000 Mũi khoan tâm 131 6.725 881.000 1.033.000 89.000 PX cơ khí 2 Bánh răng 12.141 1.558 18.916.000 22.172.000 1.905.000 Bánh răng trụ 355 741.000 263.000 308.000 26.000 Banh răng thẳng 6.330 836 5.292.000 6.203.000 533.000 Các chi tiết trục 7.993 2.102 16.801.000 19.693.000 1.692.000 PX cơ khí 3 325.000 12.437 40.420.000 47.378.000 4.072.000 905 14.883 13.496.000 15.788.000 1.357.000 190 9.800 1.862.000 2.183.000 188.000 PX cơ khí 4 Bu lông 13.100 1.534 20.095.000 23.554.000 2.024.000 Đai ốc 2000 1.673 3.346.000 3.923.000 337.000 Phôi 18.240 89 1.623.000 18.986.000 163.000 Cộng tổng Cơ khí 169.383.000 212.078.000 16.756.000 PX DCSX phụ Mài tinh CT 262 2.000.000 170.000 Sản xuất chầy kẹo 9 270.000 23.000 Các khuôn cối 37 90.000 8.000 Cộng 2.360.000 201.000 3. TK sử dụng và phương pháp hạch toán của công ty. TK 334 “ Phải trả công nhân viên” TK này đối ứng liên quan đến nhiều TK như : 138 “ Phải thu khác”, TK 338 “ phải trả phải nộp khác” Phương pháp hạch toán tiền lương. Cuối tháng 3/2003 căn cứ vào bảng phân bổ lương kế toán tập hợp toàn bộ tiền lương cán bộ công nhân viên trong công ty vào TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” Theo định khoản: Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” CóTK 334 “ Phải trả công nhân viên” Có TK 338 “ Phải trả phải nộp khác” Tính lương cho các bộ phận : Nợ TK 622 : Tính lương cho bộ phận sản xuất. Nợ TK 627: Tính lương cho nhân viên phân xưởng. Nợ TK 641: Tính lương cho nhân viên bán hàng. Nợ TK 642: Tính lương cho nhân viên quản lý. Có TK 334 “ Phải trả công nhân viên” Trích trước tiền lương nghỉ phép: Mức trích trước tiền lương của LĐTT theo kế hoạch = Tiền lương chính phải trả cho lao động trực tiếp trong kỳ x Tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép KH năm của LĐTT x 100 Tổng số tiền lương trích KH năm của LĐTT - Khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán ghi: Nợ TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” Có TK 335 “ Chi phí phải trả” Khi có lao động trực tiếp nghỉ phép phản ánh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335 “ Chi phí phải trả” Có TK 334 “ Phải trả công nhân viên” Phản ánh các khoản phụ cấp trợ cấp. Nợ TK 431 “Quỹ phúc lợi khen thưởng” Nợ TK 338 “ Trích từ quỹ BHXH” Có TK 334 “ Phải trả công nhân viên” Khi thanh toán lương cho người lao động. Nợ TK 334 “Phải trả công nhân viên” Có TK 111 “ Tiền mặt” Có TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng” Nếu trả lương cho người lao động bằng sản phẩm hàng hoá: Nợ TK 334 “Phải trả công nhân viên” Có TK 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ” Có TK 3331 “ Thuế GTGT” Doanh nghiệp chuẩn bị đủ tiền để thanh toán với người lao động nhưng vì một lý do nào đó người lao động chưa lĩnh thì kế toán lập danh sách chuyền thành sổ giữ hộ. Nợ TK 334 “Phải trả công nhân viên” Có TK 3388 “ Phải trả phải nộp khác” Báo cáo quyết toán tài chính được duyệt kế toán xác định tiền lương thực tế phải trả so với số tiền đã trả cho kế hoạch để xác định số trả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT583.doc
Tài liệu liên quan